Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 347 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
347
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
Bộ khoa học Và công nghệ ủy ban nhân dân thành phố hà nội Chơng trình khoa học x hội cấp nhà nớc Kx.09: ôNghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội giá trị lịch sử - văn hóa 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phục vụ phát triển toàn diện Thủ đôằ ************ Đề tài kx.09.08 phát triển khoa học trọng dụng nhân tài thăng long - hà nội BO CO TNG HP Chủ nhiệm Đề tài: GS-TSKH Vũ Hy Chơng Cơ quan chủ trì Đề tài: Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 6955 24/8/2008 hà néi, 2004 - 2007 DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA TI A Chủ nhiệm Đề tài: GS-TSKH Vũ Hy Chơng (Bộ Khoa học Công nghệ) B Cỏc Phó Chủ nhiệm Đề tài: TS Tạ Bá Hng Trung tâm Thông tin Khoa hc v Cụng ngh Quốc gia GS-TS Lại Văn Toàn Viện Thông tin Khoa học xà hội C Th ký Đề tài: KS Đặng Quang Minh Vụ Khoa hc Xó hi Tự nhiên, Bộ Khoa học Công nghệ D Các cán tham gia nghiên cứu: TS Trần Thanh Phơng Trung tâm Thông tin Khoa hc v Cụng nghệ Quèc gia Nguyễn Lân Bàng (và nhóm làm Trung tâm Thông tin Khoa hc v Th vin in t) Cụng ngh Quốc gia PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh Viện Nghiên cứu Hán Nôm TS Đinh Khắc Thuân Viện Nghiên cứu Hán Nôm TS Phạm Văn Thắm Viện Nghiên cứu Hán Nôm 10 TS Nguyễn Công Việt Viện Nghiên cứu Hán Nôm 11 TS Trơng Đức Quả Viện Nghiên cứu Hán Nôm 12 PGS-TS Nguyễn Văn Nhật Viện Sử học 13 TS Hà Mạnh Khoa Viện Sử häc 14 CN Ngơ Vũ Hải Hằng ViƯn Sư häc 15 TS Nguyễn Thị Phơng Chi Tp Nghiờn cu Lịch sử - ViƯn Sư häc 16 PGS-TS Tèng Trung TÝn ViƯn Kh¶o cỉ häc 17 GS-TS Ngun Quang Ngäc Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 18 CN Tống Văn Lợi Viện Việt Nam học Khoa häc ph¸t triĨn 19 CN Vũ Đường Ln ViƯn ViƯt Nam học Khoa học phát triển 20 PGS-TS Lõm Mỹ Dung Bảo tàng Nhân học - Đại học Quốc gia HN 21 ThS Ngun Ngäc Phóc Khoa Sử - §¹i häc Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 ThS Phạm Đức Anh Khoa S - Đại học Khoa hc Xó hi v Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 ThS Đinh Thuỳ Hiên Khoa S - Đại học Khoa hc Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Ni 24 GS-TS Nguyễn Ngọc Cơ Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà Nội 25 TS Vũ Thị Hoà Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà Néi 26 ThS Phạm Thị Tuyết Khoa LÞch sư - Đại học S phạm Hà Nội 27 ThS Nguyn Thị Thế Bình 28 ThS Nguyễn Mạnh Hưởng 29 ThS Nguyễn Văn Ninh 30 ThS Lê Thị Thu 31 ThS Nguyễn Thị Như Hoa 32 ThS Lê Hiến Chương 33 ThS Đào Thu Vân 34 ThS Phạm Ngọc Anh 35 ThS Nguyễn Quốc Vương 36 ThS Đoàn Thị Kim Thuỷ 37 ThS Nguyễn Thu Hiền 38 ThS Hồ Công Lưu 39 ThS Trần Văn Kiên 40 CN Nguyễn Quỳnh Anh 41 Dơng Trung Quốc 42 Đào Thế Hùng 43 PGS-TS Phạm Thành Nghị 44 TS Đỗ Thịnh 45 TSKH Trnh Th Kim Ngc 46 CN Lê Thị Đan Dung 47 ThS Bùi Thị Thái 48 KS Nguyễn Tuấn Khoa 49 BS Nguyễn Thị An Trinh 50 DS Hoàng Thị Thanh Nhàn 51 BS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 52 ThS-BS Đỗ Văn Pha 53 ThS-BS Nguyễn Thị Minh Hiền 54 ThS-BS Đinh Văn Tài 55 CN Dương Thu Bảo 56 TS Tạ Hoàng Vân 57 ThS-KTS Trần Quốc Thái 58 ThS-KTS Nguyn Phỳ c 59 PGS-TS Lê Trần Lâm 60 KTS Nguyễn Việt Hưng 61 CN Nguyễn Thị Quốc Tuấn Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà Nội Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà Nội Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà Nội Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà Nội Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà Nội Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà Nội Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà Nội Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà Nội Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà Nội Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà Nội Khoa Lịch sử - Đại học S phạm Hà Nội Khoa Vit Nam hc - Đại học S phạm HN Khoa Vit Nam hc - Đại học S phạm HN Khoa Vit Nam hc - Đại học S phạm HN Tạp chí Xa Nay Tạp chí Xa Nay Viện Nghiªn cøu Con ng−êi ViƯn Nghiªn cøu Con ng−êi ViƯn Nghiªn cøu Con ng−êi ViƯn Nghiªn cøu Con ng−êi Viện Thông tin Khoa học Xã hội Viện Thông tin Thư viện Y học TW Viện Thông tin Thư viện Y học TW Viện Thông tin Thư viện Y học TW Viện Thông tin Thư viện Y học TW Viện Thông tin Thư viện Y học TW Viện Thông tin Thư viện Y học TW Viện Thông tin Thư viện Y học TW Viện Thông tin Thư viện Y học TW Viện Nghiên cứu Kiến trúc, Bộ Xây dựng Trường Đại học Kiến trúc Văn phòng Uỷ ban Nhân dân Tp Hà Nội Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội Sở Khoa học Cơng nghệ Hà Nội Ngồi cịn có số người tham gia viết cho Hội thảo Đề tài MỤC LỤC Mở đầu Những yêu cầu đặt cho nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu Đề tài Một số khái niệm cần làm rõ Phần thứ nhất: Vai trò khoa học nhân tài trình phát triển Thăng Long - Hà Nội 1.1 Những chứng ứng dụng khoa học phát triển nhiều kỷ Thăng Long - Hà Nội 1.2 Các lĩnh vực khoa học trình phát triển Thăng Long Hà Nội 1.2.1 Các lĩnh vực khoa học Thăng Long thời phong kiến 1.2.2 Các lĩnh vực khoa học Hà Nội thời Pháp thống trị 1.2.3 Các lĩnh vực khoa học Hà Nội thời quyền nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo 1.3 Nhân tài đất Thăng Long - Hà Nội 1.3.1 Quan niệm nhân tài đối tượng nhân tài thu hút, trọng dụng 1.3.2 Vai trò đóng góp nhân tài Thăng Long - Hà Nội 1.3.3 Những nhân tài Thăng Long - Hà Nội tiêu biểu thời đại lịch sử Phần thứ hai: Chính sách phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội 2.1 Sự quan tâm đối xử với khoa học nhân tài Thăng Long Hà Nội triều đại phong kiến trước 2.1.1 Nhà Lý khoa học nhân tài 2.1.2 Nhà Trần khoa học nhân tài 2.1.3 Nhà Lê khoa học nhân tài 2.1.4 Nhà Nguyễn khoa học nhân tài 2.1.5 Những học rút từ quan tâm đối xử với khoa học nhân tài triều đại phong kiến trước 2.2 Chính sách phát triển khoa học sử dụng nhân tài Hà Nội thời Pháp thống trị 2.2.1 Sự phát triển khoa học Hà Nội thời Pháp thống trị 2.2.2 Chính sách sử dụng nhân tài thời Pháp thống trị 2.2.3 Một số nhận xét học rút 2.3 Quan điểm sách phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Hà Nội thời đại Hồ Chí Minh thời kỳ từ năm 1954 đến Trang 5 10 16 16 34 34 46 48 51 52 57 59 80 80 80 85 98 107 114 118 118 136 140 143 2.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển khoa học trọng dụng 143 nhân tài 2.3.2 Quan điểm sách Đảng Nhà nước ta Thủ 145 đô phát triển khoa học trọng dụng nhân tài 2.3.3 Những kết phát triển khoa học công nghệ, 153 đào tạo cán khoa học 2.3.4 Một số nhận xét học kinh nghiệm 174 179 Phần thứ ba: Quan điểm, sách giải pháp phát triển khoa học trọng dụng nhân tài phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô giai đoạn đẩy mạnh thực công nghiệp hóa, đại hóa tăng cường hội nhập quốc tế 3.1 Xu phát triển khoa học thu hút nhân tài giới nay, 179 học cho Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ chiến lược phát triển tồn diện Thủ Hà Nội; 189 quan điểm phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thủ đô giai đoạn đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa hai thập niên đầu kỷ XXI 3.2.1 Những nhiệm vụ chiến lược phát triển toàn diện Thủ đô 189 Hà Nội giai đoạn đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa hai thập niên đầu kỷ XXI 190 3.2.2 Vai trò Hà Nội phát triển khoa học trọng dụng nhân tài nước 3.2.3 Chủ trương phương hướng phát triển khoa học Hà Nội 193 giai đoạn đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2.4 Xác định lĩnh vực khoa học mũi nhọn cho phát triển Hà Nội 194 3.2.5 Một số ý kiến thêm quan điểm phát triển khoa học trọng 196 dụng nhân tài Hà Nội 3.3 Kiến nghị số sách phát triển khoa học Thủ đô 200 3.4 Kiến nghị số sách trọng dụng nhân tài Thủ 204 3.5 Kiến nghị số biện pháp chủ yếu phát triển khoa học trọng 207 dụng nhân tài Thủ đô thời gian 10-15 năm tới Kết luận 213 Phụ lục 1: Văn bia Đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo năm thứ (1442) Phụ lục 2: Nhân tài Thăng Long - Hà Nội tiêu biểu 10 kỷ qua 215 220 Tài liệu tham khảo 263 MỞ ĐẦU Những yêu cầu đặt cho nghiên cứu: Trước Lý Công Uẩn chọn vùng đất Đại La để chuyển Kinh đô đặt tên Thăng Long, nơi vốn nhiều đời trước chọn đặt trung tâm hành cai quản vùng rộng lớn Với đất vị trí địa lý thuận lợi phương diện, Đại La sau gọi tên Thăng Long - Đông Đô Hà Nội xứng đáng trung tâm hành trung tâm lớn trị - kinh tế - văn hoá - giáo dục - khoa học nước Mỗi thời kỳ, có quy hoạch xây dựng Kinh có quy mơ, bề không gian, kiến trúc, cung điện, lâu đài, đền chùa, khu dân cư, phường hội làm nghề, họp chợ, việc phát triển giáo dục, xây dựng đời sống xã hội xứng với tầm Kinh đô Nhưng phải kể từ thời nhà Lý khởi nghiệp, với dấu ấn lịch sử truyền lại đến muôn đời, Chiếu dời Lý Cơng Uẩn, Thăng Long thức Kinh đô nước Đại Việt, bề dài lịch sử với vai trò suốt 1000 năm (chỉ trừ năm triều Nguyễn), Kinh đô đầu tư phát triển toàn diện mặt Câu ca “Thứ Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến” từ kỷ xưa cho thấy khái quát toàn cảnh sầm uất bề phát triển Kinh đô Thăng Long Riêng mặt phát triển khoa học trọng dụng nhân tài, nói đất Kinh Thăng Long, trải qua tất thời kỳ lịch sử, triều đại phong kiến thức đặt đô thời kỳ không chọn làm Kinh đô, thời kỳ Hà Nội Thủ đô nước Việt Nam độc lập, nơi trung tâm hoạt động khoa học, giáo dục tập trung đông đảo nhân tài đất nước Nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu xác định cho Đề tài KX.09.08 “Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội” thuộc Chương trình Khoa học xã hội cấp nhà nước KX.09 “Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phục vụ phát triển tồn diện Thủ đơ”, triển khai thực thời gian 2004-2007, là: Làm rõ sách, thành tựu, vai trị kinh nghiệm phát triển khoa học Thăng Long - Hà Nội Nêu bật vai trò khoa học trình phát triển lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội Thăng Long - Hà Nội qua kỷ, đặc biệt kỷ XX giai đoạn Nêu bật sách, ý nghĩa kinh nghiệm trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội Đặc biệt nêu rõ học kinh nghiệm phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, sử dụng, đãi ngộ, trọng dụng nhân tài qua thời đại lịch sử trước thời kỳ xây dựng Thủ đô xã hội chủ nghĩa Vận dụng kinh nghiệm lịch sử vào việc phát triển khoa học, trọng dụng nhân tài phục vụ nghiệp xây dựng phát triển Thủ đô Đề xuất quan điểm, sách giải pháp lớn phát triển khoa học trọng dụng nhân tài địa bàn Hà Nội, theo yêu cầu xây dựng phát triển Thủ đô 10-15 năm tới Những yêu cầu trình bày phân tích vấn đề này, cho thời kỳ lịch sử dài trải 10 kỷ, qua nhiều triều đại giai đoạn lịch sử khác nhau, phức tạp Bởi triều đại, giai đoạn lịch sử, với quan điểm chủ trương quyền Nhà nước có khác nhau, mà có cách đối xử thực không phát triển khoa học trọng dụng nhân tài, vấn đề lớn khác quản lý cai trị đất nước riêng với Kinh đô - Thủ Vì vậy, Đề tài triển khai nghiên cứu khối nội dung (phát triển khoa học, trọng dụng nhân tài) hệ thống chuyên đề sâu phần nội dung, triều đại giai đoạn lịch sử Từ tổng hợp chung khía cạnh khối nội dung lớn suốt chiều dài 1000 năm lịch sử, theo yêu cầu mục tiêu nghiên cứu nêu Như vậy, cơng trình tổng hợp mang tính hệ thống cách tổng quát, nêu phân tích lớn, biểu sắc nét dấu ấn lịch sử quên, kinh nghiệm học quý báu 1000 năm lịch sử trải qua, đề xuất quan điểm cho sách giải pháp lớn để Thủ đô Hà Nội phát triển mạnh khoa học trọng dụng nhân tài phục vụ cho thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tăng cường chủ động hội nhập quốc tế năm thúc đẩy mạnh mẽ nhằm tới đích Bổ sung cho cơng trình tổng hợp này, hệ thống chuyên đề nghiên cứu thực Nhánh Đề tài: Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Lý Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Trần Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Lê Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời vua Lê chúa Trịnh Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội thời nhà Nguyễn 6 Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Hà Nội thời Pháp thống trị Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Hà Nội thời kỳ quyền nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Kết cấu cơng trình tổng hợp gồm phần: Phần thứ nhất: Vai trò khoa học nhân tài trình phát triển Thăng Long - Hà Nội Phần thứ hai: Chính sách phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội Phần thứ ba: Quan điểm, sách giải pháp phát triển khoa học trọng dụng nhân tài phục vụ phát triển tồn diện Thủ giai đoạn đẩy mạnh thực cơng nghiệp hố, đại hố tăng cường hội nhập quốc tế Cách tiếp cận nghiên cứu Đề tài: a) Lịch sử nghiên cứu liên quan đến chủ đề Đề tài: Đối tượng nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung, nhiều học giả đề cập đến ngày thu hút rộng rãi quan tâm nhiều người nước nước ngồi Trong kỷ XX có nhiều cơng trình tác giả người Pháp số nước nghiên cứu Việt Nam, Thăng Long - Hà Nội, xuất Ví dụ như: Les pagodes de Hanoi (Dumoutier G., HN 1887); Les cultes annamites (Dumoutier G., HN 1907); Hanoi pendant la periode (Masson A., Paris 1929); Voyages and Discoveries (Dampier W., London 1931); La citadelle de Hanoi Indochine (Bezacier L.); Hanoi, notes de geographie urbaine (Azambre G., BSEI 1955); Les origines de Hanoi (Azambre G BSEI); Hanoi des origines au 18è siecle sách Etude Vietnammienne 48 xuất Hà Nội năm 1977; Hà Nội chu kỳ đổi thay (Pierre Clément Nathalie Lancret chủ biên, HN 2005), v.v ; nghiên cứu đăng tạp chí như: Hanoi, capitale du Tonkin Boissiere J đăng Revue indochinoise illutrees năm 1894; Conception du plan des anciennes citadelles - capitales du Nord-Vietnam Bezacier L đăng Journal asiatique năm 1952; v.v Đó cơng trình nghiên cứu tổng quát đất nước, người, lịch sử, văn hóa, kinh tế Chưa có cơng trình nói phát triển khoa học Ở nước, khoảng 50 năm qua nhiều lần xuất lại sử cũ tư liệu Hán Nôm quan trọng, như: Đại Việt sử ký tồn thư (Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê, tập), Hoàng Lê thống chí (Ngơ gia văn phái), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú, tập), Đại Nam thống chí (Quốc sử quán triều Nguyễn, tập), Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều Nguyễn, 10 tập), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Quốc sử quán triều Nguyễn, tập), v.v Đó sử chung đất nước, có nhiều đoạn nói đến Thăng Long - Hà Nội Các cơng trình chun khảo Thăng Long - Hà Nội có nhiều, như: Hà Nội chí nam (Nguyễn Bá Chính, HN 1923), Hà Nội cũ (Dỗn Kế Thiện, HN 1943), Thăng Long với đổi thay (Trần Huy Bá, Tri tân số 11), Những kinh thành có trước Hà Nội (Nguyễn Quang Lục, SG 1952), Hà Nội xưa (Trần Huy Bá, HN 1956), Cổ tích thắng cảnh Hà Nội (Doãn Kế Thiện, HN 1959), Lịch sử Thủ đô Hà Nội (Trần Huy Liệu, HN 1960), Thăng Long, Đơng Đơ, Hà Nội (Hồng Đạo Thúy, HN 1971), Hà Nội nghìn xưa (Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán, HN 1975), Đường phố Hà Nội (Nguyễn Vinh Phúc Trần Huy Bá, HN 1979), Hà Nội nghìn năm xây dựng (Đặng Thái Hoàng, HN 1980), Hà Nội (Nguyễn Vinh Phúc, HN 1981), Người cảnh Hà Nội (Hoàng Đạo Thúy, HN 1982), Chân dung Thăng Long Hà Nội (Lý Khắc Cung), Văn vật ẩm thực đất Thăng Long (Lý Khắc Cung), Hỏi đáp 1000 năm Thăng Long Hà Nội (Tơ Hồi, Nguyễn Vinh Phúc), Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long - Đông Đô Hà Nội (Đinh Gia Khánh chủ biên, HN 1991), Hà Nội xưa qua hương ước (Nguyễn Thế Long), Hà Nội qua năm tháng (Nguyễn Vinh Phúc, HN 2000), 18 tập Bách khoa thư Hà Nội, có tập Khoa học công nghệ Khoa học xã hội nhân văn, v.v v.v Rất nhiều nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội đăng nhiều tạp chí, chủ yếu Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Khảo cổ học, Xưa Nay Trực tiếp nói lĩnh vực khoa học Hà Nội, tập sách thuộc Bách khoa thư Hà Nội kể trên, cịn có tập sách khoa học ngành (qua có nội dung rút với Hà Nội), Bộ Khoa học Công nghệ dịp kỷ niệm 40 năm, 45 năm thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia dịp kỷ niệm 50 năm thành lập, sách Khoa học Công nghệ Việt Nam (Bộ Khoa học Công nghệ biên soạn hàng năm năm), Khoa học xã hội nhân văn 10 năm đổi phát triển (Phạm Tất Dong chủ biên, HN 1997), v.v Phần lớn cơng trình mang tính tổng kết ngành, lĩnh vực, có nêu tương đối rõ trình phát triển vài chục năm gần lĩnh vực khoa học Việt Nam chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa Song chưa phải cơng trình chun khảo phát triển khoa học, đề cập chung đến khoa học nước Duy có Tìm hiểu khoa học kỹ thuật lịch sử Việt Nam (Văn Tạo chủ biên, HN 1979) đề cập sát chủ đề nghiên cứu Đề tài, cơng trình nêu số nét qua bước đầu khai thác từ tư liệu lịch sử, khơng có phần nội dung khảo cứu riêng với khoa học kỹ thuật Thăng Long - Hà Nội Nhiều cơng trình khảo cứu trình bày lĩnh vực Thăng Long - Hà Nội cổ xưa, kiến trúc, thị hóa, ngành sản xuất tiếng, giáo dục, v.v Đây cơng trình chun khảo với đối tượng nghiên cứu khác có liên quan đến khoa học; qua nội dung trình bày cơng trình thấy khía cạnh khoa học thể lĩnh vực Về nội dung trọng dụng nhân tài, có nhiều cơng trình cơng bố xuất Như: sử có nhiều phần nội dung liên quan đến chủ đề này, Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử (Vũ Khiêu, TpHCM 1987), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919) (Ngô Đức Thọ chủ biên, HN 1993), Từ điển văn hóa Việt Nam - Phần nhân vật chí (NXB Văn hóa Thơng tin, HN 1993), Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử (Phan Hữu Dật, Nguyễn Văn Khánh, Lâm Bá Nam, Vũ Văn Quân, Lê Ngọc Thắng, HN 1994), Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử (Lê Thị Thanh Hòa, HN 1994), Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử (Nguyễn Thế Long, HN 1995), Thăng Long - Đông Kinh - Hà Nội, quê hương nơi hội tụ nhân tài (Đặng Duy Phúc, HN 1996), Lược khảo tra cứu học chế, quan chế Việt Nam từ năm 1945 trở trước (Lê Trọng Ngoạn, Ngô Văn Ban, Nguyễn Công Lý, HN 1997), Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam (Trần Hồng Đức, HN 1999), Tôn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài - Kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước (Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu), Văn Miếu - Quốc Tử Giám 82 bia Tiến sĩ (Ngô Đức Thọ chủ biên, HN 2002), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn (Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, 2000), Tiến sĩ Nho học Thăng Long - Hà Nội (Bùi Xuân Đính, HN 2003), Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội (Bùi Xuân Đính Nguyễn Viết Chức chủ biên, HN 2004), Danh nhân Hà Nội (Nhiều tác giả, HN 2004), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (Đinh Xuân Lâm Trương Hữu Quýnh chủ biên, HN 2005), Truyện danh nhân Việt Nam (4 tập, Ngô Văn Phú, HN 2006), v.v v.v Nội dung nhiều cơng trình chủ yếu trình bày cách tổ chức thi cử, cách dùng người tài, nhân vật tiêu biểu, khai thác tư liệu qua hàng bia Tiến sĩ Văn Miếu; vấn đề khác trọng dụng nhân tài khơng thấy nói đến Những cơng trình nghiên cứu nửa cuối kỷ XX có chủ đích hơn, trình bày tồn diện tư tưởng chủ đạo, sách giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo, việc xây dựng phát triển đội ngũ cán khoa học, việc bố trí sử dụng đãi ngộ; phạm vi thời gian đề cập tập trung năm chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa Đối với khoa học công nghệ Thủ đô, nhiệm vụ phát triển thời kỳ 10 năm 2001-2010 là: “Phát triển mạnh khoa học, công nghệ Ưu tiên phát triển công nghệ cao lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, sinh học, khí - tự động hóa, cơng nghệ sản xuất sử dụng vật liệu Tạo lập thị trường công nghệ, đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất, kinh doanh hoạt động quản lý Xây dựng chế thu hút nhân tài, khuyến khích lao động sáng tạo phục vụ Thủ đô, nâng cao tiềm lực khoa học, cơng nghệ nước” 3.2.2 Vai trị Hà Nội phát triển khoa học trọng dụng nhân tài nước Vai trò Hà Nội phát triển khoa học đất nước với trọng dụng nhân tài nước là: a) Hà Nội trung tâm khoa học lớn nước, tập trung quan khoa học đầu ngành thuộc hầu hết lĩnh vực khoa học, đảm nhận thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ trọng đại đất nước, có vai trị đạo chun mơn tồn hệ thống khoa học nước Vì vậy, kết hiệu hoạt động khối quan khoa học đóng địa bàn Hà Nội định kết hiệu hoạt động hệ thống Hà Nội với Trung ương, có bảo đảm tạo đủ điều kiện thật tốt cho quan khoa học đầu ngành hoạt động hay khơng, nguyên nhân quan trọng việc phát huy vai trò tác động khoa học cơng nghệ cho phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nước nói chung Thủ nói riêng b) Hà Nội địa bàn có nguồn nhân lực khoa học đông đảo đầy đủ lĩnh vực chuyên môn nhất, nơi tập trung lớn tinh túy nguồn nhân lực khoa học đất nước Những cần nghiên cứu phục vụ cho phát triển bền vững đất nước Thủ đô, nhiều địa phương khác, trơng cậy lực lượng khoa học Cán khoa học thông qua hoạt động nghiên cứu mà bồi dưỡng nâng cao trình độ, phương thức đào tạo tự đào tạo tốt chủ yếu Hà Nội với Trung ương địa phương khác, có biết khai thác nguồn nhân lực khoa học đông đảo hay khơng, có tin cậy đặt hàng với họ hay không, điều kiện định để “nuôi sống” nguồn “nguyên khí” quốc gia này, để phát huy lực sáng tạo khoa học họ, để khoa học nước nhà phát triển mạnh mẽ c) Hà Nội nơi tiếp thu nhiều kết nghiên cứu khoa học để đưa vào thực tiễn ứng dụng, qua có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội nước Những kết nghiên cứu lý luận trị, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, nghiên cứu kỹ thuật công nghệ 46 có tầm chiến lược, nhằm cung cấp luận khoa học cho chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước, cho Hà Nội nhiều địa phương nước, tác động đến phát triển nước, với Hà Nội Vì vậy, Hà Nội Trung ương tiếp thu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học nào, thể thực tế Thủ đơ, đất nước có phát triển tốt bền vững hay không d) Hà Nội đầu mối quan trọng để khoa học công nghệ nước giao tiếp với khoa học giới, nơi thuận lợi để tiếp nhận thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới đưa vào ứng dụng nước ta Thủ có vai trị đại diện cho nước quan hệ quốc tế Việc tăng cường hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Đảng Nhà nước ta coi nguồn lực quan trọng để hỗ trợ bổ sung kích thích phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia, qua thúc đẩy mạnh mẽ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững đất nước Khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội cần cố gắng phát huy mặt mạnh để giới thiệu giao lưu với khoa học giới 3.2.3 Chủ trương phương hướng phát triển khoa học Hà Nội giai đoạn đẩy mạnh thực cơng nghiệp hố, đại hoá Nhiều văn kiện nghị Đảng khẳng định rõ quan điểm “phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, dùng khoa học công nghệ làm động lực để phát triển, khoa học công nghệ trở thành phận trực tiếp lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội phải dựa vào khoa học công nghệ khoa học công nghệ, khoa học công nghệ tảng yếu tố định để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Các văn kiện Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XII (5-1996), Đại hội lần thứ XIII Đại hội lần thứ XIV (12-2005), ln xác định vai trị khoa học cơng nghệ phát triển tồn diện kinh tế - xã hội Thành phố, nêu rõ trọng tâm mũi nhọn phát triển khoa học công nghệ Hà Nội Qua văn kiện Đảng cho khoa học cơng nghệ nước riêng Hà Nội, rút số nhận xét sau: - Quan điểm chủ trương rõ ràng, nhận thức vai trị khoa học cơng nghệ phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, nêu yêu cầu nhiệm vụ quan trọng khoa học công nghệ giai đoạn thực công nghiệp hoá, đại hoá đặc biệt để rút ngắn tiến trình nghiệp phát triển nhanh chóng đất nước, Thủ 47 - Chú trọng phát triển toàn diện lĩnh vực khoa học, đồng thời nhấn mạnh lĩnh vực khoa học ưu tiên trọng điểm; đặc biệt nêu rõ lĩnh vực khoa học, cơng nghệ cao có vai trò tác động định cho phát triển chung lĩnh vực khoa học toàn hệ thống toàn hoạt động kinh tế - xã hội; có hài hồ nhiệm vụ khoa học công nghệ phục vụ trước mắt chuẩn bị cho phát triển lâu dài; ý hợp lý đến quan hệ hợp tác với khoa học công nghệ giới - Tuy nhiên, chưa thật rõ yêu cầu phát triển khoa học công nghệ Hà Nội phải nhằm đáp ứng cho địa phương vùng thu hút ảnh hưởng mà Hà Nội xác định trung tâm; chưa thấy liên kết lĩnh vực khoa học với yêu cầu phục vụ phát triển toàn diện kinh tế xã hội (mà phát triển cao tính liên kết lĩnh vực khoa học phải mạnh mẽ) - Về đào tạo nhân lực khoa học công nghệ, Hà Nội trung tâm đào tạo lớn nhất, nơi tập trung đông tiềm chất xám cho phát triển, đội ngũ cán khoa học vào loại động giầu khả đóng góp Song Hà Nội lại chưa phát huy mạnh bao nhiêu, có phần chậm trễ địa phương khác sách thu hút sử dụng nhân tài cần cho u cầu phát triển tồn diện Thủ năm tới 3.2.4 Xác định lĩnh vực khoa học mũi nhọn cho phát triển Hà Nội Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 20012010 nêu trọng tâm lĩnh vực khoa học, với mục tiêu phát triển khoa học cơng nghệ nước nhằm đóng góp phần định để hoàn thành mục tiêu chiến lược đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Đối với khoa học công nghệ Hà Nội, văn kiện Đại hội Đảng Thành phố xác định: ưu tiên phát triển công nghệ cao lĩnh vực công nghệ thông tin, sinh học, khí - tự động hố, cơng nghệ sản xuất sử dụng vật liệu mới; tạo lập thị trường công nghệ, đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất, kinh doanh hoạt động quản lý; xây dựng chế thu hút nhân tài, khuyến khích lao động sáng tạo phục vụ Thủ đô, nâng cao tiềm lực khoa học, công nghệ nước Mục tiêu Thủ đô Hà Nội phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hố, nghĩa sớm năm so với nước Qua nhận xét là: - Việc lựa chọn lĩnh vực mũi nhọn phát triển khoa học công nghệ Hà Nội Những hướng thống với trọng tâm phát triển khoa học cơng nghệ nước, có thích ứng với 48 yêu cầu phát triển cao theo vai trò Thủ đô Hà Nội phải thực Song chưa phải đủ lĩnh vực cần nhấn mạnh với Hà Nội, chưa đề cập đến lĩnh vực mạnh khác mà Hà Nội phải ưu tiên phát triển - Những lĩnh vực mũi nhọn kể tên với số lĩnh vực có nêu đến phạm vi ứng dụng Nói chung cịn chưa cụ thể hướng ứng dụng, nên khó khăn triển khai thực hiện, mà điển hình triển khai dự án công nghệ thông tin sử dụng có 29 tỷ đồng mức duyệt đầu tư 360 tỷ đồng - Chưa thấy rõ hướng tập hợp lực lượng cán khoa học tập trung cho lĩnh vực khoa học xác định ưu tiên phát triển Những tập thể khoa học rời rạc, tản mát, chưa có người đầu đàn, khơng thể đủ khả thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có tầm chiến lược tạo đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội khoa học cơng nghệ 3.2.5 Một số ý kiến thêm quan điểm phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Hà Nội Để phát triển mạnh khoa học công nghệ Hà Nội theo vai trò trung tâm lớn, bảo đảm yêu cầu phát triển trước địa phương khác với yêu cầu xây dựng Thành phố văn minh đại, cần xem xét thêm vấn đề sau: a) Phát triển khoa học công nghệ Hà Nội phải nhằm hỗ trợ cho địa phương vùng mà Hà Nội trung tâm Hà Nội có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển, cho thu hút lan toả, cho hội tụ khuếch tán hầu khắp hoạt động quan trọng đời sống kinh tế - xã hội đất nước Hà Nội phát triển đơn độc mà hỗ trợ địa phương khác, Hà Nội không hỗ trợ địa phương khác có điều kiện yếu phát triển Có nghĩa Hà Nội phát triển phải quan hệ hỗ trợ chiều Hà Nội địa phương bạn b) Hà Nội cần tập trung khai thác mạnh tiềm lớn trí tuệ đội ngũ khoa học địa bàn Thế mạnh trội Hà Nội hẳn địa phương khác có mật độ tập trung cao quan khoa học đầu ngành hầu khắp lĩnh vực, cán khoa học có trình độ cao chiếm đến gần 90% nước Với đội ngũ cán khoa học đông đảo vậy, lại ngày thuận lợi giao tiếp với khoa học quốc tế, lực sáng tạo khoa học địa bàn Hà Nội có tiềm vơ lớn Những đội ngũ cán khoa học đóng góp chung cho đất nước thực Hà Nội, đồng thời nhiều hoạt động trực tiếp phục vụ cho yêu cầu phát triển Hà Nội 49 Hà Nội cần đồng tình hỗ trợ với khả chủ trương Nhà nước đầu tư cho sở nghiên cứu khoa học cơng nghệ để có trình độ thiết bị tiên tiến đại, nâng tiềm lực khoa học đủ khả nghiên cứu sáng tạo vấn đề kỹ thuật công nghệ tạo đột phá cho ứng dụng có hiệu cao sản xuất mà Hà Nội cần nhắm vào để nhanh chóng phát triển Giải pháp thơng thường Hà Nội tăng cường đặt hàng với nhà khoa học, quan khoa học trung ương quan khoa học Thành phố, đầu tư cho khoa học công nghệ thông qua đề tài, dự án nghiên cứu Đấy cách tốt khai thác tiềm trí tuệ đội ngũ đông đảo nhà khoa học sống hoạt động nghiên cứu địa bàn Thủ đô Đồng thời, thông qua quan hệ hợp tác với Thủ đô nước, tạo nhiều điều kiện cho nhà khoa học Việt Nam tiếp xúc trao đổi thuận lợi với sáng tạo cơng nghệ nước ngồi, công nghệ tiên tiến đại mà khoa học Thủ đô nước đạt c) Phải nêu cụ thể hướng ứng dụng lĩnh vực công nghệ mũi nhọn cần phát triển Trọng tâm phải cơng nghệ cao làm nòng cốt thúc đẩy đổi mạnh mẽ kỹ thuật công nghệ nhiều ngành sản xuất, phải khẳng định địa bàn hoạt động cho thị trường công nghệ Hà Nội vùng rộng lớn mà Hà Nội hạt nhân có “từ trường” mạnh rộng theo sức lan toả mà lực sáng tạo cơng nghệ Hà Nội tạo d) Phải thêm lĩnh vực khoa học mũi nhọn khác, như: nghiên cứu văn hoá học địa phương, lịch sử Thăng Long - Hà Nội, người Hà Nội lịch văn minh; đại hố quản lý; v.v Ví dụ nghiên cứu văn hóa học địa phương, Hà Nội mạnh tiềm lớn Văn hóa học địa phương ngành khoa học tổng hợp nêu địa lý, tự nhiên, người, kinh tế, xã hội, văn hóa phong tục, lễ nghi, danh thắng, nhân vật kiện bật tiêu biểu, … địa phương Hà Nội không nghiên cứu truyền thống 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, mà quận, huyện, phường, phố, thôn làng có giá trị truyền thống nhiều mặt đáng nghiên cứu để tuyên truyền phát huy; đồng thời thực cho địa phương khác đ) Về chế sách, giải pháp quản lý cần ý thêm là: - Phải tạo nhu cầu mạnh tiếp nhận công nghệ khu vực sản xuất Hà Nội tỉnh “vùng lan toả” Các doanh nghiệp Việt Nam phải biết dựa vào khoa học liên kết với nhà khoa học xây dựng chiến lược công nghệ doanh nghiệp, lựa chọn tiếp nhận công nghệ để ứng dụng kể cần nhập cơng nghệ nước ngồi, phải có ý thức hỗ trợ cho khoa học Việt Nam phát triển thông qua đặt hàng cho nhà khoa học nhu 50 cầu phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp, coi nhà khoa học bạn đồng hành doanh nghiệp q trình phát triển, biết chia xẻ lợi ích ứng dụng thành công thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất - Cơ chế sách kinh tế phải với chế sách khoa học cơng nghệ tác động đồng theo hướng hỗ trợ cho thúc đẩy quan hệ mua - bán cơng nghệ Cịn khơng quy định chế quản lý sách kinh tế giữ nguyên theo tư kiểu kế hoạch hoá tập trung ngáng trở cho hoạt động thị trường ngày hội nhập rộng với kinh tế quốc tế Trong phải nói có quy định chế quản lý sách kinh tế khơng có tác động thuận lợi cho hoạt động thị trường công nghệ cần nhanh chóng xây dựng phát triển Về phía Hà Nội, cịn quy định quản lý thực sách kinh tế, quản lý thực sách khoa học cơng nghệ, cịn nhiều chỗ chưa quy định chung Nhà nước, cần sớm thay đổi 3.3 Kiến nghị số sách phát triển khoa học Thủ Ngồi sách chung khoa học công nghệ liên quan đến khoa học công nghệ Nhà nước Trung ương ban hành, mà Hà Nội địa phương phải thực tốt sách đó, Hà Nội cần có thêm số sách riêng để phát triển khoa học cơng nghệ địa bàn Thủ đô Xin đề xuất tư tưởng nội dung số sách phát triển khoa học Thủ sau: a) Chính sách đầu tư phát triển tiềm lực khoa học Phát triển tiềm lực khoa học tăng cường nguồn lực để khoa học công nghệ phát triển phát huy tốt tác dụng phát triển bền vững kinh tế - xã hội Hệ thống tiềm lực khoa học Thủ đô gồm hệ thống Trung ương hệ thống Thành phố, chức phạm vi phục vụ có phần khác nhau, cần liên kết hướng vào phục vụ cho phát triển tồn diện Thủ Vì vậy, việc đầu tư trực tiếp cho hệ thống tiềm lực khoa học Thành phố, Hà Nội cần có sách đầu tư định cho hệ thống tiềm lực khoa học Trung ương đóng địa bàn Thủ u cầu sách đầu tư phát triển tiềm lực khoa học là: - Trong quy hoạch tổng thể Thủ đơ, cần có quy hoạch vùng hợp lý cho sở khoa học, cấp đất cho sở khoa học Trung ương theo yêu cầu đủ cho hoạt động tối đa lực khoa học sở, thuận lợi cho quản lý tổ chức hoạt động Trong bố trí sở khoa học Thành phố cần có liên kết với sở khoa học lĩnh vực Trung ương, nên 51 xếp vị trí cho thuận lợi nhiều hoạt động liên kết, tốt nằm địa bàn “vùng khoa học” - Khi đầu tư thiết bị khoa học đại cho sở khoa học Thành phố, nên có tham khảo hệ thống thiết bị sở khoa học Trung ương có, để bổ sung cho trình hợp tác khai thác hệ thống thiết bị khoa học phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu - Về nhân lực khoa học, Thành phố chủ động có quy hoạch kế hoạch đào tạo, giành phần ngân sách cần thiết cho đào tạo để gửi người đến sở đào tạo nước gửi nước Một mặt khác, Thành phố cần có chủ trương thức tranh thủ khai thác tiềm lực nguồn nhân lực khoa học sở khoa học Trung ương, đội ngũ nhân lực có trình độ cao chun môn cần cho phát triển tăng cường quản lý đô thị - Về nguồn lực thông tin, Nhà nước Thành phố địa phương khác, cần nhanh chóng xây dựng mạng thơng tin khoa học tập trung để cung cấp khai thác rộng rãi mạng máy vi tính, tập trung việc mua tạp chí khoa học nước ngồi vào đầu mối để đưa lên mạng khai thác chung, không đầu tư rải nhiều nơi mua lãng phí kinh phí ngân sách khơng có điều kiện đủ cho mua tất loại tạp chí khoa học giới có b) Chính sách phát triển tổng thể lĩnh vực khoa học trọng điểm Thủ đô Hà Nội với yêu cầu cao xây dựng quản lý đô thị vào loại siêu lớn đại, gần cần có nghiên cứu lĩnh vực, vừa cho thân Thủ đô vừa cho địa phương khác cho nước Hà Nội tập trung vào phát triển ngành khoa học trọng điểm xác định, mà phải có phát triển tổng thể lĩnh vực khoa học Chính sách phát triển tổng thể khoa học Hà Nội khơng hồn tồn giống Trung ương, định hướng nội dung lĩnh vực khoa học Hà Nội gắn với điều kiện cụ thể Hà Nội Chính sách phát triển lĩnh vực khoa học trọng điểm Hà Nội định rõ Cần bổ sung số lĩnh vực mà Thành phố giầu tiềm cần cho xây dựng Thủ văn minh đại, là: số lĩnh vực khoa học nhân văn (như: văn hóa học địa phương, có Hà Nội học, người nếp sống lịch Thăng Long - Hà Nội, v.v…), lĩnh vực khoa học quy hoạch kiến trúc xây dựng đô thị đại, lĩnh vực khoa học quản lý, có khoa học quản lý đô thị, v.v… Các khoa học trọng điểm mà Thành phố cần ưu tiên phát triển, không để phục vụ cho u cầu Thủ đơ, mà cịn phục vụ cho địa phương vùng cho nước c) Chính sách ứng dụng khoa học vào thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội 52 Về ứng dụng khoa học vào thực tiễn phải cụ thể với lĩnh vực, ví dụ: - Với công nghệ thông tin, phải rõ yêu cầu cụ thể, như: cơng sở phải lập trình có hệ thống vi tính nối mạng để tổng hợp khai thác kế hoạch công tác hàng tuần kết cụ thể việc chủ yếu; sở tiếp dân phục vụ yêu cầu quản lý phải lập trình thủ tục dịch vụ để người dân có nhu cầu làm hồ sơ việc bấm máy vi tính phịng tiếp dân nắm rõ ràng đầy đủ thủ tục hồ sơ cần làm mà thực cách nhanh chóng, khơng phải chờ gặp trực tiếp cơng chức hướng dẫn nhiều lần nay; xây dựng dịch vụ hướng dẫn giao thông thành phố mạng điều khiển trực tuyến gắn cho xe ơtơ (bán phần mềm cài đặt) để biết tránh trước nơi bị tắc nghẽn giao thông biết nơi cịn địa điểm đỗ xe được; v.v… - Với công nghệ sinh học, phải quy định ứng dụng công nghệ gen công nghệ nuôi cấy mô tế bào vào cải tạo nhân giống trồng gì, vật nuôi nào, mà rõ nhiều loại trồng vật nuôi cần ứng dụng công nghệ sinh học vào nghiên cứu ứng dụng; ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất thuốc chữa bệnh nhiều nhu cầu thiết yếu khác điều trị bệnh chăm sóc sức khỏe; v.v… - Ứng dụng khoa học quản lý lưu thông tiền tệ, khơng thể có việc quy định trả lương thơng qua tài khoản cá nhân, mà phải hệ thống quy định xung quanh việc sử dụng tiền mặt, ví dụ: trả lương tốn cá nhân chuyển qua tài khoản cá nhân, áp dụng sổ séc cá nhân mua hàng nơi (trừ nhu cầu mua lặt vặt) thay cho thẻ ATM dùng phải rút tiền mặt để tiêu, hay bị trục trặc bị cắp tiền thẻ; v.v… Thủ đô Hà Nội muốn văn minh đại, ý đến yêu cầu ứng dụng cụ thể thành tựu khoa học công nghệ vào tất lĩnh vực công tác hoạt động đời sống Thủ đô, đặc biệt chức tổ chức quản lý đô thị Hà Nội trước địa phương việc cần thiết, gương cho địa phương theo áp dụng, đưa đất nước ta vào xã hội văn minh đại nhanh 3.4 Kiến nghị số sách trọng dụng nhân tài Thủ Việc trọng dụng nhân tài phải có hệ thống sách đồng bộ, xây dựng áp dụng thống nhất, Nhà nước ban hành, bao gồm đủ tất khâu: phát hiện, tiến cử, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, thu hút, sử dụng, tạo điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ, trọng dụng 53 Thủ đô Hà Nội cần hồn tồn bổ sung số nội dung riêng thích hợp số sách hệ thống sách trọng dụng nhân tài chung đó, như: a) Trong sách đào tạo bồi dưỡng nhân tài: - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn chọn nhân tài lĩnh vực, bao gồm tiêu chuẩn tài đức Theo đó, dễ dàng nhận biết để phát trường hợp có khả đào tạo bồi dưỡng trở thành nhân tài sau - Có quy định phương thức theo dõi thống bậc học học sinh có lực học trở lên, lập sổ theo dõi riêng trường hợp chuyển giao cho trường học sinh chuyển trường Cấp Sở Giáo dục Đào tạo cấp Phòng Quận, Huyện nên nắm danh sách trường hợp này; hàng năm có xem xét, bổ sung rút bớt (có ghi rõ lý do) Nếu tập trung với số học sinh “trường chuyên lớp chọn” không chắn khơng đủ - Có quy định đánh giá hàng năm trường hợp, ghi hồ sơ theo dõi, từ định hướng cho đào tạo, bồi dưỡng với trường hợp chuyên mơn khoa học thích hợp - Nên có quy định cho phép học sinh diện “triển vọng” học sớm tuổi học trước mơn lựa chọn lớp (và sau học lại mơn nữa) Quy định nên cho áp dụng bậc học phổ thông, bậc đại học - Có chế độ học bổng ưu đãi cho số học sinh có khiếu thuộc diện “triển vọng” (sẽ trình bày rõ sách đầu tư) - Tạo điều kiện cho phát huy lực tư sáng tạo số “triển vọng” này, ví dụ: cho phép dự hội thảo khoa học chuyên ngành thích hợp, cho phép giao lưu với khoa học cơng nghệ nước ngồi, cho phép tham gia vào nghiên cứu đề tài khoa học, ưu tiên khai thác thông tin thư viện khoa học tổng hợp, v.v… b) Trong sách đầu t u để phát huy lực sáng tạo: - H Ni nờn ginh mt phần kinh phí đào tạo để đưa số có “triển vọng” đào tạo cao nơi có điều kiện tốt cho phát huy lực có, ví dụ đưa đào tạo nước nước có khoa học cơng nghệ cao - Có chế độ học bổng ưu đãi cho học sinh có khiếu thuộc diện “triển vọng”, đầu tư lâu dài trước cho phát triển “chất xám” nguồn “nguyên khí” quốc gia Thủ - Có chủ trương kêu gọi khuyến khích hoạt động dịch vụ ký túc xá tư nhân cho sinh viên, học sinh thuê trọ với giá rẻ vùng xung quanh trường đại học, cao đẳng, dạy nghề Thành phố hỗ trợ cách: cho thuê đất với giá 54 rẻ để xây dựng khu ký túc xá tiêu chuẩn, thu thuế mức thấp với hoạt động dịch vụ có tính nhân văn “sự nghiệp trồng người” này, có hoạt động hỗ trợ ngành quản lý hạ tầng, quản lý đô thị, quản lý giáo dục đào tạo, quản lý văn hóa, có hỗ trợ tổ chức hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Sinh viên, tổ chức đoàn thể khác - Đối với cán khoa học thu hút làm việc Thủ đơ, cần bố trí để có nhà thỏa đáng (ví dụ mua nhà chung cư theo giá quy định trả dần), nơi làm việc có phương tiện cần thiết cho thực nhiệm vụ khoa học giao - Thành phố nên ưu tiên kinh phí nghiên cứu cho cán khoa học có trình độ lực sáng tạo tốt, thông qua việc giao nhiệm vụ khoa học thích đáng, có quy định thuận lợi thủ tục cấp phát tốn kinh phí (khơng nên rườm rà nhiều mắc mớ nay, tưởng chặt chẽ lại làm động cần phải có hoạt động khoa học) - Đối với số cán khoa học có trình độ cao dầy kinh nghiệm, Thành phố nên có hướng thu hút họ vào yêu cầu nhiệm vụ theo diện chuyên gia, tư vấn cho quản lý, vào xây dựng đề án lớn, vào nhiệm vụ có tầm chiến lược cho phát triển toàn diện Thủ đô 3.5 Kiến nghị số giải pháp chủ yếu phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thủ đô thời gian 10-15 năm tới Một số giải pháp xin kiến nghị là: a) Hà Nội tự xác định liên kết với địa phương vùng để xác định rõ vai trò Hà Nội trung tâm khoa học nhân tài nước vùng Liên kết phải thể quy hoạch kế hoạch phát triển khoa học công nghệ, biện pháp đầu tư khai thác tiềm lực khoa học công nghệ, Hà Nội với Trung ương, Hà Nội địa phương khác vùng liên kết Hà Nội phải chủ động tổ chức thực liên kết này, trực tiếp ảnh hưởng đến phát triển Thủ thơng qua tác động chiều Thủ đô với địa phương Qua đó, thấy rõ Hà Nội cần lập sở khoa học nào, để tập trung cho yêu cầu điều kiện Thủ đô, mà không bị trùng lấn với sở khoa học Trung ương có địa bàn Thủ Một số sở khoa học Hà Nội có, Viện Rau Hoa Quả, Viện Khoa học kinh tế xã hội, cần thiết Ngoài ra, Hà Nội nên có thêm số sở khoa học khác, ví dụ: phịng nghiên cứu cơng nghệ sinh học (cho Hà Nội cho vùng), 55 sở nghiên cứu văn hóa học địa phương (về Hà Nội học, địa phương thuộc Hà Nội, cho địa phương khác) b) Hà Nội cần tập trung phát triển mạnh số lĩnh vực khoa học mũi nhọn sau đây: - Tất lĩnh vực công nghệ cao - Khoa học quy hoạch xây dựng đô thị, quản lý đô thị, gồm quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết, kiến trúc phong cảnh kiến trúc cơng trình thị - Hình thành phát triển mạnh lĩnh vực khoa học Văn hóa học địa phương: lĩnh vực khoa học Hà Nội học, nghiên cứu văn hóa học địa phương cho quận, huyện, phường, xã, thôn làng, đường phố, cho tỉnh địa phương khác c) Về đào tạo nhân tài - hiền tài: - Nhà nước Thành phố phải đầu tư lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch giai đoạn để đào tạo đội ngũ cán khoa học bậc trình độ Đội ngũ cán khoa học đào tạo tài sản quý quốc gia, khẳng định Nhà nước phải có trách nhiệm đầu tư xây dựng phát triển mạnh đội ngũ Kế hoạch đào tạo vạn Tiến sĩ 10 năm khơng có khó thực hiện, bắt đầu từ tuyển chọn 4-5 ngàn sinh viên tốt nghiệp loại giỏi cho đào tạo cao học để tuyển tiếp cho đào tạo bậc Tiến sĩ Hà Nội giải mục tiêu cần dựa sở tính tốn cụ thể điều kiện yêu cầu Thủ đô 10 năm tới - Thông qua đánh giá định kỳ theo tiêu chuẩn rõ ràng mà thực tiếp tục bồi dưỡng thường kỳ để phát triển lực phù hợp cho tất loại cán khoa học; qua phát người có triển vọng bồi dưỡng thành nhân tài - hiền tài sau để thực sớm bước kế hoạch bồi dưỡng thích hợp - Cần có thêm loại chương trình nghiên cứu + đào tạo để hỗ trợ nghiên cứu sinh có điều kiện thực đề tài nghiên cứu trực tiếp phục vụ cho Luận án d) Về sử dụng nhân tài - hiền tài: - Người sử dụng thực tin cậy giao việc với lực thực có cán khoa học, người tài Những người có trình độ lực tốt, nhiều kinh nghiệm, phải quy định chế độ công tác kiêm nhiệm lĩnh vực (giảng dạy, nghiên cứu, tư vấn quản lý) có chế độ thù lao thoả đáng với công tác kiêm nhiệm (khoảng 50% mức hưởng cơng tác chính) 56 - Tạo điều kiện thuận lợi tối đa làm việc phương tiện thiết bị chuyên môn, nơi làm việc, khai thác thông tin, giao lưu khoa học với nước quốc tế - Ngoài đề tài nghiên cứu thuộc chương trình khoa học trọng điểm đề tài nghiên cứu bản, cần có thêm loại chương trình nghiên cứu khác để thu hút nhiều số cán khoa học vào thực nhiệm vụ nghiên cứu phục vụ phát triển đất nước; với yêu cầu cho phải 90100% cán khoa học thực tham gia vào đề tài nghiên cứu khoa học, khoảng 1/4-1/3 Những dạng chương trình cần thêm là: chương trình nghiên cứu đặc biệt (giành cho số chuyên ngành khoa học cần tập hợp lực lượng lớn để thực cho phát triển, nghiên cứu nano, nghiên cứu vũ trụ chẳng hạn); chương trình nghiên cứu khoa học theo vùng; chương trình nghiên cứu khoa học nhà khoa học trẻ (giành đào tạo bồi dưỡng lực khoa học cho số trẻ); chương trình cho nhà sáng tạo - Hà Nội đặt hàng với quan khoa học trung ương đóng địa bàn nghiên cứu đề xuất phương án lớn phát triển Thủ đô, như: quy hoạch lại giao thông thành phố tổng thể khu vực; cải tạo xây dựng hệ thống cấp nước thoát nước khu vực tiểu vùng dân cư; điều chỉnh phân bố trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học sở quận phường cho thuận tiện cho trẻ em học; tăng thêm điểm vui chơi phục vụ công cộng điểm dân cư phưịng (nhằm phục vụ rộng rãi đơng đảo nhân dân); v.v Trên sở nghiên cứu mà quan quản lý chức Thành phố có biện pháp tổ chức cụ thể - Tổ chức hoạt động môi giới nhân tài, tập hợp hệ thống liệu thông tin cá nhân nguồn lực nhân tài có, tập hợp nhu cầu nơi cần nhân tài theo tiêu chuẩn cụ thể; qua chắp nối giới thiệu, dựa vào liên kết đào tạo bồi dưỡng thêm chuyên môn đáp ứng sát với yêu cầu nơi cần tuyển dụng Những tài trẻ có triển vọng cần sớm phát kịp thời tạo điều kiện hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng để nhanh chóng trở thành nhân tài thực thụ cho đất nước nói chung cho Hà Nội nói riêng Các tổ chức, doanh nghiệp cá nhân có điều kiện, nên lập Quỹ hỗ trợ đào tạo nhân tài, với hình thức đa dạng giúp cho tài trẻ có triển vọng phát triển trí sáng tạo khơng ngừng để có cống hiến xuất sắc cho dân cho nước đ) Giải pháp đãi ngộ trọng dụng nhân tài - hiền tài: 57 - Trước có chế độ thù lao cao mức bình thường cán khoa học, đặc biệt với nhân tài - hiền tài Mức tiền lương cán khoa học, nhân tài phải có hệ số cao lương lao động bình thường 30% Ngoài tiền lương, chuyên gia khoa học - nhân tài cịn hưởng thù lao ngồi lương hoạt động chuyên môn khoa học họ thực tương xứng với giá trị nhiệm vụ chun mơn (ví dụ 10% kinh phí thực nhiệm vụ); thù lao thực nhiệm vụ đào tạo hoạt động khác theo lực chuyên môn sử dụng Tạo điều kiện cho cán khoa học có mức thu nhập bình quân hàng tháng khoảng 10-15 triệu đồng trở lên, mức nên coi bình thường đời sống xã hội phát triển - Có chế độ thưởng định kỳ hàng năm bất thường cho cán khoa học, cho người tài họ thực thành công xuất sắc nhiệm vụ, mức thưởng phải xứng đáng (có tác động kích thích với xã hội) Những khen thưởng, vinh danh phải kịp thời, chậm nên theo kỳ năm (không nên áp dụng rộng rãi cách khen thưởng “tổng kết” đời cống hiến, hình thức truy tặng) - Lập danh sách đầy đủ Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học Việt Nam từ năm 1920 trở lại đây, in sách lưu danh theo năm bảo vệ Luận án (Cách làm tập sách "Tiến sĩ Việt Nam thời đại" vừa qua có tên người có khai gửi đến, nên thiếu nhiều người người mất, sách khơng xếp theo thứ tự năm bảo vệ) 58 KẾT LUẬN Thăng Long - Hà Nội với truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời, đã, cịn thu hút tâm nghiên cứu nhiều người, với nước Người Hà Nội người Việt Nam nói chung vơ tự hào truyền thống ngàn năm văn hiến Thăng Long Nói đến từ “Thăng Long” dấy lên lòng người niềm cảm xúc, yêu thương tha thiết, tự hào phấn chấn, biết tự sửa cho xứng Bởi đất Thăng Long giầu truyền thống, lên truyền thống văn hóa giáo dục, lớp trí thức với cách gọi nơm na mà cao sang “sĩ phu Bắc Hà”, 82 bia Tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám với gương mặt tích người mang lại tự hào cho Thăng Long cho nước, nếp sống lịch văn minh cư dân Kinh đô, nhiều điều khác Ngày nói đến từ “Hà Nội” hiểu tiếp nối truyền thống Thăng Long xưa, thêm nét văn minh đại thời xã hội phát triển Hà Nội ngày cố gắng tô đẹp phát huy giá trị truyền thống quý báu Thăng Long, cần tiếp tục làm giầu thêm truyền thống Giá trị lịch sử - văn hóa phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội thể trình quy hoạch, bố trí xây dựng Kinh - Thủ đơ, vẻ đẹp kiến trúc kỹ thuật xây cất cơng trình nhiều kỷ mà nhiều cơng trình kể đến tên nhận nét độc đáo khoa học - văn hóa - nghệ thuật cơng trình đó, phân bố phố phường với dấu ấn nghề nghiệp tinh hoa Giá trị lịch sử - văn hóa phát triển khoa học Thăng Long phát triển giáo dục, thi chọn người tài, danh tiếng trường học người thầy tài cao đức trọng mở thu hút hàng ngàn học sinh từ khắp nơi đến theo học vừa học chữ vừa để học đức thầy Giá trị trọng dụng nhân tài Thăng Long thể rõ qua tư tưởng chủ trương vị vua anh minh tài trí biết tìm chọn người tài giúp nước, biết tổ chức việc học hành để đào tạo người tài, biết sử dụng khai thác lực người tài chọn, cách đối xử trọng thị khích lệ cao thân người tài đánh giá xác nhận với gia đình họ với q hương họ, có tác động kích thích học xã hội để mong trọng vọng hiển vinh Hà Nội ngày phát triển khoa học, phát triển giáo dục đào tạo 59 hẳn tất kỷ trước Nền khoa học Hà Nội, đội ngũ trí thức đơng đảo nhiều chun mơn, nhiều người tài Hà Nội, làm cho Hà Nội ngày trở nên giầu đẹp, văn minh, đại, đầu phát triển nước để xứng đáng với danh hiệu Thủ đô Anh hùng Đảng quyền Thành phố, đạo hỗ trợ trực tiếp Trung ương, cấp ngành Thủ đơ, có ủng hộ góp sức nhiều địa phương nước, nhân dân Thủ đô tầng lớp lứa tuổi, nhân dân nước kiều bào nước đồng lịng chung sức, ln chăm lo phát triển khoa học, đào tạo bồi dưỡng nhiều nhân tài, thu hút sử dụng nguồn nhân lực khoa học đào tạo, vào hoạt động phát triển toàn diện Thủ Quyết tâm Thủ Hà Nội hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2015, trước năm so với thời hạn đặt nước, phấn đấu nỗ lực cao độ Đảng quyền Thành phố có nghị đắn để phát triển mạnh khoa học Thủ đô, phát triển vững giáo dục đào tạo, tăng cường mạnh tiềm lực khoa học, vừa đào tạo thêm vừa thu hút sử dụng nguồn nhân lực khoa học có Cộng với đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, giá trị truyền thống lịch sử - văn hóa Thăng Long - Hà Nội đề cao thúc đẩy phát huy Những tổng hợp trình bày kiến nghị đề xuất Đề tài KX.09.08 sách giải pháp cho phát triển mạnh khoa học trọng dụng tốt nhân tài Thủ đơ, nhằm góp phần vào nỗ lực chung Thành phố, phục vụ tích cực cho xây dựng phát triển toàn diện Thủ đơ, đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa tăng cường hội nhập quốc tế, thực thắng lợi mục tiêu xây dựng Thủ đô Hà Nội văn minh, đại, giầu đẹp, xứng đáng Thủ đô Anh hùng đất nước Việt Nam anh hùng./ 60