1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh tế hàng hóa của thăng long hà nội đặc trưng và kinh nghiệm phát triển

462 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ KHOA HỌC VÀ C«NG NGHỆ UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH KX.09 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC M· sè KX 09.06 KINH TẾ HÀNG HOÁ CỦA THĂNG LONG - HÀ NỘI: ĐẶC TRƯNG VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN Chñ nhiệm đề tài: GS.TS NGUYN TR DNH 6998 09/10/2008 H NỘI, 2008 TẬP THỂ TÁC GIẢ Ban chủ nhiệm: - GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, chủ nhiệm - PGS.TS Hoàng Văn Hoa, Trường ĐH kinh tÕ quốc dân, phó chủ nhiệm - GS.TSKH Lương Xuân Quỳ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, uỷ viên - GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, Viện Việt Nam học KHPT, uỷ viên Ban thư ký: - TS Phạm Huy Vinh, Trường ĐH Kinh tế quốc dân - PGS.TS Phạm Thị Quý, Trường ĐH Kinh tế quốc dân - PGS.TS Hoàng Văn Cường, Trường ĐH Kinh tế quốc dân - Ths Nguyễn Anh Tuấn, Trường ĐH Kinh tế quốc dân - Ths Hồ Hải Yến, Trường ĐH Kinh tế quốc dân Các thành viên tham gia đề tài: - GS.TS Nguyễn Đình Phan, Trường ĐH Kinh tế quốc dân - GS.TS Phạm Đức Thành, Trường ĐH Kinh tế quốc dân - PGS.TS Phạm Hồng Chương, Trường ĐH Kinh tế quốc dân - Ths Nguyễn Đức Thành, Trường ĐH Kinh t quc dõn - CN Nguyễn Đình Hng, Trng ĐH Kinh tế quốc dân - PGS.TS Nguyễn Văn Khánh,Trường ĐH KHXH & nhân văn - Ths Phạm Kim Thanh,Trường ĐH KHXH & nhân văn - PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ, Trường ĐH KHXH & nhân văn - CN Nguyễn Lan Dung, Trường ĐH KHXH & nhân văn - PGS.TS Lưu Ngc Trnh, Vin Kinh tế Chính trị th gii - PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, Viện Kinh tÕ vµ ChÝnh trÞ giới - TS Nguyễn Bình Giang, Viện Kinh tế Chính trị th gii - Ths Nguyn Hng Bc, Vin Kinh tế Chính trị th gii - TS Lờ i Lõm, Vin Kinh tế Chính trị giới - PGS.TS Vũ Huy Phúc, Viện Sử học - TS Nguyễn Minh Phong, Viện NC Ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi Hà Nội - TS Hoàng Xuân Nghĩa, Viện NC Ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi Hà Nội - TS Trương Thị Yến, Viện Việt Nam học & KHPT - NCS Đỗ Thuỳ Lan, Viện Việt Nam học & KHPT Các cộng tác viên: - GS Lê Văn Lan, Viện Sử học - GS.TS Đàm Văn Nhuệ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân - Ths Ngô Thị Thanh Hằng, UBND Thành phố Hà Nội - Và 28 nhà khoa học viết cho hội thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - KT-XH: Kinh tế-xã hội - TBCN: Tư chủ nghĩa - CNTB: Chủ nghĩa tư - KTTT: Kinh tế thị trường - KH-CN: Khoa học -công nghệ - CNXH: Chủ nghĩa xã hội - XHCN: Xã hội chủ nghĩa - LLSX: Lực lượng sản xuát - PTSX: Phương thức sản xuát - QHSX: Quan hệ sản xuất - GNP: Tổng sản phẩm quốc dân - GDP: Tổng sản phẩm quốc nội - FDI: Đầu tư trực tiếp nước - ODA: Hỗ trợ phát triển thức - HDI: Chỉ số phát triển người - VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng - KTTN: Kinh tế tư nhân - CCHC: Cải cách hành - TTHC: Thủ tục hành - CPH: Cổ phần hoá - DNNN: Doanh nghiệp nhà nước - KTQT: Kinh tế quốc tế - NSNN: Ngân sách nhà nước - CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hoá - WTO: Tổ chức thương mại giới - ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam A - GD-ĐT: Giáo dục- đào tạo - CSHT: Cơ sở hạ tầng - HTX: Hợp tác xã - CLB: Câu lạc - KH &ĐT: Kế hoạch đầu tư - ĐBSH: Đồng sơng Hồng - GPMB: Giải phóng mặt - CEPT: Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung - AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN - UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hiệp Quốc - DN: Doanh nghiệp - TPKT: Thành phần kinh tế DANH MC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Bảng số Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số tàu hàng hoá vào cảng Hà Nội Hải Phịng 153 Bảng 2.2: Cơ cấu thuế mơn thành phần kinh doanh người Việt, Âu, Á Hà Nội 157 Bảng 2.3: Một số mặt hàng cơng nghiệp chế biến (1952-1954) 164 Bảng 2.4: Tốc độ phát triển bình quân hàng năm thời kỳ năm số tiêu chủ yếu 186 Bảng 2.5: Số lượng cấu tổng mức bán lẻ thương nghiệp 193 Bảng 2.6: Tổng giá trị hàng hoá ngành thương nghiệp Hà Nội thu mua (1961-1985) 196 Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội 20 năm đổi 209 Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng GDP Hà Nội so với nước Thành phố Hồ Chí Minh 210 Bảng 2.9: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Th ụ giai đoạn 1985-2005 211 Bng 2.10: C cu thành phần kinh tế Hà Nội (theo GDP) 212 Đồ thị 2.1: Giá trị tổng sản lượng công nghiệp ë Hà Nội 187 Đồ thị 2.2: Sản lượng lương thực quy thóc Hà Nội 189 Đồ thị 2.3: Cơ cấu tổng mức bán lẻ thương nghiệp xã hội Hà Ni 194 UBND thành phố Hà Nội Chơg trình KX.09 Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu bật đ đạt đợc đề tài khoa học cấp nhà nớc "Kinh tế hàng hoá Thăng Long - Hà Nội: Đặc trng kinh nghiệm phát triển", M số KX 09.06 Làm rõ lý luận kinh tế hàng hoá phát triển kinh tế hàng hoá số thủ đô; nêu bật nhân tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế hàng hoá Thăng Long - Hà Nội: vừa chịu chi phối quy luật chung, vừa chịu ảnh hởng nhân tố đặc thù địa - tự nhiên, trị, kinh tế, văn hoá, thể chế sách Rút số học kinh nghiệm phát triển kinh tế hàng hoá thủ đô số nớc: Băng - Cốc (Thái Lan), Seun (Hàn Quốc), Bắc Kinh (Trung Quốc), Tokyo (Nhật Bản) nh: Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng đại; trọng phát triển sở hạ tầng trớc bớc, khai thác sách a đÃi quốc gia thủ đô để phát triển kinh tế hàng hoá; phát triển kinh tế văn phòng, kinh tế triển lÃm, kinh tế toàn cầu, kinh tế Olimpic tận dụng lợi kinh tế tự nhiên xà hội để thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá Khái quát đặc trng chung kinh tế hàng hoá Thăng Long - Hà Nội trải qua thời kỳ lịch sử: Thời kỳ phong kiến, thời dân Pháp đô hộ tạm chiếm, thời kỳ xây dựng CNXH theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung thời kỳ đổi Kinh tế hàng hoá Thăng Long - Hà Nội xa nơi tiếp nhận hội tụ nhiều ngành nghề từ địa phơng nớc, nơi có lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá lâu đời nớc ta; sản phẩm hàng hoá Thăng Long - Hà Nội gắn với kỹ thuật sản xuất tinh xảo nhằm phục vụ cho thị trờng tiêu dùng có chọn lọc so với nhiều địa phơng khác nớc Làm bật đặc điểm kinh tế hàng hoá đội ngũ doanh nhân Hà Nội thời kỳ đổi Trong 20 năm đổi mới, kinh tế hàng hoá Hà Nội đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng: Tốc độ tăng trởng kinh tế cao toàn diện, cấu kinh tế đợc chuyển dịch theo hớng CNH bớc đại hoá, diện mạo kinh tế - xà hội Thành phố ngày đợc thay đổi nhanh chóng Điều có ý nghĩa to lớn thủ đô Hà Nội mà có tác động mạnh mẽ địa phơng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nớc Trải qua bớc thăng trầm lịch sử, nói chung đội ngũ doanh nhân Hà Nội ngày đông đảo, lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngày mở rộng, đa số doanh nhân Hà Nội ngời có văn hoá kinh doanh Từ thực tiễn 1000 năm lịch sử, đề tài đà rút số kinh nghiệm phát triển kinh tế hàng hoá Thăng Long - Hà Nội, nh: Cần khai thác phát huy vị địa tự nhiên, kinh tế - xà hội Thăng Long - Hà Nội; phát triển kinh tế hàng hoá Thủ đô cần ý đến quy trình kết cấu kinh tế đó; Kết hợp hài hoà yếu tố truyền thống đại phát triển kinh tế hàng hoá Thủ đô; khuyến khích khu vực kinh tế t nhân phát triển khuyến khích cạnh tranh; kiểm soát độc quyền tạo động lực cho phát triển kinh tế hàng hoá, nuôi dỡng tôn vinh doanh nhân, trọng tạo dựng phát triển tinh thần kinh doanh xà hội; phát triển kinh tế hàng hoá Thủ đô cần có gắn kết chặt chẽ với thị trờng nớc thị trờng quốc tế Đề xuất định hớng số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hàng hoá, bớc xây dựng phát triển kinh tế thị trờng Hà Nội đến năm 2020, có số giải pháp nh sau: - Tiếp tục đổi nâng cao nhận thức kinh tế thị trờng định hớng XHCN Thủ đô - Tăng cờng lực hiệu quản lý nhà nớc phát triển kinh tế hàng hoá - Tiếp tục cải thiện môi trờng kinh doanh, đẩy mạnh cải cách hành Thủ đô - Huy động sử dụng hiệu nguồn lực phát triển kinh tế - xà hội, tăng cờng hợp tác, liên kết kinh tế - Chủ động thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng đại; tập trung phát triển ngành công nghệ cao dịch vụ chất lợng cao, bớc hình thành kinh tế tri thức - Thúc đẩy phát triển kinh tế hợp tác xÃ, kinh tế t nhân kinh tế có vốn đầu t nớc - Phát triển nguồn nhân lực Thủ đô, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá trình độ cao Cuối cùng, đề tài nêu lên kiến nghị Nhà nớc kiến nghị Hà Nội Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Chủ nhiệm đề tài GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh Lêi nãi ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mùa thu - tháng năm Canh tuất (1010), Vua Lý Th¸i Tỉ dời từ Hoa Lư (Ninh Bỡnh) v Thành Đại La đổi tên thành Thăng Long - vùng đất ven sơng Hồng, để “tính kế cho cháu mn vạn đời, kính mệnh trời, theo ý dân” Với vị trí địa lý đặc biệt, nằm vùng đồng Bắc Bộ với điều kiện giao thông thuỷ thuận lợi, Thăng Long thực trở thành trung tâm kinh tế, trị, văn hoá quốc gia phong kiến độc lập Trong suốt thời kỳ phong kiến, nhiều triều đại chọn Thăng Long làm kinh đô đất nước Từ năm 1802 triều Nguyễn dời đô vào Huế, Thăng long trấn thành sau tỉnh thành Năm 1831 tỉnh Hà Nội xuất Trước biến động thăng trầm lịch sử dân tộc, Thăng Long - Hà Nội mảnh đất ngàn năm văn hiến Trong lịch sử hình thành phát triển mình, Thăng Long - Hà Nội đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt, h¬n 20 năm tiến hành công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, Hà Nội tạo chuyển biến sâu sắc tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng Thời gian qua, công đổi kinh tế làm thay đổi diện mạo kinh tế-xã hội Hà Nội, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hố, kinh tế hàng hố bước đầu có khởi sắc, hình thức sản xuất kinh doanh, chủng loại, chất lượng, mẫu mã hàng hố có đa dạng, giao lưu kinh tế Hà Nội với địa phương nước nước tăng cường Những thành tựu đạt phát triển kinh tế Hà Nội kết trực tiếp từ đường lối, sách đổi kinh tế Đảng, động vận dụng sáng tạo cấp lãnh đạo Đảng, quyền nhân dân Thủ Đồng thời, cịn kế thừa, phát huy di sản kinh tế - văn hoá nghìn năm Thăng Long - Hà Nội Tuy nhiên, kinh tế hàng hoá Hà Nội thời gian qua phát triển chưa tương xứng với vị tiềm Thủ cịn có hạn chế định Để thúc đẩy kinh tế thị trường Hà Nội phát triển mạnh mẽ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, việc nghiên cứu phát triển kinh tế hàng hoá Thăng Long-Hà Nội qua thời kỳ lịch sử nhằm khai thác, kế thừa phát huy đặc trưng, học kinh nghiƯm thành cơng chưa thành cơng có vai trị quan trọng Do vậy, đề tài “ Kinh tế hàng hoá Thăng Long - Hà Nội : đặc trưng kinh nghiệm phát triển”- 12 đề tài thuộc chương trình khoa học cấp nhà nước KX09, kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội có ý nghĩa thực tiễn lý luận sâu sắc Đây đề tài vừa có ý nghĩa nghiên cứu vừa có tính chất ứng dụng Tình hình nghiên cứu ë ngoi nc có liên quan đến đến đề tài 2.1 Ngồi nước Thăng Long - Hà Nội ln thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước ngoài, đặc biệt học giả Pháp Nổi bật nghiên cứu số thay đổi kinh tế Hà Nội thời kỳ thuộc Pháp (1858-1945) Các tác giả Note sur le tissage de la soie au village de La Khê, BCEAIC 1886, giới thiệu tiềm sản xuất mặt hàng lụa tinh xảo sang trọng La Khê, làng nghề tiếng Việt Nam tận La Khê biết đến với tư cách mắt xích quan trọng qui trình sản xuấtphân phối- lưu thông sản phẩm lụa Các tác giả cho rằng: Thăng Long- Hà Nội với tư cách trung tâm bn bán lớn lúc đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy sản xuất vùng lân cận Cơ chế liên kết sản xuất phố hàng, phố nghề Hà Nội với vùng lân cận thiết lập từ lâu đời Bằng cách sưu tầm khảo cứu tư liệu lịch sử , tác giả Maybon (Ch.B) ấn phẩm Marchands europpean en Cochichine et en Tonkin-RI 1916 đề cập đến nội dung quan hệ thương mại hàng hoá Châu Âu với thành phố nước Đông Dương, có Hà Nội Maybon nhìn nhận Việt Nam nói chung, Thăng Long- Hà Nội nói riêng IV Thực kinh phí (có báo cáo đề nghị tốn) kèm theo Kinh phí đề tài duyệt: 1.200.000.000 ®ång Tình hình sử dụng kinh phí theo nội dung cơng việc duyệt theo hợp đồng khoa học: STT Nội dung cơng việc Kinh phí duyệt Kinh phí sử dụng Kinh phí chưa tốn 700.100.000 Kinh phí tốn Chi phí nghiệp vụ 750.100.000 700.100.000 chun mơn Chi phí th mướn 125.600.000 125.600.000 125.600.000 Th khốn chun 624.500.000 624.500.000 624.500.000 mơn Chi khác 449.900.000 449.900.000 449.900.000 Phụ cấp 5.400.000 5.400.000 5.400.000 Dịch vụ công 20.000.000 20.000.000 20.000.000 Vật tư, văn phòng 45.000.000 45.000.000 45.000.000 Thông tin liên lạc 21.000.000 21.000.000 21.000.000 Hội nghị, hội thảo 145.300.000 145.300.000 145.300.000 Cơng tác phí 50.500.000 50.500.000 50.500.000 Chi đoàn 162.700.000 162.700.000 162.700.000 Tổng cộng 1.200.000.000 1.200.000.000 1.200.000.000 Ghi 0 V Thực quy trình pháp luật trình thực đề tài Đề tài thực tốt qui định pháp luật VI Kết luận kiến nghị Kính đề nghị Ban chủ nhiệm chương trình cấp kinh phí để xuất kết nghiên cứu đề tài CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh 10 CÁC ĐỀ TÀI NHÁNH, CHUYÊN ĐỀ Đà THỰC HIỆN STT Tên đề tài nhánh, chuyên đề dự kiến thực Đã thực Tên tổ chức cá nhân Thực Mấy vấn đề lý luận kinh tế hàng hóa X TS Hồng Xn Nghĩa Kinh nghiệm phát triển kinh tế hàng hóa số thủ đô X PGS.TS Lưu Ngọc Trịnh Kinh tế hàng hóa thời kỳ tiền Thăng Long (trước năm 1010) Kinh tế hàng hóa Thăng Long thời kỳ phong kiến (1010 - 1888) X PGS.TS Nguyễn Quang Ngọc Kinh tế hàng hóa thời dân Pháp hộ tạm chiếm (1888 1954) X PGS.TS Nguyễn Văn Khánh Kinh tế hàng hóa Hà Nội thời kỳ xây dựng XHCN theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung (1955 - 1985) X PGS.TS Phạm Thị Quý Kinh tế hàng hóa Hà Nội thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay) X GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh Đặc trưng học kinh nghiệm phát triển kinh tế hàng hóa Thăng Long - Hà Nội qua 1000 năm lịch sử X TS Phạm Huy Vinh Đặc trưng đội ngũ doanh nhân Hà Nội qua thời kỳ lịch sử X PGS Vũ Huy Phúc 10 Bối cảnh lịch sử, quan điểm phương hướng phát triển kinh tế thị trường Hà Nội đến năm 2020 X GS.TSKH Lương Xuân Quý 11 Những giải pháp kiến nghị phát triển kinh tế thị trường Hà Nội X PGS TS Hoàng Văn Hoa PGS Vũ Huy Phỳc 11 Ghi chỳ Các tài liệu dịch đề tµi Stt Tên tài liệu dịch Ngơn ngữ Những sách chủ yếu kinh tế thị trường thành phố Bắc Kinh Khái quát phát triển kinh tế thành phố Bắc Kinh Những vấn đề chủ yếu mà kinh tế Bắc Kinh đối mặt Vấn đề tam nơng Bắc Kinh góc độ tài Chủ biên Vương Ung Quân Nhà xuất Khoa học kinh tế Nghiên cứu phát triển kinh tế khu vực Hải Nam, Chủ biên Lý Nhân Quân Nhà xuất Văn sử Trung Quốc Cộng 12 Trung văn Số lượng (trang) 50 trang Trung văn 100 trang Trung văn 70 trang Trung văn 50 trang Trung văn 80 trang 350 trang TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT C.Mác: Các PTSX tiền tư chủ nghĩa lời tựa Góp phần phê phán KTCT Ănghen: “Sự suy tàn chế độ phong kiến hưng thịnh giai cấp tư sản” Pré-capitalist Socioeconocmic Formation - Moscow 1979 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX X Nghị 15 Bộ CT phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010 Các văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ X, XI, XII, XIII XIV Thành uỷ Hà Nội: Hai mươi năm đổi Thủ đô Hà Nội, định hướng phát triển đến năm 2010 (Phùng Hữu Phú chủ biên ) Nhà XB Hà Nội H 2006 Thành uỷ Hà Nội: Chương trình 11/ Ctr, TU: Kỷ yếu hội thảo: " Một số trọng tâm giải pháp nâng cao chất lượng phát triển dịch vụ chất lượng cao Hà Nội năm đầu kỷ 21." UBND Thành phố Hà Nội: Bách khoa thư Hà Nội - phần kinh tế (Đinh Hạnh Vũ Đình Bách đồng chủ biên) Nhà XB Văn hố thơng tin Hà Nội 2006 UBND Thành phố Hà Nội: Báo cáo 10 năm phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô giai đoạn 1991 - 2000 (Hà Nội tháng 7/2000 ) báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2003, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2004 10 UBND Thành phố Hà Nội: Báo cáo tổng hợp chiến lược phát triển công nghiệp "2000 - 2010 " 13 11 UBND Thành phố Hà Nội: Báo cáo chuyên đề: " Luận chứng phát triển ngành nông nghiệp Hà Nội" - Tháng 4/2000 12 UBND Thành phố Hà Nội: Báo cáo chuyên đề: " Tổ chức phát triển kinh tế - xã hội khu vực trọng điểm thành phố Hà Nội " - Tháng 12/1999 13 UBND Thành phố Hà Nội: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010 H.2002 14 UBND Thành phố Hà Nội: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005 Thủ đô Hà Nội 15 Ban tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội: Hà Nội 40 năm chiến đấu, xây dựng trưởng thành 16 Sở kế hoạch đầu tư: Báo cáo tổng hợp đề tài: " Những luận khoa học thực chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2006 - 2010" (Nghiêm Xuân Đạt chủ nhiệm) Hà Nội 2005 17 Sở kế hoạch đầu tư: Động thái chuyển dịch cấu ngành kinh tế Hà Nội giai đoạn 1991 - 1998 18 Sở kế hoạch đầu tư: Báo cáo chuyển dịch cấu kinh tế điều chỉnh cấu kinh tế 19 Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội: Bàn vị Thủ đô định hướng chuyển dịch cấu Hà Nội đến năm 2010 20 Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội: Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển đồng loại thị trường địa bàn Hà Nội nhằm phát triển thủ đô thời kỳ 2001 - 2010 Hà Nội 2004 21 Trường Đại học Kinh tế quốc dân: Chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam - Thực trạng kinh nghiệm (Phạm Thị Quý chủ biên) Nhà XB trị quốc gia Hà Nội 2002 22 Trường Đại học Kinh tế quốc dân: Tạp chí Kinh tế phát triển (số đặc biệt, gồm viết nhiều tác giả 40 năm giải phóng Thủ đơ) Hà Nội 11/1994 14 23 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: Kỷ yếu hội thảo."Phát triển kinh tế Hà Nội giai đoạn 2001- 2010." 24 Cục Thống kê Sở Văn hố thơng tin Hà Nội: Thủ đô 30 năm xây dựng bảo vệ chế độ XHCN Hà Nội 1984 25 Sở Nông - lâm Hà Nội: 40 năm xây dựng trưởng thành ngành Nông lâm nghiệp Thủ đô (1954 - 1994) Hà Nội năm 1994 26 Sở Thương mại: 45 năm ngành thương mại Thủ đô - năm tháng kiện Hà Nội tháng 9/1999 27 Sở Thương mại: 50 năm ngành thương mại Thủ đô 24/9/1954/24/9/2004 28 Vũ Minh Trai: thực trạng giải pháp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước thuộc Thành phố Hà nội NXB Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2000 29 Kỷ yếu hội thảo: "Định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội thủ hướng tói 1000 năm Thăng long Hà Nội" 30 Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội: "Người Hà Nội lịch văn minh" Hà Nội 2005 31 Cục thống kê Hà Nội: Niên giám thống kê Hà Nội năm 1990, 1996, 2003, 2005 32 Đặng Thị Loan, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên): Kinh tếViệt Nam 20 năm đổi (1986 - 2006)- Thành tựu vấn đề, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, H, 2006 33 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng (đồng chủ biên): kinh tế - xã hội, nhân văn phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội Nhà XB Chính trị quốc gia, H, 2004 34 Hồng Văn Hoa: Đơ thị hố Lao động, việc làm Hà Nội, NXB Lý luận Chính trị, H, 2006 35 Một số quy định pháp luật phát triển Thủ Hà nội, NXB Chính trị quốc gia, H, 2004 15 36 Chương trình KX 09: Kỷ yếu Hội thảo khoa học " Kinh tế thị trường định hướng XHCN Thủ đô Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế", tháng 9/ 2006 37 Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hoàng Văn Hoa (Đồng chủ biên) Ảnh hưởng thị hố đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội Thực trạng giải pháp Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2002 38 Nguyễn Minh Phong (chủ biên) Phát triển thị trường khoa học - công nghệ Hà Nội tỉnh, thành phố nước Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 2005 39 Hoàng Mạnh Hiểu, Nguyễn Minh Phong (đồng chủ biên) Phát triển thành phần kinh tế Hà Nội thời kỳ đổi mới, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 2004 40 Trần Quốc Vượng (chủ biên) Hà Nội Thủ đô nước CHXHCN Việt Nam Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2005 41 Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (đồng chủ biên) chế sách đặc thù phát triển Thủ đô Hà nội - Một số định hướng - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 4/ 2003 42 Nguyễn Minh Phong (chủ biên) Vốn dài hạn cho đầu tư phát triển Kinh tế Hà Nội Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 43 Cao Sỹ Kiêm, Nguyễn Quốc Triệu, Vũ Tiến Lộc (đồng chủ biên) Phát triển Hà Nội thành Trung tâm Tài - Tiền tệ Phịng Thương Mại cơng nghiệp Việt Nam , Hà Nội, 2005 44 Trường Đại học Kinh tế quốc dân “Báo cáo tổng hợp đề tài” Vấn đề đào tạo nghề cho người lao động ngoại thành Hà Nội q trình thị hố” Mã số B2005 - 38-119; Hà Nội, 2005 45 Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội Báo cáo đề tài “Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái đại hố nơng thơn Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010” Hà Nội, 2005 16 46 Sở khoa học công nghệ Hà Nội Một số suy nghĩ chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thủ đô đến năm 2010 2020 (tổng hợp từ phát biểu nhà khoa học quản lý), Tháng 1- 2005 47 Câu lạc doanh nghiệp Việt Nam: Doanh nhân Việt Nam xưa tập I, II Nhà xuất thống kê Hà nội 2004 48 Đào Duy Anh - tình hình ngoại thương thời Lê Mạt “vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam”- Hà Nội 1957 49 Đào Duy Anh - đất nước Việt Nam qua đời - Hà Nội 1964 50 Anh Phong - Đi tìm ơng tổ nghề đúc đồng - tiểu công nghiệp thủ công nghiệp, 7/1957 51 Nguyễn Thế Anh - Kinh tế xã hội Việt Nam đời vua triều Nguyễn - Sài Gòn 1971 52 Trần Huy Bá - Thăng Long với đổi thay - Tri tân số 11 53 Trần huy Bá - Vị trí Thăng Long đời Lý - Nghiên cứu lịch sử 8-1959 54 Trần Huy Bá - Mở mang Hà Nội - Nghiên cứu lịch sử 7-8/1971 55 Ban kinh tế thành uỷ: Báo cáo kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phân tích, đánh giá tính chất, vị trí xu hướng phát triển mơ hình kinh tế Hà Nội qua 10 năm đổi (1991- 1999) 56 Phan gia Bền- Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam - Hà Nôi 1957 57 Tạ Phong Châu, Truyện làng nghề - Hà Nội 1977 58 Hồng Xn Chinh - vị trí Thăng Long - Nghiên cứu lịch sử 11-1959 59 Danh nhân Hà Nội ( nhiều tác giả) tập - Hà Nội 1973 60 Phan Hữu Dật - Vài tài liệu làng gốm Bát Tràng “Nông thôn Việt Nam lịch sử” Tập I Hà Nội 1977 61 Nguyễn Khắc Đạm - Hà Nội 36 phố phường- NCL 7-8/1970 62 Hoa Bằng - Tìm hiểu Thăng Long NCLS 5-1960 63 Đặng Thái Hồng - Hà Nội nghìn năm xây dựng - Hà Nội 1980 64 Lê Văn Lan- Ảnh hưởng nông thôn thành thị Việt NamTrong “Nông thôn Việt Nam lịch sử”.Hà Nội 1977 17 65 Phan Huy Lê - Lao động làm thuê chế độ phong kiến -NCLS 111959 66 Phan Huy Lê - Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam - Hà Nội 1965 67 Vương Hoàng Tuyên - Tình hình cơng thương nghiệp Việt Nam thời kỳ Lê Mạt - Hà Nội 1965 68 Thử tìm hiểu Thăng Long qua Lý, Trần, Lê cửa ô cuối kỷ XVIII - NCLS 2-1965 69 Lê Thước- Lược sử tên phố Hà Nội - Hà Nội 1964 70 Hồng Đạo Th -Thăng Long, Đơng Đơ, Hà Nội- Hà Nội 1971 71 Hoàng Đạo Thuý - Phố phường Hà Nội xưa- Hà Nội 1974 72 Uỷ ban thường vụ quốc hội: Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội, 2000 73 HĐND Thành phố Hà Nội: kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2006-2010, Hà Nội 2006 74 Nguyễn Cơng Bình, Tìm Hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, NXB Văn sử địa, Hà Nội, 1959 75 Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Vấn đề dân cày, NXB Sự thật, Hà Nội 1959 76 Hồ Tuấn Dung, Chế độ thuế Thực Dân Pháp Bắc Kỳ từ năm 1897 đến năm 1945, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 77 Nguyễn Khắc Đạm, Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, NXB Văn sử địa, Hà Nội, 1958 78 Trần Văn Giàu, Giai cấp công nhân Việt Nam, hình thành phát triển từ giai cấp tự đến giai cấp cho mình, NXB KHXH, 1962 79 Vũ Đình H, Vấn đề tiểu cơng nghệ kinh tế Đông Dương, Thanh Nghị, số 1-14, 1941-1942 80 Đỗ Bang; sách ngoại thương Triều Nguyễn, thực chất hậu quả, nghiên cứu lịch sử tháng 6/1996 81 Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên), Lịch sử Việt Nam, NXB KHXH, 1971, 1989 82 Phạm Quang Trung, Lịch sử tín dụng Nơng nghiệp việt Nam (1875-1945), NXB KHXH, H, 1997 18 83 Viện khoa học Tài chính, Lịch sử tài Việt Nam, H, 1993 84 Viện sử học, Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, T1, NXBKHXH, 1990 85 Phạm Thành Vinh, Một vài nét trình xâm nhập kinh tế đế quốc Mỹ vào Việt Nam NXB ST HN, 1958 86 Phạm Đại Doãn Về ảnh hưởng yếu tố truyền thống tổ chức sản xuất nông nghiệp vùng đồng Bắc bộ, NXB KHXH, 1991 87 Đào Thế Tuấn Một số vấn đề lịch sử phát triển nông thôn, làng xã hộ nông dân//T/C Nghiên cứu Kinh tế, 2-1998 88 Đặng Phong Ruộng công thời phong kiến Việt Nam vấn đề PTSX Châu Á//T/C Nghiên cứu Kinh tế, số 93 năm 1974 89 Đặng Phong 55 năm kinh tế Việt Nam (1945-2000), NXB KHXH, HN, 2005 90 Nguyễn Hồng Phong Một số vấn đề hình thái kinh tế xã hơi, văn hóa phát triển NXB KHXH, 2000 91 Trần Quốc Vượng Văn Hố Việt Nam: tìm tịi suy ngẫm Nxb dân tộc học, 2004 92 Nguyễn Văn Khánh Sự hình thành kinh tế thuộc địa Việt Nam đầu kỷ XX//T/C Nghiên cứu Kinh tế, 2-1999 93 Đinh Xuân Lâm Nông thôn Việt Nam thời kỳ cận đại Nghiên cứu Việt Nam, HN, 1998 94 Tô Xuân Dân Thực trạng giải pháp phát triển đồng loại hình thị trường địa bàn Hà Nội nhằm phát triển Thủ đô thời kỳ 2001-2010 Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH cấp Thành phố Viện NCPT KT - XH, Hà Nội, 2004 95 Đại Nam thực lục (38 tập), Hà Nội 1968-1972 96 Đại Việt sử ký toàn thư (4tập), Hà Nội 1968 -1972 97 Đỗ Thỉnh: Địa chí vùng ven Thăng Long, Hà Nội, 2000 98 Lê Quý Đôn: Vân đài loại ngữ, Hà Nội, 1960 99 Lê Thánh Tông (1442-1497) Con người nghiệp, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội, 1997 19 100.Mai Phong Đặng Xuân Khanh: Thăng Long cổ tích khảo, Bản dịch Tư liệu khoa Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 101.Nguyễn Hồng Phong: "Sự phát triển kinh tế hàng hố vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến" Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (11/1959) số 13 (3/1960) 102.Nguyễn Minh Tuấn: Thăng Long đầu kỷ XVIII qua mắt trí thức dân tộc Thái, Dân tộc học số 4.1979 103.Nguyễn Quang Ngọc: Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII-XIX, Hà nội 1993 104.Nguyễn Thừa Hỷ: Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII- XVIII- XIX, Hà Nội, 1993 105.Nguyễn Văn Uẩn: Hà nội đầu kỷ XX (3 tập), Hà Nội, 1995 106.Nguyễn Trãi: Dư địa chí, Hà Nội 1960 107.Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, tập, Hà Nội 1961 108.Phan Huy Lê, Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Đình Chiến: Gốm Bát Tràng kỷ XV-XIX, Hà Nội 1995 109.Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập II, Hà Nội 1960 110.Thành Thế Vỹ: Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII, XIX, Hầ Nội, 1961 111.Trần Huy Liệu (chủ biên): Lịch sử thủ đô, Hà nội,1960 112.Trương Hữu Quýnh: Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI-XVIII, tập I: kỷ XI- XV, Hà Nội, 1982 113.Việt sử lược, dịch Trần Quốc Vượng, Hà Nội 1960 114.Việt sử thông giám cương mục (20 tập), Hà nội, 1960 115.Nguyễn Vĩnh Phúc: Hà Nội qua năm tháng H.1994 116 Nguyễn Đình Hương (Chủ biên): Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng XHCN NXB lý luận trị Hà Nội 2006 20 II TIẾNG PHÁP 117 Barbotin (A): La poterie indigène au Tonkin, B.E.I, 1912 118 Baron (S): Description du royaume de Tonquin (1680), RI, 1914- 1915 119 Bissachère (M): Relation sur le Tonkin et la Cochinchine (1817), Paris, 1912 120 Boissère (J): L' Indochine aves les Francais, Paris, 1914 121 Bonnal (L): Au Tonkin (1873 - 1876), Hanoi, 1925 122 Bourde (O): De Paris au Tonkin (1884), Paris, 1885 123 Bourrin (Cl): Le vieux Tonkin, Hanoi, 1941 124 Brunat (P): Exporation commerciale du Tonkin Lyonl 1885 125 Buch (WJ): Les commerciale des Indes néerlandais et l'Indochine, BEFEO, 1936 - 1937 126 Carrari: Mémoires (1695), BAVH, 1930 127 Castillo (J): Anecdotes Tonquinois, Paris 114 128 Choisy: Mémoires (1686), BAVH, 1929 129 Crérost (Ch): Fabrication annamite du papier, BEL, 1907 130 Deloustal (R): Ressources financières et économiques de l'Etatdans l'ancien Annam, RI, 1926 131 Deloustal (R): Recueil des primcipales ordonnances Royales Hanoi 1903 132 Digues (E): Les Annamites, Paris 1906 133 Duberuil (R): De la condition des Chinois et de leur rôle économique en Indochine Bas- sur -Seine, 1910 134 Dumoutier (G): Les pagodes de Ha Noi, Ha Noi 1887 135 Dupuis (J): Evènements du Tonkin 1872 - 1873, Paris 1897 136 Geerts: Journal de voyage du yatch hollandais Grol du Japon au Tonkin (1637) Excursions et reconnaissancer, Paris 1898 137 Hocquard (Dr): Une campagne au Tonkin (1884), Paris, 1892 138 Janet: Rapport sur le fabrication du papier, BCEAIC, 1887 139 Jullien (G): Letteres (Annam - Tonkin 1884 - 1886), BAVH, 1930 140 Kergaradec (C): La commerce du Yunnán par la voie du Fleuve Rouge Excurrions et reconnaisanas, 1899 21 141 Le Tonkin, paris 1886 142 Labảthe (CL): Hanoi, capitale du Tonkin, RI, 1883 143 Labarthe (Cl): Les environs de Hanoi Revue de géographie, Paris 1883 144 Marini (GF): Relation nouvelle et curieuse des royaumer de Tonkin et de Lao, Paris 1666 145 Maybon (ChB): Marchands européens en Cochinchine et en Tonkin (1666 - 1775), RI 1916 146 Note sur l'amélioration de la filature de la soie par les indigènes Gouverment général de l'Indochine 1908 147 Note sur le tinage de la soie au village de Lakhe, BCEAIC, 1886 148 Plauchut: Le Tonkin et les relations commerciales: Revue des deux Mondes, t.III, Paris, 1874 149 Silvestre (J): L'empire s'Annam et le payse annamite, Paris 1889 150 Tavernier (JB): Relation nouvelle et singuliere de Royaume du tonkin (1679), RI, 1908 - 1909 151 Villard: Etude sur le droit administratis annamite, Saigon, 1883 III TIẾNG ANH 152 Bank of Thailand: http://www.bot.or.th/ 153 Royal Thai government : http://www.thaigov.go.th/ 154 National Statistical Office Thailand: http://wed.nso.go.th/eng/index/htm 155 Bangkok Metropolitan Administration: http://www.bma.go.th/bmaeng 156 Seoul Methopolitan Government: http://english.seoul.go.kr/ 157 The Seoul Times: http:// theseoultimes.com 158 The Korean Statical Society: http://www.kss.or.kr/ 159 The Bank of Korea: http://www.bok.or.kr/ 160 American Association of Port Authrities: http://www.aapa-ports.org 161 Airports Council International: http://www.airports.org 162 Beijing Central Bussiness District, Headquarter Economy in Beijing, http: www.bjcbd.gov.cn/english/news.concerned/concerned3824.htm 22 163 Beijing Economy, www.beijingconnomy.com 164 Beijing Official Website International, www://ebeijing.gov.cn/defaults 165 China Development Gateway, Green Business Center in Beijing, www.chinagate.com.cn/english/2210.htm 166 China Development Gateway, Private Economy in Beijing, www.chinagate.com.cn/english/23437.htm 167 The Chinese Central Government's Official Web portal, Development Zones-Beijing,http://www.gov.cn/mise/2005-12/28/content 139600.htm 168 Daiwa Institute of Research, A study on the Economic Development in China's Methopolitan Areas- Beijing, Tianjin and Hebei Province, NIRA Research Report No 980108, tokyo, 1998 169 Embassy of People's Republic of China in the United Stantes of America, Beijing's Olympic Economy, www.china-embassy.org/eng/xw/tl157967.htm 170 People's Daily, Financial Industry Vital to Beijing's Economic Development, http://english.people.com.cn/200203/22/print20020322 92628.html 171 Imura Hidefumi (2003), Comparative Study of Beijing, Shanghai, Soeul and Tokyo, IGES/APN Workshop, February 4-5, East West Center, Honolulu 172 Kakamu, K.and Fukushige, M.(?), Bubbles and Monopolarization in Tokyo Economy - 20 Years' Experience 173 Togo Ken (2001), A Brief Survey on Regional Convergence in East Asian Economies, Musashi University Working Paper No.5 (F -3) 174 Kodansha Internationl (1994), Japan: Profile of a Nation, Kodansha International Ltd, Tokyo 23 24

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w