1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

át lát đô thị hóa thăng long hà nội

222 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 10,26 MB

Nội dung

Bộ khoa học công nghệ UBND thành phố Hà nội chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09 - ÁT LÁT ĐƠ THỊ HỐ THĂNG LONG-H NI THUộC Đề tài NCKH cấp nhà nớc: QA TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ THĂNG LONG – HÀ NỘI, KINH NGHIỆM LỊCH SỬ VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ – HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC” m∙ sè kx.09.05 CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRèNH: PGS.TS Lấ HNG K 7058-7 07/01/2009 Hà nội, tháng 11 năm 2008 atLas đô thị hoá Thăng long Hà Nội Bộ khoa học công nghệ UBND thành phố Hà nội chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09 Cơ quan thực đề tài: Trung tâm bảo vệ môi trờng quy hoạch phát triĨn bỊn v÷ng Centre for Environmental Protection and Sustainable Development planning (CEPSD) Nhóm nghiên cứu đề tài: Ban Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lê Hồng Kế, Chủ nhiệm PGS TS Đỗ Đức Viêm, Phó Chủ nhiệm PGS Trần Hùng, Uỷ viên Th.S KTS Lê Kiều Thanh, Uỷ viên Th ký Các nhóm nghiên cứu: PGS TS Lê Hồng Kế, PGS TS Đỗ Đức Viêm, PGS Trần Hùng, PGS TS Đỗ Hậu, PGS.TS DoÃn Minh Khôi PGS TS Phạm Hùng Cờng PGS TSKH Phạm Ngọc Đăng TS Nghiêm Xuân Đạt TS Nguyễn Văn Than 10 TS Đỗ Tú Lan 11 TS.Lơng Tú Quyên 12 TS Nguyễn Thị Thanh Mai 13 TS Đào Ngọc Nghiêm 14 KTS Đào Ngọc Thức Trợ lý đề tài : 15 Nguyễn Thị Tuyết Nga Cùng nhiều cộng khác Đề tài nghiên cứu khoa học Mà số KX.09.05 Quá trình đô thị hóa Thăng Long - Hà Nội, Kinh nghiệm lịch sử định hớng Quy hoạch phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ CNH - HĐH ATLAs Đô thị hóa thăng long - Hà Nội Khái quát đô thị hóa ã Thế giới ã Khu vực ã Việt Nam Trang: Bối cảnh đô thị hóa thăng long - Hà Nội Các yếu tố tự nhiên, xà hội Trang: 22 Diễn biến đất đai ã hành ã Địa danh Trang: 36 Diễn biến dân số Hạ tầng x hội ã dân c ã nhà ã biến động tự nhiên ã biến động học Trang: 59 ã công trình công cộng Trang: 76 Hạ tầng kỹ thuật ã giao thông ã thiết bị kỹ thuật Trang: 91 Xây dựng kiến trúc Về quản lý bảo tồn đô thị ã công nghệ xây dựng ã phong c¸ch, nghƯ tht kiÕn tróc Trang: 103 Trang: 125 Phụ lục T liệu đồ ảnh kiến trúc Trang: 188 Đề tài khoa học: Quá trình đô thị hóa Thăng Long - Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử định hớng Quy hoạch phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ CNH - HĐH Mà số KX.09.05 Atlas đô thị hóa Thăng Long - Hà Nội khái quát đô thị hóa ã Thế giới • Khu vùc • ViƯt Nam Mét nh÷ng nÐt đặc trng thời đại tợng đô thị hóa diễn phạm vi toàn giới với quy mô lớn nhịp độ nhanh cha thấy Cùng với công nghiệp hóa, đô thị hóa đợc xem nh khía cạnh quan trọng vận động lên xà hội Đô thị hóa trình lịch sử lên vấn đề kinh tế - xà hội nâng cao vai trò thành phố việc phát triển mặt xà hội Quá trình bao gồm thay đổi phân bố lực lợng sản xuất, trớc hết phân bố d©n c−, kÕt cÊu nghỊ nghiƯp - x· héi, kết cấu dân số, lối sống, văn hóa Đô thị hóa đợc xem nh trình đa dạng mặt kinh tế - xà hội, dân số, địa lý dựa sở hình thức phân công lao động xây dựng phân công lao động theo lÃnh thổ Đó trình tập trung, tăng cờng, phân hóa hoạt động đô thị nâng cao tỷ lệ số dân thành thị vùng, quốc gia nh toàn giới Đồng thời, đô thị hóa trình phát triển thành phố lớn phổ biến rộng rÃi lối sống thành thị dân c Đô thị hóa đợc thể số đặc trng sau đây: - Tập trung, tăng cờng, phân hóa hoạt động đô thị nâng cao tỷ trọng dân thành thị, tổng dân số - Hình thành hình thức cấu trúc không gian mới, phát triển thành phố lớn cực lớn - Phổ biến rộng rÃi lối sống thành thị với mật độ dân c cao (nhà nhiều tầng, trang thiết bị phong phú) Trớc kia, đô thị hóa tiến hành phạm vi thành phố, ngày nay, trình bắt đầu phổ biến xâm nhập vào vùng nông thôn giai đoạn phát triển đô thị hóa nay, nét tiêu biểu không phát triển thành phố nói chung, mà tập trung dân c vào thành phố lớn cực lớn Chính việc phát triển thành phố lớn gắn liền với hình thức quần c mở rộng lối sống đặc biệt thể rõ trình đô thị hóa Các thành phố kiểu đợc nghiên cứu với dải bao quanh Đó không thành phố đơn thuần, mà cụm thành phố, đại đô thị siêu đô thị Đây lý dẫn đến quan niệm cho rằng, đô thị hóa việc tập trung đời sống kinh tế văn hóa trung tâm thành phố lớn, vùng lÃnh thổ đô thị hóa Các hình thái phân công lao động mang tính lịch sử đô thị hóa tợng có tính lịch sử phải đợc xem xét hình thái kinh tế - xà hội cụ thể Lịch -1- sử dân tộc quốc gia cổ đại thực tế lịch sử thành phố, nhng thành phố thời đặc trng hoạt động hành chính, nông nghiệp buôn bán Ngày nay, trình đô thị hóa bạn đồng hành với trình công nghiệp hóa đợc thúc đẩy thành tựu công nghệ, khoa học kỹ thuật trớc cha có Đặc điểm a Số dân đô thị không ngừng gia tăng Từ đô thị xuất đến nay, số dân thành thị liên tục tăng lên với tốc độ nhanh Đầu kỷ XIX, toàn giới có 29,3 triệu dân thành thị, chiếm khoảng 3% số dân toàn cầu Bớc sang kỷ XX, số đà lên tới 224,4 triệu, tức 13,6% dân số giới Vào năm 1950 số dân thành thị đà đạt 706,4 triệu, chiếm 29,2% dân số hành tinh Hai thập kỷ thành phố đà có 1.371 triệu đạt 37,1% (1970) Đến năm 1980, số dân 1.764 triệu, chiếm 39,6% dân c giới Đến năm 1990 dân số thành phố lên tới 2.234 triệu (42,6% dân số giới) Sang đầu kỷ XXI, ngời ta dự tính số dân đô thị 2.854 triệu ngời chiếm 46,6% dân số trái đất b Sự tập trung dân c vào thành phố lớn Trong vòng 50 năm từ đầu đến kỷ XX số thành phố (từ 10 vạn dân trở lên) tăng từ 360 đến 962, số dân tăng 5,5% lên 16,2% tổng số dân giới, số thành phố triệu dân 75 Đến năm 1970, số dân thành phố 10 vạn ngời chiếm 23,8% toàn dân giới thành phố triệu dân tăng lên 162 (với tổng số 416 triệu ngời) chiếm 31% tổng số dân đô thị giới Theo dự đoán đến đầu kỷ tới có khoảng 42% dân thành thị sống thành phố triệu dân 70% tổng số dân thành thị sống khu thành phố lớn Từ lâu toàn giới đà xuất nhiều đô thị cực lớn, tính đến năm 1992, số thành phố (có từ 10 triệu dân trở lên) 13 Dới số dân thành phố từ 10 triệu dân trở lên (xếp theo thứ tự số dần từ lớn đến nhỏ năm 1992) TT 10 11 12 13 Thành phố Tôkyô Sao Paolo Niu Yooc Mêhicô Xiti Thợng Hải Bombay Lốt Angiơlét Buenốt Airét Sơun Bắc Kinh Riô Janerô Cancutta Giacácta Thuộc nớc Nhật Bản Braxin Hoa Kỳ Mêhicô Trung Quốc ấn Độ Hoa Kỳ Achentina Hàn Quốc Trung Quốc Braxin Inđônêxia Vào năm 1992 25,8 19,2 16,2 15,3 14,1 13,3 11,9 11,8 11,6 11,4 11,3 11,1 10,1 -2- Dự báo vào đầu kỷ tới 28,0 22,6 16,6 16,2 17,4 18,1 13,2 12,8 13,0 14,4 12,2 12,7 13,4 c Lnh thổ đô thị không ngừng mở rộng LÃnh thổ đô thị tăng nhanh dân số Trên giới, thành phố chiếm khoảng triệu km2, nghĩa là2% diện tích lục địa châu Âu Hoa Kỳ, thành phố chiếm 5% lÃnh thổ Anh vào đầu kỷ có 5% diện tích thành phố, đà tăng lên 11% dự đoán đến đầu kỷ tới đạt tíi 25% diƯn tÝch cđa n−íc ®ã d Lèi sèng thành thị ngày đợc phổ biến Cùng với phát triển trình đô thị hóa, lối sống thành thị đợc phổ biến rộng rÃi có ảnh hởng đến lối sống dân c nông thôn nhích lại gần lối sống dân c thành thị Một lý dẫn tới thay đổi lối sống chuyên môn hóa lao động Mặc dù nông nghiệp hoạt động dân c nông thôn, nhng tỷ lệ công việc đồng cấu công việc họ nói chung giảm xuống tỷ lệ công việc phi nông nghiệp tăng lên rõ rệt Tỷ trọng dân c nông thôn làm việc hàng ngày thành phố mà không chuyển c ngày tăng Nh vậy, ngời dân nửa đô thị tạo thành kênh dẫn đa lối sống thành thị vào nông thôn Ngoài việc nông thôn ngày chịu ảnh hởng nhiều phơng tiện giao thông phơng tiện thông tin đại chúng làm cho lối sống đô thị có điều kiện phổ biến rộng Quá trình đô thị hóa giới Lợc sử Nhiều tài liệu cho rằng, đô thị giới đà xuất vào năm 30001000 trớc Công nguyên Ai Cập, Lỡng Hà, Xiri, ấn Độ, Tiểu châu Phi Trong giới Hy Lạp cổ đại, đô thị nh Aten, Rôma, Cacphagien đà có địa vị quan trọng Tại thành phố trung cổ phục hng, yếu tố phơng thức sản xuất t chủ nghĩa đà đợc hình thành Với phát triển chủ nghĩa t bản, nguyên nhân đẩy mạnh trình đô thị hóa tăng cờng mức độ tập trung dân c thành phố nhu cầu thiết phải tập trung hóa liên kết hình thức, dạng hoạt động sản xuất vật chất tinh thần xà hội Sự phát triển trình đô thị hóa liên quan chặt chẽ với đặc điểm hình thành c dân đô thị phát triển thành phố Nhịp độ gia tăng dân số đô thị phụ thuộc vào trình tái sản xuất dân c số dân đô thị dòng ngời nhập c Sự phát triển mở rộng quy mô thành phố đặt nhiều vấn đề nh nên đa vào ranh giới thành phố lÃnh thổ (bao gồm khu dân c, làng mạc ) việc cải tạo điểm dân c nông thôn để chúng trở thành điểm dân c thành phố Trên thực tế, phát triển thành phố diễn việc mở rộng khu vực ngoại vi điểm đô thị, khu vực ngày bị thu vào quỹ đạo thành phố Dới chủ nghĩa t bản, trình đô thị hóa phát triển với tốc độ nhanh Một tiêu chuẩn để xác định mức độ đô thị hóa tỷ lệ dân thành thị so với tổng số dân lÃnh thổ Từ kỷ XX, nói chung nhịp độ gia tăng số dân thành thị nhanh, có khác mức độ nhóm nớc Điều đợc thể qua số liệu bảng sau Sự gia tăng số dân thành thị giới Số dân thành thị (triệu ngời) Tỷ trọng so với tổng số dân (%) Các khu vực 1970 1980 1990 2000 1970 1980 1990 2000 Toµn thÕ giíi 1371 1764 2234 2854 37,4 39,6 42,6 46,6 - C¸c n−íc ph¸t triĨn 698 798 877 950 66,6 70,2 72,5 74,4 - Các nớc phát triển 673 996 1357 1904 25,4 29,2 33,6 39,3 -3- Ch©u Phi Ch©u Mü 81 330 503 306 14 Ch©u Châu Âu Châu Đại Dơng 129 423 688 340 16 210 530 915 363 19 340 642 1242 385 21 22,5 64,7 23,9 65,7 70,8 27,0 68,9 26,6 70,2 71,5 32,6 72,9 29,9 72,8 71,0 39,0 76,1 36,0 75,1 71,0 Sự tập trung dân c vào thành phố lớn cực lớn nét đặc trng trình đô thị hóa giai đoạn Từ năm 1860 đến năm 1980 tỷ lệ dân số sống thành phố lớn so với tổng số dân giới tăng từ 1,7% đến 20% Số lợng thành phố lớn tăng lên không ngừng Năm 1700, hành tinh có 31 thành phố lớn (các thành phố có số dân từ 10 vạn trở lên) Con số tiếp tục gia tăng: 65 (vào năm 1800), 114 (1850), 360 (1900), 950 (1950), 2000 (1980) Sự phát triển thành phố triệu dân mạnh mẽ Nếu nh năm 1800 có thành phố triệu dân năm 1980 đà lên đến 200 Sự phát triển thành phố lớn giới theo quy mô số dân Quy mô Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2000 10-24 v¹n 10-24 v¹n 50-99 vạn 1,0-3,9 triệu Từ triệu trở lên Số lợng thành phố % so với số dân đô thị giới Số lợng thành phố % so với số dân đô thị giới Số lợng thành phố % so với số dân đô thị giới Số lợng thành phố % so với số dân đô thị giới Số lợng thành phố % so với số dân đô thÞ thÕ giíi 578 752 898 1077 - 12,0 11,3 10,2 6,6 - 192 260 376 496 523 - 8,9 8,7 9,4 9,5 7,7 - 104 138 179 247 329 380 9,4 9,3 9,0 9,6 9,5 8,5 67 97 137 189 278 354 16,1 16,5 17,7 18,0 20,6 20,2 11, 18 24 38 52 79 9,8 12,1 13,6 16,1 18,9 21,7 Hệ thống đô thị giới Về mặt số lợng, mức độ đô thị hóa biểu tỷ trọng 46% dân số đô thị phạm vi toàn cầu, nhiên phân bố đô thị lại khác quy mô, kích cỡ nh hình thái Gần nửa dân số đô thị nằm đô thị lớn trung bình, nửa lại sống đô thị quy mô nhỏ Cấu trúc đô thị quốc gia ë c¸c khu vùc cã thĨ xem xÐt ë c¸c loại đô thị với quy mô dân số khác Có thể xếp thành loại hình đô thị theo quy mô dân số nh sau: dới 0,5 triệu dân; đô thị từ 0,5 triệu đến triệu; đô thị từ triệu đến triệu, đô thị từ triệu đến 10 triệu đô thị 10 triệu dân Đô thị dới 0,5 triệu dân Hơn nửa số dân đô thị giới chủ nhân loại đô thị dới 0,5 triệu dân Vào năm 1950 có 64% dân số đô thị giới sống loại đô thị nhng sau giảm dần loại đô thị lớn tăng lên nhanh Số lợng loại đô thị đồng hai khu vực nớc phát triển phát triển Đô thị từ 0,5 triệu đến triệu dân Loại thành phố từ 0,5 đến triệu dân chiếm số lợng lớn Từ năm 1950 đến năm 1995, số lợng loại thành phố đà tăng gấp lần (từ 106 năm 1950 lên 337 năm 1995) Số dân loại đô thị chiếm khoảng 9% dân số đô thị giới Khu vực phát triển khu vực phát triển cân đối loại hình đô thị -4- Đô thị từ đến triệu dân Năm 1950 số lợng thành phố từ đến triệu dân 75; năm 1995 đà tăng lên thành 327 Nếu nh năm 1950, số từ đến triệu dân giới 43 khu vực phát triển 32 thuộc khu vực phát triển năm 1995, đà cã 159 sè 257 thµnh phè, tøc 62% thuéc khu vực phát triển Năm 1950 dân số loại đô thị từ đến triệu dân chiếm 18,7% dân số đô thị giới, năm 1995 đà thành 22% Quy mô dân số bình quân loại đô thị 1,87 triệu (năm 1995) Đô thị từ triệu đến 10 triệu dân Số lợng đô thị loại có quy mô từ đến 10 triệu tăng từ (năm 1950) lên 23 (năm 1995) Năm 1950, số thành phố loại thuộc khu vực phát triển khu vực phát triển chiếm Năm 1995 tổng số loại đô thị giới 23 khu vực phát triển có 6, lại 17 thành phố đà thuộc quốc gia phát triển Năm 1950, loại hình đô thị chiếm 2,8% dân số đô thị giới nhng đến năm 1970 đà đạt 9,6% Năm 1995 tăng mạnh dân số loại hình đô thị khác dân số loại thành phố chiếm 6,7% Về quy mô dân số loại đô thị có nhiều thay đổi Nếu nh năm 1950 bình quân đô thị khoảng triệu dân năm 1975 đà 7,4 triệu, năm 1995 7,5 triệu Các đô thị 10 triệu dân Từ năm 1950 đến năm 1995, loại đô thị có quy mô 10 triệu dân đà tăng từ lên thành 14 thành phố Từ 12 triệu dân thành phố (chiếm 1,6% dân số đô thị giới năm 1950) đà trở thành 195,2 triệu 14 thành phố (chiếm 7,6% dân số đô thị toàn giới năm 1995) Trong số 14 thành phố loại năm 1995 thành phố thuộc khu vực phát triển 10 thành phố thuộc khu vực phát triển Quy mô dân số bình quân thành phố tăng từ 12,3 triệu (năm 1950) lên 13,9 triệu (năm 1995) Các đô thị co quy mô 10 triệu dân thờng đợc coi đô thị siêu lớn (mega-cities) Theo quan niệm Liên Hiệp Quốc đô thị có quy mô dân số từ 10 triệu trở lên có tốc độ tăng trởng nhanh, đặc biệt khu vực phát triển Năm 1950, có Niu Yoóc châu (Tôkyô Thợng Hải) Vào năm 1995, 10 số 14 đô thị siêu lớn giới với quy mô dân số 10 triệu đà nằm khu vực phát triển Châu có (kể Tôkyô Ôsaka Nhật Bản); châu Mỹ Latinh Caribê có (Mêxicô City, Sao Paolô, Buênốt Airét Riô Janêrô); Châu Phi có đô thị thuộc loại này, Lagốt Nigiêria Bắc Mỹ có thành phố, Niu Yoóc Lốt Angiơlét Dự kiến vào năm 2015 có 22 số 26 đô thị siêu lớn giới nằm khu vực c¸c n−íc kÐm ph¸t triĨn hiƯn Cịng dù kiÕn tơng lai, châu có 18 thành phố siêu lớn, số lợng đô thị siêu lớn châu từ tỷ lệ 50% giới năm 1995 thành 69% năm 2015 Châu Mỹ Latinh Caribê lại giảm từ 29% năm 1995 xuống 15% năm 2005, số lợng đô thị siêu lớn khu vực nh cũ châu Phi có thêm thành phố đạt kích cỡ siêu lớn giai đoạn 1995-2015, Cairô cđa Ai CËp ë B¾c Mü cịng chØ cã Niu Yoóc Lốt Angiơlét giữ danh hiệu đô thị siêu lớn giới năm 2015 châu Âu tụ điểm đô thị đạt quy mô dân số 10 triệu năm 2015 -5- Số lợng đô thị siêu lớn vào năm 1975, 1995 dự kiến 2015 Khu vực 1975 1995 Dù kiÕn 2015 - ThÕ giíi 14 26 - Khu vùc kÐm ph¸t triĨn 10 22 - Ch©u Phi 16 - Ch©u (không tính Nhật Bản) - Châu Mỹ Latinh Caribê 4 - Khu vực phát triển (cả Nhật Bản) 4 - Bắc Mỹ 2 - Nhật Bản 2 Sự gia tăng dân số đô thị siêu lớn giai đoạn 1975-1995 Tụ điểm đô thị Quốc gia 1975 - 1995 Khu vùc kÐm ph¸t triĨn Tû lƯ gia tăng (%) năm Bắc Kinh Trung Quốc 1,40 Bombay 3,96 ấn Độ Buênốt Airét Cairô Cancútta Achentina Ai Cập Đêli ấn Độ Băngđalét Trung Quốc Đaka Hàng Châu Hyđrabát Itxtanbun Giacácta Karachi Lagốt Laho Manila Mêxicô City Riô Janerô Sao Paolô Sơun Thợng Hải Têhêran Thiên Tân Khu vực phát triển Lốt Angiơlét Niu Yoóc Ôsaka Tôkyô ấn §é 1,27 2,33 2,06 4,05 7,45 6,72 4,83 Ên §é Thổ Nhĩ Kỳ Inđônêxia Pakixtan Philíppin Pakixtan Philíppin Mêxicô Braxin Braxin Hµn Quèc Trung Quèc Iran Trung Quèc 3,94 2,91 4,47 5,68 3,68 3,10 1,94 1,30 2,94 2,67 0,86 2,35 2,12 Hoa Kú Hoa Kú NhËt B¶n NhËt B¶n 1,65 0,14 0,37 1,55 -6- tình hình xây dựng thành phố hà nội năm 1974 Tình hình xây dựng thành phố Hà Nội năm 1989 Vị trí khu công nghiệp nhà máy lớn ngoại vi hà nội năm 1998 Tình hình xây dựng thành phố Hà Nội năm 1974 Biểu đồ dân số theo huyện từ 1990 đến 1998 Phân bố dân số Hà Nội năm 1990 1998 Biến động dân số lao động theo ngành nghề Hà Nội năm 1990 1999 Phân bố dân số theo ngành nghề Hà Nội năm 1990 1999 dân số thành phố năm 1991 Dân số thành phố năm 1997 Mật độ dân số năm 1998 Biến ®éng mËt ®é d©n sè 1993 - 1998 BiÕn ®ỉi dân số thành phố Hà Nội Giữa năm 1990 1998 Biến đổi sở trờng mẫu giáo tiểu học 1993 1999 Biến đổi sở trờng trung học sở trung học phổ thông 1993 1999 S.Hồng S Đuống Hồ Tây thăng long - hà nội, diễn biến không gian 10 kỷ đô thị hoá

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w