1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp thành lập tập bản đồ hành chính thăng long hà nội

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO TRƯờNG ĐạI HọC Mỏ - ĐịA CHấT trần thị tuyết vinh Nghiên cứu phơng pháp thnh lập tập đồ hnh thăng long h nội Luận văn thạc sĩ kỹ thuật H nội 2010 Bộ GIáO DụC V ĐO TạO TRƯờNG ĐạI HọC Mỏ - ĐịA CHấT trần thị tuyết vinh Nghiên cứu phơng pháp thnh lập tập đồ hnh thăng long h nội Chuyên ngành : Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mà số : 60.44.76 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : TS vị bÝch v©n H nội-2010 -1- lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết luận văn trung thực cha công bố công trình khác Tác giả luận văn KS Trần Thị Tuyết Vinh -2- Mục Lục Lời cam đoan Mục Lục Mở đầu Chơng I : Cơ sở lý luận tập đồ hnh 1.1 Khái niệm tập đồ 1.1.1 Định nghĩa tập đồ 1.1.2 Đặc điểm tập đồ 1.1.3 Phân loại tập đồ 1.1.4 Đặc điểm thành lập tập đồ 1.2 Bản đồ hành 1.2.1 Khái niệm tập đồ hành 1.2.2 Nội dung trang đồ hành 1.2.3 Cách trình bầy nội dung thể loại đồ hành 1.2.4 Giải pháp lựa chọn mầu cho đồ hành Chơng II: Lịch sử v địa lý tự nhiên Thăng long - H Nội 2.1 Thăng Long - Hà Nội qua thời kỳ lịch sử 2.1.1 Thăng Long - Hà Nội thời kỳ tiền sử 2.1.2 Thăng Long - Hà Nội thời Lý 2.1.3 Thăng Long - Hà Nội thời Trần 2.1.4 Thăng Long - Hà Nội thời Hậu Lê 2.1.5 Thăng Long - Hà Nội thời Trịnh 2.1.6 Thăng Long - Hà Nội thời Tây Sơn 2.1.7 Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn 2.1.8 Thăng Long - Hà Nội thời thuộc Pháp 2.1.9 Thăng Long - Hà Nội lúc Cách mạng Tháng Tám Kháng chiến chống Pháp 2.1.10 Thăng Long - Hà Nội thời chống Mỹ 2.1.11 Thăng Long - Hà Nội thời kỳ thống đất nớc 2.2 Những tên gọi Hà Nội qua thời kỳ lịch sử 2.2.1 Những tên gọi thức 2.2.2 Những tên gọi không thức 2.3 Địa lý tự nhiên xà hội Hµ Néi ngµy nay………………… 2.3.1 Giíi thiƯu chung vỊ Hµ Néi…………………………………… 11 11 11 11 14 15 17 17 17 18 20 27 27 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 40 40 42 43 43 -3- 2.3.2 Vị trí địa lý 2.3.3 Địa hình 2.3.4 Khí hậu 2.3.5 Sông ngòi 2.3.6 Dân c 2.3.7 Giao thông 2.3.8 Kinh tế 2.3.9 Văn hãa……………………………………………………… 2.3.10 Gi¸o dơc……………………………………………………… 2.3.11 Khoa häc – kü tht…………………………………………… Chơng III : thnh lập: tập đồ hnh Thăng Long H Nội 3.1 Tài liệu để thành lập đồ 3.1.1 Bản đồ Thăng Long - Hà Nội thời Lý Trần 3.1.2 Các đồ Hồng Đức 1490 3.1.3 Bản đồ Hà Nội năm 1803 3.1.4 Bản đồ Hà Nội năm 1831 3.1.5 Bản đồ khu thành Hà Nội kiểu Vô Băng năm 1873 3.1.6 Bản đồ Hà Nội năm 1873 Phạm Đình Bách 3.1.7 Bản đồ Hà Nội năm 1886 1888 Đồng Khánh địa d− chÝ l−ỵc” 3.1.8 Các đồ Hà Nội thời thuộc Pháp 3.1.9 Các ®å Hµ Néi d−íi thĨ chÕ míi cđa ViƯt Nam 3.1.10 Thay đổi mặt hành Thăng Long - Hà Nội qua 1000 năm 3.2 Thiết kế tập đồ hành Thăng Long-Hà Nội 3.2.1 Đặc điểm chung tập đồ 3.2.2 Đặc điểm công tác thu thập, phân tích, đánh giá tài liệu để thành lập tập đồ 3.2.3 Các trang Tập đồ hành Thăng Long-Hà Nội 3.2.4 Phơng pháp biên tập, thành lập in trang Tập đồ hành Thăng Long Hà Nội 3.2.5 Công nghệ thành lập Tập đồ hành Thăng Long-Hà Nội 3.3 Biên tập trình bầy trang đồ Tập đồ hành Thăng Long-Hà Nội 3.3.1 Nhóm đồ biªn tËp b»ng Photoshop …………………… 43 44 44 45 45 45 46 47 48 49 50 50 50 50 52 53 54 54 58 58 62 66 69 69 71 72 74 74 76 76 -4- 3.3.2 Nhãm b¶n ®å biªn tËp b»ng Microstation …………………… KÕt luËn vμ kiÕn nghị. Ti liệu tham khảo 80 92 93 -5- mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tháng 10 năm 2010 nớc Việt Nam kỷ niệm thủ đô yêu dấu Thăng Long Hà Nội tròn 1000 năm tuổi Đây chủ đề đợc nớc hân hoan chờ đón Hà Nội đà phát triển qua thời kỳ dài, trải qua nhiều triều đại, qua nhiều biến cố lịch sử đất nớc Rất nhiều vấn đề lịch sử Hà Nội đợc nhiều ngời nhiều quan nớc quan tâm nghiên cứu khía cạnh nhằm góp phần công sức cho kỷ niệm ngày lễ thêm phần long träng vµ phong phó Hµ Néi ngµy nay, x−a vùng đất cao ráo, có dòng sông Hồng phía Đông Bắc, phía Tây Nam có vô số đầm, hồ to nhỏ, sông Tô Lịch Kim Ngu bao quanh Do vậy, Hà Nội ngày vùng đất lợi hại Vì thế, thời Bắc thuộc có lúc quan lại phong kiến Trung Hoa lấy nơi làm nơi chiếm đóng Năm 542 Lý Bôn đánh đuổi quân Tầu chiếm thành Long Biên (vùng đất Hà Nội ngày nay), lập nớc Vạn Xuân (nhà nớc của chúng ta), xng Hoàng đế lấy hiệu Lý Nam Đế đóng đô Đại La Nh nhà Tiền Lý đà có công khai phá vùng đất Hà Nội ngày cách 1500 năm Sau lên vua, Lý Thái Tổ khai sáng vùng đất Hà Nội thành Kinh đô Thăng Long vào tháng 10 năm 1010 việc chiếu dời đô Trải qua 1000 năm, đất nớc thuộc nhiều triều đại triều đại lại lập kinh đô riêng mình, nhng vùng đất Hà Nội tới năm 2010 có tới 815 năm kinh đô thức nhiều triều đại Việt Nam với tên gọi khác Kinh đô nơi tập trung quyền lực mặt kinh tế xà hội phát triển, Hà Nội có nhiều di tích lịch sử quý giá diện mạo thay đổi nhiều qua thời đại Để chào mừng thủ đô 1000 năm tuổi, mặt thủ -6- đô đà đợc tổng kết đánh giá Về khía cạnh lÃnh thổ: phân giới cai quản hành tên gọi địa phơng v v có nhiều thay đổi Vì vậy, tác giả luận văn có ý định nêu biến động thủ đô (chủ yếu mặt hành chính) qua 1000 năm luận văn: Nghiên cứu phơng pháp thành lập tập đồ hành Thăng Long Hà Nội Qua tập đồ nhằm để giới thiệu với ngời thấy đợc diện mạo thủ đô ngày thay đổi lên Một phơng pháp tìm hiểu nghiên cứu Hà Nội thông qua tờ đồ đà đợc thành lập Vì vậy, tờ đồ cổ kinh thành Hà Nội t liệu vô quý giá, phải đợc trân trọng, giữ gìn, tìm hiểu, nghiên cứu để khai thác triệt để thông tin với mục đích làm sáng tỏ lịch sử thủ đô ngàn năm văn hiến Những nhà nghiên cứu Hà Nội đặc biệt quan tâm đến đồ Ngoài đại phận nhân dân quan tâm tởng nhớ đến hình dáng thủ đô yêu dấu thay đổi với biến đổi gia đình mình, họ tộc, phố phờng, làng xóm, phờng thợ qua năm tháng Do đó, thấy việc thử nghiệm thành lập tập đồ hành Thăng Long - Hà Nội cần thiết Các đồ cổ Hà Nội (t liệu gốc) đợc vẽ theo trình độ kỹ thuật, quan điểm ngôn ngữ thể khác Vì vậy, việc cố gắng biên tập thành lập đồ cổ theo chủ đề hành Hà Nội có hệ thống, ngôn ngữ đồ đại thống thành tập nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho ngời nghiên cứu thấy đợc mặt biến động không gian Thăng Long Hà Nội, vấn đề khó phức tạp Nó đòi hỏi nghiên cứu sâu sắc mang tính cá biệt phơng pháp thành lập -7- Mục đích đề tài: - Nghiên cứu phơng pháp thiết kế, biên tập Tập đồ hành Thăng Long- Hà Nội với đặc thù có nhiều biến động thời gian, không gian, t liệu, v.v - Thành lập Tập đồ hành Thăng Long-Hà Nội chào mừng thủ đô 1000 năm tuổi Nhiệm vụ đề tài: - Nghiên cứu thể loại đồ hành trị nội dung, cách trình bày, cách thành lập, v.v Nghiên cứu cách ghép gộp chúng lại thành tập với chủ đề đà chọn - Thu thập tài liệu đồ cổ Hà Nội có từ trớc tới (trong khả cá nhân) để nghiên cứu nội dung, cách thành lập cách trình bầy đồ cũ - Thông dịch yếu tố kí hiệu nội dung đồ cũ (ở đồ có thể), để thể lại đồ với mục đích thống ngôn ngữ tờ đồ ngôn ngữ đồ đại tập đồ thành lập nhằm giúp ngời đọc thuận lợi tiếp cận tập đồ hành Thăng Long - Hà Nội - Nghiên cứu cách khai thác thông tin từ tài liệu lịch sử để xây dựng đồ - Nghiên cứu phần mềm nh: Photoshop, Microstation, Mapinfo v.v để chỉnh sửa đồ cũ, nắn chỉnh hình ảnh, chuyển vẽ nội dung thành lập đồ tập đồ hành Thăng Long - Hà Nội - Nghiên cứu lịch sử địa lý thủ đô Thăng Long- Hà Nội - Thử nghiệm thành lập Tập đồ hành Thăng Long- Hà Nội -8- Phạm vi đối tợng nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu mặt hành đồ Hà Nội năm 1010, 1490, 1803, 1831, 1873, 1885, 1886-1888, 1928, 1936, 1942, 1961, 1978, 2003, 2008 C¸ch tiÕp cËn: - Thu thập đồ cổ Hà Nội t liệu Hà Nội sách vở, th viện, mạng Internet, triển lÃm tài liệu cá nhân, v.v phục vụ cho việc nghiên cứu - ứng dụng phần mềm tin học để chỉnh lý, biên tập thành lập đồ Phơng pháp nghiên cứu: Để thử nghiệm: Nghiên cứu phơng pháp thành lập tập đồ hành Thăng Long Hà Nội cần phải phối hợp phơng pháp sau: - Phơng pháp thống kê; - Phơng pháp đồ hệ thống thông tin địa lý; - Phơng pháp suy đoán so sánh ; - Phơng pháp chuyên gia ; - Công nghệ thông tin ý nghĩa khoa học thực tiƠn: ý nghÜa khoa häc: Bỉ sung c¬ së lý luận phơng pháp thiết kế, biên tập tập đồ hành với đặc thù có nhiều biến động thời gian, không gian, t liệu mang ý nghĩa lịch sử- hành -87- Hình 3.8: Cửa sổ giá trị đánh giá sai số nắn Kết thúc trình nắn phải ghi lại kết nắn vào file báo cáo: + Vào file chọn Save, Save as ghi lại file ảnh đà đợc nắn Thực nắn ảnh đồ t liệu Các ảnh đồ cần nắn bao gồm đồ Hà Nội năm 1831, đồ Hà Nội năm 1885, đồ Hà Nội năm 1936 Bản đồ Hà Nội năm 1831 đợc nắn theo đồ địa hình Hà Nội năm 2002 mảnh số tỉ lệ 1: 25000 Bản đồ Hà Nội năm 1885, 1936 sử dụng đồ Hà Nội năm 1898 1928 nên đợc nắn theo đồ Cả đồ địa hình Hà Nội năm 2002 mảnh số tỉ lệ 1: 25000, đồ địa hình Hà Nội năm 1898 đồ địa hình Hà Nội năm 1928 đợc xây dựng theo hệ tọa độ VN 2000 Phơng pháp nắn: nắn Affine Các điểm nắn đợc chọn điểm cố định không thay đổi theo thời gian, nhìn thấy rõ đồ Sử dụng điểm nắn để nắn ảnh, bao gồm: + Ngà t Đại Cồ Việt (đoạn đờng giải phóng giao với đờng Đại Cồ Việt) + Ngà t Cầu Giấy (đoạn đờng Láng giao với Cầu Giấy) + Ngà t Quán Thánh (đoạn Quán Thánh giao với đờng Phan Đình Phùng) + Ngà t Tràng Tiền (đoạn phố Tràng Tiền giao với phố Hàng Bài) + Ô Quan Chởng (cạnh chợ Đồng Xuân) -88- + Cột cờ Hà Nội + Ngà t Thụy Khê (đoạn đờng Thụy Khê giao với đờng Lạc Long Quân) 3.3.2.6 Vector hoá (số hoá) Vector hoá trình chuyển đổi liệu raster dạng vector Việc số hoá đợc thực hình ảnh đồ t liệu đà đợc nắn seed file chuẩn, số hoá thực đợc nhờ công cụ phần mềm Các công cụ dùng để số hoá Linear Element Tools, Points Tools, Polygons Tools, Ellipses Tools Hình 3.9: Các công cụ số hoá Việc vector hoá đợc thực theo bảng phân lớp đối tợng ®· lËp vµ sư dơng bé kÝ hiƯu ®· tạo Trên thực số hoá đối tợng bổ sung Sau trình vector hoá, liệu nhận đợc cha phải đà hoàn thiện sử dụng đợc Các liệu cần phải qua trình kiểm tra, chỉnh sửa, tạo vùng Kết trình véctơ hoá file nội dung đồ dạng số -89- 3.3.2.7 Kẻ khung tách màu Nhằm đảm bảo đồ đợc in tỉ lệ màu sắc ta phải sử dụng phần mềm CADscript tách màu vẽ phần mềm Microstation file định dạng *.eps đem in file * eps Vì trớc biên tập thống đồ ta nên kẻ khung hình chữ nhËt t−¬ng øng víi khỉ giÊy in ra, cã tØ lệ tỉ lệ đồ Ta phải biên tập, trình bày hoàn toàn khung chữ nhật để đối nằm khuôn khổ giấy in Cả đồ vừa đợc số hoá đồ số hoá thu thập đợc đợc kẻ khung màu trắng để nhìn thấy máy tính, không thấy in giấy trắng 3.3.2.8 Biên tập trình bày thống đồ: Các t liệu nghiên cứu phi đồ hoạ bổ sung nội dung cho đồ đợc đa thêm vào đồ tiến hành biên tập, trình bày với số công việc sau: + Kiểm tra sửa chữa lỗi thuộc tính đồ hoạ: lớp (Level), kiểu đờng (style), màu sắc (color), lực nét (weight) Khi ®ã ta sư dơng c«ng Change element attributes để thay đổi lại đối tợng cho Hình 3.10: Ô lệnh Change Element Attributes cửa sổ nhập thông số + Sửa lỗi bắt điểm nhờ modul MRFClean tự động nhận diện đánh dấu modul MRFFlag dùng để hiển thị lên hình lần lợt vị trí có lỗi -90- Hình 3.11: Cửa sổ làm việc MRFClean Hình 3.12: Cửa sổ làm việc MRFFlag + Đóng vùng tô màu: Sau đà hoàn thành tất công việc ta tiến hành tạo vùng màu + Đặt kí hiệu (Cell) vào vị trí + Tiến hành biên tập chữ : Để biên tập chữ cần thực số thao tác biên tập nh chọn kiểu chữ, kích thớc chữ Cũng giống nh biên tập đối tợng khác muốn biên tập ta phải để chế độ biên tập đặt thuộc tÝnh cđa ch÷ nh− kiĨu ch÷ - Font, cì ch÷… Khi biên tập chữ, sử dụng công cụ Text Main: -91- Hình 3.13: Thanh công cụ Text 3.3.2.9 Tách màu CADscript: Bao khung làm việc Fence theo khung tách màu đà kẻ Tách màu theo tỉ lệ đà định CADscript\ CADscript Print Sau tách màu ta phải kiểm tra file *.eps lỗi nh: - Các đối tợng có thứ tự chồng đè cha, yếu tố phải dới yếu tố nét - Trình bày đồ: khung trong, khung ngoài, tên đồ, tên ngời thực hiện, tỷ lệ đồ, Nếu có lỗi quay lại sửa phần mềm Microstation tách màu lại Nếu đà hết lỗi có thĨ ®em in kiĨm tra 3.3.2.10 In kiĨm tra Tuy ®· kiĨm tra file *.eps tr−íc in nh−ng phải in thử để kiểm tra màu sắc, độ lớn chữ, kí hiệu, lực nét đờng, yếu tố nhìn xác hình máy tính giai đoạn không đạt phải quay lại chỉnh sửa Microstation tách màu, in kiểm tra lại Nếu đạt đem in thử sản phẩm in thật để đóng tập lu lại ®å sè -92- kÕt luËn vμ kiÕn nghÞ KÕt luËn Từ kết nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả đà rút đợc đặc điểm riêng phơng pháp thành lập Tập đồ hành Thăng Long- Hà Nội nh sau: - Đi sâu nghiên cứu lịch sử địa lý Thăng Long-Hà Nội làm sở kiến thức vững vàng cho việc thu thập đánh giá tài liệu lập đồ - Thu thập đầy đủ tài liệu cần thiết, bao gồm đồ, sách lịch sử, địa lý văn liên quan Đánh giá tài liệu toàn diện, so sánh, đối chiếu để lựa chọn đồ thông tin đáng tin cậy đa vào làm nội dung tập đồ - Thiết kế đồ phù hợp với mục đích, ý nghĩa sử dụng tình hình t liệu - Xây dựng phơng pháp biên tập, thành lập phù hợp với đặc điểm lịch sử đồ, với chất lợng tài liệu gốc va phơng án thiết kế Phần công việc trớc biên tập để thành lập Tập đồ hành Thăng Long- Hà Nội đề tài đóng vai trò bản, chiếm nhiều thời gian, nhng đà đảm bảo cho thành công tập đồ Kiến nghị Hiện nay, nhân chào mừng kỷ niệm Thăng Long Hà Nội ngàn năm tuổi, nhiều tài liệu lịch sử nghiên cứu chi tiết thủ đô đà đợc công bố Đây vừa hội, vừa thách thức ngành đồ Vì vậy, hớng đề tài biên tập thành lập đồ lịch sử thủ đô Hà Nội còn cần nhiều quan tâm, ủng hộ Nhà nớc, ban, ngành toàn thể nhân dân ®Ĩ cã thĨ tiÕp tơc -93- Tμi liƯu tham khảo PTS Triệu Văn Hiến (1992), Bài giảng đồ học, Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Hội đồ Việt Nam (1993), Cơ sở công nghệ đồ học đại, Hà Nội PGS.TS Trần Trung Hồng (2001), Trình bày đồ, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Trần Thị Tuyết Mai (2004), Giải pháp trình bầy mầu đồ hành chÝnh chÝnh trị”, TuyÓn tËp khoa häc kü thuËt Má - Địa Chất, (6), tr 79-81 Viện nghiên cứu địa (2001), Hớng dẫn phần mềm MicroStation 95 Mapping Office kỹ thuật số hoá đồ số hoá ảnh, Hà Nội Nguyễn Thế Việt (2002), Thiết kế, biên tập thành lập đồ Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội -94- Phụ lục Các Trang tập đồ thăng Long-H Nội ... tập, thành lập in trang Tập đồ hành Thăng Long Hà Nội 3.2.5 Công nghệ thành lập Tập đồ hành Thăng Long- Hà Nội 3.3 Biên tập trình bầy trang đồ Tập đồ hành Thăng Long- Hà Nội 3.3.1 Nhóm đồ biên tập. .. lịch sử địa lý thủ đô Thăng Long- Hà Nội - Thử nghiệm thành lập Tập đồ hành Thăng Long- Hà Nội -8 - Phạm vi đối tợng nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu mặt hành đồ Hà Nội năm 1010, 1490,... gáy, có loại tập đồ gồm tờ rời đồ đợc xếp thành tập để hộp Tập đồ hành Thăng Long - Hà Nội thuộc thể loại tập đồ kinh tế xà hội cỡ nhỏ đóng thành tập -1 5- 1.1.4 Đặc điểm thành lập tập đồ 1.1.4.1

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w