BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

32 16 0
BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Hướng dẫn học Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:  Học lịch trình môn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn  Đọc tài liệu: GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hồng Đức Thân (Đồng chủ biên), Giáo trình Kinh tế thương mại (2012), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Luật Thương mại năm 2005  Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email  Tham khảo thông tin từ trang Web môn học Nội dung Hoạt động trao đổi hàng hóa kinh tế tạo tiền đề hội cho hình thành phát triển lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh thương mại (kinh doanh hàng hóa kinh doanh dịch vụ) Kinh doanh hàng hóa đầu tư tiền của, công sức cá nhân hay tổ chức vào việc mua bán hàng hóa nhằm tìm kiếm lợi nhuận Mục tiêu  Mục thứ đề cập đến tổ chức quan hệ thương mại doanh nghiệp  Mục thứ hai nghiên cứu vấn đề kinh doanh mục tiêu kinh doanh hàng hóa  Mục thứ ba nội dung kinh doanh hàng hóa  Mục cuối cùng, quản trị yếu tố kinh doanh hàng hóa 44 TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường Tình dẫn nhập Quan hệ thương mại gián tiếp “Hôm 31/5 vừa qua, Honda SH Mode thức mắt Đà Nẵng Giá bán lẻ đề xuất Honda SH Mode 49,99 triệu Đồng Thế nhưng, đại lý hãng Hà Nội, Honda SH Mode bán với giá cao mức đề xuất từ – triệu Đồng” http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=622268#ixzz3A9ovRRR1 doc tin tuc www.xaluan.com Trách nhiệm nhà sản xuất người tiêu dùng Việt Nam phải bỏ thêm tiền để mua xe máy Honda gì? Tại Cơng ty Honda Việt Nam khơng thiết lập quan hệ thương mại để bán trực tiếp xe máy cho người tiêu dùng Việt Nam? TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 45 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường 3.1 Tổ chức quan hệ thương mại doanh nghiệp 3.1.1 Tính tất yếu quan hệ thương mại doanh nghiệp Quản lý có hiệu q trình kinh doanh thương mại địi hỏi phải thiết lập hợp lý mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp nhằm trao đổi kết hoạt động sản xuất – kinh doanh Trong q trình trao đổi đó, hai nhiệm vụ giải mua sắm yếu tố đầu vào cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Sự trao đổi kết hoạt động sản xuất kinh doanh trình liên tục sản xuất xã hội Cơ sở việc hình thành quan hệ kinh tế doanh nghiệp phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội định cần thiết phải trao đổi sản phẩm đơn vị sản xuất kinh doanh với Trao đổi sản phẩm giả định phải có quan hệ đơn vị “Trao đổi” – Các Mác viết: “không tạo khác phạm vi sản xuất, làm phạm vi sản xuất thành ngành nhiều phụ thuộc vào toàn sản xuất xã hội” Quan hệ kinh tế thương mại tổng thể mối quan hệ lẫn kinh tế, tổ chức luật pháp phát sinh doanh nghiệp q trình mua bán hàng hóa, dịch vụ Theo nghĩa rộng, quan hệ kinh tế thương mại thực chất hệ thống quan hệ lẫn doanh nghiệp vận động hàng hóa, dịch vụ điều kiện kinh tế – xã hội định Điều định đặc trưng mối quan hệ kinh tế nước có chế độ trị – xã hội khác 3.1.2 Hệ thống quan hệ thương mại Toàn mối quan hệ kinh tế phát sinh doanh nghiệp q trình mua bán hàng hố, dịch vụ tạo thành hệ thống quan hệ thương mại kinh tế quốc dân Cùng với phát triển sản xuất xã hội, tiến khoa học kỹ thuật phân công lao động xã hội, hình thức quan hệ kinh tế thương mại hình thành phát triển nhiều mức độ khác Trên thực tế, quan hệ kinh tế thương mại thường phân loại theo tiêu thức khác nhau: theo đặc điểm hình thành; theo đặc điểm hệ thống quản lý; theo đặc điểm qua khâu trung gian; theo hình thức bán hàng; theo mức độ bền vững (xem sơ đồ 1) 46 TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường Định hướng trước Không định hướng trước Đặc điểm hình thành Kinh tế ngành Liên ngành Lãnh thổ Đặc điểm hệ thống quản lý Giữa lãnh thổ Trực tiếp Qua khâu trung gian Gián tiếp Quan hệ kinh tế giức doanh nghiệp (hình thức tổ chức) Bán thẳng Bán qua kho trạm, cửa hàng Theo hình thức bán hàng Theo thương vụ Ngắn hạn Độ bền vững Dài hạn Sơ đồ 1: Hệ thống mối quan hệ kinh tế thương mại Hệ thống mối quan hệ thương mại luôn thay đổi phát triển theo hướng ngày trở nên phức tạp hoàn thiện Xu hướng mối quan hệ kinh tế thương mại ngày trở nên phức tạp do:  Thứ nhất, quy mô sản xuất kinh doanh ngày lớn làm cho q trình mua bán hàng hóa ngày trở nên khó khăn phức tạp Càng ngày đòi hỏi khối lượng lớn vật tư hàng hóa cho sản xuất kinh doanh, nhiều chi phí cho việc phân phối lưu thơng hàng hóa kinh tế từ hệ thống kho hàng để bảo quản hàng hóa, đến phương tiện vận chuyển  Thứ hai, mở rộng dạnh mục sản phẩm sản xuất, kinh doanh, ngày xuất nhiều sản phẩm kinh tế Điều đáng ý danh mục sản phẩm tăng nhanh so với tăng số lượng doanh nghiệp  Thứ ba, gia tăng số lượng doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế làm cho trao đổi sản phẩm mở rộng sâu sắc  Thứ tư, phát triển sản xuất kinh doanh vùng làm cho thay đổi sơ đồ ghép doanh nghiệp vốn hình thành từ trước TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 47 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường  Thứ năm, chun mơn hố sản xuất phát triển Sản xuất chun mơn hố theo sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo công đoạn sản xuất, làm cho lưu chuyển hàng hóa kinh tế ngày có nhiều bán thành phẩm, chi tiết, phận máy tình hình làm phức tạp mối quan hệ kinh tế Theo ý kiến nhà kinh tế học, mối quan hệ kinh tế tăng lên theo tỷ lệ bình phương với tốc độ tăng sản xuất, có nghĩa là, khối lượng sản xuất sản phẩm tăng lên gấp ba lần mối quan hệ thương mại tăng lên gấp chín lần Trong hoạt động thương mại, dịch vụ, việc thiết lập mối quan hệ kinh tế hợp lý doanh nghiệp tạo nhiều hội để giảm chi phí kinh doanh, đơn giản hoá mối quan hệ kinh tế việc tổ chức cung ứng hàng hoá cho nhu cầu xã hội, tạo điều kiện ổn định cho trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Vì vậy, việc lựa chọn hợp lý hố hình thức mua bán hàng hố, dịch vụ nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp thương mại 3.1.3 Quan hệ thương mại trực tiếp gián tiếp 3.1.3.1 Quan hệ thương mại trực tiếp Quan hệ thương mại trực tiếp quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ mà vấn đề kinh tế, tổ chức luật pháp thoả thuận trực tiếp người sản xuất người tiêu dùng Trong kinh tế thị trường, quan hệ thương mại trực tiếp doanh nghiệp bảo đảm cho sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, cho phép thống cố gắng doanh nghiệp việc giải vấn đề thuộc tiến khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm bảo đảm trình mua bán vật tư, hàng hoá tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp tốt Sự phát triển quan hệ thương mại trực tiếp nước phản ánh số tiêu định, tiêu số lượng doanh nghiệp chuyển sang mua bán trực tiếp, tiêu số lượng chủng loại vật tư hàng hóa mua bán trực tiếp tiêu tỷ trọng sản phẩm mua bán trực tiếp nước có kinh tế phát triển hình thức quan hệ mua bán trực tiếp chủ yếu nước Châu Âu Mỹ, tỷ trọng sản phẩm mua bán trực tiếp chiếm khoảng 80% Ở nước ta, quan hệ thương mại trực tiếp mua bán nhiều loại hàng hóa cịn chưa phát triển mạnh Khơng hàng nhập khẩu, mà với nhiều loại hàng hóa quan trọng sản xuất nước cịn nhiều quan hệ trung gian làm chậm trễ trình lưu chuyển hàng hóa gây nhiều lãng phí cho xã hội Kinh nghiệm doanh nghiệp chuyển sang quan hệ thương mại trực tiếp cho thấy nhiều ưu điểm lớn mối quan hệ việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 48 TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường  Thứ nhất, người sản xuất có điều kiện để bảo đảm cho trình sản xuất tiến hành nhịp nhàng giảm thời gian ngừng sản xuất thiếu vật tư hàng hóa vật tư hàng hóa mua chậm  Thứ hai, nâng cao chất lượng hàng hóa mua bán, cải tiến cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp nhờ có nguyên vật liệu, thiết bị bán thành phẩm với chất lượng cao  Thứ ba, hình thành hợp lý lực lượng dự trữ sản xuất hộ tiêu dùng, giảm dự trữ cải tiến cấu dự trữ  Thứ tư, giảm chi phí lưu thơng hàng hóa nhờ giảm bớt khâu trung gian bốc xếp, bảo quản, sử dụng hợp lý phương tiên vận tải, bao bì  Thứ năm, nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm nhờ mà nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp  Thứ sáu, thiết lập mối quan hệ thương mại trực tiếp ổn định lâu dài cho phép tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Trên ưu điểm hình thức quan hệ thương mại trực tiếp doanh nghiệp Tuy nhiên, trường hợp, quan hệ thương mại trực tiếp có hiệu Mối quan hệ thương mại trực tiếp doanh nghiệp có hiệu trước hết doanh nghiệp sản xuất lớn hàng loạt, có nhu cầu vật tư hàng hóa lớn ổn định Còn đứng giác độ kinh tế quốc dân, thiết lập quan hệ thương mại trực tiếp trường hợp sau coi hợp lý:  Khi doanh nghiệp có quan hệ mật thiết với công nghệ sản xuất sản phẩm cuối Đó trường hợp trao đổi sản phẩm hiệp tác doanh nghiệp tham gia vào sản xuất sản phẩm cuối  Khi thiết bị, máy móc chi tiết, phận máy, vật liệu sản xuất theo đơn đặt hàng đặc biệt, cần có thỏa thuận trực tiếp tính kỹ thuật sản phẩm người sản xuất  Khi cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất lớn, hàng loạt theo danh mục ổn định với số lượng đủ để thực có hiệu hình thức mua bán thẳng Đó trường hợp bán kim khí cho doanh nghiệp chế tạo máy, chế tạo ô – tô; bán gỗ, tông cho doanh nghiệp chế biến đồ gỗ; bán xi măng kính cho cơng trình xây dựng lớn than cho nhà máy điện, luyện kim Nếu loại vật tư hàng hóa xây dựng quan hệ thương mại trực tiếp cả, người sản xuất phải quan hệ với nhiều đơn vị tiêu dùng, phải lo đặt phương tiện vận tải, tốn nhiều công sức vào tiêu thụ, ảnh hưởng không tốt đến sản xuất, đặc biệt thường dẫn đến tăng dự trữ sản xuất gây nên ứ đọng vốn kinh doanh Về phía đơn vị tiêu dùng, trường hợp quan hệ thương mại trực tiếp có lợi cả, đơn vị tiêu dùng có nhu cầu hay biến động TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 49 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường 3.1.3.2 Quan hệ thương mại gián tiếp Đối với đơn vị tiêu dùng có nhu cầu hay biến động, quan hệ thương mại qua tổ chức kinh doanh trung gian lại tốt Quan hệ thương mại gián tiếp quan hệ người sản xuất người tiêu dùng cuối phải qua khâu trung gian Mặc dù có nhược điểm định so với hình thức mua bán trực tiếp chi phí bốc xếp, bảo quản hàng hóa hình thức mua bán qua tổ chức kinh doanh thương mại có ưu điểm định:  Thứ nhất, cho phép đơn vị tiêu dùng mua bán với số lượng vừa đủ cho tiêu dùng sản xuất, vào thời điểm phát sinh nhu cầu cho sản xuất nhờ đơn vị tiêu dùng sử dụng có hiệu đồng vốn mình, giảm chi phí kho tàng, bảo quản hàng hóa doanh nghiệp  Thứ hai, bảo đảm đồng vật tư hàng hóa cho sản xuất kinh doanh Quan hệ kinh tế trực tiếp bảo đảm tốt loại vật tư hàng hóa, đồng gặp nhiều khó khăn định mức mua bán thẳng, nguồn hàng sản xuất định Quan hệ kinh tế qua tổ chức kinh doanh thương mại cho phép đơn vị tiêu dùng mua bán lúc nhiều loại hàng hóa khác nhau, với số lượng thời gian phù hợp với yêu cầu sản xuất  Thứ ba, cho phép thực hoạt động dịch vụ thương mại tốt Là lĩnh vực dịch vụ sản xuất, tổ chức kinh doanh thương mại có điều kiện việc giúp đơn vị tiêu dùng dịch vụ thương mại, dịch vụ sản xuất tổ chức pha cắt vật liệu thành khối phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng, hướng dẫn khách hàng sử dụng hợp lí loại vật tư hàng hóa khác nhau, lựa chọn ghép đồng hàng hóa, dịch vụ bán chuyển hàng tận nơi theo u cầu (hay cịn gọi “hình thức mua hàng khơng phải mang vác”), tổ chức lắp đặt hướng dẫn vận hành thiết bị bảo đảm phụ tùng thay tiến hành sửa chữa thiết bị Như vậy, hình thức quan hệ thương mại có ưu điểm, nhược điểm định, song chúng bổ sung cho song song tồn Nhiệm vụ cán thương mại phải xem xét nhân tố kinh tế, tổ chức kĩ thuật ảnh hưởng đến trình mua bán, từ sử dụng phương pháp phù hợp để lựa chọn hình thức quan hệ kinh tế có hiệu cho doanh nghiệp 3.1.4 Tổ chức mối quan hệ thương mại 3.1.4.1 Đơn hàng Lập đơn hàng công việc khởi đầu tổ chức hợp lý mối quan hệ kinh tế Quá trình lên đơn hàng coi việc xác định nhu cầu tất quy cách, chủng loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết, số lượng đặt mua quy cách, chủng loại thời hạn nhận hàng Lập đơn hàng giai đoạn công tác quan trọng q trình kế hoạch hố thương mại tổ chức mối quan hệ kinh tế Bất sai sót cơng tác lập đơn hàng dẫn đến việc đặt mua hàng hóa mà hoạt động tiêu 50 TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường dùng, sản xuất không cần không với yêu cầu Với tầm quan trọng đó, doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác lập đơn hàng Muốn lập đơn hàng xác, cần dựa vào nhiệm vụ sản xuất sản phẩm theo mặt hàng cụ thể, mức tiêu dùng vật tư cụ thể, định mức dự trữ sản xuất, lượng vật tư tồn kho thực tế mức sản phẩm dở dang… Phương pháp chủ yếu sử dụng để tính tốn phương pháp trực tiếp Nhiệm vụ quan trọng công tác lập đơn hàng chọn đặt mua loại vật tư hàng hóa có hiệu kinh tế cao, tức vật tư hàng hóa sử dụng cho phép giảm phế liệu, phế phẩm, tiết kiệm lao động, giảm chi phí máy móc thiết bị, đồng thời nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, bảo vệ môi trường Tuy nhiên, để đặt mua hàng hóa đó, người tiêu dùng phải có khoản chi trả thêm giá mua hàng hóa Phần chi trả thêm giá dịch vụ chuẩn bị hàng cho sản xuất Để đặt mua loại hàng hoá người ta dùng công thức sau: E = [H0G + L0(1 + P/100)]  [H1G(1 + K/100) + L1(1+ P/100)] Trong đó: E: Hiệu kinh tế việc sử dụng loại hàng hóa có kích thước đặc biệt H0H1: Mức tiêu dùng vật tư hàng hóa tương ứng với việc sử dụng loại hàng có kích thước chuẩn đặc biệt G: Giá vật tư hàng hóa K: Mức trả thêm bán loại hàng có kích thước đặc biệt so với giá bán % L0L1: Tiền công lao động để sản xuất đơn vị sản phẩm tương ứng từ loại hàng có kích thước chuẩn đặc biệt P: Tỷ lệ chi phí sử dụng tiền cơng lao động, % Nếu kết quả: E > đặt mua loại hàng có kích thước đặc biệt có hiệu Sau xác định loại vật tư, hàng hóa cần mua, cần phải xác định lượng đặt hàng quy cách cụ thể theo công thức sau đây: Cm = N + Dck  (Ođk + C0  X + Ph) Trong đó: Cm: Khối lượng hàng hóa đặt mua kỳ N: Tổng nhu cầu hàng hóa cụ thể kỳ kế hoạch Dck: Dự trữ hàng hóa Ođk: Tồn kho đầu kỳ hàng hóa C0: Khối lượng vật tư hàng hóa đặt mua trước lúc lập đơn hàng X: Số hàng xuất bán trước lúc lập đơn hàng Ph: Số hàng đặt mua chưa hết trước lúc lập đơn hàng Phụ thuộc vào hình thức quan hệ kinh tế, đơn hàng thường gửi doanh nghiệp thương mại quan hệ kinh tế trực tiếp gửi thẳng đến người sản xuất, người bán hàng Đơn hàng sở quan trọng để ký kết hợp đồng kinh tế mua bán hàng hóa, nhiều trường hợp đơn hàng coi hợp đồng kinh tế TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 51 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường 3.1.4.2 Tổ chức mối quan hệ thương mại Tổ chức mối quan hệ thương mại trình ghép mối doanh nghiệp với mua bán hàng hóa, dịch vụ Theo nghĩa rộng hơn, tổ chức mối quan hệ thương mại thực chất trình thực hoạt động xúc tiến thương mại Đây khâu công tác việc tổ chức mối quan hệ thương mại nhằm thực kế hoạch thương mại kinh tế quốc dân Nhiệm vụ chủ yếu trình ghép mối là:  Phối hợp có hiệu loại phương tiện vận chuyển hàng hóa phân phối hợp lý luồng hàng loại phương tiện  Bảo đảm tổng quãng đường vận chuyển ngắn cho loại phương tiện vận tải  Bảo đảm giá thành vận chuyển chi phí liên quan khác nhỏ nhất, nâng cao khả cạnh tranh mua bán hàng hóa  Khơng ngừng mở rộng củng cố mối quan hệ kinh tế trực tiếp, dài hạn doanh nghiệp nhằm tạo thị trường tiêu thụ ổn định Để thực nhiệm vụ nêu trên, thương mại, người ta thường sử dụng nhiều phương pháp ghép khác Phương pháp ghép tồn biện pháp phân tích, tính tốn nhân tố ảnh hưởng nhằm thiết lập quan hệ hộ mua hàng với hộ bán hàng cách hợp lý mang lại hiệu kinh doanh cao, đồng thời đảm bảo lợi ích hai bên hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ Thường có phương pháp ghép sau:  Phương pháp so sánh chênh lệch khoảng cách Thực chất phương pháp tính tốn việc ghép hộ mua hàng với hai hộ có khả cung ứng, người ta phải tính khoảng cách chênh lệch Khoảng cách chênh lệch kết so sánh khoảng cách điểm giao điểm nhận hàng hóa Dựa vào kết so sánh chênh lệch khoảng cách, người ta tiến hành ghép hộ với để tổng quãng đường vận chuyển hàng hoá ngắn Đây phương pháp ghép thường áp dụng điều kiện có nhiều hộ mua hàng số lượng hộ bán hàng không đơn vị Và hạn chế phương pháp  Phương pháp phân tích sơ đồ Thực chất phương pháp thiết lập sơ đồ tuyến đường vận chuyển hàng hóa từ hộ bán hàng đến hộ mua hàng Trên sở sơ đồ đó, nhiều trường hợp, người ta thiết lập mối quan hệ kinh tế hợp lý thương mại mà không cần thiết phải biết thật cụ thể khoảng cách tính tốn khoảng cách chênh lệch Phương pháp phân tích sơ đồ áp dụng chủ yếu để giải vấn đề có tính chất mục đích phụ, kiểm tra vận động hàng hóa kỳ qua trường hợp ghép hộ mua bán với thực phương pháp khác nhằm thiết lập sơ đồ tuyến đường vận chuyển hay khu vực vận chuyển hợp lý để tránh vận chuyển hàng hóa đường vịng, vận chuyển ngược chiều 52 TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường  Phương pháp tốn học kỹ thuật cơng nghệ thơng tin Mục đích phương pháp tốn học dùng tốn học tính tốn phân tích để tìm phương án ghép tối ưu, mang lại hiệu kinh doanh cao (thực chất áp dụng giải tốn vận tải, tìm phương án tối ưu) Trong điều kiện nay, thành tựu khoa học công nghệ ứng dụng rộng rãi sản xuất kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực thương mại Thương mại điện tử ứng dụng rộng rãi nước Thông qua INTERNET phương tiện truyền thông đại giúp cho người tham gia (các doanh nghiệp) tạo dựng củng cố quan hệ bạn hàng, thực hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ (xem Thương mại điện tử) 3.2 Loại hình kinh doanh hàng hóa 3.2.1 Khái niệm mục tiêu kinh doanh hàng hóa Kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Tiến hành hoạt động kinh doanh có nghĩa tập hợp phương tiện, người đưa họ vào hoạt động để sinh lợi cho doanh nghiệp Kinh doanh hàng hóa đầu tư tiền của, cơng sức cá nhân hay tổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua bán hàng hóa nhằm tìm kiếm lợi nhuận Như vậy, mục tiêu kinh doanh thương mại tạo lợi nhuận Nhưng doanh nghiệp lúc thường có nhiều nhu cầu khơng phải lúc thoả mãn tất nhu cầu đó, nên địi hỏi phải có phân loại nhu cầu, nghĩa có lựa chọn mục tiêu Những mục tiêu gần gũi nhất, có khả thực lớn đặt lên hàng đầu Vì vậy, việc lựa chọn mục tiêu thường biểu diễn dạng “tháp mục tiêu” (Xem hình 2) Trong đó, mục tiêu quan trọng dễ có khả thực doanh nghiệp xếp lên đỉnh tháp tuần tự, mục tiêu lâu dài đòi hỏi phải thực khoảng thời gian lâu dài Mục tiêu quan trọng Mục tiêu lâu dài Hình 2: Tháp mục tiêu kinh doanh TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 53 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường Lợi nhuận tiêu tuyệt đối phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ, nguồn gốc tái sản xuất mở rộng kinh doanh địn đẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao hiệu kinh doanh sở sách phân phối hợp lý đắn Cũng doanh nghiệp khác, lợi nhuận doanh nghiệp thương mại hình thành từ nguồn sau:  Một là: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận thu từ hoạt động bán hàng doanh nghiệp, từ hoạt động dịch vụ thương mại Bộ phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng số lợi nhuận doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố như: khối lượng hàng hoá dịch vụ bán thị trường; giá mua bán hàng hoá, dịch vụ; chi phí quản lý chi phí bán hàng khác  Hai là: Lợi nhuận từ hoạt động tài Lợi nhuận xác định chênh lệch khoản thu chi hoạt động tài như: mua bán chứng khốn; mua bán ngoại tệ; lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh; lãi cho vay vốn; lợi tức cổ phần lợi nhuận chia từ phần vốn góp liên doanh, hợp doanh  Ba là: Lợi nhuận bất thường Là khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp khơng dự tính trước có dự tính đến có khả thực hiện, khoản thu khơng mang tính chất thường xuyên Chẳng hạn như: khoản phải trả khơng trả phía chủ nợ; khoản nợ khó đòi duyệt bỏ thu hồi được; lợi nhuận từ quyền sở hữu; nhượng quyền sử dụng tài sản; khoản thu vật tư, tài sản thừa sau bù trừ hao hụt mát; khoản chênh lệch lý, nhượng bán tài sản; lợi nhuận năm trước phát năm nay; hoàn nhập số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó địi; tiền trích bảo hành sản phẩm thừa hết hạn bảo hành Lợi nhuận doanh nghiệp phân phối sau:  Lợi nhuận thực doanh nghiệp sau bù đắp lỗ năm trước theo quy định luật thuế thu nhập doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phân phối sau: a) Chia lãi cho thành viên góp vốn liên kết theo quy định hợp đồng (nếu có); b) Bù đắp khoản lỗ năm trước hết thời hạn trừ vào lợi nhuận trước thuế; c) Trích 10% vào quỹ dự phịng tài chính, số dư quỹ 25% vốn điều lệ khơng tính nữa; d) Trích lập quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ Nhà nước quy định công ty đặc thù mà pháp luật quy định phải trích lập; đ) Số lại sau lập quỹ quy định điểm a, b, c, d Khoản phân phối theo tỷ lệ vốn nhà nước đầu tư công ty vốn công ty tự huy động bình quân năm  Phần lợi nhuận chia theo vốn nhà nước đầu tư dùng để tái đầu tư bổ sung vốn nhà nước công ty nhà nước Trường hợp không cần thiết bổ sung vốn nhà nước công ty nhà nước, đại diện chủ sở hữu định điều động quỹ tập trung để đầu tư vào công ty khác  Lợi nhuận chia theo vốn tự huy động phân phối sau: a) Trích tối thiểu 30% vào quỹ đầu tư phát triển cơng ty; b) Trích tối đa 5% lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành cơng ty Mức trích năm khơng vượt q 500 triệu đồng (đối với cơng ty có Hội đồng quản trị), 200 triệu đồng (đối với công ty TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 61 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường khơng có Hội đồng quản trị) với điều kiện tỷ suất lợi nhuận thực trước thuế vốn nhà nước công ty phải lớn tỷ suất lợi nhuận kế hoạch; c) Số lợi nhuận lại phân phối vào quỹ khen thưởng, phúc lợi cơng ty Mức tính vào quỹ Hội đồng quản trị Giám đốc công ty khơng có Hội đồng quản trị định sau tham khảo ý kiến Ban Chấp hành Công đồn cơng ty Đối với cơng ty nhà nước hoạt động lĩnh vực độc quyền trích tối đa không tháng lương thực cho quỹ khen thưởng phúc lợi Số lợi nhuận lại sau trích quỹ khen thưởng phúc lợi bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển công ty Đối với công ty đầu tư thành lập năm liền kề từ có lãi phân phối lợi nhuận mà quỹ khen thưởng, phúc lợi không đạt tháng lương thực tế cơng ty giảm phần trích quỹ đầu tư phát triển để đảm bảo đủ tháng lương cho quỹ Mức giảm tối đa toàn số trích quỹ đầu tư phát triển kỳ phân phối lợi nhuận năm Đối với cơng ty nhà nước thiết kế thực tế thường xuyên, ổn định cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích nhà nước đặt hàng giao kế hoạch phân phối lợi nhuận mà khơng đủ trích quỹ khen thưởng phúc lợi theo mức tháng lương nhà nước trợ cấp cho đủ theo trường hợp cụ thể Có thể khái quát mơ hình phân phối lợi nhuận hình Tổng doanh thu Tổng chi phí kinh doanh Bù lỗ năm trước Lợi nhuận thực Thuế TNDN Lợi nhuận phân phối Bù đắp lỗ năm trước hết hạn… Trích 10% cho quỹ dự phòng TC = 25% vốn điều lệ Phần lợi nhuận chia theo vốn nhà nước ĐT Trích lập quỹ đặc biệt Lợi nhuận lại (1 – 4) 10% quỹ đầu tư phát triển 5% quỹ thưởng BQL điều hành Chia lãi cho thành viên góp vốn Số lại DN Lợi nhuận theo vốn huy động doanh nghiệp Số dư lại Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi Hình 3: Mơ hình phân phối lợi nhuận 62 TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường 3.4.2 Quản trị vốn kinh doanh Vốn kinh doanh doanh nghiệp thương mại biểu tiền toàn tài sản dùng kinh doanh, bao gồm tài sản vật, tiền, ngoại tệ, kim loại quý Vốn kinh doanh phân loại theo tiêu thức sau đây:  Một là, theo nguồn gốc hình thành, ta có loại vốn sau đây: o Vốn ngân sách cấp: gồm vốn cố định, vốn lưu động, vốn xây dựng ngân sách cấp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước o Vốn doanh nghiệp bổ sung: hình thành từ lợi nhuận mà doanh nghiệp thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh o Vốn liên doanh liên kết: vốn hình thành có đơn vị tham gia liên doanh liên kết với doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp o Vốn tín dụng: gồm tiền vay ngắn hạn, vay dài hạn ngân hàng vay đơn vị, cá nhân nước  Hai là, vào tốc độ lưu chuyển vốn q trình kinh doanh, ta có hai loại vốn sau đây: o Vốn lưu động o Vốn cố định Việc phân chia loại vốn có ý nghĩa lớn hoạt động kinh doanh thương mại Vì tính chất chúng khác hình thức biểu khác nên phải có biện pháp thích ứng để nâng cao hiệu sử dụng loại vốn 3.4.2.1 Vốn lưu động – thành phần cấu Vốn lưu động biểu tiền tài sản lưu động vốn lưu thông Vốn lưu động biểu hai hình thái khác nhau, hình thái vật hình thái giá trị Tài sản lưu động doanh nghiệp thương mại gồm vật liệu đóng gói, bao bì, nhiên liệu, dụng cụ thứ khác gọi chung vật tư dùng cho hoạt động mua bán Nội dung vật chất vốn lưu thông doanh nghiệp thương mại hàng hoá để kinh doanh, tiền nhờ ngân hàng thu vốn tiền Nếu vốn lưu động cần thiết doanh nghiệp sản xuất để mua vật tư cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp thương mại, vốn lưu động cần thiết để dự trữ hàng hoá phục vụ kinh doanh để tổ chức cơng tác mua bán hàng hố Vốn lưu động doanh nghiệp thương mại chia thành vốn lưu động định mức vốn lưu động không định mức Vốn lưu động định mức số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ, bao gồm vốn dự trữ vật tư hàng hoá vốn phi hàng hố để phục vụ cho q trình kinh doanh Vốn lưu động không định mức số vốn lưu động phát sinh q trình kinh doanh, khơng thể có để tính tốn định mức tiền gửi ngân hàng, toán tiền tạm ứng TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 63 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường Với doanh nghiệp thương mại tuý, trình chu chuyển vốn lưu động thường trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn mua hàng (biến T thành H), giai đoạn vốn lưu động chuyển từ hình thái giá trị sang hình thái vật giai đoạn bán hàng (biến H thành T) lúc vốn lưu động lại quay trở lại hình thái ban đầu với số lượng lớn Trong vốn lưu động doanh nghiệp thương mại, vốn hình thức dự trữ hàng hố chiếm tỷ trọng cao Vốn dự trữ hàng hoá số tiền dự trữ hàng hoá kho, cửa hàng, giá trị hàng hóa đường vận chuyển Bởi để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động phải nâng cao hiệu sử dụng vốn dự trữ hàng hố, thơng qua việc đẩy nhanh khối lượng tiêu thụ sản phẩm thu hồi tiền vốn Thành phần vốn lưu động tổng thể loại nhóm yếu tố vật chất khác (nguyên liêu, vật liệu ) hình thái giá trị Cơ cấu vốn lưu động quan hệ tỉ lệ giá trị loại nhóm so với toàn giá trị vốn lưu động Trong kinh tế quốc dân, thành phần cấu vốn lưu động ngành có khác Điều đặc điểm tính chất hoạt động ngành định Kinh doanh thương mại lĩnh vực lưu thơng phân phối hàng hố nên vốn lưu động chiếm tỷ lệ chủ yếu vốn kinh doanh, thành phần có cấu khác với vốn lưu động công nghiệp xây dựng Nguồn vốn lưu động doanh nghiệp thương mại gồm vốn tự có, vốn vay vốn liên doanh, liên kết Trong kinh doanh phải ý đến việc đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động thông qua tiêu sau đây:  Một là, Số lần chu chuyển (số vòng quay) vốn lưu động kỳ K DT O bq Trong đó: K: số lần chu chuyển vốn DT: doanh thu (doanh số bán hàng) doanh nghiệp thương mại Obq: số dư vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu cho biết, khoảng thời gian định, vốn lưu động quay vòng  Hai là, Số ngày vòng quay vốn lưu động V T K Trong đó: V: số ngày vòng quay vốn lưu động T: thời gian theo lịch kỳ K: số lần chu chuyển vốn lưu động kỳ Chỉ tiêu cho biết để quay vòng vốn lưu động cần ngày  Ba là, Tỉ suất sinh lời vốn lưu động P  64 P O bq TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường Trong đó: P: tỷ suất sinh lời vốn lưu động ∑P: tổng lợi nhuận thu kỳ Obq: số dư vốn lưu động bình quân  Bốn là, Số vốn lưu động tiết kiệm B K kh  K bc  O bqkh K bc Hoặc: B  (Vbc  Vkh )  DTkh T Trong đó: B: số vốn lưu động tiết kiệm Kbc: số vòng quay vốn lưu động kỳ báo cáo Kkh: số vòng quay vốn lưu động kỳ kế hoạch Qbqkh: số dư vốn lưu động bình quân kỳ kế hoạch Vbc: số ngày vòng quay vốn lưu động kỳ báo cáo Vkh: số ngày vòng quay vốn lưu động kỳ kế hoạch DTkh: doanh số bán hàng kỳ kế hoạch 3.4.2.2 Vốn cố định – thành phần cấu Vốn cố định biểu tiền tài sản cố định Vốn dùng để xây dựng trang bị loại tài sản cố định khác doanh nghiệp Tài sản cố định doanh nghiệp thương mại phản ánh sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp, phản ánh lực kinh doanh có trình độ tiến khoa học kỹ thuật doanh nghiệp Vì tài sản cố định tham gia nhiều lần vào trình kinh doanh, sau chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, nên giá trị chuyển dần phần vào giá trị sản phẩm Tư liệu lao động tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay số chức định mà thiếu phận hệ thống khơng thể hoạt động được, thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn coi tài sản cố định: (1) Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; (2) Có thời gian sử dụng năm trở lên; (3) Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy có giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên Trường hợp hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, phận cấu thành có thời gian sử dụng khác thiếu phận mà hệ thống thực chức hoạt động u cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng phận TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 65 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường tài sản phận tài sản thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn tài sản cố định coi tài sản cố định hữu hình độc lập Đối với súc vật làm việc và/ cho sản phẩm, súc vật thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn tài sản cố định coi TSCĐ hữu hình Đối với vườn lâu năm mảnh vườn cây, thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn TSCĐ coi TSCĐ hữu hình Đặc điểm kinh doanh thương mại gắn liền với trình phân phối lưu thơng hàng hố Điều định cấu vốn kinh doanh thương mại, vốn cố định doanh nghiệp thương mại thường chiếm 20% tổng số vốn kinh doanh Cũng ngành khác, thương mại, vốn cố định biểu hai hình thái:  Hình thái vật: toàn tài sản cố định dùng kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, cơng cụ, thiết bị đo lường, thí nghiệm, phương tiện vận tải, bốc dỡ hàng hố  Hình thái tiền tệ: giá trị tài sản cố định chưa khấu hao vốn khấu hao chưa sử dụng để tái sản xuất tài sản cố định, phận vốn cố định hồn thành vịng ln chuyển trở hình thái tiền tệ ban đầu Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức khác như: theo đặc điểm hình thức sử dụng, theo thành phần vật chất tài sản cố định Thông thường theo đặc điểm hình thức sử dụng, có nhóm tài sản cố định sau đây:  Nhóm tài sản cố định dùng kinh doanh, tài sản cố định phục vụ trực tiếp cho hoạt động mua, bán, bảo quản, vận chuyển hàng hoá  Nhóm tài sản cố định phục vụ cho cơng tác quản lý nhà làm việc, nhà tiếp khách, phịng hội họp, y tế, văn hố, thể thao  Nhóm tài sản cố định dùng cho nhu cầu phúc lợi cán công nhân viên nhà nghỉ, phương tiện đưa đón cơng nhân  Nhóm tài sản cố định khơng cần dùng chờ xử lý, tài sản cố định doanh nghiệp khơng có nhu cầu, hư hỏng chờ giải lý Theo thành phần vật chất, tài sản cố định chia loại sau: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị dùng để bốc dỡ, đóng gói, xếp hàng hố kho phương tiện khác Cơ cấu TSCĐ doanh nghiệp thương mại thường tính loại, số lượng TSCĐ tỷ trọng loại so với tồn TSCĐ doanh nghiệp Cơ cấu thay đổi tiêu quan trọng nói lên trình độ kỹ thuật khả phát triển hoạt động kinh doanh ngành lưu thơng hàng hố Nó phản ánh đặc điểm hoạt động doanh nghiệp giúp cho việc xác định phương hướng tái sản xuất mở rộng TSCĐ Chỉ tiêu cấu TSCĐ  Giá trị loại TSCĐ Giá trị tồn TSCĐ × 100% Cũng vốn lưu động, vốn cố định doanh nghiệp thương mại hình thành từ nhiều nguồn khác như: nguồn vốn ngân sách cấp, vốn cổ phần từ cổ đơng đóng góp, vốn chủ doanh nghiệp bỏ ban đầu thành lập doanh nghiệp tư 66 TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường nhân, vốn tự bổ sung doanh nghiệp sở đầu tư mua sắm trang thiết bị từ quỹ phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nguồn vốn liên doanh liên kết, nguồn vốn vay từ ngân hàng Trong trình sử dụng vốn cố định, cần phải đánh giá hiệu sủ dụng loại vốn để có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng Những tiêu dùng để đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định bao gồm: Chỉ tiêu hiệu sử dụng  TSCĐ Tỷ suất sinh lời TSCĐ  Tổng mức lưu chuyển hàng hóa Giá trị TSCĐ dùng vào kinh doanh Tổng lợi nhuận thực kỳ Giá trị TSCĐ dùng vào kinh doanh kỳ × 100% × 100% 3.4.3 Hiệu kinh doanh tiêu đánh giá hiệu kinh doanh hàng hóa 3.4.3.1 Khái niệm hiệu kinh doanh thương mại Không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh thực mối quan tâm hàng đầu sản xuất xã hội doanh nghiệp Thị trường nơi kinh tế hiệu nói chung hay doanh nghiệp có hiệu kinh doanh hay khơng? Tuy nhiên, hiệu kinh tế hiệu kinh doanh gì? Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, hiệu kinh doanh làm để đạt hiệu kinh tế, hiệu kinh doanh cịn có nhiều quan điểm khác Vì cần phải làm rõ chất hiệu kinh tế nói chung hiệu kinh doanh thương mại nói riêng biểu Điều có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn có hiểu chất hiệu kinh doanh thương mại có sở để xác định tiêu chuẩn tiêu đánh giá hiệu kinh doanh thương mại, để từ xác định yêu cầu việc đề mục tiêu biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh thương mại Ở tầm vĩ mô, “hiệu kinh tế tượng (hoặc trình) kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt mục tiêu xác định” Từ khái niệm khái quát này, hình thành cơng thức biễu diễn khái qt phạm trù hiệu kinh tế sau: H = K/C Với H hiệu kinh tế tượng (q trình kinh tế) đó; K kết thu từ tượng (quá trình) kinh tế C chi phí tồn để đạt kết Và khái niệm ngắn gọn: hiệu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế xác định tỷ số kết đạt với chi phí bỏ để đạt kết Quan điểm đánh giá tốt trình độ sử dụng nguồn lực điều kiện “động” hoạt động kinh tế Theo quan niệm hồn tồn tính tốn hiệu kinh tế vận động biến đổi không ngừng hoạt động kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô tốc độ biến động khác chúng Ở doanh nghiệp, xét cách chung nhất, hiệu kinh doanh thương mại phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực doanh nghiệp lĩnh vực thương mại thông qua TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 67 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường tiêu đặc trưng kinh tế kỹ thuật xác định tỉ lệ so sánh đại lượng phản ánh kết đạt đuợc kinh doanh với đại lượng phản ánh chi phí bỏ nguồn vật lực huy động vào lĩnh vực kinh doanh thương mại Từ cách hiểu cho thấy hiệu kinh doanh thương mại trước hết biểu mối tương quan kết thu chi phí bỏ Chúng biểu lợi nhuận đa dạng mặt giá trị sử dụng hàng hóa xét mặt hình thức, đại lượng so sánh chi phí kết bỏ Hiệu KTTM = Kết đầu Chi phí đầu vào Xét góc độ khác, hiệu kinh doanh thương mại không tồn cách biệt lập với sản xuất Những kết thương mại mang lại, tác động nhiều mặt đến kinh tế, chúng đánh giá đo lường sở tiêu hiệu kinh doanh liên quan đến tồn q trình sản xuất Chỉ tiêu suất lao động, tiết kiệm lao động nguồn lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khái niệm hiệu kinh doanh khẳng định chất hiệu kinh doanh phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu tiền vốn) để đạt mục tiêu cuối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp – mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận 3.4.3.2 Phân loại hiệu kinh doanh thương mại  Hiệu kinh doanh cá biệt hiệu kinh tế  xã hội Hiệu kinh doanh cá biệt hiệu thu từ hoạt động thương mại doanh nghiệp, thương vụ kinh doanh Biểu chung hiệu cá biệt doanh lợi mà doanh nghiệp đạt hiệu kinh doanh doanh nghiệp Hiệu kinh tế xã hội mà thương mại mang lại cho kinh tế quốc dân đóng góp hoạt động thương mại vào việc phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Trong quản lý thương mại, hiệu cá biệt doanh nghiệp, thương vụ coi trọng kinh tế thị trường hoạt động kinh doanh có hiệu có để doanh nghiệp mở rộng phát triển quy mô kinh doanh Nhưng quan trọng phải đạt hiệu kinh tế – xã hội kinh tế quốc dân, tiêu chuẩn quan trọng phát triển Hiệu kinh tế – xã hội hiệu cá biệt có mối quan hệ chặt chẽ với tác động qua lại với Hiệu kinh tế – xã hội đạt sở hiệu doanh nghiệp thương mại, hiệu cá biệt, nhiên, có trường hợp hiệu cá biệt số doanh nghiệp không bảo đảm hiệu chung kinh tế – xã hội thu Điều xẩy trường hợp định, thời điểm định nguyên nhân khách quan mang lại Mặt khác, để thu hiệu kinh tế xã hội phải từ bỏ số hiệu cá biệt 68 TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường Bởi vậy, nhà nước cần có sách bảo đảm kết hợp hài hồ lợi ích chung tồn xã hội với lợi ích doanh nghiệp người lao động quan điểm đặt hiệu kinh doanh hiệu kinh tế xã hội  Hiệu chi phí phận chi phí tổng hợp Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh với nguồn vật lực định họ đưa thị trường sản phẩm với chi phí cá biệt định Khi tiêu thụ sản phẩm thị truờng doanh nghiệp cố gắng tối ưu hóa lợi nhuận thơng qua giá cả, song thị trường nơi định giá sản phẩm Sở dĩ thị trường thừa nhận mức hao phí lao động xã hội cần thiết trung bình để sản xuất đơn vị hàng hóa Quy luật giá trị đặt doanh nghiệp với mức chi phí cá biệt khác mặt hàng trao đổi, phải thơng qua mức giá thị trường định Tại doanh nghiệp, chi phí bỏ để tiến hành sản xuất kinh doanh suy đến chi phí lao động xã hội, đánh giá hiệu kinh doanh, chi phí lao động xã hội biểu dạng chi phí cụ thể như: o Chi phí q trình sản xuất sản phẩm o Chi phí ngồi q trình sản xuất sản phẩm Bản thân loại chi phí phân chia chi tiết theo tiêu thức định Do đánh giá hiệu kinh doanh hoạt động thương mại cần phải đánh giá hiệu tổng hợp loại chi phí đồng thời lại phải đánh giá hiệu loại chi phí Đó địi hỏi cần thiết giúp cho cơng tác quản lý kinh doanh tìm hướng giảm chi phí cá biệt giảm chi phí tổng hợp nhằm tăng hiệu kinh tế  Hiệu tuyệt đối hiệu so sánh Mục tiêu quản lý hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh thương mại nói riêng với nguồn lực định phải sử dụng cho có hiệu cao Muốn vậy, phải đánh giá trình độ sử dụng dạng chi phí hoạt động kinh doanh thương mại phải chứng minh với phương án khác có chi phí, hiệu khác để từ tìm phương án tối ưu Chính từ ý tưởng vậy, cần có phân biệt hiệu tuyệt đối hiệu so sánh kinh doanh thương mại Hiệu tuyệt đối lượng hiệu tính tốn cho phương án cụ thể cách xác định mức lợi ích thu với lượng chi phí bỏ Chẳng hạn, tính tốn mức lợi nhuận thu từ đồng chi phí sản xuất từ đồng vốn bỏ Người ta xác định hiệu tuyệt đối phải bỏ chi phí để thực thương vụ đó, để biết với chi phí bỏ thu lợi ích cụ thể mục tiêu cụ thể gì, từ đến định có nên bỏ chi phí hay khơng cho thương vụ Vì vậy, công tác quản lý kinh doanh, công việc địi hỏi phải bỏ chi phí dù với lượng lớn hay nhỏ phải tính toán hiệu tuyệt đối Hiệu so sánh xác định cách so sánh tiêu hiệu tuyệt đối phương án với Nói cách khác, hiệu so sánh mức chênh TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 69 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường lệch hiệu tuyệt đối phương án Mục đích chủ yếu việc tính tốn so sánh mức độ hiệu phuơng án, từ cho phép lựa chọn cách làm, phương án có hiệu cao Trên thực tế, để thực nhiệm vụ kinh doanh thuơng mại ngưịi ta khơng tìm cách, đường, giải pháp mà đưa nhiều cách làm khác Mỗi cách làm địi hỏi lượng đầu tư vốn, lượng chi phí kết khác Vì vậy, để đạt hiệu kinh tế cao nhất, công tác quản lý kinh doanh đỏi hỏi phải đưa nhiều phương án để có so sánh lựa chọn Giữa hiệu tuyệt đối hiệu so sánh độc lập với song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung cho làm Thật vậy, sở hiệu tuyệt đối, người ta xác định hiệu so sánh, từ hiệu so sánh xác định phương án tối ưu Nói cách khác, sở tiêu tuyệt đối phương án, người ta so sánh mức hiệu phương án tìm mức chênh lệch hiệu phương án lại hiệu so sánh 3.4.3.3 Những tiêu hiệu kinh doanh phạm vi doanh nghiệp Trong phần trước, đề cập nhiều đến tiêu hiệu kinh doanh thương mại, phần trình bày khái quát số tiêu đánh giá hiệu chủ yếu phạm vi doanh nghiệp thương mại nước  Một là: Tổng lợi nhuận thu kỳ (xem mục trên)  Hai là: Mức doanh lợi doanh số bán P1  P  100 (%) DS Trong đó: P’1: Mức doanh lợi doanh nghiệp kỳ P: Lợi nhuận doanh nghiệp thực kỳ DS: Là doanh số bán thực doanh nghiệp kỳ Chỉ tiêu cho biết đồng doanh số bán thực mang lại đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp kỳ Do đó, chúng có ý nghĩa quan trọng việc cho doanh nghiệp thấy kinh doanh mặt hàng nào, thị trường mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp  Ba là: Mức doanh lợi vốn kinh doanh P2  P  100 (%) VKD Trong đó: P’2: Mức doanh lợi vốn kinh doanh kỳ VKD: Tổng vốn kinh doanh kỳ Chỉ tiêu cho thấy hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp kỳ Một đồng vốn kinh doanh mang lại đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp 70 TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường  Bốn là: Mức doanh lợi chi phí kinh doanh P P3   100 (%) Cfkd Trong đó: P’3: Mức sinh lời chi phí kinh doanh kỳ Cfkd: Tổng chi phí kinh doanh doanh nghiệp kỳ Chỉ tiêu cho thấy hiệu sử dụng chi phí kinh doanh doanh nghiệp kỳ Một đồng chi phí kinh doanh mang lại đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp  Năm là: Năng suất lao động bình quân lao động DT TN W  W L§ bq L§ bq Trong đó: W: Năng suất lao động bình qn lao động kỳ DT: Doanh thu (doanh số bán) thực kỳ TN: Tổng thu nhập LĐbq: Tổng số lao động bình quân doanh nghiệp kỳ Chỉ tiêu cho thấy trung bình lao động doanh nghiệp thực đồng doanh thu kỳ đồng thu nhập kỳ 3.4.3.4 Một số tiêu cho hoạt động xuất nhập  Một là: Tỷ suất ngoại tệ xuất Trong hoạt động xuất khẩu, kết kinh doanh biểu số ngoại tệ thu xuất cịn chi phí thu mua xuất lại thể tệ Việt Nam đồng Vì vậy, cần phải tính tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, để sở biết đồng Việt nam để có đồng ngoại tệ Hxk  DTxk (bằng ngoại tệ) CPxk (bằng tệ) Trong đó: Hxk: Tỷ suất ngoại tệ xuất DTxk: Doanh thu ngoại tệ xuất CPxk: Chi phí tệ chi cho xuất  Hai là: Tỷ suất ngoại tệ nhập Trong hoạt động nhập khẩu, kết kinh doanh biểu số tệ thu nhập chi phí nhập lại thể ngoại tệ Vì vậy, cần phải tính tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu, để sở biết ngoại tệ để có đồng tệ Hnk  TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 DTnk (bằng tệ) CPnk (bằng ngoại tệ) 71 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường Trong đó: Hnk: Tỷ suất ngoại tệ nhập DTnk: Doanh thu nhập mang lại (tính tệ) CPnk: Chi phí ngoại tệ cho nhập (gồm chi phí vận chuyển từ cửa đến nơi tiêu thụ)  Ba là: Tỷ suất ngoại tệ xuất nhập liên kết Hoạt động xuất nhập liên kết gọi buôn bán đối lưu bao gồm hoạt động như: Hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lưu, trao đổi bồi hoàn mua lại sản phẩm Hiệu kinh tế hoạt động xuất nhập liên kết (Hlk) kết tổng hợp hiệu tài xuất hiệu tài nhập Tỷ suất ngoại tệ xuất nhập liên kết tính sau: Hlk = Hxk  Hnk Hlk  DTxk DTnk  CPxk CPnk Do tính chất liên kết hoạt động, toàn khoản thu xuất ngang với khoản chi cho nhập khẩu, nghĩa là: DTxk = CPnk Do đó: Hlk  72 DT xk CPxk  DT nk CPnk = DT nk CPxk TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường Tóm lược cuối  Quan hệ thương mại tồn doanh nghiệp tất yếu khách quan  Quan hệ thương mại trực tiếp gián tiếp có ưu nhược điểm riêng  Có nhiều loại hình kinh doanh hàng hóa thực tiễn  Nội dung kinh doanh hàng hóa có nội dung  Quản trị yếu tố kinh doanh hàng hóa TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 73 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường Câu hỏi ơn tập Phân tích sở khách quan quan hệ thương mại doanh nghiệp Vì lại phải thiết lập hợp lý mối quan hệ thương mại? Lựa chọn quan hệ thương mại doanh nghiệp Quan hệ thương mại trực tiếp quan hệ thương mại gián tiếp sử dụng trường hợp nào? Ưu nhược điểm quan hệ thương mại Nhiệm vụ nội dung tổ chức mối quan hệ thương mại doanh nghiệp Kinh doanh hàng hóa nguyên tắc đảm bảo cho thành công doanh nghiệp thương trường Phân biệt loại hình kinh doanh hàng hóa cho biết biện pháp đẩy mạnh kinh doanh Làm rõ nội dung kinh doanh hàng hóa Chỉ tiêu doanh thu nguồn hình thành doanh thu doanh nghiệp thương mại Chi phí kinh doanh biện pháp giảm chi phí kinh doanh thương mại 10 Lợi nhuận phân phối lợi nhuận thương mại 11 Vốn kinh doanh biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh 12 Bản chất hiệu kinh tế thương mại 13 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế thương mại: Ý nghĩa phương pháp xác định 14 Chỉ tiêu hiệu kinh tế hoạt động ngoại thương: Ý nghĩa phương pháp xác định 74 TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 Bài 3: Tổ chức kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường Câu hỏi tự luận Câu hỏi: Vì mối quan hệ thương mại ngày trở nên phức tạp? Gợi ý trả lời: Các mối quan hệ thương mại ngày trở nên phức tạp do:  Quy mô sản xuất kinh doanh ngày lớn  Ngày xuất nhiều sản phẩm  Gia tăng số lượng doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế  Sự phát triển sản xuất kinh doanh vùng  Chun mơn hóa sản xuất phát triển TXTMKT03_Bai3_v1.0014109226 75

Ngày đăng: 20/10/2021, 03:34

Hình ảnh liên quan

Cơ sở của việc hình thành quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp là sự phân công lao động xã hội - BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

s.

ở của việc hình thành quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp là sự phân công lao động xã hội Xem tại trang 3 của tài liệu.
Đặc điểm hình thành  - BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

c.

điểm hình thành Xem tại trang 4 của tài liệu.
Như vậy, mỗi hình thức quan hệ thương mại đều có những ưu điểm, nhược điểm nhất định, song chúng bổ sung cho nhau và cùng song song tồn tại - BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

h.

ư vậy, mỗi hình thức quan hệ thương mại đều có những ưu điểm, nhược điểm nhất định, song chúng bổ sung cho nhau và cùng song song tồn tại Xem tại trang 7 của tài liệu.
Phụ thuộc vào hình thức quan hệ kinh tế, đơn hàng thường được gửi về các doanh nghiệp thương mại hoặc là trong quan hệ kinh tế trực tiếp thì gửi thẳng đến người sản  xuất, người bán hàng - BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

h.

ụ thuộc vào hình thức quan hệ kinh tế, đơn hàng thường được gửi về các doanh nghiệp thương mại hoặc là trong quan hệ kinh tế trực tiếp thì gửi thẳng đến người sản xuất, người bán hàng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2: Tháp mục tiêu trong kinh doanh - BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Hình 2.

Tháp mục tiêu trong kinh doanh Xem tại trang 10 của tài liệu.
thống, bất cứ hàng hoá nào có lợi thế là kinh doanh. Đây là loại hình kinh doanh của hộ tiểu thương, cửa hàng tiện ích, các siêu thị - BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

th.

ống, bất cứ hàng hoá nào có lợi thế là kinh doanh. Đây là loại hình kinh doanh của hộ tiểu thương, cửa hàng tiện ích, các siêu thị Xem tại trang 12 của tài liệu.
o Loại hình kinh doanh hàng nông sản - BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

o.

Loại hình kinh doanh hàng nông sản Xem tại trang 13 của tài liệu.
o Loại hình kinh doanh hàng công nghiệp là tư liệu sản xuất - BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

o.

Loại hình kinh doanh hàng công nghiệp là tư liệu sản xuất Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3: Mô hình phân phối lợi nhuận - BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Hình 3.

Mô hình phân phối lợi nhuận Xem tại trang 19 của tài liệu.
o Vốn doanh nghiệp bổ sung: hình thành từ lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh - BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

o.

Vốn doanh nghiệp bổ sung: hình thành từ lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Trong vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại, vốn dưới hình thức dự trữ hàng hoá chiếm tỷ trọng cao nhất - BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

rong.

vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại, vốn dưới hình thức dự trữ hàng hoá chiếm tỷ trọng cao nhất Xem tại trang 21 của tài liệu.
Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số  chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể  h - BÀI TỔ CHỨC KINH DOANH HÀNG HÓA THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

li.

ệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể h Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan