1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu gạo 3

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài nhánh Báo cáo mô hình sản xuất lúa khép kín thuộc đề tài cấp nhà nớc Nghiên cứu giải pháp Khoa học công nghệ thị trờng nhằm phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến xuất gạo MÃ số: KC 06.02.NN Chủ nhiệm đề tài: ThS huỳnh trấn quốc 6462-4 15/8/2007 HCM- 2005 BKHCN VKHKTNNMN BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1-Tp.HCM XÂY DỰNG MƠ HÌNH SẢN XUẤT LÚA KHÉP KÍN TẠI TỈNH AN GIANG Cơ quan chủ trì: Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nơng Nghiệp miền Nam Cơ quan thực hiện: Phòng Nghiên cứu Hệ thống Nông nghiệp - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Chủ nhiệm Đề tài: Ths Huỳnh Trấn Quốc TP.HCM, - 2005 Bản quyền 2005 thuộc VKHKTNNMN Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến Viện trưởng VKHKTNNMN trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN STT Họ Tên Chức danh Đơn vị công tác Huỳnh Trấn Quốc Thạc sỹ - chủ Viện KHKT Nông nghiệp miền nhiệm đề tài Nam Nguyễn Văn An Kỹ sư nt Nguyễn Nguyên Đán Cử nhân kinh tế nt Nguyễn Kim Hành Cử nhân Kinh tê nt Lê Văn Gia Nhỏ Cử nhân Kinh tế nt Huỳnh Thị Đan Anh Kỹ sư nt Hà Quốc Tài Kỹ sư nt Nguyễn Ngọc Đệ Thạc sỹ Đỗ Văn Hoàng Kỹ sư nt 10 Phạm Thị Phấn Thạc sỹ nt 11 Nguyễn Kim Chung Thạc sỹ nt 12 Nguyễn Thành Tâm Kỹ sư nt 13 Nguyễn Quang Minh Thạc sỹ GĐ Trung Tâm KN An Giang 14 Bùi Văn Đằng Kỹ sư Trung Tâm Khuyến nông AG 15 Đinh Ngọc Mãnh Kỹ sư Phòng NN Chợ Mới 16 Nguyễn Văn Dũng Kỹ sư Trưởng trạm KN Chợ Mới 17 Trần Thị Yến Châu Kỹ sư Trạm BVTV Chợ Mới 18 Trương Thoại Mỹ Kỹ sư Trạm BVTV Chợ Mới 19 Võ Văn Lem Chủ nhiệm HTX Tân Qưới – xã Long Điền B 20 Nguyễn Thọ Truyền Kỹ sư Công ty AnGimex 21 Trương Minh Bảo Kỹ sư Viện NC&PT HT – ĐH Cần Thơ nt i 22 Đỗ Thanh Nguyên Kỹ sư nt 23 Lê Phi Hùng Kỹ sư 24 Nguyễn Văn Cường Kỹ sư 25 Trà Văn Dứt Kỹ sư Trạm BVTV Phú Tân 26 Nguyễn Văn Tao Chủ tịch xã Xã Phú Thạnh – Phú Tân 27 Võ Thành Nam KTV Xã Phú Thạnh – Phú Tân 28 Đỗ Thoại Phong Giám đốc HTX Trường Thạnh – Angimex 29 Trần Lô Ba Chủ nhiệm HTX Phú Lộc – Phú Thạnh – Phú Tân 30 Ts Cao Văn Phụng Trưởng BM khoa Viện lúa ĐBSCL Trạm KN Phú Tân – An Giang nt học Đất ii TÓM TẮT Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng sản xuất lớn Việt nam, vừa cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ nội địa vừa phục vụ cho xuất Trong năm qua sản xuất lúa gạo tỉnh ĐBSCL gia tăng liên tục số lượng lẫn chất lượng, vươn lên vùng sản xuất lúa trọng điểm Đông Nam Á Tuy nhiên năm qua hiệu xuất mặt hàng gạo chưa cao, nguyên nhân chất lượng gạo Việt Nam cịn thấp, u cầu phải có giải pháp phù hợp để hạ giá thành sản xuất nâng cao chất lượng lúa gạo Vì chúng tơi triển khai nghiên cứu “ Xây dựng mơ hình sản xuất lúa cao sản phục vụ cho chế biến xuất gạo” thuộc đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường nhằm phát triển vùng lúa nguyên liệu phục vụ chế biến xuất gạo” mã số KC.06.02.NN, thực xã Long Điền B, huyện Chợ Mới vụ Đông Xuân 2002-2003, Hè Thu 2003 xã Phú Thạnh, huyện Phú Tân vụ Đông Xuân 2003-2004 Hè Thu 2004 tỉnh An Giang Mục tiêu đề tài xây dựng mơ hình sản xuất lúa hàng hố có hiệu kinh tế cho xuất gạo tỉnh ĐBSCL Các loại giống sử dụng mơ hình OM1490, OMCS2000, Jasmine85 Các tiến kỹ thuật áp dụng mơ hình gồm: giống lúa cấp xác nhận, có suất cao phẩm chất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu; Gieo sạ lúa dụng cụ sạ hàng với mật độ hợp lý; Bón phân hợp lý dựa vào bảng so màu lúa; Ứng dụng phương pháp IPM đồng ruộng Qua phân tích đánh giá mơ hình, kết cho thấy, suất bình qn mơ hình tăng 5-8% so với đối chứng, chi phí sản xuất giảm từ – 17% làm cho giá thành giảm từ 11 – 22% tương ứng tiết kiệm 99 – 210đồng/kg lúa thành phẩm lợi nhuận tăng từ 27 – 41% tương ứng tăng 1,1 – 2,1 triệu đồng/ha so với đối chứng có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ gạo nguyên mô hình có xu hướng cao đối chứng có ý nghóa thống kê đạt 50% Với 42.930ha triển khai thực vụ Huyện việc áp dụng phương pháp mơ hình sản xuất lúa đề tài iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐX : Vụ Đông Xuân HT : Vụ Hè Thu MH: Mơ hình NMH: Ngồi mơ hình (Đối chứng) ĐC: Đối chứng ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long XNK: Xuất nhập ANGIMEX: Công ty xuất nhập An Giang HTX: Hợp tác xã nông nghiệp Viện HTCT: Viện nghiên cứu Hệ thống Canh tác Ctv: Cộng tác viên SML: so màu BVTV: thuốc bảo vệ thực vật STD: độ lệch chuẩn IPM: quản lý dịch hại tổng hợp iv MỤC LỤC Mục Trang 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thời gian 2.2 Nội dung 2.3 Vật liệu phương pháp 2.3.1 Vật liệu 2.3.2 Phương pháp 2.4 Điều kiện khí hậu, đất đai điểm nghiên cứu 2.4.1 Điều kiện đất đai 2.4.2 Điều kiện khí hậu KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên sản xuất nơng nghiệp điểm xây dựng mơ hình 3.1.1 Tỉnh An Giang 3.1.2 Huyện Chợ Mới Phú Tân 11 3.1.3 Xã Long Điền B Phú Thạnh 12 3.2 Kết xây dựng mơ hình 13 3.2.1 Giống phương pháp gieo sạ 13 3.2.2 Kết sử dụng phân bón 14 3.2.3 Tình hình sâu bệnh hại sử dụng thuốc BVTV 16 3.2.4 Năng suất thực tế mơ hình đối chứng 21 3.2.5 Hiệu kinh tế 23 3.2.6 Đánh giá chất lượng lúa gạo 25 3.2.7 Quá trình tiêu thụ sản phẩm 26 3.2.8 Ảnh hưởng mơ hình đến việc mở rộng sản xuất lúa 27 v 3.2.9 Nhận xét đáng giá chung 28 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 29 4.1 Kết luận 29 4.2 Đề nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Danh sách bảng Bảng Diện tích, loại giống số nơng hộ theo dõi mơ hình Trang điểm từ năm 2002 – 2004 Bảng Điều kiện đất đai điểm nghiên cứu Bảng Số lượng chi phí lúa giống mơ hình, đối chứng 14 Bảng Kết sử dụng phân bón mơ hình đối chứng 15 Bảng Chi phí phân bón mơ hình đối chứng 16 Bảng Tỷ lệ nám bẹ nhện đỏ ruộng mơ hình đối chứng 17 Bảng Chi phí thuốc BVTV mơ hình đối chứng 20 Bảng Năng suất thực tế mơ hình đối chứng 22 Bảng So sánh hiệu kinh tế sản xuất lúa mô hình đối chứng vụ 24 Đơng Xn Bảng 10 So sánh hiệu kinh tế sản xuất lúa mơ hình đối chứng vụ Hè 25 Thu Bảng 11 Đánh giá chất lượng phẩm chất gạo mô hình 26 Bảng 12 Diện tích mở rộng sản xuất điểm nghiên cứu (ha) 27 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Danh sách hình Trang Hình Điều kiện khí hậu tỉnh An Giang (trung bình 12 năm 1993 – 2004) Hình Vị trí địa lý phân bố đất canh tác tỉnh An Giang 10 Hình Diễn biến diện tích gieo trồng lúa huyện Chợ Mới Phú Tân (1999- 11 2003) Hình Diễn biến suất vụ năm Chợ Mới Phú Tân (1999- 12 2003) Hình Diễn biến suất lúa xã Long Điền B Phú Thạnh qua vụ 13 Hình Chỉ số bệnh đạo ơn mơ hình đối chứng vụ Đơng Xuân 2002-2003 18 Hình Mật độ sâu vụ ĐX HT 19 Hình Mật độ nhện đỏ vụ Đơng Xn Hè Thu 20 Hình Cơ cấu chi phí thuốc BVTV Phú Tân 21 Hình 10 Phân bố tần suất suất vụ Đơng Xn 22 Hình 11 Phân bố tần suất suất vụ Hè Thu 23 viii Tấn/ha 7.00 6.00 5.00 ĐX HT TĐ 4.00 3.00 2.00 1.00 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Năm Hình Diễn biến suất vụ Huyện Cao Lãnh - Đồng Tháp 3.1.3 Xã Gáo Giồng Lúa chủ yếu sản xuất vụ năm, diện tích canh tác lúa 3000 ha, suất bình quân đạt 6,4 tấn/ha (Vụ Đông Xuân) 3,8 tấn/ha (vụ Hè Thu) Phương thức canh tác nông dân chủ yếu sạ giống tay, nơng dân cịn sử dụng nhiều thuốc BVTV, giống sản xuất VNĐ95-20, OMCS2000, OM1490, MTL250, IR64 Ha 3200 3150 3100 ĐX 3050 HT 3000 2950 Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Tấn/ha Hình Diễn biến diện tích gieo trồng lúa xã Gáo Giồng – Cao Lãnh 7.00 6.00 5.00 4.00 ĐX 3.00 HT 2.00 1.00 1998 1999 2000 2001 2002 Năm Hình Diễn biến suất lúa xã Gáo Giồng – Cao Lãnh - Đồng Tháp Nơng dân cịn có thói quen phơi lúa cắt ruộng (phơi mớ) ngày suốt lúa vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu phần lớn nông dân bán lúa sau phóng cho thương lái 3.2 Kết xây dựng mơ hình 3.2.1 Giống phương pháp gieo sạ Kết cho thấy lượng giống sử dụng trung bình mơ hình 111kg/ha, thấp đối chứng ngồi mơ hình 82 kg/ha có ý nghĩa thống kê 5%, tương đương tiết kiệm 139.000đ/ha (Bảng 2) Bảng Số lượng chi phí lúa giống mơ hình đối chứng Lượng giống Chi phí (kg/ha) (1000đ) 111* 189* STD 12 21 Đối chứng 193 328 STD 23 39 Chênh lệch (MH-ĐC) 82 139 Mơ hình **/*: Khác biệt có ý nghĩa thống kê 1%/5%; ns: không khác biệt thống kê 5% (Nguồn: số liệu theo dõi mơ hình - Đề tài KC06.02.NN) 3.2.2 Kết sử dụng phân bón Cơng thức khuyến cáo thực mơ hình là: (SML) N – 50P2O5 – 40K2O Trong mơ hình áp dụng phương pháp bón phân so màu lá, kết phân tích cho thấy lượng phân bón trung bình mơ hình 77 N – 52P2O5 – 45K2O, lượng bón trung bình đối chứng 88 N – 53P2O5 – 35K2O Trong lượng đạm mơ hình giảm 11kg/ha, tương đương tiết kiệm 14kg urê Kết phân tích cho thấy chi phí phân bón mơ hình có khuynh hướng thấp khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (Bảng 3) 10 Bảng Kết sử dụng phân bón mơ hình đối chứng Chi phí Lượng phân bón (kg/ha) N P2O5 K2O (1000đ) Mơ hình 77ns 52ns 45ns 900ns STD 12 13 17 Đối chứng 88 53 35 STD 15 12 19 Tỷ lệ MH/ĐC (%) -13 938 -4 (Nguồn: số liệu theo dõi mơ hình - Đề tài KC06.02.NN) ns: khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê; STD: độ lệch chuẩn; **/*: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% / 5% 3.2.3 Chi phí thuốc BVTV Nhờ áp dụng phương pháp sạ lúa theo hàng bón phân đạm cân đối giúp cho lúa phát triển tốt khỏe mạnh nên mật số sâu bệnh xuất thấp Do chi phí thuốc BVTV mơ hình giảm đáng kể so với đối chứng Kết cho thấy chi phí thuốc trừ sâu thuốc bệnh mơ hình giảm 52%, 22% phí thuốc BVTV mơ hình tiết kiệm so với đối chứng 30% có ý nghĩa thống kê mức 5% (Bảng 4) Bảng Chi phí thuốc BVTV mơ hình đối chứng Chi phí thuốc BVTV (1000đ) Thuốc cỏ Trừ sâu Trị bệnh 155ns 183** 222* STD 77 110 142 Đối chứng 133 385 284 STD 24 115 104 Tỷ lệ MH/ĐC (%) +16 - 52 - 22 Mơ hình Tổng cộng 560* 802 - 30 (Nguồn: số liệu theo dõi mơ hình - Đề tài KC06.02.NN) ns: khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê; **/*: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1%/ 5% 11 3.2.4 Năng suất thực tế Nhìn chung suất lúa huyện Cao Lãnh xã Gáo Giồng vụ Hè Thu khơng cao, trung bình 3,4 – 3,8 tấn/ha (theo niên giám thống kê huyện Cao Lãnh 2003) Tuy nhiên qua kết thực mơ hình cho thấy, suất trung bình đạt 3,9tấn/ha có khuynh hướng tăng cao so với đối chứng 5% khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê (Bảng 5) Bảng Năng suất thực tế mơ hình đối chứng Năng suất (tấn/ha) STD Mơ hình 3,9ns 0,4 Đối chứng 3,7 0,4 Tỷ lệ MH/ĐC (%) +5 (Nguồn: số liệu theo dõi mơ hình - Đề tài KC 06.02.NN) ns: khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê; **/*: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% / 5% 3.2.5 Hiệu kinh tế Với diễn tiến thời tiết bất thường (mùa mưa đến trễ, nắng gắt, mưa liên tục) ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình sản xuất lúa, làm giảm suất, tăng giá thành sản xuất, dẫn đến lãi rịng khơng cao Tuy nhiên suất bình qn mơ hình tăng 188kg/ha tức tăng 5% so với đối chứng, tổng chi phí sản xuất mơ hình giảm 10% tương đương tiết kiệm 414.000đ/ha, giá thành sản xuất giảm 157đ/kg tương ứng giảm 14,7% so với đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê Chi phí sản xuất mơ hình thấp hơn, suất cao dẫn đến lợi nhuận tăng gần 49% so với đối chứng khác biệt có ý nghĩa (Bảng 6) 12 Bảng So sánh hiệu kinh tế mơ hình đối chứng Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Giá thành Tỷ suất (1000đ) (1000đ) (1000đ) (đồng) lợi nhuận 6.962** 3.555** 3.407** 906** 0,96 Đối chứng 6.258 3.969 2.289 1.063 0.58 Tỷ lệ MH/ĐC (%) + 11 10 49 15 66 Mơ hình (Nguồn: số liệu theo dõi mơ hình - Đề tài KC 06.02.NN) ns: khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê; **/*: khác biệt có ý mức 1%/5% 3.2.6 Đáng giá chất lượng lúa gạo mơ hình đối chứng Qua phân tích tỷ lệ xay chà cho thấy, tỷ lệ gao lức tỷ lệ gạo trắng tương đương mô hình đối chứng khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% Tuy nhiên tỷ lệ gạo nguyên mơ hình cao đối chứng có ý nghĩa thống kê 1%, nhờ mơ hình sử dụng giống đạt tiêu chuẩn cấp xác nhận áp dụng biện pháp thâm canh tốt cho lúa Trong lúa hộ đối chứng không áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa sử dụng giống tự để lại từ vụ trước nên có tỷ lệ gạo nguyên thấp Bảng Chất lượng xay chà lúa mơ hình đối chứng Tỷ lệ gạo lức Tỷ lệ gạo trắng Tỷ lệ gạo ngun (%) (%) (%) Mơ hình 79,2ns 69,7ns 57,7** Đối chứng 78,9 73,4 50,6 Nguồn: Phịng phân tích tổng hợp cơng nghệ cao - Viện KHKTNNMN 3.2.7 Q trình tiêu thụ sản phẩm – Áp dụng mở rộng mơ hình Chương trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm thơng qua hợp đồng công ty Xuất Nhập Lương Thực Vật Tư Nông nghiệp Đồng Tháp với nông dân Nhưng 75,8% 13 số hộ mơ hình khơng thực theo hợp đồng mà trữ sản phẩm lại hay bán cho thương lái, công ty cố gắng khắc phục khó khăn tạo thuận lợi tốt để mua lúa theo hợp đồng mua 14,2% số lượng theo hợp đồng Chúng thấy có nguyên nhân sau: Giá mua sản phẩm vào thời gian thu mua biến động lớn Ký hợp đồng với nhóm sản xuất mua sản phẫm trực tiếp nơng hộ khơng thơng qua hình thức HTX Hình thức tổ chức thu mua cơng ty chưa tinh gọn (đội thu mua gồm kế toán, thủ qũy, phận kiểm phẩm, phận bốc vác), phí cao Có cạnh tranh lớn tư thương địa phương cơng ty Cơ quan quyền địa phương chưa có biện pháp tun truyền nơng dân thực hợp đồng mua bán sản phẩm ký kết Mặc dù số hạn chế khâu tổ chức tiêu thụ trình thực hiện, địa phương áp dụng số thành tựu mơ hình sản xuất lúa Huyện Trong vụ Đơng Xn 2003-2004 với diện tích 150ha, vụ Hè thu 2004 với diện tích 200ha vụ Đơng Xn 2004-2005 diện tích áp dụng mơ hình tăng lê 540ha Vậy tổng diện tích Huyện áp trong địa phương 890ha 3.2.8 Những hạn chế thực - Hợp tác xã nông nghiệp địa phương khơng tham gia vào mơ hình nên việc chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân gặp khó khăn khâu thu mua lúa theo hợp đồng gặp trở ngại lớn địa điểm thu mua, khơng tập trung sản phẩm - Chính quyền xã chưa giám sát vào việc thực hợp đồng công ty nông dân (khi hộ không thực hợp đồng chưa có biện pháp chế tài) - Phương thức hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Công ty tổ nông hộ sản xuất tỏ không khả thi việc gom sản phẩm 14 - Nơng dân chưa có quen với việc liên kết sản xuất với Doanh nghiệp nên dễ dàng huỷ bỏ hợp đồng cam kết KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Năng suất lúa mô hình tăng 5%, chi phí sản xuất lúa giảm 10% dẫn tới giá thành giảm gần 14,7% từ lợi nhuận tăng 48,8% so với ngồi mơ hình - Bước đầu tạo cho nông dân nhận thức kết việc áp dụng biện pháp thâm canh sản xuất lúa 4.3 Đề nghị - HTX Nông nghiệp địa phương đảm nhận công việc quản lý ký hợp đồng với công ty lương thực, nhằm tạo thuận lợi cho vấn đề quản lý khâu thu mua sản phẩm - Tổ chức lại phương thức thu mua (hợp đồng, tiêu chuẩn sản phẩm, giá cách thức tổ chức thu mua) cho hiệu - Chính quyền nên có biện pháp chế tài với hộ không thực hợp đồng ký kết 15 LỜI CẢM ƠN Xin cám ơn chân thành đến với quan sau: Sở nông nghiệp &PTNT Đồng Tháp Trung Tâm khuyến nơng tỉnh Đồng Tháp Phịng Nơng nghiệp &PTNT, Trạm BVTV, Trạm Khuyến nông Cao Lãnh UBND xã Gáo Giồng Viện NC Hệ thống Canh Tác - Trường Đại học Cần Thơ Viện lúa đồng sông Cửu Long Công ty XNK vật tư NN Đồng Tháp Cám ơn nhiệt tình đóng góp đồng nghiệp để chúng tơi hồn thiện báo cáo 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp – Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp 2003 - Phòng thống kê huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp – Niên giám thống kê huyện Cao Lãnh 2003 - Qui hoạch tổng thể ngành nông nghiệp huyện Cao Lãnh - tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001 - 2010 17 PHỤ LỤC Kiểm chứng lượng giống hộ mơ hình đối chứng t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances Vụ HT 2003 Mơ Hình Mean Variance Đối Chứng 111 193 155.881 534.444 Observations 39 Hypothesized Mean Difference 10 Df 10 t Stat -10.754604 P(T

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN