nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu gạo 1

544 2 0
nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu gạo  1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng hợp đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nớc Nghiên cứu giải pháp Khoa học công nghệ thị trờng nhằm phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến xuất gạo MÃ số: KC 06.02.NN Chủ nhiệm đề tài: ThS huỳnh trấn quèc 6462-1 15/8/2007 HCM- 2005 BKHCN VKHKTNNMN BOÄ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1 -Tp.HCM Báo caùo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài nhánh: QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN VÙNG ĐỒNG LỤT Cơ quan chủ trì: Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam Cơ quan thực hiện: Viện Lúa Đồng Bằng Sơng Cửu Long Chủ nhiệm Đề tài: Ths Huỳnh Trấn Quốc TP.HCM, 6-2005 Bản quyền 2005 thuộc VKHKTNNMN Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến Viện trưởng VKHKTNNMN trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1-Tp.HCM Baùo caùo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài nhánh: QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA CAO SẢN VÙNG ĐỒNG LỤT Cơ quan chủ trì: Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam Cơ quan thực hiện: Viện Lúa Đồng Bằng Sơng Cửu Long Chủ nhiệm Đề tài: Ths Huỳnh Trấn Quốc TP.HCM, 6-2005 Bản thảo viết xong 5/2005 Tài liệu chuẩn bị sở số kết thực Đề tài cấp Nhà nước mã số KC.06.02.NN DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN DỀ TÀI TT Họ tên chức vụ BAN CHỦ NHIỆM CÁN BỘ THỰC HIỆN TS Cao Văn Phụng Chủ nhiệm đề tài nhánh KS Dương Hoàng Sơn Cán thực KS Trần Hoà Thuận -nt- KS Trần Hoàng Ngọc Mai -nt- CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG KS Nguyễn Văn Phương Sở NN&PTNT tỉnh An Giang KS Trương Quang Minh Trung tâm Khuyến Nông tỉnh An Giang KS Võ Anh Dũng Cán Khuyến nông tỉnh An Giang ThS Nguyễn Văn Sơn TTKN tỉnh Hậu Giang ThS Nguyễn Văn Vui Phòng NN&PTNT huyện Vị Thuỷ tỉnh Hậu Giang NÔNG DÂN THAM GIA THỰC HIỆN 10 Dương Xương Đốc HTX Long Điền B huyện Chợ Mới tỉnh An Giang 11 Đặng Ngọc Y -nt- 12 Nguyễn Văn Thọ -nt- 13 Nguyễn Thanh Tịng -nt- i TĨM LƯỢC Nhằm nâng cao tính cạnh tranh xuất lúa gạo Việt Nam thị trường quốc tế, phát huy lợi so sánh tiềm sản xuất lúa nước ta, việc ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm làm giảm giá thành nâng cao chất lượng gạo xuất mang ý nghĩa chiến lược năm đầu kỷ 21 Do đặc thù sản xuất nông nghiệp lệ thuộc lớn điều kiện tự nhiên vùng, miền đề tài tiến hành nhằm mục tiêu xây dựng qui trình thâm canh cho vùng nguyên liệu lúa xuất đồng lụt ven sông Các nghiên cứu đồng ruộng nông dân nhằm bổ sung xác định lại yếu tố kỹ thuật phân bón, kỹ thuật canh tác, phịng trừ sâu bệnh, thời gian thu hoạch hoạch ảnh hưởng việc phơi sấy có liên quan đến chất lượng gạo tiến hành tỉnh An Giang, Cần Thơ Đồng Tháp Qui mô thử nghiệm cho nghiệm thức khoảng 1000 mét vuông với lần lặp lại, sau qui trình kỹ thuật áp dụng với qui mô lớn khoảng 100 Hợp tác xã Vị Thuỷ (Hậu Giang) Chợ Mới (An Giang) Kết nghiên cứu giống lúa cho thấy giống lúa OM 1490, IR 64 giống lúa xuất đề nghị trước bị nhiểm nặng bệnh đạo ôn Các giống có suất cao chất lượng gạo tốt kháng sâu bệnh đề nghị là: OM 2717, OM 3536, OM 2395, OM 3242 Việc thử nghiệm sạ hàng với mật độ 100 kg/ha đảm bảo suất cao, tiết kiệm chi phí cho nơng dân lúa bị đổ ngã, giảm sâu bệnh tiết kiệm phân bón Áp dụng kỹ thuật bón phân đạm theo bảng so màu lúa góp phần đáng kể việc giảm giá thành đầu tư cịn giúp cho việc bảo vệ mơi trường tốt ii Thu hoạch lúa độ chín 27 ngày sau trổ kết hợp với phơi sấy ẩm độ 14% đạt tỉ lệ gạo nguyên tốt hơn, góp phần làm tăng giá trị gạo xuất Chú ý khơng nên bón dư thừa phân đạm làm giảm tỉ lệ gạo nguyên Việc áp dụng qui trình kỹ thuật giúp bà nơng dân An Giang giảm chi phí đầu tư khâu đầu tư cho lúa giống Việc đạo Hậu Giang cho thấy việc áp dụng tiến kỹ thuật làm gia tăng suất từ 8-10% tương ứng tăng suất từ 0,4-0,5 tấn/ha Chi phí sản xuất giảm từ 18-20% nên giá thành giảm 25-26% lợi nhuận tăng lên từ 30-50% 02 vụ ĐX 2003-2004 HT 2004 iii MỤC LỤC CHƯƠNG ĐỀ MỤC TRANG DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH v DANH SÁCH BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu yêu cầu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng nghiên cứu 1.2 Dinh dưỡng cho lúa 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 29 2.2 Thí nghiệm đồng ruộng 30 2.3 Thí nghiệm phẩm chất hạt 33 2.4 Phương tiện 34 Chương KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Vụ Hè Thu 2002 35 3.2 Vụ Đông Xuân 2002-2003 44 3.3 Vụ Hè Thu 2003 51 3.4 Vụ Thu Đông Chợ Mới 58 3.5 Kết thí nghiệm so sánh suất giống triển vọng 60 3.6 Kết thí nghiệm phẩm chất hạt 63 3.7 Kết xây dựng mô hình 66 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 4.1 Kết luận 81 4.2 Đề nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa đề Trang Tương quan NSTT số hạt chắc/bông 38 Tương quan NSTT số bông/m2 39 Tương quan NSTT trọng lượng 1000 hạt 39 Tương quan NSTT số hạt chắc/bông 40 Tương quan NSTT bông/m2 40 Tương quan NSTT trọng lượng 1000 hạt 41 Tương quan NSTT số hạt chắc/bông 41 Tương quan NSTT bông/m 42 _ v DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa đề Trang Một số đặt tính đất thí nghiệm 29 Năng suất lúa lơ phân bón Long Kiến 35 Năng suất lúa lơ phân bón Long Điền A 35 Năng suất lúa giống khác Long Kiến – Chợ Mới 36 Năng suất lúa giống khác Long Điền A – Chợ Mới 36 Năng suất lúa lơ phân bón Viện Lúa 37 Năng suất lúa giống khác Viện Lúa 38 Năng suất lúa lơ phân bón Bình Trung 42 Năng suất lúa lơ phân bón Bình Thành 43 10 Năng suất lúa giống khác Bình Trưng 43 11 Năng suất lúa giống khác Bình Thành 44 12 Ảnh hưởng giống bệnh đốm nâu 44 13 Ảnh hưởng mật độ sạ bệnh đốm nâu 45 14 Năng suất lý thuyết suất thực tế Chợ Mới 46 15 Tác động kỹ thuật canh tác suất lúa Chợ Mới 46 16 Ảnh hưởng giống tỉ lệ bệnh cháy 47 17 Tác động kỹ thuật canh tác suất lúa Lấp Vò 48 18 Ảnh hưởng giống phân bón tỉ lệ bệnh cháy Viện Lúa 48 19 Ảnh hưởng giống phân bón sâu Viện Lúa 49 20 Năng suất (tấn/ha) giống lúa thí nghiệm Viện lúa 50 21 Ảnh hưởng phân đạm suất lúa 50 22 Ảnh hưởng mật độ sạ suất lúa 51 23 Tình hình sâu bệnh giai đoạn 30 ngày SKS 52 24 Tình hình sâu bệnh giai đoạn 45 ngày SKS 53 25 Tình hình sâu bệnh giai đoạn 60 ngày SKS 53 26 Năng suất tổ 54 27 Năng suất tổ 54 28 Năng suất tổ 55 29 Năng suất tổ 55 vi 30 Sự tương quan phân bón yếu tố suất 56 31 Chi phí canh tác lúa 56 32 Hiệu kinh tế lô 57 33 Năng suất thành phần suất lúa Viện lúa vụ HT 2003 58 34 Năng suất thực tế mơ hình thực nghiệm 59 35 Chi phí canh tác lúa mơ hình KT ND 59 36 Hiệu kinh tế mơ hình 60 37 Năng suất thực tế giống lúa khảo nghiệm vụ HT 2002- Đồng Tháp 61 38 Năng suất thực tế giống lúa khảo nghiệm vụ ĐX 2002-2003 ĐT 62 39 Phẩm chất gạo vụ Đông Xuân 2003 62 40 Đặc điểm giống lúa vừa công nhận giống quốc gia 63 41 Ảnh hưởng thời gian thu hoạch đến tỷ lệ xay xát 64 42 Ảnh hưởng ẩm độ đến tỷ lệ xay xát 64 43 Ảnh hưởng thời vụ đến tỷ lệ xay xát 65 44 Ảnh hưởng phân bón phẩm chất xay chà 66 45 Số lượng chi phí lúa giống mơ hình đối chứng 67 46 Kết phân bón mơ hình đối chứng 68 47 So sánh chí phí phân bón mơ hình đối chứng 68 48 Chi phí thuốc BVTV mơ hình đối chứng 69 49 Năng suất thực tế mơ hình đối chứng 70 50 So sánh hiệu kinh tế sản xuất lúa mơ hình đối chứng vụ ĐX 71 51 So sánh hiệu kinh tế sản xuất lúa mơ hình đối chứng vụ HT 71 52 Cơ cấu yếu tố đầu vào chi phí sản xuất mơ hình 72 53 Chất lượng xay chà mơ hình đối chứng 72 54 Số lượng chi phí lúa giống mơ hình đối chứng 73 55 Kết sử dụng phân bón mơ hình đối chứng 74 56 Chi phí phân bón mơ hình đối chứng 75 57 Chi phí thuốc BVTV mơ hình đối chứng 75 58 Năng suất thực tế mơ hình đối chứng 76 59 So sánh hiệu kinh tế sản xuất lúa MH ĐC vụ ĐX 77 vii Sau sấy, bảo quản, lúa đạt độ ẩm cho phép theo yêu cầu Nếu cần chế biến để xuất ẩm độ cần đạt 15-16% W.c, lúa sử dụng cối đá để chế biến 13% W.c, lúa chế biến cối cao su, cần phải có thời gian cho hạt lúa ổn định trở lại 72 giơ,ø sau đem xay xát Đối với lúa qua bảo quản, sau thời gian cho phép (tùy theo độ ẩm mà cho phép thời gian bảo quản khác nhau) phải đưa để chế biến xuất Hiện qui trình chế biến lúa cao sản cho xuất theo qui trình chung: bóc vỏ (ra gạo lức) – chà trắng (gạo trắng) – đánh bóng gạo * Khâu chuẩn bị + Độ ẩm khối lúa đưa vào xay xát: giống, độ ẩm tốt Nếu độ ẩm, loại hạt dài hay tròn + Máy móc thiết bị cần phải kiểm tra, vận hành thử điều chỉnh cho phù hợp, trước xay chà * Khâu vận hành + Máy chạy ổn định đưa lúa vào + Riêng với cối xay chà đá điều chỉnh cho phù hợp với loại lúa Thường cần đạt 60 -65 % hạt bóc vỏ + Riêng cối chà trắng điều chỉnh cho phù hợp với loại lúa đạt 94-96 độ trắng theo yêu cầu 42 Bảng Kết phân tích phẩm chất lúa – gạo Xí nghiệp Chế biến gạo Vị Thanh MẪU PHÂN TÍCH LÚA Stt Kí hiệu Độ ẩm hạt (%) Tỉ lệ gạo nguyên (%) VĐ.S2.08.03 14,5 47,25 VĐ.P1.08.03 15,4 38,29 VĐ.PJm.08.03 14,0 44,13 TỶ LỆ CÁC THÀNH PHẨM Tỉ lệ Tỉ lệ trấu Tỉ lệ rạn nứt Ghi (%) (%) (%) 20,16 23,69 0,04 sấy 26,72 23,88 0,09 phơi 22,88 24,64 1,60 phơi, jasmin 85 (Mẫu lấy xay xát Xí nghiệp chế biến gạo chất lượng cao Vị Thanh, ngày 8/3/2004) Bảng Kết phân tích phẩm chất gạo Xí nghiệp Chế biến gạo Vị Thanh Doanh nghiệp Thắng Lợi ( Mẫu gạo lấy xí nghiệp chế biến gạo chất lượng cao vị thủy ngày 8/3/2004 Cơ sở Thành Lợi) MẪU PHÂN TÍCH GẠO TỶ LỆ CÁC THÀNH PHẦN Stt Kí hiệu Độ ẩm hạt Tỉ lệ gạo nguyên (%) Tỉ lệ (%) Tỉ lệ rạn nứt (%) (%) VÑ - G20- 83 14,4 55,61 11,41 0,49 VÑ - GJm - 83 14,1 52,16 11,95 3,40 VĐ-G* 0-83 14,5 50,58 12,86 4,06 PHÂN TÍCH CHẤT LƯNG GẠO SAU XAY XÁT TẠI CƠ SỞ THÀNH LI - SÓC TRĂNG G-1 14,5 44,60 32,73 0,80 G-2 15,6 35,01 44,60 2,38 G3* 14,8 17.46 0.58 50,34 Ghi chuù OMCS 2000 JASMIN OMCS 2000 ST-3 ST-3 ST3Thí nghiệm 43 Chú ý: + Tác động cối chà lức chà trắng giảm làm hạt bị gãy vỡ Chính ta làm tăng lượng hạt nguyên + Chỉ cần điều chỉnh tách vỏ trấu cho lại: 40- 45 % thóc tốt Lược lúa tách vỏ cối cao su Lúa qua sấy bảo quản (W: 13 15-16 W.c%) Làm Đưa vào cối chà lức ( cối đá) Phân ly trấu – cám thô Bộ phận phân ly gạo - thóc Đưa vào cối chà lức ( cối cao su) Đưa vào cối chà trắng Hút cám bám gạo Kho bảo quản gạo Phân ly gạo - Đánh bóng Định lượng Gạo chuẩn bị xuất tiêu thụ Hình Qui trình công nghệ xay xát lúa cao sản 44 Ghi chú: + 13 % sử dụng cho máy bóc vỏ rulô cao su có hệ thống phun ẩm đánh bóng + Qui trình áp dụng cho nhà máy vừa nhỏ từ 1-2 tấn/h 4.4 Qui trình công nghệ chế biến gạo đạt tiêu chuẩn xuất cho lúa thơm Việc chế biến lúa thơm xuất cần ý đến cấu tạo hạt lúa thơm để sử dụng điều chỉnh thiết bị cho phù hợp Nói chung loại lúa thơm trồng ĐBSCL phục vụ chủ yếu cho xuất loại lúa thơm nhập nội nhö Jasmin 85, VD 20, KDM 105 (Khao Dak Mali), ST3 thường có kích thước hạt dài nhỏ, Khâu chuẩn bị: + Độ ẩm khối lúa đưa vào xay xát: giống, độ ẩm tốt Nếu độ ẩm, loại hạt dài hay tròn + Máy móc thiết bị cần phải kiểm tra, vận hành thử điều chỉnh cho phù hợp, trước xay chà * Khâu vận hành + Máy chạy ổn định đưa lúa vào + Riêng với cối xay chà đá điều chỉnh cho phù hợp với loại lúa Thường cần đạt 55 - 60 % hạt bóc vỏ + Riêng cối chà trắng điều chỉnh cho phù hợp với loại lúa đạt 94-96 độ trắng theo yêu cầu * Chú ý: + Chỉ cần điều chỉnh tách vỏ trấu cho lại: 40-45% thóc tốt Lược lúa tách vỏ cối cao su + Tác động cối chà lức chà trắng giảm làm hạt bị gãy vỡ * Ghi chú: + 13 % sử dụng cho máy bóc vỏ rulô cao su có hệ thống phun ẩm đánh bóng 45 + Qui trình áp dụng cho nhà máy vừa nhỏ từ 1-2 tấn/h Lúa qua sấy bảo quản (W: 13 15-16 W.c%) Làm Đưa vào cối chà lức ( cối đá) Phân ly trấu – cám thô Bộ phận phân ly gạo - thóc Đưa vào cối chà lức ( cối cao su) Đưa vào cối chà trắng Hút cám bám gạo Kho bảo quản gạo Phân ly gạo - Đánh bóng Định lượng Gạo chuẩn bị xuất tiêu thụ Hình Qui trình công nghệ xay xát đặc sản 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình tiến hành, đề tài nhánh thực vấn đề sau: - Đã khảo sát dạng máy xay xát lúa tỉnh trọng điểm lúa vùng, thu thập mẫu gạo công nghệ chế biến tỉnh để đánh giá chất lượng xay xát thời nhà máy - Lập điều chỉnh qui trình công nghệ chế biến lúa cho 01 giống lúa cao sản 01 giống lúa đặïc sản (trên sở qui trình cũ, thêm số khâu) để đạt hạt gạo chất lượng cao - Đã hiệu chỉnh số khâu qui trình công nghệ chế biến gạo (ẩm độ lúa xay xát, ảnh hưởng máy móc đến chất lượng xay xát…) 01 giống lúa cao sản 01 giống lúa đặïc sản hai tỉnh trọng điểm lúa vùng Kết xay xát thử nghiệm có tỷ lệï gạo nguyên 50% phẩm chất gạo ổn định, đạt yêu cầu xuất 5.2 Kiến nghị Hiện việc sản xuất chế biến lúa gạo nước ta chưa thật gắn kết với Giữa người nông dân nhà doanh nghiệp chưa thật thấy rõ vai trò trách nhiệm Việc đưa hợp tác nhà phần khai thông bế tắc vấn đề Tuy nhiên vấn đề cần phải đưa định hướng cụ thể chiến lược liên kết Vấn đề đặt liên kết nào? Không thể đơn giản với hợp đồng ý kiến đạo vị lãnh đạo cấp cho cấp xong Điều đảm bảo cho liên kết thành công ích lợi việc liên kết nào? Ai người chủ trì liên kết này? Theo kiến nghị chúng tôi, trước hết lắp đặt thêm máy sấy nhà máy xay xát lúa gạo, để nhà máy chế biến tự định chất lượng lúa gạo qua chất lượng lúa 47 sấy với qui trình tiên tiến, có chất lượng chế biến ổn định, đồng thời thiết lập thêm hệ thống kho bảo quản lúa, theo tiêu chuẩn, chủ động ngạch phân phối chất lượng sản phẩm Những vấn đề kết hợp với ổn định giống lúa có phẩm chất cao, tạo uy tính thương hiệu lúa gạo Việt Nam thị trường giới Ngoài Nhà nước không bao cấp, cần tạo hành lang pháp lý thông thoáng, hỗ trợ tài để tư nhân tham gia mạnh mẽ vào khâu này, nhà nước cần tăng cường kiểm tra, để tránh lệch lạc lợi dụng sơ hở Bên cạnh nhà nước cần có định hướng rõ ràng vùng nguyên liệu sản xuất lúa Vì doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo phải thu mua lúa với nhiều chủng loại đa dạng, hạt ngắn, hạt dài, hạt dẻo, hạt khô cứng…., thêm khác độ ẩm, độ chín, làm cho chất lượng lúa gạo Việt Nam giảm sút Mặt khác doanh nghiệp phải liên kết chặt chẽ với hộ nông dân sản xuất lúa dạng hộ nông dân thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên (như số nước khu vực: Philippin, Thái Lan, Đài Loan…) Mọi người hưởng lợi từ việc sản xuất xuất nhập Các đầu tư giống lúa, phân bón, thuốc trừ sâu…, doanh nghiệp có liên kết với công ty phân bón, thuốc trừ sâu, giống lúa tự sản xuất để đầu tư ứng trước cho vùng nhiên liệu Như vào mùa làm đất lo máy cày máy bừa, vào vụ thu hoạch nông dân không cần phải lo kho chứa, máy sấy, vận chuyển Mà lúa thu hoạch đưa hết vào kho chứa tiến hành bước làm – sấy – bảo quản – chế biến – tồn trữ… Điều có lợi cho doanh nghiệp chủ động nguồn hàng, hàng có chất lượng theo yêu cầu cao nay, chi phí cho khâu trung gian giảm… Đối với người nông dân cường độ lao động chi phí lao động giảm đi, chi phí đầu tư cho sản sản xuất giảm (giá cả, lãi suất, chất lượng vật tư), lúa không bị tư 48 thương ép giá, giảm chi phí đầu tư máy móc thủy lợi, lợi nhuận tăng hơn, công ty chia sẻ lợi nhuận từ việc kinh doanh… Trong chế nhà nước người đứng chủ đạo đảm bảo công chủ thể hợp tác liên doanh Các nhà khoa học có nhiều đề tài nghiên cứu liên doanh đặt qua thâm nhập thực tế phát được, nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá mang qui mô sản xuất lớn phát triển nhanh mạnh Góp phần đưa thương hiệu lúa gạo Việt Nam ngang vượt lên nước vùng có uy tín giới Bên cạnh cần tăng cường công tác đào tạo tập huấn cho chủ máy sử dụng máy sấy máy xay sát Tích cực tuyên truyền vận động để người nông dân thấy lợi hại biết quan tâm đến khâu thu hoạch lúa, để nâng cao phẩm chất lúa gạo Việt Nam qua chương trình “khuyến công” “khuyến nông” Nền kinh tế Việt Nam hội nhập với khối ASEAN, thoả thuận bước vào thể chế AFTA, WTO, hội để vừa có hợp tác mạnh mẽ, mang tính cạnh tranh liệt Vì ngành sản xuất kinh doanh lúa gạo Việt Nam, đứng sau Thái Lan, cần có thay đổi mạnh mẽ kịp thời, để vươn lên khu vực ngang tầm quốc tế 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Stt 01 Tên tài liệu Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang Một số vấn đề cần biết gạo xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, 2000 02 Bùi Chí Bửu Phẩm chất gạo sau thu hoạch, thông tin khoa học công nghệ, trường ĐH Cần Thơ số 01/1993 03 Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 04 Bùi Huy Thanh, Vũ Quốc Trung Bảo quản thóc, Nxb Nông Nghiệp, 1980 05 Hoàng Văn Chước Kỹ thuật sấy, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội,1997 06 Lê Văn Bảnh, 1998 Nghiên cứu qui trình công nghệ sấy tuần hoàn thóc hồi lưu phần khí thải, Luận án tiến só kỹ thuật, Hà Nội, 1998 07 Nguyễn Văn Minh, Võ Tòng Anh, Dương Văn Nhã Báo cáo điều tra kiêm đánh giá nhu cầu thu hoạch tỉnh An Giang, tiểu hợp phần xử lý sau thu hoạch đồng sông Cửu Long, Trường ĐH An Giang, An Giang, 2002 08 Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Hùng Tâm, Lê Văn Bạn Máy sấy hạt Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 2000 09 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội thảo Hiện trạng định hướng giải pháp phát triển nông thôn miền Đông nam Bộ Đồng sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 2000 10 Nguyễn Quang Lộc, Hệ thống máy công nghiệp phục vụ sản xuất trồng, NXB Giáo dục 1999, Hà Nội 11 PGS-TS Trần Minh Tâm, Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà 50 xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 2000 12 Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tuyển Tập Tiêu Chuẩn Nông Nghiệp Việt Nam, Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Hà Nội, 2001 13 Nguyễn Văn Xuân, Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Hùng Tâm, 2002 Báo cáo tổng kết Khảo sát trạng – đánh giá nhu cầu xử lý sau thu hoạch Tỉnh Kiên Giang tiểu hợp phần xử lý sau thu hoạch đồng Sông Cửu Long, Trường ĐH Nông Lâm Tp HCH, Tp.HCM 14 Phạm Đắp, Trần Xuân Tùy, 1998 Điều khiển tự động lónh vực khí, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, 1993 Khí hậu Việt Nam, Nxb KHKT 16 Phan Hiếu Hiền, 2001 Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu, Nxb Nông nghiệp, Tp.HCM 17 Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Hùng Tâm, 2003 Sấy bảo quản thông thoáng: Giải pháp kinh tế để tồn trữ lúa đồng Sông Cửu Long Hội thảo nghiên cứu công nghệ silô bảo quản hạt nông sản xuất khẩu, Tp HCM 18 Phan Hiếu Hiền, Trương Vónh, Nguyễn Hùng Tâm, Nguyễn Văn Xuân, Lê Văn Bạn, Phạm Tuấn Anh, 1996 Máy sấy hạt, tập giảng, khóa huấn luyện cho cán khuyến nông phía Nam, Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM, Tp.HMC 19 Nguyễn Văn Xuân, Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Hùng Tâm, 2002 Báo cáo tổng kết Khảo sát trạng – đánh giá nhu cầu xử lý sau thu hoạch Tỉnh Kiên Giang tiểu hợp phần xử lý sau thu hoạch đồng Sông Cửu Long, Trường ĐH Nông Lâm Tp HCH, Tp.HCM 20 Niên giám Nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghieäp, 2000 51 21 Bakker – Arkema F W, 1985 Modelling of forced convection in in-store grain drying: the state of the art Preserving grain quality by accretion and instore drying Proceedingof an international seminar, Kuala Lumpur, Australian Centre of International Agricultural Research, Canberra Autralia 22 Champ B R and Highley E., 1985 Preserving grain quality by aeration and in store drying Malaysia 23 Champ B R., Highley E and Hocking A.D., and Pitt J.I., 1991, fungi and mycotoxins in stored products – ACIAR Proceedings No 36 Australian centre for International Agricultural Research, Canberra 24 Champ B R., Highley E and Johnson G I Grain drying in Asia - ACIAR Proceedings No 71, Australian centre for International Agricultural Research 1996 25 Esmay M., Eriyatno S., and Pillips A Rice postproduction technology in the tropics Hawaii 1979 26 Singh G Paddy deterioration in the humid tropic A.I.T library, Eschborn 1982 27 Brooker D B., Bakker - Arkema F W., Hall C W Dry and storage of grains and oilseeds New York 1993 52 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I MỘT SỐ THIẾT BI XAY XÁT GẠO Sơ đồ nhà máy xay xát lúa gạo loại thông thường Đóa mặt đá di động Mặt đá Đóa thép cố định Cửa vào Phểu chứa thóc Cửa gạo trấu Vít điều chỉnh khe hở đóa Sơ đồ máy xay xát kiểu đóa Cửa vào Vít điều chỉnh khe lô Phểu chứa lúa Quả lô quay chậm Lò so Quả lô quay nhanh Mặt cao su lô Cửa Sơ đồ máy xay xát kiểu lô cao su

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan