1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của thăng long hà nội 4

318 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 318
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC Xà HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09 "Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phục vụ phát triển tồn diện Thủ đơ" ĐỀ TÀI KX.09.08: "Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội" *************** ĐỀ TÀI NHÁNH 3: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI Ở THĂNG LONG THỜI NHÀ LÊ Thực hiện: GS-TS Nguyễn Quang Ngọc (chủ trì) Viện Việt Nam học Khoa học phát triển TS Tạ Hoàng Vân, Viện Nghiên cứu Kiến trúc PGS-TS Lâm Mỹ Dung, Bảo tàng Nhân học-ĐHQGHN CN Ngô Vũ Hải Hằng, Viện Sử học CN Tống Văn Lợi, Viện Việt Nam học KHPT CN Vũ Đường Luân, Viện Việt Nam học KHPT ThS Nguyễn Ngọc Phúc, Khoa Lịch sử-ĐHKHXHNV ThS Phạm Đức Anh, Khoa Lịch sử-ĐHKHXHNV ThS Đinh Thị Thuỳ Hiên, Khoa Lịch sử-ĐHKHXHNV 6955-3 22/8/2008 Hà Nội, 2005 – 2007 MỤC LỤC Trang Chuyên đề 1: Những chứng lịch sử ứng dụng khoa học lĩnh vực xây dựng Thăng Long thời Lê sơ TS Tạ Hoàng Vân, Viện Nghiên cứu Kiến trúc Chuyên đề 2: Những chứng lịch sử ứng dụng khoa học lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp Thăng Long thời nhà Lê PGS-TS Lâm Mỹ Dung + CN Đặng Hồng Sơn, Bảo tàng Nhân học - Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên đề 3: Những chứng lịch sử ứng dụng khoa học lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Thăng Long thời nhà Lê PGS-TS Lâm Mỹ Dung +Bùi Hữu Tiến + Nguyễn Công Khanh, Bảo tàng Nhân học - Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên đề 4: Những đặc trưng giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp sống xã hội thời Lê sơ CN Ngô Vũ Hải Hằng, Viện Sử học Chuyên đề 5: Các tác phẩm thời Lê sơ CN Tống Văn Lợi, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Chuyên đề 6: Thực trạng trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Lê ThS Nguyễn Ngọc Phúc, Khoa Lịch sử - Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN Chuyên đề 7: Các khoa thi Thăng Long thời Lê sơ CN Vũ Đường Luân, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Chuyên đề 8: Những giá trị truyền thống học trọng dụng nhân tài Đông Kinh thời Lê sơ ThS Phạm Đức Anh, Khoa Lịch sử - Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN 10 Chuyên đề 9: Những nhân tài bật Thăng Long thời nhà Lê ThS Đinh Thị Thuỳ Hiên, Khoa Lịch sử - Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN 11 Chuyên đề thêm: Thực trạng trọng dụng nhân tài Thăng Long thời Mạc kỷ XVI TS Đinh Khắc Thuân, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 35 84 120 141 178 196 225 250 302 Chuyên đề Những chứng lịch sử ứng dụng khoa học lĩnh vực xây dựng Thăng Long thời Lê (sơ) TS Tạ Hoàng Vân Vin Nghiờn cu Kin trỳc I Vài nét trạng di tích Thăng Long thời Lê sơ (1428 - 1527) I.1 Bối cảnh Thăng Long thời Lê sơ Sau 20 năm thuộc Minh kháng chiến chống quân Minh, kinh đô Thăng Long hoa lệ thời Lý - Trần trở nên hoang tán, ®ỉ n¸t Thêi Hå Q Ly (1397), mét sè cung điện bị dỡ chuyển vào Thanh Hoá Mời năm (1397-1407), vị trí kinh đô nhng Thăng Long trung tâm văn hoá - kinh tế nớc Điều buộc nhà Lê phải xây dựng lại Đông Đô sở có quy hoạch tổng thể Tuy nhiên, công xây dựng đơn giản, sử cũ nhắc đến Lê Thái Tổ chiếu ban cho quan đà nói: Chuộng nhà cửa lâu đài cao đẹp tất gây nên thói kiêu xa; theo ý mà trái lòng ngời chuốc lấy oán ghét Trấn lo điểm này, tự nghĩ, cung điện tráng lệ huy hoàng sức lao động quân dân, trẫm đợc ngự yên lo không xứng1 Trên thực tế, phải tới thời Lê Thánh Tông (1460-1497) với kỷ cơng trị, xà hội chặt chẽ, Đông Kinh đợc xây dựng đàng hoàng Tầng văn hoá thời cuối Trần Đoan Môn đà tìm thất nhiều hố đào vết tro than đà cho thấy rõ điều Nhà Lê gần nh xây dựng hoàn toàn kinh đô Trên cũ kinh đô Lý - Trần, Lê Thái Tổ cho xây dựng điện Kính Thiên, điện Cần Chánh, Tả Điện, Hữu Điện, điện Vạn Thọ Căn vào địa tầng Đoan Môn thấy mặt Thăng Long thời Lê đà đợc nâng cao 0,7m Vết tích cung điện thời Lê sơ cha đơc tìm nhng thực địa ta thấy Đoan Môn điện Kinh Thiên phải đợc thời kỳ Các loại vật liệu ngói gạch thời Lê sơ đà tìm thấy lớn chứng tỏ kiến trúc Lê sơ có khung khoẻ Hình thức vật liệu trang trí khác hẳn so với thời Lý - Trần Rõ ràng, nhà Lê muốn biểu phần cờng thịnh Đại Việt thông qua kiến trúc Hoa văn trang trí kiến trúc nhng tiếp tục truyền thống khoẻ khoắn thời Trần không chút bóng dáng hoa văn Phật giáo trớc Lê Quý Đôn, Lê triều thông sử Sau thời Lê sơ, Thăng Long tiếp tục có nhiều đợt trùng tu xây dựng Thời Lê Trung hng, đánh dấu bớc xây dựng nhiều bao giê hÕt, thËm chÝ khu vùc HËu L©u, thời Lê Trung hng cho san lấp toàn khu vực ao hồ vùng gạch đá đá thời Lê sơ để xây dựng kiến trúc khác thời kỳ đầu nhà Lê (1428 - 1527) - thêi kú phån thÞnh cđa qc gia phong kiÕn tËp qun Thêi kú thø hai cđa nhà Lê (XVI - XVII) - thời kỳ bắt đầu cđa sù suy tho¸i qc gia phong kiÕn ViƯt Nam đến giai đoạn thứ (XVIII) - thời kỳ suy tàn chế độ phong kiến Thời Lê sơ mốc nối kỷ trớc (XI-XIV) với kỷ sau (XVI-XIX) Nhà Lê kiện toàn máy nhà nớc quân chủ tập trung mang tính quan liêu chuyên chế Đây bớc biến đổi lịch sử từ mô hình quân chủ quý tộc thời Lý - Trần mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đông Nam sang quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Nhà vua Trời thay trời trị thiên hạ, ngời chủ tế buổi tế lễ (tế Trời, tế Tôn miếu, tế Khổng Tử), nh nắm quyền huy toàn quân đội, đích thân cầm quân đánh giặc Dới thời Lê, lập đồn điền sách khẩn hoang lớn Đến năm 1481, nớc có 43 đồn điền phần lớn tập trung vùng đất khai phá Các công trình khẩn hoang nhân dân đợc đẩy mạnh, nhiều xóm làng đợc thành lập, đồng ruộng mở rộng thêm, ngời có công đứng chiêu dân đợc suy tôn tiên công thờ làm thành hoàng Đây lý quan trọng để loại hình kiến trúc đời thịnh hành kiến trúc Đình Nhà Lê tiếng với đê Hồng Đức đợc kè đá chắn, ngăn nớc mặn Nhân dân vùng Thanh Hoá có nhiều sông đào đợc khai từ kỷ XV nên mang tên sông nhà Lê Hoàng Thành Thăng Long đợc tu sửa, mở rộng vào cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, với nhiều cung điện nguy nga Điện Kính Thiên đợc xây trung tâm Hoàng thành Không thể không kể tới nở rộ làng nghề từ nông thôn lên thành thị Các phờng nghề, phố nghề đà làm cho mặt Thăng Long đợc ấn định chia lại thành 36 phố phờng Phờng Yên Thái làm giấy, Nghi Tàm dệt vải, lụa, Hà Tân nung vôi, Hàng Đào nhuộm điều Tuy nhiên đó, Thăng Long không đế đô đổi tên Đông Đô Đông Kinh để phân biệt với Lam Kinh Thanh Hoá Đây lý cho công trình cung điện lăng tẩm vua chúa đời đợc quần tụ quanh khu vực Lam Kinh (Thanh Hoá), loại hình chùa - tháp phát triển theo dòng chảy chung dòng tôn giáo dân tộc Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, vơng triều nhà Lê lại sức xây dựng đất nớc Một nghệ thuật, kiến trúc, xây dựng nảy sinh từ yêu cầu thời đại khát khao vơng triều hình thành TiÕp tơc kÕ thõa nh÷ng tinh hoa cã tõ triỊu Lý - Trần, nghệ thuật xây dựng - kiến trúc thời Lê vừa mang yếu tố dân gian, vừa đậm tính kiêu hùng giai cấp quý tộc Các nhà phê bình nghệ thuật cho rằng, thời kỳ đà vơn tới đỉnh cao nghệ thuật dân gian Đây nhân tố giúp cho nghệ thuật Lê sơ có đợc lĩnh đơng đầu với ý thức hệ Nho giáo đơng thời đặc điểm nghệ thuật tạo hình dân tộc Việt Nam Các công trình xây dựng Thăng Long đà bị huỷ hoại kháng chiến Giặc Minh đà thiêu huỷ toàn kho tàng văn hoá dân tộc, sách vở, bia ký bị đốt Những công trình nghệ thuật to lớn dân tộc (tứ quý): chuông Qui Điền, vạc Phổ Minh, chùa Long Đọi, tháp Chơng Sơn bị phá huỷ Nhà Lê có nhiều sách kích thích phát triển kinh tế, lập đồn điền với quy mô lớn, xây dựng công trình thuỷ lợi, mở rộng sản xuất đặc biệt tổ chức đợc xởng thủ công riêng để phục vụ cho tầng lớp thống trị mà chủ yếu vua quan kinh đô Đó xởng đúc tiền, đúc ấm, rèn sắt, đóng thuyền, chạm bạc, đúc tợng vàng vv Các chợ, mạng lới buôn bán nớc, nớc đồng thời mở rộng tạo thành mạng lới liên vùng Đó điều kiện trao đổi thuận lợi để kiến trúc xây dựng nớc nhà có điều kiện phát triển Phải kể tới lấn sân len lỏi hệ t tởng Nho giáo đơng thời Từ thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), Nho giáo trở thành tảng để xây dựng thể chế trị - xà hội Trong đó, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện ẩn làng xóm, từ nảy sinh tác phẩm nghệ thuật dân gian độc đáo Nhà Lê coi trọng thúc đẩy việc xây dựng, phát triển kiến trúc đờng phát triển khôi phục đất nớc Những công trình chùa tháp, lầu gác, cung điện tầng lớp thống trị nhà cửa nhân dân bị thiêu đốt huỷ hoại nên nhà Lê trọng việc tu sửa, xây dựng công trình Đòi hỏi xây dựng kinh đô đàng hoàng phồn hoa để xứng tầm với kinh đô thời Lý - Trần đà đa kiến trúc dân tộc vào thời Lê sơ lên giai đoạn Nổi bật số KTS thời giê lµ Ngun An, ng−êi rÊt cã së tr−êng vỊ công việc xây dựng, ngời mà sau đóng vai trò chủ chốt việc xây dựng thành Bắc Kinh số công trình thuỷ lợi lớn I.2 Các loại hình kiến trúc tiêu biểu I.2.1 Kiến trúc cung đình Từ năm 1427 - 1527, triều đình nhà Lê đà xây dựng lại tất sở vật chất cho nhà nớc phong kiến Từ cung điện lầu gác vua chúa, hoàng tộc đến dinh thự quan lại từ trung ơng đến địa phơng, đợc nhà nớc đứng tổ chức xây dựng theo quy chế định Tiêu biểu khu vực lớn: Đông Kinh (Hà Nội) Lam Kinh (Thanh Hoá) Đông Kinh (1430) tên gọi Thăng Long cũ Về kết cấu bố cục giữ nguyên từ thời Lý - Trần Thành Đông Kinh chia líp: líp lµ Hoµng thµnh - nơi làm việc vua triều đình; lớp nơi quan lại, sĩ phu tầng lớp nhân dân Dới triều nhà Lê, thành đợc sửa sang tu bổ lại nhiều lần Năm 1467 - quân ngũ đợc lệnh xây sửa Hoàng thành; năm 1474 - cho đắp sửa phía tây thành trong; năm 1477 đắp sửa thành ngoài; năm 1490 - đắp thành rộng phía trờng đấu võ dài, rộng dặm, làm tháng; năm 1499 - cho xây tờng phía đông Mọi việc sửa sang, xây dựng mở rộng thành, Lê Thánh Tông giao cho tiến sĩ Vũ Hữu (tiến sĩ năm 1430) đo đạc, tính toán2 Trong khu vực Hoàng Thành, triều đình đà cho xây, sửa nhiều công trình kiến trúc, cung điện, lầu gác làm nơi vua, hoàng hậu, cung nữ; cung điện làm nơi hội họp, bàn bạc vui chơi, nơi làm việc quyền kho chứa vv Năm 1428, vua Lê đà cho xây dựng điện lớn: điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ tiếng thời Các vua đời sau xây thêm điện Hội Anh, điện Cẩn Đức, điện Tờng Quang, ®iƯn Gi¶ng Vâ, ®iƯn Th Ngäc, ®iƯn Thõa Hoa, ®iƯn Kim Loan, điện Bảo Quang vv Trong đó, gác Thừa Thiên (1488), đợc ngời đời khen lộng lẫy xa Bên cạnh nâng cấp mở mang công trình ngày to thêm phần đẹp đẽ Điện Kính Thiên công trình quan trọng toàn Hoàng thành đợc xây dựng cũ điện Kính Thiên thời Lý - Trần Năm 1465, Lê Thánh Tông cho làm lại sửa sang điện đẹp hơn, năm sau cho mở thêm phần lan can đá thềm điện Đầu kỷ XVI, nhà Lê bớc vào giai đoạn suy thoái, thành Đông Kinh đợc xây dựng thêm nhiều cung điện, lầu gác để phục vụ cho giải trí, vui chơi Hoàng Thành trở thành nơi thởng ngoạn, chơi bời, trác táng triều Lê Hiến Tông, Lê Uy Mục, Lê Tơng Dực Lê Hiến Tông cho xây thêm nhiều cung điện nh: điện Thợng Dơng, điện Giám Trị, điện Đồ Trị, điện Trờng Sinh dùng làm nơi nghỉ ngơi đọc sách, ăn chay Xây điện Lu Bô có hệ thống để dẫn nớc từ xa tiện cho chơi bời sinh hoạt Mỹ thuật thời Lê sơ, NXB Văn hoá, 1979, Tr 30 Năm 1512, nhà vua tập trung tiền nhà nớc để xây Đại điệnlớn trăm nóc, có gác cao Cửu trùng đài đồ sộ Công việc đợc giao cho Vũ Nh Tô, kiến trúc s có tài xây dựng đợc tiến cử trông coi Ông dựng mô hình nhà điện trăm Công việc làm đến năm thứ dừng lại tiêu tốn nhiều gặp phải bạo động cuả nhân dân Các công trình nh điện Tờng quang, điện Mục Thanh, nhà Chơng Đức đợc xây vào thời Sách Đại Việt sử ký toàn th viết: Đắp thành rộng to nghìn trợng, bao vây điện Tờng Quang, quán Trấn Vũ, chùa Thiên Hoa phờng Kim Cổ, từ phía đông đến phía tây bắc, chắn ngang sông Tô Lịch, đắp hoàng thành, dới làm cửa cống, lấy ngói vỡ đất đá nện xuống, lấy đá phiến gạch làm vuông xây lên, lấy sắt xâu ngang3 Khu vực rộng lớn phía Hoàng Thành nơi làm việc nơi quan lại cấp, quân đội tầng lớp nhân dân Ngoài công đờng triều đình xây dựng cho máy nhà nớc nh bộ, t, giám, công, có dinh thự quan lại, tớng lĩnh, phủ đề, nhà vờn công hầu, t thất danh nho, kẻ giàu có nhà cửa nhân dân lao động Mặc dù sách sử không ghi lại cụ thể công việc xây dựng t nhân nhng qua tài liệu nhng nhiều thấy đợc khu vực đà đợc xây dựng đông đúc Nhà Lê chia đất cho công hầu, tớng lĩnh Tại địa điểm này, đại thần thi xây dựng nhà cửa, đền đài Năm 1434, triều đình phải ngăn cấm triều thần không đợc lấy vợ dựng nhà (do để tang Lê Lợi) nhng có ngời lút làm Công xây dựng tiếp tục đặn tầng lớp quan lại, triều đình có ban sắc lệnh nhằm th sức dân chống việc đục khoét ngời lao động làm phục dịch Năm 1498, vua Lê Hiến Tông có sắc chỉ: Tự trở đi, phàm có việc xây dựng hay sửa chữa, phải dự định trớc công trình vật hạng, liệu xem việc theo thứ tự, nặng nhẹ hoÃn cấp mà làm dần, không nên làm lúc, để th sức dân Tình hình nh cho ta hình dung, thời Lê sơ, thành Đông Đô hẳn có nhiều dinh thự, điện đài kẻ giàu sang I.2.2 Kiến trúc tôn giáo Thời kỳ Phật giáo không mạnh nữa, nên kiến trúc Phật giáo có phần giảm sút Tuy nhiên, Phật giáo vào xóm làng Triều Lê đa quy định nhằm hạn chế số s sÃi, việc đóng góp nhà nớc việc xây dựng chùa, tháp lớn Vì thế, chùa tháp không đợc dựng nhiều nhng đợc tu tạo lại Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn th, Tập IV, Tr 81 Năm Thái Hoà thứ (1445), nhà vua cho sửa chùa Kim Liên vµ dùng bia ë lµng Nghi Tµm (Hµ Néi) Mét số chùa lớn khác nớc đợc đồng thời tu sửa nh chùa Vô Vi (1490), chùa Bối Khê (1515), chùa Hoà Lạc (1505), chùa Quang Khánh (1515), chùa Minh Khánh (1515) Dấu tích chùa thời Lê lại ỏi Thăng Long, có chùa lại bia nh chùa Kim Liên dấu tích kiến trúc Các tầng tháp thấp, có viền mái to, phía có tợng ngai đá Các vua Lê cho ban hành nhiều sắc lệnh, sách nhằm trì bảo vệ đền, miếu dựng từ triều đại trớc Nhất đền miếu ghi danh ngời có công với nhân dân nh đền thờ Trần Hng Đạo, Đinh Tiên Hoàng, Phùng Hng, Ngô Quyền Triều đình cho xây dựng thêm nhiều đền, miếu để thờ cúng công thần, gơng trung quân tiết liệt nh đền thờ Lê Lai, Nguyễn Chích, Nguyễn Xí, Trịnh Khả, Lê Thạch vv; đền, miếu thờ vị thần khác nh thần sông, thần núi vv Số lợng công trình tôn giáo nhiều Tại Thăng Long đà có đền thờ đợc liệt vào loại thợng đẳng thần: đền thờ Bạch MÃ, Đô đại Thành hoàng, Bố Cái, Sơn Minh4 Đến năm 1523, tổng cộng có 113 đền Đó cha kể đền, miếu nhỏ dân tự xây dựng thờ cúng có nhiều địa phơng Cha có t liệu đầy đủ để hình dung kiến trúc đền miếu thời Lê sơ nhng theo Lê Quý Đôn, đền thờ thuộc loại thợng đẳng thần Kinh đô làm theo chữ công, tiền đờng hậu đờng gian chái, nhà cầu gian, phòng bếp gian, nghi môn gian5 Đến nay, đền, miếu đà mất, vài đền giữ lại bia đá Nho giáo chiếm vị trí độc tôn xà hội nên công trình kiến trúc Nho giáo đợc nhà nớc ý phát triển mở mang Văn Miếu, nơi thờ Khổng Tử, địa điểm đợc trọng Văn Miếu có Kinh đô đợc xây dựng thời Lý, nhng đến thời Lê đà đợc phát triển rộng khắp trấn, lộ toàn quốc, việc thi tuyển dần đợc mở rộng Các công trình kiến trúc Nho giáo đợc mở mang rộng lớn hẳn Từ năm 1483 1484, dới triều Lê Thánh Tông, nhà vua dựng Văn Miếu mở mang Quốc Tử Giám thành khu học xá rộng lớn Sử liệu ghi lại: Nhà Văn Miếu điện Đại Thành thờ Khổng Tử, gian chái, lợp ngói đồng Hai bên đông tây điện Đại Thành, dÃy nhà nhỏ để thờ vị tiên hiền, dÃy gồm gian, đằng sau có cửa nhỏ gian Điện Canh Phục nơi túc trực trớc vào lễ nơi để nhà vua thay áo vào lễ, gian chái Nhà bếp gian, kho để chứa đồ tế khí gian chái Nhà Thái Học trụ sở Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, NXB Sử học, Hà Nội 1962 Lê Quý Đôn, Sđd Tr 68-69 nhà trờng gồm gian, lợp ngói đồng, đằng sau có cửa Thái Học tờng Nhà ngang Hai dÃy nhà hai phía đông tây nơi trng bày kho để ván giữ gìn bia ghi tên tiến sĩ đậu khoa thi, dÃy có 12 gian Khắc sách gồm gian cửa gian, xung quanh đắp tờng Cửa hành mà (lối ngựa vµo), phÝa ngoµi t−êng ngang gåm gian Nhµ Minh Luân gian chái Các cửa nhỏ bên phải bên trái gian, có tờng ngang Nhà giảng đờng (để giảng dạy) phía đông phía tây, hai dÃy 14 gian Nhà Minh luân phía đông gian Phòng học sinh xá bên đông bên tây nhà Thái Học, bên dÃy, dÃy 25 gian, gian gồm hai ngời Vào thời kỳ này, Phật Đạo giáo không đợc nhà nớc khuyến khích nhng tồn đợc giới chấp nhận nhân dân Lê Sát cho xây chùa Thanh Đàm, chùa Chiêu Độ rộng 90 gian Chùa Báo Thiên Kinh thành đợc mở rộng, rớc tợng Phật từ chùa Pháp Vân để soạn bia chùa Diên Hựu Bản thân nhà vua Lê Thánh Tông sùng Nho nhng thăm viếng chùa chiền, cho dựng lầu Vọng Tiên thừa nhận: Giáo lý Phật LÃo mê đời lừa dân, che lấp nhân nghĩa, hại kể xiết mà lòng ngời ham tin Đạo Thánh hiền (Nho giáo) thiết dụng sống thờng ngày mà lòng ham thích ngời ta chẳng Phật, LÃo Các đền thờ thần linh, danh nhân lịch sử văn hoá lễ hội đợc xây dựng, tổ chức khắp nơi Chính sách độc tôn Nho học nhà Lê thực tế đà không đợc thi hành Văn Miếu Quốc Tử Giám đợc mở rộng, giáo dục khoa cử Nho học đợc kiện toàn Lê Thánh Tông ban bố nhân dân 24 điều giáo huấn để củng cố nguyên tắc đạo đức lễ giáo Nho giáo Đợt trùng tu mở rộng lớn vào năm 1483, Lê Thánh Tông cho dựng Văn Miếu công trình Đại Thành Môn, nhà Giải Vũ , điện Canh Phục, kho Khí Tế, nhà bia (năm 1484, cho dựng 10 bia, kể từ khoa 1442) Đối với Quốc Tử Giám, cho dựng Minh Luân, giảng đờng Đông Tất, kho Bí th, nhà nghỉ cho giám sinh Nơi đặt chức Tế tửu T nghiệp Quốc Tử Giám Từ đó, hệ thống trờng học địa phơng đợc xây dựng từ cấp phủ huyện, đến cấp xà Cuối thời Lê sơ khu quần thể đợc tu sửa, đáng kể năm 1511, Lê Tơng Dực, sau giành đợc vua Lê Uy Mục đà sửa lại điện Sùng Nho Quốc Tử Giám giải vũ, nhà Minh Luân, phòng bếp, phòng kho, làm nhà bia bên đông, bên tây, gian tả hữu bia.7 Ngoài ra, có kiến trúc trờng thi, nh Văn tập đờng nơi vua ngự để hỏi tiến sĩ, thí sinh Lê Quý Đôn, Sđd Tr 68-69 Lê Quý Đôn, Sđd, Tr113 Ngoài công trình đồ sộ, thời Lê có công trình có kiến trúc, quy mô nhỏ hơn, kích thớc vừa phải đẹp đợc ngời ca tụng Nh Quảng Văn đình (1492) dùng làm nơi treo pháp lệnh trị dân Lịch triều hiến chơng loại chí, có ghi mô tả lại Bùi Xơng Trạch đình: Về hình thức, cột cao, chạm đục tha thớt Du thấp mà không xấu xí, đẹp mà không lộng lẫy Thế mẫu mực đợc vừa phải8 Các công trình khác nh Nghị Sự đờng, Vân Tập đờng, Phợng Nghi đờng nơi dùng để đọc sách thi cử, viện ĐÃi Lậu - nơi quan ngồi chờ trớc lúc vào chầu vua Một số công trình kiến trúc đáng ý khác thời Lê sơ nh cầu Ngoạn Thiềm để vào Hoàng Thành, vờn Thợng Uyển nơi nuôi hơu, thú vật khác để làm chỗ tiêu khiển cho nhà vua triều đình Tuy nhiên, dấu vết kiến trúc thời Lê Văn Miếu không thấy, kiến trúc chủ yếu từ thời Nguyễn (đầu kỷ XX) Do nhu cầu mở đờng, xây dựng phố xá, ngời ta thu hẹp Văn Miếu Có thể thấy qua thành bậc cửa đá xanh bên ngoài, hình dáng giống cửa nhỏ điện Lam Kinh Thành bậc trang trí mây xoắn, hoa chanh đợc kết thành dải băng làm diềm, chạm hoa Hiện nay, khu Văn Miếu 11 bia đá thời Lê sơ, khắc khoa thi, tên tiến sĩ đậu khoa thi Các bia cỡ trung bình (cao dới 0,5m; rộng dới 1,1m), dáng mảnh, trán bè, đặt lng rùa, trang trí đơn giản, bia dựng lần giống Có thể thấy, kiến trúc Nho giáo thời Lê phát triển mạnh thời trớc Các loại hình kiến trúc thời kỳ phong phú Nhng công trình nh không nhiều, mặt dù Nho giáo đợc trọng dụng hệ t tởng thống, có ý nghĩa với tầng lớp nhi sĩ giai cấp thống trị Trong nhân dân thờ cúng Khổng Tử không nhiều nguyện vọng thờ Phật Tuy nhiên, Văn Miếu tỉnh, văn huyện, làng không nhiều Tháp - Chùa làng phát triển rộng thôn quê Thời Lê sơ, Phật giáo bị quyền hạn chế, chùa Việt lâm vào giai đoạn thăng trầm hầu nh không điều kiện phát triển Phải kể đến chinh chiến kỷ này, giặc Minh đà không tiếc tay tàn phá vô số đền chùa nớc ta Nho giáo đợc trội lên làm hệ t tởng thống nh Phật giáo bị đẩy lùi nơi thôn dà Dấu vết chùa thời Lê lại vài bia nh chùa Kim Liên (Hà Nội), Chùa Cao (Quốc Oai), chùa Phúc Thắng (Thạch Thất - Hà Tây) Nhng chùa làng lại không để lại minh chứng mà thông qua d¸ng nÐt kiÕn tróc dƠ nhËn thÊy r»ng thêi gian chùa đợc xây dựng, ỏi (một số chùa hữu ngạn sông Đáy thuộc huyện ứng Hoà - Hà Tây) Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại chí, NXB Sử học, Hà nội 1960 TI, Tr 205 Thuân, Lịch sử triều Mạc qua th tịch văn bia, Nxb KHXH, H.2001, tr.283285) Trong thời kì trị Thăng Long, nhà Mạc nhiều lần cho tu sửa Văn miếu, Quốc Tử giám nh năm 1536: "Họ Mạc sai Đông quân Đô đốc phủ tả Đô đốc Khiêm Quận công Mạc Đình Khoa trùng tu Quốc tử giám" (Đại Việt sử ký Toàn th, Bản dịch, KHXH, H 1998, t 3, tr 120) Quốc Tử giám dới thời Mạc đợc xây dựng bổ sung nhiều hạng mục công trình khác làm thành quần thể kiến trúc quy mô, nh xây thêm điện Sùng Nho, nhà Thái học, nhà Minh Luân hành lang; đồng thời có nơi c trú cho học sinh, dới tên gọi Xá sinh, Thợng xá sinh Trung xá sinh mà học sinh đà mang theo tên gọi này, nh Xá sinh Nguyễn Bá Thuật, Trung xá sinh Nguyễn Trí Hoà, Thợng xá sinh Phạm Chuyết phu (Đinh Khắc Thuân, Văn bia thời Mạc, Nxb.KHXH, H.1996, tr 56, 162 vµ 318) Cịng vµo thêi Mạc, Văn miếu-Quốc tử giám có tòa Thợng điện, gọi cung Đại Thành, nơi thờ cúng Khổng Tử bậc Tiên hiền mà vua Mạc đến lễ vái đây, nh đoạn chép Lê Quý Đôn sau đây: "Mùa đông năm Đinh Dậu (1537), Đăng Doanh đến trờng Thái học sinh làm lễ tế Tiên Thánh Tiên s" (Đại Việt Thông sử, Bản dịch Lê Mạnh Liêu, Sàigòn 1973, tr 154) Việc thờ cúng Khổng Tử Tiên hiền Việt Nam thời kì lịch sử chủ yếu mô theo nghi thøc thê cóng ë Trung Quèc Tuy vËy cã nhiều khác biệt, nh Văn miếu Trung Quốc đợc xây dựng quê Khổng Tử, Khúc Phụ thuộc tỉnh Sơn Đông, hoàn toàn miếu thờ Khổng Tử, ông tổ Nho gia, Quốc tử giám lại đợc xây dựng Kinh đô, Việt Nam Quốc tử giám Văn miếu đợc xây dựng Kinh đô Thêm nữa, Văn miếu Việt Nam có quy mô nhỏ bé nhiều so với Văn miếu Trung Quốc Trong Văn miếu Thăng Long, thờ Khổng Tử hiền triết Trung Hoa ra, ngời Việt Nam tôn thờ Chu Văn An, vị Nho học có tiếng thời Trần, giữ chức T nghiệp Quốc tử giám biên soạn sách Tứ th thuyết ớc, sách quảng bá đạo Nho Việc thờ cúng Văn miếu không hẳn giống hoạt động tôn giáo, nhng đợc xem nh nghi thức tế lễ quốc gia Đến đây, hai bia Tiến sĩ đợc dựng dới thời Mạc ra, hầu nh không đoạn văn khắc lần tu bổ Văn miếu, nhng dấu tích kiến trúc tợng thờ đợc mô theo ®êi tr−íc, ®ã cã thêi M¹c KiÕn tróc chđ yếu Bái đờng để làm nơi tế lễ Thợng điện để đặt tợng thờ 303 địa phơng, Hội t văn gồm Nho học tập hợp địa phơng, cho dựng Văn hay Văn từ để làm nơi tôn thờ Tiên hiền khuyến khích việc học Các bậc Tiên hiền bao gồm Nho học tiền bối địa phơng Hội t văn hàng huyện phổ biến vào thời Lê Trịnh đà bắt đầu xuất thời Mạc Văn bia Tiên hiền huyện Tân Minh (nay thuộc huyện Tiên LÃng, Hải Phòng) khắc năm 1574, cho biÕt r»ng "Hé bé Th−ỵng th− giao cho hun quan, cấp sào ruộng xứ Đống Gà để dựng đền Tiên Hiền cho tiện thờ cúng" (Văn bia thời Mạc, 167) Nh việc xây dựng chùa, quán dân làng tín thí lo liệu, việc xây dựng đền Tiên Hiền có bảo hộ Nhà nớc Vào thời điểm này, Hội T văn huyện Tân Minh bao gồm vị Nho học 11 tổng, thảy 185 vị, có quan lại đơng chức, ngời đỗ đạt Nho sinh sống làng Hội T văn đà định lệ tế lễ hàng ngày vào ngày 25 tháng Hội t văn trở thành phổ biến thời kì sau thuộc cấp hành từ xÃ, tổng, huyện chí tỉnh Các hoạt động thờng gắn với địa phơng đợc pha trộn tín ngỡng khác Chú trọng khoa cử Nhà Mạc sau ổn định quyền, liền tổ chức kì thi Hội vào năm 1529, Văn miếu định lệ trì đặn ba năm kì thi Hội Trong thời gian trị Thăng Long (1527-1592), nhà Mạc đà tổ chức đặn đợc 22 khoa thi Hội lấy đỗ 485 tiến sĩ 13 trạng nguyên Để khuyến khích ngời học để đề cao khoa cử, sau lên ngôi, Mạc Đăng Dung đà theo thể lệ khoa cử thời Lê, cho dựng bia đá, ban thởng cho ngời trúng tuyển Tuy vậy, số bia Tiến sĩ thời Mạc Văn miếu có Văn bia dựng khoa thi đầu nhà Mạc tổ chức năm Minh Đức thứ (1529), nh tuyên ngôn nhà Mạc sách trọng dụng nhân tài coi trọng giáo dục khoa cử Bài văn bia có đoạn viết: Những kẻ sĩ hào kiệt khoa cử mà Ngày xa nhà Ngu hỏi quan mà dùng ngời nghĩa tốt khoa mục đà bắt đầu, nhà Thành Chu tìm tài mà cất nhắc phép tắc hay khoa mục đà hình thành Về sau đến đời Hán, Đờng, Tống nớc Đại Việt ta vua hiền đức trị lấy khoa mục làm bậc thang cho hào kiệt tiến lên Kính nghĩ: Thánh triều ta, thánh thiên tử ngời thông minh đời, mở mang việc tốt cho nớc Dùng võ công mà định đoạt thiên hạ, dùng văn giáo mà rèn luyện nhân 304 tài, sửa trờng học để mở rộng giáo dục, ban học quy để cổ vũ lòng hăng hái Nhân văn đợc trau dồi, thi cử đợc đổi Phàm điều lệ thi cử, ban ấn vinh theo cấp bậc, so với thời xa rõ ràng đầy đủ nhiều Kẻ sĩ gặp gỡ thánh triều, đợc hấp thụ giáo hóa tốt đẹp mới, đợc thi đậu, tiến lên đờng vẻ vang, lại khắc tên vào bia đá, há vinh hạnh ru! Vậy nên cảm phục đức lớn, gắng gỏi tiến lên, lấy trung thành làm nếp, lấy lễ nghĩa làm khuôn; tâm thuật phải thẳng, làm nên nghiệp to lớn lâu dài nh Là Văn Mục biết theo đạo mà giữ để giúp ích cho thịnh vợng thái bình, nh Hàn Ngụy công biết dùng khoa mục mà giúp nớc để giữ gìn trị an cho thiên hạ Đợc nh ngời đời khen bậc trạng nguyên chân chính, vị tiến sĩ danh, không phụ cất nhắc thánh thiên tử, dới không phụ điều học hỏi mình, công nghiệp to lớn rực rỡ sáng chói bia đá (Văn bia thời Mạc, Nxb.KHXH, H.1996, tr.32) Sau lần dựng bia này, nhà Mạc năm Đại Chính (1536) cho dựng bia ghi lại khoa thi năm Mậu Dần niên hiệu Quang Thiệu (1518) nhà Lê, nhằm đề cao khoa cử thu phục lòng ngời, trung thần nhà Lê Bài văn bia có đoạn viết: Kính nghĩ: Thánh triều ta, ơn trời mở vận, thánh đế nối Trớc ngày, Thái Thợng hoàng nhận mệnh trời, mở khoa thi để thu dùng kẻ sĩ Nay Thánh Thiên tôn sùng đạo Nho, mở tiếp trờng học để gây dựng nhân tài Chế độ hoàn toàn đổi mới, quy mô mực lớn lao Đặc biệt sai kiểm tra bia đề tên tiến sĩ triều Lê trớc, khoa đà có bia mà bị vỡ lở lập lại bia khác, khoa đáng ghi mà cha có bia dựng bia Lại sai bọn hiền thần chia soạn ký Nh coi trọng điều mà văn đáng trọng, làm đủ việc mà đời trớc ch−a lµm ý nghÜa thËt lµ to lín ( ) Duy có khoa Mậu Dần năm Quang Thiệu (1518) lẽ khoa thi thờng lệ năm Đinh Sửu, Quang Thiệu (1517) Nhng năm nhiều việc mà lùi sang năm sau Trong bảng hổ có 17 ngời ( ) Những ngời giữ chức tớc, nhiều ngời đợc dùng vào việc lớn: ngời tham dự việc lễ, nhạc, binh, hình nớc; ngời gìn giữ kỷ cơng tai mắt cho nhà vua; ngời kiêm chức quán, các, giúp việc tiến cử hiền tài; ngời công, khanh, bộ, viện; ngời tham gia việc lớn địa phơng, trông nom pháp lệnh Các tiến sĩ khoa này, sau đợc đề tên vào bảng hổ, đà gần 20 năm đợc khắc lên bia đá Nhờ ơn vua tô điểm, khích lệ, đợc vẻ vang long trọng nh thế, định báo đáp sao? Tất phải cố gắng, hết lòng trung trinh, cạo cho hết nhơ, mài cho thực sáng, danh tiết 305 cho bền, đức hạnh cho tốt, khí khái cho lỗi lạc, tiếng tăm cho vang lừng Làm viên ngọc quý, làm nén vàng mời, làm thuốc đan sa, làm quý giá, làm cho đức vua thêm tôn quý, vua thêm vững vàng, thiên hạ đợc vững bền nh Thái sơn, bàn thạch Nh bia ấy, tên khắc vào vật nặng vạn cân, lâu không mòn đợc Nếu không ngọc, đá; danh với thực không xứng nhau, ngời đời sau tận tên mà chê trách - Tại vậy? Vì danh khách thực, thực chủ danh Có danh, lại có thực danh đợc coi trọng Có danh mà thực danh bị coi khinh Thần xin đem điều mà khuyên nhủ ngời đợc đề tên tự khuyên nhủ Còn nh họ tên, chức tớc quan Đề điệu, Độc quyển, Giám thí đà kê đầy đủ Thần xin làm ký (Văn bia thời Mạc, tr.46) Thực khoa thi đợc dựng bia, nên nhà Mạc chủ trơng khôi phục khoa thi cha đợc dựng bia Việc làm đà có từ thời Lê Hồng Đức Việc dựng lại bia tập trung vào thời Lê Trịnh, năm 1653 có tới 26 bia đợc truy dựng, đến năm 1716 truy dựng 21 bia Vì nhiều lí do, chiến tranh, nên sau nhà Mạc không trì lệ dựng bia đá Năm 1582, Đề điệu thiếu bảo Trần Thì Thầm dâng sớ tâu bày việc dựng bia đá ghi vào sổ vàng ngời thi đỗ, nhng không đợc thực Bài sớ đợc chép lại đầy đủ sử, có đoạn sau: Từ niên hiệu Đại Chính, Quảng Hòa, Vĩnh Định, Cảnh Lịch thời kỳ việc, mà thờng mở khoa thi tuyển nhân tài, nhng thịnh điển kể trên, ®Ịu ch−a tÝnh tíi HiƯn nay, chÝnh lµ thêi kú đáng nên khôi phục thịnh điển ấy, sửa sang cho tốt đẹp thêm Vậy xin bệ hạ, lệnh cho vị triều thần bàn định, bắt đầu tự năm trở đi, mở khoa thi xong, liền sai Công tạo bia đá, khắc tên vị trúng tuyển; vị văn thần soạn Ký ca tụng, khắc vào bia Chiếu xét khoa thi trớc, khoa cha có bia lập bia, thiếu sót điền bổ cho đầy đủ Lại sai vị văn thần biên chép tất tên vị trúng tuyển vào quế tịch Nh mỹ quan thời, mà để đời sau xem xét, tên vị khoa mục lu thơm tới ức nghìn vạn năm! Không phải thịnh vị tiến thân, mà thùc lµ mét sù hiĨn vinh cđa qc gia vËy " Mậu Hợp cho lúc nớc thời kỳ việc, nên cha thi hành (Đại Viêt thông sử, tr 276) Nh vậy, nhà Mạc hết søc coi träng viƯc gi¸o dơc khoa cư, lƯ dựng bia tiến sĩ đợc đề xớng thực đợc hai trờng hợp giai đoạn đầu, 306 song sau đà không đợc trì Tuy nhiên việc tổ chức cử trái lại đặn, chiến tranh ác nghiệt áp sát kinh thành Thăng Long năm 1592, nhà Mạc đà tổ chức đợc khoa thi cuối hành dinh Bồ Đề Thể lệ thi cử tổ chức trờng lớp Nh khảo sát Phạm Đình Hổ ngời sống sau thời Mạc chừng hai kỷ, Thể lệ thi cử dới thời Mạc đợc trì theo quy định năm Hồng Đức (1475) nh sau: Thi Hơng: học sinh muốn đợc dự kỳ thi Hơng phải qua lệ bảo kết kỳ thi khảo hạch Lệ Bảo kết thi khảo hạch xà quan, huyện quan khảo xét ngời đủ tiêu chuẩn đạo đức, trình độ kiến thức Mỗi huyện đợc chọn từ 150 học sinh đến 200 học sinh ứng thí Thi Hơng thờng đợc tổ chức trấn, lộ, đạo Phép thi Hơng gồm kỳ thi (tứ trờng), thí sinh đỗ kỳ đợc vào thi kỳ kỳ 3, kỳ Đề thi kỳ quy định nh sau: Kỳ 1: thi gồm đề Tứ th, Ngũ kinh Kỳ gồm chiếu, chế, biểu loại viết theo lối cổ thể, thờng đợc gọi văn tứ lục hay văn biền ngẫu, văn xuôi có vế, vế chữ vế chữ đối Kỳ làm thơ phú, thơ làm theo thể Đờng luật, phú làm theo lối cổ thể gồm từ 300 chữ trở lên Kỳ 4: làm văn sách, đề tài rút tõ c¸c kinh sư, tư tËp hái vỊ thêi vơ (ý thøc vỊ viƯc gióp n−íc, cøu ®êi) gåm từ 1000 từ trở lên Những ngời đỗ kỳ thi Hơng gọi Hơng cống, thấp gọi tú tài Ngời đỗ thi Hơng đợc thi Hội Thi Hội thi đình: Thi Hội có kỳ, ngời đỗ thi Hội gọi Tiến sĩ Ngời đỗ thi Hội đợc điện thí vua đích thân hỏi để phân định cao thấp Thi Hội thi Đình năm tổ chức lần, xen kẽ kỳ thi Hơng, cụ thể năm Tý, Ngọ, MÃo, Dậu thi Hơng, năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thi Hội Kỳ thi Hội thi đình cách tháng, nh mùa xuân thi Hội tháng mùa Thu thi đình Miêu tả trờng thi, theo Lê Quý Đôn Mỗi khoa lần, chung quanh trờng trồng rào tre dày, trờng chia làm tầng: tầng nhát nơi quan đồng khảo, phúc khảo giám khảo, tầng nơi quan đề điệu, giám thí ngời chấp trồng rào dày Hai tầng bên sĩ tử theo nhật kỳ vào làm thi, tầng trồng rào tha, nơi thập đạo dựng nhà tranh ®Ĩ tiƯn viƯc thu qun cđa sÜ tư Tr−êng thi Việt Nam trớc ngày nhà làm sẵn mà sĩ tử ngồi lều phục xuống đất mà viết 307 Quan trờng trông coi thi gồm viên chánh chủ khảo, viên phó chủ khảo, viên Tri cống cử, viên khảo quan, viên chánh phó đề điệu, viên giám đằng lục Đối với kỳ thi Hội, không chấm viết thí sinh mà quan đằng lục lại chép rõ ràng, đa chấm Trớc đa chấm, viên giám đằng, ngời đọc, ngời soát xem có sai sót không Công việc gọi Đối độc Việc thi cử Nhà nớc đảm nhận hoàn toàn, việc tổ chức trờng lớp nhà nớc đứng tổ chức phần, chủ yếu triều đình, khu vực kinh thành từ năm 1070 Phải đến năm 1253, vua Trần Thái Tông lập Quốc häc viƯn, xng chiÕu cho c¸c Nho sÜ n−íc ®Õn Qc häc viƯn ®Ĩ gi¶ng häc Tø th−, Ngị kinh Ngoài địa phơng có trờng lớp cấp quyền địa phơng t nhân Trờng công, từ thời Lê sơ, nhà nớc đà lập Quốc Tử giám - trờng công kinh đô trờng công phủ, lộ Ngoài hệ thống trờng t, hơng học (tr−êng cđa lµng), cã thĨ lµ cđa tõng thµy häc Thời Mạc, kinh đô Thăng Long ra, có Dơng Kinh đợc xem kinh đô thứ hai vơng triều Trung tâm Dơng Kinh làng Cổ Trai, cố hơng Mạc Đăng Dung Nhiều văn bia cho biết vị trí phạm vi Dơng Kinh, nh văn bia chùa Dơng Tân huyện Thuỷ Đờng dựng năm 1589 ghi rằng: Chùa phía Bắc giáp nội thị, phía nam kề với Dơng Kinh, đờng thông muôn ngả Nơi lập trờng học nh Thăng Long, nên có chức quan giáo dục gắn với đất Dơng Kinh nh chức Hiệu sinh Dơng Kinh đợc nhiều văn bia ghi lại Cũng khu vực Dơng Kinh này, có không trờng học đại gia mở, tiêu biểu Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Chính Nguyễn Bỉnh Khiêm đà đào tạo nhân tài nh Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan Những thi Hội thời Mạc hầu hết bị thất lạc, lu giữ đợc số văn bản, nh đình đối Trạng nguyên Dơng Phúc T ngời xà Lạc Đạo huyện Gia Lâm, Hà Nội, đỗ Đệ giáp tiến sĩ cập đệ Đệ danh khoa Đinh Mùi niên hiệu Vĩnh Định (1547) đời vua Mạc Tuyên Tông Văn đợc lu giữ dòng họ Bài văn sách đợc vua phê là: Trả lời câu hỏi thiết thực, thực bút lớn Đúng bậc chân nho đời đạo hanh thông từ xuống dới Tóm lại nhà Mạc đà làm đợc nhiều việc, bật tổ chức giáo dục khoa cử Nho học Chính cố gắng đà đào tạo đợc lớp trí thức phục vụ cho 308 vơng triều cho thời kỳ kế nối sau Điều hoàn toàn nh nhận xét học giả Phan Huy Chú là: Nhà Mạc bận chiến tranh mà không bỏ thi cử, đợc nhiều ngời tài giỏi giúp việc chống với nhà Lê, kéo dài 60 năm công hiệu khoa cử (Lịch triều hiến chơng loại chí, Nxb KHXH, H 1992, t 3, tr 18) Phụ lục: Ba văn bia khoa cử thời Mạc Minh Đức tam niên đề danh ký Bia Tiến sĩ Văn Miếu, Hà Nội, No.1305 Bia mặt, khổ 1,00 - 1,47m, 43 dòng, khoảng 1000 chữ Chạm mặt trời tua mây, dây leo Dịch nghĩa: Bài ký đề danh năm Minh Đức (1529) Năm Kỷ sửu, niên hiệu Minh Đức, Hoàng thợng lên đợc năm Đó khởi thủy văn minh trời đất Năm mở khoa thi lớn Kẻ sĩ hát Lộc Minh(2) mà đến đông tới bốn nghìn ngời Đua tài Xuân Vi(3), có 27 ngời đợc chọn vào hạng giỏi Ngày 28 tháng 2, Vua ngự trớc điện đề thi đạo trị nớc Sai bề Mạc Kim Bu, Thái bảo Điện Quốc công làm Đề điệu, bề Mạc Ninh Chính làm chức Binh Thợng th, tớc Khánh Khê hầu quan khác làm việc Ngày hôm sau, quan Độc Nguyễn Thanh chức Lễ Thợng th, Đông Đại học sĩ, tớc Văn Đoàn bá, Đinh Thận chức Lại Thợng th−, Qc tư gi¸m TÕ tưu, t−íc Binh LƠ b¸ dâng văn đọc để nhà vua nghe Vua xét định cao thấp, chọn bọ Đỗ Tông ngời đỗ Tiến sĩ cập đệ, bọn Nguyễn Văn Quang ngời đỗ Tiến sĩ xuất thân, bọn Nguyễn Hữu Hoán 16 ngời đỗ Đồng Tiến sĩ xuất thân Ngày 24, Hoàng thợng ngự điện Kính Thiên truyền loa xớng tên ngời đỗ Bộ Lại ban ấn lệnh, Lễ đem bảng vàng treo trớc cửa nhà Thái Học Cùng ngày hôm lại ban cho tiền thởng Ngày 27 ban mũ đai, y phục nhiều lệ thờng Ngày 28 cho ăn yến Lễ Ngày tháng 3, cho vinh quy Lại ban (2) Lộc Minh: Bài hát vua ban yến tiệc, vào khoa thi hội, vua ban yến cho quan trờng ngời thi đỗ, gọi Lộc Minh (3) Xuân vi: Thi hội thờng tổ chức vào mùa xuân nên gọi Xuân Vi 309 cho tiền theo thứ bậc Ân đức thật rộng khắp Lại sai đông quan sắm sửa bia đá, sai tử thần soạn ký Vâng lệnh Hoàng đế, ®Ĩ chóc mõng nỊn Nho häc, bỊ t«i xin kÝnh cẩn chắp tay cúi đầu mà dâng lời rằng: Đạo trời hòa hợp hào kiệt thiên hạ đợc sinh ra, vua hng thịnh hào kiệt thiên hạ đợc thu dùng Thời buổi vua hiền giỏi, hội dới theo ngẫu nhiên Những kẻ sĩ hào kiệt khoa cử mà Ngày xa nhà Ngu hỏi quan mà dùng ngời nghĩa tốt khoa mục đà bắt đầu, nhà Thành Chu tìm tài mà cất nhắc phép tắc hay khoa mục đà hình thành Về sau đến đời Hán, Đờng, Tống nớc Đại Việt ta vua hiền đức trị lấy khoa mục làm bậc thang cho hào kiệt tiến lên Kính nghĩ: Thánh triều ta, thánh thiên tử ngời thông minh đời, mở mang việc tốt cho nớc Dùng võ công mà định đoạt thiên hạ, dùng văn giáo mà rèn luyện nhân tài, sửa trờng học để mở rộng giáo dục, ban học quy để cổ vũ lòng hăng hái Nhân văn đợc trau dồi, thi cử đợc đổi Phàm điều lƯ vỊ thi cư, ban Ên vinh theo cÊp bËc, so với thời xa rõ ràng đầy đủ nhiều Kẻ sĩ gặp gỡ thánh triều, đợc hấp thụ giáo hóa tốt đẹp mới, đợc thi đậu, tiến lên đờng vẻ vang, lại khắc tên vào bia đá, há vinh hạnh ru! Vậy nên cảm phục đức lớn, gắng gỏi tiến lên, lấy trung thành làm nếp, lấy lễ nghĩa làm khuôn; tâm thuật phải thẳng, làm nên nghiệp to lớn lâu dài nh Là Văn Mục biết theo đạo mà giữ để giúp ích cho thịnh vợng thái bình, nh Hàn Ngụy công biết dùng khoa mục mà giúp nớc để giữ gìn trị an cho thiên hạ Đợc nh ngời đời khen bậc trạng nguyên chân chính, vị tiến sĩ danh, không phụ cất nhắc thánh thiên tử, dới không phụ điều học hỏi mình, công nghiệp to lớn rực rỡ sáng chói bia đá Ví vuông mà tròn, trớc mà sau đục, mắt nhìn hẹp nghe thấy, sở hành trái với sở học làm xấu cho khoa mục làm nhọ cho bia đá Đó điều nên đề phòng vậy! Lẽ trời nhân tâm hình tất rõ ràng, Thánh hóa tới đợc ngời phát huy lâu dài Bia lập nhà Thái học để nêu rõ lòng thành khuyến khích Nho học Thánh thợng mà để vun trồng giáo, để khích lệ lòng 310 ngời, trau dồi sĩ khí, mÃi mÃi không giúp cho học sinh ngày sau mắt nhìn thấy, miệng đọc thấy cảm kích, phấn khởi Lấy việc thi đậu mà tự hẹn, lấy việc giúp nớc mà tự gánh, nối gót đời làm cho quốc gia mÃi mÃi thái bình, thịnh trị; xà tắc muôn thuở, sở vững bền đợc nh việc dựng bia có công dụng nhỏ Bề họ Nguyễn, chức Đồng đức công thần, Đặc tiến Kim tử Vinh lộc đại phu, Lễ Thợng th, Thái tử Thái bảo, Đông Đại học sĩ Thiếu bảo Thông Quận công Thợng trụ quốc sắc lệnh soạn Bề Nguyễn C Nhân, chức Phụng trực đại phu, Đông hiệu th, T thợng khanh sắc nhuận Bề chức Thông chơng đại phu, Trung th giám sắc viết chữ chân Bề Nguyễn Tân, chức đại phu, Kim quang môn đÃi chiểu, T khanh, sắc viết chữ triện Bia lập tiết đông chí, tháng 11 năm Minh Đức (1529) Cho đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ ngời: Đỗ Tông, xà Lại ốc, huyện Văn Giang Nguyễn Hạng xà Vũ Lăng, huyện Thợng Phúc Nguyễn Văn Huy xà Vĩnh Cầu, huyện Đông Ngàn Cho đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân ngời: Nguyễn Vân Quang xà Bình Sơn, huyện Đông Ngàn Trần Thụy, xà Ngọc Bộ, huyện Thái Bình Phạm Huy xà Mạc Khê, huyện Thanh Lâm Đặng Lơng Tá, xà Đặng Xá, huyện Thạch Thất Nguyễn Hoảng xà Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa Nguyễn DoÃn Địch, xà Hoàng Phi, huyện Hiệp Hòa Phí Thạc xà Hơng Ngải, huyện Thạch Thất Nguyễn Chiêu Khánh xà Yên Sở, huyện Đan Phợng Cho đỗ Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân 16 ngời: Nguyễn Hữu Hoán xà Xuân áng, huyện Tiên Phúc 311 Nguyễn Định Giáo xà Thợng Cốc, huyện Gia Lộc Lê Thực xà Ngọc Bộ, huyện Văn Giang Hoàng Khắc Thận xà Đại Lý, huyện Thuần Lộc Lê Tảo xà Phúc Khê, huyện Từ Liêm Nguyễn Quý Lơng xà Địa Linh, huyện Phụ Dực Nguyễn Đức Ký xà Đan Nhiễm, huyện Văn Giang An Khí Sử xà Nhĩ Độ, huyện Nam Xơng Vũ Ngung xà Đoàn Lâm, huyện Gia Lộc Chu Tam Dị xà Phù Lu, huyện Đông Ngàn Phan Tế ngời huyện Duy Tiên, trú xà Nguyên Xá, huyện Thạch Thất Đinh Thụy xà Tùng Quan, huyện Đông An Phạm Kim Bang xà Thời Trung, huyện Thanh Oai Lơng Nhợng xà Nội Trà, huyện Yên Phong Nguyễn Dơng xà Trà Lâm, huyện Siêu Loại Nguyễn Quang Tán xà Vọng Nguyệt, huyện Yên Phong Quang thiệu tam niên tiến sĩ đề danh ký Bia Tiến sĩ Văn Miếu, Hà Nội No 1308 Bia mặt, khổ 1,10 x 2,00, 33 dòng, khoảng 1000 chữ, chạm mặt trời tua mây, dây leo Dịch nghĩa: Bài ký đề tên tiến sĩ khoa Mậu Dần năm Quang Thiệu (1518) Mở khoa thi để kén tài, nề nếp trị vua chúa; dùng ngời hiền không kể loại, đờng lối quán xa Thần nhận lời nói mà suy rộng rằng: ngời đảm nhiệm nhà Hạ quan cũ nhà Chu; ngời làm cung đình nhà Thơng, thân thuộc nhà Hạ Kẻ giúp việc tế lễ triều nhà Chu, lại sĩ phu triều nhà Ân; kẻ đứng hàng tể phụ triều Tống, cũ thời Hậu Chu Có lẽ phép chọn ngời để dùng, đời Ngu, đời Chu, đến đời Tống thịnh Cách dùng ngời hiền không kể loại xa đà có, há chẳng thấy sao? 312 Kính nghĩ: Thánh triều ta, ơn trời mở vận, thánh đế nối Trớc ngày, Thái Thợng hoàng nhận mệnh trời, mở khoa thi để thu dùng kẻ sĩ Nay Thánh Thiên tôn sùng đạo Nho, mở tiếp trờng học để gây dựng nhân tài Chế độ hoàn toàn đổi mới, quy mô mực lớn lao Đặc biệt sai kiểm tra bia đề tên tiến sĩ triều Lê trớc, khoa đà có bia mà bị vỡ lở lập lại bia khác, khoa đáng ghi mà cha có bia dựng bia Lại sai bọn hiền thần chia soạn ký Nh coi trọng điều mà văn đáng trọng, làm đủ việc mà đời trớc cha làm ý nghĩa thật to lớn Thần hàng Thị tòng, giữ việc bót nghiªn kÝnh cÈn nhËn xÐt r»ng: Trong triỊu Lª trớc, năm Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo (1442) mở khoa thi đầu Từ có năm, có năm mở khoa, lệ định Từ năm Quý Mùi, niên hiệu Quang Thuận (1463) trở đi, định năm kỳ Cũng theo hội điển nhà Minh, năm Tý, Ngọ, MÃo, Dần thi hơng, năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thi hội Duy có khoa Mậu Dần năm Quang Thiệu (1518) lẽ khoa thi thờng lệ năm Đinh Sửu, Quang Thiệu (1517) Nhng năm nhiều việc mà lùi sang năm sau Trong bảng hổ có 17 ngời, ban Đệ giáp cho bọ Ngô Miễn Thiệu ngời; Đệ nhị giáp, ban Tiến sĩ xuất thân cho bọn Lại Kim Bảng Đệ tam giáp; ban Đồng tiến sĩ xuất thân cho bọn Nguyễn Độ ngời Những ngời giữ chức tớc, nhiều ngời đợc dùng vào việc lớn: ngời tham dự việc lễ, nhạc, binh, hình nớc; ngời gìn giữ kỷ cơng tai mắt cho nhà vua; ngời kiêm chức quán, các(1), giúp việc tiến cử hiền tài; ngời công, khanh, bộ, viện(2); ngời tham gia việc lớn địa phơng, trông nom pháp lệnh Các tiến sĩ khoa này, sau đợc đề tên vào bảng hổ, đà gần 20 năm đợc khắc lên bia đá Nhờ ơn vua tô điểm, khích lệ, đợc vẻ vang long trọng nh thế, định báo đáp sao? Tất phải cố gắng, hết lòng trung trinh, cạo cho hết nhơ, mài cho thực sáng, danh tiết cho bền, đức hạnh cho tốt, khí khái cho lỗi lạc, tiếng tăm cho vang lừng Làm viên ngọc quý, làm nén vàng mời, làm thuốc đan sa, làm quý giá, làm cho đức vua thêm tôn quý, vua thêm vững vàng, thiên hạ đợc vững bền nh Thái sơn, bàn thạch Nh bia ấy, tên khắc vào vật nặng vạn cân, lâu không mòn đợc Nếu không ngọc, đá; danh với thực không xứng nhau, ngời đời sau tận tên mà chê trách - Tại vậy? Vì danh khách thực, thực chủ danh Có danh, lại có thực danh đợc coi trọng Có danh mà thực danh bị coi khinh Thần xin đem điều (1) (2) Quán, Các: nh Sử quán, Chiêu văn quán, Đông Bộ, Viện: nh Lễ bộ, Hình bộ, Tập hiền Viện, Hàn Lâm viện 313 mà khuyên nhủ ngời đợc đề tên tự khuyên nhủ Còn nh họ tên, chức tớc quan Đề điệu, Độc quyển, Giám thí đà kê đầy đủ Thần xin làm ký Bề Nguyễn Trí Thái, Đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, Lễ Thợng th kiêm Đông Đại học sĩ, Đạo Xuêyn bá, Trụ quốc sắc soạn văn bia Bề họ Vũ, Thông chơng đại phu Kim quang môn đÃi chiểu, T khanh sắc viết chữ triện Lập bia ngày tháng giêng năm Đại Chính (1536) Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ, ngời: - Ngô Miễn Thiệu: xà Tam Sơn, huyện Đông Ngàn, - Nguyễn Mẫn Đốc: xà Xuân Lũng, huyện Sơn Vi - Lu Khải Chuyên: xà An Đê, huyện Đờng An Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân, ngời: - Lại Kim Bảng: xà Kim Lan, huyện Cẩm Giàng - Đặng ất: xà Phúc Hải, huyện Ngự Thiên - Nguyễn Chấn Chi: xà Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi - Nguyễn Hồng Tiệm: xà Đồng Xá, huyện Thanh Lâm - Nghiêm Văn Hậu: xà Hà Lỗ, huyện Đông Ngàn - Lê Vô Địch: xà Thiên Biều, huyện An LÃng Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân, ngời: - Nguyễn Độ: xà Phù Vệ, huyện Đờng Hào - Nguyễn C Nhân: xà Ông Lâu, huyện Lơng Tài - Nguyễn Củng: xà Hoàng Đôi, huyện Văn Giang - Đỗ Dơng: xà Quang Bị, huyện Gia Lộc - Vơng Hoằng: xà Ngô Đạo, huyện Tân Phong - Nguyễn Hòa Trung: xà Tam Sơn, huyện Đông Ngàn - Ngọ DoÃn Trù: xà Bắc Lý, huyện Yên Việt - Nguyễn Tảo: xà Tam Sơn, huyện Đông Ngàn 314 Tiên hiền từ bi Bia Văn từ hàng huyện x· Ninh Duy, hun Tiªn L·ng, tØnh KiÕn An, thuộc thành phố Hải Phòng No 9382-3 Bia mặt, khổ 0,47 x 0,72m, 45 dòng, khoảng 1000 chữ Chạm mặt trời tua mây Dịch nghĩa: Bia thuật lại việc T Văn huyện Tân Minh tạo đền Tiên Hiền Ôi! Tiên hiền bậc truyền đạo Công đức họ thật lớn lao thay! Nay ông: Văn trởng T Văn Thợng Trụ quốc Mạc Tuấn, chức Đặc tiến Kim tử Vinh lộc đại phu, tớc Bảo Địch công Trụ quốc Nguyễn Khánh Dơng tự Vu Trai, chức Đặc tiến Kim tử vinh lộc đại phu, Tri huyện huyện Thiên Tri, phủ Khoái Châu, tớc Đoan Dơng bá; Phạm Bằng Lai, chức Đặc tiến Kim tử vinh lộc đại phu, Dơng Kinh Thái bộc thiếu khanh, tớc Văn Nghĩa tử; Chu Lơng Bật, chức Hng Lễ vơng phủ chởng sử Đốc Thành công nha Giảng dụ Tô Trí Cốc; Trung Khải công nha Giảng dụ Ngô Thừa Hu; Khang Thọ hầu nha Giảng dụ Bùi Nh Trâm; Hơng Lan bá nha Giảng dụ Nguyễn Chẩm; Nguyễn Nhật Cờng, Huyện thừa huyện Phong Dơng; Quảng Xuyên bá nha Nha úy Phạm Phúc Tinh; Phan Thiện Gián; Nhữ Duy Hiền; Nguyễn Công Liên; Nguyễn Lý; Nguyễn Văn Thái; Lê Nh Thao; Ngô Văn Trình; Bùi DoÃn Nhậm; Nguyễn Khắc Cần; Nguyễn Kim Lũy; Trịnh Đại Trung; Mạc Địch Tốn nhớ đến công lao mà cáo trình lên Hộ Vào năm Sùng Khang (1571) quan Thợng th Lâm Khê bá Nguyễn Đông, Tả Thị lang Nguyễn Lợng Thái sức cho Quan huyện Tri huyện Nguyễn Văn Vận cấp sào đất xứ Đống Gà: đông gần chùa Kim Kê, xà An Cơng, tây gần ruộng Cá Đái, nam gần đống, bắc gần đờng, để dựng đền Tiên Hiền, giúp việc tế lễ đợc tiện lợi Nhân ghi lên bia, lu truyền mÃi mÃi Nay thuật lại Hàng năm tế lễ vào ngày 25 tháng Ngày 25 tháng năm Sùng Khang (1574) dựng bia, Nguyễn Tất Văn xà Tứ Kỳ khắc bia T Văn huyện gồm: Tổng Xuân Cát, Văn trởng Vũ Duy Hiền, Văn trởng Vũ Minh DoÃn, Quách Dụng Ninh (lợc 31 vị) - Tổng Động Hàm: Văn trởng Nguyễn Lý, Nguyễn Cảnh Túy (lợc 42 vị) - Tổng Kim Đới: Văn trởng Phạm Phúc Tinh, Phạm Viên (lợc 24 vị) 315 - Tổng Văn Thị: Văn trởng Nguyễn Kim Lũy, Nguyễn Đình Liêu (lợc 30 vị) - Tổng Lật Khê: Văn trởng Tô Trí Cốc, Cao Văn Sơn - Tổng Kinh Thanh: Văn trởng Nguyễn Gia Khánh, Nguyễn Văn Đồn (lợc 11 vị) - Tổng Yên Tử Hạ: Văn trởng Nguyễn Duy Hiền - Tổng Tân Duy: Văn trởng hai vị Lê Nh Thí Vũ Quang Bật (lợc 21 vị) - Tổng Cẩm Khê: Văn trởng Chu Lơng Huyền, Đoàn Đại Thành, Chu Lơng phụ - Tổng Tự Tân: Văn trởng Phan Thiện Gián, Phan Hng Long - Tổng Xuân úc: Hoàng Địch Tốn Đặng Quang Tá xà Xuân An, huyện Thanh Hà ghi lại (Dẫn Đinh Khắc Thuân, Văn bia thời Mạc, Nxb KHXH, H 1996) 316 tài liệu tham khảo Các nhà khoa bảng Việt Nam, Ngô Đức Thọ chủ biên, Nxb Văn học, H.1993 Chế độ đào tào tuyển dụng quan chức thời Lê sơ, Luận án P Tiến sĩ khoa học Lịch sử Đặng Kim Ngọc, Viện Sử học, 1997 Đại Việt sử ký toàn th, Bản dich, Nxb KHXH, H 1998 Đại Việt thông sử, Bản dịch Lê Mạnh Liêu, Sài Gòn, 1973 Khoa cử chế khoa cử học (Lu Hải Phong) Quý Châu giáo dục xuất bản,2004 Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn (Phạm Đức Thành Dũng chủ biên), Nxb Thuận Hoá, Huế, 2000 Khoa cử sử thoại, Vơng Đạo Thành, Trung Hoa th cục xuất 1988 Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nguyễn Quang Thắng, Nxb Văn hoá Thông tin, H.1993 Lịch sử thời Mạc qua th tịch văn bia, Đinh Khắc Thuân, Nxb.KHXH, H 2001 Lợc khảo khoa cử Việt Nam, từ khởi thuỷ đến khoa Mậu Ngọ, in Nhà sử học Trần Văn Giáp, Nxb KHXH, H 1996 Nho giáo Việt Nam giáo dục thi cử, Nguyễn Thế Long, Nxb Giáo dục, H 1995 Văn bia thời Mạc, Đinh Khắc Thuân, Nxb KHXH, H.1996 317

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN