CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC Xà HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09 "Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, phục vụ phát triển tồn diện Thủ đơ" - ĐỀ TÀI KX.09.08: "Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội" *************** ĐỀ TÀI NHÁNH 6: PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI Ở HÀ NỘI THỜI PHÁP THỐNG TRỊ Thực hiện: Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội gồm: GS-TS Nguyễn Ngọc Cơ (chủ trì) TS Vũ Thị Hồ ThS Phạm Thị Tuyết ThS Nguyễn Thị Thế Bình ThS Nguyễn Thị Như Hoa ThS Đào Thu Vân ThS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Văn Ninh ThS Lê Hiến Chương 10 Phạm Ngọc Anh 11 Đoàn Thị Kim Thuỷ 12 Nguyễn Thu Hiền 13 Nguyễn Quốc Vương 14 ThS Hồ Công Lưu, Khoa Việt Nam học 15 ThS Trần Văn Kiên, Khoa Việt Nam học 16 Nguyễn Quỳnh Anh, Khoa Việt Nam học 6955-6 22/8/2008 Hà Nội, 2005 - 2007 MỤC LỤC Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Hà Nội thời Pháp thống trị (Báo cáo khoa học tổng hợp ca Nhỏnh) GS-TS Nguyn Ngc Cơ + ThS Đào Thu Vân + ThS Nguyễn Thị Thu Thủy, Khoa Lch s Chuyên đề 1: Những chứng ứng dụng khoa học lĩnh vực quy hoạch, xây dựng mở mang Hà Nội thời Pháp thống trị ThS Phạm Thị Tuyết, Khoa Lịch sử Chuyên đề 2: Những chứng ứng dụng khoa học lĩnh vực sản xuất công nghiệp Hà Nội thời Pháp thống trị ThS Đào Thu Vân, Khoa Lịch sử Chuyên đề 3: Những chứng ứng dụng khoa học lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp Hà Nội thời Pháp thống trị ThS Hồ Công Lưu, Khoa Việt Nam học Chuyên đề 4: Những chứng ứng dụng khoa học lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Hà Nội thời Pháp thống trị TS Vũ Thị Hoà, Khoa Lịch sử Chuyên đề 5: Những chứng ứng dụng khoa học lĩnh vực y dược học Hà Nội thời Pháp thống trị Đoàn Thị Kim Thuỷ, Khoa Lịch sử Chuyên đề 6: Những chứng ứng dụng khoa học đời sống Hà Nội thời Pháp thống trị Phạm Ngọc Anh, Khoa Lịch sử Chuyên đề 7: Những đặc trưng giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp sống xã hội Hà Nội thời Pháp thống trị ThS Trần Văn Kiên, Khoa Việt Nam học Chuyên đề 8: Các tác phẩm có giá trị xuất Hà Nội thời Pháp thống trị Nguyễn Quỳnh Anh, Khoa Việt Nam học 10 Chuyên đề 10: Thực trạng phát triển kết hoạt động lĩnh vực khoa học kỹ thuật Hà Nội thời Pháp thống trị ThS Nguyễn Thị Như Hoa + ThS Nguyễn Văn Ninh + Lê Thị Huyền, Khoa Lịch sử 11 Chuyên đề 11: Thực trạng phát triển kết hoạt động lĩnh Trang 70 100 124 154 176 213 239 276 300 327 vực khoa học nông nghiệp Hà Nội thời Pháp thống trị ThS Đào Thu Vân, Khoa Lịch sử 12 Chuyên đề 12: Thực trạng phát triển kết hoạt động lĩnh vực khoa học y dược Hà Nội thời Pháp thống trị Đỗ Thuỳ Linh + Nguyễn Thu Hiền, Khoa Lịch sử 13 Chuyên đề 13: Thực trạng phát triển kết hoạt động lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Hà Nội thời Pháp thống trị ThS Lê Hiến Chương, Khoa Lịch sử 14 Chuyên đề 14: Vấn đề trọng dụng nhân tài Hà Nội thời kỳ Pháp thống trị ThS Nguyễn Mạnh Hưởng, Khoa Lịch sử 15 Chuyên đề 15: Giáo dục thi cử Hà Nội thời Pháp thống trị ThS Nguyễn Văn Ninh + ThS Nguyễn Thị Như Hoa + Lê Thị Huyền, Khoa Lịch sử 16 Chuyên đề 16: Những giá trị truyền thống học sử dụng nhân tài Hà Nội nửa cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX ThS Nguyễn Thị Thế Bình + ThS Nguyễn Văn Ninh, Khoa Lịch sử 17 Chuyên đề 17: Những nhân tài bật Hà Nội nửa cuối kỷ XIX Nguyễn Quốc Vương, Khoa Lịch sử 18 Chuyên đề 18: Những nhân tài bật Hà Nội nửa đầu kỷ XX ThS Nguyễn Thị Thế Bình, Khoa Lịch sử Báo cáo tổng hợp Nhánh 341 356 387 415 451 475 504 Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Hà Nội thời kì Pháp thống trị I Một số nét Hà Nội thời kì thuéc Ph¸p Ngày 1-10-1888, vua Đồng Khánh Đạo dụ giao quyền sở hữu thành phố Hà Nội cho thực dân Pháp Hà Nội thức trở thành nhượng địa Pháp mang tính chất thành phố thuộc địa Vì mà Hà Nội thời kì mang nhiều dấu ấn Pháp cấu kinh tế, mơ hình xã hội, thực trạng văn hóa, trị Về mặt vị trí địa lý, Hà Nội “cuống họng Bắc kì” (lời Tổng đốc thành Hà Nội - Hồng Diệu năm 1882) Nó đầu mối giao thông thủy tỏa khắp miền Bắc nước ta thuận tiện để tư Pháp xâm nhập vào vùng Vân Nam (Trung Quốc) Mặt khác, Hà Nội lại nằm khu vực đông dân cư; tư Pháp sớm nhìn thấy sức hấp dẫn thị trường này, chiếm Hà Nội chúng làm chủ vùng đất rộng lớn, giàu tiềm năng, đem lại lợi nhuận lớn cho giới tư Pháp Trong thời kì địa giới Hà Nội trải qua lần thay đổi lớn Năm 1899, Hà Nội có khu vực ngoại thành gồm phần đất đai huyện Thọ Xương huyện Vĩnh Thuận Nhưng đến năm 1915, vùng đất mang tên gọi huyện Hoàn Long sáp nhập vào tỉnh Hà Đơng Năm 1942, huyện Hồn Long lại trả cho Hà Nội có tên gọi “Đại lý đặc biệt”, trụ sở đặt ấp Thái Hà Sự mở rộng hay thu hẹp diện tích Hà Nội có liên quan mật thiết đến tình hình trị phát triển kinh tế Về trị, Hà Nội thành phố cấp có Hội đồng thành phố, đứng đầu viên Đốc lý Viên quan Thống sứ Bắc kì đề cử Tồn quyền Đông Dương bổ nhiệm, hưởng lương từ ngân sách Thành phố Quyền hành viên Đốc lý tương đương Cơng sứ đầu tỉnh, có quyền Nghị định vấn đề có liên quan đến thành phố quản lý Giúp việc, hỗ trợ cho viên quan cịn có viên phó Đốc lý Hội đồng thành phố gồm 16 người Hội đồng Thành phố quy định chức chủ yếu sau: Bàn bạc, biểu định vấn đề thuộc riêng thành phố, song định thực thi Thống sứ Bắc kì thơng qua; Góp ý kiến vấn đề mà cấp yêu cầu; Đề đạt nguyện vọng có liên quan đến lợi ích Thành phố lên cấp song tuyệt đối khơng bàn đến vấn đề trị Hội đồng Thành phố bị giải thể Tồn quyền Đơng Dương Trong số 16 ủy viên Hội đồng Thành phố Hà Nội người Pháp chiếm 12 người người Việt có người, đến năm 1928 số đại biểu người Việt tăng lên người Đó tỉ lệ khiêm tốn đại biểu thay mặt cho 30.000 người Việt Nam Đại biểu tham gia Hội đồng phải theo tiêu chuẩn định Nếu người Pháp thiết phải tên tư Pháp Hà Nội trực tiếp bầu theo lối phổ thông đầu phiếu, cịn người Việt Nam phải có nhiều tiền của, có địa vị xã hội Thậm chí người bầu cử phải có nhà đất, nộp sưu thuế từ 15 đồng trở lên, viên thơng phán, kí lục thực thụ từ hạng ba trở lên… Đặc biệt phải đối tượng chưa chống quyền thực dân Hà Nội cịn thủ phủ Liên bang Đông Dương, trung tâm hành trị quan trọng bậc Nơi tập trung nhiều quan, viện nghiên cứu, trường học như: Phủ Thống sứ, Ngân hàng Đông Dương, trường Viễn Đông Bác Cổ, Bảo tàng Nông - Công - Thương nghiệp Maurice Long, … Chính mà chủ trương sách quyền thực dân nhanh chóng thực thi Hà Nội Bên cạnh với vị trí điều kiện vậy, Hà Nội nhận quan tâm đầu tư tư Pháp Về mặt kinh tế, trước trở thành nhượng địa thực dân Pháp, Hà Nội có quan hệ bn bán với nước Hà Lan, Anh, Trung Quốc, Inđơnêxia, … Khu vực phía Đơng Hồng Thành nơi tập trung nhiều cửa hàng buôn bán lớn phường nghề thủ công Ước tính Hà Nội có khoảng 30 nghề thủ cơng truyền thống Những nghề thủ công dệt lụa, làm giấy, làm gốm, … truyền từ nhiều đời tạo kinh tế phồn vinh làm nên sống no đủ người Hà Nội Một người nước đến Hà Nội thời điểm mô tả sinh động: “Các vật phẩm có phố riêng cho loại, phố lại chia cho dân 1, nhiều làng có đặc quyền bn bán phố Cách làm hồn tồn giống công ty hay phường hội thành phố châu Âu”1 Như Hà Nội thời kì trước năm 1888 trung tâm phát triển mạnh hoạt động công thương nghiệp Kinh tế Hà Nội thời thuộc Pháp có diện mạo Bên cạnh trì ngành nghề thủ cơng truyền thống du nhập kĩ nghệ mới: làm rượu bia, làm diêm máy, in ấn, sửa chữa máy móc, phương tiện giao thơng tơ, xe điện, xe lửa, … Do nơi tồn cấu kinh tế đan xen khu vực kinh tế đại (sự đời phát triển công nghiệp) khu vực kinh tế truyền thống (nghề thủ công làm nông nghiệp) Mặt khác Hà Nội trở thành nơi trung chuyển hàng hóa lớn Bắc kì Thành phố trở thành nơi tập kết loại hàng hóa nơng - lâm - thổ sản Vũ Huy Phúc, Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858 - 1945, NXB KHXH, Hà Nội, 1996, tr 35-36 từ Tây Bắc, Việt Bắc xuống, từ Thanh Hóa - Nghệ Tĩnh ra, lúa gạo, mặt hàng thủ công tỉnh đồng lân cận như: Hưng Yên, Bắc Ninh, Thái Bình, … chuyển đến Đồng thời hệ thống chợ đầu mối chợ Gạo, chợ Đồng Xuân, chợ Cầu Đông, cảng Hà Nội, Cầu Paul Dumer bắc qua sông Hồng (1898-1902), … nhanh chóng củng cố xây dựng Năm 1891, thành phố Hà Nội có nhà bn bán có người bn gạch, vơi, gỗ, người làm đường đến năm 1894 tăng lên 44 người2 Và từ đầu kỉ XX đến năm 1945 có 52 cơng ty tư kinh doanh Hà Nội, có 43 cơng ty tư Pháp kinh doanh có chi nhánh Hà Nội Do Hà Nội sớm nhận đầu tư, bỏ vốn tư Pháp Từ năm 1859-1902, tư Pháp bỏ 12,5 triệu frăng cho kĩ nghệ 20 triệu frăng cho thương mại Hà Nội3 Xã hội Hà Nội thời thuộc Pháp có mơ hình đặc trưng với đan xen giai cấp cũ, Mỗi giai cấp, tầng lớp có ưu định Tư thực dân Pháp Hà Nội với hai phận Một quan chức thuộc địa nắm giữ chức vụ quan trọng quan dân sự, quân máy thống trị Đơng Dương đặt Hà Nội như: Phủ Tồn quyền, Phủ Thống sứ, Đốc lý Hà Nội, Sở Mật thám Đông Dương, Ngân hàng Đông Dương, … hàng loạt phòng, ban, Hội đồng, Ủy ban trực thuộc khác Phần lớn quan chức thuộc địa có cổ phần tập đoàn tư lũng đoạn Pháp (ví dụ: Tồn quyền Maurice Long có cổ phần Hãng rượu Fongten có nhà máy sản xuất Hà Nội) Họ vừa đại diện cho lợi ích trị thực dân Pháp lại vừa có lợi ích kinh tế gắn chặt với tư Pháp Bộ phận thứ hai giới tư Pháp chủ doanh nghiệp có sở kinh doanh, sản xuất (nhà máy, xí nghiệp) chi nhánh, văn phịng địa bàn Hà Nội Năm 1891 Hà Nội có 64 hãng công ty tư Pháp sang thăm dò thị trường Trong lĩnh vực xuất nhập xuất tên tuổi lớn như: Denis Freres, Descours Cabaud, Poisard Veyret,… Hơn thời kì này, Hà Nội xuất cơng ty tư tài lớn như: Ngân hàng Đông Dương (xây dựng xong trụ sở vào năm 1930), Ngân hàng Pháp - Hoa, Công ty thổ địa Đơng Dương, Liên hiệp tài Viễn Đông thành lập vào năm 20, … Tư Pháp Hà Nội thời gian nhanh chóng bỏ vốn đầu tư vào số ngành nghề như: chế biến thực phẩm, làm rượu bia, nước giải khát Hãng bia Hommel, Nhà máy nước đá Larue; sản xuất vật liệu xây dựng có Cơng ty Gạch ngói Đơng Dương (SARIC), nghề in có nhà máy IDEO, TAUPIN, xưởng sữa chữa ôtô phương tiện giao thông vận tải AVIAT, STAI, Số lượng người Pháp người nước Hà Nội tăng nhanh làm Nguyễn Cơng Bình, Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959, tr 24 J.Aumiphin - Sự diện tài kinh tế Pháp Đơng Dương (1859-1939) – Hội Khoa học lịch sử Việt Nam–Hà Nội - Năm 1994, tr 53 xuất nhu cầu hàng tiêu dùng, hàng thủ công mĩ nghệ, hàng thực phẩm chế biến, … Bên cạnh phận tư sản người Pháp Hà Nội cịn nơi cư trú, kinh doanh buôn bán phận tư sản ngoại kiều người Hoa, người Ấn, người Nhật Trong chiếm số lượng đơng đảo có chỗ đứng kinh tế tư sản Hoa kiều Từ kỉ XVIII, người Trung Quốc sang sinh sống, lập nghiệp Hà Nội Năm 1803 họ xây dựng “Hoa thương hội quán” phố Hàng Buồm Họ sớm mở cửa hàng buôn bán nhiều thứ khác làm đại lý cho Hãng Trung Quốc Hương Cảng, Thượng Hải, … Hai tuyến phố Hàng Ngang, Hàng Buồm nơi tập trung đông cửa hiệu tư sản Hoa kiều Năm 1891, Hà Nội có 72 hãng bn Hoa kiều Số lượng Hoa kiều tăng nhanh vào năm 20, từ 2380 người năm 1921 lên 4428 người năm 1928 Dù tư sản Hoa kiều có mạnh kinh doanh, sản xuất chịu chèn ép tư Pháp Trong tư sản Ấn kiều Hà Nội ỏi Năm 1891 có hãng bn Ấn kiều chủ yếu kinh doanh tơ lụa tập trung đông khu phố Hàng Đào, Tràng Tiền Đối với đội ngũ tư sản Nhật kiều chiếm số lượng không đáng kể hoạt động mạnh Nhật nhảy vào Đông Dương (tháng năm 1940) Một số công ty tư độc quyền Nhật có mặt Hà Nội như: Hãng Mitsưi, Mitsubishi, Đại Nam Kosi, … Tư sản Việt Nam đời sau giai cấp vô sản trở thành giai cấp thực từ sau chiến tranh giới (1914-1918) Thành phần xuất thân tư sản Việt Nam đa dạng: Họ người sản xuất nhỏ giàu có lên, thương nhân làm ăn phát đạt, địa chủ tư hóa có đối tượng làm thầu khốn cho tư đế quốc mà giàu có, tích lũy nhiều cải Thành phố Hà Nội nơi tư sản tập trung đông miền Bắc Tư sản phân hóa thành hai phận: tư sản dân tộc tư sản mại Tư sản mại Hà Nội đời sớm Ngay từ thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội số công ty tư Pháp vào thăm dị thị trường nảy sinh lớp người đứng trung gian làm môi giới cho tư Pháp người xứ Họ nhận bao thầu cho đội qn viễn chinh Pháp, thầu khốn cơng trình xây dựng Pháp, mở đại lý thu gom nguyên liệu cho công ty tư Pháp,… Một số gương mặt tiêu biểu cho phận là: Vũ Văn An đại lý độc quyền tơ lụa Pháp, góp cổ phần vào cơng ty Rượu, nước mắm Hồng Kim Quy, Mai Văn Hàm hợp tác với tư sản Nhật lập Cơng ty Thương mại kĩ nghệ Bắc kì (năm 1941), Hồng Trọng Phu hùn vốn vào Cơng ty nông nghiệp, … Tư sản dân tộc Hà Nội xuất muộn Họ phần đông tư sản thương nghiệp Mặt hàng mà họ kinh doanh chủ yếu hàng thủ công nghiệp nước như: Trần Huy Liệu (cb) – Lịch sử thủ đô Hà Nội – NXB Sử học – Viện Sử học – Hà Nội – Năm 1960, tr 113 Công ty Quảng Hưng Long thành lập năm 1907 vừa có hiệu bn vừa có xưởng thợ Hay hãng bn Quảng Hợp Ích bn the, tơ lụa, xa xuyến, vóc, nhiễu, … Trong thời kì xuất số tư sản dân tộc kinh doanh ngành vận tải, dệt, in, sản xuất gạch ngói như: Bạch Thái Bưởi, Đào Thao Cơn, Ngơ Tử Hạ, Mạc Đình Tư, Nguyễn Văn Vĩnh, Năm Giệm, Trần Văn Thanh, … Dù có nhiều cố gắng sản xuất vai trò tư sản dân tộc nhỏ bé nhiều cịn phụ thuộc vào đế quốc thực dân Cơng nhân Việt Nam đẻ khai thác thuộc địa thực dân Pháp tiến hành Vì mà vào năm 90 kỉ XIX, thực dân Pháp xây dựng sở kinh tế nhà máy điện, nhà máy nước, nhà máy sợi, … đội ngũ cơng nhân Hà Nội bắt đầu hình thành Nguồn gốc họ trước hết nông dân, thợ thủ công làng xã thành phố, bị tư tước đoạt ruộng đất xây dựng nhà máy, mở mang thành phố Ví dụ: Công nhân làm nhà máy Rượu bia Hommel, Nhà máy thuộc da dân làng xung quanh Thụy Khuê, Đại Yên, Liễu Giai, Ngọc Hà,… Sau phận cơng nhân có nguồn gốc nơng dân, thợ thủ công vùng lân cận Hà Nội như: Hà Đông, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương bị thực dân Pháp địa chủ chiếm ruộng, bị hàng hóa Pháp tràn vào làm cho phá sản hàng loạt phần đông không chịu mức sưu cao thuế nặng nên phải bỏ thành phố bán sức lao động, trì sống Nhiều nhà máy Hà Nội nhà máy rượu bia, nhà máy sản xuất gạch ngói tập trung hàng trăm cơng nhân có thời kì số cơng nhân lên tới vạn người Bên cạnh đội ngũ cơng nhân thực thụ Hà Nội cịn tồn đội quân “bán vô sản” người lao động, khơng có tư liệu sản xuất, khơng có nghề thủ cơng phải đem sức làm đủ thứ nghề linh tinh Trong số có người có cơng việc ổn định Họ thường xuyên bị thất nghiệp thực đội quân hậu bị đông đảo, sẵn sàng bổ sung cho đội ngũ công nhân Hà Nội Tiểu tư sản Hà Nội phân hóa thành ba phận: Một tiểu tư sản lớp bao gồm: dân nghèo thành thị, người buôn bán linh tinh Họ có sống bấp bênh, nghèo khổ có mối quan hệ gần gũi với cơng nhân, nông dân Hai tiểu tư sản lớp gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức nhỏ (có người tham gia làm công việc bàn giấy nhà máy, xí nghiệp Pháp) Đời sống tầng lớp bấp bênh lúc bị rơi xuống tầng lớp xã hội Ba tầng lớp tiểu tư sản lớp gồm viên chức cao cấp, trí thức lớn Bộ phận thuộc lớp thượng lưu xã hội có nhiều quan hệ với quyền thực dân Bên cạnh giai cấp, tầng lớp xã hội Hà Nội tồn hai giai cấp cũ địa chủ nông dân Bộ phận địa chủ quan lại Hà Nội chiếm số lượng đông sở xã hội thực dân Pháp quan tâm từ sớm Chúng dành cho phận nhiều đặc quyền đặc lợi như: hùn vốn kinh doanh với tư Pháp, có “chân” Hội đồng thành phố, Hội đồng kinh tế, … Còn tầng lớp địa chủ vừa nhỏ tập trung chủ yếu khu vực ngoại thành Họ sống ruộng đất, bóc lột tơ tức mở cửa hàng buôn bán thành phố Sự du nhập phương thức sản xuất thay đổi diện mạo kinh tế Hà Nội khiến cho nơng dân ngoại thành khơng cịn bị trói chặt vào ruộng đất Nhiều vùng ngoại thành Hà Nội trở thành nơi cung ứng nông phẩm hàng hóa lao động làm thuê cho thành phố Họ vào nhà máy, xí nghiệp để làm việc gia nhập đội ngũ công nhân Tuy nhiên có phận nơng dân thành phố khơng tìm việc làm lại quay trở lĩnh canh ruộng đất từ tay địa chủ, chịu nộp tơ cao nhằm trì sống Có thể nói rằng, yếu tố điều kiện tác động đến nhiều lĩnh vực Hà Nội thời kì Hà Nội nhanh chóng du nhập nhiều kĩ nghệ, kiến thức văn hóa, xã hội Những nhân tố có tác động hai chiều: tích cực tiêu cực đến trình phát triển Hà Nội Chính làm cho Hà Nội mang diện mạo mới, khác hẳn thi kỡ trc II Tổng hợp số vấn đề bật việc phát triển ứng dụng khoa học công nghệ hà nội thời pháp thuộc C«ng nghiƯp, thđ c«ng nghiƯp 1.1 C«ng nghiƯp Ci thÕ kỷ XIX, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác lần thứ Việt Nam Đối với ngành công nghiệp, t Pháp bỏ vốn vào sở: công nghiệp thuộc địa đóng vai trò bổ sung, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp quốc Về bản, phát triển công nghiệp Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng thời điểm bị giới hạn khuôn khổ định Do đó, suốt thời kỳ Pháp thống trị, Hà Nội dù đà xuất phơng tiện, máy móc đại: máy bơm nớc, máy điện, lò hơi, xe ô tô, xe lửa, nhng số lợng ỏi nhà máy, xí nghiệp sản xuất có 1.1.1 Công nghiệp điện, nớc Ngay từ đầu, thực dân Pháp đà chăm lo xây dựng nhà máy điện nhà máy nớc Hà Nội, nhằm mục đích: Cải thiện sinh hoạt cho ngời Bắc Kỳ5 Nhng, thực chất để cải thiện sống t Pháp sinh sống làm việc Hà Nội Lời toàn quyền Lanetxăng Dẫn theo Nguyễn Khắc Đạm - Sđd, tr.200 Năm 1895, nhà máy điện Bờ Hồ Hoàn Kiếm đợc hai ngời Pháp - Hermenter Pranté bỏ vốn xây dựng6 Quy mô nhà máy vào buổi đầu nhỏ bé: công suất 500kw đủ thắp 523 đèn điện cho khu phố ngời Âu Sang năm 1913, t Pháp phải mua thêm máy nâng công suất nhà máy lên 800kw Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt 1914-1918, nhu cÇu dùng điện ngày lớn, t Pháp buộc phải nhập thêm máy điện 100 mà lực Thụy Sĩ Điện đợc cung cấp cho sinh hoạt tối thiểu: thắp đèn, chạy quạt Hà Nội năm 1937 có 26.500 quạt (riêng quạt trần 16.800 cái) Nh vậy, đến đầu kỷ XX, Hà Nội, sản xuất phân phối điện đà đợc phổ biến khu phố ngời Tây phần khu phố sinh hoạt ngời Việt Điện đợc sử dụng cho việc thắp sáng đờng phố, quạt điện quan quyền vận hành máy móc Nó tạo nét khởi sắc cho sản xuất công nghiệp Hà Nội Việc xây dựng nhà máy nớc Hà Nội đà đợc ngời Pháp quan tâm đến sớm Từ năm 1889 đến năm 1910, đà có nhiều dự án nghiên cứu tìm nguồn nớc từ sông Hồng, từ hồ lớn Hà Nội hay nớc lấy từ mạch ngầm cách đào giếng Cuối cùng, dự án Grall - Lafont theo cách đào giếng đợc thực thi Năm 1900, nhà máy đào đợc giếng đầu để lấy nớc sau thêm giếng vào năm 1906 Năm 1910, thành phố có 437 ống dẫn nớc vào nhà riêng ngời Pháp 95 vòi nớc công cộng Năm 1927, dân số Hà Nội tăng nhanh, mức tiêu thụ nớc lớn nên Pháp cho đào thêm hai giếng đặt máy bơm điện lấy nớc từ sông Hồng lên đợc 4000m3/ngày Vấn đề nớc Hà Nội vào đầu th k XX đà giải phần nhu cầu sinh hoạt ngời Pháp: ăn uống, tắm giặt, Trong phần lớn nhân dân dân lao động vÉn sư dơng n−íc giÕng khoan, n−íc ë c¸c ao hồ nớc máy thứ xa xỉ với sống họ 1.1.2 Công nghiệp chế tạo khí Trong toàn sách kinh tế, công nghiệp mà thực dân Pháp đa cho Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng nhấn mạnh điểm: không phát triển kĩ thuật luyện kim dù chúng biÕt r»ng ë phÝa B¾c n−íc ta cã rÊt nhiỊu mỏ khoáng sản Bởi, phát triển lĩnh vực gây tổn hại cho công nghiệp Pháp Từ thực tế nên suốt thời gian dài, đà xí nghiệp chế tạo khí hoàn chỉnh theo nghĩa Việt Nam Có số xởng sửa chữa m¸y mãc, dơng cơ, hay thay thÕ phơ tïng cho ôtô, xe lửa xởng đóng tàu t Pháp Ngày nay, vị trí nhà máy trụ sở Sở Điện Lực Hà Nội đờng Đinh Tiên Hoàng uyên bác kinh, sử, tử, tập, bách gia ch tử Ngày Bắc Kì có ngời giỏi đợc ghép thành phơng ngôn : Qnh - VÜnh - Tè - Tèn (Ph¹m Qnh, Ngun Văn Vĩnh, Nguyễn Văn Tố, Phạm Duy Tốn) Tài Nguyễn Văn Tố không làm cho ngời Việt tự hào, mà ngời Pháp kính nể Nguyễn Văn Tố gơng sáng nhân cách lối sống Mặc dù làm việc với ngời Pháp, đợc tôn trọng tài năng, nhng ông coi thực dân Pháp kẻ thù dân tộc, lúc cha tìm đợc hớng ông đành ôm lòng "cô trung" mà để tang nớc, ông mặc quốc phục chít khăn trắng (trừ ngày lễ tết), ông chít khăn đen sau nớc nhà đà độc lập Năm 1938, với đức độ, tài uy tín mình, Nguyễn Văn Tố đà đợc Trung ơng Xứ ủy Bắc Kì mời làm Hội trởng Hội truyền bá chữ quốc ngữ Trong suốt năm (1938 - 1945), Nguyễn Văn Tố đà góp cán Đảng trì phong trào diệt dốt, toán nạn mù chữ cho đồng bào ta Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, ông đà đợc Chđ tÞch Hå ChÝ Minh mêi tham gia ChÝnh phđ lâm thời, giữ chức Bộ trởng Bộ Cứu tế xà hội Chính phủ lâm thời Đến năm 1946, Qc héi khãa I cđa n−íc ViƯt Nam d©n chđ cộng hòa, ông đợc bầu làm Trởng ban Ban Thờng trực Quốc hội khóa I (Chủ tịch Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa), Bộ tr−ëng kh«ng bé (tøc Qc vơ khanh "ChÝnh phđ liên hiệp quốc dân" Cuối năm 1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông lên địa Việt Bắc Ngày 7-10-1947, giặc Pháp nhảy dù xuống Bắc Cạn, ông không may sa vào tay giặc bị chúng giết Sự sớm ông tổn thất to lớn gia đình nhân dân ta Nguyễn Văn Tố không nhà yêu nớc cách mạng, mà học giả uyên thâm, am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực văn hóa Mặc dù không in thành tác phẩm riêng, nhng viết ông có tới hàng nghìn trang, víi bót danh øng Hße, viÕt b»ng tiÕng ViƯt, tiÕng Pháp đợc đăng loại báo chí nh : TËp san cđa Tr−êng b¸c cỉ (BEFEO), TËp san ViƯn Nhân chủng học (BIEH), Tập san Hội nghiên cứu Đông Dơng (BSEI), Tạp chí Nam Phong, Tập san Hội Trí tri, Báo tin Hải Phòng, Tạp chí Đông Thanh, Thanh Nghị, Tri Tân Trong viết mình, ông sâu nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau, tiêu biểu : Về Văn chơng - Ngôn ngữ : ông viết tiếng nh : Sự tích Ôn Nh Hầu, thơ Kinh thi tục trai gái đối đáp nhau, thơ đời Lê tìm thấy, bàn đồng dao trò chơi trẻ em Việt Nam, nguồn gốc chữ quốc ngữ hàng loạt đính cổ văn Đây công trình nghiên cứu đến nguyên giá trị 540 Về Sử học - Dân tộc học : ông viết nhiều nh : Một đoạn Nam sử vẻ vang, Nớc Chiêm Thành, Ngời Tàu giữ đợc báo cáo sứ giả họ Việt Nam, Thời tiến sử Bắc Kì, Quan hệ lịch sử Nhật Bản Việt Nam, Nớc ta đúc tiền từ thời nào, Lịch sử Khảo cổ học Việt Nam, Bắc Kì kỉ XVII, Sử ta so với sử Tàu, Đại Nam dật sử ông nghè triều Lê, Di tích thành Đại La Những viết ông nguồn sử liệu quý giá, góp phần vào phát triển chung sử học nớc nhà Về Luật học : Ông viết loạt phê phán dân luật Bắc Kì, nhan đề Những điều luật nên sửa lại, thể am tờng sâu sắc luật pháp Về Văn học - Nghệ thuật : ông viết nhiều nh Mĩ thuật nớc nhà, Lỗ vuông đồng tiền, Văn hóa phơng Đông, Đạo giáo, Huyền thoại rồng, Khổng Tử Kinh Xuân Thu Trên phần nhỏ nghiệp nghiên cứu Nguyễn Văn Tố, nhng đủ cho thấy ông học giả có ngòi bút đa dạng uyên bác, cống hiến ông cho văn hóa nớc nhà đáng trân trọng Ông xứng đáng "một nhà văn hóa lỗi lạc nớc ta đầu kỉ XX"(1) Nguyễn Tuân (1910 - 1988) Nói đến nhà văn Nguyễn Tuân nói đến ngời viết bút kí số văn học Việt Nam đại - "Ngời viết tùy bút hay nhất, bút có", có cá tính phong cách riêng biệt Nguyễn Tuân sinh ngày 10-7-1910 làng Mọc (Nhân Mục), huyện Từ Liêm, thuộc phờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, nguyên quán tỉnh Thanh Hóa Thời thiếu niên niên, ông theo gia đình làm ăn sinh sống nhiều nơi Ông học Thành chung thành phố Nam Định, nhng năm 1929 bị đuổi học tham gia phong trào bÃi khóa Sau đó, phản đối chế độ thuộc địa, ông đà hai lần bị bắt, bị tù Lần thứ bị bắt Băng Cốc (Thái Lan) năm 1930 quản thúc Thanh Hóa, lần thứ hai bị bắt Hà Nội (1941) bị giam Nam Định Từ năm 30, Nguyễn Tuân bắt đầu viết văn, làm báo với bút danh : Nguyễn, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc, Ngột Lôi Quất, Thanh Hà, Nhất Lang Ngay từ giai đoạn văn học lÃng mạn 1930 - 1945, thời kì thay đổi hoàn toàn lối văn xuôi cũ, ông đà đóng góp cho văn đàn Việt Nam nhiều tập bút kí đặc sắc nh Ngọn đèn dầu lạc (phóng sự, 1939), Vang bóng thời (truyện ngắn, 1940) Những bút kí mang đậm chất tùy bút thể dấu ấn cá nhân nh Tóc chị Hoài (1) : Những ngời qua hai kỉ, Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nxb Lao động, HN, 2001, tr 431 541 (tùy bút, 1943), Chiếc l đồng mắt cua (tùy bút, 1941), Tàn đèn dầu lạc (phóng sự, 1941), Ch÷ ng−êi tư tï, Tïy bót I, Tïy bót II, Thiếu quê hơng, Chùa Đàn, Nguyễn Các tác phẩm ông nh tranh trạm khắc ngôn từ Việt, có giá trị thẩm mĩ văn học cao Các tác phẩm Nguyễn Tuân chủ yếu đăng báo, tạp chí : Trung Bắc tân văn, Đông Tây, An Nam tạp chí, Tao Đàn, Hà Nội tân văn, Thanh Nghị, Tiểu thuyết thứ Tên tuổi ông đà trở nên tiếng từ năm trớc Cách mạng tháng Tám 1945 Cách mạng tháng Tám thành công, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đà mở hớng hoạt động nghệ thuật Nguyễn Tuân, ông đồng đội tham gia kháng chiến, trở thành chiến sĩ mặt trận t tởng văn hóa Ông vào công tác Khu V (Trung bộ) Năm 1947, ông phụ trách đoàn kịch lu động Từ năm 1948 đến 1958, ông giữ trọng trách Tổng Th kí Hội Văn nghệ Việt Nam Hòa bình lập lại, ông trở Hà Nội, tiếp tục sáng tác Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị nh tập Tùy bút kháng chiến (1955), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972) Nhà văn Nguyễn Tuân điển hình hài hòa thống văn phong phong cách sống Ông nỉi tiÕng vỊ sù kÜ tÝnh øng xư, giao tiếp cầm bút, ông dùng chữ chọn lọc, viết văn thận trọng Nhà văn Kim Lân nhận xét :"càng biết ông, ta quý trọng tính thẳng thắn, chân tình phong cách sống đẹp Nguyễn Tuân" Ông hớng tới hoàn mĩ văn học tinh thần lạc quan sống Nguyễn Tuân không tiếng lĩnh vực sáng tác văn học, mà tiếng lĩnh vực nghiên cứu văn học dịch thuật Ông có nhiều viết s¾c nÐt vỊ Trun KiỊu cđa Ngun Du, vỊ Tó Xơng, Tản Đà, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Ông dịch nhiều tác phẩm văn học tiếng nhà văn giới nh Sêkhôp, Đôxtôiepxki, Lỗ Tấn Cùng hoạt động sáng tác, Nguyễn Tuân đảm nhận nhiều trọng trách nh Tổng th kí Hội Văn nghệ Việt Nam, Uỷ viên Uỷ ban Trung ơng Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam, Uỷ viên thờng vụ, Cố vấn Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam Với đóng góp to lớn cho nghiệp văn học đại, Nguyễn Tuân đà đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh năm 1996 542 Nguyễn Huy Tởng (1912 - 1960) Nhà văn, nhà viết kịch Nguyễn Huy Tởng sinh ngày 6-5-1912, quê gốc làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, thuộc huyện Đông Anh (Hà Nội), gia đình nhà nho yêu nớc Ông sớm mồ côi cha, đợc nuôi dỡng mẹ, ngời phụ nữ tần tảo, nhân từ có ảnh hởng lớn đến hình thành nhân cách ông Khoảng năm 10 tuổi, Nguyễn Huy Tởng đợc gửi Hải Phòng học với chị gái Sớm đến với chủ nghĩa yêu nớc, ngày ngồi ghế nhà trờng, ông đà tham gia phong trào yêu nớc niên học sinh Hải Phòng, năm 1935 ông viên chức Hải Phòng, Hà Nội Đặc biệt năm 1942, ông đà bắt liên lạc với phong trào Việt Minh, đến năm 1943, ông gia nhập nhóm Văn hóa cứu quốc bí mật đợc bầu làm Tổng th kí Hội truyền bá chữ quốc ngữ Hải Phòng Từ đây, ®êi cđa Ngun Huy T−ëng chun sang mét b−íc ngt hoạt động xà hội nh nghiệp văn chơng Ông viết cho báo bí mật công khai viết kịch Vũ Nh Tô, tác phẩm ông tâm đắc - "mối tình đầu Nguyễn Huy Tởng với cách mạng" Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Huy Tởng trở thành nhà văn trụ cột văn học Từ mất, ông viết đặn Tháng 6-1945, ông công tác ban biên tập báo Tiên phong Văn hóa cứu quốc Tháng 8-1945 đại biểu Văn hóa cứu quốc, tham gia biên tập báo Cờ giải phóng, Tiên phong, Tổng th kí Ban Trung ơng vận động đời sống Ngày 1-1-1946, ông đợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dơng, đợc bầu đại biểu Quốc hội khóa I Tháng 7-1946, đợc bầu Phó th kí Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam Kháng chiến toàn quốc bùng nổ (12-1946), ông lên Việt Bắc, tiếp tục hoạt động văn hóa nghệ thuật Năm 1948, ông tham gia sáng lập Tạp chí Văn nghệ, trực tiếp làm Th kí tòa soạn Năm 1949, ông tham gia Tiểu ban văn nghệ Trung ơng Đảng Ông tham gia Chiến dịch Biên giới (1950), công tác giảm tô, cải cách ruộng đất (1953 - 1954) Làm giám đốc Nhà xuất Kim Đồng Trong nghiệp văn chơng gần 20 năm, Nguyễn Huy Tởng đà đóng góp nhiều tác phẩm có giá trị cho văn học Việt Nam, với thể loại: Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết - 1942), Vũ Nh Tô (kịch - 1943), Cột đồng Mà Viện (kịch - 1944), An T công chúa (tiểu thuyết - 1944), Bắc Sơn (kịch - 1946), Những ngời lại (kịch - 1948), Anh sơ đầu quân (tập kịch - 1949), Kí Cao Lạng (kí - 1951), Truyện anh Lục (tiểu thuyết - 1955), Bốn năm sau (tiĨu thut - 1959), Lịy hoa (trun phim - 1960), Sống mÃi với thủ đô (tiểu thuyết - 1961) vµ nhiỊu trun viÕt cho thiÕu nhi nh− ChiÕn sĩ ca nô, An Dơng Vơng xây thành ốc, Tìm mẹ, Lá cờ 543 thêu sáu chữ vàng Toàn nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tởng đà đợc biên tập thành Nguyễn Huy Tởng toàn tập, gồm tập, công hiến to lớn ông văn học nớc nhà Tác phẩm đầu tay, mở đầu cho sáng tác viết đề tài lịch sử nghiệp văn chơng ông Đêm hội Long Trì Nội dung tác phẩm xoay quanh mối quan hệ chúa Trịnh hai chị em Đặng Thị Huệ, nhằm phê phán chất xấu xa, dâm loạn tàn bạo cđa vua quan phong kiÕn, ®ång thêi thĨ hiƯn tinh thần dân chủ sâu sắc phản kháng mÃnh liệt quần chúng, trừng phạt đích đáng công lí lực phong kiến chuyên chế, độc đoán Đây đề tài Nguyễn Huy Tởng theo đuổi toàn nghiệp sáng tác trớc Cách mạng Tháng Tám Vở kịch Vũ Nh Tô miêu tả nghệ sĩ lớn thời Lê, đà thể cách rõ nét sức mạnh quần chúng nhân dân nh thái độ ngời nghệ sĩ trớc thời Bắc Sơn kịch lấy đề tài khởi nghĩa vũ trang Bắc Sơn, Đình Cả năm 1940 - 1941, đề tài đấu tranh cách mạng bạo lực, lần đợc đa vào văn học Thành công kịch Bắc Sơn không bớc đột phá nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tởng, mà "một đột phá cho văn học nớc ta tiến lên, viết cách mạng" (1) Đề tài lịch sử niềm đam mê sáng tác Nguyễn Huy Tởng Thông qua tác phẩm, ông muốn nêu cao truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm dân tộc, tôn trọng thực lịch sử đánh giá lịch sử theo quan điểm biện chứng Ông xây dựng đợc nhân vật lịch sử có tính cách linh hoạt, tạo nên thành công sáng tác đề tài lịch sử nh Cột đồng Mà Viện, An T Sau Cách mạng tháng Tám thành công, với bớc ngoặt lịch sử dân tộc nghiệp sáng t¸c cđa Ngun Huy T−ëng cịng b−íc sang trang míi Cảm hứng cách mạng tràn đầy tác phẩm ông Đặc biệt tác phẩm mình, ông cố gắng phản ánh trung thực sắc nét chiến đấu quân dân ta nghiệp kháng chiến, kiến quốc với số phËn cđa tõng ng−êi g¾n liỊn víi vËn mƯnh dân tộc (Những ngời lại, Kí Cao L¹ng, Trun anh Lơc ) TiĨu thut Sèng m·i víi thủ đô đà đợc Nguyễn Huy Tởng trăn trở từ ngày đầu Trung đoàn Thủ đô chiến đấu vòng vây địch sau Cách mạng tháng Tám, nhng tác phẩm cha kịp hoàn thành ông đà sớm Hơn 20 năm cầm bút, Nguyễn Huy Tởng sáng tác nhiều thể loại văn xuôi với nhiều đề tài khác nhau, nhng đề tài Hà Nội tiềm lực, sức sống liên tục _ (1): Ngun Huy T−ëng toµn tập, Tập I, Nxb Văn học, HN, 1996, tr 31 544 tất giai đoạn lịch sử có tác phẩm ông "Là bút sử thi hùng tráng, Hà Nội Ngun Huy T−ëng bao giê cịng cùc k× hïng vÜ" (1) Tháng 7-1960, Nguyễn Huy Tởng mất, ông độ chín muồi nghiệp sáng tác, tác phẩm Sống mÃi với thủ đô hoàn thành tËp I, "khi hoµi b·o ch−a hoµn thµnh, mét sù nghiệp bỏ dở Một chỗ trống không thay đợc đội ngũ ngời công tác văn học Một mát lâu bù đắp đợc cho văn học nớc nhà" (2) Với cống hiến không ngừng đời sáng tác mình, Nguyễn Huy Tởng đà đợc nhận nhiều giải thởng văn học : Giải ba Hội Văn nghệ Việt Nam cho Kí Cao Lạng, Giải nhì Hội văng nghệ Việt Nam cho Truyện anh Lục, Giải thởng Hồ Chí Minh văn học - nghệ thuật đợt I (1996) Hoàng Tích Trí (1903 - 1958) Hoàng Tích Trí sinh năm 1903 Hà Nội Sau tốt nghiệp Trờng Đại học Y khoa Hà Nội, ông sang Pháp tiếp tục học tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa Trờng Đại học Pari (1935) Sau đó, «ng häc chuyªn khoa vỊ Vi trïng häc ë ViƯn Paxtơ Pari Năm 1936, ông nớc công tác Viện Patxtơ Hà Nội Ông say mê hoạt động chuyên môn, năm 1938 ông đợc bầu Hội viên hội nhà Vi trùng học Pháp Pari Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, ông trúng cử Phó Hội trởng Hội Y học Ngoại khoa Đông Dơng, làm Viện trởng Viện Paxtơ Hà Nội kiêm Tổng giám đốc viện vi trùng học Việt Nam Cũng năm 1945, ông đợc giao trọng trách Thứ tr−ëng ChÝnh phđ L©m thêi n−íc ViƯt Nam d©n chủ cộng hòa Ngày 6-1-1946, ông đợc bầu vào Quốc hội khóa I Uỷ viên Uỷ ban kiến thiết nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Từ tháng 11-1946, ông giữ chức Bộ trởng Bộ Y tế Với uy tín tài mình, ông đợc tín nhiệm giữ trọng trách đến (1958) Là bác sĩ y khoa có trình độ chuyên môn sâu, Hoàng Tích Trí đà đào tạo nhiều hệ bác sĩ, góp phần cho phát triển y học nớc nhà, cơng vị Giáo s Trờng Đại học Y khoa Hà Nội _ (1) : NguyÔn Huy Tởng toàn tập, Tập V, Nxb Văn học, HN, 1996, tr 683 (2) : Ngun Huy T−ëng toµn tËp, Tập I, Nxb Văn học, HN, 1996, tr 34 545 Phan Văn Trờng (1876 - 1933) Phan Văn Trờng sinh ngày 25-9-1876 (tức ngày tháng năm Bính Tý) làng Đông Ngạc (làng Chèm),Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội, dòng họ nhiều đời học Nho đỗ đạt Ngay từ thuở nhỏ, đợc quan tâm gia đình, ông đợc thừa hởng vốn Hán học thục, sau học chữ Quốc ngữ chữ Pháp Ông có thái độ nghiêm túc việc tiếp nhận học vấn phơng Đông phơng Tây Phan Văn Trờng lớn lên thực dân Pháp đè nặng ách thống trị lên toàn dân tộc, phong trào Cần vơng chống thực dân Pháp xâm lợc giai đoạn cuối Đầu kỉ XX, Hà Nội dấy lên phong trào yêu nớc sôi - phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907) - đỉnh cao phong trào vận động dân tộc dân chủ, có ảnh hởng rộng rÃi khắp nớc Ngay từ đầu, Phan Văn Tr−êng cïng hai anh ruét lµ Phan TuÊn Phong vµ Phan Trọng Kiên tham gia vào hoạt động Đông Kinh nghĩa thục Một lớp học đà đợc ba anh em mở quê nhà Hoạt động Đông Kinh nghĩa thục ảnh hởng phong trào làm cho thực dân Pháp lo sợ, chúng thẳng tay đàn áp, với ngời yêu nớc phong trào ba anh em bị bắt Tuy hoạt động Đông Kinh nghĩa thục diễn thời gian ngắn, sớm bị dập tắt, nhng để lại nhiều học cho cách mạng Việt Nam nói chung Phan Văn Trờng nói riêng, góp phần chuẩn bị tinh thần, t tởng, giúp ông sớm trởng thành, trở thành ngời có t tởng dân chủ t sản thục triệt để nhÊt so víi nh÷ng ng−êi cïng thêi tr−íc Ngun Quốc trở thành lÃnh tụ phong trào vô sản Việt Nam Sau đợc trả tự do, Phan Văn Trờng sang Pari (Pháp), ngụ số nhà Villa des Gobelins Trong thời gian đầu ông làm giảng viên ôn tập môn tiếng Việt Trờng Ngôn ngữ phơng Đông, đồng thời theo học Luật văn Văn khoa Sau vài năm, ông giành đợc Cử nhân Luật học Cử nhân Văn khoa loại xuất sắc Không lòng với kết ban đầu, ông tiếp tơc häc tr×nh tiÕn sÜ lt khoa ChiÕn tranh thÕ giới thứ bùng nổ, ông phải nhập ngũ, tham gia quân đội Bị tình nghi có họat động chống Pháp liên quan đến phong trào bạo động Phan Bội Châu chủ trơng, nên ông bị bắt giam gần năm, khiến cho việc học bị đình Sau chiÕn tranh kÕt thóc, «ng tiÕp tơc theo học Năm 1922 ông ngời Việt Nam giành đợc học vị Tiến sĩ Luật khoa Pari với luận án "Lợc khảo luật Gia Long" Ngay từ ngày đầu sang Pháp Phan Văn Trờng vừa làm giảng viên, vừa học, vừa tích cực hoạt động cách mạng Năm 1911, Phan Châu Trinh sang Pháp, Phan Văn Trờng đà mời ông đến chung t¹i sè Villa des Gobelins Hai 546 ng−êi Việt Nam yêu nớc xa Tổ quốc tìm cách hoạt động Ban đầu, họ đà thành lập "Hội đồng bào thân ái" để nhen nhóm lại phong trào yêu nớc Việt kiều Pari Hoạt động hai ông bị quyền Pháp nghi ngờ, theo dõi Năm 1914, Phan Văn Trờng bị bắt, sau hai ngày Phan Châu Trinh bị bắt Với dũng khí trí tuệ sắc sảo nhà trí thức, ông không chịu bó tay, ông đà vận dụng hiểu biết trị, xà hội, dân chủ t sản để bác bỏ lời buộc tội quyền Pháp, đòi phủ Pháp phải trả tự cho ông Phan Châu Trinh Bên cạnh đó, Hội Nhân quyền số khách tiến Đảng Xà hội Pháp đà tích cực vận động nên tháng 7-1915 hai ông đợc tự Vừa khỏi nhà tù, hai ông lại tiếp tục bắt tay vào hoạt động trị yêu nớc quê hơng kẻ thù dân tộc Trong chiến tranh thÕ giíi thø nhÊt, sè l−ỵng ng−êi ViƯt Nam Pháp tăng lên nhanh chóng, yêu cầu cấp bách đặt phải tập hợp họ lại tổ chức Đúng lúc lại có tiếp sức Nguyễn Quốc từ nớc Anh đến Pari, ba ông Phan Văn Trờng, Phan Châu Trinh, Nguyễn Quốc đà phối hợp hoạt động, lập tổ chức "Hội ngời Việt Nam yêu nớc" Hoạt động tổ chức bị mật thám Pháp theo dõi thừa nhận "đó nhóm hoạt động tích cực" Hoạt động tổ chức có tiếng vang lớn nớc việc gửi "Bản yêu sách nhân dân An Nam" đến Hội nghị Versailles, ngày 18-6-1919 (Bản viết tiếng Pháp Phan Văn Trờng chắp bút) Tờ báo Le Courrier du Saigon, ngày 5-8-1919 đà đăng lại nguyên văn "Bản yêu sách" bình luận :"Tài liệu nguy hiểm bom đà ném Hà Nội hay đặt Sài Gòn, tài liệu có khả đánh trúng tất chúng ta" Và từ Bộ Thuộc địa nh Chính phủ Pháp đà coi ba ông "mối nguy hiểm trực tiếp đe dọa an ninh nớc Pháp", "cần tập trung có biện pháp ngăn chặn", chúng coi Phan Văn Trờng "là tên phiếm loạn nguy hiểm nhất", "là ngời thông minh ác ý nhóm" (1) Từ tháng 7-1919, Nguyễn Quốc đến chung với Phan Văn Trờng Phan Châu Trinh Tuy cã sù kh¸c vỊ chÝnh kiÕn, nh−ng cc sống chung đà có ảnh hởng đến tiến trình t tởng ngời Phan Văn Trờng không dừng lại lập trờng dân chủ xà hội, mà nghiêng ủng hộ ngời cộng sản Mọi hoạt động Phan Văn Trờng bị mật thám Pháp theo dõi chặt chẽ Ngày 1612-1923, ông nói chuyện hiệu sách Positiviste, số 16 đờng Saint Severin (1) : Trích theo Những ngời qua hai kỉ, Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nxb Lao động, H, 2001, tr 507 547 (Quận 5) Hội Liên hiệp thuộc địa tổ chức, mật thám đà báo cáo nh sau :"Phan Văn Truờng, luật s tòa án Pari đà nói chuyện Đông Dơng Ông nhắc nhở đến chiến ®Êu mµ ng−êi ta ®· gióp ®ì, đng ng−êi An Nam để giữ tự chủ, chống ngoại bang, đặc biệt nớc Pháp Ông đà biểu dơng anh dũng nhiệt tình vị lÃnh đạo, mà cuối họ đà chọn chết chấp nhận lệ thuộc dới ách ngời ngoại quốc Diễn giả đà lên tiếng chống xuyên tạc méo mó thiên kiến lịch sử Đông Dơng Ông trích công chức thuộc địa dùng sách tàn bạo, độc ác " (2) Từ sau năm 1920, ông đà tiếp cận quan điểm tiến nhất, thấy đợc chất chế độ thực dân Pháp Đông Dơng, mâu thuẫn kẻ thù nhân dân Việt Nam, ®−êng tÊt u ®i tõ chđ nghÜa yªu n−íc trun thống đến với t tởng dân chủ t sản, cần thiết phải đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo cách mạng XHCN theo gơng Cách mạng Tháng Mời Nga Phan Văn Trờng nhà trí thức yêu nớc, ông (2) : Trích theo Những ngời qua hai kỉ, Sđd, tr 509 tìm hiểu CNCS chủ yếu qua sách vở, điều khác với Nguyễn Quốc nhà lí luận đồng thời nhà hoạt động thực tiễn, sâu vào phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân Đối với Nguyễn Quốc, Phan Văn Trờng có lòng tin tởng đặc biệt Ông nói với thành niên Sài Gòn :"Tơng lai nớc ta có đợc nhờ Nguyễn Quốc" (1) Sau thời gian hoạt động nớc ngoài, tháng 12 năm 1923 Phan Văn Trờng nớc, mở thời kì hoạt động báo chí sôi ông Sài Gòn với đóng góp : với lập trờng giai cấp vô sản, ông tích cực tuyên truyền cho CNCS báo chí công khai thuộc địa năm 1925 - 1926, tuyên truyền đờng lối cách mạng cấp tiến hoạt động báo chí, đảm đơng vai trò chủ nhiệm tờ La Cloche Fe'lee (từ số 20 đến số 62) tờ L' Annam (từ số 63) Hồ Chí Minh đà nhận định :"Đó hai tờ báo làm danh dự cho làng báo Việt Nam Tõ tr−íc ®Õn ®ã ch−a hỊ thÊy cã tê báo đối lập với quyền thực dân mà dũng cảm nh thế, với văn phong hấp dẫn nh thế" Sự hợp tác hai luật s già, trẻ, Phan Văn Trờng Nguyễn An Ninh đà khiến cho tờ báo tiếng Pháp La Cloche Fe'lee, sau lấy tên L' Annam gây đợc dấu son phai mờ lịch sử báo chí ViÖt Nam Trong _ (1) : Báo Thống (Hà Nội), số 155 (19-5-1965), trích theo Những ngời qua hai kỉ, Sđd, tr 509 548 số báo, từ số 53 đến số 60 đà đăng toàn văn tiếng Pháp tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" Mác Enghen Đây lần chế độ thực dân Việt Nam, văn kiện cơng lĩnh chủ nghĩa xà hội khoa học đợc phổ biến công khai rộng rÃi đến công chúng Việt Nam Hai tờ báo tập trung mũi nhọn tố cáo mặt thật chế độ thực dân Pháp Đông Dơng, "đó chế độ độc tài, chuyên chế nhất", "đó chế độ mà tất nằm pháp luật lại định sắc lệnh Dới chế độ dân chúng bảo đảm với thân, nh tài sản họ " Là nhà bào cách mạng, Phan Văn Trờng đà dũng cảm vạch trần mục đích, chất chủ nghĩa thực dân, đồng thời đờng giành lấy độc lập tự cho dân tộc phải vùng lên đấu tranh Những tờ báo công khai Phan Văn Trờng chủ trì đà đảm nhận vai trò mặt trận hợp pháp đấu tranh cho đờng lối cách mạng phù hợp víi xu thÕ tiÕn bé nhÊt lóc ®ã, thèng nhÊt với đờng lối, chủ trơng Nguyễn Quốc Ngày 273-1928, thực dân Pháp đa Phan Văn Trờng xét xử kết tội:"xúi kích làm phản, kêu dân Việt Nam loạn để đuổi ngời Pháp khỏi xứ" Ông không chịu khuất phục, chống án, đòi sang Pháp để tòa Thợng thẩm Pari xét xử Tòa Pari xử y án, bắt ông hai năm tù giam, đến cuối 1931 đợc trả tự Mùa xuân năm 1932 ông Sài Gòn, tiếp tục hoạt động cách mạng Ông phát biểu "Tình cảnh buộc phải trở thành ngời cách mạng Tuy không xuất thân giai cấp vô sản, nhng nghĩ theo chủ nghĩa cộng sản, ngời nô lệ đợc giải thoát" Năm 1933, ông bị bệnh nặng ngày 22-4-1933 quê nhà, niềm thơng tiếc vô hạn gia đình nhân dân Tô Ngọc Vân (1906 - 1954) Tô Ngọc Vân sinh năm 1906 Hà Nội, gia đình nghèo Thuở nhỏ, Tô Ngọc Vân phải đến sống nhờ nhà bà cô, tuổi đợc đến trờng học chữ Tuổi thơ khắc nghiệt đà sớm tạo cho ông ý chí tự lập Ông mê bậc anh hùng, nghĩa hiệp đợc tái sân khấu thờng dùng gạch non mê mải vẽ nhân vật yêu thích Năm 1925, ông thi vào Truờng Mĩ thuật Đông Dơng, học khóa II (1925 1931) Những năm ngồi ghế nhà trờng, ông đợc tiếp nhận kiến thức tạo hình mới, đặc biệt chất liệu sơn dầu có sức hút ông mạnh mẽ Tác phẩm Bức th (vẽ năm 1931), Tô Ngọc Vân tỏ thiện cảm với cô gái lao động nà bên khung cửi qua tình cảm kín đáo đoan trang Bức th đà đợc tặng khen danh dự Triển lÃm hội họa Pháp huy chơng vàng Triển lÃm thuộc 549 địa Pari (năm 1931) Trong thời gian này, ông vẽ nhiều tranh phong cảnh đẹp sơn dầu nh : ánh mặt trời, Bụi chuối nắng, Trời dịu Thành công ông không nớc mà góp phần đem nghệ thuật Việt Nam đến với giới Năm 1931, Tô Ngọc Vân tốt nghiệp trờng Cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng, nhng đến năm 1935 ông đợc dạy vẽ trờng Xixôvát (Phnômpênh Campuchia) Năm 1938, ông trở Hà Nội, dạy Trờng Bởi, sau năm trở thành giảng viên Trờng Cao đảng mĩ thuật Đông Dơng Hà Nội không nôi đời mà nôi nghệ thuật họa sĩ Tô Ngọc Vân Đề tài sáng tác Tô Ngọc Vân trớc Cách mạng tháng Tám chủ yếu phụ nữ tranh phong cảnh : Dới bóng nắng, Ngời thiếu nữ bâng khuâng, Thuyền sông Hơng, Lăng Tự Đức, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Thiếu nữ bên tràng kỉ, Buổi tra Tranh ông không gợi lên chân dung nhân vật cụ thể, mà nh biểu tợng trắng, cao quý ngời phụ nữ Tiêu biểu tranh Thiếu nữ bên hoa huệ đợc Tô Ngọc Vân vẽ năm 1943 dao (cuto) Tài cảu ông lộ qua nét vẽ làm nên vẻ mềm mỏng thoát tà áo dài, đờng cong ngời thiếu nữ, sắc ửng hồng đôi má Năm 1958, họa đợc tham gia TriĨn l·m mÜ tht 12 n−íc XHCN, tỉ chøc t¹i Liên Xô, Hunggari, Ban Lan đợc đánh giá cao Cách mạng tháng Tám thành công, Tô Ngọc Vân đà đoạn tuyệt với đề tài cũ, bớc vào giai đoạn sáng tác mới, thời kì sáng tác khỏe khắn, lạc quan cách mạng Ông nhóm họa sĩ có vinh dự đợc vẽ chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh ông đà dựng thành công họa Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc Bắc Bộ Phủ Kháng chiến toàn quốc bùng nổ (1946), từ họa sĩ lÃng mạn, Tô Ngọc Vân đà hăng hái tham gia kháng chiến Ông xông xáo từ mặt trận đến vùng địch hậu, từ miền núi đến đồng bằng, ghi lại qua hàng trăm kí họa nhiều tác phẩm sơn dầu, sơn mài, lụa, hình ảnh ngời bình dị, mộcmạc mà cao quý, thiêng liêng Từ tình cảm cách mạng, Tô Ngọc Vân đà xây dựng nên ngời - thực cách mạng mang dáng nét thời đại Đó hình ảnh lÃo dân quân, chị cốt cán, bà lÃo nông dân, anh chiến sĩ trớc trận đánh Trong ngày cuối chiến dịch Điện Biên Phủ, họa sĩ Tô ngọc Vân đà hi sinh bên giá vẽ t họa sĩ - chiến sĩ, để lại gơng cao đẹp nghệ thuật Cái mốc cuối Tô Ngọc Vân thật rực rỡ, sáng, kiêu hÃnh tự hào Một họa sĩ bậc thầy, trí thức Việt Nam theo cách mạng đà hi sinh cho Tỉ qc, cho nghƯ tht mét c¸ch vinh quang, trọn vẹn 550 Tô Ngọc Vân không để lại cho đời họa phẩm tuyệt vời, mà ông xây dựng đội ngũ học trò tài Toàn tác phẩm họa sĩ Tô Ngọc Vân đợc tặng giải Triển lÃm mĩ thuật toàn quốc năm 1954 Với gần 30 năm hoạt động không ngừng nghỉ, với đóng góp đáng kể vào nghệ thuật hội họa nớc nhà, tên tuổi Tô Ngọc Vân gắn liền với nghệ thuật tạo hình Việt Nam, ông nghệ sĩ tiêu biểu giai đoạn khởi đầu nghệ thuật tạo hình Việt Nam kỉ XX Ông đà đợc Nhà nớc truy tặng Giải thởng Hồ Chí Minh (1996) Nguyễn Văn Vĩnh (1882 - 1936) Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 15-6-1882 (tức ngày 30 tháng năm Nhâm Ngọ) số nhà 46 phố Hàng Giấy, Hà Nội, nguyên quán làng Phợng Dực, phủ Thờng Tín, tỉnh Hà Đông (nay huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây) Xuất thân gia đình nông dân nghèo, đông vùng đồng chiêm trũng quanh năm đói kém, nên gia đình ông phải bỏ Hà Nội kiếm sống Năm tuổi, Nguyễn Văn Vĩnh làm nghề kéo quạt trờng Thông ngôn Pháp Yên Phụ (Hà Nội) Nhờ tính chịu khó ham học, ông đợc Hiệu trởng trờng D'Argence cấp học bổng cho học Năm 1896, ông tốt nghiệp Trờng Thông ngôn (đỗ đầu) lúc 14 tuổi, đợc bổ nhiệm làm Th kí Tòa sứ Lào Cai, chuyển Tòa công sứ Hải Phòng, Tòa công sứ Bắc Giang, sau làm việc Tòa Đốc lí Hà Nội Là ngời am tờng nhiều ngoại ngữ : Anh văn , Trung Quốc, Pháp văn Với khả uy tín mình, Nguyễn Văn Vĩnh ngời sáng lập nhiÒu héi, tr−êng nh− : Héi TrÝ tri ë 59 phố Hàng Quạt, Hà Nội, (ông làm Chủ tịch Ban diễn thuyết giảng sách); Trờng Đông Kinh Nghĩa Thục năm 1907 phố Hàng Đào Hà Nội (là giảng viên dạy tiếng Pháp dạy cách viết văn, diễn thuyết); Hội dịch sách, Hội giúp đỡ ngời Việt sang Pháp học trung, đại học kĩ thuật Năm 1906, ông dự đấu xảo Macxây (Pháp), năm 1907, ông ngời Việt Nam gia nhập Hội Nhân quyền Pháp Khi nớc, ông xin việc, kinh doanh, mở nhà in, làm báo, dịch sách Nguyễn Văn Vĩnh ngời khởi xớng vấn đề cải cách chữ Quốc ngữ, đóng góp tích cực cho phát triển văn hóa Việt Nam, câu nói tiếng ông :"NớcNam ta mai sau hay hay dở chữ Quốc ngữ" đà vào lịch sử văn hóa dân tộc Có thể coi mục đích hoạt động báo chí xuất ông, câu nói ông đà trở thành hiệu kêu gọi việc truyền bá chữ Quốc ngữ nớc ta đầu kỉ XX Từ đó, Nguyễn Văn Vĩnh đà chuyển hẳn sang nghề làm báo 551 xuất với nhièu bút danh khác : Tân Nam Tử, Đào Thị Loan Ông làm chủ bút viết cho nhiều tờ báo tiếng Việt tiếng Pháp nh : Đại Nam Đồng văn nhật báo (sau đổi thành Đăng cổ tùng báo, 1907), Notre Journal (1908), Notre Revue (1910), Đông Dơng tạp chí (1913 - 1916), Trung Bắc Tân văn (1915), Nam học niên khóa (sau đổi Học báo, 1919), An Nam Nouveau (1931) Những tờ báo ông làm chủ nhiệm đà gây đợc nhiều ảnh hởng giới ngôn luận Ngoài việc viết sách, giảng dạy, Nguyễn Văn Vĩnh dịch giả tiếng Năm 1927, ông Vayrac lạp tủ sách Âu Tây t tuởng, in sách ông dịch, sách thờng in thành tập nhỏ cho tập đầu với mục đích cổ động ngời đọc sách để hiểu văn hóa Đông - Tây học chữ Quốc ngữ cách nhanh chóng Ông dịch nhiều sách tiếng Pháp tiếng Việt nh kịch Môlie (Bệnh tởng, Trởng giả học làm sang, Ngời biển lận), tiểu thuyết Víchto Huygô (Những kẻ khốn nạn), A.Đuyma (Ba chàng ngự lâm pháo thủ), Phênêlông (Têlêmắc phiêu liêu kí), Bandắc (Miếng da lừa), Prêvôt (Mai nơng lệ cốt) Ông dịch thơ ngụ ng«n cđa La Ph«ngten, trun cho thiÕu nhi cđa Per«n, dÞch Trun KiỊu cđa Ngun Du tõ tiÕng ViƯt sang tiếng Pháp Cùng với nghiệp viết báo, dịch thuật, xuất bản, Nguyễn Văn Vĩnh tích cực tham gia hoạt động trị nh : làm Uỷ viên Hội ®ång Thµnh Hµ Néi míi 26 ti (1907), hội viên Hội đồng T vấn Bắc Kì nhiều năm (tức Viện Dân biểu), thành viên Đại Hội đồng Kinh tế Tài Đông Dơng, tham gia Hội Nhân quyền Pháp Việt Nam, Hội Tam điểm Quốc tế Mặc dù Nguyễn Văn Vĩnh ngời tham gia vào tất tổ chức t vấn Chính quyền Pháp, nhng ông đà hai lần từ chối Huân chơng Bắc Đẩu bội tinh cao quý mà Chính phủ Pháp trao tặng Nguyễn Văn Vĩnh ngời Việt Nam tiếp nhận văn hóa Tây âu tích cực truyền bá vào Việt Nam mở cho cách mạng chữ Quốc ngữ Ngời Việt Nam có công truyền bá chữ Quốc ngữ Trơng Vĩnh Kí, Huỳnh Tịnh Của Nhng Nguyễn Văn Vĩnh ngời đà có công phát động phong trào học chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán, chữ Nôm sâu rộng nhân dân giai đoạn đầu kỉ XX :" mà chữ Quốc ngữ ngời biết chữ Quốc ngữ đọc đợc, hiẻu đợc, ngời đọc nhà nghe hiểu đợc, từ đàn ông bà, trẻ nghe đợc " Đồng thời, ông khẳng định để đọc viết đợc chữ Quốc ngữ không khó :"ai có chí vài ngày, ngu đần tháng phải thông", học chữ Nho phải "mất hàng nửa đời ngời" Ông tuyên truyền, vận động, kêu gọi "những bậc tài hoa, ngời có học thức nớc phải chuyên vào nghề văn quốc ngữ" 552 "bậc có Pháp học nên dùng quốc văn mà phát đạt cho ngời đồng - bang đợc hởng" Ông đề xuất biện pháp hiệu tát thể loại báo, sách, văn chơng, thơ, tiểu thuyết, nghị luận, đơn từ, câu đối phải viết chữ Quốc ngữ ngời dân quen dần với chữ mới, để luyện đọc viết cho nhân dân Không tuyên truyền học chữ Quốc ngữ, Nguyễn Văn Vĩnh trọng đến ngữ pháp tiếng Việt, khắc phục khác phát âm c¸ch dïng tõ cđa ba miỊn, h−íng dÉn ng−êi häc cách cầm bút, cách ngồi, cách viết Ông biên soạn sách tự học chữ Quốc ngữ để phát cho ngời mua báo Với mong muốn đa chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết phổ thông, Nguyễn Văn Vĩnh đà viết nhiều thể loại (nghị luận, thơ, tiểu thuyết, dịch sách ) chữ Quốc ngữ Trong số ngời chí hớng thời nh Phan Kế Bính, Trần Trọng Kim, Nguyễn Đỗ Mục, Phạm Quỳnh , Nguyễn Văn Vĩnh đợc coi ngời đứng đầu phong trào cổ vũ truyền bá chữ Quốc ngữ Việt Nam, hai hình thức diễn thuyết xuất (còn gọi ngôn ngữ nói viết) Từ năm 1915 Bắc Kì, 1919 Trung Kì, chữ Quốc ngữ đà thay cho chữ Hán chữ Nôm trở thành thứ chữ phổ thông, chiếm vị trí quan trọng đợc nhân dân a dùng Sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời Cách mạng tháng Tám thành công, chữ Quốc ngữ đà đợc giảng dạy tất trờng từ bậc tiểu học đến đại học Những thành công đó, có phần đóng góp to lớn Nguyễn Văn Vĩnh Trong năm cuối đời, Nguyễn Văn Vĩnh gặp khó khăn công việc báo chí xuất bản, ông đà định sang Lào tìm vàng, nhng không may bị bệnh ngày 2-5-1936 Sêpôn (Lào) ông 54 tuổi 553 Tài liệu tham khảo 1- Từ điển tác giả, tác phẩm 2- Những trang kiện nhân vật lịch sử, Nxb Đà Nẵng 3- Từ điển văn học, Tập II, Nxb KHXH, HN, 1984 4- Hoàng Minh Giám - Con ngời lịch sử, Nxb Lao động, HN, 1995 5- Danh nhân lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb GD, HN, 1992 6- Danh nhân lịch sử Việt Nam, Tập III, Nxb GD, HN, 1992 7- Danh nhân Hà Nội, Tập II, Nxb Hội Văn nghệ Hà Nội, 1976 8- Tú Mỡ - Toàn tập, Tập IV, Nxb Văn học, HN, 1996 9- Tú Mỡ thơ đời, Nxb Văn học, 1995 10- Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Đinh Xuân Lâm, Trơng Hữu Quýnh (Chủ biên), Nxb GD, HN, 2005 11- Gơng sáng đất Thăng Long, Trần Nữ Quế Phơng, Nxb Lao động, HN, 2004 12- Những ngời qua hai kỉ, Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Nxb Lao động, HN, 2001 13- Nguyễn Sơn Hà nhà doanh nghiệp yêu nớc, Nxb Lao động, HN, 1997 14- Lịch sử văn hóa Việt Nam - Những gơng mỈt trÝ thøc, TËp I, Nxb VHTT, HN, 1998 15- Từ điển văn học, Tập II, Nxb KHXH, 1984 16- Ngô Tất Tố, Toàn tập, Tập I, Nxb Văn học, HN, 1996 17- Ngô Tất Tố, Toàn tập, Tập 5, Nxb Văn học, HN, 1996 18- Nguyễn Huy Tởng toàn tập, Tập I, V, Nxb Văn học, HN, 1996 19- Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nguyễn Q.Thắng - Nguyễn Bá Thế, Nxb Văn hóa, HN, 1992 20- Những ngời Việt Nam tiên phong, Lê Minh Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (phần I, II, III) 21- Danh nhân văn hóa Việt Nam 22- Danh nhân cách mạng Việt Nam 554