Kinh tế thị trờng và vai trò của lu thông
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, ở đó sản xuất cái gì, nh thế nào, cho ai đều đợc quyết định thông qua thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng Thái độ c xử của các thành viên tham gia thị tròng là hớng vào tìm kiếm lợi ích của mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trờng
Kinh tế thị trờng vận hành theo cơ chế thị trờng, đến lợt nó, cơ chế thị trờng tác động dới sự chi phối của các quy luật thị trờng trong môi trờng cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuËn.
Nhân tố cơ bản của thị trờng, cơ chế thị trờng là hàng hoá tiền tệ, ngời bán, ngời mua, từ đó hình thành mối quan hệ cơ bản của cơ chế thị trờng là quan hệ cung cầu Về bản chất, cơ chế thị trờng là cơ chế giá cả tự do Cơ chế này có một số đặc trng sau:
-Các vấn đề liên quan đến phân bổ, sử dụng các nguồn tài nguyên, lao động, vốn đợc quyết định một cách khách quan thông qua hoạt động của các quy luật kinh tế.
-Hầu nh tất cả các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế đều đợc tiền tệ hoá.
- Lợi nhuận là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và lợi ích kinh tế Cơ chế thị tr- ờng dùng lỗ lãi để quyết định các vấn đề kinh tế cơ bản.
- Cạnh tranh là môi trờng hoạt động của cơ chế thị tr- ờng, là yếu tố thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, tăng năng suất lao động và hiệu quả của sản xuất.
- Cơ chế thị trờng không phải là một mớ hỗn độn mà là một trật tự kinh tế, trật tự này đợc hình thành bởi sự tác động của hệ thống quy luật của thị trờng.Thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế, sự linh hoạt của hệ thống giá cả, nền kinh tế thị trờng có khả năng duy trì đợc sự cân bằng của sức cung và sức cầu về hàng hoá, dịch vụ, ít khi gây ra sự khan hiếm và thiếu thốn hàng hoá.
Quá trình tái sản xuất xã hội có liên quan mật thiết với sự tuần hoàn và chu chuyển của vốn sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện ở lao động xã hội trong những hình thức khác nhau của nó Sự vận động của lao động xã hội tạo thành nội dung các quá trình trao đổi phát sinh từ trong cơ cấu của nền kinh tế quốc dân và nhằm đáp ứng các nhu cầu của thị trờng.
Do có mối liên hệ lẫn nhau trong quá trình chu chuyển vốn kinh doanh nên đòi hỏi phải có sự trao đổi hoạt động giữa những ngời lao động, giữa những tập thể sản xuất và các doanh nghiệp v.v Trong nền kinh tế hàng hoá việc trao đổi đợc thực hiện đợc thông qua mua bán trên thị trờng Th- ờng thì sự trao đổi các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp mang tính chất trực tiếp kỹ thuật còn sự trao đổi diễn ra giữa các doanh nghiệp mang tính chất lu thông hàng hoá Rõ ràng lu thông chỉ là một giai đoạn trao đổi nhất định bao trùm một lĩnh vực các quan hệ sản xuất rộng lớn hơn.
Lu thông hàng hoá phát sinh trong lĩnh vực lu thông; Vậy lĩnh vực lu thông là gì? và thực chất là gì? Trớc hết cần khẳng định lĩnh vực lu thông là lĩnh vực hoạt động mà dựa vào đó sự tuần hoàn và chu chuyển của vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện Nó cũng đòi hỏi có đối tợng lao động và t liệu lao động cho việc thực hiện hoạt động đó. Việc hoạt động bình thờng của lĩnh vực này, phù hợp với nhiệm vụ và chức năng xã hội của nó đòi hỏi hình thành hệ thống các tổ chức kinh doanh nh doanh nghiệp thơng mại, vận tải, kho vận, chuẩn bị hàng hoá v.v Thông qua hệ thống này một khối lợng hàng hoá khổng lồ, nhất là về t liệu sản xuất đợc lu chuyển.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, khi mà chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển cao độ thì hầu nh mọi sản phẩm đều đợc sản xuất và tiêu dùng dới hình thức hàng hoá Vì vậy, sự vận động của một số lợng lớn sản phẩm xã hội từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh tiêu dùng đã hình thành quá trình lu thông Trên thực tế, quá trình lu thông chính là quá trình hàng hoá không ngừng tách rời ngời sản xuất để tiếp cận với ngời tiêu dùng, cũng chính là sự tổng hoà các hành vi chuyển nhợng phát sinh giữa các chủ thể của thị trờng khác nhau Vì thế trao đổi là tế bào riêng biệt và yếu tố cấu thành lu thông Do mâu thuẫn bên trong của quá trình trao đổi sản sinh ra tiền tệ, cho nên trong lu thông, một mặt là hiện tợng biểu hiện trong lu thông của một số lợng lớn hàng hoá, mặt khác là sự vận động của tiền tệ ngợc lại với phơng hớng lu thông hàng hoá.
Sự tổng hợp các vận động của tiền tệ trên phơng hớng khác nhau đã hình thành lu thông tiền tệ Vì vậy quá trình lu thông trên thực tế là sự thống nhất của lu thông hàng hoá và sự lu thông tiều tệ Lu thông hàng hoá quyết định lu thông tiền tệ, nhng lu thông tiền tệ lại có tác động ngợc lại đến lu thông hàng hoá nó là chất kích thích lu thông hàng hoá,thậm chí sự vận động của tiền tệ còn có tác dụng hớng hàng hoá chảy về đâu.
Nh vậy, lu thông là một quá trình khách quan có liên hệ với sự vận động của giá trị sản phẩm xã hội Lu thông là sự thay đổi hình thức giá trị của hàng hoá Dù là những hàng hoá dùng cho tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân thì cũng nh thế Bản chất của quá trình lu thông hàng hoá là mua và bán những hàng hoá này hay hàng hoá kia đợc thực hiện khác nhau Điều này là do đặc tính về công dụng của những hàng hoá ấy quyết định Điều cần nhấn mạnh ở đây là lu thông hàng hoá là một quá trình thống nhất không phụ thuộc vào công dụng của hàng hoá nhng các hình thức tổ chức để chuyển đa đến tay ngời tiêu dùng lại khác nhau.
Vai trò của lu thông trong nền kinh tế thị trờng: Dới góc độ vi mô, lu thông đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Khi quá trình lu thông kết thúc, tức là sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ, là nó đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó Sức tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu ngời tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ Nói cách khác lu thông hàng hoá phản ánh đầy đủ điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
Lu thông t liệu sản xuất trong nền kinh tế thị tr- êng
Lu thông t liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trờng là quá trình hoạt động kinh tế đa sản phẩm vật t sản xuất sang lãnh vực tiêu dùng Nó là tên gọi chung của hoạt động trao đổi vật t sản xuất dùng cho sản xuất giữa các hình thức kinh tế, các ngành kinh tế và giữa các doanh nghiệp Vật t lu thông là sản vật đợc xã hội phân công, nó phát triển theo sự phát triển của phân công xã hội và sự phát triển của sản xuất nó lấy sản xuất làm điểm khởi đầu, lấy ngành sản xuất khác làm điểm kết thúc, đồng thời nó là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng mang tính sản xuất Sản xuất quyết định lu thông, lu thông lại tác động ngợc lại sản xuất quá trình lu thông thông suốt, thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh Ngợc lại, quá trình lu thông ngng trệ sẽ ảnh hởng đến sản xuất Quá trình đổi mới cơ chế kimh tế đã phá vỡ dần chế độ lu thông t liệu sản xuất quá tập trung trớc đây, thay đổi cách làm cũ không hợp lý nh: quá nhiều khâu lu thông, cơ cấu tổ chức trùng lặp, kho bãi mọi nơi, vận chuyển vòng vèo dựa vào các khu vực kinh tế để tổ chức lu thông t liệu sản xuất hợp lý, tức là dựa vào các nhân tố nh: phân bố sản xuất, phân bố các xí nghiệp, quan hệ cung cầu, quan hệ sản xuất, quan hệ tiêu dùng, giao thông vận tải phải thực hiện hợp lý hoá, khoa học hoá và tối u hoá lu thông vật t Từ đó, thông qua lu thông tác động đến sản xuất Trong nền kinh tế thị trờng thì thị trờng, gắn liền với sản xuất và lu thông hàng hoá, thị trờng là trung tâm của toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất: Cần sản xuất những hàng hoá gì? với số lợng bao nhiêu? cần có những dịch vụ gì? đều phải xuất phát từ nhu cầu của thị trờng Qua thị trờng nhu cầu của cả ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng đợc thoả mãn Ngời sản xuất cần bán hàng, chuyển tiền thành những giá trị sử dụng khác nhau.
Nh vậy, ta có thể thấy rõ thị trờng là nơi diễn ra các quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá, thị trờng có tính không gian và thời gian, theo nghĩa này thị trờng có thể là các chợ, các địa danh hoặc các khu vực tiêu thụ phân theo mặt hàng, ngành hàng.
Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, lợng sản phẩm hàng hoá lu thông trên thị trờng ngày càng dồi dào và phong phú, thị trờng đợc mở rộng Thị trờng hiểu theo nghĩa đầy đủ hơn, nó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ làm môi giới Tại đây ngời mua và ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng.
Nếu nói đến thị trờng, trớc hết phải nói tới các nhân tố cơ bản cấu thành thị trờng, đó là hàng và tiền, ngời mua và ngời bán, từ đó hình thành các quan hệ hàng hoá tiền tệ, mua-bán, cung-cầu và giá cả hàng hoá.
Nói tới thị trờng là phải nói tới cạnh tranh tự do, ở đây luôn diến ra sự ganh đua, cọ sát lẫn nhau giữa các thành viên tham gia thị trờng để giành phần có lợi cho mình, động lực của cạnh tranh là lợi nhuận Với động lực đó trên thị trờng khó tránh khỏi sự lừa gạt và gian lận.
Nói tới thị trờng là nói tới tự do kinh doanh tự do mua bán, thuận mua vừa bán, tự do giao dịch Quan hệ giữa các chủ thể trên thị trờng là bình đẳng.
Theo lý thuyết hiện đại về kinh tế thị trờng có thể chia thị trờng thành 2 loại:
Một là: Thị trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ, ở thị trờng này, ngời ta mua bán những t liệu sinh hoạt và dịch vụ nh: l- ơng thực, thực phẩm, vải, quần áo, các phơng tiện sinh hoạt gia đình, thuốc chữa bệnh vv Những hàng hoá tiêu dùng ngày càng nhiều theo đà tăng của sự phát triển kinh tế hàng hoá Ngoài những hàng hoá vật chất phục vụ tiêu dùng cho cá nhân và gia đình, có những hàng hoá phi vật chất đợc coi là dịch vụ nh: sửa chữa, phơng tiện đi lại, sửa chữa Rađio, tủ lạnh, may vá, cắt tóc, làm đầu các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển và đa lại thu nhập ngày càng cao.
Hai là: Thị trờng các yếu tố sản xuất: trên thị trờng này ngời ta mua, bán các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất và kinh doanh nh các loại nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu, sức lao động
Sự phân chia thành 2 loại thị trờng nh trên là dựa trên cơ sở chủng loại hàng hoá đa ra trao đổi trên thị trờng và dựa vào sự mở rộng, phát triển của chính phạm trù hàng hoá. Hàng hoá mở rộng ra tới đâu thì thị trờng cũng mở rộng ra tới đó.
Thị trờng giữ vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trờng Thị trờng là trung tâm, của toàn bộ quá trình tái sản xuất là lực lợng hớng dẫn, đặt nhu cầu cho sản xuất.
Sản xuất là sự kết hợp giữa t liệu sản xuất và sức lao động theo một mối quan hệ nhất định, quan hệ tỷ lệ tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật của sản xuất, nếu nh kỹ thuật tiên tiến thì với một lợng sức lao động nhất định sẽ vận hành đợc nhiều t liệu sản xuất hơn Để sản xuất, cần phải có các yếu tố của sản xuất Thị trờng chính là nơi cung cấp những yếu tố đó, bảo đảm cho quá trình sản xuất của các doanh nghiệp đợc tiến hành một cách bình thờng.
Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi, để bán, thị trờng là nơi tiêu thụ những hàng hoá cho các doanh nghiệp; thông qua thị trờng, giá trị hàng hoá đợc thực hiện, doanh nghiệp thu hồi đợc vốn và có lãi.
Nh vậy doanh nghiệp là ngời mua các yếu tố của sản xuất và bán các sản phẩm mình làm ra Qui mô của việc mua vào và bán ra sẽ quyết định qui mô của sản xuất Nếu coi doanh nghiệp nh một cơ thể sống thì thị trờng là nơi bảo đảm các yếu tố cho sự sống và cũng là nơi thực hiện sự trao đổi chất để sự sống tồn tại và phát triển Trên ý nghĩa đó, thị trờng chính là điều kiện, là môi trờng cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
Thị trờng là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại hàng hoá cũng nh chất lợng sản phẩm Thị trờng kiểm nghiệm tính phù hợp của sản xuất đối với tiêu dùng xã hội Trên ý nghĩa đó có thể nói thị trờng điều tiết sản xuất kinh doanh và là động lực của sản xuất kinh doanh Thông qua thị trờng, hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp ngày càng năng động, sáng tạo hơn, hiệu quả của sản xuất kinh doanh ngày càng đợc nâng cao.
Thị trờng còn là nơi cuối cùng để chuyển những lao động t nhân, lao động cá biệt thành lao động xã hội.
Cung và cầu là khái quát hoá hai lực lợng cơ bản của thị trờng là ngời bán và ngời mua, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Quan hệ cung cầu chỉ ra rằng, mặc dù giá trị xã hội hay giá trị thị trờng đã đợc hình thành trong quá trình sản xuất song nó có thể đợc thực hiện cao hơn, thấp hơn hay ngang bằng tuỳ theo tơng quan cung cầu bằng một mức giá cụ thể. Quan hệ cung cầu ảnh hởng trực tiếp đến từng hành vi trao đổi Trên thị trờng, ngời sản xuất đứng về phía cung và ng- ời tiêu dùng đứng về phía cầu gặp nhau để xác định giá cả và khối lợng hàng hoá nh bán ra, mua vào Vì vậy cung- cầu giữ vai trò quan trọng đối với việc hình giá cả thị trờng và xác định lợng mua vào.
Yêu cầu của tổ chức lu thông t liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trêng
trong nền kinh tế thị trờng
Phân tích ở tên cho thấy lu thông là cầu nối giữa một bên là sản xuất và phân phối, một bên là trao đổi Các khâu của quá trình tái sản xuất, có mối quan hệ mật thiết với nhau trong đó, sản xuất là điểm xuất phát, là khâu quyết định quá trình tái sản xuất Do vậy, tổ chức lu thông không thể đơn thuần là tổ chức trao đổi hàng hoá mà là một quá trình có liên quan tới tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất Vì vậy yêu cầu đặt ra là:
+ Muốn giải quyết đúng đắn các vấn đề của tổ chức lu thông t liệu sản xuất thì phải đặt nó trong tổng thể nền kinh tế, trong mối quan hệ chặt chẽ với sản xuất và đời sống.
Tổ chức lu thông t liệu sản xuất phải dựa vào sản xuất, chủ động thúc đẩy sản xuất phát triển Đặt lu thông t liệu sản xuất trong tổng thể nền kinh tế có nghĩa là đặt nó nh những bộ phận hữu cơ của quá trình tái sản xuất thống nhất bao gồm các khâu: sản xuất, phân phối-lu thông, tiêu dùng. Trong quá trình tái sản xuất, sản xuất là cái gốc có tác dụng quyết định nhất vì chỉ có sản xuất mới tạo ra của cải vật chất để phân phối, lu thông và đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng Tiêu dùng là mục đích của sản xuất cũng nh của phân khối, lu thông t liệu sản xuất tiêu dùng bao gồm tiêu dùng cho sản xuất, đời sống, quốc phòng, nó gắn liền với việc thực hiện ba nhiệm vụ cơ bản, còn phân phối lu thông t liệu sản xuất là những khâu trung gian nối liền sản xuất với tiêu dùng cho nên công tác lu thông t liệu sản xuất phải lấy trình độ sản xuất, phải lấy khối lợng sản phẩm đã sản xuất ra làm điểm xuất phát; giữa khả năng và nhu cầu, bảo đảm quá trình tái sản xuất thông suốt và không ngừng mở rộng trên cơ sở hoàn thành các nhiệm vụ cách mạng.
+ Muốn giải quyết đúng vấn đề tổ chức lu thông t liệu sản xuất phải đặt nó trong toàn bộ công tác cải tiến quản lý của Nhà nớc: lu thông t liệu sản xuất là một khâu cơ bản của quá trình tái sản xuất, một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, cải tiến công tác tổ chức lu thông t liệu sản xuất phải đặt trong toàn bộ công tác cải tiến quản lý kinh tế Hệ thống quản lý kinh tế ở nớc ta phải lấy kế hoạch hoá làm trung tâm, đồng thời sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hoá tiền tệ, các đòn bẩy kinh tế, thực hiện hạch toán kinh tế Hoạt động lu thông t liệu sản xuất biểu hiện cụ thể chủ yếu dới hình thức quan hệ hàng hoá - tiền tệ (giá cả tiền lơng, tài chính, thơng nghiệp, thơng mại, ) song trong quá trình quản lý kinh tế đó không phải là những quan hệ hàng hoá tiền tệ hoạt động tự phát mà là hoạt động có tổ chức có kế hoạch Nhà nớc phải sử dụng kế hoạch hoá định hớng làm công cụ chính, đồng thời vận dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ để chủ động tổ chức vào quản lý lu thông t liệu sản xuất, gắn nó với sản xuất, phục vụ và thúc đẩy sản xuất và đáp ứng tốt các nhu cầu của sản xuất, đời sống và quốc phòng Mặt khác phạm trù lu thông t liệu sản xuất là những đòn bẩy kinh tế có hiệu lực rất nhạy bén do đó phải phát huy đợc tác dụng đòn bẩy của chính sách lu thông t liệu sản xuất phân phối, thúc đẩy sản xuất và lu thông t liệu sản xuất theo kế hoạch, thúc đẩy hạch toán kinh tế Chúng ta khẳng định lấy kế hoạch hoá làm chính để quản lý lu thông t liệu sản xuất phân phối, nhng đó không phải là kế hoạch hoá tập trung quan liêu mà là kế hoạch hoá bảo đảm sự kết hợp lãnh đạo tập trung của Nhà nớc với mở rộng quyền chủ động của các ngành, các cấp nhất là cơ sở Chúng ta khẳng định các chính sách lu thông t liệu sản xuất phân phối là những đòn bẩy kinh tế, nhng là những đòn bẩy thúc đẩy sản xuất, kinh doanh có hiệu quả theo phơng hớng của kế hoạch, thực hiện tốt hạch toán kinh tế Do đó phải khắc phục tính chất hành chính - bao cấp trong các chính sách lu thông t liệu sản xuất phân phối Hoạt động lu thông t liệu sản xuất phân phối chủ yếu biểu hiện dới hình thức quan hệ hàng hoá - tiền tệ Do đó trong công tác phân phối lu thông t liệu sản xuất, biết vận dụng đúng đắn các phạm trù giá trị và quy luật giá trị, biết mở rộng thị trờng có tổ chức và quản lý thị trờng không có tổ chức Cần thấy rằng phạm trù giá trị chỉ là hình thức, là phơng tiện để lu thông t liệu sản xuất phân phối, để phân chia và đa sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng Cho nên trong công tác lu thông t liệu sản xuất phân phối phải coi trọng mặt giá trị, coi trọng quy luật giá trị Nhng phải luôn luôn coi giá trị sử dụng là quan trọng nhất vì chỉ có giá trị sử dụng mới đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội về sản xuất
+ Muốn giải quyết đúng đắn vấn đề lu thông t liệu sản xuất bảo đảm thúc đẩy sản xuất, ổn định cải thiện đời sống thì các chính sách lu thông t liệu sản xuất, kết hợp tốt ba lợi ích xã hội, tập thể, cá nhân Kết hợp ba lợi ích phải căn cứ vào tình hình và nhiệm vụ của từng thời kỳ Trong điều kiện hiện nay phải chú ý hơn nữa đến nhu cầu về đời sống của ngời lao động, ngời sản xuất, vì từ lao động và sản xuất mà tạo ra mọi của cải và thu nhập quốc dân để phân phối cho ba lợi ích Xét về bản chất ba lợi ích là thống nhất, song cũng có những mặt mâu thuẫn, lu thông t liệu sản xuất, khắc phục những mặt mâu thuẫn đấy, bảo đảm cho ba lợi ích đó kết hợp hài hoà với nhau tạo ra động lực thúc đẩy ngời lao động, các đơn vị cơ sở, các ngành và địa phơng chăm lo đẩy mạnh sản xuất, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.
+ Lu thông t liệu sản xuất phải bảo đảm tốt mối quan hệ giữa công nghiệp với nông nghiệp, củng cố liên minh công
- nông Kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, xây dựng cơ cấu kinh tế là một nội dung cơ bản của chúng ta hiện nay. Để giải quyết đúng đắn các mối quan hệ đó, trong lĩnh vực lu thông t liệu sản xuất phải có các chính sách và phơng thức đúng đắn để tổ chức và trao đổi sản phẩm giữa Nhà nớc và nông dân, thực hiện sự viện trợ tài chính và kỹ thuật cho nông nghiệp Huy động nguồn tích luỹ từ nông nghiệp cho công nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân. Chính sách lu thông t liệu sản xuất phải thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tăng nhanh sản phẩm hàng hoá phục vụ đời sống, và tạo nguyên liệu cho công nghiệp, tăng xuất khÈu.
Nhà nớc và tổ chức lu thông t liệu sản xuất t liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trờng
t liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trờng Ưu điểm của cơ chế thị tr ờng:
+ Cơ chế thị trờng có khả năng tự động điều tiết nền sản xuất xã hội, tự động phân bổ các nguồn tài nguyên vào các khu vực, các ngành kinh tế mà không cần bất cứ sự điều khiển từ trung tâm nào.
+ Cơ chế thị trờng, với sự dẫn dắt của động lực lợi nhuận có thể phát huy cao nhất tính năng động, tài năng của mỗi ngời Kích thích áp dụng kỹ thuật mới, giảm chi phí sản xuất, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực thúc đẩy LLSX phát triển, tăng trởng kinh tế cả theo chiều rộng và chiều sâu.
+ Cơ chế thị trờng có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú của con ngời và xã hội Cơ chế thị trờng buộc ngời sản xuất phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, mẫu mã sản phẩm để phù hợp với sở thích và lợi ích của ngời tiêu dùng, trên cơ sở thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng mà tối đa hoá lợi nhuận, từ đó làm cho chất lợng cuộc sống không ngừng đợc n©ng cao.
+ Nhờ những u thế của mình, cơ chế thị trờng có khả năng đảm bảo tốc độ tăng trởng và phát triển nhanh chóng về kinh tế, thúc đẩy tiền bộ xã hội mà không một cơ chế nào trớc đây có thể sánh đợc Paul A.samuelson nhận xét rằng:”Một nền kinh tế thị trờng là một cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giác nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thị trờng Nó là một phơng tiện để giao tiếp, để tập hợp tri thức của hàng triệu cá nhân khác nhau, không có bộ óc trung tâm, nó vẫn giải đợc bài toán mà máy tính lớn nhất ngày nay không thể giải đợc. Không ai thiết kế ra nó, nó tự xuất hiện và cũng nh xã hội của loài ngời nó đang thay đổi.”
Những nh ợc điểm của cơ chế thị tr ờng:
+ Cơ chế thị trờng có thể gây ra những mât ổn định và thờng xuyên phá vỡ cân đối trong nền sản xuất xã hội Thực tế phát triển kinh tế thị trờng chỉ rõ những vấn đề lạm phát và thất nghiệp, chu kỳ kinh doanh luôn là những căn bệnh kinh niên không thể khắc phục đợc nếu không có sự can thiệp của nhà nớc.
+ Cơ chế thị trờng bao hàm cả những thất bại thị tr- ờng, nó là môi trờng đẻ ra các tệ nạn kinh tế nh buôn lậu, hàng giả, lừa đảo, cạnh tranh không lành mạnh làm giảm hiệu quả của nền kinh tế.
+ Cơ chế thị trờng có xu hớng làm cho sự phân hoá thu nhập ngày càng tăng giữa các tầng lớp dân c, gây ra những bất bình đẳng về kinh tế trong xã hội.
+ Trong cơ chế thị trờng, vì mục tiêu lợi ích cá nhân, một số hoạt động kinh tế có khả năng là tăng mức ô nhiễm môi trờng, tâm lý chạy theo đồng tiền làm xuất hiện lối sống ích kỷ, thực dụng, có thể gây ra những hậu quả xấu về mặt xã hội.
+ Hơn nữa, các lĩnh vực hoạt động rất cần cho sự ổn định và tăng trởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội nh có mức sinh lợi thấp, thời gian thu hồi vốn chậm thờng không đợc giới kinh doanh chú ý đầu t phát triển,
Qua sự phân tích trên cho thấy, nền kinh tế thị trờng không phải là một hệ thống đợc tổ chức hài hoà mà bản thân hệ thống đó chứa đựng rất nhiều nhợc điểm Những khuyết tật của cơ chế thị trờng cần phải đợc khắc phục hạn chế Song bản thân thị trờng không thể tự giải quyết những vấn đề đó Vì vậy, kinh tế thị trờng ngày nay không thể thiếu đợc vai trò quản lý của nhà nớc Kinh tế thị trờng không phải là gậy thần, liều thuốc vạn năng Thành công của mỗi quốc gia khi chuyển sang kinh tế thị trờng chủ yếu phụ thuộc vào sự kết hợp giữa khả năng điều tiết của thị trờng
(bàn tay vô hình) và sự quản lý điều tiết của nhà nớc (bàn tay hữu hình) Đến nay vai trò của nhà nớc trong kinh tế thị trờng đã đợc khẳng định cả về mặt lý luận và thực tiễn. Vấn đề chỉ còn là sự vận dụng trong từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể nh thế nào để đảm bảo có hiệu và thành công Vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng đợc thể hiện ở những mặt sau đây:
- Thứ nhất: Nhà nớc tạo môi trờng diều kiện cho kinh tế thị trờng phát triển Nhà nớc bảo đảm sự ổn định về mặt kinh tế, chính trị xã hội Nhà nớc tập trung xây dựng cơ sở vật chất, tài chính, giáo dục và luật pháp Đối với những nớc mới chuyển sang cơ chế thị trờng nh nớc ta thì phải chú ý nhiều đến kết cấu hạ tầng, luật pháp và giáo dục.
-Thứ hai: Nhà nớc định hớng sự phát triển nền kinh tế thông qua việc xây dựng và tổ chức thực hện các chiến lợc kinh tế xã hội, các chơng trình mục tiêu, các kế hoạch ngắn và dài hạn.
-Thứ ba: Nhà nớc bảo đảm dân chủ, công bằng xã hội.
Xây dựng một xã hội văn minh, dân chủ rộng rãi, tôn trọng nhân cách của con ngời là điều kiện cho sự phát triển của xã hội Trong kinh tế thị trờng, sự phân hoá giàu nghèo và giai tầng rất lớn Nhà nớc cần phải có các chính sách xã hội hợp lý để bảo đảm cuộc sống của những ngời nghèo và các đối t- ợng chính sách xã hội; bảo đảm cho mọi ngời đợc tự do hành nghề, bình đẳng trớc pháp luật; bảo đảm môi trờng vật chất tinh thần cho mọi công dân.
-Thứ t: Nhà nớc trực tiếp quản lý các doanh nghiệp nhà nớc Các doanh nghiệp này ra đời do kết quả của quốc hữu hoá các doanh nghiệp t nhân, xây dựng mới các doanh nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Đây là những doanh nghiệp mà nhà nớc dựa vào để điều tiết và điều chỉnh nền kinh tế, bảo đảm cho sự phát triển cân đối cho nền kinh té quốc dân và có thu nhập để trang trải một phần các chi phí hoạt động của bộ máy nhà nớc Đối với tổ chức lu thông t liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trờng nhà nớc, vai trò của Nhà nớc thể hiện trên các mặt sau ®©y:
Phát triển nông nghiệp- mục tiêu mũi nhọn của nền
của nền kinh tế việt nam
Khi đánh giá về những thành tựu đạt đợc trong sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam, các nhà kinh tế thế giới đều thống nhất nhận định rằng: Thành công lớn nhất là nông nghiệp Điều đó hoàn toàn đúng, nông nghiệp Việt
10(4/1988) Nếu trớc đổi mới nông nghiệp Việt Nam mang nặng tính tự túc tự cấp, làm không đủ ăn, lơng thực thiếu triền miên từ năm này qua năm khác thì từ sau đổi mới, tình hình đã khác hẳn Nông nghiệp Việt Nam hiện nay đ- ợc xem là ngành quan trọng để phát triển kinh tế đất nớc. Vai trò của nó đợc thể hiện nh sau:
+ Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong quá trình tích luỹ vốn cho Công nghiệp hoá.
Trong nhiều năm trớc đây, nông nghiệp đã tạo ra trên 40% thu nhập quốc dân sản xuất và hiện nay ngành này đang tạo ra gần 30% GDP và hơn 45% giá trị xuất khẩu của cả nớc.
Tích luỹ từ nông nghiệp tuy không lớn về ngoại tệ, nhng lại diễn ra trên phạm vi rộng (trên 10 triệu hộ nông nghiệp). Tích luỹ từ ngành này đợc thực hiện trực tiếp thông qua thuế nông nghiệp trớc đây(nay là thuế sử dụng đất nông nghiệp) Đối với các Tỉnh, Huyện nông nghiệp thì đây là nguồn thu chủ yếu.
Biểu 1: tỷ lệ thuế nông nghiệp trong tổng thu ngân sách và GDP nông nghiệp (1993- 1998)
Năm Tỷ lệ thuế nông nghiệp so với
Tổng thu ngân sách Tổng GDP nông nghiệp
Mức và tỷ lệ đóng góp của thuế nông nghiệp vào ngân sách nhà nớc và vào GDP tuy không lớn nhng là nguồn thu ổn định, có ý nghĩa rất quan trọng đến sự phát triển kinh tế địa phơng trong bớc đi ban đầu của thời kỳ công nghiệp hoá.
+ Sản xuất nông nghiệp là nguồn cung cấp ngoại tệ nhờ xuất khẩu: Để hiện đại hoá và công nghiệp hoá đất nớc thì nớc ta phải tạo điều kiện dựa vào thế mạnh của mình- đó là sự thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và sản xuất hàng tiêu dùng Nhờ vậy sản phẩm nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc xuất khẩu, tạo điều kiện cho việc mở rộng và phân công hợp tác quốc tế
+ Nông nghiệp và nông thôn là thị trờng rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ vì khu vực này chiếm 80% dân số cả nớc Có thể nói răng sức mua của nông dân có vai trò cực kỳ quan trọng, đôi khi là quyết định đối với quy mô và tốc đọ phát triển của công nghiệp và dịch vụ Vì vậy, muốn phát triển kinh tế bền vững và ổn định phải dựa vào thị tr- ờng trong nớc, trớc hết là nông dân Sức mua của thị trờng này hiện nay còn rất thấp cho nên tiềm năng có thể khai thác là rất lớn Nông dân càng giàu thì chênh lệch giữa nông thôn và thành thị càng thấp, sức mạnh của nông dân càng cao, tăng trơng kinh tế càng lớn và ổn định Ngợc lai, thu nhập của nông dân càng thấp, chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị càng cao thì sức mua của nông thôn sẽ giảm, kéo theo nhiều vấn đề phức tạp nh tỷ lệ đói nghèo cao, di c từ nông thôn ra thành thị sẽ tăng, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát làm chậm quá trình tăng trởng kinh tế.
+ Sản xuất nông nghiệp là nguồn cung cấp lơng thực, thực phẩm cho đời sống và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Cho đến nay, lơng thực thực phẩm tạo ra từ nông nghiệp vẫn là nguồn nuôi dỡng không thể thiếu đợc của xã hội loài ngời Nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng do dân số ngày càng nhiều, cũng nh qua trình công nghiệp hoá gắn liền với sự tăng liên tục của lực lợng lao động phi nông nghiệp Lơng thực, thực phẩm không những là yếu tố vật chất cơ bản nuôi sống con ngời mà còn cung cấp các nguyên liệu cần thíêt cho Công nghiệp chế biến Quy mô và tốc độ tăng trởng của công nghiệp chế biến phụ thuộc vào quy mô và tốc độ phát triển nông nghiệp Hiện nay công nghiệp chế biến ở ở nớc ta cha đạt đến trình độ cao. Nhiều nông sản nguyên liệu vẫn phải xuất thô, giá trị thấp nh cà phê nhân, cao su tấm, cao su xốp, chè sơ chế, thuỷ sản đông lạnh, gỗ ván sàn cùng với quá trình công nghiệp hoá, tình trạng đó sẽ đợc khắc phục dần bằng việc xuất khẩu các sản phẩm tinh chế qua công nghiệp kỹ thuật cao. Khi đó vai trò của nông nghiệp trong việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp càng tăng lên.
+ Nông nghiệp còn là nguồn cung cấp nhân lực cho công nghiệp và dịch vụ Học thuyết về kinh tế và thực tiễn các nớc đã qua công nghiệp hoá chỉ ra rằng, quá trình phát triển kinh tế theo hớng hiện đại đều gắn kết với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động từ nông thôn ra thành thị, từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Công nghiệp hoá gắn liền với thành thị hoá và thu hút nguồn lao động từ nông nghiệp chuyển sang các ngành phi nông nghiệp Quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá không đòi hỏi tăng nhanh số lợng lao động vào các hoạt động thuần tuý Công nghiệp nhng đòi hỏi nhiều hoạt động dịch vụ hỗ trợ nh vận chuyển, bao bì, đóng gói, phân loại sản phẩm, nhận hàng, tiếp thị, thông tin thị trờng, y tế, văn hoá, giáo dục, khi các hoạt động này tăng lên tất yếu đòi hỏi nguồn lao động bổ sung rất lớn từ nông nghiệp.
Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể thấy rằng nông nghiệp giữ một vị trí cực kỳ quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc Chính vì vậy, Đảng ta đã khẳng định: Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã, đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng đầu có vai trò quyết định đối với việc ổn định tình hình kinh tế, xã hội, tạo cơ sở cho phát triển công nghiệp
2.2.2 ổn định thị trờng phân bón vô cơ trong nớc và đảm bảo có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu dùng phân bón vô cơ ở Việt nam
- Đối với ngời tiêu dùng (chủ yếu là nông dân) cần đợc thể hiện trên những chỉ tiêu sau: Đủ phân bón t cho sản xuất.
Sử dụng vật t có hiệu quả và an toàn.
- Đối với nhà kinh doanh.
Có lợi nhuận hợp lý Là chỉ tiêu quan trọng vì bất cứ nhà kinh doanh nào cũng cần có lợi nhuận để nuôi sống bản thân họ, tích luỹ để mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Tạo đợc sự năng động và luôn đổi mới trong hoạt động kinh doanh, tạo sự cạnh tranh giữa ngời nhà kinh doanh, thúc đẩy các tiến bộ kỹ thuật về khoa học, công nghệ, quản lý nhằm hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ.Nếu mất đi tính năng động này sẽ làm cho hoạt động của các doanh nghiệp thiếu cải tiến, dẫn đến chất lợng dịch vụ kém, có hại cho ngời tiêu dùng, Nhà nớc và xã hội.
Đối với Nhà nớc
Có lợi nhuận hoặc bù lỗ ít nhất.
Cũng có trờng hợp Nhà nớc buộc phải bù lỗ vì một lý do nào đó nh cấp kinh phí để trợ giá cớc vận tải cho các vùng xa (phân bón cho các vùng miền núi, phân lân từ các nhà máy phía Bắc chở vào Nam, kinh phí cho dự trữ phân bón, bù lỗ cho phân đạm sản xuất trong nớc) Tuy nhiên ngay cả trong trờng hợp cần bù lỗ thì cũng cần phải tính toán sao cho chi phí do Nhà nớc bỏ ra là hợp lý nhất.
Giảm bớt sự bận rộn trong điều hành Đây là một chỉ tiêu quan trọng Việc Nhà nớc cần phải can thiệp vào các quá trình kinh tế là cần thiết Vấn đề là ở chỗ can thiệp vào khâu nào, vào lúc nào và can thiệp nh thế nào cho có hiệu quả Nguyên tắc chung là Nhà nớc cần giảm sự can thiệp trực tiếp vào các quá trình sản xuất, kinh doanh.
Nhiệm vụ của Nhà nớc là tạo ra các chính sách vĩ mô hợp lí Sự can thiệp không đúng sẽ làm cho Chính phủ mất rất nhiều thời gian để điều hành, xử lý những công việc có tính chất sự vụ nhng kết quả cuối cùng thị trờng vẫn bị rối loạn và kém hiệu quả.
Bảo đảm uy tín của Chính phủ. Đây cũng là một trong các chỉ tiêu cần đợc xem xét Nếu có giải pháp đúng, hoạt động tổ chức lu thông phân bón vô cơ phát triển tốt, nông dân, Nhà nớc, doanh nghiệp và xã hội đều có lợi Uy tín của Chính phủ đợc nâng cao và ngợc lại Một
“cơn sốt” về giá phân bón, sẽ giảm bớt uy tín của Chính phủ.
Đối với xã hội và môi trờng
Ngày nay khi các hoá chất đợc dùng ngày càng nhiều trong nông nghiệp, nếu không sử dụng hợp lí sẽ ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm nhất là các mặt hàng lợng thực thực phẩm, gây tác hại lớn đến sức khoẻ của con ngời Một nền công nghiệp với những sản phẩm sạch ngày càng trở nên quan trọng.
Việc sử dụng nhiều các hoá chất trong nông nghiệp đã và đang gây ra mối lo cho nhiều ngời vì có nguy cơ gây ô nhiễm các nguồn nớc, không khí, gây chết ngời do nhiều nguyên nhân.
2.3-/Các nội dung cơ bản của tổ chức lu thông phân bón vô cơ trên thị trờng ở Việt nam
Hệ thống các quan điểm về tổ chức lu thông phân bón vô cơ ở Việt nam
thông phân bón vô cơ ở Việt nam
Quá trình chuyển sang cơ chế thị trờng trong lĩnh vực lu thông hàng hoá nói chung và phân bón vô cơ nói riêng chính là quá trình từng bớc tiến tới tự do hoá lu thông Các chính sách lu thông hàng hoá của Nhà nớc ta từ năm 1988 đến nay đợc định hớng vào từng bớc giảm độc quyền Nhà n- ớc, tiến tới tự do hoá lu thông Chính sách tự do hoá lu thông hàng hoá đợc định hình ở những nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất: xoá bỏ tình trạng độc quyền cao độ về lu thông hàng hoá của hệ thống TNQD, xoá bỏ tình trạng “ngăn sống cấm chợ”, cắt khúc thị trờng theo “nấc thang” và địa giới hành chính, cho phép các thành phần kinh tế đợc lu thông hàng hoá theo pháp luật, hình thành một thị trờng nội địa thèng nhÊt.
Thứ hai: đa dạng hoá các hình thức và các kênh lu thông hàng hoá, đảm bảo cho hàng hoá vận động theo con đờng ngắn nhất từ sản xuất đến tiêu dùng, giảm tối đa các đầu mối tầng nấc trung gian trong lu thông hàng hoá, gắn chặt sản xuất với tiêu thụ sản phẩm.
Thứ ba: đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh và sử dụng tổng hợp các nguồn vốn tham gia vào lu thông hàng hoá.
Thứ t: mở rộng giao lu hàng hoá và xuất nhập hànghoá qua biên giới nhằm đảm bảo thông thơng và phát triển thị tr- ờng các vùng biên giới phía Bắc và Tây Nam, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng đồng bào dân tộc ít ngời.
Các định chế của Nhà nớc về kiểm soát, quản lí hoạt động lu thông hàng hoá nói chung và phân bón vô cơ nói riêng trên thị trờng, trong quá trình chuyển sang tự do hoá lu thông ở níc ta:
Tự do hoá lu thông không đồng nghĩa với tự do tuỳ tiện mà là lu thông tự do theo Pháp luật qui định Liên quan tới lĩnh vực này có các định chế sau:
Thứ nhất: những định chế quản lý, xử lý vi phạm chính sách đối tợng kinh doanh và chính sách mặt hàng của Nhà nớc trong lu thông hàng hoá.
Thứ hai: các định chế quản lý, kiểm soát lu thông hàng hoá, chống nhập lậu, buôn lậu hàng hoá.
Thứ ba: những định chế kiểm soát, quản lý lu thông nhằm chống lu thông hàng giả, hàng không đảm bảo chất l- ợng.
Phân bón vô cơ- đối tợng quản lý và điều tiết của nhà nớc
Nh trên đã phân tích, phân bón vô cơ là một trong những yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp (là một loại t liệu sản xuất) nó giúp cho nhiều nớc đông dân trên thế giới tự túc đợc lơng thực, thoát khỏi đói nghèo Đồng thời phân bón vô cơ cũng là mặt hàng kinh doanh có nhiều rủi ro cả cho những nhà sản xuất lẫn doanh nghiệp lu thông t liệu sản xuất. ở nớc ta, có tới 80% dân số làm nông nghiệp, trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới gần đây, nền nông nghiệp nớc nhà có những bớc phát triển tơng đối ổn định, đã góp phần tăng trởng kinh tế chung của đất nớc, sản lợng lơng thực mỗi năm một tăng, từ chỗ hàng năm thiếu ăn về lơng thực, tới nay chúng ta không những đủ ăn, có dự trữ mà còn xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới Có đợc kết đó là do Chính phủ có những chủ chơng, chính sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn, phù với bối cảnh sản xuất hàng hoá trong cơ chế thị trờng và đã làm tăng đáng kể năng suất cây trồng mỗi năm Tuy nhiên, để đa phân bón vô cơ vào sử dụng trong nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu sử dụng cho ngời nông dân, nhằm tăng năng suất cây trồng, tăng sản lợng thì không thể không kể đến vai trò của các nhà sản xuất- kinh doanh-cung ứng phân bón vô cơ thên thị trờng, đó là các nhà doanh nghiệp kinh doanh phân bón chuyên ngành, các doanh nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp và đại lý t nhân Theo con số thống kê của các nhà chuyên môn thì khả năng đáp ứng bằng sản xuất phân bón công nghiệp trong n- ớc còn thấp, mới khoảng 65 75% về phân lân, 8-9% về phân đạm, còn lại đều phải nhập khẩu Do vậy với nhu cầu phân bón sử dụng hàng năm cho nông nghiệp nớc ta, ớc tính năm 2000 là 2,95 triệu tấn thì số lợng phân bón các loại cần nhập khẩu hàng năm là rất lớn và phải bỏ hàng trăm triệu USD để nhập phân bón.Vì vậy, làm thế nào để nhập đủ phân bón, cung ứng đúng thời vụ nhng lại không để tồn kho gây ứ đọng, gây hiệu quả kinh doanh thấp-đó thật sự là vấn đề khó đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh phân bón trên thị trờng và các cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
Nhìn lại, quá trình kinh doanh phân bón vô cơ từ năm
1991 trở về trớc, việc nhập khẩu phân bón vô cơ (chủ yếu là Urê) nằm trong quỹ đạo của Kế hoạch hoá tập trung.Theo ph- ơng thức này, mặc nhiên Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ
Kế hoạch và Đầu t) và Bộ Tài chính thay mặt Chính phủ nhận nợ và thanh toán với phía nớc bạn bằng nông sản và các loại hàng hoá khác Tổng công ty VTNN tiếp nhận phân nhập khẩu xong, tổ chức tiêu thụ đợc đến đâu thì nộp tiền cho
Bộ Tài chính đến đó Nh vậy”Kinh doanh” theo cơ chế này chẳng mấy khó khăn, phức tạp và Tổng công ty VTNN luôn an toàn, bởi vì đợc bao cấp trong giá nhập khẩu và tỷ giá ngoại tệ, đồng thời đợc hởng chiết khấu lu thông t liệu sản xuất theo tỷ lệ ấn định doanh số Từ tháng 8-1991, tình trạng bắt đầu biến đổi khác hẳn, Tổng công ty chỉ đợc tiếp nhận nốt 100.000 tấn URE theo nghị định th bằng 10% số nhập khẩu theo kế hoặch hàng năm trớc đó (do Liên xô cắt viện trợ),còn lại chuyển hớng khai thác nguồn hàng này ở khu vực II.Cùng thời gian đó, chúng ta thiếu ngoại tệ, Tổng công ty VTNN, toàn bộ vốn kinh doanh chỉ có 114 tỷ đồng, giá ngoại tệ tăng liên tục tới 7000Đ/USD và giá URE quốc tế cũng tăng từ 190-210USD/tấn Nh vậy Tổng công ty chỉ nhập thêm đợc 184.000 tấn URE từ thị trờng mới, nâng tổng khả năng cung ứng lên hơn 284.000 tấn, bằng khoảng 25% nhu cầu phân bón cả nớc lúc bấy giờ Do sự mất cân đối cung- cầu này, lập tức dẫn tới cơn sốt phân bón vô cơ, tỷ giá cánh kéo bất hợp lý đến mức 1kgURE=2,5-2,6 kg thóc Đến năm 1992&1993, việc kinh doanh nhập khẩu phân bón gần nh đ- ợc thả nổi toàn bộ theo cơ chế thị trờng; Năm 1992 có tới trên 100 đầu mối nhập khẩu phân bón, năm 1993 các doanh nghiệp có chức năng hay không có đều đi buôn phân bón(khi đó cha có hạn ngạch), nhiều doanh nghiệp vốn lu động tuy ít nhng do Nhà nớc có chủ trơng cho vay Đôla với điều kiện là phải nhập khẩu hàng hoá (đồng thời có chủ trơng cấm nhập khẩu 17 mặt hàng) nên đã cố tình vay Ngân hàng, và vay vốn này dồn đi buôn phân bón về nhiều. Trong thời gian ngắn có tới gần 100 đơn vị đi buôn, phân bón về nhiều, ứ đọng, phát sinh tăng thêm các loại chi phí lu kho,lu bãi,hao hụt, hao hụt, lãi suất ngân hàng Do vậy buộc phải bán giá thấp; giá lúc bấy giờ rẻ hơn nhiều vùng, nhiều nớc trong khu vực Đồng thời lúc này do do chênh lệch mức lãi suất giữa vay tiền đồng và tiền đô la càng khích lệ các doanh nghiệp nhẩy vào lãnh vực nhập khẩu phân bón Cụ thể vay đô la thì mức lãi suất 0,5% tháng (=6% năm) trong khi tỷ giá ít thay đổi, nếu vay tiền đồng 2,1% tháng (%,2% năm) nh vậy chênh lệch lãi suất giữa vay đô la và tiền đồng trong
6 tháng là 9,6%, bán lỗ phân bón 5%(trong 6 tháng) nẫn còn lãi 4,6% vì thế nên có nhiều doanh nghiệp làm ngơ chuyện lỗ lãi Theo ớc tính của các nhà kinh tế thì quý IV/1992 và cả năm 1993 cả nớc lỗ khoảng 200-300 tỷ đồng, số lỗ này nhà n- ớc gánh chịu chủ yếu vì vốn kinh doanh của các doanh nghiệp quốc doanh phần lớn là vốn ngân sách cấp Bớc sang năm 1994, do năm 1993 phân bón ứ đọng, thua lỗ nên Chính phủ đã cấm nhập khẩu phân bón tràn lan, gom lại chỉ có 17 đầu mối, trong đó có 16 đầu mối nhập khẩu 40% còn 01 đầu mối đảm nhận 60% Sự thay đổi về nhập khẩu phân bón theo chiều hớng thu gọn lại đầu mối và các đơn vị đợc giao hạn ngạch nhập cha đủ điều kiện đảm nhận đã đẩy đến sự hững hụt trong nhập khẩu phân bón, thị trờng trong nớc bị thiếu trầm trọng, con sốt phân bón thịnh hành Để duy trì mặt hàng cung cấp liên tục phân bón cho hệ thống đại lý có phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có hạn ngạch phải đi kiếm hạn ngạch của các doanh nghiệp quốc doanh để nhập khẩu phân bón Sang đầu năm 1995 do ảnh hởng giá phân bón của thị trờng thế giới liên tục tăng và tăng cao ở mức Urê khoảng 260-265 USD/T, lúc này cũng là thời điểm chuẩn bị phải sử dụng phân bón, các doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận lại lại đua nhau nhập khẩu phân bón và tình trạng mua bán hạn ngạch giữa các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh càng trở nên phức tạp và tiêu cực hơn Cho đến tháng 4/1995 giá phân bón thế giới đột biến hạ Urê còn 215-220 USD/T và tồn kho vẫn nhiều, lập tức Ban vật giá Chính phủ đã có quyết định cho phụ thu phân bón nhập khẩu với mức 7% trên giá nhập thực tế và sau hơn 1 tháng hạ xuống còn 4% Khi đó Tạp chí phân bón thị trờng quốc tế ngày 8/5/1995 nhận xét: “Việc Chính phủ Việt nam cho ra phụ thu 7% thực tế là thuế nhập khẩu, mức thuế này nhằm mục đích là cứu lấy các doanh nghiệp kinh doanh “cá mập” ”, và kèm theo đó là trợ giá cớc phí vận chuyển phân bón cho nông dân ở các tỉnh miền núi để nông dân ở các vùng này đợc h- ởng giá tơng ứng với giá ở các tỉnh miền xuôi Nh vậy, những giải pháp can thiệp của Nhà nớc trong thời gian này nhằm bảo vệ lợi cho ngời đã nhập khẩu phân bón, tuy nhiên vẫn chỉ là các giải pháp tình thế, chắp vá bởi lẽ nó chỉ là các giải pháp cụ thể xảy ra từng năm Khi đó nhiều ý kiến cho rằng, để doanh nghiệp kinh doanh phân bón tự xử lý tìm ra sự an toàn về tài chính, lấylãi lúc này bù lỗ lúc khác, tự giữ vốn tiếp tục hoạt động thì các doanh nghiệp phải tự vơn lên trở thành nghề kinh doanh, chấm dứt tình trạng kinh doanh theo kiểu “chụp dật, đánh quả”, có lời thì nhập khó khăn thì bỏ.
Nhận thức này đã đợc dần sáng tỏ nên năm 1996-1997 cơ chế nhập khẩu và cơ chế quản lý giá phân bón đã có chặt chẽ hơn Chính phủ trực tiếp quy định đầu mối nhập khẩu phân bón và thành lập tổ điều hành để chỉ đaọ, đôn đốc, kiểm tra việc nhập khẩu làm sao khớp với thời điểm mùa vụ, đảm bảo nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp; cơ chế vay ngân hàng và bảo lãnh cũng đợc quy định chặt chẽ hơn, không bảo lãnh nhập trả chậm tràn lan nh trớc đây, vì thế đã hạn chế đợc việc mua bán hạn ngạch, hạn chế đợc phần rủi ro và hạn chế đợc việc gây rối loạn thị trờng Tuy vậy việc can thiệp của Nhà nớc vào việc nhập khẩu phân bón nh trên cũng hết sức khó khăn, bởi lẽ giá cả phân bón biến động phức tạp, giá URÊ trên thị trờng thế giới có lúc giảm rất nhanh và chỉ còn 98-102 USD/tấn, gần đây giá DAP chỉ trong vòng hai tháng đã giảm tới 50-60 USD/tấn(từ 230USD/tấn còn 175USD/tấn) Thực sự cho tới quyết định 140TTg (7/3/1997) của Thủ tớng Chính phủ cho tới nay thì tình hình kinh doanh phân bón mới có nhiều tiến bộ và hiệu quả Đó là việc lập kế hoạch nhập khẩu phân bón đợc tính toán khá sát với yêu cầu thực tế, đã có quyết định giao kế hoạch nhập khẩu ngay từ đầu năm, tạo điều kiện chủ động giao dịch, ký kết hợp đồng nhập khẩu và cung ứng kinh doanh trên thị trờng.
Từ những phân tích trên, mục đích chứng minh rằng xây dựng cơ chế thị trờng là bớc đi tất yếu khách quan, nghĩa là chấp nhận trên thực tế sự tham gia kinh doanh phân bón vô cơ của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác, một khi các doanh nghiệp này có thực lực về kinh tế Nhng không có nghĩa là phó mặc cho thị trờng tất cả, mà các cơ quan chức năng của Nhà nớc cần giám sát chặt chẽ, tổ chức theo dõi thờng xuyên việc thực thi nhiệm vụ kinh doanh phân bón, đặc biệt là nhập khẩu, để từng bớc ổn định đội ngũ thơng nhân chuyên kinh doanh phân bón có thùc lùc kinh tÕ.
Phân định hệ thống các cơ quan kinh doanh
doanh doanh phân bón vô cơ ở Việt nam
Các tiêu thức chung: Có rất nhiều cách phân loại DN và ngời ta cần phân loại DN theo những cách khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu, hoặc quản lý, kinh doanh.
- Phân theo ngành nghề hoạt động: Phân loại này cho phép phân tích các khu vực cần khuyến khích phát triển
DN nh khu vực dịch vụ (các lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, dịch vụ Nhà nớc, dịch vụ truyền thống ) Khu vực công nghệ (chế biến, xây dựng ) Cần lu ý là DN ở mỗi ngành nghề có đặc thù riêng về vốn, tính chất kinh doanh, thị tr- ờng và điều này rất cần thiết khi phát triển hoặc quản lý DN.
- Phân theo quy mô (DN quy mô lớn, vừa, nhỏ) cho phép nghiên cứu cơ cấu quy mô và chỉ ra quy luật của hệ thống
DN Về tỷ trọng của các nhóm DN có quy mô khác nhau Vấn đề là mỗi loại quy mô có u thế, nhợc điểm riêng có ý nghĩa bổ sung cho nhau.
- Phân theo tính chất sở hữu để nghiên cứu cơ cấu thành phần kinh tế và các hình thức liên doanh liên kết hợp tác với nhau trong hoạt động, bao gồm các loại hình:
+ Doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc (DN Nhà nớc) là loại hình DN hoạt động (kinh doanh) trong khu vực kinh tếNhà nớc (sở hữu cơ bản về vốn là sở hữu Nhà nớc) Nói cách khác, DNNN là tổ chức kinh doanh do Nhà nớc thành lập, đầu t vốn và quản lý với t cách là chủ sở hữu, đồng thời là một pháp nhân kinh tế, hoạt động theo pháp luật và bình đẳng trớc pháp luật.
+ DN t nhân: Do cá nhân làm chủ, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của Công ty Chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của mình.
+ Công ty cổ phần : Vốn của Công ty đợc chia đều thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần Ngời sở hữu các cổ phần là cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu. Công ty cổ phần có khả năng huy động vốn lớn thông qua việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu Trừ các trờng hợp ngoài lệ, ngoài ra các cổ phiếu do Công ty phát hành đợc lu thông tự do Các thành viên của Công ty loại này không ít hơn 7.
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn: là Công ty có ít nhất hai thành viên góp vốn thành lập và tất cả chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty cho đến hết giá trị phần vốn mà họ sở hữu Phần góp vốn của các thành viên dới bất kỳ hình thức nào (bằng hiện vật, bằng sở hữu công nghiệp hoặc bằng tiền) đều phải đóng đủ khi thành lập Công ty. Phần góp vốn của các thành viên không đợc thể hiện dới hình thức chứng khoán nào.
Số vốn góp đợc ghi rõ trong điều lệ, mỗi thành viên đợc cấp một bản điều lệ là bằng chứng cho t cách thành viên của m×nh.
+ Công ty liên doanh và Công ty có vốn 100 % của nớc ngoài Một loại hình đặc biệt trong đó có sự tham gia của một hoặc một vài chủ đầu t, trong đó một phần hoặc toàn bộ vốn thuộc sở hữu của ngời hoặc tổ chức nớc ngoài Loại DN này đợc tổ chức và hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài.
- Dựa vào hệ thống cơ quan quản lý ngành dọc các DN cã thÓ cã :
Hệ thống các DN kinh doanh phân bón ở Việt Nam: Có nhiều cách để phân loại các DN sản xuất kinh doanh phân bón vô cơ ở Việt Nam Dới đây là một số cách phân loại thờng dùng.
Phân loại theo tính chất hoạt động kinh doanh :
Theo các phân loại này hệ thống các DN kinh doanh phân bón vô cơ ở Việt Nam bao gồm:
- Các DN sản xuất phân bón
- Các DN thơng mại kinh doanh phân bón.
Các DN sản xuất phân bón.
- Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam là DN sản xuất phân bón lớn nhất ở nớc ta cung cấp cho sản xuất nông nghiệp.Hiện nay Tổng Công ty Hoá chất có 4 cơ sở sản xuất phân lân, một cơ sở sản xuất phân u rê; 3 đơn vị sản xuất nguyên liệu: quặng Apatít, pyris và serpentin với tổng sản l- ợng quặng là 690.000 tấn/năm; 11 đơn vị sản xuất phân tổng hợp NPK với sản lợng 163.000 tấn/năm.
- Nhà máy supe phốt phát Long Thành: Đây là nhà máy sản xuất phân lân đầu tiên ở Miền Nam, với công suất 400.000 tấn/năm Nhà máy Long Thành đã liên doanh với nớc ngoài để sản xuất phân bón tổng hợp NPK với công suất thiết kế 350.000 tấn NPK/năm và đã đi vào sản xuất cuối n¨m 1998.
- Công ty Hoá chất và phân đạm Hà Bắc, từ sản lợng 45.000 tấn u rê năm 1992 đã nâng lên 110.000 tấn u rê vào năm 1995 và hiện nay đạt khoảng 130.000 tấn u rê/năm. Công ty đang có kế hoạch liên doanh với nớc ngoài để nâng tổng công suất lên 410.000 tấn/năm.
- Công ty supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao đợc cải tạo nâng công suất từ 300.000 tấn/năm lên 500.000 tấn/năm.
Ngoài Tổng Công ty hoá chất Việt Nam các tỉnh, địa phơng củng cố các Xí nghiệp sản xuất phân bón với công suất không nhiều Đáng chú ý là tại Bà Rịa - Vũng Tàu đang có dự án xây dựng nhà máy phân đạm sử dụng Gas thiên nhiên và khí tự nhiên với công suất thiết kế 575.000 tấn urê/năm Các đơn vị ngoài Tổng Công ty hoá chất hiện có sản xuất NPK với tổng công suất ớc tính 100.000 tấn/năm.
Các DN th ơng mại kinh doanh phân bón: Đơn vị thực hiện kinh doanh thơng mại gọi là DN thơng mại - làm nhiệm vụ mua vào dự trữ, bán ra và thực hiện các dịch vụ Nhờ có các DN thơng mại có thể mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá đến tận ngời tiêu dùng, các DN thơng mại tập trung dự trữ vật t hàng hoá, làm giảm chi phí cho một đơn vị hàng hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Các DN thơng mại kinh doanh phân bón ở Việt Nam, bao gồm :
Lựa chọn và sử dụng các công cụ tổ chức lu thông phân bón vô vơ trên thị trờng Việt nam
Nghiên cứu, phân tích tình hình lu thông phân bón vô cơ của Việt nam hiện nay
Lu thông phân bón vô cơ- một bộ phân của hệ thống cung ứng vật t kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân
hệ thống cung ứng vật t kỹ thuật của nền kinh tÕ quèc d©n
Thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch tập trung ở Việt Nam có thể tính từ năm 1988 trở về trớc Đặc trng cơ bản của cơ chế này là những vấn đề kinh tế trung tâm của sản xuất: sản xuất mặt hàng gì, số lợng bao nhiêu, cách thức sản xuất và sản xuất với giá cả nào, bán cho ai đều do nhà nớc chỉ định Do đó các chính sách về lu thông nói chung dợc khái quát cô đọng là: thời kỳ độc quyền Giai đoạn này đợc đặc trng bởi sự tập trung cao độ trong cung ứn vật t- kỹ thuật. Việc cung ứng vật t kỹ thuật đợc tổ chức theo nguyên tắc ngành Có nghĩa là:
- Các cơ quan cung ứng và cơ sở vật t kỹ thụât gắn liền với từng Bộ từng ngành.
- Việc phân phối sản phẩm có công dụng sản suất-kỹ thuật do các Bộ sản xuất ra tiến hành
- Việc cung ứng vật t- kỹ thuật, tức là loĩnh vực lu thông của các t liệu dản xuất, tồn tại chỉ nh là quá trình vật chất chứ không phải là lĩnh vực hoạt động
- Chức năng phối hợp liên ngành do uỷ ban kế hoạch nhà nớc đảm nhận. Ưu điểm cơ bản và duy nhất của hệ thống này là khả năng phối hợp chính xác giữa kế hoạch sản xuất với kế hoạch tiêu thụ, tức là giữa cung ứng sản phẩm ở cùng một cấp, tập trung ở một Bộ Tuy nhiên nhợc điểm của hệ thống này là :
Do mỗi bộ đều có cơ quan cung ứng riêng của mình, cho nên trên phạm vi cả nớc xảy ra tình trạng vận chuyển ngợc chiều nhau, trùng lặp rất nhiều- các bộ đều vận chuyển vật t đến các cơ sở của mình trên khắp đất nớc, và ngợc lại
Thời kỳ này, sản xuất nông nghiệp đợc tổ chức dới hai hình thức: Hợp tác xã sản xất nông nghiệp (thuộc sở hữu tập thể của nông dân); Nông trờng quốc doanh (thuộc sở hữu Nhà nớc) Tuy có hai hình thức sở hữu và hai hình thức tổ chức khác nhau song cả hai đều phải chịu sự quản lý và chỉ đạo chặt chẽ, thống nhất của Nhà nớc thông qua hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh và chỉ tiêu hớng dẫn Các cơ sở sản xuất nông nghiệp muốn sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất nh thế nào, phân phối các sản phẩm làm ra theo tỷ lệ thế nào, các sản phẩm thừa tiêu thụ ở đâu, với giá bao nhiêu, tất cả đều phải theo sự chỉ đạo của Nhà nớc Trong thời kỳ này kinh tế hộ nông dân dờng nh không đợc quan tâm, ngời nông dân làm việc hoàn toàn thụ động theo sự chỉ đạo của ban quản lý hợp tác xã Với chủ trơng từng huyện phải phấn đấu tự trang trải lấy nhu cầu lơng thực trên địa bàn của huyện mình và kiểm soát hết sức chặt chẽ việc giao lu các loại nông sản phẩm từ vùng này sang vùng khác, nên sản xuất nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ này chủ yếu là sản xuất lơng thực và mang nặng tính tự cấp, tự túc Vì có chế nh vậy, nên gần nh nông dân không gắn bó với đồng ruộng, không quan tâm đến công việc sản xuất nông nghiệp - các ban quản trị hợp tác xã thì phần lớn trình độ chuyên môn và quản lý đều yếu kém, tham ô, lãng phí của tập thể, ít quan tâm đến sản xuất Nhu cầu phân hoá học trong thời kỳ này (chủ yếu là phân Urê và phân lân) theo sự tính toán của các cơ quan có trách nhiệm của Nhà nớc là khoảng 1 triệu tấn một năm (trong đó phân ure khoảng 800.000 tấn, phân lân khoảng 200.000 tấn) Trong thời kỳ này Chính phủ Việt Nam cũng đã nhờ Chính phủ Liên xô xây cho nhà máy Supe phốt phát Lâm thao - Phú Thọ chuyên sản xuất phân lân (100.000 tấn/năm) và Chính phủ Trung quốc xây cho nhà máy phân đạm Hà Bắc (60.000 tấn/năm), chuyên sản xuất ure và nhà máy phân lân Văn điển Để có phân hoá học cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, buộc Nhà nớc Việt Nam phải tiến hành nhập phân của nớc ngoài Việc nhập khẩu phân bón trong thời kỳ này là từ Liên Xô cũ và một số nớc xã hội chủ nghĩa Đông âu, thông qua các nghị định th giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ các nớc Theo phơng thức này, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ kế hoạch và Đầu t ) và Bộ tài chính, thay mặt Chính phủ Việt Nam nhận nợ và thanh toán nợ với nớc bạn, sau mỗi kỳ kế hoạch mà hai bên đã thoả thuận Việc nhập phân bón theo nghị định th có điểm tốt là rất chắc chắn, song lại có nhợc điểm rất lớn là phía bạn hàng lúc nào họ giao lúc đó Buộc phía Việt Nam cứ phải nhận vì thế thờng diễn ra hiện tợng; lúc sản xuất nông nghiệp cần phân thì không có phân, lúc không cần thì phân lại về Phân bón ở Việt Nam đợc nhập theo Nghị định th và chủ yếu là của Liên Xô, với giá thấp hơn giá thị tr- ờng Quốc tế Trong khi đó, nền kinh tế Việt Nam ở thời kỳ này đang gặp khủng hoảng nặng, kinh tế không phát triển, giá trị đồng tiền Việt Nam liên tục giảm Trớc tình hình này Chính phủ chỉ đạo không bán phân bón bình thờng mà áp dụng cơ chế bán đối lu, gọi là bán theo hợp đồng kinh tế hai chiều Điều này có nghĩa là, Nhà nớc bán phân bón cho nông dân theo số lợng tơng ứng với số lợng hàng nông sản mà nông dân bán cho Nhà nớc (về mặt giá trị), ở đây lấy tỷ lệ giữa urê và lúa làm tiêu chuẩn Cơ chế bán phân bón theo hợp đồng kinh tế hai chiều đợc chấp nhận là cơ chế có hiệu quả phù hợp với giai đoạn kế hoạch tập trung bao cấp, vì để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng cho các đối tợng Nhà nớc cần thiết phải nắm đợc hàng hoá nông sản trong tay nhằm kìm hãm bớt sự mất giá đồng tiền trong nớc Nhà nớc đã tổ chức ra một bộ máy thống nhất từ Trung ơng đến tận các huyện về quản lý và cung ứng các loại vật t nông nghiệp nói chung, phân bón nói riêng cho các hợp tác sản xuất và nông trờng quốc doanh - đó là hệ thống các Công ty vật t nông nghiệp. Tất nhiên, cũng có một số Công ty nh Công ty chè, cà phê, cao su đợc phép nhận phân bón trực tiếp từ Trung ơng, không phải thông qua hệ thống Công ty vật t nông nghiệp các cấp(số này không nhiều, chỉ chiếm khoảng 10% trong tổng số phân bón đợc nhập về).Số 90% phân bón còn lại Nhà nớc trực tiếp giao cho Tổng Công ty vật t nông nghiệp Việt Nam tiếp nhận và phân phối cho các địa phơng (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng) qua các Công ty vật t nông nghiệp tỉnh, thành phố, theo chỉ tiêu (từng tỉnh) đã đợc Bộ nông nghiệp thoả thuận với Uỷ ban kế hoạch nhà nớc và đã đợc ghi vào chỉ tiêu kế hoạch của Chính phủ để giao cho các Bộ, các tỉnh và thành phố Sau khi nhận đợc phân bón do TổngCông ty vật t nông nghiệp theo chỉ tiêu kế hoạch - Công ty
N ớc bán phân hoá học trê n thế giới
Nhà n ớc Việt Nam xây dựng kế hoạch
Quốc doanh Việt Nam Cấp II Quốc doanh Vật t Việt Nam Cấp III
Hợp tác xã, tập đoàn sản xuất vật t nông nghiệp các tỉnh tiến hành phân phối cho các
Công ty vật t nông nghiệp theo chỉ tiêu Uỷ ban nhân dân tỉnh đã duyệt và uỷ ban kế hoạch tỉnh đã giao xuống từng huyện trọng tỉnh Công ty vật t nông nghiệp huyện (nơi nào không có Công ty thì phòng nông nghiệp huyện đảm nhận), thực hiện việc phân phối phân bón xuống cho các xã và các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp theo chỉ tiêu mà Uỷ ban nhân dân huyện đã duyệt.
Màng lới cung ứng phân bón vô cơ trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung
thời kỳ kế hoạch hoá tập trung
Thời kỳ này: hệ thống cung ứng phân bón do Quốc doanh độc quyền đợc tổ chức thành 2 cấp: cấp I (Tổng công ty vật t nông nghiệp Trung Ương) cung ứng đến kho cấp II (Tỉnh), Cấp II cung ứng cho cấp III (Cấp III thuộc cấp II quản lý); Quốc doanh địa phơng thực hiện cung ứng 90% nhu cầu phân bón trên địa bàn sơ đồ 1 - Mô hình cung ứng phân bón vô cơ thời kỳ kế hoạch hóa tập trung
Giao chỉ tiêu nhập khẩu nhập khẩu Nhà máy phân bón
Tổng Công ty vật t Nông nghiệp
Công ty vật t Nông nghiệp tỉnh
Công ty vật t Nông nghiệp huyện
Hợp tác xã Nông nghiệp
Sơ đồ 2 - Hệ thống tổ chức lu thông phân bón vô cơ thời kỳ kế hoạch hoá tập trung
Vai trò của Nhà nớc trong việc tổ chức lu thông phân bón vô cơ thời kỳ kế hoạch hoá tập trung
thông phân bón vô cơ thời kỳ kế hoạch hoá tËp trung
Nhà nớc quản lý tập trung, toàn diện và chặt chẽ Số lợng và giá cả các loại vật t, cung ứng cho ai đều do Nhà nớc quy định và giao kế hoạch pháp lệnh Nhà nớc nh là chủ thể sản sản xuất lại nh vừa là chủ thể của kinh doanh, “nhà nớc mua, nhà nớc bán, lãi Nhà nớc thu, lỗ Nhà nớc chịu bù” Trong đó từ năm 1981 về trớc Nhà nớc bán vật t cho nông dân và thu lại bằng tiền Các công ty cung ứng phân bón của nhà nớc đợc tổ chức thành một hệ thống với nhiều tầng nấc, cấp nọ phải bán cho cấp kia theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh bắt buộc. Thực chất là độc quyền cung ứng phân bón; thực hiện một chế độ nghiêm ngặt về cung ứng phân bón cho ngời tiêu dùng theo định lợng, định xuất thông qua chế độ tem phiếu Tuy nhiên nhìn chung trong thời kỳ này, quan hệ trao đổi đợc hình thành theo hớng có lợi cho ngời sản xuất, Nhà nớc chủ trơng khuyến khích ngời nông dân sử dụng phân bón để nâng cao năng suất và sản lợng cây trồng, Nhà nớc không thực hiện việc tích luỹ trong khâu kinh doanh phân bón.Tỷ giá trao đổi giữa phân bón và lúa trong giai đoạn này là :
Giá thu mua Giá bán urê Tỷ lệ
HĐ Trong HĐ Thóc/urê
- Đợt điều chỉnh giá tháng 10/85 :
+ ĐB Bắc bộ 2,5 đ/kg 5,6 đ/kg 2,24
- Đợt điều chỉnh giá tháng 10/87:
+ ĐB Bắc bộ 31 đ/kg 62,5 đ/kg 2,0
Với chủ trơng thống nhất quản lý phân bón, vì thế các trạm kiểm soát mang tính “ngăn sông cấm chợ” mọc lên nh nấm ở khắp nơi, thị trờng bị chia cắt theo ranh giới hành chính; những ngời kinh doanh, buôn bán phân bón ngoài quốc doanh bị coi là vi phạm pháp luật và có thể bị xử phạt cả hành chính và kinh tế Từ năm 1982 đến 1989 Nhà nớc cung ứng vật t cho nông dân để thu lại nông sản, gọi là “đối lu nông sản” Tỷ lệ trao đổi đợc quy định tuỳ theo loại vật t và theo thời kỳ khác nhau: 1 kg Urea năm 1982-1984 tơng ứng với 3 kg lúa, 1 kg phân lân suppe quy định đổi 0,5-1 kg thóc, 1 kg kali đổi 0,3 kg thóc
Hạn chế của tổ chức lu thông phân bón vô cơ thời kỳ là:
Vật t của Nhà nớc bị thất thoát ở nhiều khâu.
Nhà nớc không thu lại lợng nông sản tơng ứng với số vật t ứng ra.
- Theo báo cáo của Đoàn thanh tra thu mua nông sản (Quyết định số 315-ngày 7/11/1987 của Chủ tịch Hội đồng
+ Chỉ trong 2 năm 89-87, 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long còn nợ vật t theo hợp đồng là 782.046 tấn thóc, tỷ lệ thất thu là 37%.
+ 5 tỉnh miền Bắc là Hải Hng, Thái Bình, Hà Nam Ninh (cũ), Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh (cũ) còn nợ 213.725 tấn thóc, tỷ lệ thất thu 35,44%.
- Báo Nhân dân số 12.078 ngày 5/8/1987 đăng lại kết quả của các đoàn thanh tra vật t cho biết: trong 3 năm 1983-
1985, riêng 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nh sau:
+ VËt t tÝnh ra quy thãc: 3.699.410 tÊn.
+ Đã thu đợc quy thóc: 2.593.218 tấn.
+ Còn lại cha thu đợc: 1.106.192 tấn.
- Nh vậy từ 1983-1987, riêng Đồng bằng sông Cửu Long nợ lên tới 1.888.238 tấn thóc, tỷ lệ thất thu khoảng 30%.
- Nguyên nhân do: a Cán bộ chiếm dụng:
Theo báo cáo của Uỷ ban Thanh tra tỉnh An Giang từ 1983-1986 thì 5% số nợ là do cán bộ chiếm dụng, trong đó chủ yếu là cán bộ hợp tác xã, tập đoàn sản xuất, cán bộ xã. Nhiều cán bộ chiếm dụng vật t quy ra hàng chục, vài chục tÊn thãc. b Do dân nghèo, do thiên tai:
- Uỷ ban Thanh tra tỉnh An Giang cho biết: 50% số nợ là do dân nghèo hoặc thiên tai nên không có khả năng trả nợ.
- Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình trong công văn số 19/TT-UB ngày 19/4/1988 xin Nhà nớc xoá nợ 2 năm 1986,
1987 là 24.691 tấn thóc với lý do vụ chiêm xuân 86 sâu bệnh, rét kéo dài, năng suất giảm (chỉ bằng 70% so với năm
1985), vụ mùa 86 bị cơn bão số 5 gây thiệt hại nặng nền Vụ chiêm xuân 87 do thời tiết nóng ấm, sâu bệnh nhiều làm giảm năng suất, sản lợng. c Dùng vật t vào mục đích khác:
Dùng vật t vào mục đích khác xảy ra phổ biến ở các địa phơng Tình Hà Sơn Bình (cũ) năm 1986 nhận 38.952 tấn phân đạm tiêu chuẩn của Nhà nớc để thu mua nông sản nhng đến tỉnh, tỉnh đã giữ lại 3.499 tấn (8.9%); về đến huyện huyện giữ lại 3.740 tấn (10%) (Báo cáo của đoàn thanh tra vËt t). d Tỷ lệ trao đổi có loại, có lúc không phù hợp:
Nhà nớc quy định 1kg kali đổi 1,2 kg thóc nhng nông dân nhiều nơi đề nghị 0,3-0,4 kg thóc, có nơi đề nghị không thu thóc (chỉ bán thu tiền) Một kg supe lân quy định đổi 1kg thóc: ở miền Nam nông dân chấp nhận nhng ở miền Bắc nông dân đề nghị 0,4-0,5 kg thóc; một số địa phơng đề nghị không thu thóc. e Tổn thất do hao hụt:
Tổn thất do hao hụt xẩy ra rất lớn Tổng kết của Uỷ ban khoa học kỹ thuật Nhà nớc về hao hụt phân đạm từ 1984-1986 cho loại phân urea rời nh sau:
- Sang mạn tại vùng neo hao 3,4%.
- Vận chuyển đờng thuỷ với cự li trên 50 km hao 7,0%.
- Bốc xếp, vận chuyển bằng ô tô với cự li trên 50 km hao 1,9%.
- Bảo quản, bốc xếp tại kho từ 10-25 ngày hao 0,4%.
Chỉ riêng 5 công đoạn trên đã hao 14,7%; cha kể hao hụt trong khâu bảo quản tại kho hợp tác xã và các khâu khác cho đến khi vật t đến tay nông dân. g Gây căng thẳng về thiếu vật t, điều hành của Nhà nớc trở nên bận rộn:
Do giá vật t quy định của Nhà nớc thấp nên vật t bị lợi dụng mua đi bán lại để kiếm chênh lệch Cũng do giá thấp nên địa phơng và các ngành không dám nhập vật t ngoài kế hoạch vì nhập theo giá thị trờng thế giới, bán theo giá quy định của Nhà nớc, sẽ lỗ vốn lớn Vật t lúc nào cũng ở trong tình trạng thiếu nghiêm trọng, nhiều lúc gây thành “cơn sốt” giá.
Các cuộc họp để xử lý vật t thiếu thờng xuyên diễn ra ở các cấp, các ngành, từ các cơ quan điều hành cao nhất của Chính phủ nh Văn phòng Chính phủ, Uỷ ban kế hoạch Nhà n- ớc, Bộ Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, Bộ Thơng mại,
Bộ Tài chính đến các tỉnh, huyện Chính phủ luôn bị chỉ trích là điều hành kém, nhiều lần bị Quốc hội chất vấn vì để thiếu vật t nông nghiệp Tình hình trên đã không có lợi cho cả Nhà nớc và nông dân.
1.2-/ Tổ chức lu thông phân bón vô cơ trong giai đoạn chuyển sang cơ chế thị trờng(1990-1999)
Quan điểm của nhà nớc về tổ chức quản lý lu thông phân bón vô cơ trên thị trờng ở Việt nam
lu thông phân bón vô cơ trên thị trờng ở Việt nam
Cùng với sự đổi mới chung của cơ chế kinh tế, từ tháng 5-
1989 đến nay sự vô lý trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung trên đã đợc Đảng và nhà nớc ta chủ trơng bãi bỏ và thay vào đó là một chính sách thơng mại đã đợc thay đổi căn bản:
Từ độc quyền chuyển sang tự do hoá lu thông với nhiều thành phần kinh tế cìng tham gia mua bán, kinh doanh phân bón đã làm sôi động thị trờng phân bón vô cơ Tự do lu thông với đặc trng cơ bản của nó là thị trờng không còn bị chia cắt theo địa giới hành chính, tình trạng ngăn sông cấm chợ bị xoá bỏ, thị trờng phân bón thông suốt, các thành phần kinh tế cạnh tranh nhau trong kinh doanh; ngời nông dân đợc tự do tìm kiếm nơi nào, tổ chức nào bán phân bón vô cơ rẻ nhất để mua Sự giải phóng cơ chế mua bán theo nghĩa vụ, đổi chác, phân phối đã tạo thuận lợi cho hạch toán kinh doanh, lấy mục tiêu hiệu quả làm động lực đã giúp cho việc điều hoà cung cầu phân bón tốt hơn, ngòi nông dân phấn khởi đẩy mạnh sản xuất Trong các thành phần kinh tế tham gia tổ chức lu thông phân bón hiện nay các doanh nghiệp quốc doanh không còn đợc bao cấp, không còn độc quyền, bản thân họ cũng bình đẳng nh các thành phần kinh tế khác trong cơ chế mới với những đặc trng là:
Thị trờng bình đẳng thông suốt+ cạnh tranh+ Giá cả thoả thuận+ Nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc Đi đôi với hệ thống cung ứng phân bón theo hớng tự do lu thông Nhà nớc cũng thực hiện tự do hoá giá cả- có nghĩa là về cơ bản giá phân bón do thị trờng quyết định Tuy vậy, nhng để nông dân đợc hởng mức giá bình ổn nhất là khi thời vụ cần có phân bón chăm sóc cây trồng Nhà nớc đang sử dụng quỹ bình ổn giá để hỗ trợ cho kinh doanh phân bón dự trữ lu thông một số lợng phân ure nhất định để chủ động bán ra ở thời điểm bình thờng cũng khi thời vụ hoặc ở thời điểm giá cả tăng cao, bảo đảm để nông dân mua đợc đạm ure xoay quanh định hớng 1 ure tơng đơng 2 lúa mà nông dân đồng bằng Sông Cửu Long và khoảng 1,5 lúa ở đồng bằng sông Hồng đã chấp nhận.
Bớc sang năm 1994, 1995 và đặc biệt là từ năm 1997 với Quyết định 140/TTg(07/3/1997) và quyết định 141/TTg của Thủ tớng Chính phủ đã đánh dấu một bớc đổi mới quan trọng về cơ chế quản lý của nhà nớc đối với lĩnh vực lu thông, nhập khẩu phân bón Với việc chỉ định các đầu mối nhập khẩu phân bón, tuy nhiên các đầu mối nhập khẩu đợc sàng lọc, giảm bớt số lợng, coi trọng tiêu chuẩn chất lợng và năng lực thực sự về tài chính, tiếp thị Đã tạo điều kiện cho các đơn vị kinh doanh phân bón chủ động giao dịch, ký kết hợp đồng Nhập khẩu và cung ứng kinh doanh phân bón trên thị trờng Bên cạnh việc quản Nhập khẩu phân bón vô cơ bằng đầu mối và hạn ngạch (Quyết định 336/CP ngày 06/4/1999 xác định hạn ngạch chỉ là định hớng), Nhà nớc còn sử dụng các biện pháp hạn chế nhập mạnh nh tăng thuế suất, áp dụng chế độ phụ thu, cấm các đơn vị không có đủ các điều kiện về tài chính, mạng lới cung ứng nhập khẩu phân bón Đây chính là các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng lãi nhập lỗ bỏ của các đơn vị kinh doanh cung ứng phân bón vô cơ trên thị trờng.
1.2.2 Hệ thống các cơ quan quản lý của Nhà nớc trong lĩnh vực lu thông phân bón vô cơ
Nh trên đã phân tích, trong tổng khối lợng nhiều triệu tấn phân hoá học tiêu dùng hàng năm thì sản xuất trong nớc mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 65% nhu cầu về lân, cha tới 10% nhu cầu về đạm, còn nhiều loại khác thì trong nớc vẫn cha sản xuất đợc Do vậy hàng năm nớc ta vẫn phải bỏ ra hàng triệu USD để nhập khẩu phân bón Từ nhiều năm nay nhà nớc đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý khác nhau, quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch, chỉ định các đơn vị đầu mối đợc kinh doanh nhập khẩu; hỗ trợ giá cớc vận chuyển phân bón Bắc-Nam lên Miền núi, cho vay vốn sản xuất, dự trữ thời vụ phân bón với lãi suất u đãi Tuy nhiên, những năm gần đây, hệ thống cung ứng phân bón phải đối mặt với những thử thách to lớn và trải qua mấy nấc thăng trầm tơng ứng với những phơng sách quản lý khác nhau của nhà nớc Có thể khẳng định trong cơ chế thị trờng, không thể thiếu vai trò quản lý vĩ mô, kế hoạch định hớng của nhà nớc và sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành với vấn đề quản lý và điều tiết phân bón vô cơ ở nớc ta Công tác quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực nhập khẩu và kinh doanh phân bón vô cơ phải nhằm mục tiêu đa việc nhập khẩu và kinh doanh phân bón vào nề nếp, nhằm cung ứng đủ và kịp thời phân bón vô cơ trực tiếp đến hộ nông dân phục vụ sản xuất với giá cả hợp lý, gắn việc cung ứng vật t, dịch vụ (trớc hết là phân bón ) với việc thu mua lúa hàng hoá của nông dân thành một hệ thống bảo đảm sự quản lý và điều hành của Nhà nớc Cụ thể là:
* Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch cân đối Cung- cầu phân bón trong từng vụ, của từng miền trong cả nớc, cùng Bộ thơng mại theo dõi và kiểm tra tiến độ hàng về, tình hình Cung ứng và giá cả phân bón trong cả nớc, đề xuất ý kiến điều chuyển kịp thời lợng phân bón cần nhập khẩu hàng năm phục vụ sản xuất nông nghiệp trình Chính phủ quyết định.
* Bộ Công nghiệp thông báo việc sản xuất phân bón vô cơ trong nớc hàng năm và quy hoạch tổng thể chiến lợc phát triển ngành sản xuất phân bón đến năm 2000 và 2010 theo hớng tăng nhanh sản xuất trong nớc thay thế dần nhập khẩu với hình thức tự vay vốn hoặc liên doanh để sản xuất phân bón.
* Bộ Thơng mại chịu trách nhiệm, điều hành nhập khẩu phân bón theo kế hoạch chung và cân đối của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chỉ định doanh nghiệp nhập khẩu phân bón, thông báo chỉ tiêu nhập khẩu cho từng doanh nghiệp Từ đó Chủ tịch UBND tỉnh thành phố thông báo doanh nghiệp cho Bộ Thơng mại, Cục Hải quan, Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch đầu t, các doanh nghiệp đợc thông báo làm thủ tục nhập khẩu tại cơ quan Hải Quan
* Ngân hàng Nhà nớc Việt nam cùng Bộ Tài chính, Bộ Thơng mại, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định việc quản lý, sử dụng tiền bán hàng của các doanh nghiệp nhập khẩu để đảm bảo thanh toán với nớc ngoài khi đến hạn Khi đợc Chính phủ phê duyệt hạn ngạch nhập khẩu phân bón, Ngân hàng Nhà nớc Việt nam chỉ đạo các ngân hàng Thơng mại bảo lãnh cho các doanh nghiệp đợc chỉ định nhập khẩu phân bón vay trả chậm nớc ngoài và đợc lấy giá trị hàng hoá phân bón nhập khẩu làm bảo đảm và ký quỹ với mức thấp nhất theo quy định của Ngân hàng nhà nớc Việt nam Đối với một số doanh nghiệp đợc giao nhập khẩu số lợng phân bón lớn để điều hoà cung cầu, bình ổn giá trong nớc, ngoài quy định chung, Ngân hàng cho vay và bảo lãnh theo số lợng phân bón nhập cụ thể của từng doanh nghiệp để các doanh nghiệp thực hiện đợc chỉ tiêu đã giao Trờng hợp có khó khăn về vốn, Bộ kế hoạch đẩu t, Bộ Tài chính cân đối trình Thủ tớng chính phủ cho phép sử dụng từ nguồn quỹ dự trữ ngoại tập trung của Nhà nớc để cho vay nhËp ph©n bãn.
*Ban vật giá Chính phủ, tuỳ từng trờng hợp là cơ quan xác định mức trọ giá cho từng mặt hàng, từng địa phơng, xác định mức giá bán tối đa “giá trần” cho từng mặt hàng.
*Tổng công ty Vật t nông nghiệp chịu trách nhiệm: ngoài việc thực hiện đầy đủ trách nhiệm nh các doanh nghiệp khác còn phải từng bớc tổ chức lại mạng lới bán buôn, đại lý bán phân bón trực tiếp đến nông dân, quản lý chặt chẽ quỹ dự trữ lu thông t liệu sản xuất phân bón đợc nhà nớc giao, chịu trách nhiệm đảm bảo dự trữ lu thông t liệu sản xuất bằng ngoại tệ và bằng hiện vật cho 3 miền Bắc, Trung,Nam, theo quy định; khi xảy ra đột biến giá và mất cân
N ớc bán phân bón trên thế giới
Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Th ơng mại
Bé KHCN-MT đối quan hệ Cung- cầu phải kịp thời đa lực lợng dự trữ lu thông t liệu sản xuất can thiệp thị trờng theo chỉ đạo của
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ Thơng mại nhằm ổn định Cung- cầu và giá phân bón trong cả nớc.
*Đối với các loại phân hoá học là nguyên liệu sản xuất phân bón tổng hợp, Bộ Thơng mại thống nhất với Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ công nghiệp, cho phép một số doanh nghiệp bảo đảm nhập đủ nguồn nguyên liệu cung ứng cho các cơ sở sản xuất phân bón trong nớc đã đợc
Bộ công nghiệp cấp giấy phép sản xuất và Bộ khoa học công nghệ và môi trờng cấp giấy chứng nhận chất lợng hàng hoá.
Bộ công nghiệp rà soát, chấn chỉnh lại các doanh nghiệp sản xuất phân bón tổng hợp, nhằm mục đích bảo đảm chất lợng hàng hoá và cân đối Cung- cầu về phân bón tổng hợp.
*Ban chỉ đạo để điều hành hoạt động xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón do một thứ trởng Bộ Thơng mại làm trởng ban, bao gồm đại diện của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nớc, Tổng cục Hải quan, một số tỉnh có sản lợng lúa hàng hoá lớn và hiệp hội XNK lơng thực Việt Nam.
Sơ đồ 3 - Các cơ quan quản lý và điều tiết phân bón vô cơ thời kỳ đổi mới cơ chế kinh tế
N ớc bán phân hoá học trên thế giới
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Các tổ chức trung gian cung ứng phân
Hệ thống cung ứng phân bón vô cơ thời kỳ đổi mới cơ chế kinh tế
đổi mới cơ chế kinh tế
Từ năm 1992 cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cơ chế kinh doanh phân bón mang tính độc quyền, nhiều tầng nấc, giá cả áp đặt đợc xoá bỏ Hệ thống phân phối theo ngành dọc từ cấp I tới cấp III đã mất tác dụng Thay vào đó là nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh phân bón trên thị trờng nội địa để cung ứng cho ngời sản xuất Quốc doanh địa phơng chỉ cung ứng 20-30% Có thể nói hệ thống cung ứng đợc mở rộng, t nhân tham gia cung ứng phân bón ngày càng nhiều, phân bón không còn “chạy” vòng vèo nh trớc đây mới tới đợc tay ngời sản xuất.
Sơ đồ 4 - Mô hình cung ứng phân bón hoá học thời kỳ đổi mớicơ chế kinh tế.
Các chính sách và công cụ quản lý, điều tiết lu thông phân bón vô cơ của Nhà nớc (1990-1999)
tiết lu thông phân bón vô cơ của Nhà nớc (1990-1999)
1.2.4.1 Phân phối, giá cả, kế hoạch hoá
Từ năm 1990 đến nay, đã có những thay đổi cơ bản và chính điều này đã tạo nên một bớc ngoặt mới trong hoạt động lu thông phân bón vô cơ Sự thay đổi này biểu hiện trên các mặt sau:
- Điều hành giá bán hợp lý hơn: Trớc kia giá bán do Nhà n- ớc quy định và thờng là rất thấp so với giá thị trờng tự do, th× nay:
+ Phân bón nhập từ các nớc xã hội chủ nghĩa đợc bán theo giá không bị lỗ.
+ Phân bón nhập từ các nớc khác đợc phép bán với giá nông dân chấp nhận đợc.
- Bỏ việc dùng phân bón để trao đổi nông sản và thay vào đó là bán thu bằng tiền.
- Cải tiến cách giao kế hoạch: chỉ tiêu kế hoạch nhập khẩu, cung ứng chỉ có tính chất hớng dẫn, không phải là kế hoạch pháp lệnh nh trớc. Đó là 3 vấn đề có tính chất quyết định đến tổ chức l- u thông phân bón Có thể nói rằng năm 1990 là năm bắt đầu có bớc ngoặt trong cơ chế quản lý vụ phân bón.
1.2.4.2 1 Trợ giá phân bón vô cơ
Chủ trơng: trớc kia khi phân bón vô cơ đợc cung ứng theo kế hoạch, giá bán đợc thống nhất trong cả nớc Từ năm 1989-1990 phân bón vô cơ đợc bán theo cơ chế thị trờng nên có sự chênh lệch về giá giữa các vùng xa và vùng gần trong đó chủ yếu là các vùng miền núi do đờng xa, lại xấu nên chi phí vận tải lớn, giá phân bón bán đến nông dân cao hơn vùng xuôi Để khắc phục tình trạng này, đảm bảo cho giá các vùng tơng đối thống nhất Nhà nớc đã có chính sách bù giá cho các vùng này.
Trong các năm 1991,1992,1993 Nhà nớc cũng đã có trợ giá cớc phân bón cho các tỉnh miền núi, thể hiện trong các văn bản sau: a Ngày 9 tháng 8 năm 1991, Văn phòng Hội đồng Bộ tr- ởng đã có thông báo số 2598/PPLT về việc trợ cấp cớc phí vận chuyển phân đạm lên các tỉnh miền núi với nội dung chủ yếu là:
- Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đồng ý trợ cấp cớc phí vận chuyển phâm đạm từ cảng nhập khẩu đến kho trung tâm của các tỉnh miền núi để đảm bảo giá bán phân đạm tại tỉnh miền núi bằng giá bán tại các tỉnh đồng bằng và trung du.
- Bộ Tài chính trợ cấp trực tiếp cho Tổng công ty vật t nông nghiệp thuộc Bộ nông nghiệp - CNTP theo quyết toán vËn chuyÓn thùc tÕ.
- Việc trợ cấp này đợc thực hiện từ vụ đông xuân 1991- 1992. b Ngày 10-7-1992, Văn phòng Hội đồng Bộ trởng lại có công văn về việc trợ cấp cớc phí vận chuyển lên các tỉnh miÒn nói. c Ngày 7-12-1993, Uỷ ban vật giá Nhà nớc đã có quyết định số 38-VGCP/NTS về mức trợ cớc vận chuyển phân lân hữu cơ vi sinh từ kho doanh nghiệp sản xuất đến kho trung tâm các tỉnh miền núi. d Ngày 25-3-1994, Văn phòng Chính phủ có văn bản số 1497/KTTH thông báo ý kiến của Thủ tớng Chính phủ về việc trợ cớc vận chuyển phân lân vào phía Nam nh sau:
+ Năm 1994 tiếp tục thực hiện việc trợ cấp một phần cớc vận chuyển phân lân do các xí nghiệp sản xuất ở phía Bắc đa vào phía Nam theo nguyên tắc Nhà nớc sẽ bù phần chênh lệch giữa giá vốn phân lân vận chuyển vào đến ga trung chuyển ở phía Nam và giá thị trờng hình thành ở trong đó. Ban Vật giá Chính phủ và Bộ Tài chính chính xác định một số trạm trung chuyển cho phù hợp ở phía Nam.
Việc trợ cớc các năm này chủ yếu chỉ cho 15 tỉnh miền núi trong đó có 11 tỉnh miền núi phía Bắc và 4 tỉnh Tây Nguyên Chi phí trợ cớc đợc giao cho ngành hàng (Tổng công ty Vật t nông nghiệp hoặc Tổng công ty phân bón và hoá chất cơ bản). d Ngày 15-4-1994 Thủ tớng Chính phủ đã có văn bản số 1960/KTTH về một số chính sách đối với việc đa hàng hoá lên miền núi phục vụ đồng bào các dân tộc trong đó ghi rõ:
- “Nhà nớc thực hiện trợ giá và trợ cớc vận chuyển đối với
7 mặt hàng: muối i ốt, thuốc chữa bệnh, dầu hảo thắp sáng, giấy viết học sinh, vải mặc phục vụ đồng bào dân tộc và ph©n bãn, thuèc trõ s©u”.
- Cự ly trợ cớc đợc áp dụng nh sau: Đối với vải mặc phục vụ đồng bào dân tộc và phân bón, thuốc trừ sâu tính từ kho giao hàng của các doanh nghiệp thuộc trung ơng quản lý đến trung tâm các huyện.
- Từ nay kinh phí trợ cớc từng mặt hàng đợc cấp trực tiếp cho Uỷ ban nhân dân các tỉnh theo chế độ “kinh phí uỷ quyền” (trừ muối iốt, việc trợ giá thông qua chơng trình quốc gia về chống bớu cổ do Bộ Y tế chủ trì).
- Giao cho Uỷ ban dân tộc và miền núi chủ trì cùng các ngành liên quan thực hiện. Đây là chủ trơng toàn diện về trợ cớc (kể cả cho không) nhiều mặt hàng cho đồng bào miền núi. e Ngày 17-5-1994, Uỷ ban dân tộc và miền núi có văn bản số 290/UB-TH về việc thực hiện đa hàng lên miền núi theo Quyết định trên của Thủ tớng Chính phủ.
+ Uỷ ban dân tộc và miền núi là cơ quan phối hợp chung, chịu trách nhiệm về việc tổ chức thực hiện, xác định vùng cao, miền núi, dân số, cự li, để làm căn cứ tính toán.
+ Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc cân đối, xác định lợng hàng hoá đa lên miền núi.
+ Ban vật giá Chính phủ xác định mức trợ giá cho từng mặt hàng, từng địa phơng, xác định mức giá bán tối đa
“giá trần” cho từng mặt hàng.
+ Bộ Tài chính xác định phơng án cấp phát kinh phí uû quyÒn.
+ Uỷ ban Nhân dân các tỉnh miền núi và các tỉnh có miền núi tổ chức lu thông, cung ứng đủ hàng thiết yếu đến tận tay đồng bào theo giá quy định, chịu trách nhiệm triển khai đầy đủ chính sách trợ giá, cấp phát không thu tiền cho đồng bào theo quy định của Chính phủ. f Ngày 16/7/1994, Ban vật giá Chính phủ đã có quyết định số 18/VGCP-KHCS về mức trợ cớc vận chuyển muối i ốt, thuốc chữa bệnh, giấy viết học sinh, vải, dầu hoả, phân bón, thuốc trừ sâu đến trung tâm tỉnh, huyện, cụm xã thuộc các tỉnh miền núi, trong đó ghi rõ:
Căn cứ tình hình cung cầu, giá cả thị trờng tại địa ph- ơng và tiền hỗ trợ về cớc vận chuyển Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định hoặc hớng dẫn các doanh nghiệp quy định giá bán lẻ các mặt hàng đợc trợ giá nhng không vợt mức giá bán lẻ tối đa tại địa phơng do Nhà nớc quy định hoặc hớng dẫn.
Các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu phân bón vô cơ
vô cơ ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển hoàn hảo, có nền nông nghiệp phát triển cao, cơ cấu các loại cây trồng tơng đối ổn định thì nhu cầu phân vô cơ của ngời nông dân chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập của ngời nông dân, song ở Việt Nam nhu cầu phân vô cơ hiện tại còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố đó là:
Thứ nhất, phụ thuộc vào sự phát triển của diện tích gieo trồng.
Việt Nam chỉ có khoảng 7 triệu ha đất nông nghiệp, song do Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, ma nhiều, nắng cũng nhiều, thời tiết nóng ẩm quanh năm Các loại cây ngắn ngày, nếu giải quyết vấn đề tới tiêu nớc, vấn đề phòng trừ sâu bệnh thì có thể làm cho diện tích gieo trồng của đất nớc tăng lên qua từng năm Việt Nam còn 3 triệu ha đất có khả năng nông nghiệp có thể khai hoang để chuyển thành đất nông nghiệp, song thực ra diện tích đất khai hoang chỉ đủ cho diện tích đất nông nghiệp bị mất đi hàng năm do chuyển sang đất xây dựng cơ bản, vì thế diện tích gieo trồng tăng chủ yếu là do tăng vụ mà có.
Theo con số thống kê thì năm 1999 so với năm 1989 diện tích gieo trồng của Việt Nam đã tăng lên 2.932.800 ha, bình quân mỗi năm tăng lên khoảng 276.114ha Trong đó cây hàng năm tăng 1.415.000 ha Bình quân mỗi năm tăng 201.142ha, diện tích tăng này chủ yếu là do tăng vụ mà có, cây lâu năm tăng 518.200ha Trong số này cây công nghiệp lâu năm tăng 402.900ha (chủ yếu là do khai hoang trồng mới) và cây ăn quả tăng 63.000 ha (chủ yếu là do cải tạo các vờn tạp mà có).
Giả thiết rằng, các điều kiện khác không có gì thay đổi thì chính việc tăng diện tích gieo trồng đã làm cho nhu cầu phân vô cơ tăng lên, 1ha một năm cần khoảng 200 kg các loại phân vô cơ Riêng việc tăng diện tích mỗi năm cũng làm cho nhu cầu phân bón vô cơ tăng thêm 55.228 tấn.
Thứ hai , phụ thuộc vào loại cây trồng.
Tập đoàn cây trồng của Việt Nam hết sức phong phú đa dạng: có cây lơng thực, cây công nghiệp, cây rau đậu, cây ăn quả, cây dợc liệu, cây thức ăn cho gia súc Song trong từng loại cây có hàng chục, hàng trăm loại cây cụ thể.
Ví dụ, riêng cây lơng thực ở Việt Nam đã có các loại: lúa , ngô, khoai, sắn, đỗ (trừ đỗ tơng), đồng thời cũng có thể tính cả cây khoai tây nữa.
Trong tập đoàn cây trồng đó, không phải cây nào ng- ời nông dân Việt Nam cũng dùng phân bón vô cơ để bón trong quá trình sản xuất Thực tiễn sự phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam mấy chục năm vừa qua đã cho thấy, phân bón vô cơ hầu nh 80% là dùng bón cho cây lúa, các loại cây trồng khác, chỉ bón có 20% mà thôi (các cây này chủ yếu là caphê, chè, mía, rau, hoa) Các loại cây còn lại ngời ta thờng dùng phân xanh, phân chuồng, phân rác.Tất nhiên, nh thế không có nghĩa là các loại cây trồng khác không cần dùng phân vô cơ, rất cần song vì khả năng có hạn, nên trớc hết ngời ta phải u tiên cho các loại cây trồng giữ vai trò chủ yếu (bảo đảm an ninh lơng thực Quốc gia, tạo ra hàng hoá lớn phôc vô cho xuÊt khÈu ).
Bởi vậy, khi khả năng đầu t của ngời nông dân ngày một tăng thì các loại cấy trồng đợc bón phân vô cơ cũng sẽ đợc mở rộng thêm và nh vậy nhu cầu phân vô cơ sẽ tăng.
Thứ ba, phụ thuộc vào thu nhập của ngời nông d©n
Về mặt lý thuyết thì dờng nh ngời nông dân nào củaViệt Nam cũng hiểu đợc rằng, muốn nâng cao năng suất cây trồng phải có sự đầu t thoả đáng, đặc biệt là đầu t phân bón Song với một đất nớc 80% dân số sống ở nông thôn, trên 70% lực lợng lao động của toàn xã hội làm việc trong nông nghiệp nhng đất nông nghiệp lại quá ít (tính bình quân đầu ngời vào loại ít nhất thế giới) Đã thế lại chịu sự tàn phá nặng nề của 2 cuộc chiến tranh trong suốt 30 năm, do đó ngời dân, nhất là nông dân nghèo cho đến nay GDP bình quân ở nông thôn mới đạt khoảng 200 USD/năm /ngời, thì nông dân khó có thể đem nhiều tiền để mua phân bón, bởi lẽ họ còn nhiều nhu cầu khác cần thiết hơn. Theo đánh giá của một số chuyên gia, ngời dân nớc ta cha đủ khả năng để dùng phân bón vừa đủ So với định mức của Hội phân bón Quốc tế(IFA), mức phân bón cho cây lúa, cam, chè ở Việt nam chỉ đạt 50%, cho cây cà phê chỉ đạt 70%, khoai sắn chỉ đạt 6- 7% Mấy năm gần đây, nhờ thu nhập của ngời nông dân có tăng lên, do đó việc đầu t mua phân bón có khá hơn.
Thứ t, phụ thuộc vào tập quán sản xuất và trình độ thâm canh của từng vùng trong nớc
Xuất phát từ điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội cụ thể, lãnh thổ Việt Nam đợc chia thành, vùng kinh tế và sinh thái khác nhau:
- Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ
- Vùng đồng bằng sông Hồng
- Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
- Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Dới đây là diện tích cây trồng mỗi vùng biểu số 3: Diện tích cây trồng phân theo vùng ở Việt Nam Đơn vị tính: 1000 ha
MiÒn nói- trung du bắc bộ 1348,
Tây nguyên 457,6 464,7 473,6 500,1 524 533,8 631 Đông nam bộ 838,3 850,9 881,8 935,7 1.000,2 1096,8 1133 ĐB Sông Cửu Long 2963 3097,1 3321,2 3444,
2 3535,9 3819,9 3781 Nguồn: Tổng cục thống kê
Biểu trên cho ta thấy, trừ đồng bằng Sông Cửu Long có diện tích trên 4 triệu ha, lớn nhất cả nớc Còn các vùng khác có diện tích gần bằng nhau (riêng Tây Nguyên là ít nhất song vùng này cũng có khả năng mở rộng ra trong tơng lai) Tuy nhiên, không phải nông dân ở 7 vùng đều có nhu cầu sử dụng phân bón vô cơ nh nhau Đồng bào thuộc các dân tộc ít ngời ở miền núi phía bắc, khu 4 cũ, Duyên hải miền trung và ở
Tây Nguyên với phơng thức canh tác rất lạc hậu , đốt nơng làm rẫy (chọc lỗ, gieo hạt, sau đó là trăm sự nhờ trời ) nên ít sử dụng phân bón Một bộ phận đồng bào các dân tộc sống định canh ở các cánh đồng lúa nớc ven các thung lũng, hoặc những vùng cây nguyên liệu tập trung nh Chè, Cà phê, Cao su.v.v đã biết sử dụng phân vô cơ, nhng do thu nhập của họ còn quá thấp nên số lợng sử dụng cũng không nhiều.
Nông dân các vùng đồng bằng đều có sử dụng phân vô cơ vào sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên mức độ cũng có khác nhau, ở đồng bằng Sông Cửu Long do sản xuất lúa gạo hàng hoá là chính và ngời dân ở đây cũng quen với việc dùng phân vô cơ hơn nên số lợng họ dùng để bón cho 1 ha cây trồng thờng cao hơn ở đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng khu 4 cũ và đồng bằng Duyên hải miền trung Chẳng hạn, tổng số phân bón NPK bón cho 1ha lúa ở đồng bằng sông Hồng những năm qua bình quân từ 150- 200 kg/vụ, thì ở đồng bằng Sông Cửu Long con số đó là 200- 250kg. Thêm vào đó là việc không hiểu biết của ngời nông dân, nhiều khi do một ý thích nẩy sinh không có cơ sở khoa học có thể thích loại phân này hơn loại khác Có thời kỳ nông dân thích sử dụng loại phân đạm hạt nhỏ làm cho loại hạt to bị ứ đọng, mặc dù nó có tác dụng đến cây trồng là nh nhau.
Nh vậy, để nâng cao hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh phân bón vô cơ thì phải nắm bắt đựơc các tính chất này, để từ đó đảm bảo đợc cân bằng cung cầu trên thị trờng Có nh vậy mới bảo đảm đợc chi phí lu kho, tăng đợc vòng quay vốn, nâng cao đợc kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Dự báo nhu cầu thị trờng về phân bón vô cơ
2.1.2.1 Căn cứ vào mức tiêu hao phân bón cho một đơn vị sản phẩm cây trồng.
Cách tính này dựa trên quyết định số 18- UB/ĐM của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc ngày 14/2/1987 về việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật Trong đó có các quy định về mức phân bón cho 1 đơn vị sản phẩm để làm căn cứ cho việc tính nhu cầu phân bón.
* Sản lợng cây trồng dự kiến trong một thời kỳ nhất định
* Mức tiêu hao vật t cho một đơn vị sản phẩm của cây trồng cần xác định. Để xác định nhu cầu một loại vật t cho một cây trồng trong một thời kỳ kế hoạch, ta lấy sản lợng dự kiến của cây trồng đó nhân với mức tiêu hao vật t của loại cây đó
Q: Nhu cầu một loại vật t cần xác định cho một loại cây trồng nào đó
S: Sản lợng cây trồng đó
M: Mức tiêu hao vật t cho 1 đơn vị sản phẩm của cây trồng đó
VD: Sản lợng Ngô năm 1991là 672 ngàn tấn
- Mức tiêu hao phâm đạm theo định mức là 100 kg đạm tiêu chuẩn/ tấn ngô.
Nhu cầu phâm đạm cho cây Ngô năm 1991 là:
672 tấn x 100 = 67.200 tấn (đạm tiêu chuẩn)
Tổng nhu cầu của một loại vật t nào đó cho một thời kỳ đợc xác định theo công thức sau: Q = S.M
Q: là tổng nhu cầu của một loại vật t
Si: sản lợng của các loại cây trồng từ 1 đến n.
Mi: là mức tiêu hao vật t cho các cây trồng từ năm 1- n
* Phân đạm tiêu chuẩn: là loại phân có chứa lợng đạm (N) là 20- 21% Tính trung bình 20,5%
* Phân lân quy Suppe phốt phát Lâm Thao: chứa lợng l©n P2O5 - L©n chuÈn 10% P2O5
+ Mức độ chính xác của phơng pháp.
- Lợng vật t thực tế sử dụng: là số vật t đã tiêu hao trong quá trình sản xuất Trong phạm vi cả nớc việc thống kê số liệu này là rất khó, vì vậy có thể lấy số lợng vật t đã đợc nhập khẩu và số vật t đã đợc bán ra của các cơ sở sản xuất trong nớc là số vật t thực tế sử dụng.
- Lợng vật t tính theo lý thuyết: Sử dụng công thức trên. + Ưu điểm của phơng pháp:
- Trên cùng một đơn vị diện tích nhng năng suất càng cao, yêu cầu phân bón càng lớn.
2.1.2.2 Phơng pháp dự tính nhu cầu phân bón căn cứ vào tiêu hao cho một đơn vị diện tích gieo trồng.
+ Cơ sở phơng pháp, dựa vào:
- Tiêu hao vật t cho 1ha gieo trồng Định mức này do viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ nông nghiệp- CNTP ban hành năm 1990 với mục đích làm căn cứ cho việc tính toán các qui hoạch, kế hoạch về vật t nông nghiệp.
Theo phơng pháp này, muốn dự tính nhu cầu của một loại phân bón vô cơ nào cho một cây trồng trong một thời kỳ kế hoạch ta lấy diện tích gieo trồng dự kiến của cây trồng đó nhân với mức tiêu hao vật t cho một đơn vị diện tích gieo trồng của loại cây đó, theo công thức:
Q: Nhu cầu dự tính cho một loại cây trồng.
D: Diện tích gieo trồng của cây đó
M: Mức tiêu hao vật t cho một đơn vị diện tích của cây trồng đó.
VD:- Diện tích đay bẹ năm 1995 là 7.000ha.
- Tiêu hao phâm đạm cho 1ha đay bẹ là 750kg phân đạm tiêu chuẩn.
- Nhu cầu phân đạm cho sản phẩm đay bẹ là 5250tÊn
Tổng nhu cầu một loại vật t cho các loại cây trồng trong một thời kỳ nào đó đợc xác định theo công thức sau: Q D.M
Q: Tổng nhu cầu của các loại vật t cần tính.
D: là diện tích các loại cây trồng từ 1- n.
M: là mức tiêu hao vật t trên một đơn vị diện tích cây trồng từ 1- n.
Trong định mức này lu ý:
Cùng 1 ha gieo trồng nhng mức bón phân là khác nhau phụ thuộc vào năng xuất cây trồng
VD: 1ha gieo trồng lúa đông xuân nếu:
Năng suất từ 30- 40tạ/ha, mức bón từ 60- 80N
Năng suất từ 50- 60tạ/ha - 100- 120N/ha
- Căn cứ vào diện tích gieo trồng là diện tích thực sự cÇn ph©n bãn
- Trong định mức có tính đến năng suất cây trồng khác nhau mức tiêu hao vật t khác nhau
* Một số ảnh hởng khi áp dụng cách tính nhu cầu phân bón (nhờ việc nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón)
+ Sử dụng công thức QUEFTS hay máy đo diệp lục tố đã giảm bón lợng đạm từ 15- 20% mà năng suất lúa không đổi.
+ Nâng cao hàm lợng chất dinh dỡng trong phân bằng cách loại bỏ các tạp chất hay những yếu tố không cần thiết cho cây trồng, nh sản xuất ure (40%N) thay dần cho Bicacbonatamon hay sunphatAmôn, Clorua amôn, sản xuất DAP, TSP có hàm lợng lân cao (46% P2O5) thay dần cho supephôtphát đơn hay Tecmophotphat Thông qua sản xuất phân hoá hợp, phana trộn chứa từ 2- 3, nguyên tố trở lên nh MAP, DAP, Phân NPK các loại.
2.2-/ Cung phân bón vô cơ trên thị trờng và xu hớng vận động
Các doanh nghiệp sản xuất phân bón vô cơ
trong nớc và xu hớng phát triển
Hiện tại nền công nghiệp hoá chất, nhất là công nghiệp sản xuất phân bón vô cơ của chúng ta cha có khả năng sản xuất và cung ứng đủ lợng phân bón vô cơ các loại cần thiết cho nông dân theo yêu cầu Theo các phơng pháp tính toán, thu thập đợc cho thấy, nhu cầu về phân bón ure của toàn quốc là khoảng 1,4 triệu tấn /năm đến 1,5 triệu tấn/năm; nhu cầu về phân DAP là từ khoảng 450.000 tấn/năm đến 500.000tấn/năm; nhu cầu phân NPK là từ khoảng 500.000- 600.000tấn/năm; nhu cầu về phân Kali (K) khoảng 300.000tấn/năm Trong khi nhu cầu về phân bón vô cơ lớn nh vậy nhng tình hình sản xuất trong nớc hết sức hạn chế, nhà máy sản xuất phân ure Hà Bắc sản xuất đợc 100.000 tấn/năm, hai nhà máy phân lân Long Thành- TPHCM và nhà máy phân bón Lâm Thao cũng chỉ sản xuất đợc khoảng từ 600.000- 700.000tấn/ năm Nhà máy sản xuất phân lân nung chảy Văn Điển và Ninh Bình sản xuất đợc khoảng từ 100.000- 200.000 tÊn/ n¨m §èi víi ph©n NPK, n¨m 1999 míi có nhà máy liên doanh với Nhật để sản xuất, còn trớc đây ta phải nhập phân bón vô cơ hoàn toàn từ các nớc khác Tổng kết lại, so với nhu cầu của sản xuất nông nghiệp, phân đạm mới đảm bảo khoảng 7% nhu cầu trong tổng nhu cầu phân bón hoá học cả nớc, phân lân khoảng 40- 50% Nh vậy hơn 90% phân đạm, khoảng 50% phân Lân, 100% Kali và các loại phân bón vô cơ khác cần phải nhập khẩu.
Có thể ví dụ về sản lợng năm 1998 của một số công ty sản xuất phân bón vô cơ lớn nh sau:
Biểu số 4 : Tình hình sản lợng phân bón vô cơ ở một số doanh nghiệp năm 1998 §VT:( tÊn)
Công ty phân đạm và hoá chất Hà
Nhà máy hoá chất phân bón Hải H- ng NPK 613
Công ty Hoá chất Vinh NPK 6.380
Công ty Hoá chất Quảng Ngãi Lân 4.610
Ph©n bãn MiÒn Nam NPK 5.014
Phân bón Cần thơ NPK 18.785
Supe L©m Thao Su pe phèi phát 565.000
Biểu số 5: tổng kết - Sản lợng sản xuất phân bón vô cơ từ n¨m 1990- 1998 Đơn vị: 1000 tấn
Năm Sản lợng phân vô cơ các loại
Nguồn: Tính từ số liệu TCTK
Biểu số 6 : sản lợng sản xuất phân vô cơ từ n ăm 1990 -
Phân hoá học các loại 354 450 530 714 841 937 965 982 974
Nguồn tính từ số liệu của tổng cục Thông kê
Trớc tình hình nhu cầu phân hoá học ngày một tăng,các đơn vị sản xuất phân bón vô cơ ở Việt Nam cũng đã tìm cách khôi phục và mở rộng các hoạt động sản xuất của mình Có thể nhận định tình hình sản xuất phân bón qua những DN chủ yếu sau:
2.2.1.1 Nhà máy phân đạm Hà Bắc:
Từ sản lợng 45.000 tấn urê năm 1992, do việc đầu t chiều sâu khôi phục và cải tạo và đổi mới thiết bị đã mang lại hiệu quả rõ rệt, đến năm 1999 đã đợc nâng lên 130.000 tấn và vợt công suất thiết kế (Công suất tối đa 120.000 tấn/năm dây chuyền công nghệ của Trung Quốc) Đồng thời do nông nghiệp càng phát triển thì việc gia tăng sản lợng phân đạm cung cấp cho sản xuất nông nghiệp là tất yếu.
Gần đây sản lợng lơng thực của đất nớc ngày càng gia tăng
(Từ 21 triệu tấn năm 1991 lên 29 triệu tấn năm 1999) Bên cạnh đó là mối lo về tốc độ nhập khẩu phân urê ngày càng gia tăng (từ 781 ngàn tấn năm 1991 lên đến 1,9 triệu tấn n¨m 1999).
Biểu số 7 - Bảng thống kê kết quả sản xuất của Công ty phân đạm và hoá chất Hà bắc Đơn vị tÝnh 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
Tổng doanh thu tỷ đồng 94,6 158,3 155 233 303 2.585 2.585
Nép ng©n sách tỷ đồng 5,1 15,5 4,4 15 11,6 8 8
Lãi phát sinh tỷ đồng 5,7 4,7 - 5,2 21 28,7 0,7 0,7
Nguồn Tổng cục thống kê
Nh vậy với mức sản lợng ngày một tăng theo công suất thiết kế thì nhà máy đã có thể đáp ứng tốt từ 5- 8% nhu cầu về phân urê cho cả nớc Tuy nhiên tình hình thực tế cho việc sản xuất phân bón ở đây tồn tại mấy vấn đề lớn:
- Do dây chuyền công nghệ sản xuất lạc hậu nên chất l- ợng của sản phẩm do nhà máy sản xuất ra cha thuyết phục đợc ngời tiêu dùng.
- Chi phí cho các nguồn nguyên, nhiên liệu đầu vào sản xuất lớn đồng thời hiệu suất của dây chuyền công nghệ thấp dẫn đến chi phí sản xuất lớn (giá điện tăng) do đó tất yếu giá xuất bán sản phẩm phân đạm urê của nhà máy khó có khả năng cạnh tranh với phân urê nhập khẩu.
Theo dự đoán của Bộ nông nghiệp và PTNT, nhu cầu phân urê từ nay đến năm 2000 sẽ tăng khoảng 10% năm.
Năm 2000 sẽ là 2,5 triệu tấn và năm 2005 sẽ là 3 triệu tấn Do đó kế hoạch phát triển sản xuất phân urê những năm sắp tới là từng bớc triển khai dây chuyền công nghệ 140.000 tấn đạm ở nhà máy phân đạm Hà Bắc, nh vậy sản lợng hàng năm sẽ tăng 20 - 30 ngàn tấn/năm so với năm 1995.
2.2.1.2 Một số nhà máy sản xuất phân lân:
Từ sau năm 1989, khi chuyển sang cơ chế thị trờng, phân lân tiêu thụ có khó khăn hơn Vì dân quen dùng giá thấp do Nhà nớc bù lỗ nh ở thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cÊp.
Trớc tình hình đó, các DN đã tập trung đầu t chiều sâu, đổi mới kỹ thuật và công nghệ sản xuất, đổi mới mẫu mã bao bì, đóng gói - Phân lân từ chỗ bán phân rời đã chuyển sang đóng bao bì nh phân đạm Chất lợng phân cũng đợc nâng cao, công tác tuyên truyền khuyến mại cũng đợc thực hiện tốt hơn Do vậy từ năm 1995 đến nay, số lợng phân lân sản xuất cũng nh tiêu thụ đã tăng lên khá nhanh, giá bán tơng đối ổn định, sản xuất phân lân đã từ hoà vốn tới có lãi và lãi năm sau cao hơn năm trớc Ta có thể thấy điều này qua số liệu so sánh giá bán và chi phí sản xuất ph©n l©n mét sè n¨m:
Năm Giá vốn Giá bán tại DN sản xuÊt
- Nhà máy supe phốt phát Lâm Thao, nhà máy phân Lân Văn Điển, đã đầu t vốn cho việc đổi mới kỹ thuật và công nghệ sản xuất, mở rộng thêm năng lực sản xuất của mình, nhờ đó số lợng cũng nh chất lợng của phân lân do các nhà máy sản xuất ra đã đợc nâng lên hết sức nhanh chóng. Đặc biệt trong những năm gần đây, khi các tỉnh phía Nam sử dụng phân lân cho lúa, cho cà phê, cao su, cho hiệu quả tốt, thì nhu cầu phân lân (kể cả phân lân nung chảy) đã tăng lên rất nhanh Tuy nhiên do nguồn nguyên liệu phân bổ không đồng đều, nên đại bộ phận các nhà máy sản xuất phân lân tập trung ở Miền Bắc và sản xuất ra khoảng 90% lợng lân của cả nớc ở phía Nam chỉ có một nhà máy sản xuất đợc khoảng 10% lợng lân Sản xuất phân lân trong nớc năm 1999 so với 1989 đã tăng gần 5 lần, lợng phân làm ra đã đáp ứng đợc khoảng 60- 65% nhu cầu của nền nông nghiệp. Trong cơ cấu phân lân, thì supe lân chiếm khoảng 70%, loại phân này đợc sử dụng rộng rãi trên nhiều loại đất và nhiều cây trồng; lân nung chảy chiếm khoảng 30% - loại phân này chủ yếu dùng cho cây lúa và cây công nghiệp trên đất phèn Nghiên cứu khả năng nâng công suất phân lân nung chảy Văn Điển 180.000 tấn/năm và Lâm Thao supe phốt phát từ 30.000 tấn/năm lên 50.000 tấn/năm phát huy thế mạnh nguồn nguyên liệu từ cây lúa, cây công nghiệp, đặc biệt là đất chua.
Nhà máy supe Long Thành dự kiến mở rộng gấp đôi công suất lên 200.000 tấn năm, đồng thời đầu t một nhà máy sản xuất DAP công suất 330.000tấn/năm (bớc đầu nhập Amoniac) dự án đang đợc trình Chính phủ xin đa vào kế hoạch, tìm nguồn đầu t, địa điểm tại khu vực Quảng Ninh.
Phân lân nung chảy Ninh Bình từ 100.000 tấn/năm sẽ nâng công suất lên đến 200.000tấn/năm.
Biểu số 8 : Sản lợng phân phân lân ở trong nớc từ
2.2.1.3 Tình hình một số nhà máy sản xuất phân NPK.
Nớc ta có kế hoạch sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc hàng năm ớc tính khoảng 800 - 950 ngàn tấn Hiện nay Vinachem đã sản xuất với sản lợng khoảng 350.000tấn/năm Các DN nhỏ khác có khả năng sản xuất khoảng 50 tấn/năm Theo kế hoạch thì các liên doanh sản xuất phân bón Japan - Việt Nam Fertizers có thể đạt sản lợng 350.000 tấn/năm Baconcò có sản lợng 150.000tấn/năm và Hydro có sản lợng 200.000 tấn/năm.
Nh vậy ớc tính tổng sản lợng NPK có để đạt đến khoảng 1,25 triệu tấn đủ đáp ứng nhu cầu trong nớc Tuy nhiên có thể thấy giá phân NPK sản xuất trong nớc cao hơn giá của thị trờng quốc tế do ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau Nhà nớc có chủ trơng bảo hộ, giúp đỡ cho sản phẩm nội địa nên mặc dù giá có thể cao hơn giá thị trờng quốc tế nh- ng vẫn có thể tiêu thụ tốt tại thị trờng nội địa
(Sản lợng sản xuất phân urê trong nớc năm 2.000 tăng vọt do nhà máy phân đạm Bà Rịa - Vũng Tàu đi vào sản xuất với công suất 600.000 tấn/năm).
2.2.1.4 Tổng công ty hoá chất việt nam
Trong những năm qua, công nghiệp sản xuất phân bón nớc ta đang đi dần vào ổn định Các cơ sở sản xuất phân bón đã chú trọng đến việc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất giảm tiêu hao vật t, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trờng Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam là doanh nghiệp lớn sản xuất các loại phân bón phục vụ nông nghiệp trong cả nớc Hiện nay, Tổng Công ty có 4 cơ sở sản xuất phân lân chế biến với Tổng công suất 820.000 tấn/năm, một cơ sở sản xuất phân đạm urê công suất 110.000 tấn/năm và 12 cơ sở sản xuất phân tổng hợp NPK.
2.2.1.5 Khả năng phát triển nguồn phân bón sản xuất trong níc
Nh trên đã phân tích, việc sử dụng phân bón vô cơ là yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất cây trồng Nhng ở việt nam ta mức sử dụng chất dinh dỡng cho cây trông còn thấp và không cân đối Mức sử dụng lân và ka li quá ít so với tỷ lệ dinh dỡng trung bình của thế giới hiện nay là : N :
Phân tích nhập khẩu phân bón vô cơ và xu hớng nhËp khÈu
2.2.2.1 Tình hình chung về nhập khẩu phân bón vô cơ(1990-1999)
Việt nam là nớc đứng thứ 3 thế giới về nhập khẩu phân bón vô cơ, sau Trung Quốc và ấn Độ Hàng năm, nớc ta phải nhập một khối lợng lớn phân bón hoá học các loại đáp ứng nhu cầu tiêu thụ phục vụ cho phát triển nông nghiệp.
2.2.2.1 1 Thị trờng nhập khẩu phân bón vô cơ
Do cuối năm 1988 đầu năm 1989 cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý các lĩnh vực: Tài chính, tiền tệ, phân phối lu thông, chính sách quản lý giá , phân bón cũng đợc đổi mới theo hớng: Chính phủ giao quyền tự chủ cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh; tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sản xuất và đã giao quyền định giá các đơn vị cơ sở Trong khi đó tình hình kinh tế và chính trị ở Liên Xô và các nớc Đông âu có biến động, bạn giao phân bón cho ta chỉ đạt khoảng 50
% số lợng ký trong Nghị định th Trớc tình hình này Chính phủ cho phép các DN Trung ơng và địa phơng nhập khẩu phân bón từ khu vực II và bán theo giá thị trờng với nguyên tắc giá bán phải đảm bảo tái tạo đợc ngoại tệ để nhập phân bón cho chu kỳ sau cộng phí lu thông trong nớc, Nhà nớc không bù lỗ Nếu nh trớc năm 1991, lợng phân bón nhập khẩu từ Liên xô (cũ) chiếm từ 60-80% tổng lợng phân bón nhập khẩu của Việt namthì trong năm 1991 con số này là 6,9%, năm 1992 chỉ còn 1,4% Những năm gần đây, hơn 80% khối lợng phân bón vô cơ đợc nhập từ các nớc châu á, chủ yếu là các nớc: Hàn quốc, Sanpore, Inđônêsia, Nhật Bản hiện nay các loại phân từ Inđonesia rất đợc a chuộng ở Việt nam(đặc biệt là phân u rê).-Xem bảng: Tình hình nhập khẩu phân bón vô cơ (1990-1999)
Biểu số 11: tỷ lệ nhập khẩu phân bón vô cơ các giai đoạn Đơn vị tính: %
2.2.2.1 2 Các đơn vị tham gia nhập khẩu phân bón vô cơ
Chính phủ cho phép các DN nhập phân bón vô cơ bán, thu ngoại tệ, cụ thể : Trong năm 1992 – 1993, có trên 80 đầu mối nhập khẩu (cả Nhà nớc và t nhân) Năm 1994, Nhà nớc thu hẹp đầu mối nhập khẩu, có 17 doanh nghiệp đợc phép nhập khẩu, trong đó Tổng Công ty vật t nông nghiệp đợc cấp 60% lợng hàng nhập khẩu Năm 1995, Nhà nớc có kế hoạch định hớng 25 trong số 26 đầu mối nhập khẩu, phân bón là
DN Nhà nớc, trong đó 7 DN trung ơng chiếm 70% khối lợng (Tổng Công ty vật t nông nghiệp chiếm 60% khối lợng), 18 DN địa phơng chiếm 28,5% và 1 DN t nhân chiếm 1,5% Năm
1996 có 67 DN đợc phép làm đầu mối nhập khẩu, ngoài Tổng Công ty vật t nông nghiệp, các DN khác đợc phân bổ theo các miền nh sau:
Trong đó, Tổng Công ty vật t nông nghiệp đợc cấp hạn ngạch là 600.000 tấn (40%) số lợng urê nhập khẩu), còn các
DN khác đợc cấp khoảng 10.000 - 20.000 tấn một đơn vị, khối lợng quá ít, không đủ để kinh doanh quanh năm và làm giảm giá nhập khẩu Năm 1997: Có 31 DN đầu mối nhập khẩu phân bón (trong đó có một DN ngoài quốc doanh) thuộc 18 tỉnh thành phố và 8 DN TW (theo quyết định 140/TTg ngày 7/3/1997 và 141/TTg ngày 8/3/1997 của Thủ t- ớng Chính phủ) Năm 1998: việc nhập khẩu và cung ứng phân bón đợc thực hiện theo quyết định số 12/198/QĐ-TTg ngày 23/1/98 của Thủ tớng chính phủ với nội dung chủ yếu:
- Giữ nguyên các DN đầu mối nhập khẩu trong năm
1997 và bổ sung thêm một số đa tổng số đầu mối tính đến ngày 25/7/1998 là 43 đầu mối Trong đó có 34 DN thuộc 23 tỉnh thành phố (riêng đồng bằng Sông Cửu Long có
15 DN thuộc 9 tỉnh) và 9 DN là các Tổng Công ty, Công ty
TW Có 3 DN ngoài quốc doanh.
- Năm 1999 : Việc nhập khẩu và cung ứng phân bón đ- ợc thực hiện theo quyết định số 250/1998/QĐ-TTg ngày 24/12/1998 của Thủ tớng Chính phủ Cả nớc có 33 đầu mối bao gồm :
Tuy nhiên lu thông bán lẻ phân bón hiện nay trên thị tr- ờng chủ yếu t nhân chi phối do vốn của các DN Nhà nớc quá ít Hầu hết các DN Nhà nớc không có mạng lới bán lẻ Vì vậy mặc dù lợng phân bón nhập khẩu chủ yếu là các DN Nhà nớc nhng khi hàng về hầu hết đều phải bán thẳng hay bán non cho các DN t nhân, nhất là ở Miền Nam Các Công ty t nhân kiểm soát 80 - 90% việc lu thông phân bón trên thị trờng,bao gồm cả bán buôn, bán lẻ, vận chuyển trong nớc chính phủ
Công ty vật t nông nghiệp Hải Phòng Công ty vật t nông nghiệp Đà Nẵng Công ty vật t nông nghiệp TP HCM
Công ty vật t nông nghiệp Hà Nội
Công ty vật t nông nghiệp Hà Bắc
Công ty vật t nông nghiệp Vĩnh Phú
Ba công ty vật t nông nghiệp khác
Công ty vật t nông nghiệp các tỉnh
Tổ chức Th ơng mại Nhà n ớc và t nhân Các công ty vật t nông nghiệp tỉnh
Ng ời tiêu dùng Sơ đồ 5: Hệ thống nhập khẩu ng ời nhập khẩu và nhà sản xuất
Công ty vật t Nông nghiệp tỉnh, huyện T nhân bán buôn Đại lý lớn Đại lý lớn Đại lý lớn Đại lý lớn Đại lý nhỏĐại lý nhỏĐại lý nhỏ Đại lý nhỏĐại lý nhỏĐại lý nhỏ
Nông dânNông dânNông dân Nông dânNông dânNông dân Sơ đồ 6: Hệ thống tổ chức kinh doanh buôn bán phân bón hiện nay
2.2.2.1 3 Diễn biến của tình hình nhập khẩu
Khi sản xuất trong nớc còn cha phát triển thì buộc phải nhập khẩu Trớc kia khi nền kinh tế nớc ta đợc quản lý theo kiểu kế hoạch hoá tập trung, việc nhập khẩu phân bón vô cơ chủ yếu từ các nớc XHCN trong đó phân đạm chiếm gần 80%, Kali 100% so với tổng số nhập khẩu Nhập từ các nớc khác: phân đạm hơn 20%, phân lân 100% Số lợng nhập khẩu phân bón ngày càng tăng, trong 5 năm 1991- 1995 so với 1986- 1990 lợng phân bón nhập khẩu tăng 1,5 lần Nhng đến năm 1991, Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu sụp đổ, vì thế việc nhập khẩu phân bón vô cơ hoàn toàn dựa vào các nớc khu vực II Nhập từ thị trờng khu vực II (không xã hội chủ nghĩa ) chiếm khoảng 30- 40% lợng phân cần nhập Số phân này do một số DN xuất nhập khẩu Trung ơng và địa phơng nhập về và bán tự do theo giá thoả thuận và do DN tự qui định giá bán Điều khó khăn đối với Việt Nam trong việc nhập bón lúc này là ngoại tệ mạnh - nền kinh tế mới đợc vực dậy, đồng tiền Việt Nam cha ổn định (tháng 1/1991: 1USD đổi đợc 7000 đ Việt Nam, thì tháng 11/12/1991 tỷ giá này đã nhảy lên 13.700 - 13.800 đ/USD) giá urê trên thị trờng thế giới thời điểm này cũng biến động hết sức nhanh, từ157USD/tấn tăng lên 190, rồi 210, 220 USD/tấn - Nhà nớc ViệtNam thiếu ngoại tệ và các DN cũng rất thiếu ngoại tệ.Chính phủ Việt Nam trong tình hình đó đã làm mọi cách, làm hết sức mình để nhập phân bón về phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Vì thiếu ngoại tệ mạnh, lại mới chuyển sang kinh tế thị trờng, mới tiếp cận với thị trờng khu vực II - cha có nhiều kinh nghiệm trên thơng trờng, nên những năm vừa qua, trong việc nhập khẩu phân bón Chính phủ Việt Nam thờng phải áp dụng các giải pháp tình thế - các giải pháp này dờng nh phải điều chỉnh và thay đổi theo từng năm một, tuy nhiên có thể tóm tắt trong một số nội dung sau đây:
- Huy động nguồn vốn ngoại tệ dự trữ của ngân sách và nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu dầu mỏ cho một số DN xuất khẩu thuộc bộ nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm (nay là
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) vay quay 2 vòng để nhập phân bón.
- Cho phép các DN xuất khẩu Trung ơng và địa phơng đợc phép xuất khẩu hàng hoá nông sản để đổi lấy ngoại tệ nhËp khÈu ph©n bãn.
Trên cơ sở nguồn phân nhập về, các địa phơng trớc hết tự cân đối lấy nhu cầu phân bón cho địa phơng mình Tuy nhiên, phơng thức này chủ yếu đợc thực thi ở các tỉnh phía Nam, các tỉnh phía Bắc rất khó làm vì không có nông sản xuất khẩu, hoặc nếu có thì số lợng không đáng kÓ.
- Đến năm 1993, những giải pháp trên cũng khó thực thi, nên Chính phủ đã thả nổi việc nhập phân bón Các DN có ngoại tệ nếu đợc Bộ nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Bộ ngoại thơng (nay là Bộ Thơng mại) đồng ý đều đợc phép nhập phân bón về bán trên thị trờng theo giá thoả thuận cho mọi đối tợng Vì vậy, đã có khá nhiều địa phơng và DN tham gia nhập khẩu phân bón Chỉ trong một thời gian rất ngắn đã có tới gần 100 đơn vị đi buôn phân bón về nhiều, ứ đọng, phát sinh thêm các loại phí lu kho, lu bãi, lãi suất ngân hàng, buộc phải bán tháo, lúc này phân bón rất nhiều, đồng thời giá thế giới giảm, lúc này chênh lệch, mức lãi suất vay giữa tiền đồng và tiền đô la lớn, cho nên càng khích lệ các
DN nhảy vào lĩnh vực nhập khẩu phân bón, cụ thể là: vay đô la thì mức lãi suất 0,5 % tháng (6 % năm) Nếu vay tiền đồng 2,1% tháng ( = 25,2%) nh vậy chênh lệch lãi suất giữa vay đô la và tiền đồng là 9,6%/6 tháng Chính vì vậy mà các nhà DN mang đô la đi mua phân bón về bán dù có phải bán lỗ 5 % (6 tháng) vẫn còn lãi 4,6% và vì vậy các nhà DN làm ngơ chuyện lỗ lãi Điểm lại năm 1991 có 23 đơn vị tham gia nhập 1.132.280 tấn phân urê, tính bình quân mỗi đơn vị nhập đợc 49.000 tấn, trong đó đơn vị nhập nhiều nhất là Bộ nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, nhập đợc tổng cộng: 450.000 tấn Đơn vị nhập ít nhất là tỉnh Cao Bằng chỉ có 233 tấn.
Biểu số 12: Tình hình nhập khẩu phân Urê của Việt
Nam tõ 1989-1997 Đơn vị tính: Tấn
Về phân DAP nhập đợc 157.430 tấn tập trung ở các tỉnh phía Nam do 12 đơn vị nhập, tính bình quân mỗi đơn vị nhập đợc 13.000 tấn Đơn vị nhập đợc nhiều nhất là
Bộ Thơng mại và Du lịch 28.000 tấn, đơn vị nhập thấp nhất là tỉnh Đắc Lắc chỉ có 3.200 tấn.
T×nh h×nh chung
Vì khả năng đáp ứng bằng sản xuất phân bón vô cơ trong nớc còn thấp 65- 75% về phân lân, 8- 9% về phân đạm, phần còn lại đều phải nhập khẩu nên giá phân bón tong nớc phụ thuộc nhiều vào biến động giá phân bón trên thị trờng thế giới và tỷ giá hối đoái Xem bảng Giá nhập khẩu phân bón Vô cơ từ năm (1990-1999)
Do đó từ năm 1991- 1995 chỉ trong vòng gần 5 năm đã xảy ra 4 lần cơn sốt tăng giá (nóng), 3 lần cơn sốt lạnh giảm giá, 2 lần phải dùng phụ thu để hạn chế nhập khẩu, 3 lần tạm dừng nhập phân bón vô cơ, chủ yếu là ure để ổn định giá Theo dõi sự diễn biến của giá urê trên thị trờng thế giới từ năm 1989 đến năm 1996, ngời ta thấy nó diễn biến theo chu kỳ 2 năm - tức là cứ 1 năm giá thấp sẽ có 2 năm giá cao.
Biểu số 13 : Giá phân urê ở một số thị trờng chính trên thế giới và giá nhập tại Việt Nam
Giá phân UREA trong hai năm 1989, 1990 do còn nhập phân urê theo hiệp định Thơng mại với Liên xô, nên giá bán (kể cả bán buôn và bán lẻ) các loại phân đều do Nhà nớc chỉ đạo ở thời kỳ này giá chỉ đạo của Chính phủ là giá 1 kg u rê
= giá 2 kg thóc Tất nhiên, tùy hoàn cảnh cụ thể của từng địa phơng mà tỷ giá giữa urê và thóc có sự chênh lệch ở một mức độ nào đó Chẳng hạn tại thời điểm tháng 5/1990 tỷ giá này ở một số địa phơng nh sau:
Nam Định Đà Nẵng Cần Thơ
Giá phân urê 560 - 630 ®/kg 700 - 750 ®/kg 600 - 1.100 ®/kg
Giá thóc 480 - 500 ®/kg 340 - 430 ®/kg 295 - 350 ®/kg
Cũng do tình hình chính trị của Liên xô và các nớc Đông âu trong thời kỳ này biến động, nên mặc dù hiệp định đã đợc ký, song phía bạn chỉ giao cho ta đợc khoảng
50 % lợng phân mà hiabene đã thoả thuận (lợng urê ký là 946.000 tấn/năm, nhng thực tế chỉ giao đợc 417.000 tấn). Tình hình này đã làm cho Việt Nam lâm vào cảnh hết sức khã kh¨n.
Trong nớc thiếu phân trầm trọng, nhng muốn nông nghiệp phát triển thì phải nhập từ thị trờng khu vực II, mà thị trờng khu vực II giá lúc này rất đắt, từ 200 - 210 USD/tấn
- vấn đề khó là Việt Nam không có tiền để mua Chính vì thế giá phân trong nớc lên rất cao (hiện tợng sốt nóng) Ta có thÓ thÊy qua hai vÝ dô díi ®©y :
Nam Định Đà Nẵng Cần Thơ
- Giá u rê 800 - 920 ®/kg 1.500 ®/kg 1.300 - 1.700 ®/kg
- Giá thóc 400 - 390 ®/kg 430 - 470 ®/kg 500 - 475 ®/kg
- Tỷ giá u rê/thóc 2,0 - 2,35 3,19 - 3,48 2,6 - 3,57 Tháng 7/1990:
- Giá u rê 1.700 đ/kg 1.500 đ/kg 1300 - 1240 ®/kg
- Giá thóc 420 - 550 ®/kg 430 - 550 ®/kg 520 - 650 ®/kg
Vụ đông xuân 1991-1992 là vụ có mức giá phân bón khá cao so với những năm trớc đó:
Sau đó, giá phân giảm và giữ ở mức 2000-2200 đ/Kg trong mét thêi gian.
Năm 1993, giá phân bón trên thế giới có xu hớng giảm mạnh, có lúc xuống tới mức thấp nhất 105-121 USD/tấn thời điểm này Nhà nớc có chủ trơng cho vay USD với điều kiện phải nhập hàng hoá, trong khi đó cũng có chủ trơng của chính phủ tạm cấp nhập 17 mặt hàng, vốn vay đợc dồn đi buôn phân nhiều Gần 90 doanh nghiệp đổ xu vào nhập một cách ồ ạt làm cho giá U rê trong nớc giảm mạnh Giá u rê bình quân năm 1993 chỉ là 1700 đ/kg, mức giá bán thấp nhất trong năm là 1200-1300 đ/kg, rẻ hơn so với nhiều nớc khác Cả doanh nghiệp nhập khẩu và doanh nghiệp sản xuất đều bị lỗ nặng Riêng Công ty phân đạm Hà bắc lỗ 10 tỷ đồng.
Năm 1994, tình hình diễn biến ngợc lại Do Trung quốc, ấn độ và một số nớc Đông nam á tăng cờng nhập khẩu phân bãn Trong níc ph©n bãn dù tr÷ gèi ®Çu sang n¨m 1994 không còn nhiều, do tình trạng thua lỗ năm 1993 Đầu năm các doanh nghiệp nhập khẩu thăm dò, cầm chừng, đến khi thấy phân bón trong nớc khan hiếm thì mới tìm đờng nhập khẩu Vì tình hình năm 1993 phân bón ứ đọng, thua lỗ nên Chính phủ đã cấm nhập phân bón tràn lan, gom lại chỉ có 9 đầu mối trong đó có 8 đầu mối chỉ có 30%, còn một đầu mối chiếm đến 70% Sự thay đổi về nhập khẩu phân bón theo hớng thu gọn lại đầu mối này, lại cha có sự chuẩn bị cân xứng với vốn của các đơn vị đợc giao hạn ngạch nhập, cho nên đã tạo ra sự hẫng hụt trong nhập khẩu phân bón, thị trờng phân bón trong nớc thiếu trầm trọng cơn sốt phân bón hình thành rất nhanh đi khắp đất nớc Để duy trì mặt hàng cung cấp liên tục phân bón cho hệ thống đại lý có phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thành viên của Hội phân bón Việt Nam không có hạn ngạch phải đi kiếm hạn ngạch của các doanh nghiệp quốc doanh để nhập khẩu phân bón Họ đã nhập gần 500.000 tấn Sức nóng của cơn sốt phân bón đã lắng xuống đến tháng 4/1994 Qua tháng
10 đến tháng 12/1994 giá phân bón thế giới còn dễ chấp nhận, ở thị trờng thế giới có 190- 200USD/tấn Lẽ ra các cơ quan có thẩm quyền tận dụng cơ hội (tháng 10- 11- 12) hớng cho các doanh nghiệp có quota tranh thủ nnhập phân bón về dự trữ gối vụ, gối năm Lúc đó lại có công văn cấm tạm dừng nhập Cũng trong thời điểm này nhiều tàu buôn phân bón của Inđonexia, Hàn Quốc chào hàng với giá rẻ 180- 190USD CIF các cảng Việt Nam đều không thể mua đợc, giá U rê trên thị trờng thế giới liên tục tăng Giá U rê nhập tại cảng Việt nam trong n¨m 1994 nh sau:
Tại Hà Nội, mức giá U rê lúc cao nhất tăng 69,6% so với lúc thấp nhất, tại Thành phố Hồ Chí Minh tăng 53,8% Mức tăng giá U rê trong nớc thậm chí cao hơn mức tăng của thị tr- êng thÕ giíi.
Theo tinh thần công văn 4869/QHQTngày 4/9/1995 của VPCP, Chính phủ đã có các biện pháp tháo gỡ để giảm sự thiệt hại cho nông dân, Chính phủ đề ra các quy chế nhập khẩu cung ứng phân bón vô cơ phù hợp với tình hình mới, nhằm tạo đợc tình hình ổn giá phân bón hợp lý ở Việt Nam, phục vụ cho nông dân tốt hơn.
- Năm 1995 cơn sốt phân bón thế giới hình thành Lúc này lệnh tạm dừng nhập hết hạn, giá phân bón thế giới tăng rất nhanh từ 200- 205USD/tấn lên 245- 250USD/tấn Các nhà doanh nghiệp vẫn phải nhập, gần 10 công ty là thành viên của Hội phân bón Việt Nam không đợc cấp hạn ngạch đã phải mua hạn ngạch, nhập trên 250.000 tấn.
Ngày 15/4/1995 giá phân bón thế giới đột biến hạ còn 235USD/tấn vào cuối thàng 4/1995 hạ tiếp còn 215- 220USD/tấn lập tức ta có lệnh mức thuế phụ thu 7% trên giá nhập thức tế, có tính chi phí vận tải (F) Phí bảo hiểm (I) Cụ thể không phải 7% mà 7,8% (sau 1 tháng lại phải hạ xuống còn 4%).Tháng 6 năm 1995 giá phân bón thế giới hạ tiếp còn 205- 210USD/tấn thì có lệnh tạm dừng nhập phân bón đến 30/8/1995 Tình hình đầu năm 1995, khi giá trong nớc ổn định ở mức 2200- 3000đ/kg và giá nhập khẩu khoảng 236- 238USD/tấn, tức là nhập khẩu phân bón chỉ hoà vốn hoặc có lãi một chút thì lợng phân bón nhập khẩu vẫn thấp, cho đến tháng 8, tình hình cung ứng phân bón vẫn có hệ số an toàn thấp Tháng 9/1996, khi giá phân bón thế giới giảm mạnh từ 250USD/tấn trong tháng 11 thì lợng phân bón nhập khẩu gia tăng đáng kể Nếu nh đến 10/8, theo số liệu thống kê, tổng khối lợng nhập khẩu phân bón mới là 903 nghìn tấn thì đầu tháng 11, theo Bộ nông nghiệp con số đó đã lên 1,5 triệu tấn Do đó lại dẫn đến cơ sốt lạnh trong những tháng cuối năm 1996 Nh vậy, có thể thấy rằng để quản lý nhập khẩu phân bón bằng hạn ngạch không thể là công cụ duy nhất bảo đảm tiến độ nhập khẩu phân bón nh mong muốn, mà ở đây yếu tố giá cả và lợi nhuận đóng vai trò rất quan trọng Thông thờng giá phân ở Miền Bắc và Miền trung cao hơn ở Nam bộ - điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ phần lớn các DN nhập khẩu phân bón đều nằm ở Nam bộ, đây là thị trờng lớn, lợng phân nhập qua cảng Thành phố Hồ Chí Minh nhiều hơn Đây là trên giác độ toàn quốc Ngay trong từng vùng cụ thể, giá phân bón ở các tỉnh khác nhau cũng có sự khác nhau Chẳng hạn trong tháng 12 năm 1996, ở Miền Bắc, giá 1 kg urê tại Hà Nội là 2.950 đ nhng ở Hà Bắc chỉ có 2.700 đồng; cũng tại thời điểm đó ở thị trờng Miền trung giá tại Đà nẵng là 2515 đ/kg thì ở Nha trang là 2850 đ/kg và thị trờng Nam bộ giá ở Cần thơ là 2540 đ/kg thì ở Long Xuyên giá là 2803 đ/kg.
Nguyên nhân
Tình hình trên cho thấy thị trờng phân bón trong thời gian qua là không ổn định, tạo ra sự bất lợi, tạo ra sự bất lợi cho nông dân, nhà nớc và các doanh nghiệp Điều gì đã gây nên sự không ổn định này
Một là, thị trờng phân bón nớc ta phụ thuộc chặt chẽ vào thị trờng phân bón thế giới (chủ yếu là phân ure) Có thể nói giá phân bón trên thị trờng thế giới mấy năm vừa qua luôn có biến động Trong khi đó sản xuất trong nớc chỉ đảm bảo 7% nhu cầu nên việc phụ thuộc vào thị trờng thế giới là điều không tránh khỏi.
Hai là, Cơ chế nhập khẩu từ năm 1990 cho đến nay có nhiều thay đổi Năm 1990: Nhà nớc bắt đầu kêu gọi các ngành và địa phơng nhập khẩu phân bón Sự khuyến khích này thể hiện trong văn bản số 1217- NN ngày
23/4/1990 của chủ tịch Hội đồng Bộ trởng với nội dung chủ yếu là do có khó khăn về nhập khẩu phân bón, Nhà nớc chỉ - u tiên cho các tỉnh không có gạo và nông sản xuất khẩu, các tỉnh có gạo và nông sản xuất khẩu tự nhập để đảm bảo nhu cầu Mặt khác phân bón nhập khẩu từ các nớc XHCN đợc bán theo giá nông dân chấp nhận đợc Năm 1991: cơ chế chung vẫn là khuyến khích nhập khẩu Ngày 2/10/1990 Hội Đồng Bộ trởng có quyết định số 356- CT về việc phân công nhập khẩu, trong đó ghi rõ: các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long tự xuất gạo để nhập phân bón Các tỉnh khác do Bộ nông nghiệp và CNTP phụ trách Năm 1992: Nhà nớc vẫn khuyến khích nhập khẩu, điều này thể hiện trong kế hoạch giao năm 1992, trong đó ghi rõ Trung Ương đảm bảo hơn 50% từ Thuận Hải trở ra Các tỉnh từ Nam bộ trở vào tự lo để nhập khẩu để cân đối phân bón cho mình Năm 1993: Đầu năm 1993, trong số kế hoạch nhập khẩu cả năm là 1.150.000tấn Năm 1994 đến nay: Nhà nớc kiểm soát nhập khẩu phân bón bao gồm chỉ định đầu mối và số lợng nhập khÈu cho tõng ®Çu mèi.
Ba là, Không ít các doanh nghiệp lấy việc nhập khẩu phân bón nhằm mục đích tạo vốn; Thông qua trả chậm, bán đổ bán tháo nhằm sử dụng tiền tệ vào mục đích khác mà bản chất là không kinh doanh phân bón phục vụ nông nghiệp Điều này đã và đang diễn ra làm tổn hại to lớn tới các doanh nghiệp kinh doanh phân bón khác và bóp chết nền sản xuất phân bón trong nớc Nó chính là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng gió cho ngời nông dân và các nhà nhập khÈu kinh doanh ph©n bãn ch©n chÝnh.
Bốn là, Hiện nay chính phủ giao cho Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và một số Công ty Quốc doanh đóng vai trò chủ đạo, phân chia đầu mối: Tuy nhiên lại không nắm đợc quota đã phát hành bao nhiêu? cho ai? Nhập vào thời điểm nào? Số lợng bao nhiêu ? Đây thực sự là bài toán không có đáp số Vậy thì “ Chủ đạo” chỉ là một ngôn từ hoa mỹ mà thôi.
Tóm lại, giá cả là một trong những nhân tố ảnh hởng rất lớn tới cung cầu phân bón vô cơ trên thị trờng Việt nam.
2.4-/Cạnh tranh và xu hớng vận động Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào trên thị trờng, cuộc cạnh tranh sôi động nhất, tàn khốc nhất nhng cũng vinh quang nhất là cuộc chiến giữa doanh nghiệp với các đói thủ cạnh tranh trong ngành Cuộc cạnh tranh này mang tính quyết định đói với sự tồn tại cũng nh đi lên của doanh nghiệp trong thơng trờng Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh phân bón vô cơ, có rất nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh phân bón trên thị trờng, bao gồm cả doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh Các doanh nghiệp này phải cạnh tranh với nhau về giá cả, chất lợng sản phẩm và dịch vụ Nếu nh doanh nghiệp nào cung ứng phân bón với giá cả hợp lý, chất lợng tốt, kịp thời vụ và phù hợp với yêu cầu của ngời nông dân thì sẽ thắng trong cạnh tranh và thu thêm đợc nhiều lợi nhuËn.
Thực tế hiện nay hiện nay, ngoài Tổng công ty vật t nông nghiệp, Nhà nớc đã chỉ định thêm một số đầu mối cùng tham gia nhập khẩu phân bón vô cơ nhằm đáp ứng nhu cầu lớn về sản xuất nông nghiệp trong nớc, cụ thể là:
- Trong năm 1992 - 1993, có trên 80 đầu mối nhập khẩu (cả nớc và t nhân).
- Năm 1994, nhà nớc thu hẹp đầu mối nhập khẩu có 17 doanh nghiệp đợc phép nhập khẩu, trong đó Tổng công ty vật t nông nghiệp đợc cấp 60% lợng hàng nhập khẩu.
- Năm 1993 Nhà nớc có kế hoạch định hớng, 25 trong số
26 đầu mối nhập khẩu phân bón là doanh nghiệp Nhà nớc, trong đó 7 doanh nghiệp Trung ơng chiếm 70% khối lợng (Tổng công ty vật t nông nghiệp chiếm 60% khối lợng) 18 doanh nghiệp địa phơng chiếm 28,5% và một doanh nghiệp t nhân chiếm 1,5%.
- Năm 1996 có 67 doanh nghiệp đợc phép làm đầu mối nhËp.
Trong các đầu mối này Tổng công ty vật t nông nghiệp là một đầu mối chính và cung cấp phần lớn trong thị trờng nội địa Tuy nhiên, do có quá nhiều đầu mối nhập khẩu nên thị phần của Tổng công ty ngày càng bị thu hẹp lại (Đặc biệt là năm 1996) và do có quá nhiều đầu mối cùng giao dịch một lúc nên phía Việt Nam và Tổng công ty phải chịu hậu quả và bị ép mua với giá cao không có lợi.
Ngoài ra, do các doanh nghiệp không nắm vững nhu cầu thực tế nên đã cạnh tranh nhập khẩu phân bón làm cho nguồn cung lớn hơn cầu, tiêu thụ chậm gây ứ đọng với khối l- ợng lớn trong khi đó phí thuê kho bãi tăng lên, lãi vay ngân hàng ngày càng lớn - nhiều doanh nghiệp đứng trớc nguy cơ phá sản vì vậy phải bán phân ra thị trờng với giá thấp để thu hồi vốn- Điều này đã dẫn tới cơn "sốt lạnh" về phân bón
Hơn nữa, hiện tợng các đơn vị khác thờng nhập khẩu theo phơng thức trả chậm, (chiếm 90% tổng khối lợng nhập khẩu) gây nên tình trạng cung không đúng thời vụ Với ph- ơng thức nhập khẩu trả chậm các doanh nghiệp nhập khẩu có thể chiếm dụng vốn của bên bán để kinh doanh Khi mua về nhiều giá phân bón giảm, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để tiêu thụ thu hồi vốn làm thị trờng rối loạn, ảnh hởng tới hoạt động cung ứng kinh doanh của các doanh nghiệp khác trên thị trờng.
3-/ Kết luận về tổ chức lu thông phân bón vô cơ ở
Thông qua việc nghiên cứu, phân tích tình hình lu thông phân bón vô cơ ở Việt nam hiện nay, có thể rút ra mét sè kÕt luËn sau:
Một là, các đầu mối kinh doanh phân bón vẫn cha đợc ổn định, điển hình: nh năm 1993 có 80 doanh nghiệp đợc chỉ định làm đầu mối nhập khẩu phân bón, năm 1994 con số này giảm mạnh xuống còn 17 doanh nghiệp và nhích lên
25 trong năm 1995, năm 1996 lại có 80 đầu mối và năm 1997 cho đến nay giữ ở mức khoảng trên 30 đầu mối; trong các đầu mối này có nhiều đơn vị đợc chỉ định làm đầu mối nhập khẩu phân bón nhng lại không tiến hành nhập khẩu và ngợc lại, cũng có rất nhiều đơn vị không đợc chỉ định lại có nhu cầu điều kiện đáp ứng cho nhập khẩu phân bón Nh vậy có thể thấy rằng, chế độ chỉ định đầu mối nhập khẩu phân bón gắn liền với việc giao hạn ngạch nhập khẩu phân bón hàng năm tỏ ra cha có hiệu lực mạnh.