BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN KỲ VƯƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH LÝ TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NINH HÒA, KHÁNH HÒA LUẬN VĂN CHUYÊ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN KỲ VƯƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH LÝ TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NINH HÒA, KHÁNH HÒA LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh lý tiền sản giật - sản giật 1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.3 Các yếu tố nguy 1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.5 Triệu chứng cận lâm sàng 1.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền sản giật 10 1.7 Phân loại tiền sản giật 12 1.8 Ảnh hưởng tiền sản giật 16 1.9 Điều trị 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 31 2.4 Biến số nghiên cứu 35 2.5 Phân tích số liệu 35 2.6 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 41 3.3 Kết điều trị tiền sản giật, sản giật khoa sản 47 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 61 4.3 Kết điều trị tiền sản giật, sản giật khoa sản 70 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại tiền sản giật – sản giật theo định Bộ Y tế 2021 13 Bảng 1.2 Phân loại rối loạn tăng huyết áp theo ACOG năm 2019 14 Bảng 1.3 Khuyến cáo điều trị THA phụ nữ có thai 23 Bảng 1.4 Xử trí THA thai kỳ NICE 25 Bảng 1.5 Các thuốc hạ huyết áp thường sử dụng thai kỳ 26 Bảng 3.1 Phân bố tiền sản giật theo nhóm tuổi thai phụ 38 Bảng 3.2 Phân bố tiền sản giật theo nghề nghiệp 39 Bảng 3.3 Phân bố tiền sản giật theo nơi 40 Bảng 3.4 Phân bố tiền sản giật theo số lần sinh 40 Bảng 3.5 Số lần mổ lấy thai 41 Bảng 3.6 Tuổi thai vào viện 42 Bảng 3.7 Huyết áp TB thai phụ tiền sản giật 43 Bảng 3.8 Các triệu chứng 44 Bảng 3.9 Nồng độ ure, creatinin, acid uric huyết thai phụ tiền sản giật 45 Bảng 3.10 Nồng độ men gan tiểu cầu thai phụ bị tiền sản giật 46 Bảng 3.11 So sánh HATT, HATr trước sau sinh 47 Bảng 3.12 So sánh protein niệu trước sau sau sinh 48 Bảng 3.13 So sánh triệu chứng phù trước sau sinh 49 Bảng 3.14 So sánh số ure, creatinin, acid uric huyết trước sau sinh 50 Bảng 3.15 So sánh số men gan tiểu cầu trước sau sinh 52 Bảng 3.16 Tình trạng sinh thai phụ TSG 53 Bảng 3.17 Trọng lượng trẻ sau sinh 54 Bảng 3.18 Chỉ số Apgar phút 54 Bảng 3.19 Chỉ số Apgar phút 55 Bảng 3.20 Tình trạng điều trị mẹ 55 Bảng 3.21 Thời gian điều trị 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tiền sản giật theo nghề nghiệp 39 Biểu đồ 3.2 Phân loại tiền sản giật 41 Biểu đồ 3.3 Phân độ tăng huyết áp theo TSG TSG nặng 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền sản giật bệnh lý phức tạp thường xảy từ tuần thứ 21 thai kỳ gây nên ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng thai phụ thai nhi Nguyên nhân bệnh chưa biết rõ ràng Tiền sản giật xác định có tăng huyết áp protein niệu kèm phù kèm theo số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng khác [5], [39], [43] Tiền sản giật gây nhiều biến chứng cho thai phụ thai nhi Những biến chứng nguy hiểm là: sản giật, hội chứng Hellp, chảy máu, bong non, suy gan, suy thận, phù phổi cấp, xuất huyết não.Tiền sản giật gây nhiều biến chứng cho nhỏ: thai chết tử cung, đẻ non, đẻ nhẹ cân suy dinh dưỡng, trẻ em chậm phát triển thể chất lẫn tinh thần [30], [39], [44] Các rối loạn huyết áp mang thai đóng vai trị lớn nguyên nhân gây tử suất chu sinh tử suất cho mẹ toàn giới Cho đến bệnh nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho mẹ Tiền sản giật gây biến chứng cho khoảng 2-8% phụ nữ mang thai Ở nước Mỹ Latin vùng Caribbean, rối loạn huyết áp chịu trách nhiệm cho khoảng 26% chết mẹ, Châu Phi châu Á 9% , phân tích Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) từ 2003 đến 2009 nguyên nhân tử vong mẹ tiền sản giật chiếm 14% đứng thứ sau nghuyên nhân chảy máu Mặc dù tử suất mẹ giảm thấp nước phát triển nước phát triển, có tới 16% chết mẹ rối loạn huyết áp gây nên Trước nguy bệnh tiền sản giật, việc xác định sớm dấu bệnh lý tiền sản giật điều trị theo phác đồ Bộ Y tế tùy thuộc vào điều kiện bệnh viện, đồng thời không ngừng cập nhật thêm kiến thức bệnh lý này, giúp cứu sống nhiều bệnh nhân thai nhi, đồng thời hạn chế tối đa di chứng sau sinh cho mẹ bé [6] Bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa Bệnh viện công lập hạng trực thuộc Sở Y tế Khánh Hòa Bệnh viện sở khám, chữa bệnh khu vực bắc Khánh Hồ, có chức năng, nhiệm vụ cấp cứu, khám chữa bệnh cho nhân dân ngồi khu vực Cịn khoa phụ sản Bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hịa năm có khoảng 2500 đến 3000 sản phụ vào sinh, với tỷ lệ tiền sản giật trung bình vào khoảng 2,5% đến 3% chưa có nhiều nghiên cứu liên quan đến bệnh lý tiền sản giật sản giật Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình bệnh lý tiền sản giật sản giật Bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hoà, Khánh Hoà” với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thai phụ có bệnh lý tiền sản giật, sản giật Đánh giá kết điều trị bệnh lý tiền sản giật, sản giật Bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hoà, Khánh Hòa Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH LÝ TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT 1.1.1 Sơ lược lịch sử tiền sản giật Từ lâu, tiền sản giật định nghĩa có nhiều tên gọi khác Năm 1928, Fabre gọi "nhiễm độc thai", "bệnh thận thai nghén", "nhiễm độc thai nghén", "bệnh albumin niệu có thai" Ở Đức người ta dùng tên bệnh Gestose Vào năm 1985, Tổ chức Y tế Thế giới đề nghị gọi tên "Các rối loạn tăng huyết áp thai sản", tác giả người Mỹ, Anh Sibai Ramadank đặt tên bệnh gọi tiền sản giật [2] Cho đến tại, Bộ Y tế Việt Nam sở khám chữa bệnh Trường Y nước sử dụng tên gọi chung Tiền sản giật [3], [4], [5] 1.1.2 Dịch tễ Tỷ lệ mắc bệnh tiền sản giật có khác nơi giới, vùng khác quốc gia đặc biệt năm có khác biệt Tuy nhiên tỷ lệ có chênh lệch khơng nhiều nước Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi tùy theo khu vực giới thay đổi khoảng từ 2-10% [1], [42], [45] Ở Việt Nam tỷ lệ chiếm khoảng - 8% [13], [19], [24], theo nghiên cứu Bệnh viện Trung Ương Huế báo cáo Bộ Y tế 10 năm từ 2000 2009 tỷ lệ tiền sản giật nặng - sản giật chiếm 3,2% tổng số sinh, nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Trí 2014 tỷ lệ tiền sản giật 7,8%, nghiên cứu tác giả Phan Lê Nam năm 2016 tỷ lệ tiền sản giật 8% [24] Theo Nguyễn Cận Phan Trường Duyệt, tỷ lệ TSG chiếm 5,26% tổng số phụ nữ có thai Tại Bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hòa, Khánh Hòa tỷ lệ chiếm khoảng 2,8% vào năm 2019 Tại Pháp tỷ lệ TSG 5% Ở Châu Phi vùng Sahara theo S Baragou, E Goeh-Akue, M Pio, Y M Afassinou, B Atta nghiên cứu vào năm 2014 chiếm 12,6% [41] Ở Mỹ, tỷ lệ tiền sản giật tăng lên 25% từ năm 1987 đến 2004, theo nghiên cứu WHO 2014 tỷ lệ tiền sản giật 10,7% [2], [39], [43] 1.2 CƠ CHẾ BỆNH SINH Cơ chế gây tiền sản giật chưa rõ Giả thuyết cho tiền sản giật nhiều nguyên nhân phối hợp Hậu cuối bệnh lý co mạch dội, tăng huyết áp, thoát dịch mao mạch dẫn đến rối loạn đa quan (não, gan, thận hệ thống đơng máu) Có nhiều chế đưa để giải thích cho xuất bệnh lý tiền sản giật như: Làm tổ bánh với xâm nhập bất thường nguyên bào nuôi vào động mạch xoắn Các yếu tố di truyền miễn dịch Yếu tố nội mô mạch máu Stress oxy hóa rau thai tiền sản giật [62] Tuy nhiên giả thuyết chấp nhận nhiều làm tổ bánh với xâm nhập bất thường nguyên bào nuôi vào động mạch xoắn yếu tố di truyền miễn dịch [8], [13], [44] Làm tổ bánh với xâm nhập bất thường nguyên bào nuôi vào động mạch xoắn Các đợt xâm nhập ngun bào ni khơng hồn tồn dẫn đến tái cấu trúc không trọn vẹn động mạch xoắn Trong phát triển bánh bình thường, ngun bào ni trải qua q trình giả tạo mạch (giả mạch máu) để có hình dạng giống tế bào nội mô Trong giai đoạn sớm phát triển bánh nhau, ngun bào ni ngồi gai xâm nhập vào hệ thống động mạch xoắn tử cung màng rụng tử cung Các nguyên bào nuôi thay cho lớp nội mô mạch máu động mạch xoắn, làm cho động mạch xoắn có kính nhỏ, đề kháng thành mạch cao chuyển dạng thành kính lớn, đề kháng thành mạch giảm giúp cho tưới máu bánh đầy đủ, phù hợp để dinh dưỡng thai Điều tạo cho bánh trở thành hệ thống có trở kháng thấp, thai kỳ bình thường Trong TSG, chuyển dạng xảy khơng hồn tồn, đợt xâm nhập ngun bào nuôi vào động mạch xoắn bị giới hạn, xảy phần nông lớp màng rụng Đoạn lớp tử cung hẹp Hệ TSG, hệ thống có trở kháng cao, với tưới máu không đầy đủ [8], [44] 1.2.2 Yếu tố di truyền miễn dịch - Các nghiên cứu dịch tễ học phả hệ chứng minh tiền sản giật có tính chất gia đình Tiền sản giật bệnh đa yếu tố nhiều gene chi phối Cho đến nay, ước tính có 70 gene quan tâm nghiên cứu gene nghi ngờ có liên quan đến phát triển bệnh lý TSG Các gene thuộc năm nhóm chức có liên quan đến chế bệnh sinh tiền sản giật: sinh huyết khối, thương tổn oxy hóa chuyển hóa lipid, chức nội mạc sinh mạch máu, điều hòa miễn dịch, huyết động học [44], [64] - Theo nhà nghiên cứu Đại học Brown 2013, phụ nữ có gene HLA (kháng nguyên bạch cầu người) có nguy TSG cao thai kỳ Hơn nữa, nguy trầm trọng trường hợp âm đạo người phụ nữ tiếp xúc với số lượng nhỏ tinh dịch người cha trước mang thai, làm ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch người phụ nữ, phụ nữ tiếp xúc cao với tinh dịch người chồng trước mang thai có gene HLA loại tương đồng với thai nhi (HLA-DQB1), có khả phát triển TSG thai kỳ đáng kể [48] trị Doppler động mạch tử cung dự báo tiền sản giật tuổi thai 11 tuần – 13 tuần ngày”, Tạp chí Phụ sản 12(1), tr 46-49 12 Hội Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam (2018), “Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp” 13 Trương Thị Linh Giang (2017), Nghiên cứu giá trị siêu âm Doppler tiên lượng tình trạng sức khỏe thai thai phụ tiền sản giật, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế 14 Phạm Thị Hương Giang (2018), Nhận xét thái độ xử trí tiền sản giật Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, ĐHY Hà Nội 15 Trịnh Thị Hạnh (2020), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết xử trí người bệnh tiền sản giật khoa Phụ sản - Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên, Luận văn bác sĩ Nội trú Sản, Đại học Y Dược Thái Nguyên 16 Đinh Thanh Huề (2016), Phương pháp dịch tễ học, Nhà xuất Y học 17 Nguyễn Văn Hiền cs (2021), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tiền sản giật nặng Bệnh viện Phụ sản tỉnh Thái Bình, Tạp chí Y học cộng đồng 2(4), tr.81-88 18 Ngô Thị Kim Huệ cs (2016), “Hiệu nicardipine truyền tĩnh mạch điều trị hạ áp tiền sản giật nặng khoa Sản bệnh viện Đa khoa Kiên Giang”, Y học TP Hồ Chí Minh 20(1), tr 304-309 19 Nguyễn Thành Hưng cs (2019), “Tiền sản giật nặng khởi phát sớm tiếp tục trì thai kỳ” Y Học Sinh sản, Hội Nội tiết sinh sản vô sinh TP Hồ Chí Minh, tr 60-65 20 Lê Lam Hương (2016), Mối liên quan protein niệu với số số sinh hóa thai phụ tiền sản giật, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 20 (5), tr 92-97 21 Trần Thị Thu Hường, Đặng Thị Minh Nguyệt (2012), “Nhận xét xử trí sản khoa số biến chứng thai phụ sản giật bệnh viện Phụ Sản Trung ương”, Tạp chí Phụ Sản, 10(2), tr 68-72 22 Trần Mạnh Linh (2020), Nghiên cứu kết sàng lọc bệnh lý tiền sản giật - sản giật bằn xét nghiệm PAPP-A, siêu âm doppler động mạc tử cung hiệu điều trị dự phòng, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế 23 Nguyễn Thị Thanh Loan (2012), Nghiên cứu hiệu điều trị tiền sản giật nặng phương pháp chấm dứt sớm thai kỳ điều trị trì Luận văn thạc sĩ bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Huế 24 Phan Lê Nam (2016), “Nghiên cứu nồng độ acid uric máu bệnh lý tiền sản giật – sản giật mối liên quan với biến chứng mẹ kết thai nhi”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế 25 Phan Lê Nam cs (2016), “Giá trị dự báo acid uric huyết với biến chứng thai nhi bệnh lý tiền sản giật” Nội tiết Phụ sản, 21, tr 1518 26 Đặng Thị Minh Nguyệt (2013), Nhận xét kết mổ lấy thai sản phụ tiền sản giật nặng Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Tạp chí phụ sản, 11(2), tr.19-22 27 Đặng Thị Thúy Phương (2016), “Khảo sát yếu tố nguy thai phụ tiền sản giật khoa sản bệnh viện đa khoa Kiên Giang”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 20(1), tr 310-315 28 Hồng Xn Sơn (2013), "Nghiên cứu tình hình tiền sản giật điều trị Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn tháng 8/2009 - 7/2011", Tạp chí Phụ sản, 11 (3), tr 52-54 29 Lê Thiện Thái, Lê Anh Tuấn (2009), “Đánh giá hiệu phác đồ điều trị TSG đến sức khoẻ mẹ Bệnh viện Phụ sản Trung ương” Tạp chí Y học Thực hành, số 679, tr 50-53 30 Lê Thiện Thái (2010) “Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh lý tiền sản giật lên thai phụ thai nhi đánh giá hiệu phác đồ điều trị Luận văn tiến sĩ, trường Đại học Y Hà Nội” 31 Cao Ngọc Thành, Trương Quang Vinh (2015), “Đánh giá hiệu điều trị dự phòng bệnh lý tiền sản giật – sản giật Aspirin thai phụ có nguy cao” Tạp chí Phụ Sản 13(3), tr 47-53 32 Nguyễn Viết Tiến, Nguyễn Thanh Hà (2017), "Kết xử trí tiền sản giật Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2015", Tạp chí Phụ sản, 15 (2), tr 24-29 33 Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Tĩnh Bình (2017), "Khảo sát số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp tồn sản phụ tiền sản giật sinh khoa sản Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai", Tạp chí Phụ sản, 15 (3), tr 61– 65 34 Võ Văn Thắng, Hồng Đình Huề (2017), Sử dụng phần mềm thống kê SPSS, Giáo trình đào tạo Đại học sau Đại học ngành Y, Nhà xuất Y học, Đại học Huế 35 Phan Văn Tự cs (2021) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết thai kỳ thai phụ tiền sản giật – sản giật Bệnh viện đa khoa Hà Đơng, Tạp chí phụ sản 19(1), tr.30-37 36 Đặng Công Việt cs (2020), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí sản khoa tiền sản giật bệnh biện Phụ sản Trung ương, Tạp chí NCKH, 135(11), tr.143-146 37 Nguyễn Tiến Vinh (2018), Nhận xét tình hình điều trị tiền sản giật thai nghén từ 28 đến 34 tuần bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội 38 Trương Quang Vinh, Cao Ngọc Thanh (2015), “Nghiên cứu hiệu điều trị dự phịng bệnh lí tiền sản giật sản giật canxi thai phụ có nguy cao tiền sản giật - sản giật” Tạp chí Phụ Sản 13(3) tr 54-61 TIẾNG ANH 39 ACOG (2020), Gestational Hypertension and Preeclampsia ACOG Practice Bulletin, 135(6) 40 American College of Obstetricians and Gynecologists (ACOG) Committee on Obstetric Practice (2020) Practice Bulletin : Gestational Hypertension and Preeclampsia Obstetrics & Gynecology, 135, pp 237-260 41 Baragou S., Goeh Akue E., Pio M., et al (2014), “Hypertension and pregnancy in Lome (sub-Saharan Africa): aspect epidemiology, diagnosis and risk factors” Annales de Cardiologie et d'Angéiologie, 63 (3), pp 145 -50 42 Berzan, E., Doyle, R., et al (2014) Treatment of Preeclampsia Current Approach and Future Perspectives Current Hypertension Reports, (16), p.473 43 Bilano, V.L., Ota, E., Ganchimeg, T., et al (2014), “Risk factors of preeclampsia/Ecclampsia and Its adverse outcome in low- and middleincome Countries : A WHO Secondary Analysis”, PLos ONE 9(3): e 91198 Doi:10.1371/jounal.pone.0091198 44 Brett C.Young (2010) Pathogenesis of preeclampsia Annual Review of Pathology: Mechanisms of Disease, 5, pp 173-192 45 Carl, H., Backes, Kara Markham, et al (2011),“Maternal Preeclampsia and Neonatal outcomes”, Journal of Pregnancy , Vol 20113, Article ID 213465 46 Chung, W H., To, W W K (2018) Outcome of pregnancy with new onset proteinuria and progression to pre-eclampsia: a retrospective analysis Pregnancy Hypertension, 12, pp 174-177 47 Dong, X., Gou, W., Li, C.,et al (2017) Proteinuria in preeclampsia: Not essential to diagnosis but related to disease severity and fetal outcomes Pregnancy Hypertension: An International Journal of Women’s Cardiovascular Health, 8, pp 60–64 48 Honor Whiteman (15 Sep 2013), ‘‘Researchers discover two linked risk factors of preeclampsia and eclampsia’’, pp 4-30 49 ISSHP (2014), “The classification, diagnosis and management of the hypertensive disorders of pregnancy”, The International Society for the Study of Hypertension in Pregnancy, Published by Elsevier 50 Judi A Turner (2010), “Diagnosis and management of pre- eclampsia: an update”, International Journal of Woman’s Health 327-337V 51 Kawakita T; Bowers K (2018), Maternal and neonatal outcomes of induction of labor compared with planned cesarean delivery in women with preeclampsia at 34 weeks' gestation or longer, Am J Perinatol, 35 (1), pp 95-102 52 Kim, L.H., Cheng, Y.W., et al (2010), "Is preeclampsia associated with an increased risk of cesarean delivery if labor is induced?", J Matern Fetal Neonatal Med, 23 (5), pp 383-8 53 Kim, M.J., Kim, Y.N., et al (2017) Is massive proteinuria associated with maternal and fetal morbidities in preeclampsia Obstet Gynecol Sci, 60:260 54 Lowe SA, Brown MA, et al (2008), “Guidelines for the management of hypertensive disorders of pregnancy 2008” Aust N Z J Obstet Gynaecol; 49: pp 242-6 55 Mengistu, M D., & Kuma, T (2020) Feto-maternal outcomes of hypertensive disorders of pregnancy in Yekatit-12 Teaching Hospital, Addis Ababa: a retrospective study BMC Cardiovascular Disorders, 20(1), pp 1-10 56 Mersha, A G., Abegaz, T M., & Seid, M A (2019) Maternal and perinatal outcomes of hypertensive disorders of pregnancy in Ethiopia: systematic review and meta-analysis BMC pregnancy and childbirth, 19(1), pp 1-12 57 Michel Odent (2015), ‘‘Preeclampsia as a Maternal-Fetal Conflict’’, www.medscape.com 58 Mooij, R., et al (2015) “Csharacteristics and outcomes of patients with eclampsia and severe pre-eclampsia in a rural hospital in Western Tanzania” BMC Pregnancy and Childbirth, 15(1), pp 1-7 59 National Institute for Health and Care Excellence (Great Britain) (2019) Hypertension in pregnancy: diagnosis and management National Institute for Health and Care Excellence (NICE) 60 Ndwiga, C., Odwe, G., Pooja, S., et al (2020) Clinical presentation and outcomes of pre-eclampsia and eclampsia at a national hospital, Kenya 61 Poon, L.C., Nicolaides, K.H (2014) Early Prediction of Preeclampsia Obstet Gynecol Int 1-11, doi:10.1155/2014/297397 62 Phipps E A., Thadhani R., Benzing T., et al (2019), Pre-eclampsia: pathogenesis, novel diagnostics and therapies , Nat Rev Nephrol, 15 (5), pp 275-289 63 Sarathi, V., Lila, A.R., (2010), “Pheochromocytoma and pregnancy: a rare but dangerous combination”, Endocr Pract ;16, pp 300-9 64 SOGC Clinical Practice Guideline (2014), “Diagnosis, Evalution, and Management of the Hypertensive Disorders of Pregnancy: Executive Summary”, J Obstet Gynaecol Can 36 (5), pp 416 – 438 65 Soltani S., Nasiri M (2019), "Association of ERAP2 gene variants with risk of pre-eclampsia among Iranian women", Int J Gynaecol Obstet, 145 (3), pp 337-342 66 Van Esch, JJA, van Heijst, et al (2017) Early-onset preeclampsia is associated with perinatal mortality and severe neonatal morbidity, The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine 67 Villar, J., Carroli, G., et al (2006) Preeclampsia, gestational hypertension and intrauterine growth restriction, related or independent conditions? American Journal of Obstetrics and Gynecology, 194(4), pp 921–931 68 World Health Organization (2011), "WHO recommendations for prevention and treatment of preeclampsia and eclampsia", World Health Organization 69 Wright, D., Syngelaki, A., Akolekar, R., et al (2015), "Competing risks model in screening for preeclampsia by maternal characteristics and medical history", Am J Obstet Gynecol, 213 (1), pp 62.e1-62.e10 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TIỀN SẢN GIẬTSẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NINH HỊA, KHÁNH HỊA” A THƠNG TIN TỔNG QT: Họ tên (viết tắc):….………………………Năm sinh: …… Số đt: ………… Ngày vào viện: …/…/20 …Ngày viện: …/… /20… Số nhập viện:…… … Địa chỉ: Nông thôn Thành phố Nghề nghiệp: …………………… Cân nặng: … Kg Chiều cao:.…….cm Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III Trên cấp B NỘI DUNG B1 Đặc điểm sản khoa Số lần sanh thường: 1 lần 2 lần Số lần mổ lấy thai: 1 lần Tiền tăng HA: Khơng Có 10 Tiền TSG - SG: Khơng Có 11 Số tại: con 2 lần ≥3 lần chưa sanh ≥3 lần Không con Khác (ghi rõ):…………………… 12 Tuổi thai (Tuần, theo siêu âm tháng đầu theo KCC): Tuần…… 13 Tình trạng thai nhi: Cịn sống 15 Có dấu hiệu chuyển dạ: Không 16 Trọng lượng trẻ sơ sinh: gr 17 Chỉ số Appgar phút: điểm 18 Chỉ số Appgar phút: điểm 19 Chỉ số Appgar 10 phút: điểm Đã chết lưu Có B2 Triệu chứng lâm sàng + Triệu chứng - Đau đầu Có □ Khơng □ - Nhìn mờ Có □ Khơng □ - Đau vùng thượng vị Có □ Khơng □ + Các triệu chứng toàn thân, thực thể: - HATT…………… mmHg HATTr…………… - Phù Có □ Khơng □ B3 Triệu chứng cận lâm sàng: - Protein niệu: Âm tính □ Dương tính: