1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nâng cao chất lượng xuất bản giáo trình ở học viện chính trị quốc gia hồ chí minh

159 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2007 MéT Số GIảI PHáP NÂNG CAO CHấT LƯợNG XUấT BảN GIáO TRìNH HọC VIệN CHíNH TRị QUốC GIA Hồ CHí MINH (Mã số: CS 07-46) Cơ quan chủ trì: Nhà xuất Lý luận trị Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Đường Vinh Sường 6812 17/4/2008 HÀ NỘI - 2008 Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Đường Vinh Sường Thư ký đề tài: Dương Văn Vinh Các cộng tác viên: Lê Ngọc Diệp Lê Tiến Hùng Vũ Tiến Hùng Ứng Thị Bích Liên TS Lê Thị Hồi Thanh Nguyễn Cao Thắng Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Hoàng Diệu Thủy MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT BẢN GIÁO TRÌNH 1.1 Những vấn đề lý luận nghiệp vụ xuất giáo trình phục vụ cơng tác đào tạo 1.2 Một số đặc trưng giáo trình 11 1.3 Hệ thống giáo trình Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - 18 Yêu cầu đặc điểm Chương II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG XUẤT BẢN GIÁO TRÌNH 26 Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 2.1 Tình trạng thảo 28 2.2 Tình hình biên tập giáo trình 32 2.3 Cơng tác biên tập kỹ - mỹ thuật 49 2.4 Tình hình chất lượng in ấn giáo trình 57 2.5 Đánh giá thực trạng chất lượng giáo trình Học viện Chính trị 61 quốc gia Hồ Chí Minh Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT 73 LƯỢNG XUẤT BẢN GIÁO TRÌNH PHỤC VỤ CHO NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRONG TÌNH HÌNH MỚI 3.1 Phương hướng chung 73 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng xuất giáo trình Học viện 73 Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 80 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Giáo trình tài liệu sử dụng làm giáo trình (gọi tắt giáo trình) có vai trị quan trọng việc bảo đảm chất lượng, hiệu đào tạo cán hệ trung, cao cấp lý luận trị Việc xuất có chất lượng giáo trình địi hỏi hệ thống quy chế, quy trình chặt chẽ từ khâu xác định nội dung, chương trình đào tạo đến khâu tổ chức biên tập, xuất bản, in ấn phát hành Tuy nhiên, việc xuất giáo trình hệ đào tạo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiều bất cập, dẫn đến chất lượng xuất cịn nhiều tiêu chí chưa đáp ứng u cầu nghiệp đào tạo cán Sự bất cập thể nhiều nét sau: - Quy chế xuất chưa hoàn thiện - Việc chấp hành quy chế xuất đơn vị chưa thống - Quy trình biên soạn giáo trình cịn nhiều điểm chưa hợp lý - Công tác nghiệm thu giáo trình cịn có phần nể nang, dễ dãi - Chất lượng biên tập nội dung lẫn hình thức hạn chế định - Một số tiêu chuẩn kỹ - mỹ thuật giáo trình chưa thực thống - Chưa gắn phân tích nhu cầu học viên giáo trình với hoạt động xuất Trong thời kỳ tới địi hỏi phải có giáo trình có chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu đổi chương trình, phương pháp đào tạo cán hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Do đó, Nhà xuất Lý luận trị cần phải có cơng trình nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết nâng cao chất lượng xuất giáo trình ứng dụng trực tiếp kết nghiên cứu vào hoạt động xuất đơn vị II Tình hình nghiên cứu - Về chất lượng xuất giáo trình nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu lồng ghép đề tài lớn phương pháp giảng dạy - đào tạo Tuy nhiên, quy trình, chuẩn mực đào tạo nước khác so với nước ta nên tính ứng dụng vào trường hợp nước ta khơng cao Mặt khác, quy cách kiểu dáng chữ viết ngữ khác nên yêu cầu trình bày, minh họa khác - Ở nước có số đề tài khoa học cơng trình dạng sách tham khảo viết xuất sách giáo khoa phổ thông: Nhà xuất Giáo dục xây dựng ban hành hệ thống quy chuẩn nội dung hình thức sách giáo khoa phổ thông Khoa Xuất thuộc Học viện Báo chí Tun truyền có chun đề giảng dạy cơng tác biên tập giáo trình, giáo khoa dùng để giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành biên tập xuất Trong đó, chưa có cơng trình nghiên cứu chất lượng xuất giáo trình dùng cho đào tạo cán lãnh đạo hệ trung, cao cấp lý luận Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh III Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chất lượng xuất giáo trình phục vụ hệ đào tạo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng xuất giáo trình phục vụ hệ đào tạo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh IV Đối tượng hạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu việc xuất giáo trình Học viện công tác đào tạo - Phạm vi nghiên cứu: áp dụng vào công tác xuất Nhà xuất Lý luận trị - Khi đề cập đến chất lượng xuất giáo trình Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, đề tài đề cập khía cạnh khái quát chung, vai trị giáo trình lý luận trị công tác đào tạo hệ lớp Học viện - Đề tài nghiên cứu dạng lý luận thực tế cơng tác xuất giáo trình Nhà xuất bản, đưa nhiều khía cạnh cụ thể chi tiết cơng tác xuất sách nói chung giáo trình nói riêng V Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp truyền thống, đề tài sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, đối chiếu tài liệu, điều tra chọn mẫu, mơ hình hóa để làm rõ mục tiêu nghiên cứu VI Đóng góp đề tài - Làm rõ khái niệm giáo trình giáo trình lý luận trị, triển khai mở rộng nội dung khái niệm công tác xuất phục vụ hệ đào tạo Học viện - Khái quát tác dụng giáo trình cơng tác đào tạo, giảng dạy Học viện, nêu lên nhiều điểm quan trọng, có nhấn mạnh cơng tác biên tập nội dung, biên tập kỹ - mỹ thuật, chất lượng in ấn giáo trình Học viện - Nêu số giải pháp có tính khả thi, đặc biệt nhấn mạnh nhóm vấn đề nâng cao chất lượng xuất giáo trình phục vụ hệ đào tạo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Là tài liệu thực tiễn, giúp ích cho cơng tác xuất giáo trình Nhà xuất Lý luận trị VII Nội dung nghiên cứu Chương I: Những vấn đề chung xuất giáo trình 1.1 Những vấn đề lý luận nghiệp vụ xuất giáo trình phục vụ cơng tác đào tạo 1.2 Một số đặc trưng giáo trình 1.3 Hệ thống giáo trình Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh yêu cầu đặc điểm Chương II: Thực trạng chất lượng xuất giáo trình Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2.1 Tình trạng thảo 2.2 Tình hình biên tập giáo trình 2.3 Cơng tác biên tập kỹ - mỹ thuật 2.4 Tình hình chất lượng in ấn giáo trình 2.5 Đánh giá thực trạng chất lượng giáo trình Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Chương III: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng xuất giáo trình phục vụ cho nhu cầu đào tạo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tình hình 3.1 Phương hướng chung 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng xuất giáo trình Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT BẢN GIÁO TRÌNH 1.1 Những vấn đề lý luận nghiệp vụ xuất giáo trình phục vụ cơng tác đào tạo Bất môn khoa học có chức truyền bá, phổ biến nội dung kiến thức ngày rộng rãi xã hội Đây lý để tồn phát triển Hình thức phổ biến nhất, hiệu để thể chức mà khoa học hay sử dụng thông qua giáo dục, đào tạo, tức thông qua học tập Mà muốn học tập chất lượng cao, môn khoa học nào, cấp chương trình cần có giáo trình Có thể nói, giáo trình loại hình văn hóa đọc ln cần thiết thiếu việc học tập Nếu khơng có giáo trình trở nên dạy chay, học chay tất yếu kết cao, mục đích giáo dục đào tạo hạn chế, kể xã hội đại Đối với khoa học lý luận trị khơng nằm ngồi lựa chọn Muốn truyền bá, phổ biến, giáo dục học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, cần phải có giáo trình lý luận trị Thơng qua nâng cao kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp cách mạng, góp phần xây dựng tảng tư tưởng, giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, nâng cao không ngừng tri thức lý luận trị, đạo đức, lối sống phương pháp cơng tác cho cán đảng viên tồn thể nhân dân Những tri thức lý luận trị thu nhận qua học tập vận dụng thực tiễn xây dựng sống mới, người mới, xã hội mới, đấu tranh bác bỏ luận điệu sai trái lực thù địch chủ nghĩa xã hội cách mạng nước ta Để tìm hiểu xem xét giáo trình lý luận trị gì, hay nói cách khác, để phân biệt với loại sách lý luận trị khác, cần xác định số khái niệm có liên quan với chủ đề nghiên cứu sau: Giáo trình sách dành cho học tập, giảng dạy trường lớp hệ thống giáo dục Giáo dục từ Hán có nghĩa dạy bảo Đó trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người học phẩm chất, đạo đức, kiến thức cần thiết, qua tạo khả tham gia mặt sống, cải tạo tự nhiên, biến đổi lịch sử nhằm phục vụ lợi ích thân cộng đồng Để thực có hiệu chức giáo dục, tất môn khoa học phải mục đích, đối tượng đào tạo để định chương trình, nội dung, phương pháp tổ chức dạy học mơn học đó, khâu biên soạn giáo trình dạy học nhiệm vụ quan trọng Giáo trình loại tài liệu đặc trưng phục vụ chức giáo dục đào tạo Vì vậy, việc đạo biên soạn giáo trình, xuất giáo trình (trong đặc biệt giáo trình lý luận trị) ln ln Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hóa”1) Vì từ năm 1927, để mở lớp đào tạo huấn luyện nhà cách mạng, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đưa cán nước lãnh đạo cách mạng, Người trực tiếp soạn thảo giáo trình để giảng dạy, bồi dưỡng lý luận trị cho lớp học có tên Đường Kách mệnh Có thể nói Đường Kách mệnh Chủ 1) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002, t 8, tr 184 tịch Hồ Chí Minh giáo trình kiểu mẫu, thể đầy đủ đặc trưng, tính chất khoa học lý luận trị, biên soạn với kết cấu, cách diễn đạt phù hợp với yêu cầu việc giảng dạy học tập; phù hợp với đặc điểm trình độ, tâm lý người học dễ nhớ, dễ vận dụng2) Khái niệm “giáo trình”, theo Từ điển Tiếng Việt từ kết hợp hạn chế loại sách dành cho môn học dùng trường học Về mặt từ loại, giáo trình, giáo khoa, giáo tài khác nhau, có nội hàm gần giống Ở góc độ đó, thực tế chúng dùng nghĩa, gọi chung loại sách giáo khoa Vậy giáo trình lý luận trị loại sách để dạy khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, pháp luật, sách Nhà nước ta cho sinh viên, cán bộ, đảng viên trường hệ thống Nhà nước hệ thống trường Đảng nước Nói đến giáo trình ghép với liền với ngành, mơn khoa học cụ thể Do khái niệm “giáo trình” tồn tính từ khơng phải danh từ, dùng để tính chất loại sách dùng dạy học lớp, trường Giáo trình loại sách sách cụ thể dù có ghi bìa hay khơng ghi bìa từ Giáo trình, Tập giảng, Tài liệu học tập hay không? Trước đây, vào cuối năm 1970, nước ta lĩnh vực xuất giáo trình lý luận trị có quan niệm, theo chúng tôi, không rằng: Sách dùng cho học tập lý luận chia thành nhiều cấp tùy thuộc vào độ chín muồi, chất lượng nội dung dựa vào độ ổn định Mơn học đưa vào giảng dạy, biên soạn sơ sài, nhiều nội Xem Đường Kách mệnh - Giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007, tr 137 2) 10 Thực chất tài liệu trích dẫn dạng đặc biệt tài liệu thực tế Đó đoạn văn trích nguyên văn tác phẩm người khác theo mục đích tác giả Các câu trích thường để ngoặc kép nêu vắn tắt có dẫn tác giả Phần giải thường đánh số đánh dấu ký hiệu ghi đầy đủ nguồn trích dẫn Hai là, phân tích trích dẫn Khi biên tập, người biên tập cần phải phân tích xem đoạn trích có thực giúp làm sáng tỏ tư tưởng tác giả hay không, qua đoạn trích có thấy đầy đủ quan điểm chủ thể sáng tạo không Sự lạm dụng đoạn trích dẫn khơng làm rõ lập luận tác giả mà ngược lại làm cho vấn đề thêm phức tạp rối hơn, người đọc không nắm bắt chủ đề tác phẩm Bởi đoạn trích dẫn minh họa cho ý kiến riêng tác giả, khơng thể thay cho lời tác phẩm Do đó, biên tập viên phải phân tích để lại đoạn trích dẫn thực bổ ích, cắt bỏ đoạn trích dài dịng, lan man Những đoạn trích dẫn thừa gây hạn chế cho tác phẩm gây phản cảm với độc giả Ba là, kiểm tra độ xác trích dẫn Khi biên tập, người biên tập cần ý đến tính chân thực trích dẫn Trong thực tế số giáo trình, chúng tơi thường gặp tượng "tam thất bản" Do đó, việc biên tập trích dẫn thường nhiều cơng phải tuân thủ theo bước sau: + Tìm tài liệu gốc: Tùy thuộc vào loại đề tài mà tài liệu gốc xác định khác Chẳng hạn, vấn đề thuộc lĩnh vực trị tư tưởng, đường lối quan điểm khơng thể trích dẫn từ tài liệu tham khảo, từ tài liệu khơng thức Có thể phân loại thành số loại trích dẫn để tiện kiểm tra qui số nguồn trích dẫn thức Các trích dẫn từ tác phẩm nhà kinh điển mácxít: C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng khơng thể trích từ loại tài liệu tham khảo, từ tác phẩm lẻ báo, từ dịch khơng thức Ở nước ta xuất sách nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh như: - C Mác Ph Ăngghen Tuyển tập; - C Mác Ph Ăngghen Toàn tập; - V.I Lênin Tồn tập; - Hồ Chí Minh Tuyển tập; - Hồ Chí Minh Tồn tập; - Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử Đây sách chuẩn coi tài liệu gốc cho trích dẫn nhà kinh điển Bởi vậy, trích dẫn tác giả thường lấy nguồn trích dẫn từ tài liệu để đảm bảo xác, thống giúp người đọc dễ dàng muốn tìm hiểu nguyên câu trích mà tác giả nêu tác phẩm Đối với loại trích dẫn văn kiện Đảng: Văn kiện lấy làm nguồn trích dẫn văn thức quan cơng bố văn kiện Nhà xuất Chính trị quốc gia nơi giao xuất văn kiện Ví dụ Văn kiện Đảng Toàn tập; Văn kiện Đại hội Đảng; Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa coi nguồn tài liệu thức để sử dụng kiểm tra câu trích dẫn văn kiện Đảng Hiện nay, Website Học viện có chương trình thử nghiệm sách điện tử (cuốn Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Văn kiện Đại hội X Đảng) có ích để sử dụng cơng việc tra cứu xác trích dẫn Đối với câu trích dẫn từ sách tham khảo, cần phải có đầy đủ liệu cho câu trích, phải tác phẩm, viết thức cơng bố sách, báo, tạp chí phương tiện thông tin đại chúng Đối với tác phẩm dịch cần lưu ý nguồn nguyên gốc Bản dịch phải trung thành với tư tưởng tác giả, đồng thời phải đảm bảo tính sáng văn phong tiếng Việt + Đối chiếu với gốc để kiểm tra độ xác câu trích Các câu trích cần phải đảm bảo độ xác so với gốc cơng bố Các đoạn trích phải đảm bảo để bạn đọc hiểu tư tưởng tác giả gốc Câu trích khơng tùy tiện cắt xén theo ý định chủ quan người viết Trên thực tế, có đoạn trích kiểm tra câu chữ thường bị sai sót (có thể thừa câu, thiếu câu, sai lệch câu chữ, ngữ nghĩa ) làm cho ý nghĩa bị sai lệch, làm bạn đọc hiểu khơng đúng, chí trái ngược với tư tưởng tác giả gốc Tác giả giáo trình trích dẫn tác phẩm V.I Lênin, ví dụ như: “ điều quan trọng nghiên cứu khoa học không quên liên hệ lịch sử nhận xét vấn đề theo quan điểm sau đây: Một tượng xuất lịch sử nào, giai đoạn phát triển đứng quan điểm phát để xét xem nay, tượng trở nên nào?”* Sau kiểm tra gốc V.I Lênin Tồn tập, chúng tơi phát sai sót tác giả sửa lại theo gốc sau: “ điều quan trọng nghiên cứu khoa học không nên quên mối liên hệ lịch sử bản; nhận xét vấn đề theo quan điểm sau đây: tượng định xuất lịch sử nào, tượng trải qua giai đoạn phát triển chủ yếu * Những ví dụ trích dẫn đề cập tổng quan trích từ thảo giáo trình Nhà xuất Lý luận trị, tất sửa chữa trước in thành sách đứng quan điểm phát triển để xét xem trở nên nào?” Khi kiểm tra đối chiếu với gốc, có sai lệch câu chữ, ngữ nghĩa, người biên tập cần phải sửa lại cho gốc Nguyên nhân sai lệch tác giả thiếu gốc, sử dụng trí nhớ Thực tế việc biên tập giáo trình nói riêng sách lý luận trị nói chung cho thấy khơng đối chiếu với gốc mà chữa theo cách hành văn quen thuộc dẫn đến sai lầm nghiêm trọng Ví dụ giáo trình tác giả trích dẫn từ Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, song thích câu trích lại dẫn từ Hồ Chí Minh Tồn tập Cũng có trường hợp tác giả mở rộng ý nghĩa đoạn trích, gị ép câu trích để thực dụng ý Điều làm cho nội dung văn khơng phù hợp, đoạn trích khơng khơng mang lại lợi ích mà cịn làm hại đến nội dung tác phẩm Trong trường hợp biên tập viên phải trao đổi lại với tác giả để sửa lại Ví dụ có tác giả trích dẫn Hồ Chí Minh: Năm 1960, Diễn văn kỷ niệm Quốc khánh 2-9, Người lại đưa dự báo thiên tài: “Chúng ta gửi đến đồng bào miền Nam mối tình ruột thịt hứa với đồng bào rằng: Toàn dân đoàn kết trí, bền bỉ đấu tranh, chậm 15 năm Tổ quốc ta định thống nhất, Bắc Nam định sum họp nhà” Người gạch chữ chậm 15 năm Đúng 15 năm sau, đại thắng 30-4-1975 kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống Tổ quốc, chứng minh tính thực tính tốn chiến lược Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch Và sau tra cứu văn gốc trao đổi với tác giả, biên tập viên sửa lại là: Năm 1960, Diễn văn kỷ niệm Quốc khánh 2-9, Người khẳng định: “Chúng ta gửi đến đồng bào miền Nam mối tình ruột thịt hứa với đồng bào rằng: Toàn dân đồn kết trí, bền bỉ đấu tranh, Tổ quốc ta định thống nhất, Bắc Nam định sum họp nhà” Đúng 15 năm sau, đại thắng 30-4-1975 kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống Tổ quốc, chứng minh tính thực tính tốn chiến lược Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch Việc biên tập câu trích dẫn việc khó, biên tập giáo trình lý luận trị, gặp nhiều câu trích nhà kinh điển Do đó, biên tập loại hình cần phải tích lũy kinh nghiệm, biết cách sử dụng công cụ tra cứu để chỉnh sửa lại câu trích cịn chưa chuẩn xác, cắt bỏ bớt câu trích rườm rà, nguồn trích dẫn để giúp cho bạn đọc dễ tra cứu Về biên tập câu trích dẫn từ tác phẩm kinh điển: Trong thảo thường hay gặp câu trích mà tác giả nguồn chưa xác, biên tập viên phải xác định lại nguồn cho xác thơng qua cơng cụ tra cứu Các câu trích từ C Mác Ph Ăngghen Tuyển tập chuyển sang Tồn tập cách tra cứu xem Tuyển tập, câu trích thuộc tác phẩm nào, mục tác phẩm đó, để từ có sở tìm câu trích Tồn tập Ví dụ như: Theo C.Mác: “Thuật ngữ xã hội công dân đời vào kỷ XVIII, quan hệ sở hữu thoát khỏi thể cộng đồng thời cổ trung cổ Xã hội cơng dân, theo nghĩa nó, phát triển giai cấp tư sản; nhiên danh từ dùng để tổ chức xã hội đời trực tiếp từ sản xuất thương nghiệp thời đại sở nhà nước kiến trúc thượng tầng tư tưởng nữa” (Hệ tư tưởng Đức - C Mác Ph Ăngghen: Tuyển tập, tập 1, tr 362) Sau tìm chuyển đổi, có đoạn trích: Theo C Mác: “Thuật ngữ xã hội công dân xuất kỷ XVIII quan hệ sở hữu thoát khỏi thể cộng đồng cổ đại trung cổ Xã hội cơng dân với tính cách xã hội tư sản phát triển với giai cấp tư sản; nhiên, tổ chức xã hội trực tiếp sinh từ sản xuất giao tiếp thời đại cấu thành sở nhà nước kiến trúc thượng tầng tư tưởng, luôn gọi danh từ đó” (C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, tập 3, tr 52) Nếu câu trích sai số trang, sai tập khơng có số trang, vào tên tác phẩm tác giả nhắc đến thảo (nếu có), vào thời điểm mà câu trích nhắc đến (nếu có) Ví dụ như: Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Ph Ăngghen phân tích sâu sắc vấn đề tới kết luận: “Nhà nước sản phẩm xã hội phát triển tới giai đoạn định xã hội bị phân thành mặt đối lập khơng thể điều hồ mà xã hội bất lực khơng loại bỏ được” Đoạn trích kiểm tra qua tên tác phẩm tìm thấy C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, tập 3, tr 252 Trường hợp khơng có, vào vấn đề mà tác giả đề cập đến thảo để sử dụng công cụ tra cứu theo mục lục vấn đề Ví dụ dùng tập mục lục vấn đề cho C Mác Ph Ăngghen Tuyển tập Đối với C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, chưa có sách tra cứu theo mục lục vấn đề, dựa vào tra cứu tiếng Nga, tiếng Đức Tuy nhiên khó, địi hỏi biên tập viên phải có kinh nghiệm có trình độ ngoại ngữ Riêng sách V.I Lênin Tồn tập tra cứu theo tra cứu tập (tra cứu theo mục lục vấn đề) Nhờ công cụ phát tác giả sai trích dẫn (ví dụ Tập giảng Chính trị học, trang 156 trích dẫn Lênin nói giai cấp trích từ tập 33, trang Lênin Toàn tập Song kiểm tra theo tập kiểm tra theo vấn đề, phát câu trích nằm tập 39, trang 17-18) Đối với câu trích Hồ Chí Minh sử dụng tra cứu đĩa CD-Hồ Chí Minh Hiện Website Đảng Cộng sản Việt Nam đưa gần đầy đủ tập C Mác Ph Ăngghen Toàn tập; V.I Lênin Toàn tập số văn kiện Đại hội, Hội nghị Trung ương , chúng tơi tra trực tiếp tải để tra cứu Đây cơng cụ tra cứu nhanh có hiệu Đối với trích dẫn từ văn kiện Đảng, gặp trường hợp thảo nguồn câu trích không rõ ràng, thường vào thời gian để suy luận câu trích thuộc văn kiện đại hội nào, vào chủ đề bàn đến để suy luận câu trích thuộc văn kiện hội nghị Đối với số câu trích dẫn từ dịch, cần lưu ý cách phiên âm tên tác giả xác định nguồn Nếu thảo, tên tác giả phiên âm, ghi thích phải ghi cho thống Trong trường hợp tên tác giả dịch nêu thảo để ngun gốc tiếng nước ngồi, phần ghi thích phải để nguyên Trong trường hợp áp dụng tất biện pháp tìm kiếm tra cứu mà khơng tìm thấy nguồn câu trích, biên tập viên trao đổi với tác giả để gạch bỏ câu trích giữ lại ý câu trích phá ngoặc kép Ví dụ: có đoạn trích - Lênin nói: “Hãy cho tổ chức người cách mạng; làm rung chuyển nước Nga” (V.I Lênin: Toàn tập, tập 1, tr 559) - Lênin có định quan trọng: “Hãy cho tổ chức người cộng sản tơi đảo ngược nước Nga Sa hồng” (V.I Lênin: Tồn tập, tập 11, tr 359) Hai câu trích khơng số trang nội dung câu trích tập nằm nội dung vấn đề khác mà Lênin đề cập - Lênin nói: “Hãy cho tổ chức người cách mạng; làm đảo lộn nước Nga” (V.I Lênin: Tồn tập, tập 5, tr 559) Câu trích khơng số trang nội dung câu trích tập nằm phần thích sách Bốn là, rõ nguồn (xuất xứ) câu trích Sau phân tích, kiểm tra độ xác câu trích, người biên tập cần phải rõ nguồn câu trích theo qui định đơn vị Có nhiều loại thích cho trích dẫn: thích cho câu, thích cho đoạn, cho bài, tác phẩm, tác giả - Trong trường hợp câu trích câu trích từ tác phẩm kinh điển, cần phải lấy xuất xứ từ sách toàn tập ban hành Nếu thảo tác giả khơng có nguồn từ tài liệu gốc, người biên tập chuyển theo nguồn tài liệu gốc Ví dụ, trích C Mác Ph Ăngghen, câu trích trích từ tác phẩm riêng lẻ, từ Tuyển tập, người biên tập thơng qua cơng cụ tra cứu để chuyển C Mác Ph Ăngghen Toàn tập - Nếu câu đoạn trích dẫn thảo nằm sách lấy xuất xứ theo sách theo in Qui định cách ghi nguồn trích dẫn theo cách thức khác nhau, dù phải đảm bảo đủ yếu tố sau: Tên tác giả, tên tác phẩm, tên nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất số trang (có loại sách nhiều tập cần phải rõ tập nào) Đó nội dung khơng thể thiếu nguồn trích dẫn Tóm lại, việc biên tập câu trích dẫn công đoạn quan trọng trình biên tập thảo giáo trình Biên tập viên cần phải cẩn trọng đảm bảo độ xác Trong q trình biên tập cịn nhiều vấn đề phát sinh, vậy, cần đưa quy định chuẩn cho biên tập trích dẫn quan trọng 10 MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA, GIÁO TRÌNH Vũ Tiến Hùng Nhà xuất Lý luận trị Nhà xuất Lý luận trị thành lập ngày 1-11-2003 theo Quyết định số 650/QĐ ngày 20-10-2003 Giám đốc Học viện, đơn vị nghiệp có thu với chức sau: - Xuất sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy học tập theo chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị thuộc hệ lớp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Xuất cơng trình nghiên cứu khoa học chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Xuất cơng trình nghiên cứu khoa học lý luận trị, kỷ yếu hội thảo khoa học mà Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đơn vị thuộc Học viện chủ đề tài Như vậy, chức Nhà xuất Lý luận trị tổ chức xuất sách giáo khoa, giáo trình phục vụ giảng dạy học tập cho hệ lớp thuộc hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Bản thảo mà cán bộ, biên tập viên Nhà xuất thường xuyên tiếp cận xử lý chủ yếu thảo thuộc giáo trình, giáo khoa mơn học lý luận trị Thao tác mà cán biên tập tiếp cận phải thực đưa nhận xét đánh giá tổng quát thảo mà biên tập Việc nhận xét đánh giá dựa tiêu chí nào, vấn đề cần phải có nhận thức thống Đối với thảo sách giáo khoa, giáo trình có nhiều tiêu chí để đánh giá Về bản, chia tiêu chí đánh giá thành loại sau đây: - Tiêu chí nội dung; - Tiêu chí phương pháp trình bày kiến thức; - Tiêu chí việc thực chức sách giáo khoa, giáo trình - Tiêu chí ngơn ngữ sách giáo khoa, giáo trình Mỗi loại tiêu chí lại bao gồm nhiều nội dung với yêu cầu đòi hỏi khác Tiêu chí nội dung Về nội dung, người ta thường xem xét đánh giá nội dung sách giáo khoa, giáo trình theo tiêu chí sau đây: - Tính khoa học, chuẩn mực sách giáo khoa, giáo trình; - Tính cập nhật tri thức sách; - Tính sư phạm sách; - Tính thực tiễn Việt Nam sách giáo khoa, giáo trình + Tính khoa học, chuẩn mực địi hỏi nội dung sách giáo khoa, giáo trình phải thể nội dung tri thức khoa học mang tính thống, chuẩn mực, quán Đối với sách giáo khoa, giáo trình lý luận trị, tiêu chí địi hỏi nội dung sách phải phản ánh trung thành quan điểm tư tưởng trị chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm đường lối sách Đảng nguyên lý lý luận khẳng định + Tính cập nhật tri thức lý luận địi hỏi nội dung sách giáo khoa, giáo trình phải kế thừa thành tựu nghiên cứu lý luận mới, tiếp cận kịp thời vấn đề lý luận thời đại, u cầu, địi hỏi cơng tác tư tưởng lý luận Đồng thời tính cập nhật sách giáo trình, giáo khoa lý luận trị cịn địi hỏi phải có quan điểm, thái độ rõ ràng, dứt khoát với quan điểm lý luận sai trái, đả phá, phê phán cách nghiêm túc khách quan sở luận khoa học với sức thuyết phục cao + Tính sư phạm sách giáo khoa, giáo trình thể việc bảo đảm yêu cầu khoa học sư phạm tính tương thích, vừa sức phù hợp với trình độ, lực người học yêu cầu phải đạt đến bậc học, cấp học; tính sư phạm địi hỏi sách giáo khoa, giáo trình phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người học Ngồi tính sư phạm cịn địi hỏi sách giáo khoa, giáo trình phải phù hợp với phương pháp giảng dạy học tập, môi trường giảng dạy, học tập, cách thức tổ chức nghiên cứu giảng dạy học tập giảng viên học viên + Tính thực tiễn Việt Nam sách giáo khoa, giáo trình thể hai phương diện: Một là, phải phù hợp với thực tế đời sống xã hội Việt Nam, điều kiện dạy học thày trò phương tiện vật chất hỗ trợ giảng dạy học tập khác Hai là, tính thực tiễn Việt Nam phải có quan hệ hữu với tính đại Mặc dù thực tế nước ta nước nghèo, lạc hậu, chậm phát triển khơng mà sách giáo khoa, giáo trình ta lại lạc hậu mà phải ngang tầm với giáo khoa, giáo trình nước phát triển Đặc biệt giáo trình, giáo khoa sách lý luận trị cịn thể tính chiến đấu, tính vượt trội tư tưởng lý luận bảo đảm yêu cầu lý luận tiền phong, dẫn đường, thể đầy đủ hệ tư tưởng tiên tiến thời đại Những tiêu chí nội dung cụ thể phải nghiên cứu, vận dụng phù hợp xem xét, đánh giá chất lượng sách giáo khoa, giáo trình lý luận trị Tiêu chí phương pháp trình bày kiến thức Về phương pháp trình bày kiến thức sách giáo khoa, giáo trình người ta thường đề cập đến nội dung cụ thể sau đây: - Hệ thống kiến thức trình bày sách có qn, lơgíc chặt chẽ khơng; - Phong cách thể cách diễn đạt có phù hợp khơng? - Kết cấu nội dung có hợp lý khơng? - Việc phân chia phần, chương, mục, tiểu mục nội dung có thống khơng? - Mối quan hệ tính liên thông phần, chương, bài, mục, tiểu mục? Một vấn đề quan trọng phương pháp trình bày sách giáo khoa, giáo trình nội dung sách có trình bày theo quan điểm tích hợp hay khơng? Quan điểm tích hợp nhìn nhận hiểu nhiều góc độ Ở đây, chúng tơi xin lưu ý đến ba điểm chủ yếu: + Một tính hệ thống, chặt chẽ, qn trình bày kiến thức; + Hai phạm vi bao quát tính khoa học, đầy đủ, tương thích nội dung Điểm với sách giáo khoa, giáo trình lý luận trị quan trọng, thực tế việc phân định giới hạn nội dung môn học khó khăn, khoảng giáp ranh, liên thơng môn dễ bị lạm dụng nên thường dẫn đến trùng lặp nội dung môn + Ba là, phương pháp mơn Mỗi mơn học có phương pháp trình bày kiến thức riêng, cần ý đến đặc điểm, tính chất sắc thái riêng môn học mà định phương pháp trình bày kiến thức mơn Tiêu chí thực chức sách giáo khoa, giáo trình Bàn chức sách giáo khoa, giáo trình, người ta đưa chức chủ yếu sau đây: - Giáo dục; - Thông tin; - Chỉ đạo định hướng; - Kích thích hứng thú học tập Đối với sách giáo khoa, giáo trình lý luận trị chức thể rõ nét Ở lưu ý đến số điểm cần ý đánh giá sách giáo khoa, giáo trình, là: Chức thông tin sách cần phải xem xét cách tồn diện, đầy đủ cụ thể Ngoại trừ thơng tin nội dung tri thức, vấn đề quan tâm quan tâm không mức sách giáo khoa, giáo trình kênh chữ kênh hình, phương tiện chuyển tải nội dung Sử dụng kênh chữ, kênh hình, cách trình bày minh hoạ nội dung quan trọng góp phần thực tốt chức thông tin sách Một vấn đề cần lưu ý việc thực chức kích thích hứng thú học tập giáo khoa, giáo trình sách kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập chưa? Sách có gây cảm tình, ấn tượng với người học không? Sự hấp dẫn khả kích thích hứng thú người học Cần tránh tình trạng sách giáo khoa, giáo trình đơn giản “cái bồ chứa kiến thức” Tiêu chí ngơn ngữ sách giáo khoa, giáo trình Tiêu chí ngơn ngữ sách giáo khoa, giáo trình thường thể tính sáng, tính chuẩn mực phong cách chức Đối với sách giáo khoa, giáo trình lý luận trị, tiêu chí ngơn ngữ cịn địi hỏi đặc trưng văn phong lý luận trị, cách sử dụng ngôn từ, thuật ngữ, cách thức diễn đạt Những vấn đề có viết riêng, không sâu mà nêu để khẳng định sử dụng ngôn ngữ sách giáo khoa, giáo trình tiêu chí quan trọng để đánh giá

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w