HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4D, pp 242-249 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0157 PHÁT TRIỂN KHOA HỌC GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI: HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI Nguyễn Thị Hồng Yến Khoa Tâm lí Giáo dục, Học viện Quản lí Giáo dục Tóm tắt Là đơn vị vinh dự đón Chủ tich Hồ Chí Minh thăm làm việc nhiều lần, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) luôn nỗ lực phấn đấu làm theo lời dặn Người để xứng đáng sở đào tạo giáo viên “trọng điểm” hàng đầu nước Song song với nhiệm vụ đào tạo giáo viên, Trường ĐHSPHN sở hàng đầu nghiên cứu khoa học giáo dục (KHGD) Việt Nam Bài viết tập trung tổng kết phân tích thành tựu nghiên cứu KHGD Trường ĐHSPHN thập kỉ qua kể từ bắt đầu cơng đổi giáo dục, theo góc độ: 1) Những nghiên cứu đóng góp trường cho Bộ GD & ĐT, cho Ngành GD nói riêng, cho phát triển KHGD nước nhà nói chung; 2) Những nghiên cứu phát triển chuyên môn, phát triển đội ngũ giảng viên theo chiến lược tầm nhìn, sứ mệnh trường ĐHSP trọng điểm; 3) Những nghiên cứu hợp tác với sở GD nước nước Bài viết nêu lên đề xuất gợi ý cho ĐHSPHN năm xu hướng nghiên cứu KHGD bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho đội ngũ giảng viên trường năm tới Từ khóa: Trường ĐHSPHN, KHGD, bồi dưỡng phát triển giảng viên, nghiên cứu Mở đầu Ngay sau thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ chí Minh khai sinh sáng lập giáo dục kiểu tiến bộ, giáo dục dân tộc, nhân dân, khoa học, dân chủ đại chúng Nền giáo dục hướng tới “Đào tạo em nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam” “Làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em chuẩn bị cho niên thiếu niên đảm nhiệm tốt vai trò xã hội nhiều mặt người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt người cán tốt trình tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, việc thúc đẩy tiến xã hội mặt trị, kinh tế, văn hóa, khoa học” [1, 34-35] Nền giáo dục nhà trường phải thực hoạt động dạy học theo mục tiêu “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại”, “Học để sửa chữa tư tưởng”, “Học để tin tưởng” “Học để hành” [2; 208] Nền giáo dục cần người thầy Kể từ đến thăm lịch sử Trường ĐHSPHN Người vào ngày 21/10/1964 với lời phát biểu sâu sắc vai trò người thày, vị trí người học; việc dạy việc học; đầu tư cho giáo dục đào tạo nhà giáo… thiết nghĩ nguyên giá trị bối cảnh đổi toàn diện giáo dục đào tạo hôm Trường ĐHSPHN chặng đường dài thập kỉ Khi nhìn lại khứ, chắn học tập, nghiên cứu, giảng dạy, làm việc Trường ĐHSPHN không khỏi tự Ngày nhận bài: 2/7/2021 Ngày sửa bài: 29/8/2021 Ngày nhận đăng: 10/9/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hoàng Yến Địa e-mail: nhyen60@gmail.com 242 Phát triển Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: tương lai hào trưởng thành đóng góp vào thành trì tiếng vững vàng nghiệp giáo dục nước nhà nói chung đào tạo giáo viên nói riêng Tác giả viết cựu sinh viên, cựu giảng viên cựu cán lãnh đạo cấp khoa Trường ĐHSPHN từ thập niên 70, 80 năm đầu kỉ XXI Trong khuôn khổ viết này, tác giả đề cập đến những thành tựu nghiên cứu khoa học (NCKH) khoa học giáo dục (KHGD) Trường ĐHSPHN thập kỉ qua suy nghĩ, đề xuất, định hướng nghiên cứu KHGD cho năm tới Nội dung nghiên cứu 2.1 Những thành tựu nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học giáo dục Trường ĐHSPHN Với vị trí đầu tầu, trọng điểm “máy cái” đào tạo giáo viên nước, Trường ĐHSPHN đồng thời tiên phong nghiên cứu bản, nghiên cứu khám phá thử nghiệm KH nói chung chủ yếu tập trung vào KHGD Có thể tổng kết thành tựu NCKH nghiên cứu KHGD Trường ĐHSPHN theo nhóm vấn đề sau: 2.1.1 Những NCKH đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Ngành giáo dục Bộ GD & ĐT Có thể nói nhóm vấn đề đóng góp Trường ĐHSPHN cho Bộ, cho ngành Giai đoạn 2010-2020 năm lề đổi chương trình sách giáo khoa thực NQTW 29 đổi toàn diện giáo dục & đào tạo Rất nhiều nghiên cứu bản, nghiên cứu thử nghiệm, nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu phát triển triển khai Trường ĐHSPHN số sở giáo dục giao thực hàng loạt nhiệm vụ, đề tài cấp độ phạm vi ảnh hưởng khác Có thể kể ví dụ số chương trình, nhiệm vụ đề tài NC tiêu biểu năm gần như: 05 đề tài thuộc Chương trình KHGD cấp NN phê duyệt năm 2017, 2018, 2019 vấn đề cấp bách giáo dục Việt Nam như: Nhiệm vụ nghiên cứu dự báo giáo viên phổ thơng tồn quốc, Giáo dục STEM, “Nghiên cứu đề xuất mơ hình gia đình – nhà trường – xã hội giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, đáp ứng yêu cầu đổi đất nước hội nhập quốc tế”, Nghiên cứu ứng dụng tác phẩm mĩ thuật giáo dục truyền thống Việt Nam cho trẻ mầm non học sinh tiểu học, Đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng; 01 đề tài thuộc Chương trình Tây Bắc (năm 2016): Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề phục vụ phát triển kinh tế -xã hội vùng Tây Bắc; 01 đề tài độc lập cấp Nhà nước (năm 2017): Nghiên cứu mơ hình giáo dục tiểu học Nhật Bản đề xuất vận dụng cho giáo dục tiểu học Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi tồn diện giáo dục; Các chương trình nghiên cứu xuất sách (từ năm 2016, 2017, 2018 & 2019) về: Phát triển chương trình Nhà trường; Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; Tổ chức Hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ em trường mầm non; Bộ sách Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp 6, 7, 8, 9; Bộ sách Hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp Tiểu học; Rèn luyện trí tuệ cảm xúc nghề dạy học cho sinh viên sư phạm… Bộ giao nhiệm vụ chủ trì soạn thảo văn sửa đổi thông tư 30/2014/TT-BGD&ĐT đề tài KHCN/16-20 báo cáo kiến nghị chỉnh sửa thông tư 22 Bộ (năm 2016-2017); Xây dựng Quy tắc ứng xử văn hóa trường học Bộ GD&ĐT Thuộc khuôn khổ Chương trình ETEP Ngân hàng giới tài trợ, Nhà trường thực số nhiệm vụ nghiên cứu đặt hàng: HD3 Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, quy trình lựa chọn nhiệm vụ giảng viên sư phạm chủ chốt HD12 - Xây dựng cơng cụ, đề xuất phương án phân tích, tổng hợp xử lí số liệu khảo sát đánh giá nhu cầu bồi dưỡng giáo viên phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp 243 Nguyễn Thị Hoàng Yến Các nhiệm vụ STEM cấp Trường, Cấp Bộ, cấp Nhà nước (2017-2018-2019) Như vậy, thấy rõ tính đa dạng vấn đề nhiệm vụ nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho hoạch định chủ trương đường lối thực thi sách giáo dục q trình đổi 2.1.2 Những nghiên cứu mang tính chiến lược, tầm nhìn sứ mệnh phát triển nhà trường nói chung phát triển chuyên môn sâu khoa nói riêng Đây nhóm nghiên cứu mang tính chất đầu tư cho phát triển nhà trường tương lai Với sứ mạng “Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường đại học trọng điểm quốc gia khu vực, đào tạo chuyên gia xuất sắc có đóng góp đặc biệt quan trọng cho hệ thống giáo dục qua chương trình nghiên cứu, hợp tác đào tạo đại học sau đại học có chất lượng cao” tầm nhìn “Đến năm 2030, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có kết vượt trội nghiên cứu khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục, đào tạo giáo viên chất lượng cao đạt tầm quốc gia Quốc tế” (3) trường phê duyệt tuyên bố kế hoạch chiến lược giai đoạn 2017-2022, tầm nhìn 2030 văn số 10882/QĐ-ĐHSPHN, ngày 29/10/2019 Trong phát biểu Trường, NCKH & CN, đặc biệt KHGD ln chiếm vị trí quan trọng, chủ đạo ngang hàng với đào tạo Điều thể rõ hoạt động khoa học công nghệ thực tế Trường Nhà trường đầu tư khoản kinh phí đáng kể cho hoạt động khoa học công nghệ, đặc biệt nghiên cứu KH KHGD Các đầu tư nhà trường cho mảng NC chia lĩnh vực: 1) Xây dựng sách phát triển KHCN nhà trường bao gồm phát triển lực nghiên cứu cho cán giảng dạy đặc biệt khuyến khích cán trẻ NCKH Trong báo cáo tổng kết năm học phương hướng công tác năm học 2015-2016, 2016- 2017, 2017 -2018, 2018-2019, đưa mục tiêu gia tăng số lượng đề tài, nhiệm vụ KHCN cho cán bộ, tăng số lượng nghiên cứu KHGD, tăng tỉ trọng nguồn thu từ hoạt động KHCN toàn Trường; giải pháp đưa bồi dưỡng lực cán bộ, hướng dẫn quy trình viết gửi tạp chí quốc tế đặc biệt lĩnh vực KHGD KHXH&NV, có chế khuyến khích giảng viên NCKH, tăng cường đầu tư cho đề tài thuộc lĩnh vực KHGD Trường tổ chức tập huấn cho giảng viên viết công bố báo quốc tế khoa học xã hội nhân văn, KHGD chuyên gia quốc tế giảng dạy nhằm giúp nâng cao lực NCKH công bố quốc tế cho giảng viên trường Trường đa dạng hoạt động NCKH giảng viên Quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ chế độ làm việc giảng viên Trường ĐHSP Hà Nội nhằm tạo động lực cho giảng viên hoàn thành nhiệm vụ Các hoạt động nghiên cứu giảng viên cụ thể liệt kê tính theo nhóm hoạt động: Chủ trì, tham gia đề tài, dự án KH&CN cấp; Công bố báo, báo cáo khoa học tạp chí, hội thảo, hội nghị, xêmina khoa học; Biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo xuất bản; Hoạt động sáng tác, công bố tác phẩm ngành âm nhạc - mĩ thuật; Tham gia hội đồng khoa học cấp Trong Quy chế KHCN Quy chế chi tiêu nội điều chỉnh mức hỗ trợ đăng báo khoa học quốc tế, khuyến khích báo khoa học xã hội nhân văn cách ưu tiên tính cao gấp lần quốc tế khoa học tự nhiên kĩ thuật công nghệ, nâng mức hỗ trợ tài 2) Phát triển chương trình đào tạo theo đề xuất khoa, tạo điều kiện cho khoa phát triển đội ngũ phát triển chuyên môn thông qua hoạt động NCKH Mặc dù bối cảnh ngân sách đầu tư bị cắt giảm, song Trường cố gắng xây dựng kế hoạch, đầu tư riêng kinh phí đặt hàng thực nhiều nhiệm vụ KH&CN mang tính thời thúc đẩy phát triển, đổi khoa học giáo dục, góp phần hoạch định sách cho giáo dục, giáo dục Việt Nam nhằm thực mục tiêu “dẫn dắt, định hướng” nghiên cứu KHGD Năm 2013, Trường ưu tiên thực 7/10 đề tài trọng điểm Trường đề tài KHGD với số kinh phí 960/1400 triệu đồng Trong năm gần đây, Trường đặt hàng thực 10 nhiệm vụ KHGD phục vụ trực tiếp cho công tác đào tạo với tổng số tiền đầu tư là: 1.270 triệu đồng Với xu đổi cập 244 Phát triển Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: tương lai nhật cho giáo dục phổ thông, Trường định hướng đặt hàng nghiên cứu, giảng viên Trường chủ động nghiên cứu hướng mang tính thời phát triển chương trình Nhà trường; Dạy học, kiểm tra, đánh giá theo lực; dạy học tích hợp; Giáo dục STEM dạy học, LAMAP Những kết nghiên cứu tích hợp hoạt động giảng dạy cho bậc đại học, sau đại học, phục vụ cho công tác đổi chương trình đào tạo Nhà trường, xuất dạng báo, sách… Các khoa Sư phạm kĩ thuật, Vật lí, Hóa học, Sinh học cập nhật giáo dục STEM vào môn phương pháp dạy học chương trình đào tạo sinh viên, học viên sau đại học chương trình đào tạo sau đại học Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học, bổ sung mơn Hoạt động trải nghiệm giáo dục STEM Năm 2018, chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn đưa vào môn học phát triển chương trình, dạy học tích hợp, kiểm tra đánh giá theo lực, dạy học theo định hướng STEM cập nhật nội dung vào môn học Trường có ưu tiên đầu tư trang thiết bị cho nghiên cứu KHGD; đầu tư phòng thực hành nghiệp vụ sư phạm thành lập Trung tâm Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ sư phạm Việc ứng dụng kết nghiên cứu vào giảng dạy tổng kết, đánh giá báo cáo Trường báo cáo hội thảo báo cáo “Hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Trường ĐHSPHN” Hội thảo kỉ niệm 65 năm thành lập Trường ĐHSPHN Từ định hướng đầu tư Trường, số nhóm nghiên cứu KHGD hình thành STEM, trải nghiệm sáng tạo, phát triển chương trình nhà trường, hướng nghiệp… đầu tư nghiên cứu Trong năm qua, từ thực tế hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, có sách trường điều chỉnh Chính sách khuyến khích phát triển ứng dụng kết nghiên cứu vào dạy học quy định Quy định KHCN (điều 9, mục 5) trường Cụ thể “Ưu tiên phê duyệt thực đề tài có triển vọng, phục vụ trực tiếp công tác đổi giáo dục đào tạo Trường, ngành” 3) Quan tâm đến xuất phẩm, sách chuyên khảo, sách tham khảo, thường xuyên nâng cấp Tạp chí Khoa học trường Hằng năm trường dành riêng nguồn kinh phí xuất giáo trình Năm 2015, Trường đầu tư xây dựng xuất sách Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (2 tập) Với đầu tư nghiên cứu khoa học giáo dục, bước đầu nhà trường có phát triển, đổi khoa học giáo dục Trang web dạy học Diễn đàn hỗ trợ dạy học tích cực (giaoducphothong.edu.vn) Trung tâm Học liệu quản lí, hỗ trợ xây dựng nâng cấp sử dụng rộng rãi tồn quốc Các nhóm nghiên cứu Phát triển chương trình nhà trường, trải nghiệm sáng tạo, giáo dục STEM xuất sách chuyên khảo, sách tham khảo dùng cho nhà giáo dục, giáo viên, sinh viên, học sinh tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu, phát triển nhiệm vụ thành nhiệm vụ cấp Bộ (VD: B2014-17-05NV, B2016SPH-03, B2016-SPH-04, B2016-SPH-10, B2017-SPH-29, KHGD/16-20.ĐT.039) Trong chuỗi đề tài đổi đào tạo giáo viên có kết nghiên cứu đề tài chuyển thành tài liệu tham khảo cho trường sư phạm đổi chương trình đào tạo sách chun khảo: Mơ hình đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển lực nghề; Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông; Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành lực nghề cho sinh viên trường ĐHSP Về Giáo dục Đặc biệt, năm 2018 - 2019, Trường phối hợp với Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam thực dự án viết xuất tài liệu Hỗ trợ phục hồi chức cho trẻ em tự kỉ Việt Nam; Một tài liệu dành cho phụ huynh người nuôi dưỡng; Một tài liệu dành cho cán kĩ thuật viên can thiệp; Tài liệu đưa đến trung tâm bảo trợ xã hội trung tâm giáo dục đặc biệt phổ biến toàn quốc 2.1.3 Những nghiên cứu mang tính hợp tác với sở giáo dục nước nước, tăng cường phát triển hội nhập quốc tế Trường quan tâm mở rộng hợp tác với quan, tổ chức, Sở KH&CN với Tỉnh 245 Nguyễn Thị Hoàng Yến Trường mở rộng hợp tác đăng kí thực đề tài cấp Tỉnh Sở KH&CN Hà Nội, Thanh Hóa, Sơn La, Hải Dương nhiệm vụ KHCN với Cục Quản lí đê Phòng chống thiên tai Từ 2014 đến 2020 cán Trường thực 13 đề tài Quỹ NAFOSTED KHGD, tổng kinh phí thực 9.054 triệu đồng Từ năm 2017 đến năm 2020 Trường duyệt thực 34 đề tài, nhiệm vụ cấp Bộ KHGD, tổng kinh phí 14.350 triệu đồng Kết số nhiệm vụ nghiên cứu chương trình ETEP năm 2017 sử dụng cho ngành giáo dục Kết nhiệm vụ HD3 - Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, quy trình lựa chọn nhiệm vụ giảng viên sư phạm chủ chốt, tích hợp vào thành điều Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Bộ công cụ nhiệm vụ HD12 - Xây dựng cơng cụ, đề xuất phương án phân tích, tổng hợp xử lí số liệu khảo sát đánh giá nhu cầu bồi dưỡng giáo viên phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp, trường đại học sử dụng khảo sát tất 64 tỉnh thành [4; 76-83] Các giảng viên Khoa Giáo dục Đặc biệt thường xuyên giảng tư vấn cho trung tâm giáo dục đặc biệt toàn quốc Ngoài ra, nhà khoa học trường tham gia với tư cách tác giả chương trình, sách giáo khoa phổ thông, sách tham khảo cho giáo viên HS cấp Các chương trình bồi dưỡng Trường giới thiệu triển khai sở giáo dục đào tạo nước Kết nghiên cứu trường ln phổ biến sử dụng tồn quốc Việc phổ biến kết nghiên cứu với khu vực quốc tế chủ yếu thông qua công bố khoa học hội thảo tạp chí khoa học Với quan tâm đầu tư nên năm vừa qua, số lượng công bố quốc tế KHGD có tín hiệu tích cực Năm 2017 - 2018, nhóm STEM nghiên cứu giáo dục STEM Trường hợp tác với Đài Loan, tham gia dự án chung có Bản thoả thuận hợp tác kí Trung tâm Học liệu với Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Khoa học ĐHSP Đài Loan, tham gia hội thảo Đài Loan tháng 11-12/2018 Trường ĐHSPHN tham gia đồng tổ chức Hội thảo STEM 13-15/8/2018 Thái Lan Năm 2019, Trường có dự án STEM hợp tác với Hợp tác với Đại học Dundee, Scotland nhóm nghiên cứu Campuchia Nhìn lại chặng đường qua, Trường ĐHSPHN có quyền tự hào thành tựu kết đạt KHCN Mặc dầu vậy, dễ dàng nhận thấy số điểm hạn chế mà ĐHSPHN cần khắc phục năm tới Đó vấn đề sau: 1) Chỉ tính số lượng cịn đề tài, nhiệm vụ NC so với lực lượng CBGD CBKH hùng hậu nhà trường (17 giáo sư, 148 phó giáo sư, 271 tiến sĩ, 459 thạc sĩ, 149 cử nhân, 36 trình độ khác [4; 5]) 2) Cịn thiếu vắng chương trình NC HTQT KHGD lớn dài hạn 3) Tỉ lệ NC mang tính chất dự báo, định hướng, khám phá tiên phong dẫn đường thấp Thực tế, Trường ĐHSPHN cần phải trở thành trường ĐHSP dẫn đầu (the Leading University) tiên phong hướng NC KHGD Đào tạo GV Phần báo đưa số gợi ý đề xuất xu hướng NC KHGD Đào tạo GV giới 2.2 Những định hướng NC KHGD Bồi dưỡng & Phát triển giảng viên cho Trường ĐHSPHN năm tới 2.2.1 Những vấn đề xu hướng nghiên cứu khoa học giáo dục Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Khoa học Giáo dục: Xu hướng chuyên gia nghiên cứu khoa học giáo dục theo hướng phối hợp cách tiếp cận đơn ngành (intra-disciplinary), đa ngành (multi-disciplinary), liên ngành (inter-disciplinary), xuyên ngành (trans-disciplinary) [5] Đây vừa xu tất yếu, vừa cách mạng thách thức lớn cho nhà nghiên cứu KHGD năm tới Nghiên cứu bối cảnh việc học tập: Công chuyển đổi số ngành giáo dục thức khởi động từ năm 2019 đại dịch Covid-19 cho thấy rõ 246 Phát triển Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: tương lai việc học tập bó buộc tường lớp học Bối cảnh học tập thay đổi theo hướng đa dạng, linh hoạt mở! Sự thay đổi bối cảnh việc học tập kéo theo hàng loạt vấn đề cần nghiên cứu: Chuẩn bị tâm cho người dạy, người học; Kết cấu chương trình nội dung học tập; Phương pháp phương tiện học tập; Tổ chức việc học tập bên nhà trường; Kiểm tra đánh giá công nhận kết học tập; Tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm Mối quan hệ cũ-cái mới, truyền thống-hiện đại: Trong thực tế, khơng có lí thuyết, phương pháp đời lại không “đứng vai người khổng lồ” Chúng ta nhận cách thức học tập cũ chiến lược phần thiết yếu cách thức học tập theo kiểu Nói cách khác, NC xoay quanh tích hợp Cũ Mới, Mới kế thừa Cũ Quan điểm cách tiếp cận NC KHGD gắn liền với sáng tạo bối cảnh học tập thay đổi thể thái độ đạo đức người làm NC Nhìn nhận lại vai trị chun mơn giáo viên: Từ trước đến nay, giáo dục học truyền thống cho vai trị giáo viên dạy học giáo dục Chính vậy, chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tập trung vào chức Thực tế tương lai, Giáo viên nhà quản lí việc học học sinh, người cộng tác thành viên giới chuyên môi Giáo viên đồng thời người học, người thiết kế môi trường học tập, người đánh giá tính hiệu việc dạy học, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động xã hội, truyền bá tri thức theo cách riêng họ Những chức mở rộng giáo viên cần nghiên cứu để giúp cho chương trình đào tạo trường Sư phạm đầy đủ hoàn thiện hơn, người giáo viên đáp ứng tốt cơng việc 2.2.2 Những xu hướng nghiên cứu bồi dưỡng phát triển giảng viên Nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng phát triển giảng viên từ góc nhìn phát triển nguồn nhân lực Lực lượng giảng viên trường Sư phạm cần nhìn nhận nguồn nhân lực chất lượng cao thân họ nịng cốt q trình tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Nếu vậy, loạt vấn đề đặt để nghiên cứu như: tuyển sinh, sách học bổng, ưu tiên, đào tạo, đầu tư, việc làm môi trường phát triển chuyên môn… Xây dựng môi trường đào tạo, bồi dưỡng phát triển giảng viên: Đó xây dựng văn hoá tổ chức học tập đơn vị sở giáo dục đại học nơi mà giảng viên tạo điều kiện học tập phát triển chuyên môn theo định hướng phát triển tổ chức cá nhân Như vậy, chất lượng đội ngũ giảng viên sở đào tạo đại học phụ thuộc nhiều vào phát triển văn hóa học tập, vào cách tổ chức hoạt động phát triển chuyên môn tơn trọng cá tính, sắc riêng cá nhân giảng viên Mở rộng việc bồi dưỡng phát triển giảng viên tới tất vai trò nhiệm vụ giáo viên Như phần 3.1.4 đề cập, giáo viên ngày nắm giữ nhiều vai trò trách nhiệm, nên cần có sách để giúp giảng viên phát triển tồn diện tối đa hố lực thân để giúp cho việc đào tạo giáo viên hoàn thiện làm việc cách hiệu môi trường giáo dục mở sau Xây dựng chương trình bồi dưỡng phát triển giảng viên dựa mơ hình lí thuyết đương đại Các chương trình đào tạo muốn thành công phải dựa tảng vững mơ hình thực nghiệm, chứng khoa học từ nghiên cứu, tảng lí thuyết Hiện nay, xuất nhiều mơ hình lí thuyết liên quan đến vấn đề (ví dụ: lí thuyết học tập, nguồn nhân lực, phát triển tài năng, hành vi tổ chức, tổ chức học tập…) [6, 7] Phát triển sắc nghề nghiệp cho giảng viên (professional identity development) [8] Để việc đào tạo phát triển giảng viên bền vững, sở GD giảng viên cần phối hợp xây dựng sắc nghề nghiệp cho giáo viên thơng qua việc phát triển lực, hình ảnh, giá trị, hành vi giảng viên phù hợp với nghề nghiệp, sứ mệnh sở đào tạo, cá 247 Nguyễn Thị Hoàng Yến nhân giảng viên Điều quan trọng không cho cá nhân, mà cịn có nhiều lợi ích cho tập thể Chắc chắn tập thể nhà trường đa dạng cá tính, đa dạng lực động, sáng tạo Xu hướng trường Đại học lớn có uy tín xây dựng triển khai chiến lược/chương trình tổng thể đào tạo bồi dưỡng giảng viên cho sở đào tạo Các sở đại học thành lập trung tâm nghiên cứu, bồi dưỡng phát triển giảng viên độc lập sở GD ĐH [9] đứng đầu Trung tâm người thực có chun mơn vấn đề phát triển giảng viên phát triển học thuật (faculty developer, faculty practitioner, academic developer) [10] Kết luận Luôn thấm nhuần lời dạy Bác Hồ giáo dục nói chung nghiệp “trồng người” nói riêng, Trường ĐHSPHN có bề dày lịch sử 70 năm phát triển trưởng thành làm theo lời Bác Bên cạnh thành tựu to lớn mặt hoạt động nhà trường, hoạt động KHCN lãnh đạo nhà trường dành quan tâm đặc biệt Trường ĐHSPHN trở thành địa đáng tin cậy Bộ GD & ĐT thực nghiên cứu tiên phong việc thực thi chủ trương sách mới, sở lí luận, minh chứng khoa học để triển khai chương trình mới, đặc biệt với vấn đề liên quan đến KHGD, giáo viên đào tạo giáo viên Trường coi NCKH bàn đạp để nâng cao vị thế, uy tín trương, động lực để bồi dưỡng lực NC giảng viên phát triển chuyên môn chuyên ngành nhà trường Một số lượng lớn kết NC KHGD nhà trường chuyển giao đưa vào áp dụng thực tiễn Sự phát triển mạnh mẽ KHGD giúp ĐHSPHN giữ vững sở hàng đầu tiên phong nghiên cứu đào tạo giáo viên nước vị khu vực tương lai gần Những gợi ý xu hướng nghiên cứu KHGD bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên nên ĐHSPHN xem xét đưa vào định hướng phát triển trường năm tới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Chí Minh, 2011 Thư Bác Hồ gửi học sinh ngày khai giảng 9/1945, Toàn tập, [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] 248 tr.14 Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, Tập Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2019 Quyết định việc ban hành hoạch chiến lược giai đoạn 2017-2022, tầm nhìn 2030, số 10882/QĐ-ĐHSPHN, ngày 29/10/2019 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2020 Báo cáo tự đánh giá (theo số phát triển trường Sư phạm), Phần tổng kết KH-CN, Tài liệu Lưu hành nội Klein, J T., 2008) Evaluation of interdisciplinary and transdisciplinary research: a literature review American journal of preventive medicine, 35(2), S116-S123 Swanson, R A., Holton, E., & Holton, E F., 2001 Foundations of human resource development Berrett-Koehler Publishers Schunk, D H., 2012 Learning theories an educational perspective sixth edition Pearson Clarke, M., Hyde, A., & Drennan, J., 2013 Professional identity in higher education In The academic profession in Europe: New tasks and new challenges (pp 7-21) Springer, Dordrecht Phát triển Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: tương lai [9] Sorcinelli, M D., 2002 Ten principles of good practice in creating and sustaining teaching and learning centers A guide to faculty development: Practical advice, examples, and resources, 9-23 [10] McLean, G N., 2021 “To Reach the Unreachable Star” (The Man of La Mancha) by Making Vietnam’s HRD Impossible Dream Possible In Human Resource Development in Vietnam (pp 325-351) Palgrave Macmillan, Cham ABSTRACT Development of education science at Hanoi National University of Education: At present and the future Nguyen Thi Hoang Yen Faculty of Psychology-Pedagogy, National Academy of Educational Management Since 1964, welcoming Uncle Ho to visit the university, Hanoi National University of Education (HNUE) has always strived to follow Uncle Ho's advice to deserve to be the leading "key" teacher training institution of Vietnam Along with the task of training teachers, Hanoi National University of Education is also one of the very few leading institutions for research in educational science in Vietnam This article focuses on summarizing and analyzing the educational science research achievements of Hanoi National University of Education in the past decade since the beginning of educational reform from three angles: 1) The university's contributions to the Ministry of Education and Training and for the Education Sector in particular, for the development of the national education plan in general 2) Professional development research, development of teaching staff according to the strategy, vision and mission of the key Pedagogical University 3) Research cooperation with domestic and foreign educational institutions The article also raises suggestions for Hanoi National University of Education in the following years, new research trends in education science and professional development for the university's teaching staff in the coming years Keywords: Hanoi National University of Education, Education Science, training and development of lecturers, research 249 .. .Phát triển Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: tương lai hào trưởng thành đóng góp vào thành trì tiếng vững vàng nghiệp giáo dục nước nhà nói chung đào tạo giáo viên nói... mệnh phát triển nhà trường nói chung phát triển chun mơn sâu khoa nói riêng Đây nhóm nghiên cứu mang tính chất đầu tư cho phát triển nhà trường tương lai Với sứ mạng ? ?Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. .. thật, Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2019 Quyết định việc ban hành hoạch chiến lược giai đoạn 2017-2022, tầm nhìn 2030, số 10882/QĐ-ĐHSPHN, ngày 29/10/2019 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,