1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của xã khánh hội, huyện u minh, tỉnh cà mau

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 899,77 KB

Nội dung

Luận văn về cơ bản đ đạt được các mục tiêu đề ra: Thứ nhất, luận văn đ hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến Quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t tr

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LUẬN VĂN THẠC SĨNGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ NGÀNH: 8310110

Bình Dương, năm 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ NGÀNH: 8310110

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS TS NGUYỄN QUYẾT THẮNG

Bình Dương, năm 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

số liệu, và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong các tạp chí khoa học và công trình nào khác

Các thông tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và đƣợc ghi chú

rõ ràng./

Tác giả luận văn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy, hướng d n, gi p đ

qu b u t tất cả quý Thầy, Cô của khoa kinh tế hệ Sau Đại học Trư ng Đại học Bình Dương em xin bày t l ng k nh trọng và biết ơn sâu s c đến Ban Gi m hiệu nhà trư ng và Thầy PGS.TS Nguyễn Quyết Th ng đ trực tiếp hướng d n,

gi p đ em trong qu trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành đề tài luận văn này

Do th i gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn v n còn có những thiếu sót, em xin nhận góp đóng góp của Quý Thầy (Cô) và các bạn

Cuối c ng, tác giả xin k nh ch c qu l nh đạo Trư ng Đại học Bình Dương và Qu Thầy, Cô luôn mạnh kh e và thành công trong công việc và cuộc sống

Trân trọng cảm ơn./

Tác giả luận văn

Trang 5

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Hiệu quả hoạt động của việc quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn có vai trò rất lớn đến sự phát triển kinh tế của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau nói riêng, cả nước nói chung Luận văn thạc sỹ “Quản l đầu

tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau”đ đặt ra mục tiêu quản l đầu

tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội Luận văn đ tập trung phân t ch, đ nh gi thựctrạng hoạt động Quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của

x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Các giải ph p được đề xuất trong luận văn đều dựa trên nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế trong công tác Quản

l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn và hướng tới mục tiêu

kh c phục các tồn tại, hạn chế đó Trong c c giải pháp được đưa ra có những

giải pháp mới, được cho là phù hợp với thực tiễn của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mauphát triển năng động, có giá trị tham khảo và có thể áp dụng cho một số địa phương có điều kiện tương đồng Tácgiả hy vọng những tưởng của mình sẽ trở thành hiện thực, góp phần quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Luận văn về cơ bản đ đạt được các mục tiêu đề ra:

Thứ nhất, luận văn đ hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến Quản

l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- xã hội

Thứ hai, luận văn đ phân t ch, đ nh gi chi tiết thực trạng hoạt động của Quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Trên cơ sở đó, luận văn đ đ nh gi hiệu quả quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong

kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau chỉ ra những điểm mạnh, điểm tồn tại cũng như nguyên nhân những tồn tại

Trang 6

trong công t c quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch

ph t triển kinh tế- x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

Thứ ba, luận văn đưa ra một số giải ph p nhằm quản l đầu tư xây dựng

cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, do việcnghiên cứu được thực hiện trên phạm vi không gian và th i gian kh rộng,trong khi c c số liệu thống kê liên tục có sự thay đổi nên mặc d có nhiều nỗlực nhưng ch c ch n không tr nh kh i những thiếu sót C c giải ph p đưa ra có thể sẽ bị lạc hậu trước sự b ng nổ về khoa học, công nghệ trong th iđại C ch mạng 4.0 và sự ph t triển năng động, đột ph của tỉnh Cà Mau T c giả rất mong nhận được những kiến góp của

Qu Thấy cô và đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện ở c c nghiên cứu sau

Trang 7

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2

2.1 Mục tiêu tổng qu t 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài 3

4 Đối tượng nghiên cứu của đề tài 3

5 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4

6.1.Ý nghĩa khoa học 4

6.2 Ý nghĩa thực tiễn 4

7 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 4

8 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 6

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG THÔN TRONG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI 9

1.1 Các v n đề cơ ản về đ u tư â dựng hạ t ng n ng th n 9

1.1.1 Kh i niệm về quản lý 9

1.1.2 Kh i niệm, đặc điểm của quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 9

1.1.3 Khái niệm về quản l đầu tư và đầu tư xây dựng 14

1.1.4 Kh i niệm về kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội, cơ sở hạ tầng nông thôn vai tr của kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội 15

1.1.5 Kh i niệm về cơ sở hạ tầng và cơ sở hạ tầng nông thôn 18

1.2 Xâ dựng hạ t ng n ng th n trong kế hoạch phát triển kinh tế - ã hội 19

1.3 Nội dung về c ng tác quản lý đ u tư â dựng cơ sở hạ t ng n ng th n trong kế hoạch phát triển kinh tế ã hội 22

1.3.1 Việc ban hành c c văn bản để quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn 22

1.3.2 Công t c quy hoạch cơ sở hạ tầng nông thôn 23

Trang 8

1.3.3 Công t c quản lý qu trình thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn

23

1.3.4 Công tác quản l nguồn nhân lực tham gia vào quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn 24

1.3.5 Công t c quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn 25

1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến c ng tác quản lý đ u tư â dựng hạ t ng n ng th n trong kế hoạch phát triển kinh tế - ã hội 25

1.4.1 Nhân tố kh ch quan 25

1.4.2 Nhân tố chủ quan 26

1.5 Kinh nghiệm tại một số địa phương và ài học rút ra 28

1.5.1 Thực tiễn công t c quản l đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội của một số địa phương 28

Bài học kinh nghiệm rút ra cho xã Khánh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 34

Kết luận chương 1 35

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG THÔN TRONG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ KHÁNH HỘI, HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU 36

2.1 Giới thiệu tổng quan về ã Khánh Hội, hu ện U Minh, tỉnh Cà Mau 36

2.2 Thực trạng việc quản lý đ u tư â dựng cơ sở hạ t ng n ng th n trong kế hoạch phát triển kinh tế - ã hội của ã Khánh Hội, hu ện U Minh, 44

2.2.1 Thực trạng ban hành c c văn bản ch nh s ch liên quan đến quản l dự n đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn 44

2.2.2 Thực trạng Công t c quy hoạch cơ sở hạ tầng nông thôn 46

2.2.3 Thực trạng công t c quản l qu trình thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn 49

2.2.4 Thực trạng công t c quản l nguồn nhân lực tham gia vào quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn 50

2.2.5 Thực trạng ông t c quản l nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn 51

2.3 Đánh giá chung 51

2.3.1 Những kết quả đạt được 51

Trang 9

2.3.2 Khó khăn, tồn tại và nguyên nhân 53

Kết luận chương 2 57

2.3 Đánh giá chung 57

2.3.1 Những kết quả đạt được 57

2.3.2 Khó khăn, tồn tại và nguyên nhân 59

Kết luận chương 2 63

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG THÔN TRONG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘITRÊN ĐỊA BÀN XÃ KHÁNH HỘI, HUYỆN UMINH, TỈNH CÀ MAU 64

3.1 Mục tiêu và định hướng trong việc quản lý đ u tư â dựng hạ t ng n ng th n trong kế hoạch phát triển kinh tế - ã hội của ã Khánh Hội, hu ện U Minh, tỉnh Cà Mau 64

3.1.1 Mục tiêu 64

3.1.2 Định hướng 66

3.2 Một số giải pháp 69

3.2.1 Công t c quy hoạch ph t triển cơ sở hạ tầng nông thôn 69

3.2.2 Hoàn thiện và phân cấp bộ m y quản l và tăng cư ng phối hợp giữa c c cơ quan, ban ngành liên quan 71

3.2.3 Giải ph p nâng cao chất lượng đội ngũ lao động quản l 71

3.2.4 Nâng cao năng lực chuyên môn cho c c c n bộ quản l 72

3.2.5 Tăng cư ng công t c kiểm tra, gi m s t đ nh gi kết quả đầu tư 81

3.2.6 Đổi mới và nâng cao trình độ, năng lực cho c c chủ đầu tư và c n bộ quản l 84

3.2.7 Tăng cư ng tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho c n bộ quản l , chủ đầu tư 86

KẾT LUẬN 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

Trang 10

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH VẼ

Bảng 2.1 Tình hình ph t triển kinh tế x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 41

Bảng 2.2

C c văn bản, ch nh s ch của UBND x Kh nh Hội liên quan đến việc quản l dự n đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

45

Bảng 2.3 Kết quả thực hiện quản l lao động của Ban Quản l c c KCN Bến Tre giai đoạn 2018-2020

47 Bảng 2.4 Bảng kế hoạch và thực hiện đầu tƣ CSHT nông thôn trên địa bàn x Kh nh Hội 48

Hình 2.1 Bản đồ hành ch nh x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh

Hình 2.2 Cống Biện Nhị x Kh nh Hội huyện U Minh 37

Trang 12

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế nông nghiệp với 65.6% dân số sống trong khu vực nông thôn (khoảng trên 63 triệu ngư i, theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019) với lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn C ng với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao thì sự kh c biệt giữa thu nhập và mức sống của dân cư sống ở khu vực thành thị với khu vực nông thôn ngày càng lớn Có rất nhiều khó khăn ảnh hưởng tới qu trình ph t triển của nông thôn như: tỷ lệ nghèo đói, tỷ lệ thất nghiệp cao, ô nhiễm môi trư ng nghiêm trọng, diện t ch đất nông nghiệp giảm do qu trình công nghiệp hóa, dịch vụ nông thôn kém ph t triển kể cả y tế và gi o dục, đất đai nh lẻ manh m n, phương thức sản xuất không tập trung nên kém hiệu quả… những hạn chế nêu trên tạo ra những cản cho qu trình xây dựng nông thôn mới

Trước yêu cầu của ph t triển và hội nhập, mục tiêu đẩy nhanh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đ i h i có nhiều ch nh s ch đột ph và đồng bộ nhằm giải quyết toàn bộ c c vấn đề kinh tế, x hội, văn hóa của nông thôn Do vậy, tại Hội nghị Trung Ương 7 Kho X đ ra Nghị quyết về “Nông nghiệp, nông

dân và nông thôn”, đề ra mục tiêu "Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường" Tiếp đó Thủ tướng Ch nh phủ đ ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới”(Quyết định số 491/QĐ-TTg

ngày 16/4/2009) và“Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới” tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 06/4/2010 nhằm thống nhất chỉ đạo việc xây dựng nông thôn mới trên cả nước Xây dựng cơ sở hạ tầng trong qu trình xây dựng nông thôn mới, được coi là công cuộc c ch mạng trong th i kỳ mới cần tập trung, huy động mọi nguồn lực, sự vào cuộc của cả hệ thống ch nh trị

Trang 13

Kh nh Hội là 1 x của huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Nằm c ch trung tâm huyện U Minh khoảng 18 km, x Kh nh Hội có cửa biển lớn, nhiều lợi thế, tiềm năng kinh tế biển phong ph Tuy nhiên, hiện tại Kh nh Hội v n c n là một địa phương gặp nhiều khó khăn trong ph t triển hạ tầng nông thôn.Điều kiện kinh tế của ngươi dân địa phương chủ yếu là khai th c thuỷ sản và sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, Việc quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn theo

kế hoạch ph t triển kinh tế c n chưa sâu s t và triển khai đầy đủ hiện tại cửa biển Kh nh Hội đang bị bồi l ng, một phần nguồn lợi thuỷ sản gần b cũng đ cạn nên chủ yếu ghe tàu khai th c là câu mực, c n ph t triển đ nh b t xa b bị hạn chế vì cơ sở hạ tầng chưa cho phép Ngoài ra, khu vực sản xuất nông nghiệp lại thuộc v ng trũng, chưa có cống tho t nước nên năng suất thu hoạch của ngư i dân không cao Toàn x hiện chỉ mới có khoảng 10 km lộ bê-tông, c n lại gần 70 km lộ giao thông nông thôn cần phải đầu tư Xuất ph t t những khó

khăn, hạn về cơ sở hạ tầng nêu trên Tôi lựa chọn vấn đề: “Quản lý đ u tư â dựng cơ sở hạ t ng n ng th n trong kế hoạch phát triển kinh tế- ã hội của

ã Khánh Hội, hu ện U Minh, tỉnh Cà Mau” làm đề tài nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân t ch, đ nh gi thực trạng việc quản

l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế -

x hội của x của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau qua đó đưa ra những giải ph p về quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội x trong th i gian s p tới

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống cơ sở l luận liên qu n đếnQuản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

Trang 14

- Phân t ch, đ nh gi thực trạngQuản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của x Kh nh Hội,huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

- Đưa ra một số giải ph p nhằm công t c Quản l đầu tư xây dựng cơ sở

hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

3 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài

- Cơ sở l luận liên quan đến quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của một địa phương?

- Thực trạng việc quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong

kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau hiện nay như thế nào?

- Những giải ph p nào để hoàn thiện công t c quản l đầu tư xây dựng cơ

sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau?

4 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Công t c quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch

ph t triển kinh tế- x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

5 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Phạm vi về không gian: x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

- Phạm vi về th i gian: Trong giai đoạn 2018-2020

- Phạm vi về nội dung: Xem xét, đ nh gi tình hình quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội ở góc độ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo chương trình xây dựng nông thôn mới

- Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng một số phương ph p nghiên cứu như thu thập thông tin, thống kê mô tả, so sánh, phân tích và tổng hợp

Trang 15

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6.1.Ý nghĩa khoa học

Đề tài đ hệ thống hóa và góp phần làm s ng t c c vấn đề l luận về quản

l và quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của cấp x nói chung và xã Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà

Mau nói riêng Đề tài có thể làm tài liệutham khảo cho c c nghiên cứu sau

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của đề tài gi p cho công t c quản l đầu tư xây dựng

cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội có cơ sở khoa học ch c ch n, nhằm đạt được c c mục tiêu đưa địa phương t ng bước vững

ch c đi trên con đư ng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, cũng như ph t triển ổn định vững mạnh trong tương lai Góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng theo chương trình xây dựng nông thôn mới

Là tài liệu tham khảo cho những c n bộ cấp x đ và đang làm công tác quản l đầu tư xây dựng nông thôn mới và những ngư i quan tâm

7 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Trong qu trình xây dựng nông thôn mới, vấn đề quản l đầu tư xây dựng

cơ sở hạ tầng nông thôn nói chung nhận được nhiều sự quan tâm trong x hội

Do đó, quản l việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn là chương trình mục tiêu không những được Đảng, Nhà nước tập trung đầu tư mà c n là đề tài rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong th i gian qua, t c giả đ tìm hiểu được một số công trình nghiên cứu như sau:

Đinh Tuấn Hải (2013) “Nghiên cứu môhình quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội” đ đ nh gi

thực trạng c c mô hình quản l hạ tầng kỹ thuậtnông thôn của thành phố Hà Nội

Đề tài đ chỉ ra rằng với hạ tầng kỹ thuật GTNT của Hà nội thì c c tuyến đư ng trục x , liên x đ được bê tông ho , ô tô đi lại thuận tiện nhưng c c đư ng trục thôn và đư ng ngõ, xóm v n c n là đư ng đất, nhất là c c x miền n i C c địa phương chỉ d ng lại ở mục tiêu hoàn thành đủ tiêu ch c n công t c sửa chữa,

Trang 16

bảo trì đư ng chưa được ch trọng Đa số công t c này do ch nh những ngư i dân trong khu vực đảm nhiệm và ngư i dân chỉ thực hiện mang t nh c nhân, chưa ph t huy rộng r i cho cả cộng đồng

Nguyễn Minh Châu (2015) với đề tài “Một số giải ph p ph t triển kết cấu

hạ tầng kinh tế nông thông tỉnh Bến Tre” Với nghiên cứu này , t c giả đ làm rõ

cơ sở l luận về ph t triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn, đồng th i đưa ra những đ nhgi thực trạng kếtcấuhạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh bến Tre Đề xuất được một số giải ph p chủ yếu nhằm ph t triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn tỉnh Bến Tre trong th i gian tới

Hoàng Văn Chất (2016) “Quản lý nhà nước về phát triển cơ sở hạ tầng trong quá trình nông thôn mới tại tỉnh Phú Thọ” Với nghiên cứu này, t c giả đ

kh i qu t được một số vấn đề l luận cơ bản về xây dựng nông thôn mới; đ nh

gi tình hình thực tiễn công t c quản l nhà nước về xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn tại huyện Tây H a, t đó đề xuất một số giải ph p cơ bản để tăng

cư ng quản l nhà nước về ph t triển cơ sở hạ tầng trong qu trình xây dựng nông thôn mới tại trên địa bàn tỉnh Ph Thọ trong những năm tới

Hồ Mạnh Dũng (2016) “Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng

cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tại tỉnh Nghệ An” Đề tài đ đạt được một

số kết quả đ nh gi t c c số liệu thứ cấp phân t ch thực trạng tình hình quản l vốn đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong

th i gian qua, đề tài c n đ nh gi được một số tiêu ch liên quan đến công t c quản l vốn đầu tư thông qua việc ph ng vấn trực tiếp một số c n bộ có liên quan T kết quả nghiên cứu thực trạng, t c giả đ đề xuất một số giải ph p nhằm hoàn thiện công t c quản l vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong th i gian tới

Quyển s ch của Đỗ Hoài Nam và Lê Cao Đoàn (2001) “Xây dựng hạ tầng

cơ sở nông thôn trong giai đoạn CNH-HĐH ở Việt Nam” NXB Khoa họcx hội

Hà Nội.Nội dung nghiên cứu này đề cập đến những cơ sở của việc xem xét,

đ nh gi sự ph t triển hạ tầng kinh tế - x hội ở nông thôn; ph t triển hạ tầng

Trang 17

kinh tế - x hội với t nh c ch là yếu tố ph t triển, một lĩnh vực đầu tư trong nông nghiệp nông thôn;

Nguyễn Thị Minh (2017) “Một số giải phápđổi mới đầutư phát triển CSHT phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta trong thời kỳ CNH– HĐH” Với đề tài

này, t c giả đ đ tập trung nghiên cứu về CSHT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Nội dung nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào hệ thoogns cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp

Cao Hùng Thái (2017) “Phát triển nông nghiệp tại các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ” Trong đề tài, t c giả đ luận giải kh rõ nét về sự ph t triển nông

nghiệp tại c c tỉnh Đồng bằng B c Bộ, đồng th i đề xuất những định hướng và giải ph p (trong đó có vấn đề ph t triển hạ tầng kinh tế - x hội nông thôn) để

t c động của nó đến ph t triển nông nghiệp tại c c tỉnhĐồng bằng B c Bộ

Nhìn chung c c nội dung nghiên cứu nêu trên đ đề cập kh nhiều đến vấn

đề quản l xây dựng cơ sở hạ tầng tại nông thôn Tuy nhiên chưa có công trình nào đề cập cụ thể đến việc quản l đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội của cấp x Do vậy, có thể khẳng định đề tài

“Quản l đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế -

x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau” không có sự tr ng l p về đối tượng và phạm vi nghiên cứu

8 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng một số phương ph p nghiên cứu như thu thập thông tin, thống kê mô tả, so sánh, phân tích và tổng hợp

- Phương ph p thu thập thông tin là việc làm rất cần trong phân tích các về vấn

đề về kinh tế - xã hội bao gồm thu thập thông tin thứ cấp và sơ cấp Thu thập thông tin tốt sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về lý luận và thực tiễn, tạo điều kiện cho việc xử

lý và phân tích thông tin, t đó đưa ra đ nh gi ch nh x c về thực trạng của vấn đề nghiên cứu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công t c quản l đầu tư xây dựng

cơ sở hạ tầng nông thôn trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của xã Khánh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau trong th i gian tới

Trang 18

- Phương ph p tổng hợp và xử lý thông tin: xử lý số liệu trong nghiên cứu định

t nh như tr ch d n tài liệu, nội dung văn bản pháp quy, trích d n kết quả ph ng vấn sâu qua biên bản ghi chép theo chủ đề phân t ch… C c số liệu điều tra được xử lý theo phương ph p thống kê bằng phần mềm Microsoft Excel

- Phương ph p phân t ch: dựa trên các số liệu thống kê về vấn đề nghiên cứu

th i gian qua để phân t ch, so s nh tăng, giảm, số tương đối, tuyệt đối, sự biến động hàng năm…

- Phương ph p thống kê mô tả được tác giả sử dụng để mô tả những chỉ tiêu định lượng, định tính giúp cho quá trình nghiên cứu hiều sâu hơn về sự thay đổi cơ cấu, trình độ, tình hình biên động c c chỉ tiêu để rút ra những nguyên nhân, tồn tại, hạn chế công t c quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong th i gian tới t đó đề xuất những giải pháp phù hợp với nhu cầu và sự phát triển của kinh tế- x hội của x Kh nh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

- Phương ph p thống kê so s nh: So s nh tình hình biên động, thực trạng sử dụng quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn … Qua đó tìm ra những nguyên nhân tồn tại chưa thực sự phát huy hết tiềm năng của mình, chưa đ p ứng được nhu cầu của trong kế hoạch ph t triển kinh tế- x hội của x Kh nh Hội, huyện

U Minh, tỉnh Cà Mau

9 Kết c u dự kiến của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Nội dung của đề tài dự kiến kết cấu thành 3 chương:

Trang 19

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG THÔN TRONG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI

CHƯƠNG2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

HẠ TẦNG NÔNG THÔN TRONG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ KHÁNH HỘI, HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU

CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG THÔN TRONG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘITRÊN

ĐỊA BÀN XÃ KHÁNH HỘI, HUYỆN UMINH, TỈNH CÀ MAU

Trang 20

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG NÔNG

THÔN TRONG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI 1.1 Các v n đề cơ ản về đ u tư â dựng hạ t ng n ng th n

1.1.1 Khái niệm về quản lý

Quản l là việc quản trị của một tổ chức, cho d đó là một doanh nghiệp,

một tổ chức phi lợi nhuận hoặc cơ quan ch nh phủ Quản l bao gồm c c hoạt động thiết lập chiến lược của một tổ chức và điều phối c c nỗ lực của nhân viên (hoặc tình nguyện viên) để hoàn thành c c mục tiêu của mình thông qua việc p dụng c c nguồn lực s n có, như tài ch nh, tự nhiên, công nghệ và nhân lực (Trần Kim Dung, 2021)

Trong đ i sống x hội, quản l xuất hiện khi có hoạt động chung của con ngư i Quản l điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con ngư i, phối hợp c c hoạt động riêng lẻ của t ng c nhân tạo thành hoạt động chung thống nhất của tập thể hướng tới mục tiêu đ định trước Để thực hiện hoạt động quản l cần phải có tổ chức và quyền uy Tổ chức phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của những ngư i tham gia hoạt động chung; quyền

uy đem lại khả năng p đặt ch của chủ thể quản l đối với c c đối tượng quản

l , bảo đảm sự phục t ng của c nhân đối với tổ chức Quyền uy là phương tiện quan trọng để chủ thể quản l điều khiển, chỉ đạo cũng như b t buộc c c đối tượng quản l thực hiện c c yêu cầu, mệnh lệnh của mình (Ngô Do n Vịnh, 2009)

Quản l đầu tư ch nh là sự t c động liên tục, có tổ chức, có định hướng qu trình đầu tư (bao gồm công t c chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư cho đến khi thanh lý tài sản do đầu tư tạo ra) bằng một hệ thống đồng

bộ c c biện ph p nhằm đạt được hiện quả kinh tế x hội cao trong những điều kiện cụ thể (Ngô Do n Vịnh, 2009)

1.1.2 Khái niệm, đặc điểm của quản lý đ u tư â dựng cơ sở hạ t ng 1.1.2.1 Khái niệm đ u tư â dựng cơ sở hạ t ng

Trang 21

Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng được hiểu là việc thiết lập một hệ thống cơ

sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho một tổ chức là c c đơn vị sản xuất và dịch vụ, thương mại, c c công trình có chức năng di chuyển c c luồng thông tin, vật chất nhằm phục vụ c c nhu cầu có t nh phổ biến của sản xuất và sinh hoạt của ngư i dân trong x hội để đạt được hiệu quả kinh tế - x hội cao nhất (Đỗ Hoài Nam

và Lê Cao Đoàn,2001)

1.1.2.2 Đặc điểm của quản lý đ u tư â dựng cơ sở hạ t ng

Do t nh chất đặc th riêng, nên công t c quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng được coi là một hoạt động mang t nh chuyên ngành cao, nó thể hiện toàn bộ

c c haotj động liên quan đến đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn Công t c này có một số đặc điểm nổi bật đó là:

- Chu kì hoạt động của qu trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thư ng dài, chi ph sản xuất lớn nên c c nhà thầu dễ gặp phải rủi ro khi b vốn không th ch hợp

- Hoạt động đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thư ng bị t c động bới c c yếu

sự tham gia của CSHT mới tạo ra được sự ph t triển tối ưu nhất, bởi lẽ CSHT có vai tr quyết định đến kiến tr c thượng tầng hay t c động trực tiếp đến sự ph t triển của nền kinh tế, CSHT chỉ thực sự ph t triển sau cuộc c ch mạng khoa học công nghệ vào Thế kỉ thứ 19

Trang 22

Cơ sở hạ tầng được chia làm 3 nhóm ch nh: CSHT kỹ thuật, CSHT x hội

và CSHT môi trư ng: CSHT kỹ thuật bao gồm c c công trình và phương tiện vật chất phục vụ cho sản suất và đ i sống sinh hoạt của x hội như c c con

đư ng, hệ thống điện, bưu ch nh viễn thông, …

CSHT x hội là c c công trình và phương tiện để duy trì và ph t triển c c nguồn lực như c c cơ sở gi o dục đào tạo, c c cơ sở kh m chữa bệnh, c c cơ

sở đảm bảo đ i sống và nâng cao tinh thần của nhân dân như hệ thống công viên, c c công trình đảm bảo an ninh x hội

CSHT môi trư ng bao gồm c c công trình phục vụ cho bảo vệ môi trư ng sinh th i của đất nước cũng như môi trư ng sống của con ngư i như

c c công trình xử l nước thải, r c thải

Cơ sở hạ t ng n ng th n

Cơ sở hạ tầng nông thôn là “hạ tầng kinh tế-xã hội thuộc quyền sở hữuchung của làng, xã do làng, xã sử dụng chung vì mục đích phát triển kinh tế -xã hội của làng, xã"(Ngô Do n Vịnh, 2009) Như vậy cơ sở hạ tầng nông thôn

là những cơ sở vậtchất và thiết chế cung cấp dịch vụ cho sinh hoạt kinh tế - xã hội, dân sinh trong cộng đồng làng, x và do làng, x quản l , sở hữu và sử dụng, làm nền tảng cho sự ph t triển kinh tế - x hội nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ cho mục đ ch lưu thông hàng ho ; giao lưu, đi lại của nhân dân; ph t triển kinh tế - x hội của địa phương; đảm bảo môi trư ng tự nhiên, môi trư ng sinh th i phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đ i sống dân sinh, nâng cao chất lượng cuộc sống về vật chất và tinh thần của ngư i dân trên địa bàn x ; đảm bảo cho hệ thống ch nh trị ở cơ sở hoạt động, góp phần quan trọng đối với

an ninh, quốc ph ng, trật tự an toàn x hội, ổn định ch nh trị ở cơ sở, tạo tiền đề vững ch c cho công cuộc xây dựng nông thôn mới

Nội dung tổng qu t của cơ sở hạ tầng nông thôn có thể bao gồm những hệ thống cấu tr c, thiết bị và công trình chủ yếu sau:

Trang 23

- Hệ thống và c c công trình thuỷ lợi, thuỷ nông, ph ng chống thiên tai, bảo vệ và cải tạo đất đai, tài nguyên, môi trư ng trong nông nghiệp nông thôn như: đê điều, kè đập, cầu cống và kênh mương thuỷ lợi, c c trạm bơm

- C c hệ thống và công trình giao thông vận tải trong nông thôn: cầu cống,

đư ng x , kho tầng bến b i phục vụ trực tiếp cho việc vận chuyển hàng ho , giao lưu đi lại của dân cư

- Mạng lưới và thiết bị phân phối, cung cấp điện, thông tin liên lạc

Những công trình xử l , khai th c và cung cấp nước sạch sinh hoạt cho dân

Đư ng giao thông, công trình thuỷ lợi, c c công trình văn ho , y tế, gi o dục ,

vì trong Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới, sự g n kết và ảnh hưởng lan toả giữa c c làng x , giữa c c huyện, giữa thành thị và nông thôn kh rõ nét kể cả trong ph t triển và giao lưu kinh tế Do vậy sẽ có một số công trình trong kết cấu hạ tầng kinh tế - x hội như c c tuyến đư ng liên x , liên huyện, c c hệ thống thuỷ lợi, trạm điện tuy không thuộc quyền sở hữu của một làng x nhất định, nhưng lại phục vụ cho hoạt động kinh tế - x hội của nhiều x hoặc cả v ng thì những hạ tầng này cũng thuộc phạm vi của kết cấu hạ tầng kinh tế - x hội nông thôn Những kết cấu hạ tầng kinh tế - x hội đó thư ng nằm trong phạm vi quản l của c c ban ngành thuộc bộ m y ch nh quyền cấp huyện hoặc ngành dọc cấp sở Thực tế, cộng đồng dân cư của c c x v a được hưởng lợi t khai th c t sử dụng, v a có

Trang 24

nghĩa vụ tham gia vào quản l , bảo vệ và duy tu bảo dư ng c c kết cấu hạ tầng này

+ Vai tr của xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn

Theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng x c định

việc “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại” Mà một nước công nghiệp hiện đại thì khôngthể có kết

cấu hạ tầng kinh tế - x hội nông thôn yếu kém, nông nghiệp, nông thôn v n c n lạc hậu, nông dân nghèo khó Vì vậy, ph t triển hạ tầng kinh tế - x hội trong xây dựng nông thôn mới, thể hiện cụ thể trong kế hoạch ph t triển kinh tế x hội trong t ng th i kỳ là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của mỗi địa phương

Thực tế cho thấy cơ sở hạ tầng nông thôn có qu trình hình thành và ph t triển những năm gần đây, đóng vai tr quan trọng đến ph t triển kinh tế - x hội;

cơ sở hạ tầng nông thôn ph t triển sẽ thu h t vốn đầu tư trong và ngoài nước hoạt động sản xuất ph t triểnsự tăng trưởng của v ng, thu nhập của ngư i dân cao , mức sống cao, ph t triển kinh tế v ng, ph t triển kinh tế x hội

Cơ sở hạ tầng nông thôn ph t triển tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu v ng nhanh chóng, theo hướng t ch cực, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, hướng ngành nông nghiệp ph t triển theo chiều sâu, thâm canh tăng năng suất, p dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, tăng khả năng ph t triển kinh tế của

c c ngành, c c loại hình dịch vụ, đồng th i làm cải thiện môi trư ng, điều kiện

tự nhiên, tăng khả năng khai th c và c c thế mạnh tự nhiên của v ng một c ch tối ưu

Cơ sở hạ tầng nông thôn ph t triển tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, tăng khả năng ph t triển c c ngành nghề, hạn chế c c tệ nạn do thiếu việc, nâng cao mọi mặt của đ i sống, trình độ dân tr , trình độ văn hóa x hội

Cơ sở hạ tầng nông thôn hoàn thiện và đồng bộ sẽ gi p giảm gi thành sản xuất, giảm chi ph vận chuyển, chi ph dịch vụ, giảm thiểu rủi ro trong c c hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp và c c ngành liên quan trực tiếp tới nông

Trang 25

nghiệp, góp phần th c đẩy lưu thông hàng ho , tăng cư ng khả năng giao lưu hàng

ho , thị trư ng nông thôn được mở rộng

Ph t triển Cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ tạo điều kiện chăm lo tốt hơn đến đ i sống x hội trên t ng địa bàn, giảm bớt và ngăn chặn tình trạng di cư tự do t nông thôn ra thành thị

Nhiệm vụ ph t triển cơ sở hạ tầng kinh tế - x hội trong xây dựng nông thôn mới được diễn ra ở nông thôn, ngư i dân là chủ thể và cũng là ngư i được hưởng lợi; do vậy trước hết đây là nhiệm vụ của ngư i dân nông thôn Bên cạnh

đó việc xây dựng hạ tầng kinh tế - x hội liên quan đến hầu hết c c lĩnh vực của

đ i sống kinh tế, văn ho , gi o dục, x hội, môi trư ng vì vậy đây cũng là nhiệm vụ ch nh trị của c c cấp, c c ngành nên phải huy động toàn bộ hệ thống

ch nh trị vào cuộc

Tóm lại, ph t triển cơ sở hạ tầng trong nông thôn là nhân tố đặc biệt quan trọng, là khâu then chốt để thực hiện c c mục tiêu ph t triển kinh tế - x hội trong xây dựng nông thôn mới Trong bối cảnh cuộc c ch mạng khoa học - công nghệ ph t triển c ng qu trình toàn cầu hóa và hội nhập Quốc tế ngày càng sâu rộng ngày nay, để thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới thì ph t triển cơ sở hạ tầng nông thôn phải g n với quy hoạch và phải được triển khai thực hiện trước một bước để tạo điều kiện thuận lợi cho c c hoạt động kinh tế - x hội ph t triển

1.1.3 Khái niệm về quản lý đ u tư và đ u tư â dựng

1.1.3.1 Khái niệm về quản lý

Quản l là việc quản trị của một tổ chức, cho d đó là một doanh nghiệp, một tổ chức phi lợi nhuận hoặc cơ quan ch nh phủ Quản l bao gồm c c hoạt động thiết lập chiến lược của một tổ chức và điều phối c c nỗ lực của nhân viên (hoặc tình nguyện viên) để hoàn thành c c mục tiêu của mình thông qua việc p dụng c c nguồn lực s n có, như tài ch nh, tự nhiên, công nghệ và nhân lực

Trong đ i sống x hội, quản l xuất hiện khi có hoạt động chung của con ngư i Quản l điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con ngư i, phối hợp c c

Trang 26

hoạt động riêng lẻ của t ng c nhân tạo thành hoạt động chung thống nhất của tập thể hướng tới mục tiêu đ định trước Để thực hiện hoạt động quản l cần phải có tổ chức và quyền uy Tổ chức phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của những ngư i tham gia hoạt động chung; quyền

uy đem lại khả năng p đặt ch của chủ thể quản l đối với c c đối tượng quản

l , bảo đảm sự phục t ng của c nhân đối với tổ chức Quyền uy là phương tiện quan trọng để chủ thể quản l điều khiển, chỉ đạo cũng như b t buộc c c đối tượng quản l thực hiện c c yêu cầu, mệnh lệnh của mình

1.1.3.2 Khái niệm về quản lý đ u tư

Quản l đầu tư ch nh là sự t c động liên tục, có tổ chức, có định hướng qu trình đầu tư (bao gồm công t c chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư cho đến khi thanh lý tài sản do đầu tư tạo ra) bằng một hệ thống đồng

bộ c c biện ph p nhằm đạt được hiện quả kinh tế x hội cao trong những điều kiện cụ thể

1.1.4 Khái niệm về kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, cơ sở hạ t ng nông thôn vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội

Kế hoạch phát triển kinh tế - ã hội

Khái niệm

Kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội có nguồn gốc t kế hoạch kinh tế vì c c hoạt động kinh tế không thể đứng riêng rẽ mà để nền kinh tế tăng trưởng và ph t triển được, thì c c hoạt động kinh tế phải c ng với hoạt động khoa học, kỹ thuật, dân số, bảo vệ môi trư ng, gi o dục, văn hóa, x hội, an ninh trong một tổng thể hài h a và tương t c với nhau đảm bảo sự tăng trưởng và ph t triển bền vững Đứng trên góc độ cụ thể hiện nay, kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội là:

“Văn kiện thể hiện những quan điểm, mục tiêu, định hướng chủ đạo về phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, ngành, lĩnh vực và vùng trong thời kỳ dài hạn nhằm thực hiện thành công cương lĩnh và đường lối phát triển đất nước của Đảng và Nhà nước”

Trang 27

Trong thực tế quản l nhà nước về kinh tế - x hội, Nhà nước phải hoạch định rất nhiều loại kế hoạch kh c nhau, mỗi loại kế hoạch được xây dựng để

ph t triển một lĩnh vực nào đó, đồng th i bao tr m lên c c kế hoạch đó ch nh là

kế hoạch tổng thể ph t triển kinh tế - x hội Kế hoạch ph t triển của bất kỳ lĩnh vực nào đều là sự tiền định về trạng th i tương lai của lĩnh vực đó và c c trạng

th i chuyển tiếp, động lực, cơ chế chuyển hóa để đạt được mục tiêu cuối c ng

mà lĩnh vực đó muốn đạt tới trong một khoảng th i gian nhất định

Kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội là một dạng kế hoạch ph t triển, trong

đó lĩnh vực cần có kế hoạch ph t triển ch nh là lĩnh vực kinh tế - x hội Do đó, khi nói tới kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội là nói đến sự tiền định trạng th i tương lai của một nền kinh tế nói riêng và tổng thể kinh tế - x hội nói chung cũng như động lực, cơ chế chuyển hóa động lực đó thành trạng th i tương lai đ được định ra l c đầu trong mục tiêu kế hoạch

Vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế - ã hội

Kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội có vai tr vô c ng quan trọng không chỉ đối với một quốc gia, một nền kinh tế, một ngành kinh tế mà c n có vai tr quan trọng đối với mỗi v ng kinh tế kh c nhau Với kế hoạch ph t triển kinh tế -

x hội sẽ tạo ra c i nhìn toàn diện về tiền đồ của đất nước Nh vậy, trong công

t c quản l nhà nước nói chung và quản l nhà nước về kinh tế nói riêng thì Nhà nước, công dân và c c doanh nghiệp có định hướng, tầm nhìn trong mọi hoạt động kinh tế- x hội của mình Vai tr của kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội sẽ thể hiện trên một số điểm sau:

Khi có kế hoạch ph t triển kinh tế – x hội thì ch ng ta sẽ có được quyết định đ ng đ n về đư ng lối giai cấp Muốn ph t triển kinh tế trước hết phải giải quyết tốt vấn đề sở hữu về tư liệu sản xuất Muốn giải quyết tốt vấn đề này phải

có c i nhìn sâu, rộng về mọi mặt có liên quan đến kinh tế - x hội T c i nhìn sâu, rộng được kế hoạch hoạch định đó thì Nhà nước sẽ thấy được cần phải làm

gì để xây dựng được một chế độ kinh tế - x hội hợp l

Trang 28

Khi có kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội, sẽ có c c định hướng đứng đ n trong vấn đề quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế luôn luôn là vấn đề phức tạp Đặc biệt là vấn đề quan hệ kinh tế quốc tế, nếu đất nước thực hiện chế độ đóng của nền kinh tế - x hội để đảm bảo nền kinh tế không bị t c động bởi những mặt tiêu cực của nền kinh tế bên ngoài, nhưng ngược lại sẽ không tận dụng được những điều kiện ph t triển kinh tế - x hội t bên ngoài và nhữngkiếm khuyết nội bộ của nền kinh tế - x hội không có ngoại lực bổ sung Nhưng vấn đề đặt ra cho c c nền kinh tế non trẻ, đang ph t triển như nền kinh tế Việt Nam, Lào là khi mở của nền kinh tế phải có những biện ph p ph ng ng a, ngăn chặn những tiêu cực t bên ngoại Điều này chỉ có thể thực hiện một c ch hiệu quả nếu có được tầm nhìn kế hoạch

Khi có kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội thì cũng có được quyết định

đ ng đ n cho việc chuẩn bị nguồn lực để ph t triển kinh tế - x hội Bởi lẽ, c c nguồn lực phục vụ cho công cuộc ph t triển đất nước nói chung và kinh tế nói riêng thì không phải là chuẩn bị dễ dàng trong ngày một, ngày hai mà cần nhiều

th i gian, thậm tr có những nguồn vật lực, nguồn tr lực, nhân lực phải có sự chuẩn bị tốt trong hàng thập kỷ

Khi có kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội thì cũng có được quyết định đ ng

đ n về đầu tư xây dựng cơ bản Xây dựng cơ bản cũng là hoạt động đặc biệt, cần nhiều th i gian để thực hiện, sử dụng nhiều vốn, và đặc biệt khi đ thực hiện sai lầm thì khó làm lại và hậu quả để lại sẽ là khôn lư ng Do đó, hoạt động này cần dựa trên một định hướng ph t triển đ ng đ n, lâu dài, t thay đổi để đảm bảo c c hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản thực sự có hiệu quả

Khi có kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội thì cũng có được quyết định

đ ng đ n về ph t triển khoa học gi o dục, khoa học gi o dục sẽ là cơ sở tạo ra nguồn nhân lực tr thức, tri thức phục vụ cho hoạt động ph t triển kinh tế - xã hội Nhưng để hoạt động gi o dục và đào tạo ph t huy được t c dụng cũng cần

có th i gian Do vậy, phải có những định hướng ph t triển khoa học gi o dục thể hiện trong kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội

Trang 29

Khi có kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội thì cũng có được sự chỉ đạo đối với sự ph t triển một số ngành, lĩnh vực kinh tế cụ thể như nông nghiệp, công nghiêp, xuất khẩu, công nghệ thông tin

Kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội không chỉ có vai tr và nghĩa quan trọng đó với c c hoạt động kinh tế - x hội hay đối với một ngành, địaphương cụ thể nào đó, mà kế hoạch ph t triển kinh tế - x hội c n t c động tới t ng tổ chức, thậm tr tới mỗi một ngư i dân của quốc gia Kế hoạch này sẽ là chỗ dựa vô

c ng quan trọng để công dân định lượng cuộc sống và việc làm của c nhân họ,

t việc chọn hướng lập nghiệp, lập thân, lập nghiệp đến việc chuẩn bị c c yếu tố cho mỗi chương trình c nhân cụ thể

1.1.5 Khái niệm về cơ sở hạ t ng và cơ sở hạ t ng nông thôn

Khái niệm cơ sở hạ t ng

Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một x hội, là tổ hợp c c công trình vật chất kỹ thuật có chức năng phục vụ trực tiếp c c dịch vụ sản xuất, đ i sống của dân cư được bố tr trên một phạm vi

l nh thổ nhất định

Khi lực lượng sản xuất chưa ph t triển thì qu trình sản xuất chỉ là sự kết hợp giản đơn giữa 3 yếu tố là: lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động Nhưng khi lực lượng sản xuất ph t triển đến một trình độ nào đó thì cần phải có

sự tham gia của CSHT mới tạo ra được sự ph t triển tối ưu nhất, bởi lẽ CSHT có vai tr quyết định đến kiến tr c thượng tầng hay t c động trực tiếp đến sự ph t triển của nền kinh tế, CSHT chỉ thực sự ph t triển sau cuộc c ch mạng khoa học công nghệ vào Thế kỉ thứ 19.Cơ sở hạ tầng được chia làm 3 nhóm ch nh: CSHT

kỹ thuật, CSHT x hội và CSHT môi trư ng:

CSHT kỹ thuật bao gồm c c công trình và phương tiện vật chất phục vụ cho sản suất và đ i sống sinh hoạt của x hội như c c con đư ng, hệ thống điện, bưu ch nh viễn thông… CSHT x hội là c c công trình và phương tiện để duy trì

và ph t triển c c nguồn lực như c c cơ sở gi o dục đào tạo, c c cơ sở kh m chữa

Trang 30

bệnh, c c cơ sở đảm bảo đ i sống và nâng cao tinh thần của nhân dân như hệ thống công viên, c c công trình đảm bảo an ninh x hội

CSHT môi trư ng bao gồm c c công trình phục vụ cho bảo vệ môi trư ng sinh th i của đất nước cũng như môi trư ng sống của con ngư i như c c công trình xử l nước thải, r c thải

Khái niệm cơ sở hạ t ng n ng th n

Cơ sở hạ tầng nông thôn là “hạ tầng kinh tế-xã hội thuộc quyền sở hữuchung của làng, xã do làng, xã sử dụng chung vì mục đích phát triển kinh tế -xã hội của làng, xã" (NXB, Khoa học x hội năm 2016) Như vậy cơ sở hạ tầng

nông thôn là những cơ sở vậtchất và thiết chế cung cấp dịch vụ cho sinh hoạt kinh tế - x hội, dân sinh trong cộng đồng làng, x và do làng, x quản l , sở hữu và sử dụng, làm nền tảng cho sự ph t triển kinh tế - x hội nông thôn Cơ sở

hạ tầng nông thôn phục vụ cho mục đ ch lưu thông hàng ho ; giao lưu, đi lại của nhân dân; ph t triển kinh tế - x hội của địa phương; đảm bảo môi trư ng tự nhiên, môi trư ng sinh th i phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đ i sống dân sinh, nâng cao chất lượng cuộc sống về vật chất và tinh thần của ngư i dân trên địa bàn x ; đảm bảo cho hệ thống ch nh trị ở cơ sở hoạt động, góp phần quan trọng đối với an ninh, quốc ph ng, trật tự an toàn x hội, ổn định ch nh trị ở cơ

sở, tạo tiền đề vững ch c cho công cuộc xây dựng nông thôn mới

1.2 Xây dựng hạ t ng nông thôn trong kế hoạch phát triển kinh tế -

xã hội

Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm những hệ thống cấu tr c, thiết

bị và công trình chủ yếu đó là:

Hệ thống và c c công trình thuỷ lợi, thuỷ nông, ph ng chống thiên tai, bảo

vệ và cải tạo đất đai, tài nguyên, môi trư ng trong nông nghiệp nông thôn như:

đê điều, kè đập, cầu cống và kênh mương thuỷ lợi, c c trạm bơm

C c hệ thống và công trình giao thông vận tải trong nông thôn: cầu cống,

đư ng x , kho tầng bến b i phục vụ trực tiếp cho việc vận chuyển hàng ho , giao lưu đi lại của dân cư

Trang 31

Mạng lưới và thiết bị phân phối, cung cấp điện, thông tin liên lạc

Những công trình xử l , khai th c và cung cấp nước sạch sinh hoạt cho dân

cư nông thôn Mạng lưới và cơ sở thương nghiệp, dịch vụ cung ứng vât tư, nguyên vật liệu, mà chủ yếu là những công trình chợ b a và tụ điểm giao lưu buôn b n Cơ sở nghiên cứu khoa học, thực hiện và chuyển giao công nghệ kỹ thuật; trang trại sản xuất và cung ứng giao giống vật nuôi cây trồng

Khi đ nh gi về cơ sở hạ tầng nông thôn cũng cần thấy rằng, sự ph t triển của mỗi làng, x không thể chỉ đ nh gi trên phạm vi hẹp với những kết cấu hạ tầng kinh tế - x hội g n với nó, mà cần đ nh gi theo địa l và lĩnh vực, như:

Đư ng giao thông, công trình thuỷ lợi, c c công trình văn ho , y tế, gi o dục , vì trong Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới, sự g n kết và ảnh hưởng lan toả giữa c c làng x , giữa c c huyện, giữa thành thị và nông thôn kh rõ nét kể cả trong ph t triển và giao lưu kinh tế

Do vậy sẽ có một số công trình trong kết cấu hạ tầng kinh tế - x hội như

c c tuyến đư ng liên x , liên huyện, c c hệ thống thuỷ lợi, trạm điện tuy không thuộc quyền sở hữu của một làng x nhất định, nhưng lại phục vụ cho hoạt động kinh tế - x hội của nhiều x hoặc cả v ng thì những hạ tầng này cũng thuộc phạm vi của kết cấu hạ tầng kinh tế - x hội nông thôn Những kết cấu hạ tầng kinh tế - x hội đó thư ng nằm trong phạm vi quản l của c c ban ngành thuộc

bộ m y ch nh quyền cấp huyện hoặc ngành dọc cấp sở Thực tế, cộng đồng dân

cư của c c x v a được hưởng lợi t khai th c t sử dụng, v a có nghĩa vụ tham gia vào quản l , bảo vệ và duy tu bảo dư ng c c kết cấu hạ tầng này

- Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn có vai tr rất quan trọng trong kế hoạch ph t triển kinh tế x hội của đia phương

Theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng x c định

việc “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệp theo hướng hiện đại” Mà một nước công nghiệp hiện đại thì khôngthể có kết

cấu hạ tầng kinh tế - x hội nông thôn yếu kém, nông nghiệp, nông thôn v n c n

Trang 32

lạc hậu, nông dân nghèo khó Vì vậy, ph t triển hạ tầng kinh tế - x hội trong xây dựng nông thôn mới, thể hiện cụ thể trong kế hoạch ph t triển kinh tế x hội trong t ng th i kỳ là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của mỗi địa phương

Thực tế cho thấy cơ sở hạ tầng nông thôn có qu trình hình thành và ph t triển những năm gần đây, đóng vai tr quan trọng đến ph t triển kinh tế - x hội;

cơ sở hạ tầng nông thôn ph t triển sẽ thu h t vốn đầu tư trong và ngoài nước, góp phần nâng cao hoạt động sản xuất ph t triển, tạo sự tăng trưởng của v ng, tạo thu nhập của ngư i dân cao, góp phần nâng cao mức sống cao, tạo ph t triển kinh tế v ng, ph t triển kinh tế x hội

Cơ sở hạ tầng nông thôn ph t triển tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu v ng nhanh chóng, theo hướng t ch cực, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, hướng ngành nông nghiệp ph t triển theo chiều sâu, thâm canh tăng năng suất, p dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, tăng khả năng ph t triển kinh tế của

c c ngành, c c loại hình dịch vụ, đồng th i làm cải thiện môi trư ng, điều kiện

tự nhiên, tăng khả năng khai th c và c c thế mạnh tự nhiên của v ng một c ch tối ưu.Cơ sở hạ tầng nông thôn ph t triển tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, tăng khả năng ph t triển c c ngành nghề, hạn chế c c tệ nạn do thiếu việc, nâng cao mọi mặt của đ i sống, trình độ dân tr , trình độ văn hóa x hội

Cơ sở hạ tầng nông thôn hoàn thiện và đồng bộ sẽ gi p giảm gi thành sản xuất, giảm chi ph vận chuyển, chi ph dịch vụ, giảm thiểu rủi ro trong c c hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp và c c ngành liên quan trực tiếp tới nông nghiệp, góp phần th c đẩy lưu thông hàng ho , tăng cư ng khả năng giao lưu hàng

ho , thị trư ng nông thôn được mở rộng.Ph t triển Cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ tạo điều kiện chăm lo tốt hơn đến đ i sống x hội trên t ng địa bàn, giảm bớt và ngăn chặn tình trạng di cư tự do t nông thôn ra thành thị

Nhiệm vụ ph t triển cơ sở hạ tầng kinh tế - x hội trong xây dựng nông thôn mới được diễn ra ở nông thôn, ngư i dân là chủ thể và cũng là ngư i được hưởng lợi; do vậy trước hết đây là nhiệm vụ của ngư i dân nông thôn Bên cạnh

Trang 33

đó việc xây dựng hạ tầng kinh tế - x hội liên quan đến hầu hết c c lĩnh vực của

đ i sống kinh tế, văn ho , gi o dục, x hội, môi trư ng vì vậy đây cũng là nhiệm vụ ch nh trị của c c cấp, c c ngành nên phải huy động toàn bộ hệ thống

ch nh trị vào cuộc

Tóm lại, ph t triển cơ sở hạ tầng trong nông thôn là nhân tố đặc biệt quan trọng, là khâu then chốt để thực hiện c c mục tiêu ph t triển kinh tế - x hội trong xây dựng nông thôn mới Trong bối cảnh cuộc c ch mạng khoa học - công nghệ ph t triển c ng qu trình toàn cầu hóa và hội nhập Quốc tế ngày càng sâu rộng ngày nay, để thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới thì ph t triển cơ sở hạ tầng nông thôn phải g n với quy hoạch và phải được triển khai thực hiện trước một bước để tạo điều kiện thuận lợi cho c c hoạt động kinh tế - x hội ph t triển

1.3 Nội dung về công tác quản lý đ u tư â dựng cơ sở hạ t ng nông thôn trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

1.3.1 Việc an hành các văn ản để quản lý đ u tư â dựng cơ sở hạ

t ng nông thôn

Với hệ thống văn bản quy phạm ph p luất được Nhà nước ban hành liên quan đến tất cả c c lĩnh vực trong đ i sống kinh tế x hội của c c địa phương trong cả nước, trong đó có c c văn bản liên quan đến lĩnh vực đầu tư xây dựng

cơ sở hạ tầng nông thôn, cụ thể:

- Nghị định số: 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về quản lý chi ph đầu tư xây dựng

- Luật số: 16/2003/QH11 Luật Xây dựng

- Thông tư số 02/2017/TT-BXD ngày 01/3/2017 của Bộ xây dựng hướng

d n về quy hoạch nông thôn

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26-01-2021 của Ch nh phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quản l chất lượng thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng

Trang 34

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/10/2021 của Ch nh phủ về quản l chi ph đầu tư xây dựng

- Nghị định số số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Ch nh phủ Quy định chi tiết một số nội dung về quản l dự n đầu tư xây dựng

Dựa v o c c văn bản ch nh s ch trên, các địa phương ban hành c c c c văn bản để quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn ph hợp với thục tiến

Hệ thông văn bản ph hợp, chặt chẽ sẽ góp phần quản l đầu tư xây dựng cơ sở

hạ tầng nông thôn tại địa phương được tốt và hiểu quả hơn hoặc ngược lại

1.3.2 Công tác quy hoạch cơ sở hạ t ng nông thôn

Công t c quy hoạch cơ sở hạ tầng nông thôn được thực hiện theo c c bước

cơ bản để tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ và đồ n quy hoạch xây dựng nông thôn Việc tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ và đồ n quy hoạch xây dựng nông thôn được thc hiện theo quy định của Luật Xây dựng năm

2014 và Nghị định số 44/2015/NĐ-CP

Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ và đồ n quy hoạch xây dựng nông thôn bằng văn bản với c c nội dung được hướng d n tại Thông tư này, đồng th i ban hành Quy định quản l xây dựng theo quy hoạch.Cơ quan trình duyệt: Uỷ ban nhân dân x trình nhiệm vụ và đồ n quy hoạch xây dựng nông thôn Cơ quan thẩm định: Cơ quan quản l xây dựng huyện chủ trì phối hợp với

c c đơn vị chức năng của huyện có liên quan thẩm định nhiệm vụ và đồ n quy hoạch xây dựng nông thôn

Tổ chức tư vấn lập đồ n quy hoạch xây dựng nông thôn chịu tr ch nhiệm

về những nội dung nghiên cứu và t nh to n kinh tế – kỹ thuật thể hiện trong thuyết minh, hồ sơ bản vẽ của đồ n quy hoạch xây dựng nông thôn được duyệt

1.3.3 Công tác quản lý quá trình thực hiện đ u tư ây dựng cơ sở hạ

t ng nông thôn

Công t c quản l đầu tư công trình xây dựng căn cứ theo quy định tại

Khoản 15 Điều 3 Luật xây dựng năm 2014 Cụ thể: “Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động

Trang 35

xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng”.Trong đó, hoạt động xây dựng sẽ bao gồm c c công việc theo quy

định tại khoản 21 Điều 3 LXD 2014 gồm: Lập quy hoạch xây dựng; Lập dự n đầu tư xây dựng công trình; Khảo s t xây dựng; Thiết kế xây dựng; Thi công xây dựng; Gi m s t xây dựng; Quản l dự n; Lựa chọn nhà thầu; Nghiệm thu công trình xây dựng và bàn giao đưa công trình vào khai th c sử dụng, bảo hành, bảo trì; C c hoạt động kh c có liên quan đến xây dựng công trình

Hiện nay, có rất nhiều c c dự n đầu tư xây dựng công trình kh c nhau t y theo t ng tiêu ch phân loại và c c quy định đối với t ng nhóm dự n công trình xây dựng cũng có quy trình, thủ tục, c ch thức thực hiện, quản l … riêng biệt Trong đó, c ch phân loại dự n đầu tư xây dựng công trình về cơ bản được x c định theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP

1.3.4 Công tác quản lý nguồn nhân lực tham gia vào quản lý đ u tư xây dựng cơ sở hạ t ng nông thôn

Nguồn nhân lực tham gia vào quản l đầu tư xây dựng được coi là nguồn lực quan trọng gi p th c đẩy các hoạt động đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn được đ ng quy địnhvà nhanh chóng đưa c c kế hoạch vào các khu vực nông thôn cần sự hỗ trợ nhanh chóng và kịp th i

Hiện nay nguồn nhân lực có trình độ và chất lượng để tham gia vào công tác quản l đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn còn rất t, điều này ảnh hưởng đến chất lượng quản l cũng như tiến độ thực hiện các công trình Vì vậy, công tác quản lý nguồn nhân lực đóng vai tr rất quan trọng đối với công tác quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn

Trang 36

1.3.5 Công tác quản lý nguồn vốn đ u tư â dựng cơ sở hạ t ng nông thôn

Hàng năm, Ch nh phủ cấp kinh ph cho c c Bộ, Ngành và c c tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thực hiện c c kế hoạch ph t triển kinh tế cho c c địa phương trong cả nước Nguồn vốn dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn được cấp thông qua c c dự n và dựa trên c c kế hoạch do c c địa phương trình lên c c cấp có thẩm quyền phê duyệt

Quản l nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn được coi là một nhiệm vụ vô c ng quan trọng và có nghĩa thiết thực đối với c c dự n đầu

tư cho cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo sự ổn định về nguồn vốn, đặc biệt là xây dựng được kế hoạch về vốn cho c c dự n theo t ng th i kỳ nhất định

Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn được bố trí theo t ng

dự án cụ thể và được phê duyệt theo chủ trương đầu tư đ xây dựng Có thể nói, đây là công t c đầu vào và cũng là kết quả của quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn

1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đ u tư â dựng hạ t ng nông thôn trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

1.4.1 Nhân tố khách quan

- Môi trư ng kinh tế vĩ mô

Môi trư ng kinh tế vĩ mô sẽ ảnh hưởng đến tưởng đầu tư và chi phối hoạt động của c c dự n đầu tư: tạo thuận lợi hoặc gây cản trở qu trình thực hiện

Do đó, nó cũng ảnh hưởng rất đến năng lực quản l đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn (Hà Văn Khiêm, 2016).Việc quản l đầu tư cần nâng cao năng lực đ nh gi môi trư ng kinh tế vĩ mô đối với c c vấn đề căn bản sau:

+ Tốc độ tăng trưởng có thể ảnh hưởng đến tình hình đầu tư và ph t triển của một ngành, một lĩnh vực và sau đó là kết quả đầu tư của một dự n cụ thể + L i suất sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến chi ph và sau đó là hiệu quả đầu tư Nếu l i suất cao, sẽ có t dự n đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn hơn và ngược lại, đồng th i ảnh hưởng đến chất lượng

Trang 37

+ Tỷ lệ lạm ph t ảnh hưởng đến sự ổn định môi trư ng kinh tế vĩ mô và định và hành động của nhà đầu tư Lạm ph t có thể là rủi ro tiềm tàng làm suy giảm hiệu quả lợi nhuận đầu tư

+ Ch nh s ch thuế, c c hàng rào thuế quan, ch nh s ch tỷ gi hối đo i có thể ảnh hưởng đến mức l i suất cơ bản của nền kinh tế sau đó là chi ph vốn và hiệu quả đầu tư

+ Hệ thống kinh tế và c c ch nh s ch điều tiết vĩ mô của nhà nước: Cơ cấu

tổ chức hệ thống kinh tế theo ngành, theo quan hệ hữu cơ, theo v ng l nh thổ là

cơ sở đ nh gi trình độ và lợi thế so s nh của dự n đầu tư Trong một ch ng mực nhất định, kh a cạnh này có thể ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của một

dự n đầu tư

- Môi trường chính trị pháp luật

Sự ảnh hưởng về ch nh trị cũng như đảm bảo về mặt ph p l ảnh hưởng rất lớn đến năng lực quản l đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn Theo đ nh gi việc nâng cao khả năng tiên liệu ch nh s ch có thể làm tăng khả năng thu h t đầu tư mới lên hơn 30% (Nguyễn Tuấn khải, 2017).Trong qu trình lập kế hoạch đầu

tư, cần nghiên cứu toàn bộ hệ thống c c yếu tố về thể chế, luật ph p, c c quy định của nhà nước, c c ch nh s ch của Ch nh phủ liên quan đến hoạt động đầu

tư (Luật đầu tư trong nước, Luật đầu tư nước ngoài, ch nh s ch thuế, ch nh s ch đất đai)

- Môi trường văn hoá xã hội, môi trường tự nhiên

Năng lực nghiên cứu và mức độ nghiên cứu môi trư ng tự nhiên, môi trư ng văn ho x hội ảnh hưởng đến qu trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư (L Sinh Kiệm, 2017) Đối với khu vực nông thôn thì nội dung nghiên cứu về môi trư ng tự nhiên, tập qu n canh t c, sản xuất, quy mô dân số, kết cấu

hạ tầng đ i h i cấp thiết của cơ sở hạ tầng mà kết quả đầu tư cung cấp sẽ được

ch trọng (L Sinh Kiệm, 2017)

1.4.2 Nhân tố chủ quan

- Quy mô của đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn

Trang 38

+ Quy mô đầu tư cơ sở hạ tầng, đây là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến năng lực quản l đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn, là yếu tố t c động t c động đến tổng mức đầu tư, đến th i gian của c c giai đoạn chuẩn bị và thực hiện đầu tư Tổng mức đầu tư của dự n có thể nói lên t nh chất khả thi hay không khả thi đối với năng lực tài ch nh của c c Chủ đầu tư (Nguyễn Vũ Hiếu, 2016)

+ Quy mô đầu tư ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực quản l đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn Th i gian thực hiện đầu tư kéo dài ảnh hưởng đến việc chậm đưa vào giai đoạn vận hành, ph t huy t c dụng hiệu quả của cơ sở hạ tầng nông thôn mới được đầu tư

- Hình thức quản lý đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn

Căn cứ vào năng lực, yêu cầu của Chủ đầu tư quyết định lựa chọn một trong c c hình thức quản l đầu tư:

+ Thuê tổ chức tư vấn quản l khi Chủ đầu không đủ điều kiện năng lực + Trực tiếp quản l khi đủ năng lực

+ Việc lựa chọn hình thức quản l có t c động trực tiếp đến năng lực quản

l đầu tư, khi thành lập c c Ban quản l dự n kiêm nhiệm, không có c n bộ chuyên tr ch về đầu tư không thực sự đủ năng lực sẽ d n đến thất tho t l ng ph , chậm tiến độ

- Nguồn vốn đầu tư

+ Năng lực đ nh gi nguồn vốn đầu tư là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn tới qu trình đầu tư Với hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn sử dụng nguồn vốn t ngân s ch nếu x c định tốt nguồn vốn sẽ góp phần giải ngân nhanh thì tiến độ thực hiện sẽ nhanh và ngược lại (Nguyễn Vũ Hiếu, 2016)

- Năng lực mỗi cán bộ quản lý

+ Năng lực mỗi c nhân là cần thiết cho nhiều nhiều hoạt động kh c nhau, như khả năng ph t xét, tư duy lao động, năng lực kh i qu t hóa, năng lực tưởng tượng, năng lực học h i, kinh nghiệm mỗi c nhân (Hà Văn Huy, 2015)

+Năng lực của ngư i quản l ch nh là năng lực tổ chức, s p xếp công việc,

sự hiểu biết thông qua kinh nghiệm của mỗi c nhân

Trang 39

Có thể nói, quản l đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn liên quan đến nhiều mặt

đ i sống x hội, phụ thuộc vào nhiều quy định, văn bản như Luật Ngân s ch, Luật Đấu thầu, Luật Thương mại, Luật dân sự….Điều đó đ i h i những ngư i thực hiện phải tập trung rất nhiều th i gian cho việc nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thì mới có khả năng triển khai tốt được c c văn bản trên vào cuộc sống Khi trình độ, năng lực của c n bộ được nâng cao thì khả năng thực hiện quản l đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ được nâng lên và ngược lại (Nguyễn Vũ Hiếu, 2017)

1.5 Kinh nghiệm tại một số địa phương và ài học rút ra

1.5.1 Thực tiễn công tác quản lý đ u tư â dựng hạ t ng nông thôn trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của một số địa phương

Kinh nghiệm tại Xã Long u ên hu ện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

T một xã nông nghiệp, Long Xuyên đ nhanh chóng trở thành tỉnh công nghiệp Ngân s ch Nhà nước t chỗ khó khăn tiến tới có nguồn thu lớn và chủ động Qua tiếp cận thực tế và c c tài liệu b o c o của tỉnh Bến Tre có một số điểm đ ng ch về quản l vốn đầu tư XDCB có thể hoc tâp sau:

Thứ nhất, thực hiện tốt cả việc quản l sử dụng vốn đầu tư XDCB t

NSNN đồng th i với ch nh s ch thu h t vốn đầu tư t bên ngoài Xã Long Xuyên Huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương coi quản l sử dụng vốn đầu tư t ngân s ch là một nguồn vốn mồi, x c t c tạo tiền đề để ph t triển KT-XH Việc quản l nguồn vốn này theo một quy trình rất chặt chẽ v a phân cấp để tạo điều kiện cho cơ sở nhưng g n với tr ch nhiệm cơ sở và sự hướng d n của cấp trên Mặt kh c, v a tập trung để làm một số công trình hạ tầng Đặc biệt là ưu tiên hạ tầng giao thông coi đây là khâu đột ph Tất cả c c vốn có nguồn gốc NSNN đều phải được HĐND xã xem xét chuẩn y trước khi phân bổ, quyết định

Nh kế th a những kinh nghiệm của quản l thu h t đầu tư và kinh nghiệm quản l vốn đầu tư NSNN nên hai việc này bổ sung cho nhau những kinh nghiệm qu và tạo nên những hiệu quả tương đồng trong công việc Chẳng hạn, trong thu h t vốn đầu tư: tỉnh luôn x c định quy hoạch đi trước, đền b làm

Trang 40

trước, làm tốt để luôn có một quỹ đất để dành; tỉnh luôn tạo thuận lợi để thu h t

và giữ chân c c nhà đầu tư bằng c ch quan tâm đến lợi ch c c doanh nghiệp và môi trư ng đầu tư Nhiều nhà đầu tư mở rộng kinh doanh được cho thuê thêm đất liền kề với diện t ch lớn hơn ban đầu;

Thứ hai, mặc d đạt được tốc độ ph t triển rất cao, GDP tăng 19-20% năm

nhưng tỉnh luôn coi trọng ph t triển bền vững, g n ph t triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế với ph t triển x hội, ph t triển nguồn nhân lực (coi lao động

kỷ thuật cũng là một khâu đột ph quan trọng), ph t triển v ng sâu v ng xa và bảo vệ môi trư ng Theo phương hướng này vốn NSNN tập trung vào giải quyết những vấn đề ph t triển hạ tầng giao thông nông thôn, mạng lưới điện, cấp tho t nước, đầu tư ph t triển hạ tầng x nghèo, x đặc biệt khó khăn g n với công t c xóa đói giảm nghèo Những chủ trương này rất được l ng dân và ch nh quyền cơ

sở Do vậy triển khai quản l , sử dụng và gi m s t rất hiệu quả; tiến độ thực hiện nhanh, tỷ lệ giải ngân hàng năm 90-95%; tỷ lệ đói nghèo hiện nay 10%, phấn đầu mỗi năm giảm 2,5%; số lao động qua đào tạo 40% mỗi năm tăng được 3,6% (Trần Hồng Nhung, 2017)

Thứ ba, hàng năm số lượng vốn huy động cho đầu tư ph t triển toàn x hội

lớn (năm 2018 khoảng 13.000-13.500 tỷ đồng bằng khoảng 59-61% GDP) Tổng thu ngân s ch hiện nay khoảng 6.250 tỷ đồng gấp đôi chi NSNN trên địa bàn Tuy vậy, xã Long Xuyên có một chủ trương th c đẩy tăng trưởng không chỉ yếu tố vốn bên ngoài nhất là vốn FDI, yếu tố nội lực (vốn và nguồn lực tại chỗ) tăng cư ng năng lực nội sinh để không qu phụ thuộc mà c n coi trọng yếu tố ngoài vốn Đó là việc thực hiện tốt cơ chế ch nh s ch trong việc huy động và quản l vốn đầu tư; p dụng khoa học công nghệ mới và ph t huy hạ tầng đồng

bộ Đây là những kinh nghiệm hết sức qu b u để tỉnh kh c học tập trong qu trình thực hiện c c giải ph p ph t triền KT-XH đối với x Kh nh Hội, Huyện U Minh, tỉnh Cà Mau trong th i gian tới

Có thể nói, x Long Xuyên, huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương là một điển hình về sự thu h t vốn đầu tư nước ngoài nh sự đầu tư bài bản cho cơ sở hạ

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w