điều tra, đánh giá và xây dựng cơ sở dữ liệu về trình độ công nghệ trên địa bàn tỉnh quảng ninh

281 0 0
điều tra, đánh giá và xây dựng cơ sở dữ liệu về trình độ công nghệ trên địa bàn tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học công nghệ Tổng cục tiêu chuẩn-đo lờng-chất lợng Báo cáo tổng kết đề tài điều tra, đánh giá xây dựng sở liệu trình độ công nghệ địa bàn tỉnh quảng ninh Chủ nhiệm đề tài: KS nguyễn mạnh ẩm 6421 27/6/2007 Hµ Néi- 2007 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH KS Nguyễn Mạnh Ẩm, chủ nhiệm đề tài KS Trần Văn Minh KS Đặng Tuấn Hùng KS Trần Đình Xuân KS Bùi Anh Tuyến KS Nguyễn Quốc Long KS Đinh Sỹ Nguyên TS Trần Thị Dung, chủ trì ĐG TĐCN Doanh nghiệp chế biến nuôi trồng thuỷ sản PGS.TS Trương Xuân Luận, chủ trì ĐG TĐCN Doanh nghiệp ngành than 10 PGS.TS Phạm Trung Lương, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch-Tổng cục Du lịch, chủ trì ĐG TĐCN ngành du lịch 11 TS Nguyễn Tiến Lưỡng, ĐH Bách khoa Hà Nội, chủ trì ĐG TĐCN Doanh nghiệp ngành khí, cơng nghiệp tàu thuỷ dịch vụ cảng biển 12 Ths Nguyễn Ngọc Thanh, Sở Công nghiệp Hà Nội, chủ trì ĐG TĐCN Doanh nghiệp ngành sản xuất điện; vật liệu xây dựng; sứ, thuỷ tinh chế biến thực phẩm 13 KS Nguyễn Dương Tý 14 TS Hồng Vĩnh Sinh, ĐH Bách khoa Hà Nội, chủ trì thành lập phần mềm máy tính trang WEB BÀI TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng I Sở KHCN tỉnh Quảng Ninh phối hợp thực theo Quyết định số 2062/QĐ-BKHCN ngày 28/10/2004 việc phê duyệt danh mục đơn vị chủ trì thực nhiệm vụ KHCN trọng điểm triển khai Quảng Ninh thành phố Đà Nẵng Quyết Qịnh số 1312/QĐ-BKHCN ngày 20/5/2005 việc triển khai thực nhiệm vụ KHCN trọng điểm địa bàn nêu Bộ KH CN với mục đích sau đây: + Điều tra, đánh giá TĐCN doanh nghiệp tiêu biểu địa bàn tỉnh Quảng Ninh (điều tra 100 DN, đánh giá 50 DN thuộc 10 ngành kinh tế trọng điểm) + Thành lập liệu trang WEB 100 DN điều tra, thành lập liệu trang WEB TĐCN 50 DN thuộc 10 ngành kinh tế trọng điểm + Đề xuất phương hướng đầu tư, phát triển công nghệ cho 10 ngành kinh tế trọng điểm tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 + Cung cấp tài liệu đóng góp vào chương trình xây dựng, hồn thiện phương pháp luận đánh giá TĐCN Bộ Khoa học Công nghệ Các tác giả áp dụng tổ hợp phương pháp phương pháp ATLAS-CN chọn làm chủ đạo Trong đánh giá trọng đến: a Nhóm tiêu chung bao gồm: + Tập tiêu sản phẩm (chất lượng, giá cả, sức cạnh tranh, pha vòng đời sản phẩm); + Tập tiêu T-H-I-O để thành lập sơ đồ hình thoi thành phần b Nhóm tiêu đặc thù bao gồm: + Tập tiêu thiết bị chuyên ngành (tính tương thích CN thiết bị; tính đồng bộ; tính tiên tiến; khả lại thiết bị…) + Tập tiêu quản trị, kinh doanh (hệ thống cán quản lý; người; tin học hoá; vốn, lợi nhuận; khả phát triển, liên doanh, liên kết…) Để có liệu cho ĐG TĐCN, tổ chức tốt phương pháp tiếp cận thực tế; phương pháp chuyên gia; hội thảo, tập huấn, chuyển giao Tất tính tốn, biểu bảng, hình vẽ… điều thực phầm mềm máy tính thành lập trình thực đề tài Kết thu thập đầy đủ chủng loại số liệu (với hàng nghìn trang giấy A4, ảnh số loại…) 100 doanh nghiệp; tranh TĐCN đề xuất giải pháp đầu tư phát triển công nghệ hợp lý cho 50 DN 10 ngành trọng điểm; xây dựng, hồn thiện phầm mềm máy tính tính tốn, xử lý số liệu; trang WEB doanh nghiệp Những tài liệu giúp DN tự đánh giá TĐCN Kết đề tài khẳng định tính hợp lý hiệu tổ hợp phương pháp đánh giá Tổ hợp phương pháp ngồi đánh giá tốt cho DN ngành cơng nghiệp cịn áp dụng đánh giá TĐCN ngành đặc thù du lịch, chế biến nuôi trồng thuỷ sản (ngành cơng nghiệp “có khói” “khơng khói”) MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN BÀI TÓM TẮT MỤC LỤC CÁC PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT: CƠ SỞ, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ .11 I.1- TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TĐCN 11 I.1.1-Trên giới 11 I.1.2- Tại Việt Nam 12 I.1.3- Giới thiệu phương pháp 13 I.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ TẠI QUẢNG NINH 22 I.2.1 Bối cảnh chung .22 I.2.2 Sơ lược số tiềm tỉnh 23 I.2.3 Đối tượng đánh giá TĐCN Quảng Ninh .27 I.3 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ .28 I.3.1 Các bước công việc thực đề tài 28 I.3.2- Quy trình đánh giá TĐCN 30 PHẦN THỨ HAI: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ 35 II.1- KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TĐCN NGÀNH THAN 35 II.1.1- Tổng quan tình hình 35 II.1.2- Kết đánh giá công nghệ .37 II.1.3- Đề xuất phương hướng đầu tư, phát triển 65 II.2- KẾT QUẢ ĐG TĐCN NGÀNH CƠ KHÍ 67 II.2.1- Kết ĐGCN sở .67 II.2.2- Đánh giá chung 76 II.2.3- Đề xuất phương hướng đầu tư, phát triển 80 II.3- KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TĐCN NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ 81 II.3.1- Tình hình hoạt động sản xuất-kinh doanh 81 II.3.2- Kết ĐG TĐCN ngành công nghiệp tàu thuỷ 83 II.3.3- Đánh giá chung đề xuất giải pháp 95 II.4- KẾT QUẢ ĐG TĐCN NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG 99 II.4.1- Các doanh nghiệp sản phẩm điều tra đánh giá 99 II.4.2- Kết ĐG TĐCN ngành Vật liệu Xây dựng 100 II.4.3- Các giải pháp nâng cao trình độ cơng nghệ 109 II.5- KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TĐCN NGÀNH CHẾ BIẾN VÀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 112 II.5.1- Tổng quan tình hình ngành 112 II.5.2- Kết ĐGCN ngành .115 II.5.5- Đề xuất phương hướng đầu tư, phát triển 130 II.6- KẾT QUẢ ĐG TĐCN NGÀNH SẢN XUẤT ĐIỆN 133 II.6.1- Tổng quan tình hình ngành 133 II.6.2- Đánh giá TĐCN Công ty 135 II.6.3- Đề xuất phương hướng đầu tư, phát triển 138 II.7- KẾT QUẢ ĐG TĐCN NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 140 II.7.1- Các doanh nghiệp sản phẩm điều tra, đánh giá TĐCN 140 II.7.2- Kết ĐG TĐCN ngành 140 II.7.3- Kiến nghị giải pháp nâng cao TĐCN 145 II.8- ĐÁNH GIÁ TĐCN NGÀNH GỐM-SỨ-THỦY TINH 147 II.8.1- Tổng quan 147 II.8.2- Kết ĐG TĐCN ngành 147 II.8.3- Kiến nghị giải pháp nâng cao trình độ công nghệ 151 II.9- KẾT QUẢ ĐG TĐCN NGÀNH DỊCH VỤ CẢNG BIỂN .153 II.9.1- Cảng Dầu B12, Công ty Xăng dầu B12 (B12 Oil Terminal) 153 II.9.2- Công ty Cảng Kinh doanh Than Việt Nam .158 II.9.3 Cảng Quảng Ninh 161 II.9.3- Những giải pháp .172 II.10- KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TĐCN NGÀNH DU LỊCH 174 II.10.1- Tổng quan tình hình ngành du lịch Quảng Ninh 174 II.10.3- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Du lịch Quảng Ninh 200 II.10.4- Đánh giá TĐCN .203 II.10.5- Tổng hợp kết ĐG TĐCN doanh nghiệp 206 PHẦN THỨ BA: TỔNG HỢP KẾT QUẢ, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 222 III.1- TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TĐCN 222 III.1.1- Nhóm doanh nghiệp ngành than 222 III.1.2- Nhóm ngành cơng nghiệp tàu thuỷ Quảng Ninh 224 III.1.3- Nhóm ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng 227 III.1.4- Nhóm ngành gốm–sứ–thuỷ tinh .229 III.1.5- Ngành sản xuất điện Quảng Ninh 231 III.1.6- Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 233 III.1.7- Nhóm ngành cơng nghiệp khí Quảng Ninh 234 III.1.8- Ngành công nghiệp dịch vụ cảng 236 III.1.9- Ngành dịch vụ du lịch Quảng Ninh 238 III.1.10- Ngành chế biến nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh .242 III.2- ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .244 III.2.1- Sự biến đổi cấu GDP 246 III.2.2- Đối với số nhóm ngành 247 III.2.2.1- Ngành than 247 III.2.2.2- Ngành điện .249 III.2.2.3- Ngành cơng nghiệp đóng tàu dịch vụ cảng 249 III.2.2.4- Ngành công nghiệp khí Quảng Ninh 251 III.2.2.5- Ngành dịch vụ du lịch 252 III.2.3- THAY LỜI KẾT LUẬN 254 TÀI LIỆU THAM KHẢO 255 PHỤ LỤC 1: HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ .257 PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ 259 CÁC PHỤ LỤC Hệ thống tiêu đáng giá TĐCN Nội dung phương pháp đánh giá TĐCN Các báo cáo chuyên ngành 3.1- Ngành than 3.2- Ngành khí 3.3- Ngành đóng tàu 3.4- Ngành vật liệu xây dựng 3.5- Ngành chế biến muôi trồng thuỷ sản 3.6- Ngành sản xuất điện 3.7- Ngành chế biến thực phẩm 3.8- Ngành gốm-sứ-thuỷ tinh 3.9- Ngành dịch vụ cảng biển 3.10- Ngành du lịch Phần mềm đánh giá TĐCN theo phuơng pháp ATLAS_CN Phim video hình ảnh số doanh nghiệp Trang WEB giới thiệu tình hình hoạt động lực công nghệ doanh nghiệp CHÚ GIẢI (về từ viết tắt) Phần tiếng Việt CBCNV : cán công nhân viên CP : cổ phần CNTT : công nghệ thông tin DN : doanh nghiệp ĐG TĐCN: đánh giá trình độ cơng nghệ KH CN MT : khoa học công nghệ môi trường Phần tiếng Anh APCTT: Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Châu Á-Thái Bình Dương ESCAP: Uỷ ban Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương S & T : Khoa học công nghệ LỜI NÓI ĐẦU Đối với quốc gia, phát triển kinh tế gắn liền với phát triển công nghệ Đặc biệt, môi trường phát triển ngày tăng tồn cầu, trình độ công nghệ nước luôn coi yếu tố quan trọng, định đến phát triển kinh tế, khả cạnh tranh đất nước trường giới Trong trình lên cơng nghiệp hố-hiện đại hố, đất nước ngoại lệ Muốn phát triển kinh tế nhanh hướng, cần có đầu tư phát triển công nghệ cho phù hợp với điều kiện khả Để có định hướng đầu tư cách đắn, phát triển phù hợp cho công nghệ đất nước tương lai, phải biết khả năng, trình độ cơng nghệ Muốn vậy, phải thực cơng tác điều tra, đánh giá trình độ cơng nghệ Từ lâu, có nhiều quốc gia quan tâm thực việc đánh giá TĐCN để phục vụ nhiều mục đích khác Cho tới nay, giới áp dụng số phương pháp đánh giá cơng nghệ, đó, phương pháp có ưu điểm tồn khác Các phương pháp áp dụng nhiều năm số nước phát triển số tổ chức quốc tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy phương pháp đánh giá TĐCN nghành cơng nghiệp, cịn gọi phương pháp ATLAS công nghệ (ATLAS-CN), Trung tâm chuyển giao cơng nghệ Châu Á-Thái Bình Dương (ESCAP) nghiên cứu áp dụng, coi phương pháp có nhiều ưu việt Ở nước ta, triển khai áp dụng phương pháp đánh giá TĐCN song chưa nhiều, thiếu đồng bộ, hặn chế Để giải thực trạng cấp bách đó, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng giao cho Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng I chủ trì thực đề tài nghiên cứu “Điều tra, đánh giá xây dựng sở liệu trình độ công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Ninh” nhằm đạt mục đích chung triển khai, thử nghiệm tổ hợp phương pháp đánh giá, có tranh TĐCN ngành trọng điểm vµ đề xuất phương hướng đầu tư phù hợp với đơn vị đánh giá địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đồng thời đúc rút kinh nghiệm giúp Bộ KH CN đạo hoàn thiện phương pháp đánh TĐCN phù hợp với điều kiện Viêt Nam Để thực mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: + Điều tra, khảo sát, thống kê, thu thập dạng tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu (số liệu, hình ảnh…) + Nghiên cứu sở lý luận đánh giá TĐCN theo phương pháp ATLASCN Cụ thể nghiên cứu hệ thống tiêu đánh giá thành phần công nghệ T, H, I, O tiêu đạc thù phù hợp với tỉnh Quảng Ninh + Nghiên cứu xây dựng phần mềm máy tính tính tốn trang WEB TĐCN Doanh nghiệp địa bàn tỉnh + Tập huấn cho chuyên gia đơn vị nội dung phương pháp đánh giá TĐCN tiến hành đánh giá Doanh nghiệp địa bàn tỉnh + Thành lập báo cáo tổng kết đề tài với đầy đủ nội dung cần thiết Đối tượng đánh giá TĐCN 100 DN 10 ngành công nghiệp trọng điểm địa bàn tỉnh Quảng Ninh (khai thác, chế biến than; khí; CN tàu thuỷ; vật liệu xây dựng; chế biến nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất điện; chế biến thực phẩm; sành, sứ, thuỷ tinh; cảng biển; du lịch) Đề tài Bộ KH CN cho phép triển khai từ tháng 07 năm 2005 với tổng kinh phí 920 triệu đồng từ vốn ngân sách Báo cáo tổng kết đề tài bố cục làm phần: Phần thứ nhất: Cơ sở, phương pháp luận chu trình đánh giá trình độ cơng nghệ Phần thứ hai: Kết đánh giá trình độ công nghệ doanh nghiệp Phần thứ ba : Tổng hợp kết đề xuất định hướng, giải pháp Đi kèm với báo cáo 10 tập báo cáo tổng kết nghiên cứu đánh giá 50 DN 10 ngành công nghiệp tiêu biểu địa bàn tỉnh; trang Web giới thiệu tình hình hoạt động lực công nghệ DN; loại liệu phần mềm máy tính; băng đĩa ghi hình…đầy đủ sản phẩm đăng ký đề tài Đề tài Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng (sau gọi tắt Trung tâm Kỹ thuật 1) Sở KH CN Quảng Ninh phối hợp thực với tham gia tập thể chuyên gia chuyên ngành, nhà quản lý, sản xuất thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều quan nghiên cứu, đào tạo, sản suất, Đại học N số công đoạn sản xuất ( dây chuyền sản xuất cho chi tiết sản phẩm, rộng tính cho phân xưởng, đợt đánh giá không thực cho tổ phân xưởng sản xuất đơn giản, lạc hậu, thủ công …) Thí dụ: Thiết lập cơng thức tính tốn thành phần công nghệ T cho công đoạn i: T(i) sau: (i) (i) (i) ⎡ (i) p ⎡⎣Tmax −Tmin ⎤⎦ ⎤ ⎥ T = ⎢Tmin + n⎢ m ⎥⎦ ⎣ (i) (7) Tmin : Giá trị nhỏ Tmax : Giá trị lớn n : Điểm cao trình độ ( n = ) m : Điểm tối đa so sánh thông số thực tế đạt so với thiết kế (m p(i) : Điểm đạt so sánh số liệu thực tế với lý thuyết, hiệu = 9) thành phần T sản xuất kinh doanh, lấy theo giá trị trung bình cộng uỷ viên hội đồng Cũng thiết lập công thức H(i), I(i), O(i) cơng thức (7) Do tình hình sản xuất kinh doanh công ty lớn, vừa nhỏ nay, thành phần I, O tách riêng cho sản phẩm, nhóm sản phẩm tiêu biểu đến công đoạn sản xuất …, mức tin học hố sản xuất kinh doanh cịn sơ khai hình thành … nên tính I, O chung tồn cơng ty Các giá trị I, O biểu đồ hình thoi khác không đáng kể Các số mũ βt, βh, βi, βo, biểu thị cường độ đóng góp thành phần cơng nghệ, có tổng: β t + βh + βi + βo = Còn α trọng số (hệ số trọng lượng) thành phần cho yếu tố công đoạn sản xuất thành phần công nghệ, có tổng: (để tính thành phần T, H, I, O dây chuyền thực phẩm) N ∑α i, j ,k ,l i =1 N Nghĩa N ∑α =1; ∑α i i i 266 j =1; N ∑α k i =1; N ∑α =1 l i Vận dụng cơng thức trên, chọn theo phương pháp bình điểm chuyên gia sau để xác định β: T (Technowere): Chỉ đích danh trang thiết bị, gá lắp, dụng cụ, khuôn mẫu, công nghệ định thiết bị quan trọng H (Humanwere): Là người, thể kỹ thuật – kinh nghiệm – lực truyền thống, nội sinh … I (Infowere): Là thông tin O (Orgawere): Là tổ chức Do chọn β sau: βt = 0,6 – 0,7 βh = 0,15 – 0,2 βi = 0,1 – 0,15 βo = 0,05 – 0,10 Chọn xong β phải tính kiểm tra lại Σβ = Trong điều kiện Việt Nam nên lấy βi = 0,5 – 0,6 (giảm bớt) tăng βo = 0,15 – 0,20 (thể vai trò Giám đốc hệ thống tổ chức – sản xuất kinh doanh, đầu tư mua trang thiết bị tối ưu … quan trọng thời gian 10 – 20 năm tới) Hệ số trọng lượng α phản ánh mức độ quan trọng yếu tố tham gia vào thành phần công nghệ - αi - trọng số thiết bị gá, khuôn, dụng cụ … đồng nguyên công làm việc máy công đoạn, tính theo giá trị tiền thiết bị Σαi = Thí dụ: có cơng đoạn sản xuất 1, 2, 3, giá trị tiền tương ứng thiết bị (tính giá theo % cịn lại thiết bị(ở phần II) Z%, giá mua thiết bị đầu tư chiều sâu cao, cơng đoạn có thiết bị cũ, mới, cịn hết khấu hao) công đoạn t1, t2, t3, t4 … ta có: α1 = t1 t1 + t2 + t3 + t4 α3 = t3 t1 + t2 + t3 + t4 α2 = t2 t1 + t2 + t3 + t4 α4 = t4 t1 + t2 + t3 + t4 267 Chú ý: Trong thiết bị, tham gia phần thời gian máy cho sản xuất sản phẩm đánh giá trình độ cơng nghệ phải tính giá trị tương ứng với phần thời gian αj - Trọng số phản ánh mức độ quan trọng người tham gia điêu hành cơng đoạn dây chuyền sản xuất, Σαj = phân loại lao động để xét: Công nhân đứng máy, công nhân bảo dưỡng, kỹ thuật viên, quản đốc … lực lượng trực tiếp tham gia vào dây chuyền sản xuất thường có: αCN = 0,2 – 0,6 αKT = 0,4 – 0,5 αQĐ, αĐC = 0,2 – 0,6 Vì cơng nhân lao động trực tiếp có số lượng trình độ nghề, bậc thợ khác nhau, việc lựa chon αCN phải lập bảng phân loại theo bậc thợ, suất chất lượng sản phẩm người cơng nhân thực phân thành nhóm αCN sau: - Loại thợ đào tạo ngắn hạn, bậc thợ đến 3/7: αCN = 0,2 – 0,3 - Thợ kỹ thuật chuyên dụng, bậc thợ 4, 5/7: αCN = 0,3 – 0,5 - Thợ kỹ thuật điều chỉnh máy thiết bị tự động, phức tạp, bậc thợ 6, 7/7 tương đương: αCN = 0,5 – 0,6 Và tính lao động kỹ thuật quy đổi cho loại lao động theo số lượng lao động trực tiếp tham gia vào dây chuyền sản xuất để từ tính hệ số trọng lượng lao động kỹ thuật cơng đoạn Thí dụ dây chuyền sản xuất quạt có cơng đoạn: 30 công nhân động cơ; đốc công, quản đốc, kỹ thuật viên 10 công nhân cánh với đốc công kỹ thuật viên 10 công nhân lồng với đốc công, quản đốc kỹ thuật viên 10 công nhân tổng lắp ráp đốc công với kỹ thuật viên quản đốc Chọn (với giả định số cơng nhân cơng đoạn có bậc thợ) αCN = 0,5; αKT = 0,3; αQĐ = 0,2; αĐC = 0,2 Tính lượng lao động quy đổi người trực tiếp với máy móc, thiết bị … dây chuyền 1/ có: 30 x 0,5 + x 0,2 + x 0,3 + x 0,2 = 18,4 đơn vị lao động quy đổi; dây chuyền 2/, 3/, 4/, 5/ tính 6,2 đơn vị quy đổi cho công đoạn Tổng lượng lao đơng quy đổi tồn dây chuyền 18,4 + 6,2 x = 43,2 268 Coi công nhân cơng đoạn với mức trình độ khí chun dụng lành nghề, từ tính hệ số trọng lượng αjN công đoạn N ∑α jN = sau: α j1 = 18,4 = 0,425 43,2 α j = α j3 = α j = α j5 = Kiểm tra N ∑α jN 6,2 = 0,143 43,2 = 0, 425 + x0,143 = 0,997 ≈ 1 Việc chuyên gia chọn giá trị αCN, αQĐ,αKT, αĐC phạm vi giới thiệu quan trọng - giá trị αK, αl hệ số trọng lượng để tính thành phần I O hội đồng sở đề xuất - Thực tế đa số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thời nên dùng αk, αl chung cho dây chuyền sản xuất, đơn giản chọn Xác định giá trị max, T, H, I, O theo trình độ đại (để thay vào cơng thức 7) theo bảng thang điểm tối đa n = 9, uỷ viên hội đồng cho điểm công đoạn thay vào cơng thức 71 (tính T(i)) 72 (tính H) 269 Bảng Các thành phần cơng nghệ Điểm cho Min Max Tiêu chuẩn điểm T: Thiết bị Công đoạn Công đoạn Mức độ đại: Cơng đoạn Tính giá trị trung bình cộng điểm chuyên gia theo công đoạn Ti (1) (2) (3) (n) Tmin + Tmin + Tmin + + Tmin = n Ti max (1) (2) (3) ( n) Tmax + Tmax + Tmax + + Tmax = n Thủ công 1, 2, Cơ khí 2, 3, Tmin Tmax Tự động thao tác 5, 6, Tự động tổ hợp 6, 7, Tự động cao, vi điện tử, CNC 7, 8, Với n số chuyên gia đánh giá (hoặc số uỷ viên hội đồng) H: Con người Công nhân đứng máy Tổ trưởng sản xuất Đốc công KTV theo ca Trình độ học vấn Quản đốc + Cấp 2: 1, 2, Tính giá trị trung bình cộng điểm chuyên gia theo công đoạn + Cấp 3: 3, 4, H ( j ) (2) (3) ( n) H (1) + H + H + + H = n H max ( j ) = Trình độ chun mơn Hmin Hmax + Đào tạo hồn chỉnh ngoại ngữ, vi tính, chun mơn quản lý 7, 8, + Bình thường 4, 5, (1) (2) (3) ( n) H max + H max + H max + + H max n + Kém 2, 3, 270 Các thành phần công nghệ I: Thông tin Điểm cho Min Max Imin Imax Tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị, quy trình vận hành, sửa chữa, tiêu chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn điểm Đầy đủ, tốt 7, 8, Bình thường 6, 7, Kém, không đáp ứng chế thị trường 4, 5, Thông tin sản xuất, tiếp thị tổng hợp Phương tiện thông tin, Intranet, Internet, chuẩn bị chấp nhận, ứng dụng thương mại điện tử, Website doanh nghiệp I ( k ) = (1) (2) (3) ( n) I + I + I + + I n I max ( k ) = (1) (2) (3) ( n) I max + I max + I max + + I max n O: Tổ chức Trình độ lãnh đạo Khả quản lý Tổ chức (phân công, điều hành, đạo) Mối quan tâm công việc chung đội ngũ Mối quan tâm khách hàng Omin Omax Khơng khí đổi Omin (1) (2) (3) ( n) Omin + Omin + Omin + + Omin = n Omax (1) (2) (3) ( n) Omax + Omax + Omax + + Omax = n - Đầy đủ, tốt 7, 8, Khá 6, 7, Bình thường 4, 5, Kém 3, 4, Ghi chú: Nếu dây chuyền đơn giản gồm nhiều cơng đoạn có độ phức tạp khoa học công nghệ, hệ số trọng lượng tương đương tính dây chuyền cơng đoạn, có nghĩa N = α = Theo quy định điểm bảng này, cán kỹ thuật, cán quản lý doanh nghiệp, tự cho điểm tối đa, tối thiểu sở so sánh yếu tố thực tế 271 thành phần cơng nghệ so với trình độ đại tương ứng bảo đảm suất, chất lượng hiệu kinh tế cao (chưa tính đến việc thay đổi loại hình quy mơ sản xuất) Cuối phải lấy điểm trung bình cộng chuyên gia Việc tự cho điểm sở phải chuẩn hoá chung phải qua việc đánh giá thiết bị đặc biệt sản xuất thời địa phương, có để ý đến việc đánh giá tài sản cố định, tài sản trang bị, tài sản hết khấu hao, tài sản nhập từ nhiều nước … ( có bổ trợ nhóm tiêu chí đặc thù) - Xác định hiệu công nghệ sản xuất kinh doanh P(i) (để thay vào công thức 7) theo bảng 5, thang điểm tối đa m = Uỷ viên hội đồng cho điểm cơng đoạn tính trung bình cộng hội đồng cho công đoạn bảng 4, cơng đoạn có hệ số trọng lượng tương đương tính theo phép trung bình cộng uỷ viên chuyên gia để thay vào công thức với α = 1, N = Điểm cho Các thành phần công nghệ Min Bảng Tiêu chuẩn điểm Max T: Thiết bị Pmax Mức đạt/mức thiết kế Pmin Công đoạn Trên 80% : 8, a Năng suất thực tế Từ 70-80% : 7, b Tiêu hao nhiên liệu Từ 60-70% : 6, c Chất lượng bán thành phẩm Từ 50-60% : 5, Công đoạn 2,3,4,5 … (cùng tiêu Dưới 50% : 3, 4, công đoạn bổ sung thêm) * Gọi u số uỷ viên hội đồng đánh giá, tính trung bình cộng uỷ viên hội đồng theo tiêu chí cho điểm a,b,c … tính tiếp sau Tính trung bình cộng cho công đoạn (u ) P(1) + P(2) + P(3) + + Pmin Pmin ( j ) = min u (1) (2) (u ) P + P + P(3) + + Pmax Pmax ( j ) = max max max u 272 Các thành phần công nghệ Điểm cho Min Tiêu chuẩn điểm Max H: Con người Pmax Theo hiệu - công Pmin I Công đoạn suất - suất – sáng Cơng nhân đứng máy tạo – động – Tổ trưởng sản xuất xác – hợp lý hoá … Đốc công Tốt: 7, 8, KTV theo ca Khá: 6, 7, Quản đốc Trung bình: 5, 6, II Cơng đoạn Kém: 4, 5, Tính trung bình cộng cơng đoạn (u ) P(1) + P(2) + P(3) + + Pmin Pmin ( j ) = min u (1) (2) (u ) P + P + P(3) + + Pmax Pmax ( j ) = max max max u Chú ý: Tính giá trị trung bình cộng điểm uỷ viên hội đồng theo tiêu 1, 2, công đoạn thay vào cơng thức để tính giá trị trung bình hội đồng P(j) = (Pmin + Pmax)/2 I: Thông tin Pmax Theo kết thực tế Pmin Khả cập nhật thông tin - Tốt 7, 8, Xử lý thông tin - Khá 5, 6, Giao lưu phản hồi thơng tin - Trung bình 4, 5, Đáp ứng thị trường - Kém 3, 4, 5 Mức tin học hoá sản xuất kinh doanh Chú ý: Vì thành tố tính chung cho tồn cơng ty, uỷ viên hội đồng cho điểm theo tiêu chí từ – 5, tính trung bình cơng giá trị Pmin, Pmax uỷ viên đó, tính trung bình cộng tiếp uỷ viên hội đồng theo công thứcsau: (u ) P(1) + P(2) + P(3) + + Pmin Pmin ( j ) = min u (1) (2) (3) (u ) Pmax + Pmax + Pmax + + Pmax ( j) Pmax = u HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐẶC THÙ: Phương pháp đánh giá tiêu đặc thù nêu cụ thể quy trình đánh giá cơng nghệ cho nhóm ngành cơng nghiệp, nhóm chuyên gia thực Có tiêu, phân thành nhóm: *Nhóm kỹ thuật có tiêu sau: a Tính tương thích cơng nghệ thiết bị - sản phẩm trạng khả phát triển 273 b Tính đồng cơng đoạn dây chuyền sản xuất, suất, cơng suất khả đồng hóa c Tính tiên tiến cơng nghệ, trang thiết bị hướng sản xuất tự động linh hoạt - điện tử - tin học d Khả lại thiết bị *Nhóm quản trị - kinh doanh có tiêu sau: a Vốn b Tiếp thị (Marketing) c Lợi nhuận phúc lợi người lao động d Năng lực nội sinh triển vọng liên doanh, cổ phần hóa e Tỷ suất đầu tư đổi thiết bị dây chuyền công nghệ Phương pháp đánh giá thực trạng nhóm sau: 2.1 Nhóm kỹ thuật lập bảng, cho điểm tính toán %: 2.1.1 Lập bảng cho điểm, thang điểm tối đa m = (lập bảng thống kê toàn dây chuyền, đặc biệt ý đến trang thiết bị có giá trị lớn) Bảng Các thành phần công nghệ Điểm cho Min Max Tmin Tmax Tính đồng thiết bị dây Tmin chuyền đồng bộ: Tb Công đoạn n Công đoạn n Tính trung bình cộng: Tmax Tương thích CN-TB: Ta Công đoạn Công đoạn Công đoạn Công đoạn n Công đoạn n Ta Ta max ) n) + + Ta(min Ta(1min = n n) ) + + Ta(max Ta(1max = n n) 1) + + Tb(min Tb(min n n) (1) Tb max + + Tb(max = n Tb = Tb max 274 Tiêu chuẩn điểm Cao: 8,9 Chấp nhận được: 6,7,8 Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu: 5,6,7 Không đạt, không ổn định: 3,4,5 Chú ý: Tính tương thích tính đồng công nghệ - thiết bị phải phân cấp theo công nghệ thấp, cơng nghệ trung bình, cơng nghệ cao Nếu xếp loại cơng nghệ trung bình đánh giá điểm 3,4,5,6 - Đồng hoàn toàn: 6,7,8,9 - Đồng phần: 5,6,7,8 - Không đồng bộ: 4,5,6,7 Ghi chú: Tính đồng thể qua nhịp sản xuất dây chuyền, máy (cũng biểu thị suất cao, trung bình, thấp) Có thể thiết bị đặt vị trí song song, hỗn hợp với dây chuyền để đồ ề ă ất hị ủ Tính tiên tiến thiết bị: Tc Công đoạn Công đoạn n Công đoạn n Tmin n) 1) + + Tc(min Tc(min n n) (1) + + Tc(max T = c max n Tc = Tc max Tmax đồng suất nhịp dây chuyền Đặc biệt ý tính cơng nghệ đồng như: Đồng trình độ cơng nghệ cao, tiên tiến, trung bình, thấp, cần cho điểm tương thích Tự động - điện - điện tử - tin học đại: 7,8,9 Tự động phần: 6,7,8 Tự động chuyên dùng: 5,6,7 Tự động vạn năng: 4,5,6 Ghi chú: cấp độ tự động thiết bị phải gắn với độ phức tạp độ xác máy, thí dụ: ngành dệt, chuyên dùng phức tạp xác cao, điểm 6,7,8 khác tự động chuyên dùng đơn giản lạc hậu nhiều hệ, điểm 3,4,5 Cuối điểm trung bình cộng TTB nhiều người sở khảo sát tự cho điểm, kết hợp điểm với kết tính Z% cịn lại thiết bị ta có kết luận định lượng thực trạng thiết bị sở sản xuất tương ứng: TTB (điểm)xZ% = TKT Xếp loại: Tốt, điểm Trung bình: 6,7 Khá, điểm Yếu: 4,5 2.1.2 Đánh giá % lại thiết bị theo công thức sau: Z% = T%xH%xN%xC%xk Trong đó: + Z% % giá trị cịn lại so với máy + T% % bị lạc hậu đời máy dùng bảng sau (7) Bảng T1 (máy mới) 100% G7 Các nước khác Máy công cụ hạng trung, T2 T3 T4 Lạc hậu Lạc hậu Lạc hậu đời hệ điện tử - model, phụ Cơ-điện tử-tin tin học tùng thay khí sẵn có 90-95 85-90 90-95 85-90 60-85 85-90 275 80-85 75-80 80-85 T5 Đã chế tạo (năm sản xuất) từ 10-20 năm, khơng có sẵn phụ tùng thay 70-80 60-70 70-80 hạng nặng trước 1980 + H%: Giá trị lại riêng hao mịn hữu hình, liên quan đến hình thức thiết bị như: lớp vỏ, nước sơn, xước, móp, gỉ, mịn, độ rơ kết cấu khí dễ nhận biết nói chung suy giảm từ hình thức (ngoại hình) dự đốn suy giảm tồn thiết bị, năm sản xuất thiết bị, nước chế tạo thiết bị, tình trạng khai thác thiết bị để suy % hao mòn định lượng giá lại thiết bị, nước chế tạo thiết bị Có thể vào quy định thủ tướng nhập thiết bị qua sử dụng sau: Thiết bị từ G7 qua sử dụng 10 năm có bao dưỡng sửa chữa % giá trị lại ≥80%, thiết bị nước khác qua sử dụng năm với ≈ 80% giá trị lại Bảng Xuất xứ thiết bị ≤ 10 80 -85 60-70 70-80 G7 Các nước Đài Loan, Trung Quốc Khối SEV (cũ) chủ yếu máy công cụ Năm khai thác 5≤ 10 10≤ 20 80-85 60-70 60-70 20

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan