tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng phân bón ở việt nam

108 2 0
tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng phân bón ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bÔ BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC ===***=== ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ MSKH: 2007-78-023 Tên đề tài: Tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng phân bón Việt Nam Ban chủ nghiệm đề tài: Chủ nhiệm đề tài : Cử nhân Lê Thị Kim Ngân Thành viên : Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhiễu Cử nhân Vũ Viết Tụy Cử nhân Lê Thị Hồng 7330 04/5/2009 Hà Nội, 12/2008 MỤC LỤC Mục Nội dung MỤC LỤC DANH SÁCH VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC I HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MẶT HÀNG PHÂN BÓN I 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 II 1.1 1.2 1.3 1.4 III IV 1.1 1.2 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MẶT HÀNG PHÂN BÓN Khái niệm phân loại Khái niệm phân loại hệ thống phân phối chung Hệ thống phân phối phân bón Vị trí, vai trị HTPP mặt hàng phân bón Vai trị HTPP phân bón việc phát triển kinh tế thị trường Vai trò hệ thống phân phối việc tạo lập nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp HTPP phân bón giữ vai trị định việc đảm bảo ổn định đầu vào cho sản xuất nông nghiệp TỔ CHỨC HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MẶT HÀNG PHÂN BÓN Đặc điểm yếu tố cần thiết tổ chức HTPP mặt hàng phân bón hóa học Nhóm yếu tố thuộc tính đặc điểm thương phẩm mặt hàng phân bón hóa học Những yếu tố liên quan tới cung cấp Những yếu tố liên quan tới nhu cầu Những yếu tố quản lý, điều tiết vĩ mô Một số nguyên tắc tổ chức HTPP mặt hàng phân bón Xây dựng mơ hình cấu trúc HTPP mặt hàng phân bón QUẢN LÝ HTPP MẶT HÀNG PHÂN BĨN Quản lý HTPP mặt hàng phân bón doanh nghiệp Quản lý Nhà nước HTPP mặt hàng phân bón KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HTPP PHÂN BÓN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Kinh nghiệm số nước tổ chức hệ thống phân phối phân bón Nhật Bản Trung Quốc Thái Lan Một số học vận dụng cho Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HTPP MẶT HÀNG PHÂN BÓN II TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY I THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG PHÂN BÓN CỦA VIỆT NAM Tình hình sản xuất cung ứng phân bón Trang 8 8 11 14 14 15 17 17 17 17 18 18 19 19 21 23 23 24 25 25 25 30 34 35 39 39 39 1.1 1.2 1.3 3.1 3.2 3.3 3.4 II 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 Sản xuất nước Nhập phân bón Đặc điểm tiêu dùng nhu cầu tiêu thụ phân bón Việt Nam Diễn biến giá phân bón thị trường Việt Nam thời gian qua Những yếu tố tác động tới thị trường hệ thống phân phối phân bón thời gian qua Sự thay đổi mơi trường kinh doanh Nguồn cung nguyên liệu phân bón thành phẩm Giá phân bón Một số yếu tố khác THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI PHÂN BĨN Q trình hình thành phát triển HTPP phân bón nước ta Cơ chế sách quản lý nhà nước hệ thống phân phối mặt hàng phân bón Hệ thống văn pháp luật chung quản lý hoạt động thương mại có liên quan đến phát triển HTPP mặt hàng phân bón hành Hệ thống văn liên quan đến chế sách điều hành thị trường nội địa liên quan đến kinh doanh phân bón Một số mơ hình tổ chức hệ thống phân phối doanh nghiệp kinh doanh phân bón lớn Kênh phân phối phân bón Tổng công ty Vật tư nông nghiệp Hệ thống phân phối Cơng ty CP phân đạm hóa chất dầu khí Phú Mỹ Hệ thống phân phối Cơng ty CP XNK Hà Anh Đánh giá chung thực trạng hệ thống phân phối phân bón GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MẶT CHƯƠNG HÀNG PHÂN BÓN Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH III HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 I 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG PHÂN BÓN THỜI GIAN TỚI Xu hướng thị trường phân bón giới Dự báo nhu cầu phân bón Dự báo triển vọng cung ứng Cán cân cung cầu phân bón giới triển vọng giá phân bón giới Dự báo thị trường phân bón Việt Nam Mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2010 Chiến lược phát triển ngành hóa chất Việt Nam tới năm 2010 mục tiêu sản xuất phân bón Dự báo nhập phân bón Việt Nam thời gian tới Các nhân tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển hệ thống phân phối hàng phân bón Mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế tác động phát 39 41 42 45 48 48 49 49 50 50 50 56 56 58 61 61 64 67 69 72 72 72 72 75 76 78 78 80 81 82 82 83 3.3 3.4 3.5 II III 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 4.1 4.2 triển hệ thống phân phối mặt hàng phân bón Đặc điểm tính chất mặt hàng phân bón, đặc điểm khách hàng Sự phát triển doanh nghiệp, nguồn lực doanh nghiệp Các điều kiện tự nhiên xã hội khác QUAN ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MẶT HÀNG PHÂN BÓN THỜI GIAN TỚI Tổ chức HTPP phân bón phải đảm bảo vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Phát triển hệ thống phân phối phân bón Việt nam phải dựa quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tổ chức HTPP phân bón phải quan điểm lịch sử cụ thể, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hóa hệ thống cấu trúc phương thức phân phối mặt hàng phân bón Tổ chức HTPP phân bón phải đảm bảo tạo thuận lợi lưu thông thông suốt mặt hàng phân bón đáp ứng tốt yêu cầu nơng nghiệp sản xuất hàng hố lớn, thâm canh tăng suất, cải tiến chất lượng hiệu cao GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HTPP MẶT HÀNG PHÂN BÓN TRONG THỜI GIAN TỚI Định hướng tổ chức HTPP mặt hàng phân bón Xây dựng củng cố hệ thống phân phối doanh nghiệp sản xuất cung ứng phân bón có quy mơ lớn theo hướng hình thành kênh dọc Tập đoàn Xây dựng phát triển hệ thống phân phối bán lẻ phân bón nhà bán bn lãnh đạo quản lý, phát triển liên kết theo mô hình Hợp tác xã Giải pháp quản lý nhà nước Hồn thiện mơi trường pháp lý Hướng dẫn tiêu chuẩn kỹ thuật phương thức vận hành Cơ sở hạ tầng quốc gia phân phối Hỗ trợ đào tạo nhân lực Đối với Hiệp hội phân bón Đối với doanh nghiệp Xây dựng chiến lược kinh doanh Liên doanh liên kết, phát triển mối quan hệ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 84 84 85 85 86 86 86 88 88 88 90 93 93 94 96 97 100 100 100 101 103 106 DANH SÁCH VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT HHPB PBHH CNH HĐH QLNN HTPP LKD LKN FAO FDI TW TCT HTX NK XK XNK VTNN DNNN DNTN TNHH CP NFACA PEFAC HTXNN CNAMPGC AMPCs DPM EECA MFN NT NỘI DUNG Hiệp hội phân bón Phân bón hóa học Cơng nghiêp hóa Hiện đại hóa Quản lý nhà nước Hệ thống phân phối Liên kết dọc Liên kết ngang Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Đầu tư nước ngồi Trung ương Tổng cơng ty Hợp tác xã Nhập Xuất Xuất nhập Vật tư nông nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Trách nhiệm hữu hạn Cổ phần Liên minh Hợp tác xã nông nghiệp quốc gia Nhật Bản Liên minh HTX cấp tỉnh Trung Quốc Hợp tác xã nông nghiệp Tổng công ty vật tư nông nghiệp quốc gia Trung Quốc Công ty vật tư nông nghiệp Trung Quốc Đạm Phú Mỹ Khu vực Đông Âu Trung Á Đối xử Tối huệ quốc Đối xử Quốc gia LỜI NÓI ĐẦU Nông nghiệp Việt Nam 20 năm đổi phát triển tồn diện trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản Nông nghiệp nước ta đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm nước, an ninh lương thực đảm bảo, hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hóa qui mơ tương đối lớn, tỷ suất hàng hóa tăng nhanh, tỷ lệ gạo xuất đạt 20% sản lượng, cà phê 95%, cao su 80%, chè 60% Một số mặt hàng nông sản khẳng định vị thị trường giới gạo (đứng thứ hai giới); cà phê (thứ 2), điều, hồ tiêu (thứ nhất) Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp kim ngạch xuất sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm trồng trọt tăng trưởng hàng năm Qua hàng ngàn năm dãi nắng, dầm mưa, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời vận lộn với đất đai để tồn phát triển, cha ông đúc kết câu ” Nhất Nước, Nhì Phân, Tam Cần, Tứ Giống” cho nghề trồng lúa nước Việt Nam Phân bón hợp chất cung cấp cho thực vật để đẩy mạnh tăng trưởng Phân bón thường trộn vào đất để hấp thụ rễ, phun để hấp thụ qua Vì vậy, phân bón loại vật tư thiết yếu, nhân tố quan trọng cấu thành giá bán sản phẩm trồng trọt Cùng với phát triển mạnh kinh tế lợi Việt Nam phát triển sản phẩm nơng nghiệp nhu cầu nâng cao hiệu kinh tế sản phẩm trồng trọt quan tâm hàng đầu Khống sản, đất đai ln có giới hạn nên với việc phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, việc sử dụng phân bón có hiệu có vai trị quan trọng để nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm trồng Việt Nam, khẳng định vị hàng hóa Việt Nam thị trường giới Việc tổ chức cung ứng phân bón chủng loại, mùa vụ loại trồng với chất lượng đảm bảo giá hợp lý đến tận tay người nơng dân góp phần tăng suất trồng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp Hệ thống phân phối phân bón Việt Nam thời gian qua Nhà nước doanh nghiệp sản xuất, nhập phân bón nước quan tâm xây dựng, nhiều lý thiếu liên kết lành mạnh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, địa phương nên kinh doanh phân bón cịn qua nhiều cấp trung gian, chồng chéo, quan quản lý khó kiểm sốt giá bán chất lượng phân bón đến người nơng dân mà ngun nhân sâu xa việc sản xuất, kinh doanh phân bón nước manh mún, rời rạc, phân tán, kinh doanh chụp giật theo lơ hàng doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh phân bón ổn định, dài hạn, khẳng định thương hiệu cách bền vững Theo cam kết WTO, từ ngày 1/1/2009, hạn chế công ty phân phối, bán lẻ 100% vốn nước dỡ bỏ Tuy nhiên, sở hàng rào kỹ thuật phép áp dụng, Việt Nam chưa mở cửa thị trường bán lẻ mặt hàng thiết yếu xăng, dầu, dược phẩm, sách báo Các mặt hàng khác sắt thép, xi măng, phân bón lùi thời điểm mở cửa đến năm sau Đây thách thức, hội doanh nghiệp kinh doanh phân bón nước Trong vịng năm tới khơng chủ động tổ chức tốt hệ thống phân phối phân bón nước theo hướng tiên tiến, đại, phục vụ tốt sản xuất nơng nghiệp khơng doanh nghiệp kinh doanh phân bón nước bị phá sản mà thân ngành sản xuất phân bón nước bị phụ thuộc vào tập đoàn nước Xuất phát từ u cầu đó, Bộ Cơng Thương giao cho Vụ Thị trường nước thực đề tài nghiên cứu “Tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng phân bón Việt Nam” Đây yêu cầu cấp thiết nhằm đảm bảo ổn định phát triển thị trường cách có trật tự, lưu thơng thơng suốt, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu phân phối; đảm bảo điều tiết vĩ mô Nhà nước nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phân bón phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, thực mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam Vì vậy, mục tiêu đề tài phải đề xuất phương hướng giải pháp đổi tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng phân bón Việt Nam thời gian tới để đưa phân bón đến tay người nơng dân có giá rẻ nhất, đảm bảo chất lượng có hiệu nhằm góp phần phát triển mạnh kinh tế Việt Nam, có ngành nơng nghiệp nâng cao mức sống nông dân Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài: nghiên cứu phương thức tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng phân bón Việt Nam nói chung tập trung nghiên cứu hệ thống phân phối mặt hàng phân bón urê nói riêng giai đoạn từ năm 2000 đến (do mặt hàng phân bón quan trọng , chiếm tỷ trọng lớn cấu sử dụng); nghiên cứu dịng lưu chuyển phân bón từ nhà sản xuất/nhập tới người tiêu thụ cuối qua trung gian phân phối; liên kết mắt xích hệ thống, chế vận hành hệ thống tác động quản lý, điều tiết vĩ mơ tới hệ thống phân phối phân bón Phương pháp nghiên cứu đề tài: dựa sở lý luận lưu thơng hàng hóa; khảo sát, thu thập số liệu sản xuất, thị trường, hệ thống phân phối phân bón vơ (chủ yếu phân ure) Việt Nam kết hợp với phương pháp nghiên cứu phân tích, so sánh, tổng hợp để đưa đánh giá, đề xuất việc tổ chức hệ thống phân phối phân bón Kết cấu đề tài: ngồi phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: Chương I: Một số lý luận kinh nghiệm tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng phân bón Chương II: Thực trạng tổ chức HTPP mặt hàng phân bón Việt Nam từ năm 2000 đến Chương III: Giải pháp chủ yếu đổi hoàn thiện tổ chức HTPP mặt hàng phân bón thời gian tới năm 2010, định hướng tới năm 2020 Đề tài hoàn thành với giúp đỡ đơn vị Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp PTNT, doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh phân bón phạm vi nước Chúng mong nhận góp ý nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón nước để ngày hồn thiện chế sách nhằm phát triển tốt hệ thống phân phối phân bón Việt Nam Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cám ơn hợp tác quan, đơn vị chuyên gia BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MẶT HÀNG PHÂN BÓN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MẶT HÀNG PHÂN BÓN Khái niệm phân loại 1.1 Khái niệm phân loại hệ thống phân phối chung Theo quan điểm quản lý vĩ mơ hệ thống phân phối (HTPP) hệ thống kinh tế - kỹ thuật có chức làm phù hợp cung cầu hàng hố phạm vi tồn kinh tế Tổ chức hệ thống phân phối vĩ mơ q trình xã hội xác lập, định hướng điều tiết dịng chảy hàng hố dịch vụ kinh tế từ người sản xuất đến người tiêu dùng nhằm đảm bảo cung cầu phù hợp đạt mục tiêu xã hội Như vậy, HTPP tập hợp xác định doanh nghiệp cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn mà qua doanh nghiệp sản xuất thực bán sản phẩm cho người sử dụng tiêu dùng cuối Nói cách khác, HTPP hệ thống quan hệ nhóm tổ chức cá nhân tham gia vào q trình đưa hàng hố từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối HTPP hệ thống mối quan hệ tồn tổ chức có liên quan q trình mua bán hàng hoá HTPP đối tượng phải tổ chức quản lý doanh nghiệp, đối tượng quản lý vĩ mô Nhà nước tạo nên hệ thống thương mại phức tạp thị trường Trên giác độ vi mô, HTPP (trong thuật ngữ marketing thường dùng kênh phân phối) coi đường sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng, mơ tả hình thức liên kết doanh nghiệp để thực mục đích thương mại “Kênh phân phối tập hợp cơng ty cá nhân có tư cách tham gia vào trình lưu chuyển sản phẩm dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng” (Stern LW & El-Ansary AI -1992) HTPP hàng hoá doanh nghiệp hiểu tập hợp cấu trúc lựa chọn có chủ đích mục tiêu nhà sản xuất, trung gian thương mại với người tiêu dùng cuối để tổ chức phân phối vận động hàng hoá hợp lý cho tập khách hàng tiềm trọng điểm trực tiếp cuối doanh nghiệp Một sản phẩm theo nhiều đường khác từ người sản xuất đến người tiêu dùng Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc phân phối sản phẩm thực nhiều kênh khác tuỳ theo đặc điểm sản phẩm, nguồn lực doanh nghiệp, cách thức tổ chức hoạt động marketing doanh nghiệp Nếu xét cách tổng thể, HTPP sản phẩm doanh nghiệp có cấu trúc hệ thống mạng lưới chúng gồm nhiều doanh nghiệp độc lập phụ thuộc vào tác nhân có liên quan đến trình hoạt động phân phối hàng hố Cịn tiếp cận theo lát cắt cụ thể có cách thức tiếp cận chủ yếu sau: - Tiếp cận dọc Theo cách tiếp cận dọc, có loại hình kênh chủ yếu sau: + Kênh đơn giản kênh người sản xuất nhà nhập bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, gọi kênh ngắn, kênh trực tiếp hay kênh không cấp Đối với loại kênh trực tiếp ưu rõ rệt đẩy nhanh tốc độ lưu thông, đảm bảo giao tiếp chặt chẽ nhà sản xuất với người tiêu dùng, tăng cường trách nhiệm thị trường bảo đảm tính chủ đạo sản xuất kênh phân phối Tuy nhiên, loại kênh có nhiều mặt hạn chế bất lợi hạn chế trình độ chun mơn hố sản xuất, địi hỏi đầu tư quản lý hệ thống kinh doanh tiêu thụ hàng hoá sản xuất lớn phức tạp, khó mở rộng kênh mà số lượng chủng loại mặt hàng tăng lên, thị trường tiêu thụ mở rộng + Kênh cấp kênh dọc từ nhà sản xuất nhà nhập qua nhà bán lẻ đến người tiêu dùng Ưu điểm loại kênh mặt phát huy ưu loại hình kênh trực tiếp, mặt khác giải phóng cho nhà sản xuất chức lưu thơng để chun mơn hố phát triển lực sản xuất mình, đảm bảo trình độ xã hội hoá cao hơn, ổn định hợp lý xúc tiến bán hàng Tuy nhiên, loại kênh bị hạn chế chỗ chưa phát huy triệt để ưu phân công lao động xã hội trình độ cao, nhà sản xuất bán lẻ kiêm chức bán buôn làm hạn chế trình độ xã hội hố lưu thơng, hạn chế đến hiệu tính hợp lý phân bố hàng hoá dự trữ kênh Vì vậy, loại hình áp dụng có hiệu số kiểu bán lẻ định, số mặt hàng đơn giản xác định, khoảng cách không gian so với điểm phát luồng hàng hoá định, phục vụ cho số loại nhu cầu thường xuyên, ổn định người tiêu dùng xác định + Kênh cấp kênh dọc từ nhà sản xuất- nhà bán buôn - nhà bán lẻ – người tiêu dùng Đây loại hình kênh phân phối phổ biến phân phối hàng công nghiệp tiêu dùng phần lớn nhà sản xuất hàng hố có sản lượng khơng lớn danh mục mặt hàng thị trường khơng có khả giao tiếp trực tuyến với hàng ngàn 93 nghiệp, khẳng định vị doanh nghiệp phân phối phân bón thị trường nội địa Việt Nam Giải pháp quản lý nhà nước 2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý Để tạo lập mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng cho đối tác thuộc thành phần nước nước, phù hợp với nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc (MFN) Đối xử quốc gia (NT) WTO mà Việt Nam cam kết gia nhập WTO, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp: - Xây dựng Luật Sở hữu trí tuệ (tách khỏi Luật Dân sự), đảm bảo điều chỉnh hành vi hoạt động doanh nghiệp liên qua đến sở hữu trí tuệ, phù hợp với quy định Hiệp định TRIPS - Xây dựng Chiến lược phát triển thương mại nội địa cho 10-20 năm tới, làm cho công tác quy hoạch thương mại theo ngành, theo vùng lãnh thổ; cho công tác xây dựng kế hoạch hàng năm cho việc xây dựng hệ thống sách nhằm khuyến khích lĩnh vực dịch vụ phát triển, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình thực cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực dịch vụ phân phối Theo hạn chế sở hữu vốn đối tác nước liên doanh dần nới lỏng: 49% sau năm không hạn chế sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Việc thành lập đơn vị bán lẻ (ngoài đơn vị thứ nhất) xem xét cho trường hợp - Xây dựng quy hoạch mạng lưới phân phối làm sở pháp lý để doanh nghiệp lựa chọn vị trí, thực đầu tư, xây dựng hạ tầng cho hệ thống phân phối - Có sách để tăng nhanh q trình tích tụ phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối, từ hình thành nên số hãng, tập đoàn thương mại mạnh - Mặt hàng phân bón bán cho nơng dân thường bị tốn chậm, đề nghị Nhà nước cần có sách tài riêng loại thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp lãi suất cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón, cho Hợp tác xã thương mại kinh doanh lĩnh vực vật tư nông nghiệp vay vốn ngân hàng với thời hạn dài hơn, lãi suất thấp giãn thời hạn nộp thuế VAT lên 90 ngày phân bón nhập khẩu, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp so với quy định hành Trước mắt, để kích cầu đầu tư tiêu dùng đề nghị miễn 94 thu thuế VAT thuế thu nhập doanh nghiệp toàn hệ thống kinh doanh vật tư nơng nghiệp, có kinh doanh phân bón thời hạn năm ( kéo dài hơn) - Có sách để khuyến khích người dân, doanh nghiệp đầu tư vào hạ tầng sở vật chất ngành thương mại theo quy hoạch, hệ thống phân phối đại, làm tảng cho lưu thơng hàng hóa theo hướng ngày tiên tiến, đại miễn giảm thuế đất đầu tư kho, bãi, cửa hàng kinh doanh vật tư nơng nghiệp - Có sách để khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật tiên tiến quản lý hệ thống phân phối, phân phối vật tư nông nghiệp 2.2 Hướng dẫn tiêu chuẩn kỹ thuật phương thức vận hành 2.2.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống phân phối: Trong Nghị định 113/2003/NĐ-CP ngày 07/10/2003 Nghị định số 191/2007/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2007 “quản lý sản xuất kinh doanh phân bón” quy định việc sản xuất, gia cơng, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh, khảo nghiệm quản lý nhà nước phân bón, nhằm bảo hộ lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sử dụng phân bón; góp phần nâng cao suất, chất lượng trồng, bảo vệ độ phì nhiêu đất mơi trường sinh thái Ngồi quy định sản xuất nhập phân bón, Nghị định cịn quy định hoạt động kinh doanh lưu thông phân phối thị trường nước Theo đó, tổ chức, cá nhân kinh doanh phân bón phải có đủ điều kiện phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mặt hàng phân bón; có máy móc, thiết bị phù hợp để sản xuất phân bón đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định; Có phân phân tích kiểm nghiệm chất lượng phân bón Trong trường hợp khơng có phận phân tích kiểm nghiệm chất lượng phân bón th phịng phân tích quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận Có hệ thống xử lý chất thải sản xuất để không gây ô nhiễm môi trường đảm bảo điều kiện an tồn lao động, an tồn vệ sinh mơi trường theo quy định pháp luật lao động phát luật mơi trường Cán bộ, cơng nhân có chun môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công nghệ sản xuất quản lý chất lượng phân bón Phải có địa điểm kinh doanh kho chứa phân bón không gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến đời sống người dân Khi vận chuyển phân bón phải có bao bì dụng cụ chứa đựng chắn để 95 đảm bảo chất lượng không gây nhiễm mơi trường Phân bón phải có nhãn mác hàng hóa phù hợp với quy định theo Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 ghi nhãn hàng hóa Cấm kinh doanh mặt hàng phân bón khơng có Danh mục phân bón, phân bón giả, phân bón hạn sử dụng, phân bón bị đình sản xuất, đình tiêu thụ; phân bón khơng có nhãn mác hàng hóa nhãn hiệu khơng với đăng ký Tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón phải nộp phí lệ phí khảo nghiệm cơng nhận phân bón mới, giám định chất lượng phân bón theo quy định pháp luật phí lệ phí Ngồi ra, để có hệ thống phân phối nghĩa, doanh nghiệp phải xây dựng đại lý bán buôn bán lẻ với hệ thống kho, bãi, phương tiện vận chuyển trực thuộc doanh nghiệp bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, không làm suy giảm chất lượng phân bón; giảm thiểu chi phí lưu thơng đưa sản phẩm phân bón tới tay người tiêu dùng với mức giá vừa phải mà bảo đảm hiệu kinh doanh Đề nghị Bộ Nơng nghiệp PTNT cần phải hình thành sớm hệ thống tổ chức thực quản lý, hướng dẫn xử dụng có hiệu phân bón 2.2.2 Phương thức vận hành: Các chủ thể tham gia hệ thống phân phối mặt hàng phân bón bao gồm nhà cung ứng, phân phối, tổng đại lý, đại lý bán lẻ, đơn vị trực thuộc chủ thể chi nhánh, xí nghiệp, cửa hàng bán lẻ, - Về xây dựng hệ thống phân phối: Các nhà cung ứng có quyền thiết lập hệ thống phân phối phân bón trực thuộc gồm chi nhánh, xí nghiệp, cửa hàng bán lẻ Lựa chọn ký hợp đồng mua bán phân bón với nhà phân phối: lựa chọn thương nhân, thiết lập hệ thống tổng đại lý đại lý bán lẻ - Về phương thức hình thành giá chiết khấu: Doanh nghiêp ấn định giá bán phân bón cho tổng đại lý đại lý bán lẻ Ấn định giá bán cho tổng đại lý, đại lý bán lẻ hệ thống phân phối trực thuộc hệ thống đại lý mình; lựa chọn hình thức thù lao chiết thương mại cho nhà phân phối, tổng đại lý, đại lý bán lẻ theo quy định - Về tổ chức kiểm tra: Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng đại lý tổng đại lý, đại lý bán lẻ; bảo vệ thương hiệu, uy 96 tín, chất lượng sản phẩm quyền khác theo quy định pháp luật - Hướng dẫn, cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho nhà phân phối, tổng đại lý, đại lý bán lẻ thực hợp đồng; chịu trách nhiệm tính pháp lý hoạt động kinh doanh, chất lượng giá bán lẻ phân bón cung ứng thị trường Trả thù lao chiết khấu thương mại sở thỏa thuận theo quy định hành thể rõ hợp đồng đại lý bán buôn, bán lẻ Các loại phân bón lưu thơng thị trường phải tn thủ quy định pháp luật hành chất lượng ghi nhãn hàng hóa với chủng loại theo Nghị định 89/2006/NĐ-CP Ghi nhãn hàng hóa Đồng thời, nhà cung ứng, nhà phân phối, tổng đại lý, đại lý bán lẻ phải niêm yết giá bán công khai nơi giao dịch bán theo giá niêm yết 2.3 Cơ sở hạ tầng quốc gia phân phối - Hệ thống giao thông: Mạng lưới giao thông phát triển sâu rộng tạo điều kiện cho việc vận chuyển hàng hóa thuận tiện, địa bàn nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; giảm thời gian vận chuyển, lưu thông hàng hóa tới vùng tiêu thụ phân bón (thường vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa), góp phần giảm chi phí lưu thơng, cung ứng kịp thời cho sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu hoạt động phân phối phân bón - Hệ thống kho, cảng: Đầu tư nâng cấp xây dựng kho, cảng để thuận tiện cho việc trung chuyển hàng hóa vùng nước với chất lượng đảm bảo phục vụ cho việc nhập phân bón với quy mơ lớn Bên cạnh đó, Nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuê đất xây dựng nhà kho đạt tiêu chuẩn vùng miền để dự trữ phân bón, trung chuyển địa phương kịp thời vụ - Xây dựng hệ thống thương mại điện tử vững mạnh: Chính phủ cần cương đạo Bộ ngành liên quan, xúc tiến nhanh xây dựng hệ thống thương mại điện tử vững chắc, tăng khả bảo mật để doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón giao dịch, tốn qua mạng, thuận tiện nhanh chóng; giảm bớt chi phí lại khơng cần thiết Đồng thời, đạo ngân hàng thương mại đẩy nhanh tiến độ xây dựng chế, phương thức toán trực tuyến qua mạng 97 2.4 Hỗ trợ đào tạo nhân lực Thực tế chứng minh buông lỏng can thiệp Nhà nước thị trường dẫn đến méo mó định Cũng lĩnh vực hoạt động xã hội, công tác quản lý nhà nước thường bao gồm nội dung quan trọng hoạch định sách, triển khai việc thực thi sách kiểm tra, giám sát việc thực thi sách Các văn sách liên quan đến việc đăng ký kinh doanh, nhằm hướng dẫn triển khai chủ thể kinh tế có nhu cầu tham gia hoạt động kinh doanh Các quy định liên quan đến giá cả, chế thị trường giá thường điều tiết theo quan hệ cung cầu, nhiên ngành hàng trọng yếu nên cần có đạo từ phía Nhà nước Các sách ban hành cần có kế hoạch triển khai vào thực tế sống, sách phải đến với doanh nghiệp để thực Do cần phải tổ chức thông tin tuyên truyền phổ biến sách đến doanh nghiệp Một số hình thức phổ biến tuyên tuyền qua phương tiện thông tin đại chúng; qua quan chức nhà nước Bộ, ngành; qua cấp quyền tỉnh, huyện, xã; qua tổ chức kinh tế xã hội Hiệp hội ngành ngề, Đây khơng kênh phổ biến sách mà kênh để nhận ý kiến phản hồi từ sở tác động sách sau ban hành Một chức quan trọng khác công tác quản lý Nhà nước thị trường nước việc kiểm tra việc thực thi sách Ở nước ta quan có liên quan đến cơng tác kiểm tra giám sát cịn trực thuộc vào nhiều Bộ ngành khác như: Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch, Bộ Tài chính, Ngồi ra, hệ thống cịn phân cấp từ Trung ương đến địa phương Nhìn chung, hệ thống kiểm tra giám sát hùng hậu tiền đề dẫn tới việc có q nhiều đồn kiểm tra gây phiền hà cho doanh nghiệp Để khắc phục điều quan chức phải có kế hoạch phối hợp hành động nhằm giảm bớt tra Cùng với việc có chế độ tra, kiểm tra hợp lý phải có chế tài xử lý nghiêm minh nhằm răn đe phòng ngừa xử lý thích đáng sở kinh doanh vi phạm Thực tế cho thấy, chế tài xử lý ta chưa thích đáng, nên số vi phạm doanh nghiệp biết tiến hành, nhiều cịn vi phạm nhiều lần Ngồi cơng tác quản lý nhà nước nói cịn chức khác nhà nước tạo điều điện để hỗ trợ cho doanh nghiệp theo quy định 98 hành tổ chức hội trợ triển lãm quảng cáo nêu gương tốt điển hình hình thức khuyến khích khác Ngồi việc có sách đúng, chế độ tra giám sát hợp lý, hiệu cơng tác tra cịn phụ thuộc lớn vào lực cán thi hành công vụ Yêu cầu cán thi hành cơng cụ phải có lực chuyên môn cao để phát xử lý kịp thời vi phạm xảy ra, có hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp khuyến khích doanh nghiệp thực chủ trương sách đề Một yêu cầu khác người thi hành cơng vụ phải có phẩm chất đạo đức tốt Thực tế nhiều cán tra, kiểm tra không hạn chế lực mà cịn thối hóa đạo đức, khơng khơng răn đe phòng ngừa vi phạm mà nhiều gợi ý cho doanh nghiệp “lách luật” để vi phạm nhằm ăn hối lộ, gây phiên hà cho doanh nghiệp Trước tồn vậy, Nhà nước cần tuyển chọn đào tạo cán có lực, tâm huyết với ngành nghề vào vị trí từ Trung ương đến địa phương để hạn chế thiệt hại kinh tế, trị quốc gia Đồng thời, giúp cho việc quản lý, điều hành hệ thống phân phối thông suốt, thời kỳ gia nhập kinh tế giới Mặt khác, sở văn quy phạm pháp luật lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mặt hàng phân bón ban hành, Nhóm nghiên cứu có số kiến nghị cụ thể với Bộ, ngành sau: - Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn: + Hướng dẫn, khuyến khích nơng dân sử dụng phân bón hợp lý, chủng loại thời điểm chăm bón nhằm giảm bớt lượng phân bón khơng cần thiết mà đạt hiệu kinh tế cao + Chủ trì phối hợp với quan chức Công an, Quản lý thị trường, Cục đo lường chất lượng, đạo đơn vị địa phương thường xuyên kiểm tra giám sát việc sản xuất, kinh doanh phân bón cho nơng dân đảm bảo chất lượng công bố, nhằm hạn hạn chế thiệt hại kinh tế, đời sống nông dân sử dụng phải loại phân bón giả, chất lượng + Phối hợp với Bộ Công Thương thường xuyên nắm bắt chặt chẽ nhu cầu phân bón nước sở đưa giải pháp để điều hòa 99 cung cầu, đảm bảo đủ phân bón giá hợp lý tới tay người nông dân; đồng thời tránh tình trạng tư thương đầu cơ, nâng giá bán vào mùa vụ - Bộ Tài chính: + Phối hợp với Bộ Nông nghiệp & PTNT Bộ Công Thương xem xét nhu cầu phân bón nước trước thời vụ để điều chỉnh linh hoạt loại thuế suất thời gian nộp thuế loại thuế nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp nhập đủ lượng phân bón cần thiết bảo vệ sản xuất nước cần thiết không vi phạm cam kết gia nhập WTO + Chỉ đạo Sở Tài phối hợp với đơn vị chức địa phương giám sát, kiểm tra việc niêm yết giá giá bán phân bón doanh nghiệp kinh doanh phân bón nhằm hạn chế việc tăng giá bất hợp lý làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nông dân - Bộ Công Thương: + Chỉ đạo doanh nghiệp sản xuất phân bón tăng cường lực sản xuất theo công suất, xây dựng hệ thống phân phối phân bón đến tay người nơng dân với giá hợp lý nhằm cung ứng phân bón kịp thời cho mùa vụ + Chỉ đạo Sở Công Thương phối hợp với đơn vị địa phương tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc lưu thơng phân bón thị trường, ngăn chặn việc đầu cơ, tăng giá bất hợp lý lưu thơng phân bón giả, chất lượng thị trường + Chỉ đạo doanh nghiệp xúc tiến đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất phân bón theo tiến độ Chính phủ giao nhằm đảm bảo phân bón cho sản xuất nông nghiệp năm sau tiến tới xuất phân bón - Bộ Giao thơng vận tải: Chỉ đạo thực dự án đường sắt, đường cơng trình giao thơng nơng thơn theo kế hoạch, quy hoạch Chính phủ phê duyệt để đảm bảo việc vận chuyển nguyên liệu sản xuất phân bón, phân bón thành phẩm từ nhà sản xuất, cửa nơi tiêu thụ thuận tiện, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng phân bón - Ngân hàng Nhà nước: + Chỉ đạo ngân hàng thương mại ưu tiên nguồn vốn, ngoại tệ cho doanh nghiệp có uy tín vay phục vụ mua nguyên liệu đầu vào, đầu tư 100 xây dựng nhà máy sản xuất doanh nghiệp nhập phân bón trước bước vào mùa vụ để khơng xảy thiếu + Xây dựng chế cho vay linh hoạt giúp cho doanh nghiệp thuận tiện vay vốn nhanh chóng đáp ứng nhu cầu nhập thời điểm giá thấp thời vụ sản xuất nông nghiệp nước Đối với Hiệp hội phân bón - Củng cố phát huy vai trị Hiệp hội phân bón lĩnh vực tổ chức, quy tụ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón Hướng dẫn doanh nghiệp thực sản xuất, kinh doanh phân bón theo quy định pháp luật - Tổ chức thu thập tình hình, xu hướng biến động nhu cầu, giá thị trường phân bón giới nước Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh liên kết, liên doanh tổ chức hệ thống bán buôn, bán lẻ phân bón theo phương thức tiên tiến, đại có hiệu - Xây dựng website Hiệp hội giúp cho doanh nghiệp tìm hiểu thơng tin nhu cầu sử dụng phân bón hợp lý loại trồng vùng sản xuất nông nghiệp để điều tiết nguồn hàng cho thời vụ chủng loại phân bón Đối với doanh nghiệp 4.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh Để bước hoàn thiện phát triển hệ thống phân phối, nhiệm vụ trước hết thuộc cộng đồng doanh nghiệp Việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phải thể qua yếu tố quan trọng khả vốn, trình độ người lao động, khả tiếp cận xử lý thông tin thị trường, tình trạng cơng nghệ thiết bị, - Về lao động: Tuyển chọn người có lực, đồng thời thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ kinh doanh cho cán nhân viên doanh nghiệp; cho phép khuyến khích người lao động tham gia khóa học nghiệp vụ đơn vị nước tổ chức để nâng cao hiểu biết lĩnh vực phân phối, maketing, thị trường , có điều kiện học hỏi kinh nghiệm tổ chức mạng lưới bán hàng doanh nghiệp nước - Về nguồn vốn: Các doanh nghiệp phải bước mở rộng nguồn vốn thơng qua hình thức: liên doanh, cổ phần, giao dịch chứng khoán, 101 huy động vốn từ nguồn vốn tín dụng, tích lũy nội kênh huy động khác, đồng thời sử dụng hợp lý nguồn vốn tài sản nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, nâng cao khả cạnh tranh thị phần phân phối sản phẩm doanh nghiệp thị trường - Về tiếp cận xử lý thông tin: Các doanh nghiệp phải tổ chức cơng tác thu thập phân tích thơng tin cách có hệ thống, phục vụ cho việc mở rộng sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu cao Đặc biệt doanh nghiệp sản xuất phân bón nước cần phải quảng bá sản phẩm thơng qua kênh thơng tin đại chúng, tham gia hoạt động xúc tiến thương mại ngồi nước; tham gia tích cực chương trình hội trợ triển lãm, hội chợ thương mại vùng sản xuất nông nghiệp để quảng bá sản phẩm phân bón trực tiếp đến người nơng dân Bên cạnh đó, Doanh nghiệp thường xuyên liên hệ với đơn vị cung cấp dịch vụ thông tin nước để cập nhật diễn biến giá cung cầu, sách mặt hàng phân bón Việt Nam nước sản xuất sử dụng phân bón lớn Nhanh chóng ứng dụng Thương mại điện tử góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao lực tiếp cận thị trường nắm bắt hội bán bn, bán lẻ qua mà phát triển hoạt động kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh thời gian tới 4.2 Liên doanh liên kết, phát triển mối quan hệ Để nâng cao lực sở kinh doanh thường xuyên củng cố phát triển mối liên hệ doanh nghiệp lẫn nhau, mối quan hệ sở kinh doanh ngành hàng, nhằm tạo thành hệ thống liên kết khâu từ cung ứng bao gồm nhà sản xuất nhập đến sở bán buôn, tổng đại lý đến sở đại lý sở bán lẻ Các doanh nghiệp sản xuất, nhập cần phải phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp kinh doanh phân bón khác nước; đặc biệt với Công ty Vật tư nông nghiệp tỉnh, thành phố Họ có sẵn đại lý bán lẻ rộng khắp tới huyện, xã mà doanh nghiệp sản xuất, nhập thêm chi phí thuê đất, thuê kho, xây dựng sở hạ tầng làm tăng giá thành phân bón, nhanh chóng kịp thời vụ bảo đảm chất lượng phân bón Hiện nay, Việt Nam thành viên WTO nên doanh nghiệp thương mại Việt Nam phải cạnh tranh liệt với nhà phân 102 phối lớn giới họ tham gia vào thị trường Việt Nam Các doanh nghiệp phân phối phân bón Việt Nam cần thiết phải trở thành tập đồn phân phối bán bn, bán lẻ lớn, tiến tới thành tập đoàn phân phối lớn đa quốc gia, theo hướng: Thứ nhất: Hợp tác đầu tư với tập đồn phân phối, cơng ty đa quốc gia, hình thành cơng ty tập đồn – cơng ty đa quốc gia lãnh thổ Việt Nam thực quyền kinh doanh quốc tế sử dụng nhân lực chỗ Từ đó, tiến hành liên kết kinh tế dọc, ngang với doanh nghiệp nước, hình thành tập đồn phân phối lớn – công ty đa quốc gia Việt Nam Thứ hai: Dưới hỗ trợ Nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón lớn (có vốn góp lớn nhà nước) chủ động đứng làm nòng cốt tiến hành sáp nhập, hợp với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Trung ương địa phương ( hệ thống phân phối vật tư nông nghiệp địa phương mạng lưới HTXNN HTXTM thơn, xã) để hình thành Tập đồn phân phối vật tư nơng nghiệp tổng hợp, nhằm bình ổn thị trường phân bón nước, góp phần phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp Thứ ba: Các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa kinh doanh lĩnh vực bán bn, bán lẻ phân bón liên kết, kêu gọi đầu tư góp vốn cá nhân, tổ chức ngồi nước hình thức mở rộng liên minh chiến lược để hình thành tập đoàn phân phối đủ mạnh lĩnh vực bán bn, bán lẻ Thứ tư: Ngồi việc liên doanh liên kết để tăng cường sức mạnh cạnh tranh lĩnh vực phân phối, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón cần phải thường xuyên phối hợp với đơn vị chức Quản lý thị trường, Trung tâm đo lường chất lượng, Công an, để kiểm sốt việc kinh doanh phân bón hệ thống nhằm ngăn chặn đối tượng xấu giả mạo thương hiệu để kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng đầu nâng giá để thu lợi bất chính, ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất nơng nghiệp đời sống nông dân 103 KẾT LUẬN Công đổi kinh tế Việt Nam theo chế thị trường, định hướng XHCN có quản lý Nhà nước suốt hon 20 năm qua đạt nhiều thành tựu lớn, có sản xuất nông nghiệp Sản phẩm trồng Việt Nam ngày khẳng định vị quan trọng thị trường giới Tổ chức tốt hệ thống cung ứng phân bón chủng loại, mùa vụ loại trồng với chất lượng đảm bảo giá hợp lý đến tận tay người nông dân yêu cầu thiết để góp phần tăng suất trồng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp đời sống nông dân Việt Nam Hệ thống phân phối phân bón Việt Nam thời gian qua Nhà nước doanh nghiệp sản xuất, nhập phân bón nước quan tâm xây dựng, cịn nhiều điều bất cập Theo tiến trình cam kết với WTO, vòng năm tới khơng tập trung hồn thiện tổ chức tốt hệ thống phân phối phân bón nước theo hướng tiên tiến, đại, phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp khơng doanh nghiệp kinh doanh phân bón nước bị phá sản mà thân ngành sản xuất phân bón nước bị phụ thuộc vào tập đoàn nước Tổ chức hệ thống phân phối hàng hố nói chung HTPP phân bón nói riêng hoạt động có chủ đích nhằm điều khiển dịng vận động hàng hố từ sản xuất tới tiêu dùng cách hợp lý có hiệu Xuất phát từ thực tiễn nước ta dự báo yêu cầu tác động hội nhập kinh tế quốc tế, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nói riêng, việc tổ chức hệ thống phân phối phân bón Việt Nam cần quán triệt quan điểm : vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước (bảo đảm cạnh tranh lành mạnh khuôn khổ luật pháp qui định); chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (để phát triển đứng vững thị trường nội địa); tổ chức theo hướng cơng nghiệp hố, đại hóa hệ thống cấu trúc phương thức phân phối; bảo đảm lưu thơng thơng suốt phân bón để đáp ứng tốt yêu cầu nông nghiệp sản xuất hàng hố lớn Trong khn khổ nội dung trình bày trên, với mục tiêu đặt ra, Đề tài nghiên cứu tổng hợp phân tích thực trạng thị trường phân bón từ năm 2000 đến nay, thực trạng hệ thống phân phối phân bón Việt Nam thông qua việc đánh giá hệ thống phân phối phân bón số doanh nghiệp lớn nước (Công ty Phân đạm 104 hóa chất dầu khí Phú Mỹ, Tổng Cơng ty Hóa chất Việt Nam, Công ty CP XNK Hà Anh ), từ tồn cần khắc phục; liệt kê đánh giá tác động số sách hành nhà nước đến phát triển hệ thống phân phối phân bón Trên sở dự báo nhu cầu xu hướng phát triển thị trường phân bón, Đề tài đề xuất số mơ hình tổng qt cho hệ thống phân phối phân bón thời gian tới để định hướng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón nay, bên cạnh Đề tài kiến nghị giải pháp cho chủ thể có liên quan để phối hợp hỗ trợ cho việc tổ chức hệ thống phân phối phân bón ngày hồn thiện Như vậy, việc tổ chức hệ thống phân phối phân bón nước ta thời gian tới cần phát triển theo mơ hình hình thành mối liên kết dọc, qui mơ lớn kiểu Tập đồn; phát triển mạnh mạng lưới bán lẻ phân bón nhà bán bn lãnh đạo quản lý, trọng mối liên kết bán lẻ theo mơ hình Hợp tác xã (người nông dân phải tham gia thành viên ngày đơng vào hệ thống bán lẻ phân bón) Vì vậy, nhóm nghiên cứu Đề tài mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau: - Đối với Nhà nước: nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hàng hố nói chung phân bón nói riêng; có sách khuyến khích đầu tư vào sở hạ tầng thương mại nông thôn; khuyến khích phát triển hệ thống Hợp tác xã thương mại theo hướng liên kết chặt chẽ với người nông dân để vừa nhà cung ứng vật tư nông nghiệp vừa đầu mối thu mua nông sản Nhà nước cần có sách tài riêng loại thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp tín dụng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón, cho Hợp tác xã thương mại kinh doanh lĩnh vực vật tư nông nghiệp vay vốn ngân hàng với thời hạn dài hơn, lãi suất thấp giãn thời hạn nộp thuế VAT lên 90 ngày phân bón nhập khẩu, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp so với quy định hành Trước mắt, để thực sách kích cầu đầu tư tiêu dùng đề nghị miễn thu thuế VAT thuế thu nhập doanh nghiệp toàn doanh nghiệp cá nhân tham gia kinh doanh mặt hàng phân bón - Đối với Hiệp hội phân bón: với vai trị cầu nối Nhà nước với doanh nghiệp doanh nghiệp với nhau, HHPB cần khuyến khích doanh nghiệp liên kết, hợp tác hỗ trợ việc tổ chức mạng lưới phân phối phân bón để nâng cao hiệu hoạt động, tăng sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi khuyến khích doanh nghiệp hiệp hội liên kết hình thành doanh nghiệp cổ phần kinh doanh 105 dịch vụ logicstic mặt hàng phân bón để nâng cao hiệu kinh doanh, ứng dụng thương mại điện tử cung ứng phân bón); phản ánh yêu cầu đáng từ doanh nghiệp phân bón để Nhà nước có sách hỗ trợ kịp thời - Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón: cần trú trọng việc xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm khâu bán lẻ đến người nông dân; tăng cường biện pháp quản lý chất lượng giá bán phân bón đến tay người nơng dân, bảo vệ quyền lợi cho người nơng dân nâng cao uy tín thân doanh nghiệp; tăng cường liên doanh liên kết với doanh nghiệp khác, với hệ thống Hợp tác xã địa phương nhằm hình thành tập đồn phân phối phân bón lớn mạnh có mạng lưới sâu rộng dễ kiểm soát Để đề tài thực có ý nghĩa thực tiễn, thời gian tới nhóm nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu, đề xuất sách phối hợp với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón nước nâng cao hiệu tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng phân bón, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngành trồng trọt, góp phần phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Trên tồn nội dung đề tài “Tổ chức hệ thống phân phối mặt hàng phân bón Việt Nam”, q trình thực đề tài, khơng tránh khỏi thiếu sót, ban chủ nhiệm đề tài mong nhận trao đổi, đóng góp ý kiến để đề tài ngày hoàn chỉnh Ban chủ nhiệm để tài xin trân thành cảm ơn Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp, Tổng cục Thống kê, Viện Nghiên cứu thương mại, Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại, với Tổng cơng ty sản xuất, kinh doanh phân bón tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT: Đảng cộng sản Việt Nam (2007) Nghị số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X) số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững; Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án: “Phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến 2020”; Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại giới - WTO Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lê Trịnh Minh Châu đồng tác giả (2004) “Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Lý luận trị, Hà Nội; Đinh Văn Thành (2006), Đề tài KH cấp Bộ: “Khảo sát hệ thống phân phối mọt số mặt hàng thiết yếu Việt Nam”, Hà Nội, 2006 Nguyễn Thị Nhiễu người khác (2007), Đề tài khoa học cấp Bộ “Kinh nghiệm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nước học áp dụng cho Việt Nam; PGS.TS Nguyễn Văn Nam nhóm tác giả Dự án “Điều tra thực trạng hệ thống mua bán, lưu thơng phân phối ngành hàng xi măng, phân bón, sắt thép nước ta thời kỳ 2000-2005 đề xuất kiến nghị giải pháp phát triển đến năm 2010” II TIẾNG ANH: Philips Kotler (1961), “Fundamental marketing”, 2th Edition; Melvin Morgenstein & Harriet Strongin (1987) “Modern Retailing - Management Principales and Practices” Prentice-Hall, Inc New Jersey; Gorchels Marian/West ô The manager’s Guide to Distribution Channels”, Marc Graw Hill, USA 107 Francis Kwong (2002) A retail-Led Distribution Model, China Resources Enterprise Ltd Fred Gale Thomas Readron (2004) China’s Modernizing Suppermarket sector Present Major Opportunities for US Agricultural Export; Market Research Centre (2001) China Super Store Market, China; Steven Ramonas (2002) Thailand Supermarket Entry: WalMart, Thai Lan; Delolete (2004) 2004 Global Powers of Retailing, National Retail Ferderation; MiWA, NISHIMURA and RAMSEYER, Distribution in Japan, Oxford University Press 10 IFA Report 2007 11 FAO, “Curren world ferlilizer trend and outlook” năm 12 Worldbank, 2007, Global Economic Prospects Annual Report, World Bank, Washington DC 13 ITC/CNUCED/WTO, Import,Export Statistics Database 14 Ma Jixian, A Being Globalized and Market-Oriented China Fertiliser r Circulation System 15 USDA, Statistics, 2002…

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan