1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của thăng long hà nội

195 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC Xà HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09 "Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phục vụ phát triển tồn diện Thủ đơ" ĐỀ TÀI KX.09.08: "Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội" *************** ĐỀ TÀI NHÁNH 1: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI Ở THĂNG LONG THỜI NHÀ LÝ Thực hiện: Viện Nghiên cứu Hán Nôm gồm: PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh (chủ trì) TS Nguyễn Công Việt TS Phạm Văn Thắm TS Đinh Khắc Thuân TS Trương Đức Quả 6955-1 22/8/2008 Hà Nội, 2005 - 2007 MỤC LỤC Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Lý (Báo cáo khoa học tổng hợp Nhánh) PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh Chuyên đề 1: Những chứng lịch sử ứng dụng khoa học lĩnh vực xây dựng Thăng Long thời nhà Lý TS Đinh Khắc Thuân Chuyên đề 2: Những chứng lịch sử ứng dụng khoa học lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp Thăng Long thời nhà Lý TS Đinh Khắc Thuân Chuyên đề 3: Những chứng lịch sử ứng dụng khoa học lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Thăng Long thời nhà Lý TS Phạm Văn Thắm Chuyên đề 4: Những đặc trưng giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp sống xã hội thời nhà Lý TS Phạm Văn Thắm Chuyên đề 5: Các tác phẩm có giá trị thời nhà Lý TS Trương Đức Quả Chuyên đề 6: Thực trạng trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Lý TS Đinh Khắc Thuân Chuyên đề 7: Những khoa thi thời nhà Lý TS Nguyễn Công Việt Chuyên đề 8: Những giá trị truyền thống học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Lý TS Nguyễn Công Việt 10 Chuyên đề 9: Những nhân tài bật Thăng Long thời nhà Lý PGS-TS Trnh Khc Mnh Báo cáo tổng hợp Nhánh Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long thời nhà Lý triều NHà Lý (1010 - 1225) Thăng Long đất ngàn năm văn vật, đến kỷ thứ XI, vào năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L Thăng Long nơi trở thành thủ đô nớc Đại Việt gần mời kỷ Nhà Lý, với thời gian hai trăm năm nắm giữ vơng quyền củng cố xây dựng nớc Đại Việt, vơng triều nhà Lý bên phải giữ vững quyền lực vơng triều, quyền lợi vơng hầu, quý tộc quan lại, mở mang phát triển kinh tế, văn hoá; bên phải thờng xuyên đối phó với xâm lợc nhà Tống phía Bắc Chiêm Thành, Chân Lạp phía Nam; đồng thời đa đất nớc tiến lên bớc định đờng phát triển kinh tế, văn hoá thành tựu to lớn nhà Lý lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc ta 1- Tổ chức Nhà nớc Ngay từ năm đầu liên tiếp thu vơng quyền từ nhà Tiền Lê, Lý Công Uẩn đà có sách để xây dựng thiết chế quyền lực tạo bớc tiến so với thời kỳ trớc nhằm xây dựng Nhà nớc quân chủ, tự chủ vững mạnh Sau kinh đô Thăng Long tạm ổn định: Tháng 12 năm 1010 Lý Công Uẩn định đổi 10 đạo hành trớc chia thành 24 lộ, đổi tên gọi Châu (Hoan), Châu (ái) thành trại Bớc cải cách chia đặt đơn vị hành từ buổi đầu đà đợc trì suốt thời kỳ nhà Lý Về cấu mô hình tổ chức Nhà nớc, nhà Lý tiếp thu mô hình tổ chức Nhà nớc nhà Tiền Lê Mô hình chịu ảnh hởng cấu tổ chức Nhà nớc nhà Đờng, Tống Trung Quốc Để quản lý công việc chuyên môn, có Bộ chuyên trách, buổi đầu nhà Lý cha phân đặt đủ Bộ (Binh, Lại, Công, Hình, Lễ, Hộ) Bên cạnh nhà Lý đặt thêm Viện khu mật (cơ quan chuyên t vấn giúp vua bàn định sách quan trọng đất nớc) Viện Hàn lâm (cơ quan lo việc soạn thảo Công văn giấy tờ, chiếu biểu số việc khác) Ngoài số quan chuyên môn quy mô nhỏ khác Quan chức máy Nhà nớc thời kỳ đà đợc định ngạch rõ ràng gồm có phẩm, từ Nhất phẩm đến Cửu phẩm, có Chánh Tòng, nh thực chất có 18 bậc, phân định theo hai ngạch chính: ngạch văn ngạch võ Đứng đầu ngạch văn, buổi đầu đặt chức Tớng Công, sau đổi tên là: Kiểm hiệu bình chơng quân quốc trọng sự; thứ đến quan chức Bộ đơn vị hành Trong thời nhà Lý đà có số Thiền s có trình độ học vấn đợc mời tham gia vào việc họạch định sách đối nội đối ngoại nhà Lý Năm 1072 Lý Nhân Tông vừa lên nối đà có dụ: Chọn s hay thơ ngời giỏi chữ nghĩa tăng quan để bổ dụng Năm 1088 phong nhà s Khô Đầu làm Quốc s để hỏi việc nớc 2- T tởng trị: Thời nhà Lý ®· cã sù tiÕp thu c¶ ba hƯ thèng t− tởng Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo.Tuy nhiên thực tế lịch sử cho thấy t tởng Phật giáo thời kỳ chiếm u chủ đạo Thời nhà Lý Phật giáo trở thành Quốc đạo Các vua quan thời nhà Lý tin sùng đạo Phật, họ đà cho xây dựng nhiều chùa tháp nhiều nơi toàn quốc Điều lý giải tác phẩm văn học thời Lý lại đến đa phần tuyên truyền giáo lý, mang nặng t tởng Phật giáo Tuy nhiên sau chục năm xây dựng vơng quyền vua nhà Lý đà nhận thức đợc hạn chế đạo Phật mục tiêu xây dựng Nhà nớc phong kiến tập quyền vững mạnh Mặc dù tin sùng đạo Phật nhng họ đà nhận thấy Nho giáo có tác dụng thực tế việc xây dựng Nhà nớc phong kiến cờng thịnh xà hội ổn định 3- Những thành tựu bật kinh tế, giáo dục văn hoá thời nhà Lý a- VỊ øng dơng khoa häc dĨ ph¸t triĨn kinh tế: +/ Phát triển nông nghiệp Cụm từ ứng dơng khoa häc mang nÐt nghÜa vËn dơng, ¸p dơng hệ thống tri thức lĩnh vực vào thực tiễn, phục vụ đời sống ngời Trong nhiều năm trở lại đây, nhà khảo cổ đà khai quật su tập đợc nhiều vật nằm sâu lòng đất nh than tro, hạt gạo cháy, vỏ trấu, mảnh gốm, công cụ sản xuất gÃy vỡ kết hợp với huyền thoại nh chuyện bánh trng bánh dày cho thấy ngời Việt cổ c dân nông nghiệp, trồng lúa có lối sống định c Các nhà nghiên cứu đà nhận thấy phơng pháp canh tác ngời Việt cổ hoả canh ( đốt rẫy, chọc lỗ ) đến thuỷ nậu ( ngâm nớc, dầm cỏ dới đất) Khi khai quật địa điểm Mả Tre thuộc xóm Nhồi Cổ Loa, nhà khảo cổ đà su tập đợc hàng trăm lỡi cầy đồng gồm loại hình bầu dục, hình thoi, hình tam giác điều cho thấy phơng pháp canh tác ngời Việt từ hoả canh, thuỷ nậu đến sử dụng lỡi cầy để lật đất Trong nhiều năm trở lại đây, nhà khảo cổ phát su tập đợc số lỡi cầy nhiều vùng thuộc tỉnh Hà Tây giống nh lỡi cầy Cổ Loa, điều cho thấy nhân tố kỹ thuật canh tác đà đợc áp dụng vào sản xuất Việt Nam nằm đờng giao lu văn minh lớn giới: văn minh ấn Độ văn minh Trung Hoa nên đà tiếp nhận đợc nhiều tinh tuý hai văn minh ấy, có tri thức sản xuất nông nghiệp Thông qua chữ viết ( chữ Hán đợc sử dụng rộng rÃi hơn), biết đợc trình độ khoa học việc ứng dụng khoa học nớc nhà qua thời đại Trong kho th tịch cổ Việt Nam chuyên khảo viết nông nghiệp thời Lý Nhng qua c¸c ngn t− liƯu Ýt ái, chóng ta cịng cã thể chắt lọc liệu có liên quan đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp giai đoạn này: Mùa xuân năm Canh Tý, Lý Công Uẩn lên vua, nhµ vua nhËn thÊy thµnh Hoa L− chËt hĐp nên đà xuống chiếu cho dời đô Trong chiếu dời đô, nhà vua đà nhắc số lần dời đô vơng triều cổ đại Trung Quốc từ nhà Thơng đến đời Thành vơng Mục đích việc dời đô theo ý riêng t mà để mu nghiệp lớn, làm cho dân c khỏi khổ tối tăm, muôn vật có điều kiện phát triển tơi tốt phồn thịnh Qua nội dung chiếu, ta thÊy Lý C«ng n rÊt coi vËn dơng tri thức điều hành đất nớc nớc Trung Hoa cổ vào thực tiễn nớc nhà có nông nghiệp Ngay sau nhà vua dời đô, liền năm nhà vua xuống chiếu truyền cho cho kẻ trốn tránh phải quê ( Đại Việt sử ký toàn th Nxb.KHXH.H 1998) Con ngời đợc an c yếu tố mà nhà vua quan tâm cho thấy phần sách nhà vua việc ổn định sống cho ngời dân Các vua kế nối theo tinh thần vua cha Theo Đại Việt sử ký toàn th [ khắc in năm Chính Hoà 18 (1697)] vào năm 1032, 1038, 1043, nhà vua đích thân cầy ruộng tịch điền, năm 1042 xuống chiếu phạt kẻ ăn trộm trâu cày 100 trợng, năm 1056 xuống chiếu khuyến nông Tất điều ghi chép cho thấy trọng nông nhà Lý T tởng trọng nông đà đợc thể văn khắc bia ( Đại Việt quốc Lý gia đệ tứ đế sùng thiện diên linh tháp bi) dựng năm Thiên Phù Duệ Vũ (1121) đỉnh núi Đọi ( thuộc xà Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam) Nội dung văn khắc bia ca ngợi Lý Nhân tông, ông vua trị 56 năm, phấn ®Êu cho sù toµn vĐn l·nh thỉ cđa ®Êt n−íc, cho phồn vinh dân tộc Thời kỳ ruộng đất, chủ yếu tập trung tay tầng lớp quý tộc Hoàng tộc quan lại Để tạo điều kiện tốt cho sản xuất nông nghiệp, Nhà Lý đà trọng việc đắp đê, ngăn lũ lụt đào sông Năm 1029 Lý Thái Tông cho đào kênh ĐÃn NÃi châu (Thanh Hoá ngày nay) Năm 1108 Lý Nhân Tông sai đắp đê phờng Cơ Xá (đê Phúc Xá Hà Nội ngày nay) Năm 1192 Lý Cao Tông cho đào sông Tô Lịch Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp, năm 1117, 1123 Lý Nhân Tông lệnh cấm giết mổ trâu ăn thịt +/ Phát triển ngành nghề thđ c«ng Thđ c«ng nghiƯp thêi Lý bao gåm hai phận, t nhân, thuộc nhà nớc Lực lợng lao động thủ công nghiệp nhà nớc thợ bách tác Sản phẩm làm nhà vua hoàng cung Họ làm việc nh đúc tiền, chế tạo binh khí, chiến thuyền đồ dùng nh tơ lụa phẩm phục triều đình Nhà nớc có kho riêng nh quyến khố ty ty coi kho tơ lụa triều đình Sản phẩm họ làm đợc áp dụng kỹ thuật cao, tinh xảo, nhng chủ yếu để trao đổi thị trờng Nhiều công trình kiến trúc điêu khắc thời Lý triều đình tổ chức xây dựng có kiểu dáng gần giống quy mô phong cách nghệ nhân, thợ bách tác làm Năm 1145, nhà vua cấm thợ bách tác không đợc làm đồ dùng theo kiểu nhà nớc tự tiện bán cho dân gian (Toàn th, t.1, tr.316) Thủ công nghiệp t nhân phổ biến Sản phẩm họ làm để tự túc hay trao đổi thị trờng Trong số họ có thợ chuyên nghiệp, hành nghề dân gian, đồng thời đợc cho gọi làm công trình nhà nớc Chẳng hạn thợ khắc bia đá, có ngời đợc ghi rõ tợng nhân (thợ đá), có ngời phờng thợ chuyên nghiệp làng xà đó, chí có ngời thợ nghiệp d địa phơng Sau xin nêu lên số ngành nghề sản phẩm tiêu biểu thủ công nghiệp Thăng Long thời Lý - Tham gia xây dựng kinh đô, thợ nghề kỹ thuật xây dựng kinh đô thời Lý nh trớc chủ yếu thợ thủ công, có loại chuyên nghiệp nhà nớc phờng thợ dân gian Họ đợc điều động tham gia xây dựng kinh thành, vùng phụ cận Việc xây dựng kinh đô Thăng Long đợc nguồn tài liệu th tịch ghi chép chi tiết, chẳng hạn Đại Việt sử kí toàn th, sử nớc Đại Việt thời ghi chép nh sau: Năm Canh Tuất Thuận Thiên (1010), mïa thu th¸ng 7, vua xng chiÕu ph¸t tiỊn kho vạn quan, thuê thợ làm chùa phủ Thiên Đức, Lại xây dựng cung điện kinh thành Thăng Long, phía trớc dựng điện Càn Nguyên làm chỗ coi chầu, bên tả làm điện Tập Hiền, bên hữu dựng điện Giảng Võ Sau điện Càn Nguyên dựng hai điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ Dựng kho tàng, đắp thành, đào hào Lại thành làm chùa ngự Hng Thiên tinh lâu Ngũ Phợng Ngoài thành phía nam dựng chùa Thắng Nghiêm Năm 1024, sửa chữa kinh thành Thăng Long hay Năm 1029, đổi điện Càn Nguyên thành Thiên An, cho mở rộng quy mô Bên tả dựng điện Tuyên Đức, bên hữu dựng điện Diên Phúc, thềm trớc gọi Long Trì (thềm rồng) Bên đắp lần thành bao quạnh gọi Long Thành v.v - Cùng nghề thổ mộc, thợ thủ công thời Lý đà có kỹ thuật dựng cầu, đóng thuyền với trình độ kỹ thuật cao Th tịch cổ đà ghi lại năm 1035, xuống chiếu bắc cầu Thái Hòa sông Tô Lịch Tháng 9, cầu bắc xong, vua ngự đến xem, sai quan hầu làm thơ (tr 257) Chúng ta thử hình dung việc bắc cầu qua sông lớn quanh Hà Nội ngày phức tạp, khó khăn biết nhờng đà có đầy đủ điều kiện kỹ thuật nguyên vật liệu đại, trân trọng tài nghề thủ công nghiệp thời Lý đà bắc đợc cầu mà đợc vua sai quan đến làm thơ Việc đóng thuyền kỳ công thợ thủ công thời Lý Tài liệu th tịch ghi, năm 1037, mùa đông, tháng 12, đóng thuyền Nhật Quang (tr 259) Năm 1043, xuống chiếu đóng chiến thuyền hiệu Long, Phợng, Ng, Xà, Hổ, Báo, Anh Vũ vài trăm (tr 265) Năm 1119, tháng 7, đóng thuyền Cảnh Hng Thanh Lan Xuống chiếu cho quân đóng thuyền chiến, sửa đồ binh giáp, vua muốn thân đánh động Ma Sa (tr 289) Năm 1173, đóng thuyền Ngoạn thủy (tr 325) Rất tiệc sản phẩm ngày không còn, song thuyền bè đợc vua ngự dùng chinh phạt nơi xa, hẳn đà đợc làm vững đảm bảo vợt trùng dơng, chống đợc công kẻ thù - Nghề đúc đồng nghề khai thác khoáng sản, cha có tài liệu cụ thể ghi chép việc khai thác khoáng sản, khai thác mỏ vàng, bạc Song thực tế lợng vàng, bạc, đồng có đợc để đúc tợng Phật làm đồ trang sức vô to lớn Thời đà biết khai thác vàng, bạc đồng, nhng chủ yếu khai thác thủ công, lộ thiên Các tài liệu th tịch ghi chép sinh động sản phẩm Đại Việt sử ký toàn th (Toàn th) chép: Năm 1010, phát bạc kho 1.680 lạng để đúc chuông lớn treo chùa đại Giáo (tr 242) Năm 1014, Mùa thu, tháng xuống chiếu phát 310 lạng vàng kho để đúc chuông treo chùa Hng Thiên Mùa đông, tháng 10, xuống chiếu phát trăm lạng bạc kho để đúc hai chuông treo chùa Thắng Nghiêm tinh Ngũ Phợng Đắp thành đất bốn mặt kinh Thăng Long (tr 244) Năm 1033, xuống chiếu đúc chuông vạn cân để lầu chuông Long Trì (tr 256) Năm 1056, làm chùa Sùng Khánh Báo Thiên, phát vạn nghìn cân đồng để đúc chuông lớn Vua thân làm minh (tr 270) Năm 1080, mùa xuân, đúc chuông lớn cho chùa Diên Hựu Chuông đúc xong, đánh không kêu, nhng cho đà thánh khí, không nên tiêu hủy, đem bá ë Quy ®iỊn (rng rïa) cđa chïa Rng Êy, thÊp −ít, cã nhiỊu rïa, ng−êi bÊy giê gäi lµ chuông Quy điền (tr 281) Năm 1040, sai tạc nghìn tợng Phật, vẽ nghìn tranh Phật, làm bảo phớn vạn (tr 262) Năm 1041, vua sai phát 7.500 cân đồng kho để đúc tợng Phật Di lặc hai vị Bồ tá Hải Thanh Công Đức chuông để vào viện (tr 262) Năm 1135, vua ngự đến quán Ngũ Nhạc để khánh thành tợng Tam tôn vàng bạc (tr 308) Năm 1137, Lý Công Tín dùng khối vàng sống nặng 47 lạng Làng đúc đồng Ngũ Xà thờ vị tổ nghề Nguyễn Minh Không Dơng Không Lộ, hai vị tổ nghề đúc ®ång c¶ n−íc NghỊ ®óc ®ång ë ViƯt Nam xt từ sớm, hng thịnh thời Đông Sơn với sản phẩm trống đồng độc đáo, song sau hai ông có công lớn phát triển nghề đúc đồng rực rỡ từ thời nhà Lý Hai vị nµy vèn lµ hai nhµ s− sèng cïng thêi vµo đầu thời Lý, tơng truyền nhờ có túi thần mà hai ông đà mang hết kho đồng Bắc quốc dạy cho dân đúc Trong chuyên mục này, đợc phân công giới thiệu nhân tài tiéng đất Thăng Long thời Lý Nhng để có đợc Thăng Long cổ kính, hào hoa, trung tâm văn hóa, trị nơi đào tạo nhân tài cho nớc từ đợc định đô, để ngày tự hào, trớc hết phải kể đến ngời có công lao gây dựng Thăng Long ngời Thăng Long Hơn nữa, theo nhân tài Thăng Long thời Lý, phải đợc hiểu ngời tài, quê nơi khác, nhng có công lớn việc gây dựng nên kinh thành Thăng Long ngời tài quê đất Thăng Long thời Lý Những nhân tài này, nhà khoa bảng nhà khoa bảng, nhng ngời gắn đời với đất Thăng Long, hiểu nh thấu đáo đợc khái niệm Nhân tài Thăng Long thêi Lý” Do vËy, chóng t«i xin giíi thiƯu nhân tài đất Thăng Long thời Lý gồm ngời sau: Lý Công Uẩn (không phải ngời đất Thăng Long, nhng lại ngời có công khai dựng kinh đô Thăng Long), Lý Thờng Kiệt (ngời kinh thành Thăng Long có công lao đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ quốc gia Đại Việt), Lý Ngọc Kiều (bà ngời kinh thành Thăng Long, phụ nữ nhng đà trở thành tác gia văn học thời Lý) Lê Thị ỷ Lan (bà vợ vua Lý Thánh Tông, ngời xứ Kinh Bắc nhng có nhiều việc làm đợc dân chúng thành Thăng Long mến mộ tài đức bà v l tác gia văn học thời Lý) Lý Công Uẩn (974 1028) Lý Công Uẩn ngời châu Cổ Pháp lộ Bắc Giang (nay thuộc xà Đình Bảng huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh) Ông sinh ngày 12 tháng năm Giáp Tuất, niên hiệu Thái Bình thứ thời Đinh (tức ngày tháng năm 974) ngày tháng năm Mậu Thìn niên hiệu Thuận Thiên thứ thời Lý (tức nagỳ 31 tháng năm 1028), thọ 55 tuổi Miếu hiệu Lý Thái Tổ 180 Hiện biết đợc mẹ Lý Công Uẩn, mà cha biết đợc cha ông Mẹ Lý Công Uẩn đợc sử chép Phạm thị (Bà họ Phạm) ghi rằng: Bà chơi chùa Tiêu Sơn, ngời thần giao hợp, bà có chửa sinh vua Đại Việt sử ký toàn th− chÐp r»ng: “Vua sinh míi ti, mĐ ẫm đến nhà Lý Khánh Văn, Khánh Văn nhận làm nuôi Vua từ nhỏ đà thông minh, vẻ ngời tuấn tú khác thờng Lúc nhỏ học nhà s chùa Lục Tổ Vạn Hạnh thấy khen rằng: Đứa bé ngời thờng, sau lớn lên giải nguy gỡ rối, làm bậc minh chủ thiên hạ(21) Khi trởng thành, Lý Công Uẩn trở thành nhân vật quan trọng triều đình nhà Tiền Lê, ông làm quan đến chức Tả thân vệ Điện tiền huy sứ trở thành ngời đợc nhiều ngời tin trọng, giới tăng lữ Năm 1009, vua Lê Long Đĩnh (Lê Ngọa Triều) qua đời, Lý Công Uẩn đợc ủng hộ giới tăng lữ mà đứng đầu nhà s Vạn Hạnh, lên hoàng đế, láy nien hiệu Thuận Thiên đại xá thiên hạ Năm 1010, vào ngày thu tháng tháng bảy, Lý Công Uẩn định rời đô từ Hoa L Thăng Long khai sáng kinh thành Thăng Long - Kinh đô quốc gia Đại Việt Khi vua định dời đô Thăng Long, đợc bề ủng hộ Bệ hạ thiên hạ lập kế lâu dài, cho nghiệp đế đợc thịnh vợng lớn lao, dới cho dân chúng đợc đông dúc giầu có, điều lợi nh dám không theo (22) Từ đây, Lý Công Uẩn gắn bó đời với đất Thăng Long ông thành ngời Thăng Long, nhân tài kiệt xuất viết lịch sử Thăng Long, không không nhắc tới Vua Lý Công Uẩn 18 năm (1010 1028), lên vua, ứng với mệnh trời, thuận lòng ngời, nhân thời mở vận, ngời khoan thứ nhân từ, tinh tế hòa nhÃ, thực bậc đế vơng Khi vua lý Công Uốn mất, đặt thụy Thuần Vũ Hoàng Đế, miếu hiệu Thái Tổ Lý Thái Tổ sinh thời có nhiều đóng góp xây dựng quốc gia Đại Việt mở mang bờ cõi Vua nhà hoạt động trị, có tài kinh bang tế nhà 21 22 Đại Việt sử kí toàn th Nxb KHXH., H.1998 (bản dịch), tr.240 Đại Việt sử kí toàn th Nxb KHXH., H.1998 (bản dịch), tr.241 181 văn lỗi lạc Tác phẩm Lý Thái Tổ có chiếu bất hủ, tài liệu lịch sử quan trọng, nhắc đến địa linh đất Thăng Long sách sử phải trích dẫn Đó Thiên đô chiếu, lối văn luận sâu sắc, lập luận chặt chẽ, Lý Thái Tổ đà rõ hạn chế kinh đô Hoa L u địa linh thành Đại La Chốn tụ hội trọng yếu bốn phơng, nơi kinh đô bậc đế vơng muôn đời Do tính chất quan văn, văn ghi dấu ấn hình thành Kinh đô Thăng Long, nên xin giới thiệu nguyên văn (chính văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa) đề ngời tham khảo (văn dựa theo Thơ văn Lý - Trần (tập 1) Nxb KHXH, 1978) *Phiên âm: Thiên đô chiếu Tích Thơng gia chi Bàn Canh ngũ thiên, Chu thất đÃi Thành Vơng tam tỉ Khởi Tam đại chi sổ quân tuẫn vu kỷ t, vọng tự thiên tỷ? Dĩ kì đông đại trạch chi trung, vi ức vạn tử tôn chi kế Thợng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí, cẩu hữu tiện triếp cải; cố quốc tộ diên trờng, phong tục phú phụ Nhi Đinh Lê nhị gia, nÃi tuẫn kỉ t, hốt thiên mệnh, võng đạo Thơng Chu chi tích, thờng an ấp vu t, trí đại phất trờng, toản số đoản xúc, bách tính hao tổn, vạn vật thất nghi Trẫm thống chi, bất đắc bất tỷ Huống Cao Vơng cố đô Đại La thành, trạch thiên dịa khu vực chi trung, đắc long bàn hổ chi Chính nam bắc đông tây chi vị, tiện giang sơn hớng hội chi nghi Kì địa quảng nhi thản bình, thổ cao nhi sảng khải Dân c miệt hôn điếm chi khốn, vạn vật cực phồn phụ chi phong Biến lÃm Việt bang, t vi thắng địa Thành tứ phơng thấu chi yếu hội, vi vạn đế vơng chi thợng đô Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định c, khanh đẳng nh hà? *Dịch nghĩa: 182 Chiếu dời đô Xa nhà Thơng đến vua Bàn Canh(1) năm lần dời đô, nhà Chu đến vua Thành Vơng(2) ba dời đô Phải đâu vua thời Tam đại(3) theo ý riêng minh, mà tự tiện chuyển dời Chỉ vua muốn đóng đô nơi trung tâm, tính kế muôn đời cho cháu Trên mệnh trời, dới theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi; vận nớc lâu dài, phong tục phồn thịnh Thế mà hai nhà Đinh - Lê, lại theo ý riêng mình, khinh thờng mệnh trời, không theo dấu tích Thơng Chu, đóng đô yên nơi đây(4), khiến cho triều đại không đợc lâu bền, số mệnh ngắn ngủi, trăm họ hao tổn, muôn vật không thích nghi Trẫm đau xót việc đó, không dời đô Huống thành Đại La kinh đô cũ Cao Vơng(5), vào nơi trung tâm trời đất, đợc rồng cuộn hổ ngồi Đà hớng nam bắc đông tây, lại tiện nhìn sông tựa núi Địa rộng mà phẳng, đất đai cao mà thóng Dân c khỏi cảnh khốn khó ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tơi Xem khắp đất Việt ta, nới thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phơng, nơi kinh đô bậc đế vơng muôn đời Trẫm định dựa vào thuận lợi nơi để định chỗ Các khanh nghĩ nào? * Chú thích: (1) Bàn Canh: Vua thứ 17 nhà Thơng (Trung Quốc) (2) Thành Vơng: Vua thứ nhà Chu (Trung Quốc) (3) Tam đại: chung ba triều đại Hạ, Thơng, Chu (4) Chỉ kinh đô Hoa L, nhà Lý đống đô (5) Cao v−¬ng: chØ Cao BiỊn 183 Lý Th−êng KiƯt (1019 - 1105) Theo ghi chép th tch Hán Nôm, Lý Thờng Kiệt vốn tên Ngô Tuấn , tự Thờng Kiệt đợc ban quốc tính họ Lý Sau này, thờng gọi Lý Thờng Kiệt Ông quê lang An Xá huyện Quảng Đức thành Thăng Long (nay thuộc quận Ba Đình thành phố Hà Nội) Lý Thờng Kiệt nhà trị, nhà quân nhà văn Ông làm quan trải ba triều vua: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông Lý Nhân Tông Triều Lý Thái Tông, năm 21 tuổi Lý Thờng Kiệt đà đợc đà đợc giữ chức Kỵ mà Hiệu úy, năm 23 tuổi đợc giữ chức Hoàng môn Chi hậu quân túc vệ, đợc thăng Kiểm hiệu Thái bảo Triều Lý Thánh Tông, năm 1069, Lý Thờng Kiệt đợc phong Đại tớng cầm quân đánh Chămpa, thu đợc châu (Bố chính, Địa Lý Ma Linh) ông đợc phong Phụ quốc Thái phó Thợng tớng quân, Thợng trụ quốc Khai quốc công Triều Lý Nhân Tông, Lý Thờng Kiệt giữ cơng vị Tể tớng Ông đợc giao trọng trách lớn lao, trức tiếp huy kháng chiến chống lại xâm lợc nhà Tống (Trung Quốc) Khi biết rõ âm mu nhà Tông muốn xâm lợc nớc ta, năm 1075, Lý Thờng Kiệt đà chủ động công trớc vào nớc Tống (châu Khâm châu Liêm), nơi mà nhà Tống hội quân chuản bị xâm chiếm nớc ta Để khích lệ quân sĩ, Lý Thờng Kiệt đà soạn Phạt Tống lộ bố văn (Lời tuyên bố đánh Tống), văn đà truyền đem đến không khí khắp nơi tham gia đánh giặc Cuộc tập kích Lý Thờng Kiệt giành đợc thắng lợi hoàn toàn ông định rút quân nớc Nhng nhà Tống ngoan cố xâm lợc nớc ta, biét rõ ©m m−u cđa nhµ Tèng, Lý Th−êng KiƯt cho x©y dựng phòng tuyến sông Nh Nguyệt (sông Cầu) đánh tan đợt xâm lăng quân xâm lợc Tống (1076-1077) 184 Sau kháng chiến chống Tống thắng lợi, ông góp nhiều công sức vào việc hoàn thiện máy hành chính, phát triển kinh tế, xây dựng đờng xá, cầu cống chùa chiền Nhiều văn bia sáng tác thời kì đà ghi lại công tích ông Đời vua Lý Nhân Tông, Lý Thờng Kiệt đợc coi nh em vua đợc vua ban Thiên tử nghĩa đệ Khi mất, ông đợc phong tặng Kiểm hiệu Thái úy Bình chơng quân quốc trọng sự, Việt quốc công đợc nhân dân nhiều nơi lập đền thờ, đợc sử sách ghi công Bài văn bia An hoạch sơn Báo Ân tự bi ký đà viêt Lý Th−êng KiƯt nh− sau: “Nay cã Th¸i Lý công(1) giúp vua thứ t triều Lý(2), đợc trao chức: Suy thành, Hiệp mu, Bảo tiết thủ chính, Tá lý dực đới công thần, thủ thợng th lệnh, khai phủ khâm đồng tam ty, nhập nội nội thị sảnh đô đô tri, Kiểm hiệu Thái uý, kiêm ngự sử đại phu, dao thơ ch− trÊn tiÕt ®é sø, ®ång trung th môn hạ bình chơng sự, thợng trụ quốc, thiên tử nghĩa đệ, khai quốc thợng tớng quân, Việt quốc công, thực ấp vạn hộ, thực thực phong bốn nghìn hộ(3) Ông đứng trớc tiết lớn, mệnh phù nguy, ngời gửi gắm đứa côi, uỷ thác mệnh lệnh trăm dặm(4) Rồi ông thề trớc ba quân: phía Bắc đánh quân Tống xâm lợc, phía Tây đánh bọn không lại chầu, giỏi thắng địch sách lợc bảy lần bắt bảy lần thả(5) Đâu phải riêng nhà Hán có công huân Hàn, Bành(6), nớc Tề có nghiệp Quản, án(7) Riêng ông giúp vua nớc nhà giàu thịnh nhiều năm Đó công tích rực rỡ đạo làm để lại nghìn đời sau Đến năm Nhâm Tuất (1082), nhà vua đặc biệt ban thêm quận Thanh Hoá cho ông làm phong ấp, châu mục ngỡng mộ phong thanh, muôn dân mến đức phía Tây Nam huyện, có núi lớn cao gọi núi An Hoạch, sản xuất nhiều đá đẹp, sản vật quí giá ngời Sắc óng ánh nh ngọc lam, chất biếc xanh nh khói nhạt Sau đục đá làm khí cụ, ví nh đẽo thành khánh, đánh lên tiếng ngân muôn dặm; dùng làm bia, văn chơng để lại mÃi nghìn đời Thế Thái uý Lý công sai thị giả Giáp thủ Vũ Thừa Thao suất lĩnh ngời hơng Cửu Chân, dò núi tìm đá mời chín năm Tiết tháo đợc thể nghiệm nên dân qui 185 phụ, mà luôn dè dặt nh băng mỏng; chăm lo đầy đủ khiến sạch, nhng băn khoăn nh cỡi ngựa nắm dây cơng sờn Tự xét rằng: Lợng khí nhỏ mà đoán việc quan trọng; tài trí hèn mà gánh vác việc lớn lao Chứa hạt bụi nhỏ mà không chùi, thành năm núi lớn; rót giọt nớc mà không nghỉ, tràn bốn biển khơi Phơng chi lại đội ơn vua ban cho vợt bậc, biết lấy báo đền Cho nên tất ngời xứ này, hiền ngu lần lợt, giàu nghèo phiên san đất dẫy cỏ, dựng chùa gọi chùa Báo Ân Giữa đặt tợng Phật, dới đặt tợng Bồ Tát, sắc ánh nh vàng, đẹp nh tranh vẽ (8) Lý Thờng Kiệt vị anh hùng dân tộc có công việc bảo vệ xây dựng đất nớc, ông đợc nhân dân Đại Việt kính trọng nhà văn thời kỳ Tác phẩm Lý Thờng Kiệt lại đến có văn Phạt Tống lộ bố văn trớc thờng cho ông soạn thơ Nam quốc Sơn hà Sau xin giới thiệu Phạt Tống lộ bố văn (Theo Thơ văn Lý - Trần, Tập I, Nxb KHXH., H., 1977) *Phiên âm: Phạt Tống lộ bố văn Thiên sinh chng dân, quân đức tắc mục Quân dân chi đạo, vu dỡng dân Kim văn, Tống chủ hôn dung, bất tuần thánh phạm Thính An Thạch mu tà chi kế, tác miêu trợ dịch chi khoa Sử bách tinh cao chi đồ địa, nhi t kì phì kỉ chi mu Cái vạn dân t phú vu thiên, hốt lạc na yếu li chi độc Tại thợng cố nghi khả mẫn, tòng tiền thiết mạc tu ngôn 186 Bản chức phụng quốc vơng mệnh, đạo Bắc hành, dục yêu nghiệt chi ba đào, hữu phân thổ vô phân dân chi ý Yếu tảo tinh uế chi ô trọc, ca Nghiêu thiên hởng Thuấn nguyệt chi giai kì Ngà kim xuất hành, cố tơng chửng tế Hịch văn đáo nhật, dụng quảng văn tri Thiết tự t lờng, mạc hoài chấn bố *Dịch nghĩa: Bài văn lộ bố (9 ) đánh Tống Trời sinh dân chúng, vua hiền hòa mục Đạo làm chủ dân, cốt nuôi dân Nay nghe vua Tống ngu hèn, chẳng nghe theo khuôn phép thánh nhân Nghe theo kế tham tà An Thạch (10) , bày phép miêu trợ dịch (11) Làm cho trăm họ lầm than, thỏa mu nuôi minh béo mập Bởi tính mệnh muôn dân phú bẩn trời, mà sa vào cảnh éo le độc hại Lợng kẻ cố nhiên phải xót, việc từ trớc nói làm Nay chức mệnh quốc vơng, dờng tiến quân lên Bắc muốn dẹp yên sóng yêu nghiệt, có ý phân biệt thổ quốc không phân biệtdân chúng Phải quét hôi tanh, để ca ngày Nghiêu hởng tháng Thuấn thăng bình (12) Ta quân, cốt để cứu vớt muôn dân khỏi nơi chìm đắm Hịch văn truyền tới, ngời nghe Ai hÃy tự đắn đo, có mang lòng sợ hÃi Chú thích Lý công: Tức Lý Thờng KiƯt (1019-1105) Vua thø t− triỊu Lý: Tøc Lý Nhân Tông (1066-1128) Dòng chữ chức tớc Lý Thờng Kiệt, so với chức tớc ghi bia Ng−ìng- s¬n Linh- xøng tù bi minh Pháp Bảo (số 68) có khác vài chữ: Chữ hiệp viết là; chữ khâm đồng viết nghị đồng; chữ khai quốc viết phò quốc 187 Câu muốn nói đến kiện sau Lý Thánh Tông (1072), Lý Nhân Tông mơi đợc bảy tuổi, toàn công việc trị quân trọng yếu triều, hoàng hậu ỷ Lan giao cho Lý Thờng Kiệt nắm giữ Bảy lần bắt bảy lần tha (thất túng thất cầm): Tác giả mợn điển Khổng Mình tớng giỏi Lu Bị Trung Quốc đời Tam Quốc, đánh phơng Nam, bảy lần bắt đợc Mạnh Hoạch tha bảy, để ca ngợi tài cầm quân Lý Thờng Kiệt Toàn câu văn muốn nhắc đến loạt chiến công họ Lý: Tấn công bọn xâm lợc Tống vào năm 1076, chống quân Tống xâm lợc vào năm 1077-1078, đánh Chiêm Thành vào năm 1069 Hµn, Bµnh: Tøc Hµn TÝn vµ Bµnh ViƯt hai t−íng giỏi Hán Cao Tổ Quản, án: Tức Quản Trọng án Anh Quản Trọng Tể tớng giỏi nớc Tề thời Xuân thu Ông có tài kinh bang tế thế, làm cho nớc Tề giàu mạnh, đợc Tề Hoàn Công trọng vọng án Anh quan đại phu nớc Tề thời Xuân thu Ông ngời tiếng đức tiết kiệm lòng trung nghĩa, đợc ngời đơng thời ca ngợi Theo Thơ văn Lý - Trần, Tập I, Nxb KHXH., H., 1977 Lé bè: Lêi tuyªn bè thËt réng rÃi 10 An Thạch: tức Vơng An Thạch, tớng quốc triều Tống THần Tông, đà thi hành nhiều sách tàn bạo nhằm cải cách trị, nhng cuối thất bại 11 Thanh miêu trợ dịch: miêu triều đình bỏ tiền cho dân vay lúa non, sau thu lại, ngời vay phảI trả nợ gấp đôi; trợ dịch triều đình bắt dân phu làm sai dịch Đây hai biện pháp mà Vơng An Thạch áp dụng sách kinh tế nhà Tống 12 Ngày Nghiêu tháng Thuấn: để hai thêi vua thÞnh trÞ cđa Trung Qc 188 Lý Ngäc Kiều (1041-1113) Theo ghi chép th tch Hán Nôm, Lý Ngọc Kiều sinh năm 1041 v năm 1113, quª hương Phï Đổng hun Tiªn Du (nay thc xà Phù Đổng huyện Gia Lâm thành phố H Nội) Lý Ngọc Kiều l gái đầu ca Phụng Cn vơng (tức Lý Nhật Trung) Sau Lý Ngọc Kiều đợc vua Lý Thánh Tông nuôi dạy cung Đến Lý Ngọc Kiều trởng thành, vua Lý Thánh Tông gả cho ngời họ Lê làm Châu mục châu Chân Đằng (nay thuộc vùng Tam Nông tỉnh Phú Thọ) Khi ông họ Lê mất, bà thề thủ tiết không tái giá Một hôm bà nói rằng: Ta xem tất pháp dân gian nh mộng ảo, thứ vinh hoa phù phiếm mà trông cậy đợc sao? Từ bà đem t trang, gia sản cho ngời Rồi bà cắt tóc xuất gia, tìm đến xin thụ giới Bồ Tát với thiền s Chân Không hơng Phù Đổng Bà đợc thiền s Chân Không bảo, đặt cho bà pháp hiệu Diệu Nhân ni s đa đến trụ trì Ni viện Hơng Hải Bà tu hành đợc định, trở thành bậc mẫu mực hµng ni s− thêi bÊy giê Sau Lý Ngäc KiỊu trở thành ngời đứng đầu hệ thứ 17 dòng thiền Nam phơng Có thể nói, Lý Ngọc Kiều đà trở thành ngời phụ nữ Việt Nam đất Thăng Long có hoạt động xà hội, có lòng nhân hậu, coi vinh hoa phú quí thứ phï phiÕm ë ®êi Víi t− chÊt nh−n vËy, Lý nGọc Kiều xứng đáng gơng mà ngời đời sau học hỏi bà vào thời điểm lịch sử mà cách gần 1000 năm, mà lễ giáo phong kiến ràng buộc thân phËn ng−êi phơ n÷, cã mét ng−êi phơ n÷ nh− vậy, đáng khâm phục tự hào, đáng đợc tôn xng ngời tài đất Thăng Long Lý Ngọc Kiều ngời hoạt ®éng x· héi, bËc mÉu mùc hµng ni s−, mà bà nhà thơ, tác phẩm bà kệ 189 Theo ghi chép Thiền uyển tập anh: ngày 01 tháng năm Hội Tờng Đại Khánh thứ (1113), Ni s Diệu Nhân lâm bệnh bà gọi tăng chúng đến đọc kệ Đọc xong, bà tắm gội ngồi kiết già mà viên tịch, thọ 72 tuổi Sinh tử lÃo bệnh, Tự cổ thờng niên Dục xuất cầu li, Giải phọc thiêm triền Mê chi cầu phật, Hoặc chi cầu thiền Thiền Phật bất cầu, Uổng vo ngôn *Dịch nghÜa: Sinh l·o bƯnh tư, LÏ th−êng x−a vÉn Muốn cầu siêu thoát, Nhng cởi trói buộc chặt thêm Mê muội cầu Phật, Nhầm lẫn cầu thiền Chẳng cầu thiền, chẳng cầu Phật, Mín mồn lại không nói 190 *Dịch thơ: Sinh lÃo bệnh tử, Lẽ thờng tự nhiên Muốn cầu siêu thoát, Càng trói buộc thêm Mê phải cầu Phật, Hoặc phải cầu thiền Chẳng cầu thiền Phật, Mím miƯng ngåi yªn (Theo ThiỊn un tËp anh, ViƯn Nghiªn cứu Hán Nôm, kí hiệu VHv.1267 Thơ văn Lý - Trần, Tập I, Nxb KHXH., H., 1977) Lê thị yÕn (? - 1117) Theo ghi chÐp thư tịch Hán Nôm, Lê Thị Yến sinh nm cha rõ v mt ngày 22 tháng 10 nm 1117 (tức ngày 25 tháng năm Đinh Dậu), bà quê hơng Thổ Lỗi lộ Bắc Giang (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Tên gọi ỷ Lan tên vua Lê Thánh Tông (1054-1072) đặt cho sau thờng gọi Lê Thị ỷ Lan Theo truyền thuyết, vua Lý Anh Tông tuần du, vua đến hơng Thổ Lỗi ngời đều đổ đờng để xem Riêng có ngời gái không xem mà đứng tựa vào gốc dâu hát Vua lấy làm lạ, cho mời tới, thấy đẹp liền đón vào cung, lập làm phu nhân đặt hiệu ỷ Lan (dựa gốc lan), sau vua lại 191 phong bà Linh Nhân Lê Thị ỷ Lan ngời gái làm say long nhà vua, mà bà ngời có tri thức, tài cao sắc xảo đặc biệt bà ngời có lĩnh Theo ghi chép sử sách, Lê Thị ỷ Lan thờng đàm đạo với vua Lý Thánh Tông cách trị nớc, lòng khoan dung bề với kẻ dới quốc gia vững mạnh dân giàu yên vui Uy tín bà Lê Thị ỷ Lan cung vua, hoàn tộc đợc ngời kính nể Lúc vua Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành, với cơng vị Nguyên Phi, bà đợc trao quyền điều hành triều Nhờ có kế sách đắn, bà đà làm cho quần thần kính nể ngời dân ngỡng mộ, đất nớc đợc yên vui Khi Lý Thánh Tông dột ngột qua đời, Thái tử Càn Đức nhỏ tuổi, ỷ Lan trở thành Hoàng Thái hậu Nhiếp chính, bà đà thi hành biện pháp tốt đẹp làm cho nớc mạnh dân yên ấm Mặc dù địa vị cao, nhng bà nghĩ đến ngời dân nghèo khói Tơng truyền rằng, bà ®· bá tiỊn néi cung ®Ĩ chc nh÷ng ng−êi gái nghèo phải đợ gả cho ngời cha vợ Bà ý đến sống dân chúng khuyên vua lệnh cấm giết trâu bò bừa bÃi, để dân có trâu cầy bừa Cả đời, bà làm điều thiện, có công mở kho thóc phát chẩn cho dân nghèo đợc dân chúng ca ngợi, tôn bà Phật Quan Âm Bà ngời hâm mộ đạo Phật, du ngoạn nhiều nơi để chiêm ngỡng cảnh đẹp cho xây dựng nhiều chùa tháp Thăng Long nơi khác Cuộc đời nghiệp Lê Thị ỷ Lan gắn bó với kinh thành Thăng Long, bà danh nhân có tài trị nớc, có lòng vị tha bao dung, nhân vật lịch sử đất Thăng Long mà lịch sử dân tộc Việt Nam Hiện xà Dơng Xá huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội có quần thể di tích gồm chùa, đền, điện thờ bà ỷ Lan nhân dân vùng thờng gọi chùa Bà Tấm hay đền Bà Tấm Bà Lê Thị ỷ Lan nhà thơ, tác phẩm Lê Thị ỷ Lan kệ 192 Theo ghi chÐp ThiỊn un tËp anh , mơc Qc s Thông Biện: vào ngày rằm tháng hai mùa xuân năm Hội Phong thứ (1096), Phù thánh Linh Nhân Hoàng Thái hậu (Lê Thị ỷ Lan) đến chùa thiết lễ trai tăng Trong đàm đạo với bậc túc tăng kỳ lÃo, bà đa nhiều câu hỏi đạo Phật thiền s trụ trì chùa trả lời thông thái Thái hậu mừng, phong s Tăng thống, ban áo cà sa màu tím, ban hiệu Thông Biện đại s Sau Hoàng Thái hậu lại phong s làm Quốc s cho vào đại nội để tham vấn Nhờ đó, mà Hoàng Thái hậu hiểu sâu tôn Thiền tông Hoàng Thái hậu có làm kệ nh sau: Sắc thị không, không tức sắc, Không thị sắc, sắc tức không Sắc không, câu bất quản, Phơng đắc khế chân tông *Dịch nghĩa: Sắc không, không tức sắc, Không sắc, sắc tức không Sắc không, chẳng vấn, Mới khế hợp chân tông *Dịch thơ: Sắc không, không tức sắc, Không sắc, sắc tức không Sắc không chẳng quản, Mới khế hợp chân tông 193 (Theo Thiền uyển tập anh, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, kí hiệu VHv.1267 Thơ văn Lý - Trần, Tập I, Nxb KHXH., H., 1977) KÕt ln: Tun chän vµ sư dơng nhân tài thời Lý, thời kỳ mở đầu việc xây dựng nhà nớc quân chủ phong kiến tập quyền lịch sử khoa cử Việt Nam bắt đầu hình thành để tuyển chọn nhân tài Song vào thời kỳ Phật giáo hng thịnh, Nho giáo cha đặt đợc móng vững chắc, Đạo giáo tồn song hành nên cha thể có đợc mô hình đào tạo - tuyển chọn sử dụng nhân tài nh triều đại sau Nhng việc làm nhà Lý đà đem lại kinh nghiệm giáo dục đào tạo nhân tài cho nhiều hệ sau đà tạo nhiều hội cho nhân vật tiếng phát triển tài 194

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN