1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của thăng long hà nội 3

238 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC Xà HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09 "Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phục vụ phát triển tồn diện Thủ đơ" ĐỀ TÀI KX.09.08: "Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội" *************** ĐỀ TÀI NHÁNH 2: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI Ở THĂNG LONG THỜI NHÀ TRẦN Thực hiện: TS Nguyễn Thị Phương Chi (chủ trì) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử PGS-TS Tống Trung Tín Viện Khảo cổ học 6955-2 24/8/2008 Hà Nội, 2005 – 2007 MỤC LỤC Trang Về phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Trần (Báo cáo khoa học tổng hợp Nhánh) TS Nguyễn Thị Phương Chi Chuyên đề 1: Những chứng lịch sử ứng dụng khoa học lĩnh vực xây dựng Thăng Long thời nhà Trần PGS-TS Tống Trung Tín, Viện Khảo cổ học Chuyên đề thêm: Những chứng lịch sử ứng dụng khoa học lĩnh vực xây dựng Thăng Long thời Trần TS Đinh Khắc Thuân, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Chuyên đề 2: Những chứng lịch sử ứng dụng khoa học lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp Thăng Long thời Trần PGS-TS Tống Trung Tín, Viện Khảo cổ học Chuyên đề 3: Những chứng lịch sử ứng dụng khoa học lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Thăng Long thời Trần TS Nguyễn Thị Phương Chi Chuyên đề 4: Những đặc trưng giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp TS Nguyễn Thị Phương Chi Chuyên đề 5: Các tác phẩm có giá trị thời nhà Trần TS Nguyễn Thị Phương Chi Chuyên đề 6: Thực trạng trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Trần TS Nguyễn Thị Phương Chi Chuyên đề 7: Những khoa thi thời nhà Trần TS Nguyễn Thị Phương Chi 10 Chuyên đề 8: Những giá trị truyền thống học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Trần TS Nguyễn Thị Phương Chi 11 Chuyên đề 9: Những nhân tài bật Thăng Long thời nhà Trần TS Nguyễn Thị Phương Chi 12 Chuyên đề thêm: Thực trạng trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Hồ TS Nguyễn Thị Phương Chi + CN Đỗ Danh Huấn 50 75 86 112 118 145 161 178 193 204 232 Báo cáo tổng hp Nhỏnh phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Trần Chủ nhiệm Đề tài Nhánh: TS Nguyễn Thị Phơng Chi (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử - Viện Sử học 38 Hàng Chuối, Hà Nội) Vơng triều Trần từ thành lập (ngày 12 tháng 12 năm ất Dậu-1225), đến suy vong (năm 1400) tồn đợc 175 năm Trong trình xây dựng đất nớc, triều Trần đà có nhiều nỗ lực, đa đất nớc Đại Việt phát triển nhiều lĩnh vực Gần hai kỷ tồn tại, quân dân thời Trần đà lập nên nhiều kỳ tích, tiêu biểu ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên thắng lợi, xây dựng nhà nớc độc lập, tự chủ thân dân Trên lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xà hội, triều đại Trần đà làm phong phú thêm lịch sử dân tộc việc đề số chủ trơng độc đáo, nh chế độ thái thợng hoàng, chế độ hôn nhân nội tộc chế độ thái ấp - điền trang Thái Thợng hoàng - vua cha tồn với t cách cố vấn, có quyền hành lớn Thái Thợng hoàng phế vua trị đất nớc, nhà vua mắc lỗi lơ việc nớc Về chế độ hôn nhân nội tộc, giới nghiên cứu đà có nhiều công trình đề cập Đa số ý kiến cho kiểu hôn nhân nội tộc chủ yếu nhằm bảo vệ quyền lợi trị dòng họ Trần Nhng có ý kiến cho nhà Trần xuất thân từ tầng lớp dân chài, giống nh giới, tộc chài lới thờng có tục kết hôn với Và, chế độ thái ấp - điền trang, bổng lộc dành cho quý tộc, tôn thất Những chế độ đặc biệt chừng mực định chi phối hoạt động máy nhà nớc đội ngũ quan lại, nhng tạo nên diện mạo độc đáo triều đại quân chủ Việt Nam - triều Trần Triều Trần đà ghi dấu ấn đậm nét lịch sử dân tộc, triều đại đẹp thấy với nhiều danh nhân, nhiều vua tài, tớng giỏi, nhiều thành công nhiều phơng diện Trong chuyên luận tổng hợp Về phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Trần, trình bày hai nội dung chính: Về trọng dụng nhân tài thời Trần bốn vấn đề là: Đào tạo; tuyển chọn; trọng dụng chế độ đÃi ngộ nhân tài; Những chứng nhà Trần xây dựng kinh đô Thăng Long qua t liệu khảo cổ học I Về trọng dụng nhân tài thời Trần I.1 Đào tạo Nhà Trần có nhiều cách đào tạo nhân tài Đào tạo gia đình, dòng tộc; đào tạo thông qua hệ thống giáo dục Nho học; đào tạo thực tế công việc Những cách thức đào tạo này, nhà Trần tiến hành đồng thời, nhằm tạo nên đội ngũ quan lại nói chung, nhân tài nói riêng đủ lực tài đức phục vụ đất nớc Đào tạo gia đình, dòng tộc Trong chuyên đề viết nhà Trần, thấy đội ngũ quý tộc nhà Trần ngời tiếng tài giỏi Tuy nhiên, t liệu cho biết họ đợc đào tạo nh Thực tế lịch sử cho thấy, với cách thức triều đình cử vơng hầu tôn thất trấn trị địa phơng chế độ phân phong thái ấp Các vơng hầu tôn thất điều hành công việc cách toàn diện địa phơng nơi có thái ấp, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xà hội Thông qua việc điều hành địa phơng, mặt biện pháp thực tế để triều Trần rèn luyện vơng hầu tôn thất Mặt khác, qua công việc thực tế, họ có hội điều kiện thể tài đức độ Điểm đặc biệt là, nhà Trần không ban cấp thái ấp tràn lan, mà coi trọng chọn ngời tài giỏi, để vừa cấp thái ấp vừa giao cho họ trấn giữ bảo vệ vùng đất quan trọng đất nớc Ban cấp thái ấp kết hợp độc đáo trị, quân sự, kinh tế môi trờng tự nhiên Những ngời đợc phong tớc vơng, hầu nhng tôn thất họ Trần không đợc ban thái ấp Ví dụ: Đại vơng Phùng Tá Chu, Quan nội hầu Phạm Kính Ân hai đại thần triều Trần, đợc phong tớc vơng, hầu nhng không đợc ban thái ấp không đợc triều đình cử trấn trị địa phơng nh tôn thất khác Xem xét vị trí địa lý tên tuổi ngời đợc ban cấp thái ấp nh dẫn sau đây, hình dung đợc chiến lợc cài ngời nhà Trần nh Dựa vào Đại Việt sử ký toàn th (viết tắt ĐVSKTT), Khâm định Việt sử thông giám cơng mục (viết tắt Cơng mục) kết hợp với nguồn t liệu địa phơng, biết đợc 12 thái ấp đợc bố trí nh sau: - Thái ấp Hng Đạo Đại vơng Trần Quốc Tuấn Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dơng) - Thái ấp Tá thánh Thái s Trần Thủ Độ Quắc Hơng (nay làng Thành Thị, xà Vũ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) - Thái ấp Huệ Võ vơng Quốc Chẩn Chí Linh - Thái ấp Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật Thanh Hóa - Thái ấp Tĩnh Quốc Đại vơng Quốc Khang Diễn Châu - Thái ấp Văn Huệ vơng Trần Quang Triều Gia Lâm (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội) - Thái ấp Tớng quốc Thái úy Trần Nhật Hạo Dơng Xá (làng Dàng, xà Hoàng Đức, huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình) - Thái ấp Thợng tớng quân Trần Khát Chân Cổ Mai (còn gọi Kẻ Mơ) (nay làng Hoàng Mai, Tơng Mai, Mai Động phố Bạch Mai, quận Hai Bà Trng, Hà Nội) - Thái ấp Chiêu Minh Đại vơng Trần Quang Khải Độc Lập (nay thuộc xà Mỹ Thành, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) - Thái ấp Nhân Huệ vơng Trần Khánh D Dỡng Hoà (nay thuộc huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) - Thái ấp Hng Nhợng vơng Trần Quốc Tảng Tĩnh Bang (thôn Vạn Niên, Vĩnh Bảo, Hải Phòng) - Thái ấp Trởng công chúa Bạch Hạc (Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ngày nay) Các thái ấp vị trí trọng yếu đất nớc: cửa ngõ phía Nam Bắc Thăng Long, đặc biệt phía Nam Thăng Long Trong thái ấp trục đờng nớc Thăng Long - Thiên Trờng lại nhiều Điều thể nhà Trần trọng bảo vệ đờng nớc Bắc - Nam nối hai trung tâm trị lớn nớc lúc giờ: Thăng Long - Thiên Trờng1 Cho nên, ngời cai quản thái ấp phải tài giỏi đảm trách đợc nhiệm vụ quan trọng bảo vệ triều đình hoàng tộc, bảo vệ đất nớc độc lập, tự chủ Họ thái ấp, nhng chịu lÃnh đạo tối cao nhà vua Mặc dù t liệu cho biết cách thức học hành họ mà thực tế công việc văn lẫn võ họ tiếng đến Đào tạo thông qua hệ thống giáo dục Nho học Nhà Trần sau thay nhà Lý quản lý đất nớc đà có ý thức trọng đến giáo dục nớc nhà Buổi đầu nhà Trần, hệ thống giáo dục bao gåm nhiỊu néi dung nh−ng Nho häc lµ chđ u, học Nho giáo học chữ Nho Học chữ Thiên Trờng (thuộc Thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định ngày nay) nơi Thợng hoàng, đợc nhà Trần coi trọng bảo vệ Nho để đọc Kinh sách Phật giáo phục vụ cho nghi lễ Đạo giáo Sự phát triển cực thịnh trở thành quốc giáo Phật giáo từ thời Lý tồn Đạo giáo không đợc phản ánh sinh hoạt cộng đồng mà đợc phản ánh giáo dục khoa cử Ví dụ: sách ĐVSKTT chép: "Đinh Hợi, năm thứ (1227) Thi nhà tam giáo (nghĩa ngời nối nghiệp nhà Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo -TG)"2 Phan Huy Chú Lịch triều hiến chơng loại chí chép: "Đời Lý Trần, chuộng Phật giáo Đạo giáo, buổi chọn ngời muốn đợc thông hai giáo ấy, dù đạo hay dị đạo, tôn chuộng không phân biệt, mà học trò thi khoa (khoa tam giáo) không học rộng biết nhiều không đỗ đợc"3 Nội dung t liệu cho biết hai thông tin: là, Phật giáo Đạo giáo đợc tôn chuộng không phân biệt; hai là, học trò thi muốn đỗ đạt phải học rộng biết nhiều Khoa thi tam giáo thứ hai đợc tổ chức vào năm 1247 Và từ trở không thấy sử cũ chép đến thi tam giáo Tuy nhiên, từ thông tin t liệu nêu cho suy nghĩ là, khoa thi Tam giáo chừng mực nơi cung cấp nhân tài cho nhà nớc? Tuy nhiên, ngày triều đình trọng đến giáo dục Nho giáo Nếu nh khoa thi Tam giáo đợc tổ chức sau triều Trần thành lập (1227), năm sau (1232), khoa thi Thái học sinh đợc tổ chức Mặc dù, mặt văn hóa, đạo Phật giữ địa vị chủ đạo đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân Đạo Giáo với nghi lễ thần bí, dầu cha đợc tôn sùng nh quốc giáo nhng lại phổ biến nhân dân Song, với đạo trị nớc vua Trần đà không tìm thấy đờng lối giáo lý Vì học tập đạo Nho đà ngày trở nên phổ biến Các khoa thi Thái học sinh (tức thi Tiến sĩ), phơng thức tuyển chọn nhân tài đợc nhà Trần thực không đặn nh ghi chép sử cũ (7 năm lần) nhng số lợng khoa thi đà gấp nhiều lần so với thời Lý Từ khoa thi vào năm 1232 đến khoa cuối - năm 1393, nhà Trần đà tổ chức đợc 12 khoa thi Thái học sinh kỳ thi Đình Tiến sĩ4 Nhà Trần đà thực thông qua giáo dục Nho học để tuyển chọn nhân tài ĐVSKTT, tập 2, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1971, tr.8 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, Phần Khoa mục chí, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1992, tr.152 Trong bµi: Vài nét giáo dục khoa cử thời Lý Trần, NCLS, số 2-1977, tr 28, tác giả Nguyễn Danh Phiệt có dẫn lại t liệu Nguyễn HoÃn, tác gia kỷ XVIII Đại Việt lịch triều đăng khoa lục khoa thi Tiến sĩ ngời đỗ Tiến sĩ thời Lý Trần nh sau: Thời Lý khoa - 22 ngời đỗ, thời Trần 10 khoa - 273 ngời đỗ, biệt lục bổ di thời Lý khoa - ngời đỗ, thời Trần khoa - ngời đỗ, tổng cộng thời Lý khoa - 27 ngời đỗ, thời Trần 14 khoa 282 ngời đỗ Nhng theo thống kê ĐVSKTT có 12 khoa thi Thái học sinh (nh phục vụ đất nớc thông qua học Nho học để bớc truyền bá hệ t tởng Nho giáo Giáo dục Nho học thời nhà Trần không phát triển ạt mà dần bớc đặt móng cho phát triển cực thịnh vào thời Lê sau Các loại hình trờng học Nho giáo tồn chủ yếu Kinh thành gồm: Tr−êng häc nhµ n−íc tỉ chøc cã Qc tư viện, Quốc học viện Thời gian đầu, học Quốc tử viện dành cho em văn quan tụng quan vào học, đến năm 1253 thành lập Quốc học viện cho tất nho sÜ n−íc vµo häc Néi dung häc gåm Ln ngữ, Mạnh Tử, Đại học, Trung dung (Tứ th) Ngị kinh gåm: Kinh DÞch, Kinh LƠ, Kinh Thi, Kinh Th, Kinh Xuân Thu Theo t liệu nội dung học tập Nho sĩ nh qui củ Năm 1281, trung tâm đào tạo đợc lập Thiên Trờng - Kinh đô thứ hai nhà Trần Sử cũ không ghi rõ đối tợng đợc vào học mà cho biết ngời thuộc hơng Thiên Thuộc không đợc vào học sợ khí lực đi, không thích hợp cho việc tuyển quân Bên cạnh trờng quốc lập có trờng t nh trờng Chu Văn An, trờng Chiêu Quốc vơng Trần ích Tắc Các trờng học kinh thành đà thu hút nhiều nho sĩ đến học Học trò Chu Văn An có ngời đỗ đạt cao giữ trọng trách triều đình Trờng học địa phơng đà đợc tồn thực tế, song tiếc thay lại t liệu cho biết thực trạng sao, cách thức tổ chức nh nào, mÃi đến năm 1397 thấy sử cũ chép đến việc nhà Trần đặt chức giáo thụ châu trấn, chứng tỏ việc giáo dục địa phơng đến đà đợc trọng thực quy củ Tháng năm Đinh Sửu (1397), vua Trần Thuận Tông lại xuống Chiếu đặt học quan châu huyện Chiếu viết: "Đời xa, nớc có nhà học, đảng có nhà tự, toại có nhà tờng (đảng 500 nhà; toại làng - tự tờng tên trờng học), để tỏ rõ giáo hóa, giữ gìn phong tục, ý trẫm mộ Nay quy chế Kinh đô đà đủ mà châu huyện thiếu, làm mở rộng giáo hóa cho dân đợc? Nên hạ lệnh cho lộ phủ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông, đặt Tiến sĩ đời sau) 01 khoa thi Đình Tiến sĩ Theo t liệu cho biết thi Đình để chọn Trạng nguyên, Bảng nhÃn, Thám hoa nh ghi chép ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.183 Khoa thi Đình năm 1374: "Thi đình tiến sĩ, cho Đào S Tích đỗ Trạng nguyên, Lê Hiến Phủ đỗ Bảng nhÃn, Trần Đình Thâm đỗ Thám hoa, cho bọn La Tu đỗ Hoàng giáp cập đệ đồng cập đệ; cho ăn yến áo xấp, cho xuất thân theo thứ bậc khác Dẫn ba ngời đỗ đầu chơi phố ngày Theo lệ cũ, Thái học sinh năm lần thi, lấy 30 ngời đỗ mà Thi Trạng nguyên định lệ nhng thuộc quan tam quán, thái học sinh, thị thần học sinh, tớng phủ học sinh ngời có tớc phẩm đợc vào thi cả" Đây khoa thi Đình có nhiều đối tợng dự thi có tiến sĩ (thái học sinh) nên không xếp vào khoa thi Thái học sinh học quan, cho ruộng công theo thứ bậc khác ( ) Quan lộ quan đốc học dạy bảo học trò tài nghệ, đến cuối năm chọn ngời u tú tiến cử lên triều đình, trẫm thân hành thi để lấy dùng"5 Theo nội dung Chiếu đến cuối năm chọn ngời học giỏi gửi lên triều đình Qua thấy, việc giáo dục địa phơng vào cuối thời Trần không nhằm đào tạo tầng lớp quan lại Nho học mà nhằm tuyển ngời tài giỏi địa phơng cho triều đình Rất tiếc Chiếu thực tế đà không đợc thi hành Sử thần Ngô Sĩ Liên bàn: "Bấy có chiếu lệnh này, tốt Song không thấy thi hành, ý vua, Quý Ly muốn làm việc cớp ngôi, mợn việc để thu phục lòng ngời mà thôi"6 Các khoa thi với nội dung thi cử đợc quy định rõ ràng, cụ thể, đà giúp cho nhà Trần có hội tuyển chọn đợc đội ngũ trí thức Nho học có tri thức trình độ phục vụ nhà nớc quân chủ Trong khoa thi, triều đình chọn ngời tiêu biểu có trình độ học vấn có đạo đức cho vào hầu vua Sử chép: "Tháng năm 1236, chọn nho sinh thi đỗ cho vào chầu hậu (hầu vua -TG), sau thành định lệ" "Tháng 12 năm Giáp Tuất (1274), chọn ngời Nho học nớc ngời có đức hạnh sung vào hầu Đông cung"7 Có chức quan trọng nh chức Hành khiển, đặt Thăng Long Phủ Thiên Trờng lúc đầu dùng hoạn quan Tuy nhiên, hoạn quan đợc tin dùng lòng trung thành, mẫn cán không đòi hỏi quyền lợi nhng lại tỏ dốt nát Đến thời Trần Thánh Tông, niên hiƯu ThiƯu Long (1258-1272) míi thay thÕ b»ng nh÷ng ng−êi văn học đỗ đạt nh Nguyễn Trung Ngạn, Lê C Nhân ngời thực tài (cha đỗ đạt) nh Đoàn Nhữ Hài Thời vua Trần Nhân Tông sử cũ chép đến kiện Hành khiển Lê Tông Giáo tuyên đọc tờ chiếu vua Hàn lâm viện sĩ phụng Đinh Củng Viên soạn thảo nhng Đinh Củng Viên đà cố tình dấu không đa cho Lê Tông Giáo đọc trớc nên tuyên đọc âm nghĩa phải chờ Đinh Củng Viên nhắc cho chữ tiếng nhắc Củng Viên to tiếng đọc Tông Giáo cµng nhá Sù kiƯn nµy thĨ hiƯn sù bÊt lùc tầng lớp hoạn quan so với tầng lớp nho sĩ công việc triều Về sau, chức hành khiển đà đợc thay ngời lòng trung thành mà phải thực tài cã häc vÊn Tõ nh÷ng thËp kû cuèi thÕ kû XIII trở đi, đờng tuyển chọn ngời hiền vào việc nớc đà vào quy củ ngày phát triển Phần lớn họ ngời ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.221 ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.221 §VSKTT, tËp 2, s®d, tr.14,43 nỉi tiÕng nh−: Trần Thì Kiến, Đoàn Nhữ Hài, Đỗ Thiên Hứ, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Dũ, Phạm Mại (tức Chúc Cố, học trò Nguyễn Sĩ Cố nên kiêng húy thầy đổi làm Mại), Phạm Ngộ (tức Chúc Kiên, tránh tên phán thủ Huệ Nghĩa, đổi tên Ngộ), Nguyễn Trung Ngạn, Lê Quát, Phạm S Mạnh, Lê Duy (ngời xà Cổ Định, huyện Nông Cống), Trơng Hán Siêu, Lê C Nhân Chính sử chép nhân tài đầy dẫy "8 Các khoa thi lấy đỗ tiến sĩ nhiều Khoa thi năm 1247: 48 ngời, khoa thi năm 1256: 43 ngời, khoa thi năm 1266: 47 ngời, khoa năm 1275: 27 ngời, khoa năm 1304: 44 ngời v.v Nguyễn Trung Ngạn Trơng Hán Siêu đà đợc nhà vua giao cho biên soạn Hoàng triều đại điển Hình th vào năm Kỷ MÃo (1339) (tiếc thay không còn) Điều đà chứng tỏ trình độ Tiến sĩ thời Trần nh Rất tiếc tác phẩm đà thất lạc không lu truyền đến ngày Nguyễn Trung Ngạn giữ nhiều chức quan trọng, có thời kỳ ông ngời đứng đầu quản lý Kinh đô Thăng Long với chức Đại DoÃn Kinh s9 Lê Văn Hu đỗ Bảng nhÃn khoa thi năm 1247 Lê Văn Hu ngời chấp bút viết sử tiếng nớc ta Đại Việt sư ký, 30 qun tõ TriƯu Vị ®Õ ®Õn Lý Chiêu Hoàng vào năm Nhâm Thân (1272) Đến cuối thời Trần, kỳ thi tiến sĩ tháng năm 1400, thấy tiếng Nguyễn TrÃi Ông sinh năm 1380, ông cha có điều kiện đem tài phục vụ triều Trần trớc (tháng 3-1400) triều Trần sụp đổ, Hồ Quý Ly lên vua, thiết lập nên triều Hồ Nhng thời gian ông học tập để đỗ đạt lại khoảng thời gian 20 năm cuối triều Trần Tài cống hiến ông triều Lê Sơ mÃi mÃi lu truyền sử xanh muôn đời cháu mai sau Ngô Thì Sĩ đà nhận xét: "Xem ngời đỗ khoa cuối đời Trần Nguyễn ức Trai nhất, văn chơng mu trí ông đà giúp cho triều Lê buổi đầu dựng nớc Sau nh Lý Tư TÊn, Vị Méng Nguyªn, Phan Phu Tiªn, Ngun Thiên Túng, văn chơng cự phách thời"10 v.v Giáo dục khoa cử nhà nớc đà tạo hội cho Nho sĩ điều kiện thi thố tài năng, tiến thân đờng quan chức mà quan trọng qua nhà nớc tuyển chọn đợc ngời tài giỏi phục vụ đất nớc Ngô Thì Sĩ đà viết: "Thế ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.147 Nguyễn Trung Ngạn, danh nhân thời Trần, ngời thời đứng đầu Kinh s Thăng Long có nhiều đóng góp cho Thăng Long, nhng đờng Nguyễn Trung Ngạn lại ngõ phố Nguyễn Công Trứ, ngắn, khoảng vài chục mét, không tơng xứng với đóng góp Ông 10 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, phần Khoa mục chí, sđd, tr.154 biết từ Tam đại (nhà Hạ, nhà Thơng, nhà Chu -TG) sau chọn ngời giỏi khoa cử văn nghệ không thiếu đợc"11 Đào tạo thực tế công việc Hình thức đào tạo phong phú, có ngời Nho sinh, cã ng−êi lµ quý téc, cã ng−êi lµ Thái học sinh Đối với Nho sinh, không qua thi cử, nhà Trần tuyển chọn qua thực tế công việc nh trờng hợp Đoàn Nhữ Hài12 Nhng trải qua công việc hình thức đào tạo cụ thể thực tế công việc Công việc thật tình cờ Đoàn Nhữ Hài, làm giúp vua Trần Anh Tông Biểu tạ tội Nghĩ Anh Tông hoàng đế tạ thợng hoàng biểu (Thay lời vua Anh Tông làm biểu tạ Thợng hoàng)13 Nội dung tờ Biểu chứa đựng am hiểu kiến thức sâu rộng tài khác thờng Ông Ngay sau Ông đợc vua Anh Tông trọng dụng, phong cho chức Ngù sư trung t¸n míi 20 ti, råi Tham tri (năm 1303), Tri khu mật viện đỉnh cao chức Hành Khiển mà lệ cũ dùng hoạn quan Tài tiếng Ông thể nhiều lĩnh vực: ngoại giao, nội trị, quân văn học Trong quan hệ nhà Trần với nớc Chiêm Thành, Ai Lao, Đoàn Nhữ Hài đà đóng góp phần công sức quan trọng Trờng hợp Nguyễn Trung Ngạn vậy, đỗ Thái học sinh, làm quan triều đình nhng có khoảng thời gian tơng đối dài thực tế địa phơng Tính từ năm 1224 đến 1241, Nguyễn Trung Ngạn có tới 17 năm làm việc địa phơng kiêm số công việc khác triều đình Điều thấy, nhà Trần coi trọng việc đào tạo quan lại công việc thực tế Trần Hng Đạo tuyển ngời làm việc dới trớng theo công thức nh sau: Tài ngời vợt 100 ngời làm trởng trăm ngời, vợt đợc nghìn ngời làm trởng nghìn ngời, vợt qua nghìn ngời thành quân đối phó mặt, đảm đơng sức chống mặt, đủ làm trởng quân Quân có lúc cô, tớng cần mình, ngời khéo dùng tài chức thiên tì (tức thiên tớng tì tớng) đại tớng 11 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, phần Khoa mục chí, sđd, tr.154 Trong cuốn: Khảo lợc kinh nghiệm phát triển đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, chơng III: Việc đào tạo sử dụng nhân tài buổi đầu xây dựng nhà nớc quân chủ độc lập tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XIV, ë trang 55, đà viết: có nhiều nhân tài bật xuất thân khoa cử nh Phùng Khắc Khoan, Phạm S Mạnh, Lê Văn Hu, Mạc Đĩnh Chi , theo tôi, Phùng Khắc Khoan nhân tài nhng kỷ XXIV Đoàn Nhữ Hài nhân tài nhng cha đỗ đạt qua khoa cử 13 Thơ văn Lý Trần, tập II, Thợng, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1989, tr 726-727 12 chim tớc thật, vội chạy đến bắt Ngời Nguyên cời ồ, cho ngời phơng xa bỉ lậu Đĩnh Chi kéo xuống xé Mọi ngời lấy làm lạ hỏi Đĩnh Chi trả lêi: "T«i nghe ng−êi x−a cã vÏ mai t−íc (t−íc ®Ëu cµnh mai), ch−a thÊy vÏ tróc t−íc (t−íc ®Ëu cµnh tróc) bao giê Nay tr−íng cđa tĨ t−íng lại thêu chim tớc đậu cành trúc Trúc quân tử, tớc tiểu nhân, tể tớng đem trúc tớc mà thêu vào trớng, để tiểu nhân lên quân tử, sợ đạo tiểu nhân ngày lớn thịnh lên, đạo quân tử ngày mòn mỏi đi, trừ giúp bọn tiểu nhân cho thánh triều" Mọi ngời phục nhanh trí khôn Đến vào chầu vừa gặp ngời nớc đem dâng quạt Vua Nguyên sai làm minh Đĩnh Chi cầm bút viết xong ngay, lời văn nh sau: Lu kim thớc thạch, thiên địa vi lô; nhữ t− thêi hỊ, Y Chu cù nho B¾c phong kú lơng, vũ tuyết tái đồ; nhữ t thời hề, Di Tề ngà phu Y! Dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng; ngà nhĩ, hữu nh thị phù! Cụ Cao Huy Giu dịch nh sau: Chảy vàng cháy đá, trời đất nh lò; ngơi lúc Y Chu công to; Gió bấc lạnh lùng, ma tuyết mịt mù; ngơi lúc Di Tề đói xo Ôi! Dùng làm việc, bỏ nằm co; ta với ngơi nh ru?"306 Bài minh gọi Phiến minh gồm 51 chữ, ông sử dụng đến 24 chữ sẵn có Kinh sách hai cặp thành ngữ thờng thấy văn học Trung Hoa Toàn th chép, sau Mạc Đĩnh Chi dâng vua Nguyên minh "ngời Nguyên khen ngợi" Năm 1324, Mạc Đĩnh Chi lần đợc tín nhiệm triều đình nhà Trần cử sứ nhà Nguyên Thái Định đế nhà Nguyên lên Và, tiếng tăm lần sứ lần trớc đà khiến cho chuyến sứ lần Mạc Đĩnh Chi đợc sử thần triều Nguyên ghi chÐp rÊt tr©n träng chÝnh sư Trung Qc 16 Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) Nguyễn Trung Ngạn tên tự Bang Trực, hiệu Giới Hiên, ngời làng Thổ Hoàng, huyện Ân Thi, tỉnh Hng Yên, sinh năm 1289, năm 1370 Thuở nhỏ Nguyễn Trung Ngạn tiếng thần đồng Năm 1304, niên hiêu Hng Long thứ 12, đời Trần Anh Tông, 16 tuổi, ông đậu Hoàng giáp Năm 306 Toàn th, tập II, sđd, tr.106 223 24 tuổi, ông làm giám quân Năm 28 tuổi, ông đợc triều đình cử sứ nhà Nguyên Toàn th chép: "Giáp Dần, (1314) Mùa Đông, tháng 10, sai Nguyễn Trung Ngạn Phạm Mại sang nớc Nguyễn đáp lễ"307 Nguyễn Trung Ngạn ngời tiếng tài giỏi đà ngời giữ trọng trách đứng đầu quản lý Kinh đô Thăng Long mà thời gọi Đại DoÃn Kinh s Toàn th chép: "Mùa Xuân năm Tân Tỵ (1341), lấy Nguyễn Trung Ngạn làm Đại DoÃn Kinh s (nguyên trớc Kinh s đặt Đại An phủ sứ, đến đổi làm Đại DoÃn)"308 Nguyễn Trung Ngạn Trơng Hán Siếu đợc triều đình giao cho biên soạn Hoàng triều đại điển Hình th Tiếc thay đến không Đại Việt sử ký toàn th chép: "Mùa Thu, tháng năm Tân Tỵ (1341), sai Trơng Hán Siêu Nguyễn Trung Ngạn biên định Hoàng triều đại điển khảo soạn Hình th để ban hành" Nguyễn Trung Ngạn làm quan đời vua Trần, đến chức Đại học sĩ Trụ quốc khai huyện bá, Thân quốc công Ông nhà trị nhà văn có tài Tập thơ ông đợc chép toàn Toàn Việt thi lục Lê Quý Đôn (84 bµi) HiƯn nay, Th− viƯn Khoa häc x· héi lu giữ đợc chép tay, chép lại sách chép từ năm Cảnh Hng (1775) có 81 với nhan đề: Vựng tập Giới Hiên thi cảo toàn trật Khi theo vua Trần Minh Tông lên đánh đạo Đà Giang ông có viết sách hành quân Các kiện liên quan đến Nguyễn Trung Ngạn đợc chép Toàn th, tập II nh sau: - Năm 1323: "Bấy quan triều nh bọn Trần Thì Kiến, Đoàn Nhữ Hài, Đỗ Thiên Hứ, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Dũ, Phạm Mại (tức Chúc Cố, học trò Nguyễn Sĩ Cố nên kiêng huý thầy đổi làm Mại), Phạm Ngộ (tức Chúc Kiên, tránh tên phán thủ Huệ Nghĩa, đổi tên Ngộ), Nguyễn Trung Ngạn, Lê Quát, Phạm S Mạnh, Lê Duy (ngời xà Cổ Định, huyện Nông Cống), Trơng Hán Siêu, Lê C Nhân nối làm quan, nhân tài đầy dẫy Trung Ngạn tên cũ Cèt, Anh T«ng ngù vỊ cung Trïng Quang cã ý muốn xuất gia, làm thơ Chiêu ẩn (Rủ ẩn) cho Trung Ngạn, Trung Ngạn từ chối không mệnh " ( tr.147) - "Tháng năm Nhâm Thân (1332), lấy Nguyễn Trung Ngạn làm Nội mật viện phó sứ, giữ sổ sách nội sảnh cung Quan Triều 307 308 Toàn th, tập II, sđd, tr 114 Toàn th, tập II, sđd, tr 147 224 Mùa Thu, tháng (1332), lấy Nguyễn Trung Ngạn làm tri Thẩm hình viện kiêm An phủ sứ Thanh Hóa Nguyễn Trung Ngạn lập Bình doÃn đờng để xét kiện, việc kiện tụng không việc bị oan uổng" (tr.141 - 142) - "Giáp Tuất (1334) Mùa Xuân, Thợng Hoàng (Minh Tông) tuần thú đạo Nghệ An, thân đánh nớc Ai Lao, lấy Nguyễn Trung Ngạn làm phát vận sứ Thanh Hóa vận lơng trớc Xa giá Thợng hoàng đến châu Kiềm (cũng gọi châu Mật, Thợng lu sông Lam, sau huyện Tơng Dơng tỉnh Nghệ An), quân lẫy lừng Ngời Ai Lao nghe tin chạy trốn Chiếu cho Trung Ngạn mài sờn núi khắc chữ ghi công về" (tr.142)309 Mùa Thu, tháng năm Bính Tý (1336), lấy Nguyễn Trung Ngạn làm An Phủ sứ Nghệ An, kiêm Quốc Sử viện giám tu quốc sử, hành Khoái châu lộ tào vận sứ Trung Ngạn kiến nghị lập kho chứa thóc tô ruộng để chẩn cấp cho dân nghèo Xuống chiếu cho lộ bắt chớc mà làm (Toàn th, tập II, sđd, tr.145) - "Mùa Thu, tháng năm Nhâm Ngọ (1342), lấy Nguyễn Trung Ngạn làm hành khiển tri Khu mËt viƯn sù Theo lƯ cị, cÊm qu©n thuộc Thợng th sảnh, đến đặt Khu mật viện để quản lÃnh Trung Ngạn chọn đinh tráng lộ xung vào ngạch thiếu cấm quân, định sổ sách Khu mật viện lĩnh cấm quân Trung Ngạn" ( tr.148) - "Tháng năm Tân MÃo (1351), lấy Nguyễn Trung Ngạn làm nhập nội hành khiển, coi việc Khu mật viện Mùa Đông, tháng 11 (1351), vua ngự điện Thiên An, duyệt cấm quân Long Trì, cho Trung Ngạn mặc chiến bào, đội mũ võ, đeo gỗ vuông bịt vàng (Cơng mục đeo dải, dùng ghi chép) để duyệt cấm quân, định hạng (tr.154) 309 (Phần Chú giải Khảo chứng Toàn th nh sau: núi Thành Nam xà Trầm Hơng huyện Tơng Dơng, tức huyện Côn Cơng ngày Nhất thống chí chép chữ to bàn tay, khắc sâu vào đá tấc, hÃy còn, xem lời văn khắc bia Cơng mục q.9 Song bia khắc đề tháng 12 Nhuận năm ất Hợi (1336) mà Toàn th lại chép việc vào mùa Xuân năm Giáp Tuất (1335) (Toàn th, tập II, sđd, tr.142 312) Theo tôi, có lẽ Cơng Mục chép nhầm năm ất Hợi năm 1335 1336 Nh đà dẫn, Toàn th chép kiện vào Mùa Xuân năm Giáp Tuất (1334) 1335 nh giải Toàn th 225 -"Tháng năm ất Mùi (1355), lấy Nguyễn Trung Ngạn làm kinh lợc sứ trấn Lạng Giang, nhập nội đại hành khiển, thợng th hữu bật kiêm tri Khu mật viện sứ, thị Kinh diên đại học sĩ, trụ quốc khai huyện bá"( tr.157) Tác phẩm ông gồm có: Giới hiên thi tập (văn); Hình th (sử); Hoàng triều đại điển (sử); Ma Nhai kỹ công bi (văn, sử) 17 Đoàn Nhữ Hài (1279-1335) Đoàn Nhữ Hài ngời làng Trờng Tân, huyện Gia Phúc, tỉnh Hải Dơng Đời Trần Anh Tông theo học kinh s Một hôm mải học mà đến chùa T Phúc lúc vua Trần Anh Tông uống rợu say mà Thợng hoàng từ Thiên Trờng kinh s để kiểm tra công việc mà không tỉnh rợu Việc làm Thợng hoàng giận, nhà vua sợ quá, gặp Đoàn Nhữ Hài đà dẫn Nhữ Hài vào buồng ngủ bảo: "Mới trẫm say rợu quá, có tội với Thợng hoàng, trẫm muốn đến trớc mặt Thợng hoàng tạ tội, ngơi nên thảo cho trẫm biểu"310 Nhữ Hài đứng trớc mặt vua soạn xong biểu Vua liền đem theo Nhữ Hài đến Thiên Trờng Nhữ Hài quỳ suốt ngày để dâng tờ biểu tạ tội Buổi chiều ma to gió lớn kéo đến, Nhữ Hài quỳ Thợng hoàng thấy sai cầm tờ biểu để xem hỏi nhà vua: "Ai làm cho ngơi tờ biểu này?" Vua tha: "Th sinh Nhữ Hài làm" Thợng hoàng cho gọi Nhữ Hài vào bảo: "Bài biểu ngơi hợp lòng ta", xuống chiếu cho vua tiếp tục lµm vua Sau sù viƯc nµy, lËp tøc vua Trần Anh Tông liền thăng cho Nhữ Hài chức Tham tri sự, lúc 20 tuổi Sự việc đợc sử cũ chép vào năm 1299 Nh Đoàn Nhữ Hài sinh vào năm 1280 (nếu tính theo tuổi Âm lịch) Đoàn Nhữ Hài lần yết kiến Thợng hoàng, nói chuyện diễn Sau đó, Thợng hoàng ngợi khen Nhữ Hài với quan rằng: "Nhữ Hài thực ngời giỏi, đợc quan gia (nhà vua - TG) sai khiến phải"311 Đoàn Nhữ Hài ngời sứ Chiêm Thành đà thay đổi đợc nghi lễ lạy chiếu th Đại Việt trớc lạy vua nớc Chiêm Sử chép: "Trớc đây, sứ nớc ta sang Chiêm Thành lạy vua n−íc Chiªm tr−íc, råi sau míi më chiÕu th− Khi Nhữ 310 311 Toàn th, tập II, sđd, tr.85 Toàn th, tập II, sđd, tr.98 226 Hài đến, bng chiếu th để lên án bảo vua Chiêm rằng: "Từ sứ giả đem chiếu th thiên tử đến, xa cách ánh sáng lâu ngày, mở chiếu th ra, hình nh trông thấy mặt thiên tử, phải lạy chiếu th đà tuyên độc sau" Rồi hớng vào chiếu th lạy xuống Lúc vua nớc Chiêm đứng bên cạnh, lạy thÕ kh«ng khái cã chót ch−a ỉn, nh−ng lÊy cí lạy tờ chiếu thuận lẽ, mà sứ thần khuất"312 Khi nớc đợc vua khen ngợi định trao cho giữ chức vụ cao triều Sau ngời sứ Chiêm Thành không lạy vua nớc Chiêm Nhữ Hài Trong trận đánh Chiêm Thành năm 1312, Đoàn Nhữ Hài đà dụ đợc vua nớc Chiêm Chế Chí hàng Sử chép: "Trận đánh không mũi tên mà bình đợc Chiêm Thành, công Nhữ Hài"313 Tháng năm Đinh MÃo (1327), sét đánh vào lăng tẩm, quan bàn tán việc ấy, Nhữ Hài có mặt nhng không ngăn họ nên bị nhà vua phạt Tháng năm ất Hợi (1335) Thợng hoàng cầm quân đánh Ai Lao, bị thua Đoàn Nhữ Hài bị chết đuối Thọ 59 tuổi 18 Trần Quang Triều (1286-1325) Văn Huệ vơng Trần Quang Triều sinh năm 1286 năm 1325 Ông trai Hng Nhợng vơng Trần Quốc Tảng, cháu nội Hng Đạo Đại vơng Trần Quốc Tuấn Trần Quang Triều có tên Nguyên Đạo Nguyên Thụ, hiệu Cúc Đờng chủ nhân Vô Sơn ông Nguyên quán hơng Tức Mặc, phủ Thiên Trờng (nay thuộc tỉnh Nam Định) Năm 1301, 14 tuổi, Trần Quang Triều đà đợc triều đình phong tớc vơng, vào làm quan triều Ông ngời giỏi văn lẫn võ Năm 1324, dới thời vua Trần Minh Tông, Trần Quang Triều đợc phong chức Nhập Nội kiểm hiệu t đồ, chức quan đầu triều nhng không đợc ông qua đời (1325) Trần Quang Triều, thời làm quan đầu triều, triều vua Trần Minh Tông Một thời ông Hội chủ thi xà Bích Động thời ông thành viên xuất sắc dòng thiền Trúc Lâm vị vua anh hùng Nhân Tông sáng lập Trần Quang Triều nh nhiều quý tộc tôn thất khác ngời cúng nhiều ruộng vào chùa: 312 313 Toàn th, tập II, sđd, tr.98 Toàn th, tập II, sđd, tr.110 227 cúng 300 mẫu ruộng Gia Lâm, nghìn mẫu trang Đông Gia trang An Lu nghìn nô để làm tam bảo thờng trú thiền viện Quỳnh Lâm314 Trần Quang Triều cúng nhiều vàng bạc, tiền cho cung Thái Thanh (ở Bạch Hạc) nh minh chuông quán Thông Thánh cho biết: Lại gặp Văn Huệ vơng (tức Trần Quang Triều) thay trởng công chúa Thiên Chân, bố thí cô đền chùa, vơng lại cúng cho cung Thái Thanh vàng bạc 200 quan tiền315 19 Trần Khát Chân (? -1399) Thợng tớng Trần Khát Chân, không rõ ông sinh năm quê gốc xác đâu Toàn th Cơng mục chép ông dòng dõi Bảo Nghĩa vơng Trần Bình Trọng Cơng mục cho biết thêm, ông dòng dõi Lê Đại Hành, đợc ban quốc tính (họ Trần) từ đời ngời cha Lê Đại Hành quê làng Ninh Thái, huyện Thanh Liêm (Hà Nam) Có thuyết cho rằng, Lê Đại Hành quê châu (Thanh Hóa ngày nay) Lại có thuyết cho Trờng châu (tức Ninh Bình ngày nay) Lại có thuyết cho quê ông Thăng Long Ông nội cha Trần Bình Trọng đà sống làm quan Thăng Long Ông nội Khâm, làm quan triều Trần Thái Tông, có công đánh dẹp Nguyễn Nộn Bắc Giang Cha Kính, làm quan triều Trần Thánh Tông có công Hà Bổng chặn đánh giặc Mông - Nguyên lần thứ (1258), đợc ban quốc tính họ Trần Đến Trần Bình Trọng đời thứ ba Thăng Long Rất theo thông lệ tam đại thành tổ316 Nếu nh quê Trần Khát Chân Thăng Long Nhng Toàn th Cơng mục lại chép Trần Khát Chân quê Thanh Hóa, huyện Vĩnh Ninh, làng Hà LÃng (nay đổi Hà Lơng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá) Theo thần tích đền thờ Trần Khát Chân Hoàng Mai quê ông xà Nhuế Dơng, huyện Kim Động, tỉnh Hng Yên Trần Khát Chân ngời có công lớn chiến đấu chống quân Chiêm xâm lợc Vua Chiêm Chế Bồng Nga đà công, uy hiếp kinh thành Thăng Long vào tháng Giêng năm 1390 Trần Khát Chân đà giết đợc Chế Bồng Nga, bảo vệ đợc kinh thành, giữ yên đợc bờ cõi Điều cần nhấn mạnh đất nớc Đại Việt vào khoảng 30 năm cuối kỷ XIV bị quân Chiêm Thành công, có lúc quân Chiêm đà tiến vào Thăng Long đốt cháy hết cung điện đồ th 314 Trần Quốc Vợng: Theo dòng lịch sử Những vùng đất, Thần tâm thức ngời Việt, Sđd, tr.202 Hà Văn Tấn Phạm Thị Tâm , Bài minh chuông Thông Thánh quán số vấn đề lịch sử đời Trần, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 88-1966, tr 25-32 316 Có nghĩa dân ngụ c đến đời thứ ba đợc coi dân đinh làng 315 228 Vì chiến công Trần Khát Chân đà làm quân Chiêm khiếp sợ, không dám công Đại Việt thời gian Sau đó, ông đợc vua Trần Thuận Tông (1388-1398) phong tớc hầu (Vũ Tiết quan nội hầu), đợc ban cho vùng Kẻ Mơ làm thái ấp Năm 1399, Ông mu giết Hồ Quý Ly không thành nên bị Hồ Quý Ly giết chết Trần Khát Chân sinh lớn lên gia đình có truyền thống làm tớng Sử chép: "Khát Chân ngời làng Hà LÃng huyện Vĩnh Ninh, ba đời làm thợng tớng quân"317 20 Trần Nguyên Đán (1320-1390) Trần Nguyên Đán hiệu Băng Hồ, quê làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, sinh năm 1320, năm 1390 Ông chắt Trần Quang Khải ngoại tổ Nguyễn TrÃi Dới thời Trần Nghệ Tông, ông ngời lập công việc dẹp Dơng Nhật Lễ đợc thăng chức T đồ phụ Đời vua Trần Phế đế (1377-1388), Hồ Quý Ly chuyên quyền, ông xin hu, ẩn núi Côn Sơn (Hải Dơng) Vì việc mà sử thần Ngô Sĩ Liên tiếc thay cho ông:"Còn nh Trần Nguyên Đán bậc quan giỏi họ, có khí phách trung phẫn mà mặc việc nớc cho không làm đợc, lánh quyền tớng quốc để hòng bảo toàn gia thuộc sau nớc đổ" 318 Ngày 14 tháng 11 năm 1390, Ông qua đời Sử chép: "Nguyên Đán ngời nhân từ phúc hậu nho nhÃ, ngời quân tử đời xa Thợng hoàng (Trần Nghệ Tông - TG) thờng ngự đến nhà riêng thăm bệnh hỏi việc sau, Nguyên Đán không đáp nói: "Xin bệ hạ kính nớc Minh nh cha, yêu Chiêm Thành nh con, nhà nớc đợc vô sự, dầu chết không nát xơng" Thợng hoàng có làm thơ đề mộ Nguyên Đán Nguyên Đán làm thơ "Thập cầm" (Mời chim), có câu rằng: "Nhân ngôn ký tử lÃo nha, bất thức lÃo nha liên phủ?" (Ngời bảo đem gửi ác già, chẳng hay lÃo già có thơng qua) Có ý chê thợng hoàng ký thác Thuận Tông cho Quý Ly vậy"319 Tác phẩm ông gồm có: Bách thông kỷ th; Băng Hồ ngọc hác tập; 49 thơ chép Toàn Việt thi lục 21 Phạm S Mạnh 317 Toàn th, tập 2, sđd, tr.225 Toàn th, tập 2, sđd, tr.177 319 Toàn th, tập 2, sđd, tr.209-210 318 229 Phạm S Mạnh có tên úy Trai, ngời làng Giáp Thạch, huyện Giáp Sơn, Hải Dơng (nay phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dơng) Không rõ năm sinh năm ông năm ông học trò Chu Văn An, thi đỗ Thái học sinh (tức Tiến sĩ) đời Trần Minh Tông năm Đại Khánh thứ 10 (1323), đợc triều đình Trần cho làm sảnh Viện đợc cử sứ nớc Nguyên Năm Thiệu Phong thứ (1345), đời vua Trần Dụ Tông, có sứ nhà Nguyên sang hỏi việc cột đồng, ông mệnh sang để biện bạch Kết ông đà khuất phục đợc sứ nhà Nguyên Năm 1346, ông đợc thăng chức Chởng bạ th (tức giữ sổ hộ tịch toàn quốc) kiêm chức Tham chÝnh ViƯn Khu mËt Sư chÐp: "Mïa Thu, th¸ng (1346), lấy Phạm S Mạnh làm Chởng bạ th kiêm Khu mật tham chính"320 Năm Đại Trị thứ (1358), ông đợc thăng chức Nhập nội hành khiển, trông coi việc Viện Năm Đại Trị thứ hai (1359), đổi làm Lang trung Tả ty Năm thứ (1364) ông lại làm việc Viện Khu mật, thăng chức Nhập nội nạp ngôn ông chiếu nhà vua tuyển duyệt quân lộ (không rõ lộ nào) để chấn chỉnh việc biên phòng Phạm S Mạnh ngời không tiếng có tài hùng biện mà tiếng văn thơ; đâu ngâm thơ khắc để lại Phạm S Mạnh Lê Quát ngời tiếng văn học đạo đức thời Trần Tác phẩm ông gồm có: Hiệp Thạch tập; 14 thơ, văn chép Toàn Việt thi lục 12 Hoàng Việt thi tuyển; Vân lỗi sơn sùng Khánh tự đại bi nham ký, viết năm Thiệu Khánh thứ (1372) đời Trần Nghệ Tông; Thạch Sơn môn cổ thể thi 321 (Thạch Sơn môn động Dơng Nham, phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dơng); Một thơ khắc vào vách đá Thạch Sơn môn 22 Lê Bá Quát Lê Bá Quát gọi Lê Quát, tự Bá Đạt, hiệu Mai Phong, ngời làng Phủ Lý, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Không rõ ông sinh năm Đơng thời, Lê Bá Quát ngời tiếng văn chơng với Phạm S Mạnh học trò Chu Văn An Lúc nhỏ, Lê Quát đợc học kinh s, thi đỗ Thái học sinh đợc triều đình bổ làm quan, giữ chức Hữu Bộc xạ (Thợng th) Năm 1366, vua Trần Dụ Tông cử ông Thanh Hóa xét định sổ đinh Nhân 320 Toàn th, tập 2, sđd, tr.151 Phan Huy Chú chép Lịch triều Hiến chơng loại chí, sđd, tr.228 tác phẩm Phạm S Mạnh có Giáp Sơn tập Những tác phẩm nêu trên, dẫn lại Trần Văn Giáp Lợc truyện c¸c t¸c gia ViƯt Nam, Nxb 321 230 chÐp viƯc này, Toàn th cho biết thêm: "Quát ngời Thanh Hãa, lóc trỴ ti du häc ë Kinh s−, có ngời bạn sang sứ Yên kinh, Quát tiễn thơ rằng: Dịch lộ tam thiên quân an; Hải môn thập nhị ngà hoàn san, Trung triều sứ giả yên ba khách; Quân đắc công danh ngà đắc nhân (Đờng trạm ba nghìn bác cỡi an; Mời hai cửa biển tớ ngàn, Kẻ sang sứ Bắc ngời mây nớc; Bác đợc công danh tớ đợc nhàn) Ngời thức giả biết Quát đợc quý hiển Quả nhiên Quát thi đỗ làm quan nhanh ngời bạn kia"322, đợc thăng chức Thợng th hữu bật, Nhập nội hành khiển Đơng thời hai ông Lê Bá Quát, Phạm S Mạnh ngời tiếng, đợc ngời đời khen "Lê Phạm" Ông giống nh Trơng Hán Siêu, chuộng đạo Nho, bác dị đoan, làm văn bia chùa Thiệu Phúc (Bắc Giang), có đoạn: "Đạo Phật lấy phúc họa cảm động ngời ta mà đợc lòng ngời sâu xa bền chặt đến thế? Trên từ vơng công dới đến dân thờng việc Phật hết không tiếc Nếu ngày ủy thác trông coi làm chùa xây tháp, hớn hớn hở hở nh đà nắm tả khoán để đợc báo lại ngày mai Cho nên từ kinh thành, đến châu phủ, thôn ngõ hẻm, lệnh mà theo, thề mà tín; chỗ có ngời có chùa, đổ lại dựng, nát lại sửa, chuông trống lâu đài so với nhà dân đà chiếm phần nửa, xây dựng dễ mà tôn sùng rộng Ta lúc bé đọc sách, (muốn bắt chớc) cổ kim, hiểu qua đạo sách để giáo hóa ngời, mà cuối chửa đợc hơng tin Thờng du lÃm non nớc, vết chân đà nửa thiên hạ, muốn tìm nhà học, văn miếu cha thấy đâu Vì ta lấy làm thẹn nhiều với môn đồ đạo Phật Vậy tự bộc bạch viết để khuyên răn ngời đời"323 Tác phẩm ông gồm có: Tống Phạm S Mạnh Bắc sứ; Th hoài, Nhạn túc đăng số thơ chép Toàn Việt thi lục Hµ Néi, ngµy 2-3-2006 322 323 Toµn th−, tËp 2, sđd, tr.167-168 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, tập 1, Mục Nhân vật chí, sđd, tr 228 231 Chuyờn thờm Thực trạng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Hồ TS Nguyễn Thị Phơng Chi CN Đỗ Danh Huấn (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử) Chúng ta biết rằng, t liệu viÕt vỊ triỊu Hå th− tÞch cỉ n−íc ta nh Đại Việt sử ký toàn th, Việt sử thông giám cơng mục, Đại Việt sử ký tiền biên vắn tắt Cho nên nghiên cứu triều Hồ nói chung, vấn đề thực trạng trọng dụng nhân tài triều Hồ nói riêng điều không dễ dàng t liệu khan Thời gian tồn triều Hồ lại ngắn có năm Song khả t liệu cho phép, cố gắng nêu lên thực trạng trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Hồ khía cạnh: Phơng thức tuyển dụng, trọng dụng đÃi ngộ nhân tài I Phơng thức tuyển dụng nhân tài triều Hồ Có thể nói, cách tuyển dụng nhân tài triều Hồ đa dạng, lựa chọn số quan lại cũ triều Trần; tuyển chọn qua kỳ thi Tiến sĩ; tuyển chọn qua khả thực tế Dới triều Hồ cha có lệ bảo cử (tiến cử ngời hiền tài) đến triều Lê Sơ có quy định cụ thể vỊ lƯ tun cư nµy Tun chän vµ sư dụng quan lại cũ triều Trần Vào năm cuối triều Trần, Hồ Quý Ly đà đề số sách mà nhà nghiên cứu gọi cải cách Hồ Quý Ly Khi lên vua Ông gần năm truyền cho Hồ Hán Thơng làm Thái Thợng hoàng nhng ngời số giữ quyền điều hành đất nớc Để xây dựng đội ngũ quan lại giúp triều đình nhà Hồ, Hồ Quý Ly quan tâm đến việc kiểm tra lại trình độ, tài đức độ quan lại địa phơng cấp lộ phụng triều Trần nhng đồng thời cộng Ông để có sở sử dụng, thăng giáng chức với thực lực Và, sau lấy làm định lệ Sử chép: "Quý Ly sai thuéc quan ë tam qu¸n, chi hËu nội nhân, nội tẩm học sinh, chia lộ dò hỏi quan lại hay dở, dân gian lợi hại, thăng giáng, làm thể lệ 232 định Từ thay đổi viên thó lƯnh"324 Chóng ta biÕt r»ng Hå Q Ly ®· 29 năm làm quan cho triều Trần (kể từ năm nhậm chức - 1371), ngời đợc vua Trần Nghệ Tông tin cẩn trao cho nắm giữ chức vụ trọng yếu triều Khi triều Hồ thay triều Trần, ngời điều hành đất nớc với cơng vị ông vua, Hồ Quý Ly gÇn nh− chđ u vÉn theo lƯ cị cđa triỊu Trần Tuy nhiên, thập kỷ cuối kỷ 14 có nhiều biến động trị an ninh quốc phòng, tình hình kinh tế không khả quan Do vậy, triều Hồ quan tâm đến việc củng cố vơng triều Một việc cần thiết chấn chỉnh đội ngũ quan lại triều địa phơng (cấp lộ) Ngay lập tức, đội ngũ quan lại cấp lộ đợc rà soát lại để loại bớt ngời không đủ lực trọng dụng ngời mà qua thời gian làm quan địa phơng đà thu phục đợc lòng dân, đợc nhân dân khen ngợi để họ tiếp tục phục vụ triều Hå nh− t− liƯu trªn cho biÕt Ngun Phi Khanh, cha Nguyễn TrÃi thi đỗ dới triều Trần, đến triều Hồ tuyển dụng làm Hàn lâm học sĩ Toàn th chép: "Mùa Đông, tháng 12 (1401), Hán Thơng lấy Nguyễn Phi Khanh làm Hàn Lâm học sĩ"325 Tuyển chọn ngời tài giỏi qua thi cử Hồ Quý Ly lên vua vào 28 tháng Hai năm Canh Thìn (1400) đến tháng Tám năm vị vua triều Hồ đà tổ chức thi Tiến sĩ Những ngời đỗ cao đợc triều Hå träng dơng Sư chÐp: "Mïa Thu, th¸ng T¸m (1400) Q Ly thi Th¸i häc sinh, cho bän L−u Thóc Kiệm 20 ngời đỗ; Nguyễn TrÃi, Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên, Hoàng Hiến, Nguyễn Thành dự đỗ (Tử Tấn, Mộng Nguyên Thành làm quan triều đến chức Quốc Tử Giám tế tửu; Hiến làm đến Quốc Tử Giám giáo thụ"326 Riêng Nguyễn TrÃi không thấy Toàn th chép nh ngời đỗ đạt năm Nhng Phan Huy Chú có viết Ông nh sau: "Ông tuổi trẻ đà văn chơng tiếng Kinh sử, bách gia, binh th thao lợc, am hiểu Năm 21 tuổi ông đỗ Thái học sinh khoa Canh Thìn (1400) đời Hồ Cả hai cha làm quan; ông làm chức chởng đài Ngự sử Không ngời Minh sang xâm, hai vua Hồ bị bắt, cha ông bị bắt, có ông thoát chết "327 Sau Ông trở thành ngời tiếng tài giỏi giúp Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh xâm lợc T liệu cho biết Hồ Quý Ly đà có cách nhìn sâu sắc vấn đề đào tạo ngời Muốn có ngời giỏi phải có thầy dạy giỏi Cho nên đa số nhng ngời thi đỗ Thái học sinh khóa đợc Hồ Quý Ly cho phụ 324 Đại Việt sử ký toàn th (Viết tắt Toàn th), tập II, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1971, tr.229 Toµn th−, tập II, sđd, tr 232 326 Toàn th, tập II, sđd, tr 229 327 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, Mục Nhân vật chí, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1992, tr.232 325 233 trách giáo dục Vũ Mộng Nguyên Nguyễn Thành làm đến chức Quốc Tử Giám tế tửu, Hoàng Hiến làm đến chức Quốc Tử Giám giáo thụ Một điều cần đánh giá cao t tởng Hồ Quý Ly đào tạo nhân tài Ông trọng đến khâu đào tạo Coi đào tạo nhân tài cốt giáo dục đào tạo vấn đề khó khăn Khi chấp dới triều Trần, năm 1397, Hồ Quý Ly ngời đa sách mở trờng châu, phủ thuộc lộ Kinh Bắc, Sơn Nam, Hải Đông (gồm hầu hết miền đồng duyên hải Bắc Bộ ngày nay) châu phủ lớn cử quan giáo thụ trông coi Đơng nhiên kèm với việc chế độ lơng bổng nh cấp ruộng cho châu phủ Châu phủ lớn cấp 15 mÉu; phđ ch©u võa cÊp 12 mÉu; phđ ch©u nhá 10 mẫu Vừa chọn ngời giỏi để phụ trách giáo dục vừa có sách lơng bổng đầu t cho việc học, chứng tỏ Hồ Quý Ly quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân tài cho đất nớc nh Không có vậy, trách nhiệm quan lại cấp lộ quan đốc học đợc quy định cụ thể: "Quan lộ quan đốc học dạy bảo học trò tài nghệ, đến cuối năm chọn ngời u tú tiến cử lên triều đình"328 để nhà vua trực tiếp cho thi để tuyển dụng Khi triều Hồ đợc thiết lập, không thấy sử cũ chép có thay đổi vấn đề Năm 1404, nhà Hồ định lại thể lệ thi Hơng, thi Hội, với định kỳ năm thi Hơng năm sau thi tuyển Bộ Lễ năm sau thi Thái học sinh Có nghĩa định kỳ năm thi Thái học sinh lần Tiếc rằng, thời loạn lạc, việc không thực đợc Sau kỳ thi Thái học sinh đầu tiên, năm sau vào năm 1405, triều Hồ tổ chức thi cử nhân, lấy đỗ 170 ngời Những ngời đỗ đạt đợc triều đình sử dụng vào việc kh¸c Sư chÐp: Mïa Thu, th¸ng (1405) "H¸n Thơng sai Lễ thi cử nhân, lấy đỗ 170 ngời, cho Hồ Ngạn Thần, Lê Củng Thần sung Lý hành Thái học sinh329; bọn Cồ Xơng Triều ngời sung häc sinh ë T− ThiƯn ®−êng (T− ThiƯn ®−êng nguyên tên nhà học Thái tử triều Trần)"330 Ngay với trởng Hồ Nguyên Trừng, Hồ Q Ly cịng ¸p dơng sù tun chän theo c¸ch Ông Sử chép: năm 1400 "Lê Quý Ly lập Hán Thơng làm thái tử Trớc đây, Quý Ly muốn lập Hán Thơng nhng cha quyết, mợn nghiên đá mà nói rằng: "Thử quyền kỳ thạch, hữu vi vân vi vũ vĩ nhuận sinh dân" (Hòn đá nắm tay, có làm mây làm ma, để thấm nhuần nhân dân), bảo trởng Trừng đối để xem chí khí Trừng đối lại rằng: "Giá tam thốn tiểu tùng, tha nhật tác đống tác lơng dĩ phù xà tắc" (Cây thông nhá ba tÊc Êy, sau nµy lµm r−êng lµm cét, ®Ĩ chèng ®ì x· t¾c) BÊy giê ý míi qut 328 Toàn th, tập II, sđd, tr 221 Lý hành Th¸i häc sinh: Th¸i häc sinh ch−a chÝnh thøc 330 Toàn th, tập II, sđd, tr 242 329 234 định"331 Có lẽ để thêm phần định việc bỏ trởng lập thứ, qua vế đối Hồ Nguyên Trừng tỏ không đủ "năng lực" nh Hồ Hán Thơng, nên đến Hồ Quý Ly định trao báu cho Hồ Hán Thơng Mục đích thi cử chän ng−êi hiỊn tµi vµ nh− vËy cã thĨ thÊy nhà Hồ quan tâm đến việc tuyển chọn ngời nh Điều đồng nghĩa với việc tầng lớp trí thức Nho sĩ trở thành chỗ dựa u cho triỊu Hå Tun chän nh÷ng ng−êi mang họ Hồ Nhà Hồ không tuyển chọn quan lại cũ triều Trần mà trọng đặc biệt đến ngời họ Hồ Nếu quan lại họ Trần mà đợc đảm nhận chức quan trọng quân đội cho đổi sang họ Hồ Trong ngời họ Đỗ, Nguyễn lệ Đây vấn đề nằm chiến lợc sử dụng nhân tài triều Hồ nhằm xây dựng đội ngũ quan lại trung thành với triều Hồ Sử chép: Tháng 12 năm 1400 "Quý Ly lấy hành khiển Đỗ MÃn làm thủy đô tớng, tớng coi quân Tả thánh dực Trần Vấn (sau cho họ Hồ) làm đồng đô tớng, tớng coi quân Long Tiệp Trần Tùng (sau cho họ Hồ) làm Bộ quân đô tớng, tớng coi quân Tả Thánh dực Đỗ Nguyên Thác làm đồng đô tớng, đem 15 vạn quân đánh Chiêm Thành"332 Có lẽ nhờ lựa chọn sử dụng ngời khả nên dới thời Hồ Hán Thơng, quân đội nhà Hồ đà lập đợc chiến công lớn, đánh bại quân Chiêm vua nớc Chiêm sai dâng đất Chiêm Động để xin rút quân, nhân Hồ Quý Ly yêu cầu động Cổ Lũy: "Mùa Thu, tháng (1402), Hán Thơng đem đại quân đánh Chiêm Thành Lấy Đỗ MÃn làm đô tớng, điện nội phán thủ Nguyễn Vị làm chiêu dụ sứ, an phủ sứ lộ Đông Đô Nguyễn Bằng Cử làm đồng chiêu dụ sứ Khi đại quân gần đến cõi nớc Chiêm, Đinh Đại Trung cỡi ngựa trớc quân, gặp tớng giặc Chế Cha Nan đánh nhau, giặc bị giết Vua nớc Chiêm Ba Đích Lại sợ, sai cậu Bố Diền dâng voi trắng, voi đen thứ sản vật địa phơng, lại dâng đất Chiêm Động để xin rút quân Bố Điền đến Quý Ly bắt ép phải đổi tờ biểu dâng nộp động Cổ Lũy Rồi chia đất làm bốn châu Thăng, Hoa, T, Nghĩa "333 Tuy nhiên, trận chiến đấu nhà Hồ thắng nh trận II Sử dụng, trọng dụng ngộ nhân tài thời Hồ 331 Toàn th, tập II, sđd, tr 228 Toàn th, tập II, sđd, tr 229- 230 333 Chiêm Động đất phần Nam Quảng Nam, đổi làm hai châu Thăng - Hoa Cổ Lũy đất phần Bắc Quảng NgÃi, đổi làm hai châu T - Nghĩa 332 235 Trong vấn đề sử dụng trọng dụng nhân tài triều Hồ sử dụng đợc trọng dụng vô điều kiện mà trình làm việc ngời không hoàn thành nhiệm vụ, không tỏ rõ tài bị triều Hồ cách chức thải hồi Sử chép: "Hồ Tùng đánh Chiêm Thành, nghe lời Đinh Đại Trung, cho quân đờng núi, với quân thủy cách xa, gặp nớc lũ, tớng sĩ đờng hết lơng đến ngày, phải nớng áo giáp da để ăn, quân phải trở Cho Tùng đờng lối hiểm trở làm lỡ quân cơ, đáng phải xử trảm, có công lao với Hán Thơng tiềm để, nên miễn tội chết, đồ làm xà binh"334 Sử dụng trọng dụng ngời thực tài, cha qua thi cử nhng có khả thực Trong lĩnh vực y tế, cha thấy t liệu cho biết Nhà nớc mở trờng đào tạo, nhng thực tế có ngời giỏi y thuật, theo ngôn từ đại gọi tài châm cứu, cần cho việc quân dân chúng, nên Hồ Hán Thơng không ngại ủy dụng, cho phụ trách quan y tế (thự Quảng tế)335 Sử chép: "Ngời phơng sĩ Giáp Sơn tên Nguyễn Đại Năng có thuật lấy lửa chích lấy kim châm để chữa bệnh cho ngời, Hán Thơng bổ làm chức Quảng tế thự thừa Đặt quan thuộc thự Quảng tế đấy"336 Hoàn cảnh đất nớc lúc luôn phải đối phó với quân Chiêm Thành phía Nam âm mu xâm lợc quân Minh phía Bắc, nên triều Hå tËp trung søc ng−êi, søc cđa ®Ĩ ®èi phã với nạn xâm lợc ngoại bang Sự trọng dụng nhân tài triều Hồ đợc thể rõ lĩnh vực quân Nguyễn Đại Năng không làm Quảng tế thự thừa mà có tài bắn nỏ cứng lại có sức khỏe nên Hồ Hán Thơng cho kiêm chức Dinh binh qua, coi quân Sùng Uy Sử chép:" Đại Năng có tài xảo trá, sức khỏe bắn đợc nỏ cứng Sau làm Quảng tế lệnh kiêm giữ dinh Binh qua, coi quân Sùng uy"337 Trọng dụng ngời thực tài nhng phải có tâm có lợi cho dân cho nớc, ngời có phơng thuật nhng hoạt động theo kiểu gây mê tín dị đoan triều Hồ nghiêm khắc xử phạt Trần Đức Huy ví dụ điển hình "Đức Huy trẻ mồm rộng đút vừa nắm tay, tay dài gối Đến lớn lên học nghề phơng thuật, thờng ban đêm đánh mõ làm phép kỳ binh, nh có tiếng nghìn quân reo hò đánh Lại khắp xà lấy trộm tên ngời tuần biên vào sổ quân Việc phát giác, bắt đợc sách phơng thuật, ấn, gơm nhỏ, mõ đồng Xử tội lăng trì; sổ quân ném xuống nớc 334 Toàn th, tập II, sđd, tr 231 Thự Quảng tế: Cơ quan y tế 336 Toàn th, tập II, sđd, tr 237 337 Toàn th, tập II, sđd, tr 237 335 236 đốt không hỏi đến"338 Hành động Trần Đức Huy bị kẻ thù lợi dụng chiến đấu tai hại cho việc quân quốc Chúng ta biết dới triều Hồ đà đóng chiến thuyền Trơng Phụ gọi hải hạm chiến hạm Trong Lộ Bố II, Trơng Phụ thuật lại: "Thần Phụ thống suất phiêu kỵ tớng quân Chu Vinh nhân đà thắng lợi tiến quân đánh úp từ sông Lỗi Giang đến sông Hoàng Giang, đồ đảng giặc phải chạy trốn Chúng ta bắt đợc hải hạm chiến hạm địch (tức quân nhà Hồ -TG chú) "339 Toàn th chép: Năm 1403 "Hán Thơng sai đóng thuyền đinh nhỏ để đánh Chiêm Thành"340 Năm 1404 "Hán Thơng làm thuyền đinh sắt để phòng giặc phơng Bắc, có hiệu trung tàu tải lơng, cổ lâu thuyền tải lơng, mợn tiếng chở lơng mà nhng có sàn thông đợc để tiện việc chiến đấu, dới có hai ngời chéo mái chèo"341 Nh phải có ngời am hiểu kỹ thuật chế tác có lẽ ngời phải đợc học hành phải cã ng−êi giái vỊ lÜnh vùc nµy Nh−ng rÊt tiÕc, t liệu mở cho thông tin dù nhỏ Chuẩn bị kháng chiến chống quân Minh xâm lợc, sử chép đến việc triều Hồ chọn ngời giỏi quân khí quân hay dân cho vào làm việc Năm 1405 "Hán Thơng đặt bốn kho quân khí Không kể quân hay dân, ngời giỏi nghề sung vào làm việc"342 Mặc dù t liệu chép vắn tắt nh nhng chắt lọc ®ã ta thÊy, triỊu Hå kh«ng chØ tun chän ng−êi qua thi cử mà thông qua việc cụ thể để sử dụng Trong hoàn cảnh đất nớc đứng trớc họa xâm lợc phơng Bắc, lại thiếu t liệu, triều Hồ tồn có năm nên khảo cứu đợc cụ thể đÃi ngộ triều Hồ ngời mà triều Hồ sử dụng, trọng dụng trình xây dựng bảo vệ đất nớc Chỉ biết ngời đợc triều đình trọng dụng đợc trao cho giữ chức vụ cao Ngoài ra, chế độ bổng lộc nh có đợc ban cấp ruộng đất không? Có đợc cấp tiền bổng không? Dới thời Trần, vơng hầu, quý tộc, trụ cột triều đình đợc ban cấp thái ấp đợc lập điền trang Những quan lại khác đợc cấp ruộng đất tiền Một điều chắn chế độ bổng lộc nh thế, nhà Hồ theo lệ nhà Trần đợc, vào năm 1397, Hồ Quý Ly đà cho thực sách hạn điền thấy đợc mức độ chiếm hữu sở hữu lớn quý tộc Trần đà làm ảnh hởng đến ngân sách nhà nớc./ 338 Toàn th, tập II, sđd, tr 235 An Nam chí (nguyên), III, dẫn theo Ngun Danh PhiƯt: Hå Q Ly, ViƯn Sư häc Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1997, tr.237 340 Toàn th, tập II, sđd, tr 236 341 Toàn th, tập II, sđd, tr 237 342 Toàn th, tập II, s®d, tr 241 339 237

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN