Cấp vùng trong hệ thống các đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội ở việt nam

10 15 0
Cấp vùng trong hệ thống các đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

30 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN VÙNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM CẤP VÙNG TRONG HỆ THỐNG CÁC ĐƠN VỊ TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GS TS Trương Quang Hải Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQG Hà Nội Đặt vấn đề Tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội (territorial organization for socioeconomic development) nghiên cứu hoạch định khung lãnh thổ có xếp, phối hợp ngành sản xuất, đối tượng sản xuất mối liên hệ không gian thời gian nhằm sử dụng cách hợp lý nguồn lực phát triển (vị trí địa lý, tiềm tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn,…) đảm bảo hiệu kinh tế xã hội cao, cải thiện đời sống dân cư, phát triển bền vững phạm vi lãnh thổ định Không tổ chức lãnh thổ mà nhiều lĩnh vực khoa học, phân vùng trở thành nội dung quan trọng để nhận biết đặc điểm phân hóa thay đổi khơng gian tượng, trình tự nhiên hay kinh tế xã hội Phân vùng lãnh thổ phân chia lãnh thổ thành thể tổng hợp có ranh giới khép kín, có đặc điểm riêng khơng giống vùng khác không lặp lại không gian [1] Phân vùng phân chia cách tương đối theo mức độ tổng hợp đối tượng thành hai loại hình: phân vùng chuyên ngành phân vùng tổng hợp Phân vùng chuyên ngành tiến hành theo dấu hiệu nhóm dấu hiệu riêng biệt Loại thường phân vùng định lượng trùng với đồ đường đẳng trị dấu hiệu phân loại Trong phân vùng phận xét tổng thể nhân tố thành phần cấu thành (như phân vùng thuỷ văn, phân vùng khí hậu, phân vùng địa lý thực vật, phân vùng thổ nhưỡng, khoa học tự nhiên hay phân vùng kinh tế nông nghiệp, phân vùng kinh tế công nghiệp,… Cấp vùng hệ thống đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế 31 khoa học xã hội ) Trong phân vùng tổng hợp bậc thấp nhất, thể tổng hợp hoàn chỉnh ý xem xét tất thành phần cấu thành (như phân vùng cảnh quan, phân vùng văn hóa,…) Trước nay, cấp vùng sử dụng đơn vị tổ chức lãnh thổ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước Các đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội Lãnh thổ để tổ chức không gian phát triển kinh tế ‑ xã hội thực thể hay hệ thống tự nhiên kinh tế ‑ xã hội Hệ thống có quy mơ tính chất khác mà ranh giới xác định theo ranh giới đơn vị hành hay theo mục đích cơng tác phân vùng Ngơ Dỗn Vịnh phân chia đơn vị tổ chức lãnh thổ theo vai trò, đặc điểm tạo vùng quy mô lãnh thổ [4], Trần Trọng Hanh phân chia theo quy mơ lãnh thổ, mục đích phân vùng, tính chất lãnh thổ, đặc điểm tổng hợp trình độ phát triển lãnh thổ [2] Các đơn vị hệ thống lãnh thổ tổ chức kinh tế xã hội phổ biến phân theo quy mơ, vai trị tạo vùng đặc điểm phát triển khu biệt 1.1 Xét theo quy mô lãnh thổ Cấp quốc gia: Đơn vị Tổ chức lãnh thổ kinh tế ‑ xã hội có ưu quy mơ quốc gia, tiếp cấp vùng tiểu vùng Ở quy mô quốc gia: sản phẩm chủ yếu công tác tổ chức lãnh thổ đất nước đồ, thường tỷ lệ 1/500.000, 1/1.000.000 1/1.500.000, thể rõ trung tâm cực phát triển, mối liên hệ quan trọng xuyên quốc gia liên vùng Tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội phát triển ngành: công, nông nghiệp, giao thông vận tải, du lịch, nuôi trồng thủy sản,… phù hợp quy mơ tồn quốc Cấp vùng: thường lãnh thổ gồm nhiều tỉnh Đây loại vùng có quy mơ diện tích, dân số lớn lớn Do yêu cầu tổ chức lãnh thổ kinh tế ‑ xã hội, đất nước chia thành số vùng lớn Phát triển kinh tế ‑ xã hội đất nước theo lãnh thổ đòi hỏi bách nhà chiến lược nghiên cứu chủ trương phát triển, chủ trương phát triển kinh tế ‑ xã hội theo vùng đất nước Trong 32 Trương Quang Hải thực tế xây dựng chiến lược, tổ chức lãnh thổ, quy hoạch tổng thể quy hoạch ngành tỉnh chưa quan tâm đầy đủ tới mối liên hệ nội ngoại vùng Tổ chức lãnh thổ vùng công cụ phát huy lợi so sánh phối hợp hài hòa nguồn lực phát triển tỉnh huyện Vùng tổ chức lãnh thổ phải hội tụ đặc điểm tổng hợp sau: đơn vị địa lý tự nhiên; đơn vị kinh tế ‑ xã hội; phù hợp với địa giới hành Bất kỳ loại hình vùng mang tính lịch sử, thay đổi theo thời gian Các vùng tự nhiên thường ổn định so với vùng kinh tế xã hội Có thể dẫn chứng cho quan điểm qua quan hệ kinh tế xã hội gắn bó Thừa Thiên‑Huế Đà Nẵng so với Thừa Thiên‑Huế với Quảng Trị, theo phân vùng tự nhiên Đà Nẵng thuộc đới cảnh quan xích đạo gió mùa Thừa Thiên‑Huế Quảng Trị nằm đới cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa Trước dãy Bạch Mã tạo phân cách trao đổi hàng hóa Thừa Thiên‑Huế với Quảng Trị, với phát triển phương tiện giao thông vận tải dịng hàng hóa, tiền tệ hai tỉnh Trung Trung Bộ ngày gia tăng nhanh chóng Cấp tiểu vùng: Theo đặc thù điều kiện tự nhiên, tài nguyên, dân cư, kinh tế xã hội vùng phân hóa thành tiểu vùng Chẳng hạn lãnh thổ Tây Nguyên gồm tiểu vùng phía Bắc, tiểu vùng Trung tâm tiểu vùng phía Nam Các tiểu vùng khác đặc điểm địa hình, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, điều kiện khí hậu ‑ thủy văn, phân bố đặc điểm tộc người Ba tiểu vùng khơng có liên hệ nội vùng mà cịn có trao đổi hàng hóa giao lưu văn hóa với vùng ven biển Nam Trung Bộ, với tỉnh Hạ Lào Đông Bắc Cămpuchia Cấp tỉnh cấp huyện: Các cấp lãnh thổ đơn vị hành nên có nhiều thuận lợi việc triển khai xây dựng thực phương án tổ chức lãnh thổ quy hoạch Tuy vậy, phương án phát triển địa phương thường xây dựng độc lập nên tính liên kết hạn chế, hiệu phân công lao động xã hội khơng cao khó phát huy đầy đủ tiềm lực kinh tế xã hội toàn vùng 1.2 Xét theo vai trò đặc điểm tạo vùng Địa bàn Tổ chức lãnh thổ kinh tế ‑ xã hội bao gồm đô thị (trung tâm tạo vùng), ngoại vi (nông thôn lãnh thổ ven Cấp vùng hệ thống đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế 33 đô), lãnh thổ khu biệt hệ thống lãnh thổ vùng: Thành phố, thị trấn nơi tập trung dân cư đô thị, sở công nghiệp, sở dịch vụ Khu vực nông thôn khu vực ven đô Tổ chức lãnh thổ kinh tế ‑ xã hội lãnh thổ trải rộng tập trung chủ yếu sở sản xuất nông, lâm nghiệp; cơng trình nhà dịch vụ, sở tiểu thủ công nghiệp phần lớn cư dân làm nông nghiệp 1.3 Các lãnh thổ khu biệt Đây lãnh thổ có đặc điểm ý nghĩa lớn lao phát triển kinh tế xã hội vùng nước Các đơn vị vận dụng sáng tạo nước ta hai thập kỷ qua tiêu biểu vùng kinh tế trọng điểm, tam giác tăng trưởng, đặc khu kinh tế, [4] Các thành phố, thị trấn, lãnh thổ khu biệt có quan hệ với khơng gian; có sức hút có sức lan toả xung quanh a, Vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm lãnh thổ quy mô lớn đơn vị tổ chức lãnh thổ khu biệt Các miền, vùng đất nước có tiềm tài nguyên nguồn lực phát triển khác nên có phát triển khơng đồng Thơng thường có xu hướng phát triển vài vùng vùng khác lại chậm phát triển trì trệ Các vùng phát triển nhanh lãnh thổ có ý nghĩa trung tâm: có lợi so với vùng khác Sự phát triển không đồng vùng, khu vực khác đất nước tượng q trình mang tính quy luật [5] Các vùng có phát triển khơng đồng tốc độ, trình độ không giống giải pháp bước cụ thể Từ nhận thức tầm quan trọng lãnh thổ có vai trị động lực kết hợp với việc tìm hiểu kinh nghiệm thành cơng thất bại phát triển có trọng điểm số quốc gia vùng lãnh thổ, từ năm 90 kỷ XX Việt Nam tiến hành nghiên cứu xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Lãnh thổ Việt Nam dài hẹp, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phân dị rõ theo vùng Như vậy, có vùng hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi (nhất vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng, lao động kỹ thuật ) có lịch sử phát triển lâu dài Ngược lại, có vùng thiếu điều 34 Trương Quang Hải kiện cần thiết cho phát triển, gặp nhiều khó khăn Mặt khác, khả nguồn vốn nước có hạn Muốn có phát triển nhanh cho nước, không cho phép đầu tư rải Đồng thời, xu hướng quốc tế hoá, khu vực hoá ngày diễn mạnh mẽ Những thách thức hợp tác cạnh tranh Việt Nam ngày gay gắt Các nhà đầu tư nước vào Việt Nam, tất nhiên, muốn tới nơi thuận lợi Tất điều dẫn tới việc phải lựa chọn vùng thuận lợi để phát triển với tốc độ cao Nói khơng có nghĩa vùng khác không phát triển Việc phát triển vùng thuận lợi tạo điều kiện để tất vùng khác lên quan hệ chặt chẽ với thể thống Các lãnh thổ đầu tư trọng điểm bao gồm lãnh thổ giàu tiềm năng, tập trung tiềm lực kinh tế, có ý nghĩa động lực lãnh thổ khó khăn, đứng trước thử thách trì trệ cần trợ giúp để tự phát triển Như vậy, vùng kinh tế trọng điểm vùng hội tụ đầy đủ điều kiện phát triển đóng vai trị định kinh tế nước [4] Lãnh thổ gọi vùng kinh tế trọng điểm phải có vị hấp dẫn nhà đầu tư, tập trung tiềm lực kinh tế, có khả cao tạo tích luỹ đầu tư để tái sản xuất mở rộng b, Hành lang kinh tế Hành lang kinh tế khơng gian kinh tế ‑ xã hội, hình thành dựa tuyến trục giao thông huyết mạch tập trung sở công nghiệp dịch vụ dọc hai bên tuyến trục Do có phát triển tập trung sở kinh tế, lợi dụng triệt để việc vận chuyển thuận lợi nên hoạt động kinh tế đem lại hiệu qua cao Đây hình thức tổ chức kinh tế theo lãnh thổ có triển vọng Hành lang kinh tế bao gồm yếu tố sau [4]: Tuyến giao thông huyết mạch kết nối cực phát triển; Các sở kinh tế, doanh nghiệp công nghiệp, du lịch, thương mại, dịch vụ khác phân bố lân cận hành lang Các doanh nghiệp lợi có điều kiện vận tải dễ dàng, điểm dân cư khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp bổ trợ Hành lang Đông Tây gồm khu vực đường Việt Nam, Lào, qua Thái Lan Mianma góp phần tạo tuyến lực phát triển kinh tế nối khu vực ven biển Thái Bình Dương với duyên hải Ấn Độ Dương Cấp vùng hệ thống đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế 35 c, Khu kinh tế phát triển Khu thương mại cửa khẩu: Khu vực có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thương quốc gia, Chính phủ cho phép xây dựng phát triển, vận hành khung pháp lý có tính ưu đãi, mở cửa theo thơng lệ quốc tế Ở có môi trường đầu tư, kinh doanh, buôn bán phù hợp với chế thị trường, hưởng quy chế ưu đãi vùng khác Ở giao lưu kính tế với nước ngồi thơng thống khơng bị hạn chế, ưu tiên hướng xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước Các quốc gia xây dựng khu kinh tế có chung mục đích tạo nên giao thương thơng thống, nơi thu hút mạnh đầu tư nước ngồi thơng qua thực đẩy kinh tế nước phát triển nhanh Ngày quốc gia có xu hướng hình thành khu kinh tế phát triển khu kinh tế tự Khu công nghiệp tập trung khu chế xuất khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống Xu hướng đại phát triển công viên công nghiệp Khu cơng nghiệp khu chế xuất hình thành theo loại hình sau: Thành lập khu công nghiệp sản xuất quy mô lớn, sản phẩm có chất lượng cao; Cải tạo, mở rộng, đại hố khu cơng nghiệp có (đã có số doanh nghiệp hoạt động); Thành lập khu cơng nghiệp thường có quy mơ vừa nhỏ phục vụ việc di dời doanh nghiệp công nghiệp từ khu vực nội thành thị lớn; Hình thành khu công nghiệp quy mô nhỏ, công nghiệp chế biến gắn liền với nguồn nguyên liệu nông, lâm, thuỷ sản Khu công nghệ cao khu tập trung doanh nghiệp công nghệ cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu ‑ triển khai khoa học ‑ công nghệ, đào tạo dịch vụ liên quan; có ranh giới xác định Đối với Việt Nam khu công nghệ cao Chính phủ thành lập Mục tiêu khu công nghệ cao thu hút công nghệ cao nước ngồi, tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ cao, kinh doanh công nghệ cao phát triển công nghệ cao nước để nhân rộng Hiện nay, số khu công nghệ cao xây dựng Tp Hồ Chí Minh Hà Nội 36 Trương Quang Hải d, Đặc khu kinh tế Đặc khu kinh tế lãnh thổ xác định hưởng ưu đãi đặc biệt để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước Thực tiễn năm gần nước phát triển đặc khu kinh tế chuyển hướng Trong điều kiện thực cam kết tự thương mại phạm vi khu vực, toàn cầu việc phát triển đặc khu kinh tế nên cân nhắc kỹ theo hướng đổi linh hoạt Ở Trung Quốc, đặc khu kinh tế xây dựng theo mơ hình khu kinh tế tự tổng hợp Thâm Quyến, Chu Hải, Hạ Môn, Hải Nam [3] Trên lãnh thổ Việt Nam nghiên cứu hình thành khu kinh tế phát triển Chu Lai thuộc tỉnh Quảng Nam khu kinh tế mở Dung Quất thuộc tỉnh Quảng Ngãi, khu kinh tế mở Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang e, Tam giác tăng trướng Đây vấn đề nhà quản lý quan tâm năm gần Hình thức Tổ chức lãnh thổ phát huy tác dụng số nước Thái Lan, Malaixia Xingapore Năm 2000 nhà lãnh đạo Chính phủ ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia đưa ý tưởng xây dựng tam giác tăng trưởng Đó khu vực biên giới ba nước Việt Nam ‑ Lào ‑ Campuchia Khu vực lúc đầu bao gồm lãnh thổ tỉnh: Kon Tum, Gia Lai (Việt Nam), Attapư (Lào) Ratanakiri (Campuchia) Sau đó, từ năm 2001 quan chức ba nước triển khai việc quy hoạch phát triển tam giác tăng trưởng nêu trên, có bổ sung thêm tỉnh Đắc Lắc (Việt Nam), Sê Kông (Lào), Stung Trieng (Campuchia) Nội dung chủ yếu tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội vùng Nội dung tổ chức lãnh thổ kinh tế ‑ xã hội Việt Nam, khái niệm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‑ xã hội sử dụng rộng rãi thống lĩnh vực kế hoạch hoá kinh tế quốc dân Thực tế cho thấy nước ta khái niệm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‑ xã hội vùng (gọi tắt quy hoạch vùng) gần với khái niệm Tổ chức lãnh thổ kinh tế ‑ xã hội nước phương Tây Trong điều kiện kinh tế thị trường Tổ chức lãnh thổ kinh tế ‑ xã hội có ba nội Cấp vùng hệ thống đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế 37 dung (hay nhiệm vụ) bản: Đánh giá tiềm lực kinh tế, phân tích trạng phát triển tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu; Dự báo xu phát triển dân cư, kinh tế xã hội; Xây dựng phương án tổ chức (hay kiến thiết) kinh tế ‑ xã hội theo lãnh thổ Ba nội dung nêu gắn kết chặt chẽ với nhau, nội dung trước làm tiền đề cho nội dung tiếp sau a, Đánh giá tiềm lực kinh tế, phân tích trạng phát triển tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu Kiểm kê, đánh giá tiềm tài nguyên thiên nhiên trạng khai thác, sử dụng; Kiểm kê, phân tích đặc điểm dân số, phân bố dân cư nguồn lực lao động để tổ chức lãnh thổ kinh tế ‑ xã hội; Kiểm kê, đánh giá hệ thơng kết cấu hạ tầng; Phân tích lợi so sánh vị trí địa lý tiềm tài nguyên tự nhiên nhân văn mối quan hệ liên vùng; Kiểm kê, đánh giá trạng sử dụng lãnh thổ; Phân tích đặc điểm tăng trưởng kinh tế, cấu nhóm ngành ngành kinh tế, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế; Phân tích thực trạng thị hóa phát triển lãnh thổ thị; Phân tích phân bố sản xuất theo ngành theo lãnh thổ b, Dự báo xu phát triển dân cư, kinh tế xã hội Dự báo xu phát triển nhóm ngành ngành kinh tế; Dự báo xu phát triển dân số, khả di dân thay đổi nguồn lực lao động; Dự báo khả huy động nguồn vốn sản xuất, kinh doanh; Phân tích xu phát triển kinh tế xã hội đất nước, bối cảnh quốc tế khu vực, tác động chúng đến việc tổ chức lãnh thổ vùng nghiên cứu c, Luận chứng phương án tổ chức kinh tế ‑ xã hội theo lãnh thổ Xác lập sở đề xuất phương án kiến thiết lãnh thổ; Xây dựng phương án tổ chức kinh tế ‑ xã hội theo lãnh thổ cho thời kỳ dài hạn; Luận chứng việc lựa chọn phương án bước thích hợp; Đề xuất giải pháp thực phương án tổ chức lãnh thổ dự án ưu tiên 38 Trương Quang Hải Kết luận Từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu rút số kết luận sau: 1, Trong nhiều ngành khoa học nói chung lĩnh vực tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội nói riêng, phân vùng có ý nghĩa quan trọng việc thể đặc điểm phân hóa thay đổi khơng gian đối tượng q trình nghiên cứu Phân vùng gồm hai loại hình phân vùng chuyên ngành phân vùng tổng hợp Tương ứng vậy, có tổ chức lãnh thổ theo lĩnh vực (phát triển ngành kinh tế, phân bố điểm dân cư) tổ chức tổng thể lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội 2, Hệ thống đơn vị tổ chức lãnh thổ phân loại theo tiêu chí khác phân theo quy mơ, vai trị tạo vùng đặc điểm phát triển khu biệt Ở nước ta thập kỷ vừa qua với nhiều đơn vị tổ chức lãnh thổ truyền thống lãnh thổ quốc gia, vùng kinh tế bản, lãnh thổ cấp tỉnh, vùng khu kinh tế ngành, phát triển lý luận áp dụng số loại hình đơn vị tổ chức lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm, hành lang kinh tế, khu kinh tế mở, khu công nghiệp tập trung chế xuất, khu cơng nghệ cao Các loại hình đơn vị tổ chức lãnh thổ góp phần phát huy tiềm lực kinh tế dồi động địa phương 3, Các nội dung chủ yếu công tác tổ chức lãnh thổ vùng đánh giá trạng, dự báo xu phát triển luận chứng phương án tổ chức lãnh thổ vùng Cần trọng tới phân tích lợi so sánh mối liên hệ kinh tế ‑ xã hội nội, ngoại vùng 4, Trên giới Việt Nam cấp vùng sử dụng đơn vị tổ chức lãnh thổ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước Cấp vùng có ưu điểm bật phát huy lợi so sánh phối hợp hài hòa nguồn lực phát triển địa phương hợp thành Nhưng vùng cấp hành nên gặp khó khăn việc xây dựng triển khai thực phương án tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, cần quan tâm thích đáng tới việc hoạch định chiến lược phát triển, ban hành chế sách thực giải pháp quản lý phù hợp với cấp vùng Cấp vùng hệ thống đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Quang Hải (11/2006), Khu vực học phân vùng lãnh thổ, Hội thảo khoa học quốc tế: Khu vực học: Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu, Hà Nội, trang 10 – 17 [2] Trần Trọng Hanh (2006), Lý luận thực tiễn quy hoạch vùng Việt Nam, Tạp chí Quy hoạch xây dựng, số (19) [3] Chu Hậu Luân (2004), Chiến lược phát triển kinh tế vùng Trung Quốc, Nxb Văn Hiến Khoa học xã hội Trung Quốc (tiếng Trung, người dịch: Hàn Ngọc Lương), 233 trang [4] Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam – Học hỏi sáng tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, 337 trang [5] Benjamin Higgins, Donald J Savoie (1997), Reginal development theory and their application, Transaction Publishers: New Brunswick (USA) and London (U.K.), 422 trang ... phân vùng cảnh quan, phân vùng văn hóa,…) Trước nay, cấp vùng sử dụng đơn vị tổ chức lãnh thổ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước Các đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội Lãnh. .. chủ yếu tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội vùng Nội dung tổ chức lãnh thổ kinh tế ‑ xã hội Việt Nam, khái niệm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ‑ xã hội sử dụng rộng rãi thống lĩnh... tổng hợp Tương ứng vậy, có tổ chức lãnh thổ theo lĩnh vực (phát triển ngành kinh tế, phân bố điểm dân cư) tổ chức tổng thể lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội 2, Hệ thống đơn vị tổ chức lãnh thổ

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan