1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh nghiệm phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa của một số nước 1

215 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 10,87 MB

Nội dung

Trang 1

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM

Phụ lục báo cáo tông kết nhiệm vụ nghiên cứu

KINH NGHIEM PHAT TRIEN

GIAO DUC VA DAO TAO, KHOA HQC VA CONG NGHE

GẮN VỚI XÂY DUNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC CỦA MỘT SỐ NƯỚC

(Mã số: B2008 — 37 — 66)

Chủ trì nhiệm vụ: TS Nguyễn Anh Dũng

Trang 2

MỤC LỤC

Chương I Phát triển Giáo duc va Dao tao, Khoa hoc va

Công nghệ găn với xây dựng đội ngũ trí thức ở CHLB Đức Chương II Phát triển Giáo dục và Đào tạo, Khoa học và

Công nghệ găn với xây dựng đội ngũ trí thức ở Hàn Quốc Chương II Phát triển Giáo dục và Đào tạo, Khoa hoc va

Công nghệ găn với xây dựng đội ngũ trí thức ở Hoa Kỳ

Chương IV Phát triển Giáo duc va Dao tao, Khoa hoc va

Công nghệ găn với xây dựng đội ngũ trí thức ở Nhật Bản Chương V Phát triển Giáo dục và Đào tạo, Khoa học và

Công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức ở

Sinh-Ga-Pore

Chương VI Phát triển Giáo dục và Đào tạo, Khoa học và

Công nghệ găn với xây dựng đội ngũ trí thức ở Trung Quéc

Chương VII Phát triển Giáo dục và Đào tạo, Khoa học và

Trang 3

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gần với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

CHƯƠNG II KINH NGHIỆM PHÁT TRIÊN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HOC VA CONG NGHE GAN VỚI XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC

CỦA CỘNG HỒ LIÊN BANG ĐỨC

TS Mai Hà, Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN

PGS TS Nguyễn Đức Trí Viện Khoa học giáo dục Việt

Nam

1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VẺ NƯỚC CONG HOA LIEN BANG ĐỨC

Cộng hoà Liên bang Đức (tiếng Đức: Bundesrepublik Deutschland) ngày nay là nước Đức thống nhất do sự sáp nhập của nước Công hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) vào nước Công hòa Liên bang Đức (CHLB Đức) cũ vào ngày 3 tháng 10 năm 1990 Phần lớn quân đội của các lực lượng chiếm đóng trước đây rời khỏi nước Đức, những đơn vị quân sự còn lại của

các lực lượng chiếm đóng không còn quyền kiểm soát nữa, mả thuộc sự quản lý dưới quy chế

của quân đội NATO Kế từ thời điểm này, nước Đức lần đầu tiên từ sau chiến tranh thê giới thứ hai khôi phục lại được hoàn toàn chủ quyền lãnh thổ CHLB Đức thống nhất hiện nay là một quốc gia Liên bang nằm ở Trung Âu và có chung đường biên giới với các nước Dan

Mạch (về phía bắc), Ba Lan và Séc (phía đông), Áo và Thuy Si (vé phia nam), Phap,

Luxembourg, Bi va Ha Lan (về phía tây) Ở phía bắc, Đức năm giáp ranh với biên Baltic va Bac

Bắc Hải Nước Đức có diện tích 356.910 kmẺ với dan số hơn 82 triệu người là quốc gia có dân số lớn thứ nhì của châu Âu sau Nga

Với đa số sít sao (338 phiếu thuận trên 320 phiếu chống) vào ngày 20 tháng 6 năm

1991, Quốc hội Liên bang quyết định đời Chính phủ và Quốc hội từ thủ đô tạm thời Bonn

về Berlin Công cuộc dời đơ hồn thành vào tháng 9 năm 1999 Thủ đô và trụ sở của Chính

phủ CHLB Đức nằm ở Berlin nhưng nhiều nhân viên của các Bộ và nhiều cơ quan Liên

bang vẫn còn ở tại Bonn vốn là thủ đô Liên bang trước đây (hiện nay Bom là một thành

phố Liên bang)

Hệ thống chính trị được tổ chức theo thể chế liên bang và đân chủ nghi viện; là một

Liên bang, nghĩa là hệ thống chính trị của Đức được chia ra làm hai cẤp: cập liên bang, đại

diện cho quốc gia về mặt đổi ngoại, và cấp tiểu bang của từng Bang một Mỗi cấp đều có cơ

quan nhà nước riêng của hành pháp, lập pháp và tư pháp

Theo điều 20 của Hiến pháp, nước Đức là một quốc gia liên bang dân chủ và xã hội và

là một quốc gia pháp quyền Nước Đức thống nhất ngày nay có 16 Bang độc lập trên cơ sở hệ

thống pháp luật liên bang cũ, trong đó có 5 Bang được chia thành 22 tinh (Regierungsbezirk) Mỗi Bang trong số 16 Bang, tùy theo số dân, có 3 hoặc 4 hoặc 6 đại biểu của mình trong

Thượng viện hay còn gọi là Hội đồng liên bang Thượng viện gồm 68 thành viên được bê

nhiệm với nhiệm kỳ nhất định Hạ nghị viện (Nghị viện liên bang) gồm 656 thành viên có nhiệm kỳ 4 năm, được bau bang tuyển cử phổ thông đầu phiếu theo nguyên tắc kết hợp giữa chế độ cử trí duy nhất và cử tri theo tỷ lệ Quốc hội liên bang và Hội đồng liên bang cùng quyết định về luật lệ của Liên bang và có quyên sửa đổi Hiến pháp với đa sô 2/3 trong cả hai

cơ quan Quốc hội tiểu bang quyết định về luật lệ cho từng Tiêu bang Mặc dầu các nghị sĩ không phải tuân theo chỉ thị nhưng những quyết định trước đó trong các đảng phái chiếm ưu

thể trong việc ban hành luật lệ

Hiến pháp quy định trật tự quốc gia Nguyên thủ quốc gia là Tổng thống liên bang với nhiệm vụ đại diện Nhìn theo nghi thức thì sau Tổng thống là Chủ tịch Quốc hội liên

Trang 4

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

định đường lối chính trị của Chính phủ hên bang Thủ tướng do Nghị viện liên bang bầu ra Tổng thống do Hội đồng liên bang và số đại cử trí bằng nhau của các Bang bầu ra, nhiệm

kỳ 5 năm

Hành pháp ở cấp Liên bang được hình thành bởi Chính phủ liên bang do Thủ tướng

liên bang lãnh đạo Thủ hiến tiêu bang (Mimisterprasideni) lãnh đạo hành pháp ở cấp Tiểu bang Các cơ quan hành chính ở cấp Liên bang và Tiêu bang được điều hành bởi các Bộ

trưởng đứng đầu các cơ quan Nhà nước

Tòa án Hiến pháp Liên bang Đức tai Karlsruhe giam sat việc tuân thủ hiến pháp

Các tòa án tối cao của Đức là Tỏa án Liên bang (Bundesgerichtsboƒ/) với trụ sở chính tại Karlsruhe, Tòa án Hành chánh Liên bang tại Leipzg, Tòa án Lao động Liên bang tại

Erfurt, Téa dn XG héi Liên bang tai Kassel va Téa án Tài chính Liên bang tai Miinchen Phân lớn việc hành luật là trách nhiệm của các Tiểu bang Các Tòa án Liên bang gần như

luôn luôn là tòa án kháng cáo thượng thắm và xem xét các quyết định của Tòa án Tiểu bang

theo tính hợp pháp về hình thức và nội dung

CHLB Đức là một trong những thành viên sáng lập của Liên minh chậu Âu và là

nước đông dân nhất trong khối này CHLB Đức là thành viên của Liên Hiệp Quốc từ 18

tháng 9 năm 1973 Ngoài ra, CHLB Đức còn là thành viên trong khối NATO và G8 CHLB Đức lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 23 tháng 9 nam 1975

Nước Đức là một quốc gia công nghiệp phát triển ở trình độ cao, thực lực kinh tế đứng hàng đầu Châu Âu, là nước có nền mậu dịch lớn thứ hai sau Mỹ và là cường quốc

kinh tế thứ ba trên thế giới

Với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hơn 2.271 tỷ Euro, Đức là nước có nền kinh

tế lớn nhất châu Âu và lớn thứ ba trên thế giới sau Mỹ và Nhật Đức cũng là nước

đứng đầu thế giới về xuất khẩu, hơn cả Mỹ và Trung Quốc

Các bạn hàng chính của Đức là Pháp, Mỹ, Anh, Ý và Hà Lan CHLB Đức là bạn

hàng lớn nhất của hâu hết các nước châu Âu Với tư cách là một cường quốc hàng đầu trong

Liên minh châu Âu, nước Đức đang phân đấu cho một sự thống nhất kinh tế chặt chẽ hơn

của châu lục này

Hơn một nửa năng lực công nghiệp của nước Đức đã bị phá huỷ sau chiến tranh thé

giới thứ hai Ở Đông Đức, kinh tê phát triển rất chậm chap Còn Tây Đức đã trải qua giai đoạn phát triển kinh tế thần kỳ trong những năm 1950 Kết quả là nền kinh tế Tây Đức bước vào thoi 6 ổn định, nạn thất nghiệp được thanh toán vào năm 1959 Vào cuối thập niên 1950, sản xuất công nghiệp tăng 130% Có một số nhân tố góp phần vào sự thành công này Kế hoạch Marshall do Mỹ khởi xướng đã bơm một lượng viện trợ rất cần thiết trong sudt thời kỳ tái thiết Một cuộc cải cách tiền tệ mạnh dạn đã khôi phục lại giá trị đồng tiền (đồng

D-Mark) và chống được lạm phát Chế độ kiểm soát giá cả và tiền lương bị huỷ bỏ Cơ sở

hạ tang được phục hồi và cuộc chiến Triều Tiên những năm 1950 đã làm gia tăng nhu cầu đối với các hàng hóa của Đức

Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thần kỳ của Đức đã bị suy giảm trong những năm 1990, đo ảnh hưởng của sự suy thối tồn cầu và do những chỉ phí rất lớn để sắp xếp lại đân cư và những ngành công nghiệp không hiệu quả của Đông Đức cũ

Hệ thống giáo dục CHLB Đức

Hệ thống GD thuộc quyên quản lí của từng Tiểu bang nhưng được phối hợp qua

Trang 5

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Cấu trúc cơ bản của hệ thống giáo dục CHLB Đức

GIÁO DỤC TIẾP TỤC - CONTINUING EDUCATION {các hinh thức giáo dục tiếp tục trong phổ thông, day nghề và hàn lâm)

Tiền sĩ

Bằng hoặc Tốt nghệp giai đoạn 1 đào lạo ĐH (Bằng ĐH, Cử nhân, Thị quốc gia, Thạc sĩ) TRUONG OH TONGHOP TRURING BH TONG HOP KI THUẬT (TƯ)

TRƯỜNG TRUONG DH SU PHAM

DAY TRƯỜNG ĐH NGHỆ THUAT

NG TRƯỜNG ĐH NHẠC

(trồng TRƯỜNG ĐH THYC HANH

hợp] TRƯỜNG ĐH HÀNH CHÍNH

Các vinh độ GD nghé Điệu kiện chung TRUONG TRUNG CAP TRƯỜNG HỌC BUỔI TÔI

Điều kiện được phép

vào học đại học Điêu kiện chung

TRƯỜNG PHO THONG THUAN TUY

Điều kiện được phía

“TÂY nghiên cảnh đã sabÈ vào học đạ học thực hành TRUNG oc BAC TRUNG HOC

trong các loại trưởng khác nhau: 19 TRƯỜNG DẠY NGHỆ VÀ Trường PT thuần tụi

ĐÀO TẠO TẠI ÊHÔ LÁMMỆC | TRUONG =| TRUONG Trường PT thon tuy có học nghệ l8

B (Hệ thông song hành CAP HỌC Trường PT thuần tuý chuyên nghiệp, trong day nghôi — | NGHỆ CHUYÊN Trưởng tổng hợp 1

Năm bọc nghề cơ bản NGHIỆP

12 ở trường hoặc kết hợp 16

"1 15

Tốt nghiệp PT cơ sở (Chứng chỉ tốt nghiệp trường thực nghiệp) sau 10 năm học,

10 Trình độ GÓI yường chinh) sau 9 năm tọc

TRƯỜNG THỰC NGHIỆP TRƯỜNG PT

TRƯỜNG

TRƯỜNG CHÍNH TRƯỜNG TONG HOP THUAN TUY \6 !0 | pẠC BIỆT REALSCHULE REALSCHULE GESAMTSCHULE GYMNASIUM 2 | sonpers lồ 8 CHULE Giai đoạn định hướng | 14 7 13 6 | TRUONG 12 5 BAC BIET TRƯỜNG CƠ SỞ GRUNOSCHULE tt 4 10 3 9 2 ¡ | BÁC KT NHA TRE NHA TRE (tự chon) 8 3 KINDERGARTEN (optional) 6 &

Ẩn hành: Ban thư kí Hội nghị thường trực Bộ trưởng GD và Văn hoá các Tiêu Bang ở CHLB Đức

Trung tam tu liéu va dich vy théng tin GD, Lennéstr 6, 53113 Bonn, Germany, Tel.+49 (0)228 501-0 © KMK 2006

Trong khi ở nhiều Bang chương trình phổ thông chỉ kéo dài 12 năm, thì ở một số

Bang khác tới những 13 năm Sau khi tốt nghiệp bậc trung học (lớp 10), thanh niên ở Đức

có nhiều sự lựa chọn Họ có thé hoc nghề ở các trường dạy nghệ, hay học hết phỏ thông dé

lay bang tốt nghiệp trung học phô thông (Abitur) Sau Abitur ho cé thé chon hoc tiếp ở

truong dai hoc (Universitat hay Hochschule) hay trường đại học thue hanh (Fachhochschule) Chỉ trong những trường hợp đặc biệt bằng tốt nghiệp của trường đại học thực hành (FH- Diplom) mới có khả năng được công nhận để tiếp tục làm luận án Tiến sĩ tại các trường đại học TNgược lại bằng Thạc si (master) của một trường đại học thực hành về cơ bản cho phép

Trang 6

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

trải qua nhiều thé kỷ, hệ thống đào tạo kỹ sư vững vàng, chuyên môn cao, luôn coi trọng sự

gắn kết giữa nghiên cứu và giảng dạy, giữa học tập và thực tiến

Nước Đức là quê hương của nhiều nhà nghiên cứu quan trọng trong tất cả các lĩnh vực khoa học và kĩ thuật Các cột trụ quan trọng nhất trong ngành vật lý hiện đại đã được

Albert Einstein và Max Planck xây đựng và Werner Heisenberg và Max Bom tiếp tục phát triên Trước đấy là đóng góp của những nhà vật lý học như Hermann von Helmholtz, Joseph von Frauenhofer, Gabriel Daniel Fahrenheit hay Johannes Kepler Wilhelm Conrad

Rontgen | khám phá và nghiên cứu về tia song mang tén Ong: tia Réntgen Heinrich Rudolf

Hertz viét nhiều công trình quan trọng về bức xạ điện từ Hóa học đã được phong phú hóa

bởi Otto Hahn, Justus von Liebig và Robert Bunsen Những tên tuổi như Johann Gutenberg,

Nikolaus August Otto, Werner von Siemens, Wernher von Braun, Gottlieb Daimler, Carl

Benz, Rudolf Diesel đã đi vào trong ngôn ngữ của cuộc sống hằng ngày của nhân loại cùng

với những phát minh thành công của họ Nhiều nhà toán học ra đời tại Đức như Carl

Friedrich Gau8, David Hilbert, Carl Gustav Jacob Jacobi, Felix Klein, Bernhard Riemann va Karl Weierstraf

Đức nỗi tiếng là đất nước của các nhà triết học, các nha thơ Nơi đây cũng là qué hương của các nhà soạn nhạc lừng danh như: Ludwig van Beethoven, Johann Sebastian

Bach Tiếng Đức đã tùng một thời là ngôn ngữ chung ở trung tâm Châu Âu, Bắc Âu và Đông Âu Ngày nay, tiếng Đức là một trong những ngôn ngữ được dạy nhiều nhất trên thế giới, và là ngoại ngữ được yêu chuộng thứ hai sau tiếng Anh ở Châu Âu Có rất nhiều nhân

vat lich sử nỗi tiếng, mặc du không phải là công dân Đức, nhưng vẫn được coi là người Đức

bởi sự hiểu biết sâu sắc về nền văn hóa Đức của họ như Wolfgang Amadeus Mozart, Franz Kafka và Stefan Zweig

2 PHÁT TRIÊN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO

2.1 Tóm lược các thành tựu GD và ĐT

; Trong lịch sử nền GD của mình, nước Đức luôn tự hào là "miền đất sản sinh

ra nhiêu vĩ nhân lịch sử trong các ngành khoa học như triệt học, hội họa, âm nhạc và văn học Thành tựu nỗi bật của nên GD và khoa học nước Đức là xếp thứ ba thế giới về số giải

Nobel, từ năm 1950 đến nay đoạt 31 giải Nobel, riêng trong năm 2007 có 2 người Cho đến

trước đầu thế kỉ 21, trong tâm thức của Châu Âu và thế giới, nước Đức có một nên GD

được xem là "ưu việt" và chính nên GD ấy đã đưa nước Đức đạt được nhiều kỳ tích về phát triển

Nền GD Đức đã góp phần to lớn của mình vào việc nâng cao chỉ số phát triển người

HDI, năm 2006 đạt 0,938, xếp thứ 16 trong Bảng xếp hạng thế giới Do đòi hỏi ngày càng

tăng của thị trường lao động, giai đoạn hiện nay đang chuyển sang xã hội thông tin và xã hội

tri thức cũng như nhu cầu về trình độ đào tạo cao hơn của từng người và của cả xã hội đã dẫn

tới có tỉ lệ ngày cảng cao những người trẻ tuôi dat bằng đại học (cử nhần, kĩ sư ) Trung bình

các nước OECD khoảng 19% những người trong độ tuổi 25-64; 24% độ tuổi 25-34 đã kết

thúc một khoá học đại học, ở Đức tỉ lệ đó là 15%

Năm 2004, với dân số khoảng hơn 82 triệu người, nước Đức có khoảng 3,3 triệu HS tiểu học, hơn 8,2 triệu HS trung học, gần 2 triệu người học ở các cơ sở GD đại học, cả nước

Trang 7

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Trong danh sách xếp hạng hàng năm, GÐ đại học Đức đã vươn lên vị trí thứ tư thế giới,

nhưng chỉ có 7 trường lọt vào danh sách 100 trường đại học hàng đầu Mặc dù vậy, các trường đại học của Đức được đánh giá là đang bám sát Anh và Mỹ hiện nay

Tuy nhiên, Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) đã cho thấy, chất lượng

HS phổ thông nước Đức đang là đáng báo động Năm 2000, OECD khảo sát 265.000 HS từ

32 nước trong đó có 27 nước OECD Vé téng thé, Đức đứng thứ 25/32 (nêu tính cả các

nước không thuộc OECD), xếp dưới mức trung bình ở tat cả các môn, đứng thứ 21/27 nước

OECD về đọc hiểu, 19/27 về toán, 20/27 về khoa học Năm 2003, Đức có tiến bộ hơn năm

2000 nhưng không cải thiện đáng kể, đứng 14/30 về toán, 20/30 về đọc hiểu, 15/30 về khoa

học, 15/30 về khả năng giải quyết vấn đề

Ngay sau kết quả lần đầu được công bố vào năm 2001, lần đầu tiên trong lịch

sử nước Đức, Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder (6/2002) đã phải điều trần về nền GD Đức trước Quốc hội, và từ đó đến nay GD luôn là một trong những chủ để được ưu tiên hàng đầu trong chiến dịch vận động tranh cử của các chính trị gia và các đảng phái

Trên cơ sở những nhận thức trên, nước Đức đã có những cải cách quyết liệt và đồng bộ Bộ GD cam kết đưa GD Đức đứng vào hàng 5 nước đứng đầu OECD sau 10 năm

Những cải cách quan trọng nhất là từ bậc mẫu giáo và tiểu học bằng cách từng bước thay đổi cơ bản triết t lý GD sảng lọc học sinh theo ba cấp độ (three-tier school system) - được nhận ra

là đã quá lỗi thời sau nhiều thập kỷ phát triển, nay cần được chuyên sang hệ thống GD cả ngày (all-day schools) giống như comprehensive schooling của Phần Lan

2.2 Chính sách chủ yếu phát triển GD đào tạo

Trước khi thống nhất năm 1990, trong chính sách GD ở hai nước Đức có những đặc điểm khác nhau nhất định liên quan đến chế độ chính trị và kinh tế tương ứng cũng như các

mục tiêu GD đề ra Những năm sau chiến tranh (sau 1945) đã có những quyết định ngược

nhau về cơ sở chính trị của nền GD

Ở Đông Đức (từ 1949 là CHDC Đức) chính sách GD dựa trên nguyên tắc Nhà nước

quản lí thống nhất đối với hệ thống GD quốc dân (mặc dù cho đến năm1952 vẫn còn tồn tại

5 Bang dưới thời Liên Xô tạm giữ)

Trong khi đó, các Bang ở Tây Đức (CHLB Đức), tiếp tục các quan hệ trong Đề chế Đức trước năm 1933, đã xây dựng chế độ Liên bang, và Hiến pháp công nhận sự ưu tú riêng về văn hoá (Kulturhoheit) của các Bang (Luật cơ bản Bonn 1949) Không chỉ có chủ nghĩa đa

phương về quyền lợi của các nhóm được tổ chức (Hiệp hội nhà giáo, gia đình HS, doanh nhân, cơng đồn ) mà còn cả đa số các hướng thế giới quan khác nhau và chính trị đều được tự do tham gia tích cực vào chính sách GD của đất nước Sau năm 1990, nước Đức thống nhất (CHLB Đức) tiếp tục theo đuôi những chính sách GD thời Tây Đức Vẫn như cũ, hệ thông GD thuộc quyển quản lí của từng Bang nhưng được phối hợp qua Hội nghị Liên bang

của Bộ trưởng văn hóa (Kultusminister) các Bang

Những chính sách chủ yếu phát triển GD-ĐT của nước Đức được nêu ra dưới đây:

1) Phân luỗng sớm HS phổ thông ngay từ cấp sơ trung (THCS)

Cấp sơ trung (THC5) được thiết kế để trang bị cho học sinh đủ trình độ đáp ứng các

yêu cầu của cấp cao trung (THPT) dẫn đến một trình độ nghề nghiệp hoặc đến một văn

Trang 8

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

luồng ưu tiên trong cấp cao trung: Trung học phổ thông, Trung học nghề (GD phổ thông kết hợp GD nghề nghiệp) hoặc GD nghề nghiệp là chủ yếu

2) Gắn chặt chế quá trình dạy học - GD voi thé giới lao động và sự phát triển

GD-ĐT với phát triển kinh tê, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động

Trong GD phổ thông, GD kĩ thuật tổng hợp ở Đông Đức và các môn học liên quan tới thể giới lao động ở Tây Đức được coi trọng Trong GD nghề nghiệp thường xuyên đâm

bảo việc gắn kết chặt chế giữa lí thuyết và thực hành tại xưởng trường và tại xí nghiệp, doanh nghiệp, coi trọng thực hành hơn lí thuyết, hàn lâm thông qua các phương thức thực hiện đa dạng và thiết thực

Hỗ trợ và tăng cường các cơ hội đảo tạo và việc làm cho tầng lớp thanh niên, dựa

vào hệ thống đào tạo song hành (dual system) truyền thống của Đức, đặc biệt phát huy khia cạnh đào tạo thực hành trong các cơng ty, xí nghiệp Ngồi ra, việc hiện đại hóa các chương trình giảng dạy hiện thời và triển khai các chương trình giảng dạy các công nghệ mới, đặc

biệt là thiết kế đa phương tiện được chú trọng Nhu cầu lao động của các công ty được đáp

ứng một cách phủ hợp thông qua việc kí hợp đồng đảo tạo, bồi dưỡng nghề voi HS va

người lao động Nhu câu đào tạo cũng như kế hoạch triển khai đào tạo nghề chủ yếu do các Bang và các địa phương, các vùng lãnh thổ xác định tuỳ thuộc sự phát triển của cơ cấu kinh

tế, thị trường lao động và cơ cầu trình độ đội ngũ lao động được thể hiện rõ trong nhu cầu

đào tạo của các nhà máy, người học và người lao động Phục vụ cho chức năng hoạt động

của hệ thống, ở Đức có một cơ sở hạ tầng thông tin bao quát trên điện rộng về các lĩnh vực ngành nghề

4) Huy động sự tham gia tích cực và hiệu quả của các lực lượng xã hội vào sự

nghiệp GD-ĐT (xã hội hoá GD)

Điều đó thể hiện tập trung nhất ở hệ thống đào tạo song hành nỗi tiếng của Đức và

khu vực nói tiếng Đức (Áo, Thuy Si) Ở nước Đức, các nhà máy, doanh nghiệp tự nguyện tham gia đào tạo nghề trong hệ thống song hành, không những trong dao tao lần đầu mà còn cả trong đảo tạo tiếp tục/bỗi dưỡng Vai trò của nhà nước thể hiện ở chỗ là đào tạo nghề được tiến hành theo các quy tắc của nền kinh tế tư nhân nhưng lại được nhà nước định hình với các

chuẩn mực pháp quy Nói cách khác, các xí nghiệp tư nhân cũng như các cơ quan, tổ chức tham

gia đào tạo ngoài xí nghiệp được thực hiện rộng rãi việc đào tạo nghề nhưng phải tuân theo các

qui định của nhà nước như đã ghi trong Luật Dạy nghề Như vậy, có thể nói rằng trong mô hình song hành có sự gắn kết giữa các cơ sở pháp lý tư của cơ chế thị trường với các cơ sở pháp lý công

của nhà nước

3) Đầu tư mạnh vào việc phát triển đội ngũ nhà giáo

Nhà giáo ở mọi cấp GD-ĐT đều được đào tạo trong hệ, thống GD đại học với thời gian đào tạo 5 năm Việc đào tạo giáo viên kĩ thuật và dạy nghệ được đào tạo chủ yêu ở các Khoa SP kĩ thuật, SP kinh tê, với yêu câu bắt buộc sinh viên phải có tay nghề thực hành

nhật định

6) Đảnh giá nhà trường và giám sát GD nhằm nâng cao chất lượng GD phổ thông

Gần đây, Hội nghị Bộ trưởng văn hoá (GD) các Bang đã quyết nghị một chiến lược

tông thể giám sát GD trên cơ sở thống nhất các chuẩn GD quốc gia va mục tiêu GD toàn

Liên bang cũng như đảm bảo quyên tự chủ và chịu trách nhiệm của các cơ sở GD Hạt nhân của chiến lược này là những cuộc đánh giá trình độ HS cấp quốc gia, việc xem xét thường

kì các chuẩn GD quốc gia, so sánh kết quả học tập trong GD bắt buộc ở từng Bang và giữa

Trang 9

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Từ năm 2001 Đức lập ra một cơ quan độc lập để xây dựng các chuẩn đánh giá trình độ của học sinh áp dụng chung cho tồn quốc (thơng qua tháng 12.2003) và một Ủy ban gồm các chuyên gia GD hàng đầu để giám sát chất lượng GD trên cả nước Tài liệu hướng

dẫn đưa ra các chuẩn cụ thể đánh giá trình độ tối thiểu của học sinh ở từng độ tuôi về tất cả

các môn học, bắt đầu từ độ tuổi mẫu giáo và bắt đầu áp dung thí điểm một số môn như tiếng Đức, toán, đọc hiểu, ngoại ngữ từ năm học 2004-2005 Mục tiêu của việc áp dụng chuẩn toàn quốc là để giải quyết tình trạng chênh lệch về trình độ của học sinh giữa các Bang Tuy

nhiên, tự chủ của các Bang, các trường về xây dựng chương trình giảng đạy, phương pháp

giảng dạy vẫn giữ nguyên Việc áp dụng tiêu chuẩn toàn quốc cũng là một sửa đổi cơ bản

bởi vì từ trước tới nay GD là do các Bang tự chịu trách nhiệm hoàn toàn

Lần đầu tiên 16 bang của Đức phối hợp xây dựng một báo cáo toàn diện về thực trạng nền GD (10.10.2003) Báo cáo nêu rõ hệ thông GD của Đức có nhiều sai lầm (fault-riddlcd),

lỗi thời (outmoded), quá tải (overburdened) va cần một cuộc đại phẫu (need an overhaul) Hệ

thống có nhiều khuyết tật này, sau nhiều năm thực hiện, đã khiến GD phải đối mặt với nhiều vấn đề: sỹ số lớp quá đông, sách giáo khoa lạc hậu, máy tính quá ít, phương pháp GD lỗi thời,

tỷ lệ bỏ học cao, tỷ lệ tốt nghiệp giảm mạnh, quan tâm quá ít tới trẻ em nghèo và nhập cư

Những vấn đẻ đó đặc biệt nghiêm trọng trong bối cảnh dân số Đức già đi nhanh chóng, GD

không kịp bổ sung lực lượng lao động kế cận có trình độ và sự bất bình trong dân về chất

lượng GD ngày càng tăng cao Báo cáo thừa nhận "không có thần được chữa mọi căn bệnh

trong GD ngay một lúc" mà nêu ra những giải pháp toàn điện trong đó cấp bách nhất là áp

dụng tiêu chuan GD toàn quốc cho từng độ tuổi, dạy tiếng Đức cho học sinh nhập cư, gắn kết

hơn nữa hệ thống nhà trẻ và tiểu học, chuyển sang hệ thống GD cá ngày, bổ túc thường xuyên

cho giáo viên

Sau những cuộc tranh luận và nghiên cứu nghiêm túc về thực trạng nền GD, toàn xã

hội đã tiến tới nhận thức chung rằng GD là vấn đề trọng tâm của thế kỷ, là khoản đầu tư tốt

nhất cho tương lai Hỗ trợ cho GD và nghiên cứu là vẫn dé sống còn cho nên kinh tế Đức và

GD phải được mỡ ra cho tất cả mọi đối tượng Thậm chí là nước xuất khâu lớn nhất thế giới

(vượt cả Mỹ và Nhật), Đức để ra khẩu hiệu "GD vì xuất khâu" từ nhận thức rằng do ít tài

nguyên thiên nhiên, Đức chỉ có thể xuất khẩu những sản phẩm chất lượng cao và bí quyết

kỹ thuật (technical know-how) và để có thê thành công trong nền kinh tế thế giới tồn cầu

hóa, cơng nhân, kỹ sư và các nhà khoa học của Đức phải nhận được nền GD hiệu quả và

chất lượng cao Chỉ có thể giữ được thế cạnh tranh thông qua đảo tạo tốt Chỉ có đầu tư tốt từ tiểu học thì học sinh mới có thể vào được đại học Thiếu đầu tư vào GD nhất là Toán, sẽ dẫn tới việc ít sinh viên chọn ngành khoa học, đe dọa vị thế công nghệ cao của Đức và sẽ có tác động lâu dài về kinh tế

2.3 Đào tạo nhân lực trình độ cao

2.3.1 Định hướng chiến lược

Định hướng chiến lược phát triển GD đại học của nước Đức từ cuối thập kỉ 1960 là xây dựng và mở rộng mạng lưới các cơ sở GD đại học rộng khắp cả nước, cân đối theo vùng đảm

bảo thuận lợi cho sinh viên trên địa bàn đến học, đồng thời đảm bảo chất lượng hàng đầu của

nên ĐH Đức

Gần đây, nhận thức rõ đòi hỏi phải đổi mới và nâng cao sức cạnh tranh trên trường

quốc tế trước những yêu cầu mới của thế ki 21, Đức đã để ra một định hướng chiến lược mới

Trang 10

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Định hướng chiến lược đó dựa trên quan điểm “ŒÐ và đào tao, khoa học và nghiên cứu đứng ở vị trí hàng đâu trong các cuộc cải cách”, như Thủ tướng Đức khẳng định trong bản tuyên bố của Chính phủ năm 1969 Sự phát triển GD&ĐT ở nước Đức được chỉ đạo bởi quan điểm xuyên suốt, đó là: Chỉ có những người được GD và đào tạo tt mới ẩưa nước

Đức vào vị trí hàng đầu trong cuộc ẩua tranh toàn cẩu, và đồng thời tự mình tham gia một

cách tốt nhất vào sự phát triển đó; GD&ĐT là chìa khoá cho tương lai của sự phát triển kinh té và xã hội của đất nước

2.3.2 Hệ thông đào tạo nhân lực trình độ cao

Hiện nay, hệ thống đào tạo nhân lực trình độ cao của Đức bao gồm 335 trường đại

học (số liệu năm 2000) ở 7 loại trường đại học với phạm vi ngành nghề đào tạo và qui mô sinh viên khác nhau, đó là:

- Các trường đại học tổng hợp (Universilaet và các các trưởng ĐH tương đương:

Các trường này có quyền đào tạo tiến sĩ và tiến sĩ khoa hoc (Habilitation) Bên cạnh nhiệm vụ nghiên cứu và giảng đạy, các trường này có trách nhiệm đào tạo sau đại học nâng cấp

trình độ đội ngũ giảng viên

- Các trường đại học đa ngành (Gesamthochschule - comprehensive higher education

institutions): có 7 trường ĐH đa ngành được thiết lập trong thập niên 1970 và chỉ có ở Bang Hessen và Nord Rhine-Westphalen đã là một trong những đẻ án cải cách chính trong thập

niên 1970 Sang thập niên 1980, các trường ĐH đa ngành đó chuyên dần sang mô hình

trường ĐH tổng hợp và bây giờ có tên gọi là trường DH da nganh-DH tổng hợp

(Gesamthochschule-Uni.)

- Các trường đại học thần học do nhà thờ điều hành (có nghĩa là trường tư): có l6

trường, ngoài ra còn có các khoa thần học ở các trường đại học tổng hợp

- Các trường đại học sư phạm: Đa số đã hoặc là sáp nhập vào các trường ĐH tổng

hợp hiện có hoặc một số ít đã mở rộng, nâng cấp thành trường ĐH tổng hợp trong nửa đầu

thập ki 1990

- Các trường đại học thực hành (Fachhochschule):

Việc giảng dạy và học tập ở các trường ĐH loại này được thực hiện theo hướng ứng

dụng và thực hành Các hoạt động nghiên cứu và triển khai ở đó cũng được định hướng

giỗng như vậy Nhiều năm qua, sức hap dẫn của loại trường ĐH này đã dẫn đến tình trạng ở hầu hết các ngành đào tạo bị quá tải với số lượng sinh viên vào học cao hơn nhiều so với khả năng tiếp nhận hiện có Qui mô của các trường ĐH này dao động từ hơn 15.000 đến dưới 100 sinh viên

- Các trường đại học nghệ thuật và âm nhạc: hiện có 46 trường,

- Các trưởng ĐH hành chính: Đó là các trường ĐH đào tạo theo địa chỉ các công chức hành chính công.trong lĩnh vực dịch vụ không kĩ thuật (ví dụ cho các vị trí trung cấp trong hành chính địa phương, thuế, hải quan, tư pháp, công an, bưu điện )

2.3 3 Chính sách đào tạo, sử dụng nhân lực trình độ cao

a) Chính sách về quản lí GD ĐH

Theo Luật khung GD ĐH 1987, các cơ sở GD ĐH được xem là những tổ chức công

và về nguyên tắc là các cơ sở đào tạo của các Bang Quản lí và giám sát các cơ sở GD ĐH Đức được xác định theo “phương thức song hành”

Về quản lí và giám sát hệ thống GD ĐH, theo Luật cơ bản nước Đức (1949), quyền

hạn của Liên bang được qui định ở mọt số lĩnh vực sau:

Trang 11

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gần với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

- Quyền hạn hợp pháp về trả lương và các khoản chỉ trả khác cho các công chức (ví

dụ đội ngũ giảng viên ĐH)

- Quyền hạn khung về tất cả các quan hệ hợp pháp trong dịch vụ công

- Hợp tác với các Bang trong các công việc phối hợp về “xây dựng và mở rộng các

cơ sở GD ĐH, bao gôm cả các bệnh viện trường ĐH”

- Hợp tác giữa Liên bang và các Bang dựa trên cơ sở các thoả thuận liên quan đến kế hoạch

hoá GD và thúc đây các cơ sở nghiên cứu và các đề án có tầm quan trọng liên vùng

Liên bang đề ra những mục tiêu chung của các cơ sở GD ĐH cũng như các nguyên tắc

chung về quản lí hệ thống GD ĐH, học tập, giảng dạy và nghiên cứu, tuyên sinh, thành viên và tham gia, đội ngũ và cho đến năm 1998 có cả việc tổ chức và quản lí cơ sở GD ĐH

Dựa vào những nguyên tắc chung do Luật khung GD ĐH qui định, các Bang ban hành luật GD ĐH riêng của mình để chỉ đạo việc tô chức và quản lí các cơ sở GD ĐH trong phạm

vị quyền hạn của Bang Quyền lực : giám sát hợp pháp và, ở phạm vi nhất định, kể cả những vấn đề liên quan đến học tập, quyền thành lập và tổ chức các cơ sở đào tạo, cộng với toàn quyển trong các vẫn để tài chính và nhân sự là thuộc chính phủ Bang

Về tính tự chủ và trách nhiệm của cơ sở GD ĐH

Các cơ sở GD ĐH có quyền về tự quản rộng rãi theo các luật phù hợp Điều đó dựa

trên quyền tự do học thuật cũng như sự hợp tác giữa các cơ quan tự quản của các cơ sở GD

ĐH và Bộ liên quan của Bang trong các vấn đề hàn lâm và trong các nhiệm vụ nhà nước

theo nguyên tắc quân lí thống nhất

Quyền trr do học thuật, được qui định trong Luật cơ bản nước Đức, đặt ra khu vực độc lập

của tự quản học thuật Trong khung quyén hạn về tất cả các van dé hoc thuật của giảng day va nghiên cứu, các cơ sở GD ĐH ban hành các điều lệ cũng như các qui chế quan trọng khác cho

riêng cơ sở mình như qui định về học tập và thi cử Tuy nhiên, những điều lệ và qui chế đó phải

được Bộ của Bang phê duyệt hoặc có ý kiến của các Bộ liên quan

Do những nhu cầu thay đổi của xã hội, đã có những thử nghiệm thay đổi mối quan hệ giữa tự chủ GD ĐH và sự giám sát của Nhà nước cũng như những thoả thuận hợp tác

giữa khu vực GD ĐH và Nhà nước

Phong trao cải cách học tập những năm đầu thập ki 1990 tập trung các cố ging trước tiên vào thay đổi các điều kiện về cấu trúc Các biện pháp trọng tâm nhất có liên quan đến các

thành tố cầu trúc như việc xác định thời gian đào tạo chuẩn, tránh sự chồng chéo, trùng lặp giữa các khoá học, thực hiện việc giảng dạy linh hoạt hơn, thực hiện chế độ trợ giúp trong

hoc tap và việc tự do dự thi Đó là các biện pháp do Liên bang, các Bang và các cơ sở GD ĐH cùng đề ra, để thực hiện nhằm chủ yếu nâng cao hiệu quả cuả các cơ sở GD ĐH thông qua việc trực tiếp thay đổi các thành phần cấu trúc

Do trong mô hình chỉ huy, ảnh hưởng của Nhà nước đã gây cản trở đối với các cơ sở GD ®H trong việc đạt được những mục tiêu thực hiện, Hội nghị thường trực các Bộ trưởng

văn hoá (GD) đã tập trung thảo luận, cân nhắc kĩ những van dé nén tang về phạm vi quản lí

nhà nước

Xung quanh vẫn đề xem các cơ sở GD ĐH là các cơ sở công hoặc là các tổ chức tự chủ hợp pháp, các cơ sở GD ĐH đã được trao quyền | với vai frò là người sử dụng lao động cũng

như việc thiết lập các Hội đồng giám sát chính thống, và bên cạnh đó các cơ sở GD ĐH tham gia đáng kế vào chức năng giám sát mà trước đây do Nhà nước đảm nhiệm

Trang 12

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Thủ tục cấp phát tài chính có tính tương đối, gần đúng dựa vào một số lượng nhỏ các chỉ số sẽ thích hợp cho việc phân bổ nguồn lực Nhà nước, ví dụ các chỉ số thích hợp cho việc tính toán ngân sách cho việc giảng dạy là số sinh viên năm thứ nhất học ở khoá học với

thời gian đào tạo chuẩn và số lượng sinh viên dự thi tốt nghiệp Cơ sở GD ĐH nào được

Nhà nước trực tiếp cấp phát tài chính là những cơ sở phụ thuộc và chịu sự quản lí của Nhà

nước,

Các mô hình phân bỗổ nguồn lực thông thường bao gồm các mô hình đa thành tố dựa

vào khối lượng và sự thực hiện Thành tố khối lượng phụ thuộc trước hết vào các điều kiện

hiện có (số chỗ học) Thành tố sự thực hiện được tính toán theo thành quả đạt được liên quan với mục tiêu của chính sách GDDH (ví dụ giảm thời gian đào tạo và tăng số lượng người tốt nghiệp) Thành tố đổi mới đuợc xem là một tiêu chí phan bé có tính chat tự do (ví

dụ các biện pháp được lập kế hoạch để tăng tỉ lệ sinh viên nữ, SV quốc tế ) Việc cấp tài chính Nhà nước cho các cơ sở GD ĐH được định hướng vào các thành quả đạt được trong

nghiên cứu và giảng dạy cũng như trong việc đào tạo bôi đưỡng nâng cao trình độ cho đội

ngũ

b) Chinh sdch da dang hoá loại hình trường và mở rộng ngành nghề đào tao ĐH Và da dạng hoá loại hình trường

Việc hình thành và mở rộng loại trường ĐH mới, đó là các trường ĐH thực hành (Fachhochschule) đã góp phần đáng kể vào việc mở rộng mạng lưới các cơ sở

GD đại học trên các vùng lãnh thổ ở nước Đức Các trường ĐH thực hành được thành lập từ

đầu thập ki 1970 trên cơ sở nâng cấp các trường trung cấp kĩ thuật và các trường trung cấp khác, đặc biệt là trong các lĩnh vực Kinh tê, Sư phạm xã hội, Nông nghiệp mà trước đây được xếp ở khu vực GD nghề nghiệp Ở các trường ĐH thực hành đào tạo không đa ngành như ở các trường ĐH tổng hợp, có đặc trưng cơ bản là gắn chặt chế với thực tiễn, thời gian đào tạo chỉ từ 3 đến 4 năm, ngắn hơn ở ĐH tổng hợp và việc tổ chức đào tạo chặt chẽ hơn ở ĐH tổng hợp Nhiệm vụ nghiên cứu ở các trường ĐH thực hành đóng vai trò ít hơn và theo Luật của Bang thì nó được gắn với nhiệm vụ đào tạo và chỉ giới hạn ở những nghiên cứu và triển khai theo hướng ứng dụng

Mặc dù có những quan điểm rất khác nhau trong chính sách GD, đầu thập ki 1970 đã có một sự thoá thuận, thống nhất rộng rãi ở Đức rằng sự phát triển trong tương lai của các trường ĐH sẽ theo hướng trường ĐH đa ngành (Gesamthochschule), điều đó được thể hiện rõ trong kế hoạch tổng thể về GD của Uỷ ban kế hoạch hoá GD Liên bang - Bang năm 1973 Iuật khung GD ĐH năm 1976 cũng khẳng định hướng phát triển đó với các mô hình khác nhau (như trường ĐH đa ngành lồng ghép, trường ĐH đa ngành hợp tác )

Tuy nhiên, thời gian sau đó, ý tưởng chỉ đạo về sự phát triển trường ĐH đa ngành đã bị thay thế bởi quan niệm về “sự đa dạng hoá” trong GD ĐH và nhắn

mạnh tính độc lập của các trường ĐH Sư đổi hướng này được bắt đầu khi Luật khung GD

ĐH sửa đổi có hiệu lực từ năm 1985, theo đó định hướng vào mô hình tổ chức thống nhất theo mô hình trường ĐH đa ngành bị xoá bỏ và sự tồn tại bình đẳng, có giá trị ngang nhau

của các loại hình trường DH với những mục tiêu dao tạo khác nhau được khẳng định

Trong mối quan hệ này, Luật khung GD ĐH sửa đổi cũng loại bỏ khái

niệm “trường ĐH khoa học” hay “trường ĐH nghiên cứu”, được quyền đào tạo sau ĐH Như vậy, rõ ràng là các trường ĐH thực hành, không phương hại gì đến đặc điểm ứng dụng của Chúng, sẽ chuẩn bị cho sinh viên về nghề nghiệp gắn với khoa học Đó là chính sách về sự bình đắng về giá trị của các trường ĐH

Trang 13

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

trường ĐH thực hành (Fachhochschule) Mi quan hệ giữa trường ĐH tổng hợp và trường ĐH thực hành được thảo luận trước đây ở Tây Đức nay được tiếp tục thảo luận sau khi thống nhất nước Đức trên 4 vấn đề liên quan đến trường ĐH thực hành: Khả năng đào tạo sau ĐH ở các trường ĐH tổng hợp đối với những người tốt nghiệp ĐH thực hành; loại hình và phạm vi của công tác nghiên cứu và triển khai ở các trường ĐH thực hành; mở rộng

ngành nghề đào tạo ở các trường ĐH thực hành; sự đại điện của các trường ĐH thực hành với tư cách là cơ sở GD ĐH

Các trường ĐH thực hành không có quyền đào tạo sau ĐH, nhưng trong thập ki 1990, chính sách về sự liên thông từ ĐH thực hành sang đào tạo sau ĐH ở các trường ĐH

tổng hợp được nhấn mạnh đề tránh tình trạng người tốt nghiệp ĐH thực hành phải ra nước

ngoài học sau ĐH

Việc SỞ hữu tư nhân trong khu vực ĐH thực hành mạnh hơn nhiều so với khu vực ĐH tông hợp, nhật là các trường ĐH thực hành về dịch vụ xã hội (trường của các nhà thờ)

Các trường ĐH thực hành cần được cải thiện điều kiện khung về đội ngũ và tài

chính Ở nhiêu trường ĐH thực hành, những công trình nghiên cứu đã vượt ra khỏi phạm vi

gắn với giảng dạy - đào tạo và đã đi vào lĩnh vực chuyên giao công nghệ và tư vẫn kinh tế, thường gắn với như cầu của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế Tải trọng giảng dạy cao của các giáo sư trường ĐH thực hành trong khi, khác với giáo sư ở trường ĐH tổng hợp, họ

không có nhân viên khoa học trợ giúp, lại thiểu trang thiết bị chuyên môn khoa học đã hạn chế nhiều đến hoạt động NCKH của các trường ĐH thực hành

Việc mở rộng ngành nghệ đào tạo ở các trường ĐH thực hành, cụ thể là trong lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học tỉnh thần không được các trường ĐH tổng hợp ủng hộ Mặc

dù vậy, định hướng chính sách đã khẳng định răng việc mở rộng ngành nghề đào tạo là việc của riêng từng loại hình trường, các trường ĐH tổng hợp không can thiệp Hơn nữa, việc mở

rộng, ngành nghề đảo tạo ở các trường ĐH thực hành đáp ứng trực tiếp và rất hiệu quả nhu câu nhân lực trình độ cao ở các địa phương

©) Chính sách về tăng ngân sách cho GD nói chung, GD đại học nói riêng và miễn t phi cho sinh viên đại học

Năm 2002, Chính phủ đã dành một khoản ngân sách 4 tỉ euro cho các

Bang để xây mới 10.000 trường học cả ngày trong khoảng thời gian 2002-2006 Từ 1998-

2002, ngân sách cho GD chỉ cho GD tăng 21%, ngân sách cho GD và nghiên cứu sẽ tăng từ

5,3% GDP đạt tới 6%4 GDP bắt đầu từ năm 2010 Việc tăng ngân sách được làm quyết liệt

hơn trong nhiệm kỳ của Thủ tướng Angela Merkel

I d) Chính sách quốc tế hoá GD ĐH

Sau những cuộc tranh luận và nghiên cứu nghiêm túc về thực trạng nên GD, toàn xã

hội đã tiến tới nhận thức chung rằng GD là vẫn dé trọng tâm của thé ky, là khoản đầu tư tốt nhất cho tương lai Hỗ trợ cho GD và nghiên cứu là vẫn đề sống còn cho nền kinh tế Đức và GD phải được mở ra cho tất cả mọi đối tượng Thậm chí là nước xuất khâu lớn nhất thế giới

(vượt cả Mỹ và Nhật), Đức đề ra khâu hiệu "GD vì xuất khẩu" từ nhận thức rằng do ít tài

nguyên thiên nhiên, Đức chỉ có thé xuất khâu những sản phẩm chất lượng cao và bí quyết

kỹ thuật (technical know-how) và để có thể thành công trong nền kinh tế thế giới toàn cầu

hóa, công nhân, kỹ sư và các trí thức khoa học của Đức phải nhận được nền GD hiệu quả và chất lượng cao Chỉ có thể giữ được thế cạnh tranh thông qua đào tạo tốt Chỉ có đầu tư tốt

Trang 14

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gần với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Nước Đức đang phải chịu sức ép từ quốc tế hoá, phải cải cách GD đại học sao cho phù hợp với mô hình đào tạo của Liên minh châu Âu (EU) Trong đó có sự đào tạo liên thông giữa cử nhân và thạc sĩ, để làm sao trình độ hai bậc học này tương ứng với trình độ

của các nước khác trong EU Đấy là một tiễn trình mang tính bắt buộc

Nước Đức đang cung cấp dich va GD cho thé giới, hiện đang có khoảng hơn

200.000 du học sinh nước ngoài theo học ở Đức (trong đó có khoảng hơn 2.000 sinh viên

Việt Nam) Có thể nói rằng, sinh viên quốc tế đến CHLB Đức du học không chỉ đơn thuần là học tập tại CHLB Đức sẽ được tài trợ 100% học phí, mà còn là để hưởng thụ một nên GD phát triển với chất lượng cao và bằng cấp được công nhận trên tồn thê giới Thơng qua đó, nước Đức cũng muốn tranh thủ tất cả kiến thức của sinh viên nước ngoài để phục vụ cho mục đích chung của khoa học kỹ thuật

Chương trình “NCS ở Đại học Đức” (Ph.D) có kết quả với một định hướng mới thông qua chương trình “Mạng lưới tiến sĩ” của DAAD góp phần đẩy mạnh hơn nữa sự hợp tác của

các trường ĐH Đức với các trường nước ngoài và sự quốc tế hoá các cơ sở nghiên cứu và sáng tạo của nước Đức Để có thế cạnh tranh trong cuộc đua quốc tế nhằm có được những lực lượng hàng đầu và đứng vững ở trong nước, Chính phủ Đức đã lập giải thưởng quốc tế đây vinh dự cho

NCKH ở nước Đức với danh hiệu giáo sư Alexander Von Humboldt do Qui A.v Humboldt cấp

Hàng năm có khoảng 10 nhà khoa học hàng đầu thế giới ở tất cả các lĩnh vực khoa học từ nước ngoài được nhận danh hiệu này Mục đích là nhằm mời được và giữ được những nhà khoa học trên tồn thế giới làm cơng tác NCKH tại nước Đức Số tiền của giải thưởng không chỉ đưa ra

một khoản thu nhập hấp dẫn có tính cạnh tranh đối với các nhà khoa học hàng đầu thế giới

Phần lớn số tiền của giải thưởng được đưa vào sử dụng cho các công việc NCKH và vào việc

xây dựng các nhóm nghiên cứu mới Bên cạnh trình độ nổi bật của những người đạt giải thưởng

được công nhận thì chính những trường đại học có người đạt giải thưởng cũng có được “thương

hiệu” của mình

Thông qua sáng kiến mới về GD&ĐT (năm 2008), chính phủ CHLB Đức tiến hành

một cuộc cải cách nhăm vào những mục tiêu cao cả sau:

- Tạo cơ hội cho mọi thanh niên không phân biệt nguồn gốc xã hội có được triển vọng trong cuộc sông băng cách mở những con đường đào tạo mới cho họ

- Tiến lên thông qua GD&ĐT, trong đó xoá bỏ những rào cân ở những điểm nút của hệ thông GD

- Coi trọng đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu đón trước của thị trường lao động

- Khuyến khích những HS giỏi tốt nghiệp đào tạo nghề song hành được hỗ trợ kinh

phí vào học đại học theo sự liên thông giữa các cấp học trong hệ thống GD

- Làm cho việc chuyển lên học ĐH dễ dàng hơn Nâng tỉ lệ HS tốt nghiệp phổ thông

vào học ĐH hiện tại là 36,6% (ít hơn tỉ lệ trung bình của các nước OECD 54%) lên 40%

- Chú trọng nhiều hơn đến các khoa học kĩ thuật và khoa học tự nhiên e) Cải cách để phù hợp với mô hình đào tạo của EU

Một trong những điểm yếu của giáo dục đại học Đức là thời gian dành cho việc học qua dai so với các nước khác Nhưng đồng thời đây cũng là một điểm mạnh Tuy nhiên,

Đức vẫn giữ quan điểm là cần dành cho sinh viên thời gian nhiều hơn Bởi sinh viên ngoải việc học để tìm việc còn có thời gian để tiếp tục đi sâu vào một chuyên ngành mà họ quan

tâm Ở đây có ý muốn nói đến nghiên cứu cơ bản, không nên dừng lại ở mức học để có thể hành nghề được mà nên đầu tư cho sinh viên đi sâu nghiên cứu các lĩnh vực cơ bản, để cho

sinh viên nào muốn nghiên cứu tiếp có cơ hội nghiên cứu Nếu không có những nghiên cứu

Trang 15

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Mặt khác, nước Đức đang phải chịu sức ép từ quốc tế hoá, phải cải cách giáo dục sao cho phù hợp với mô hình đào tạo của Liên minh châu Âu (EU) Trong đó có việc đào tạo liên thông giữa cử nhân và thạc sĩ, để làm sao trình độ hai bậc học này tương ứng với trình độ của các nước khác trong EU Đấy là một tiến trình mang tính bắt buộc Bên cạnh đó, làm sao dành cho sinh viên những ưu tiên nhất định, có thể là về tiền bạc, thời

gian hoặc chính sách nhằm khuyến khích một nhóm sinh viên dành nhiều thời gian hơn cho GD đại học theo hướng nghiên cứu cơ bản, chứ không phải tất cả ra trường là đi theo ngành

nghề ngay Từ trước đến nay, Đức ưu tiên cho nghiên cứu cơ bản nhưng chỉ có một kênh

duy nhất Sinh viên học đại học là sẽ chỉ tốt nghiệp với trình độ thạc sĩ, cho dù anh học dé

hành nghề hay là để nghiên cứu khoa học Nay sẽ tách ra làm hai: một là đào tạo đại học dành cho những người học những kỹ năng cần thiết nhất để hành nghề và hai là đào tạo những người có khả năng và nhu câu được học cao hơn

Đó là những người được gọi là những nhà khoa học tương lai, những người sẽ nghiên

cứu các khoa học cơ bản, nghiên cứu chuyên ngành của họ hoặc lĩnh vực đa ngành Trước đây nước Đức mắc sai lầm về quan điểm là những người không muốn nghiên Cứu Cơ bản thì cũng

phải học cao Trong khi những người muôn nghiên cứu thì không có điều kiện tốt hơn Vì vậy, đó là giải pháp phù hợp với thực tê ở nước Đức hiện nay

2 PHÁT TRIEN KHOA HQC VA CONG NGHE PHUC VU PHAT TRIEN KINH TẾ

XA HOI

2.1 Cấu trúc hệ thống tài trợ nghiên cứu của CHLB Đức 2.1.1 Hỗ trợ của Chính phủ liên bang và các Chính phủ bang 2.1.1.1 Tai trợ theo dự án nghiên cứu

Tài trợ cho các dự án nghiên cứu ở CHLB Đức, đặc biệt là tài trợ của Bộ Đào tạo và

Nghiên cứu Liên bang (BMBE) và của Bộ Kinh tế và Lao động Liên bang (BMWA), thông

thường được thực hiện thông qua khuôn khổ các chương trình nghiên cứu tổng hợp hoặc

chuyên ngành hoặc trên cơ sở các đề cương hoặc dự án với thời hạn cố định

Đầu tư trực tiếp theo dư án luôn được cung cấp cho những lĩnh vực nghiên cứu cụ thể Mục tiêu cud những dau tu này là nhằm đạt được năng lực cao ở trình độ quốc tế trong các lĩnh vực nghiên cứu và phát triển

Sự thương mại hóa các đầu tư cho nghiên cứu đang ngày càng trở nên quan trọng hơn

Mục tiêu trước hết của các cố gắng này là nhằm tăng cường các khu vực nghiên cứu và khu

vực kinh tế của nước Đức theo hướng sáng tạo để khai thác tiềm năng và đáp ứng nhu cầu phát triển cho mọi lĩnh vực riêng biệt

Mục tiêu của đầu tư KH&CN trực tiếp theo dự án là nhằm tài trợ các tổ chức nghiên

cứu và các doanh nghiệp, đặc biệt là các đoanh nghiệp vừa và nhỏ, trong các hoạt động nghiên

cứu và phát triển Sự hỗ trợ này không nhằm một lĩnh vực KH&CN cụ thể nào, mà để phát

triển và tăng cường các nghiên cửu cơ bản, mạng lưới hợp tác nghiên cứu sáng tạo và quá trình

trao đổi nhân sự giữa các tổ chức nghiên cứu và khu vực công nghiệp

Trang 16

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Một dạng riêng của đầu tư theo dự án nghiên cứu là hỗ trợ các “mạng lưới năng lực cao” và các “tổ hợp sáng tạo” Những thành viên của các mạng lưới và tổ hợp này đại diện cho các ngành công nghiệp, các công nghệ và các chuỗi giá trị khác nhau, phối hợp giải quyết các vẫn đề KH&CN

Một ví dụ đầu tiến theo hướng tiếp cận này là cuộc chạy đua phát triển vùng công

nghệ sinh học (BioRegio), được hưởng ứng bằng cuộc thi đua cho các trung tâm xuất sắc về công nghệ nanô, mạng lưới năng lực cao về y tê và các trung tâm công nghệ y hoc, va bằng

cuộc thi đua cho các trung tâm sáng tạo khu vực (InnoRegio), mà không ràng buộc cho một

khu vực riêng biệt nào Theo định hướng này còn cân phải nhắc tới “Chương trình phát

triển các mạng lưới sáng tạo (InnoNet)” của BMWA, được sử dụng để hỗ trợ các mạng lưới nghiên cứu của cả những doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như của các viện nghiên cứu

Hầu hết các dự án, đặc biệt là các dự án của BMBF và BMWA, đều nhận được sự giúp đỡ về khoa học, kỹ thuật và quản lý từ các nhà tài trợ cho dự án; sự giúp đỡ đặc biệt là về thủ tục

xin dự án, quản lý điều hành dự án và dẫn dắt đự án đến thành công (bao gồm cả thương mại hóa các kết quả nghiên cứu)

Chính phủ liên bang đã cung ứng những khoản vay quan trọng tới một số nhà tài trợ

cho các dự án nghien cứu Với những khoản vay này, các nhà tài trợ hoàn toàn tự quyết

định vé dự án mà họ hỗ trợ nghiên cứu cả về lĩnh vực chuyên ngành và khuôn khổ nội dung

khoa học

2.1.1.2 Tài trợ theo tổ chức KH&CN

Đầu tư, tài trợ nên tang cho các tô chức KH&CN ở CHLB Đức không nhằm vào một

du án nghiên cứu riêng nào mà là sự đâu tư tông hợp chung cho mỗi một tô chức nghiên

cứu trên tồn thể các tơ chức đó

Chính phủ liên bang cung cấp nguồn tài trợ cho nghiên cứu KH&CN trên cơ sở một kế hoạch dài hạn (hoặc phối hợp giữa chính phủ liên bang với chính phủ các bang) Mục đính của

nguồn tài trợ chính phủ là nhằm đảm bạo sự định hướng chiến lược ở trình độ cao của hệ thống nghiên cứu KH&CN của nước Đức

Nguồn tài trợ nghiên cứu phối hợp giữa chính phủ liên bang với chính phủ các bang

được thực hiện theo điều khoản 91 của Bộ luật cơ bản của nước Đức phải đủ linh động trong thay đôi về lĩnh vực tập trung ưu tiên đê phủ hợp với tiềm năng của các địa phương

và chủ để các dự án Sự linh động của chúng không nhất thiết phải chịu ảnh hưởng bởi quá trình phối hợp với các nhà đầu tư công

Nguồn đầu tư, tài trợ nền tảng cho các tổ chức KH&CN đòi hỏi phải gắn với nội dung nghiên cứu và phải được thanh toán chặt chẽ Những tổ chức KH&CN không có nguồn đầu tư

cụ thể theo dự án có thé xin nguồn tài trợ nghiên cứu này, nếu họ có những báo cáo về các hoạt

động nghiên cứu của tô chức mình trong những năm trước đó

2.1.2 Tài trợ của khu vực công nghiệp

Các doanh nghiệp và và khu vực công nghiệp là nguồn tài trợ, đầu tư quan trọng nhất cho nghiên cứu KH&CN tại CHLB Đức Trong năm 2004, các doanh nghiệp đã đầu tư tông cộng gân 40 tỷ Euro cho nghiên cứu và phát triển, tức là gần 2/3 tổng đầu tư cho KH&CN của

cả nước Đức Kết quả là ngành công nghiệp tài trợ phan lớn các hoạt động nghiên cứu và phát

triển cud minh Nhà nước Đức hỗ trợ bỗ sung thêm khoảng gần 3 tỷ Euro cho nghiên cứu công nghiệp

Trong những năm gần đây, các công ty Đức đã giảm bớt các hoạt động nghiên cứu

Trang 17

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gần với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

liên kết với các đối tác là các tổ chức khoa học và các doanh nghiệp khác Và kết quả là tỷ

lệ của các hợp đồng R&D với các đối tác bên ngoài đã tăng lên và chiếm 1/6, so với tý lệ

1/10 vào năm 1995 Riêng những cơng ty va tập đồn lớn ngày càng tăng cường đặt hợp đồng R&D voi đối tác bên ngoài Xu thể này cảng được đây mạnh khi các doanh nghiệp đã đây mạnh việc thành lập các cơ sở nước ngoài (outsourching parts)) của bộ phận R&D của họ hoặc thậm chí thành lập các liên doanh R&D với các đôi thủ cạnh tranh, các khách hàng hoặc các nhà cung cấp

Trên 70% số tiền đầu tư cho R&D của các đoanh nghiệp bằng hợp đồng với đối tác ngồi là cơng ty của ngành công nghiệp Đức Khoảng 1⁄6 được chuyển cho các tô chức

khoa học Nói cách khác, khu vực nghiên cứu khoa học bên ngoài (trường đại học, viện

nghiên cứu) đã không có khả năng hưởng lợi từ ngành công nghiệp khi khu vực này tăng cường nhu câu về dịch vụ R&D so với chính bản thân khu vực công nghiệp, và sự mắt mát này là tương đối lớn Trong năm 2001, ngành khoa học chỉ nhận được 11% số hợp đồng R&D cua ngành công nghiệp Đức với đối tác bên ngoài Số các hợp đồng ` Với Các cơ sở đảo tạo đại học đặc biệt tăng cao: Các trường đại học đã tăng gấp đôi doanh số những hợp đồng R&D trong thời gian 10 năm trở lại đây

Giá trị của các hợp đồng và hợp tác với nước ngoài đã tăng lên đáng kẻ Hiện nay,

1⁄4 số tiền đầu tư cho R/D của các doanh nghiệp trên nước Đức là từ nước ngoài Đồng

thời, các công ty Đức đã tăng số tiền đầu tư cho R&D ở nước ngoài lên 2,3 lần trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2002 So sánh giữa các công ty Đức thì những công

ty nảo tiến hành cả hoạt động nghiên cứu ở nước ngoài đều có cường độ hoạt động R&D ở trong nước cao hơn so với những công ty Đức không có hoạt động nghiên cứu ở nước

ngoài Điều đó cho thấy quá trình quốc tế hóa và sự sáng tạo mạnh mẽ ở nước Đức có sự

liên hệ khăng khít với nhau Mạng lưới liên kết quốc tế càng phát triển thì nước Đức càng tăng cường khả năng bảo vệ danh hiệu là một quốc gia có trình độ nghiên cứu cao

2.1.3 Tài trợ của các quy

Các quỹ tài trợ phát triển khoa học chính nhằm đảm bảo duy trì cho đội ngũ nghiên

cứu khoa học chất lượng cao ở CHLB Đức Các quỹ đảm bảo tài trợ nghiên cứu công cộng

và thể hiện sự tham gia của nguồn tài chính tư nhân Sư tham gia này là bằng chứng về

những hoạt động có trách nhiệm trong một nhà nước dân chủ, khi nhà nước không thể đáp ứng được tất cả các nhiệm vụ quan trọng, hoặc không đáp ứng đủ những đòi hỏi vả thách thức

Các điều luật của Đức tạo ra các ưu đãi vẻ thuế cho các nhà tài trợ và là phương tiện

thuận lợi dé bảo vệ lâu dài những tư tưởng của các quỹ tài trợ Với các điều luật của mình,

chính phủ liên bang mong muốn ủng hộ và tăng cường các quỹ tài trợ nghiên cứu, tạo những điều kiện và phương tiện thuận lợi cho thành lập mới và hoạt động của các quỹ

Hiệp hội các quỹ tài trợ cho khoa học Đức là một ví dụ về sự tập trung nỗ lực của các ngành công nghiệp Đức đề phát triển nghiên cứu KH&CN ở nước Đức Cho đến cuối

năm 2002, tổ chức này đã bao gềm 347 các hội thành viên và quản lý tổng cộng gần 1,4 tỷ Euro Các quỹ tài trợ KH&CN lớn khác của Đức như Quỹ Volkswagen, Quỹ Thyssen, Quỹ

Robert Bosch, Quỹ Môi trường liên bang, Quỹ nghiên cứu hòa bình của Đức, Quỹ

Bertelsmann, dé tai trợ cho rất nhiều dự án và các cơ sở nghiên cứu trên rất nhiều lĩnh vực KH&CN khác nhau

11 tổ chức hỗ trợ phát triển các tài năng trẻ, được tài trợ phần lớn bởi các quỹ của

liên bang, đã đóng vai trò quan trọng trong hệ thống các quỹ KH&CN của nước Đức vì chúng cung cap các suất học bỗng và hoc phi cho các sinh viên và nghiên cứu sinh Sự đa dạng của các tô chức tài trợ cho KH&CN phản ánh sự đa dạng của xã hội Đức Tắt cả các

Trang 18

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

tổ chức hễ trợ phát triển các tài năng trẻ cùng chia sẻ ý thức trách nhiệm của mình đối với

những nhân tài cũng như đối với cả xã hội dân chủ và tự đo, một xã hội cần có sự quản lý

của các nhà lãnh đạo tinh hoa

Mục đích của quỹ Alexander von Humboldt, ban đầu được tài trợ bởi ngân sách Liên

“Bang, là nhằm tạo điều kiện cho các nhà khoa học nước ngoài trình độ cao tiến hành các dự

án nghiên cứu liên kết tại nước Đức hoặc hợp tác với các nhà khoa học Đức, và tạo sự hỗ

trợ cho mối liên hệ khoa học lâu dài giữa các nhà khoa học Đức và các nhà khoa học hàng

đầu ở nước ngoài Sự hỗ trợ này bao gom cả những tài trợ cho các nhà khoa học trẻ của Đức tiên hành những nghiên cứu liên kết tại các viện nghiên cứu ngoài nước Đức có các

nhà khoa học nước ngoài tham gia vào chương trình Humboldt ở nước Đức 2.1.4 Tài trợ nghiên cứu của EU

Các chương trình nghiên cứu trong khung điều hành của Ủy ban Châu Âu (EU) ngày

càng đóng vai trò quan trong trong hệ thông các quỹ tài trợ R&D Chương trình khung thứ

6 về phát triển nghiên cứu và công nghệ (FP6) thực hiện trong thời gian 2002-2006 có tổng

đầu tư của EU là 19,235 tỷ Euro Trong lần gọi thầu tham gia đầu tiên, các đối tác từ nước Đức đã dự kiến tham gia với số tiền tổng cộng 1 tỷ Euro hỗ trợ cho các chương trình nghiên cứu trong thời hạn nói trên Kết quả là sự hỗ trợ của EU đã ngày cảng trở thành nguôn tài

chính quan trọng đối với nhiều lĩnh vực nghiên cứu của Đức Với nguôn tài chính này, các

chương trình nghiên cứu của Châu Âu đã đóng một vị trí then chốt trong sự phát triển của

các lĩnh vực khoa học và mạng lưới nghiên cứu tại Châu Âu Nó là sự hỗ trợ lớn đối với sự

phát triển của các lĩnh nghiên cứu của Châu Âu trên quy mơ tồn cầu

Hai cơ chế hợp tác tạo ra chương trình khung là COST (Hợp tác Châu Âu về khoa

học và kỹ thuật) và EUREKA(Sáng kiến tăng cường hợp tác về công nghệ ở Châu Âu) không xác định trực tiếp các dự án nghiên cứu được tài trợ, mà nhằm mở ra các cơ hội hợp tác giữa các viện nghiên cứu và các doanh nghiệp tại Châu Âu

2.1.5 Các tổ chức qup KH&CN và hệ thông các tô chức và cơ sở thực hiện nghiên cứu

KH&CN ở nước Đức

Nước Đức có nhiều các tổ chức quỹ KH&NC rất mạnh, ví dụ như: Hiệp hội nghiên

cứu Đức DFG, Tế chức trao đổi hàn lâm Dice DAAD, Quy Alexander von Humboldt (AvH), Các tổ chức hỗ trợ học bổng cho sinh viên đào tạo nâng cao, Các quỹ hỗ trợ nghiên

cứu chuyên ngành khác

Đội ngũ trí thức KH&CN của Đức tiến hành các hoạt động nghiên cứu - phát triển trong hệ thống các tổ chức và cơ sở thực hiện nghiên cứu KH&CN của nước Đức như sau:

Các trường đại học

Tại CHLB Đức, khái niệm “trường đại học” bao gồm tất cả các trường đại học nhả nước và các trường đại học kỹ thuật ứng dụng Các trường đại học đều hoạt động phục vụ sự phát

triển và tiến bộ của các lĩnh vực khoa học và nghệ thuật, thông qua những hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, các chương trình học tập và đảo tạo nâng cao, qua đó chuẩn bị cho các sinh viên những kiến thức, phương pháp khoa học và các kỹ năng nghệ thuật cần thiết cho sự nghiệp

của họ

Trang 19

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

tài trợ nghiên cứu công cộng Năng lực nghiên cứu của các trường đại học Đức là yếu tố then chốt cho sự thành công của hệ thông nghiên cứu KH&CN Đức Cả hai điêu nói trên

đều đúng, bởi vì các trường đại học là những tổ chức liên kết giữa nghiên cứu, đào tạo định

hướng nghiên cứu của các nhà khoa học trẻ với giảng dạy, và bởi vì các tổ chức nghiên cứu

ngoài trường đại học phụ thuộc mạnh vào các trường đại học- là những trung tam dao tạo các nhà khoa học trẻ và là sân chơi lớn của nhiều lĩnh vực và phương pháp nghiên cứu khác nhau và đóng vai trò là những đối tác hợp tác trên các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau

Các trường đại học Đức tiến hành các hoạt động nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực rộng lớn khác nhau, bao gồm các nghiên cứu khoa học cơ bản, các nghiên cứu định hướng ứng

dụng và các nghiên cứu triển khai

Các viện nghiên cứu thuộc trường đại học là các tổ chức độc lập hợp pháp nằm trong các

cơ sở đào tạo đại học và trực thuộc vào những cơ sở này — nhưng không phải là bộ phận của

chúng ~ và được thừa nhận vẻ tô chức, đội ngũ và thiết bị Với vai trò gan kết giữa cơ sở đào tao

đại học với công nghiệp, nhiệm vụ của chúng là thương mại hóa các kết quả nghiên cứu trong

các lĩnh vực quan trọng, từ những nghiên cứu ứng dụng cho đến phát triển Các sản phẩm theo định hướng thị trường Các viện nghiên cứu thuộc trường đại học đã phát triển nhiêu loại hình

hợp tác trong các trường đại học, giữa các viện thuộc trường và các viện không thuộc trường đại

học Đặc biệt, những hợp tác này bao gồm cả các dự án phối hợp nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu liên kết và những đơn vị chuyển giao công nghệ

Khi các trường đại học khoa học ứng dụng (đại học chuyên nghiệp) được thành lập

vào đầu những năm 1970, theo truyền thông hoạt động của tô chức tiên thân thì những trường này còn rất ít hoặc không tiền hành nghiên cứu mà chỉ tập trung vào các hoạt động giảng dạy Ngày nay, các trường đại học chuyên nghiệp đang đóng vai trò ngày cảng quan

trọng trong các nghiên cứu và phát triển định hướng ứng dụng Do sự định hướng thực tiễn và sự gắn kết vai da thù địa phương của mình, những trường này là đại diện quan trọng liên

kết giữa công đồng khoa học và kinh doanh và là đối tác đương nhiên trong kinh đoanh tại

địa phương, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có phòng R&D của mình Về mặt kỹ thuật, các trường đại học khoa học ứng dụng không được chính thức giao nhiệm vụ đào tạo các nhà khoa học trẻ Tuy nhiên, các cơ sở này đang phát triển nhưng nghiên cứu định hướng và dự án triển khai quan trọng và vì vậy đa tăng cường vai trò của

mình trong đào tạo

Hội Max Planck (MPG)

Hiện nay, hiệp hội Max Planck (MPG) bao gom 77 viện, phân viện nghiên cứu, phòng

thí nghiệm và các nhóm nghiên cứu Hội Max Planck hỗ trợ một số lĩnh vực nghiên cứu cơ bản

cho lọc, bên ngoài các cơ sở đào tạo đại học, trong các lĩnh vực nghiên cứu y-sinh học, hóa

học, vật lý, kỹ thuật và nhân văn

Các viện nghiên cứu Max Planck tập trung vào những hướng nghiên cứu mới, đặc biệt sáng tạo mà các trường đại học - do đặc điểm đa ngành, đa lĩnh vực của một cơ sở đào tạo đại học -

không thế tập trung đội ngũ và thiết bị để thực hiện

Các viện nghiên cứu Max Planck này bổ xung cho hoạt động nghiên cứu của các

trườn g đại học Trong một số lĩnh vực, chúng đóng vai trò trung tâm hoặc bổ xung cho

những nghiên cứu đang sẵn có của các cơ sở khác

Vị trí nỗi bật của các viện nghiên cứu Max Planck trong hệ thông nghiên cứu của

Trang 20

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

được giải Nobel ké từ năm 1954 đến nay MPG hoạt động với một mức độ tự chủ cao do nhận được hầu hết nguồn tài chính nền tảng từ chính phủ liên bang và các chính phủ bang MPG da sir dụng rất thành công sự tự chủ này trong việc xác định các lĩnh vực nghiên cứu tiềm năng và thu hút những nhà khoa học giỏi nhất thế giới về làm việc cho mình

Những thành công nói trên đã tạo nên vị trí hàng đầu của MPG trong nhiều lĩnh vực

nghiên cứu Như là một nguyên tắc, các hoạt động nghiên cứu và hợp tác của MPG đều mang tính liên ngành Với một quá trình đánh giá trong nước và quốc tế nhiều giai đoạn,

các hoạt động của MPG luôn được duy trì với chất lượng cao và dựa trên cơ sở những đòi hỏi năng động đề đạt được những phát | triển mới, sáng tạo trong khoa học Các viện nghiên cứu của MPG được trong nước và quốc tế đánh giá là những trung tâm trình độ xuất sắc trong nghiên cứu cơ bản

Từ năm 1969, MPG đã hỗ trợ các nhà khoa học trẻ xuất sắc theo khuôn khổ chương

trình “Các nhóm nghiên cứu trẻ độc lập” Người đứng đầu các nhóm nghiên cứu trẻ bị đòi

hỏi rất cao Đó là những nhà khoa học trẻ được lựa chọn thông qua cạnh tranh quốc tế dé có cơ hội thực hiện giai đoạn đầu tiên của một nghiên cứu độc lập trên cơ sở một khoản tài chính tuy hạn chế, nhưng khá đầy đủ cho việc bắt đầu một sự nghiệp khoa học thành công Chương trình tài trợ này được bắt đầu với chỉ 4 nhóm nghiên cứu, nhưng sau 30 năm đã nâng lên thành 40 nhóm mỗi năm

Từ năm 2000, cùng với các trường đại học, MPG đã bắt đầu một sáng kiến về hỗ trợ

các nhà khoa học trẻ sau khi tốt nghiệp đại học, được gọi là “Các trường nghiên cứu Max

Planck quéc té” (IMPRS) Cé tat cả 34 viện nghiên cứu Max Planck và các trường đại học

đối tác tham gia vào chương trình các trường đào tạo này IMPRS thu hút cả các nhân tài

bên ngoài biên giới Đức Cho đến nay, 400 nghiên cứu sinh nước ngoải, chiếm 65% tổng

số, đã tham gia vào chương trình này

Từ tháng 6/1999, Uỷ ban quốc tế của hiệp hội Max Planck và hiệp hội nghiên cứu Đức (DFG) đã xúc tiền tăng cường mạng lưới hợp tác nghiên cứu giữa các trường đại học

và các viện của MPG Sáng kiên này dẫn tới thành lập quỹ đồng tài trợ bởi MPG và các

trường đại học Đức để tạo ra những nhóm nghiên cứu phủ hợp cho mục tiêu đột phá vào

những lĩnh vực khoa học mới với những ý tưởng và giải pháp thích hợp Nhóm nghiên cứu

đầu tiên như vậy là nhóm nghiên cứu Max Planck về quang học, tin học và cơ lượng tử được thành lập tại trường địa học tổng hợp Erlangen-Nuremberg

Hiệp hội Fraunhofer (FhG)

Hiệp hội Fraunhofer (FhG) với mục tiêu phát triển các nghiên cứu ứng dụng là tổ

chức tài trợ hàng đầu cho các tổ chức nghiên cứu ứng dụng tại Đức Hiệp hội mang tên

Joseph von Fraunhofer (1787-1826) là một nhà nghiên cứu đồng thời là nhà sáng chế và là

nhà công nghiệp nỗi tiếng

FhG dan dat hợp đồng nghién cứu cho các ngành công nghiệp phục vụ các doanh nghiệp và khu vực công trong việc cung cấp thông tin cho đến thực hiện các dịch vụ Hiện nay có tắt cả 58 viện nghiên cứu của FhG hoạt động trên khắp nước Đức

Các hoạt động của FhG luôn luôn được dẫn dắt một cách rõ ràng và khác quan bởi

mục tiêu tìm ra những sản phẩm, quá trình công nghệ và dịch vụ mới và sang tao Mét

nhiệm vụ quan trọng khác của FhG là nghiên cứu chiến lược Với khuôn khổ tài trợ cơ ban

Trang 21

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Hiện đang có 12.500 nhà khoa học làm việc cho FhG Các hợp đồng nghiên cứu chiếm trên 90% khối lượng công việc hàng năm của FhG Và 2/3 nguồn thu của FhG từ những hợp

đồng với ngành công nghiệp và khu vực cơng cộng

Tồn cầu hóa kinh tế và nghiên cứu đang tạo ra nhu cầu ngày cảng lớn và cấp bách

về bop tác quốc tế Hiệp hội Fraunhofer có các cơ sở tại Châu Âu, Mỹ và Châu á để duy trì mối quan hệ với các trung tâ kinh tế hiện tại cũng như trong tương lai

FhG cần duy trì mối quan hệ hợp tác chặt chẽ các trường đại học Thông qua sự hợp

tác này, FhG thu hút được các tiểm năng nghiên cứu cơ bản của các trường đại học và các

nhà khoa học trẻ Về phần mình, thông qua sự hợp tác vơi FhG, các trường đại học có lợi

ich trong dao tạo định hướng thực tiễn cho sinh viên và phối hợp trong các lĩnh vực nghiên

cứu thực tiễn quan trọng Bức tranh đặc trưng cuả sự hợp tác này là việc cùng tham gia vào

các hội đồng khoa học, các hoạt động tỉnh giảng và cùng tham gia quản lý ở các viện nghiên cứu Fraunhofer

Các trung tâm nghiên cứu quốc gia thuộc hiệp héi Helmholz (HGF)

Chính quyền liên bang và các bang ở Đức cùng tài trợ cho 15 trung tâm nghiên cứu quốc gia có tổng số nhân viên khoảng 24.000 người và ngân sách hàng năm là 2,2 tỷ Euro,

trong đó 3/4 là từ kho bạc nhà nước Những trung tâm này liên kết với nhau hình thành nên

Hiệp hội Helmholz (HGF) la một tổ chức nghiên cứu không thuộc trường đại học lớn nhất ở Đức Ngân sách của HGEF chiếm khoảng 10%các quỹ dành cho nghiên cứu của nhà nước ở Đức và khoảng 25% ngân sách nghiên cứu của Bộ Nghiên cứu và Đảo tạo (BMBE)

Các trung tam cud HGF khi thành lập đều theo một mục đích nghiên cứu đặc thù - ví

dụ như nghiên cứ năng lượng hạt nhân -, ngày nay nghiên cứu trên một phạm vi rộng gồm

nhiều lĩnh vực được từng trung tâm và ban giám sát của họ xác định Ngân sách hàng năm của các trung tâm này do chính quyền liên bang và các bang (chính phủ) cấp, chủ yêu được

xác định bằng chi phí lương cho nhân viên và trang thiết bị của các trung tâm Tình trạng này ít khuyến khích việc hợp tác và cạnh tranh Từ tháng 9/1991, chính phủ và bản thân các trung tâm đã nhất trí đưa ra một chính sách tài chính mới cho phép HGF xác định ưu tiên

và kích thích sự cạnh tranhgiữa các trung tâm mà không ảnh hướng đến tính pháp lý của chúng Theo chính sách này, chính phủ với tư cách là cơ quan tài trợ, xác định một khung

chính sách nghiên cứu cho các trung tâm nói trên, còn các trung tâm phải cùng phát triển

các đề tài khoa học mặc dù vẫn tren cơ sở cạnh tranh Quyết định tiền tài trợ cấp cho các để xuất nghiên cứu cạnh tranh sẽ được xét trên cơ sở những kiến nghị của Ban lãnh đạo HGE

theo đánh giá bên ngoài về các để xuất Các thành viên hội đồng không thuộc về bất cứ một

trung tâm nghiên cửu nào Thủ tục thực hiện chính sách tài chính này được tiền hành thông

qua các bước như sau:

- Vai trò của các cơ quan tài trợ về cơ bản được giới hạn ở việc xác định các mục tiêu

tổng thé, ngân sách tài trợ và nôi dung của các lĩnh vực nghiên cứu

- Trong khuôn khổ này, các trung tâm nghiên cứu dé ra các chương trình nhiễu năm

cho từng lĩnh vực theo các giai đoạn Š năm; sô tiền dự kiến cho các chương trình để xuất

này phải lớn hơn tổng số tiên được các cơ quan tài trợ phân bổ cho từng lĩnh vực nghiên cứu cụ thể

Ban Lãnh đạo được giao thêm nhiều quyền hạn và cùng với cả các đại điện khoa

học, công nghiệp và chính phủ, sẽ chỉ định các ủy ban quốc tế để đánh giá các chương trình

nghiên cứu được đề xuất, và trên cơ sở của sự đánh giá này, sẽ đưa ra những kiến nghị cho việc triển khai thực hiện

Trang 22

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gần với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Hiện nay, hiệp hội Leibnitz (WGL) bao gồm tổng cộng 80 viện nghiên cứu và các tô chức có chức năng dịch vụ và được đồng tài trợ bởi chính phủ liên bang và các chính phủ bang thông qua một thỏa thuận chương trình khung về hỗ trợ nghiên cứu (chương trình khung “danh sách xanh”) Theo quyết định của ủy ban hỗn hợp Liên bang và các Bang về kế hoạch đào tạo và phát triên nghiên cứu (BLK), quỹ của chương trình sẽ do chính phủ liên bang và các bang tài trợ theo tỷ lệ 50/50 Việc tài trợ cho các viện của WGL là rất khác nhau, đặc biệt là những viện có chức năng

địch vụ Tuy nhiên, tất cả các viện Leibniz đều là thành viên của hội khoa hoc Gottfried Wilhelm

và được hội đại điện cho quyền lợi chung

So với những viện của các tổ chức khác, nhóm các viện của WGL thẻ hiện sự khác biệt

lớn về cấu trúc và mục tiêu Về mặt xã hội, các bộ phận trong viện của WGL được tổ chức theo

lĩnh vực đối tượng Mỗi một bộ phận của viện sự dụng những nguồn lực riêng hoàn toàn khác

biệt Bằng việc hợp tác với rất nhiều các viện nghiên cứu khác, đặc biệt là với các trường đại

học và các viện của MPG và FhG, các viện nghiên cứu Leibniz đã giúp tạo lên diện mạo của

nước Đức trọng lĩnh vực khoa học và năng lực sáng tạo 36 viện trong “danh sách xanh” tại các

bang khu vực Đông Đức đã có tác dụng lớn đối với những thành phố mà chúng hiện diện và có

vai trò then chốt đôi vơi sự phát triển kinh tế của các bang nay Các viện Leibniz luôn được đòi

hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động và nằm trong một quả trình đổi mới thường xuyên theo

sự chỉ đạo của ủy ban của WGL Quá trình này bao gồm cả một báo cáo đánh giá là viện nghiên cứu nào còn mang tầm quan trọng quốc gia và nghiên cứu nào cần được tiếp tục được

tài trợ theo mục tiêu của chính sách nghiên cứu quốc gia

Các cơ sở R&D của Liên bang và các Bang

Các viện liên bang với các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu được tài trợ bởi liên bang, tiến hành các hoạt động của họ theo lĩnh vực và nhiệm vụ của bộ liên bang trục tiếp quản lý Nghiên cứu của các viện này nhằm thu được những tri thức khoa học hỗ trợ cho lĩnh vực hoạt động của các bộ chứ không nhằm thu được những tri thức tổng hợp chung Hiện nay, 12 bộ liên

bang có tổng cộng 53 viện tiễn hành nghiên cứu trên các lĩnh vực khác nhau Bên cạnh đó còn phải kẻ đến những cơ sở R&D chịu sự quản lý của các bộ thuộc chính phủ các Bang

Các Viện hàn lâm và Viện hàn lâm Đức Leopoldina của các nhà khoa học tự nhiên

Có tất cả 7 Viện hàn lâm khoa học Đức nằm ở thủ đô Berlin và các thành phố

Dueseldorf, Gottingen, Heidelberg, Leipzig, Mainz va Muenchen, lién két voi nhau thanh “Hiệp hội các viện hàn lâm khoa học và nhân văn”, với mục tiêu phối hợp những hoạt động

nghiên cứu cơ bản của họ với nhau và dé dai dién cho mình một cách hiệu quả hơn với các tô chức khoa học khác của Đức và quốc tế Khoảng 1500 nhà khoa học thuộc rất nhiều lĩnh vực

khác nhau đã được bầu làm thành viên chính thức, thông tấn và danh dự của 7 viện hàn lâm

này

Nhiệm vụ trung tâm của các viện hàn lâm là phối hợp và hỗ trợ các đự án nghiên cứu cơ bản đài hạn và phát triển sự đối thoại liên ngành Bên cạnh đó, các viện hàn lâm còn có

thêm nhiệm vụ hướng dẫn các hiệp hội xác định nhiệm vụ khoa học chung và đặc biệt, bao gồm cả những nhiệm vụ sẽ xuất hiện Các viện hàn lâm thực hiện những buổi hội thảo và

hội họp công cộng, qua đó tạo nên mối quan hệ đối thoại tích cực giữa khoa học, xã hội và ngành công nghiệp Với quan điểm khách quan, các viện hàn lâm hỗ trợ các nhà chính trị và

khu vực công tìm ra những câu trả lời thích hợp về những nhiệm vụ hiện nay và các vấn để của KH&CN

Nhiệm vụ chỉ đạo của các viện hàn lâm được thực hiện thông qua các chương trình

nghiên cứu của các viện với tổng ngân sách là 42 triệu Euro/năm, trong đó, chính phủ liên

Trang 23

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Ngân quỹ cơ bản của viện hàn lâm khoa học là tổ chức của riêng các bang chủ yếu

do các bang tự tài trợ

2.2 Những định hướng phát triển mới

Chính phủ CHLB Đức đã quyết định tập trung vào cải tổ cơ cầu hệ thống KHCN của nước này và coi đó như là một lĩnh vực ưu tiên chính Mục tiêu rộng của công việc cải tổ là

làm thế nào để sự hỗ trợ nghiên cứu trở nên ít quan liêu hơn và mang tính hiệu quả hơn

Chính phủ Đức đã coi công cuộc cải tổ này có tính quyết định đối với vị trí của nước Đức là một quốc gia công nghệ tiên tiến trên thể giới trong thế kỷ

Sau đây là những nguyên tắc cơ bản trong chiến lược KHCN của Đức khi bước vào

thé ky 21:

- Duy tri tinh xuất chúng khoa học và tăng sự hỗ trợ của Chính phủ cho hệ thông

nghiên cứu thể chế đa ngành

- Thúc đẩy đổi mới công nghệ trong các công nghệ dựa trên cơ sở khoa học thông

qua một loạt các dự án, chương trình hợp tác

- Đây mạnh GD và nghiên cứu ở các bang mới hợp nhất thông qua các chương trình như Inno Regio (khu vực đổi mới)

- Triển khai thực hiện cải cách cơ cấu ở cập Bang đối với các trường đại học với quan điểm là làm ngắn hơn chương trình đảo tạo đại học, tăng cường tính luân chuyển giữa các khoa,

bộ môn, đây mạnh sự hợp tác với các trường đại học nước ngoài và thu hút sinh viên nước ngoài

Điều này đòi hỏi sự hiện đại hóa các trường đại học cải cách cơ cầu nhân sự, cũng như nâng cấp các thiết bị nghiên cứu quy mô lớn và thiết bị tính toán tính năng cao

Các lĩnh vực KHCN ưu tiên

Trong những năm gần đây, các lĩnh vực KHCN ưu tiên của Đức đang chuyển dan từ

các dự án quy mô lớn như nghiên cứu năng lượng và vũ trụ sang hỗ trợ cho các công nghệ có tác động liên ngành như công nghệ thông tin và truyền thông đa phương tiện dải tân rộng, vật liệu tiên tiễn, công nghệ lade, công nghệ sinh học (bao gồm cả bộ gen), y sinh, khoa học môi trường và các hệ thống tích hợp vi mô BMBF phoi hop với ngành công nghiệp hỗ trợ cho các lĩnh vực KHCN đang trong giai đoạn tiến gần đến thị trường, tức là

các dự án NC&PT trong giai đoạn thử nghiệm Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng

giải quyết các nhu cầu xã hội quan trọng (như bảo vệ sức khỏe, môi trường và GD) cũng

được nhà nước tài trợ

Các chương trình mới:

Chính phủ Đức đã thành lập một loạt các xúc tiễn và chương trinh để chuẩn bị bước

vào thiên niên kỷ mới Đó là chương trình lớn đòi hỏi sự hợp tác với ngành công nghiệp Trong các chương trình này, tài trợ của các công ty tư nhân tùy theo độ lớn và doanh thu có

thể chiếm từ 40-50% kinh phí hỗ trợ của BMBF cho một dự án

Chương trình Biotech 2000 (công nghệ sinh học năm 2000) đã được thành lập để

hướng tới một mục tiêu tham vọng lớn làm cho Đức trở thành một nước dẫn đầu về công nghệ sinh học ở châu Âu Các khoản trợ cấp mang tên BioRegio lên tới 150 triệu DM (120 triệu USD) trong thời han 5 nam (kết thúc vào năm 2000/2001) được cấp cho 3 khu vực dẫn

đầu về công nghệ sinh học của Đức Ngoài ra, còn có các chương trình công nghệ sinh học mới khác cũng được công bố như Bio Futur, Bio Profile, Bio Chance, Bio Information Moi chương trình trong đó định hướng vào các nhu cầu riêng của ngành công nghệ sinh học

Chương trình Info 2000 được tài trợ nhằm thúc đây sự phát triển các lĩnh vực như đa

Phường tiện, xa lộ thông tin, viễn thông đải tần rong và các ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 24

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây đựng đội ngũ trí thức của một số nước

Chương trinh nghiên cứu y học năm 2000 được thành lập nhằm đáp ứng các mục tiên bảo vệ sức khỏe của chính phủ Chương trình này chú trọng vào các lĩnh vực ưu tiên như nghiên cứu về ung thu, tỉm mạch, y học phân tử/gen, nghiên cứu điều trị lâm sang, chữa bệnh từ xa, chuẩn đoán chính xác

Việc tài trợ cho hầu hết các chương trình chủ yếu được tiến hành thông qua cơ chế

cạnh tranh, kêu gọi sự tham gia của các ngành công nghiệp, trường đại học và các viện

nghiên cứu Ngoài ra, Bộ Kinh tế và Công nghệ (BMW)) chịu trách nhiệm về doanh nghiệp

vừa và nhỏ (DNVVN) và các ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực năng lượng, hàng không,

và công nghệ thông tin cũng thành lập các chương trình mới nhằm thúc đây một môi trường đổi mới có lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hầu hết các chương trình này đều khuyến

khích thành lập các công ty vệ tinh (Spin-offs) cula các trường đại học và các trung tâm nghiên cứu Chương trình “năng lực canh tranh” (Innovation Kompetenz) nhằm mục tiêu

vào việc thúc đây năng lực đôi mới của các DNVVN Năm 2001, BMW¡ đã chỉ 851 triệu

DM để hỗ trợ đổi mới trong các DNVVN

Các định hướng KHCN tương lai:

Là cơ quan tư vấn nỗi bật nhất của chính phủ, Hội đồng khoa học Đức (WR) thành lập từ năm 1959 có trách nhiệm tư vấn và đưa ra những đánh giá độc lập về mọi lĩnh vực khoa học Những đánh giá quan trọng của Hội đồng trong những năm gần đây bao gồm: cải tÔ các trường đại học, đánh giá hiệu quả của các nghiên cứu được Chính phủ tài trợ và Sự

thành lập các tổ chức nghiên cứu mới như Trung tâm Học tập và Nghiên cứu tiên tiến châu Âu (CAESAR) mới được thành lập tại Bonn chẳng hạn

Bên cạnh đó, Bộ GD và Nghiên cứu Liên bang (BMBE) cũng tiễn hành đánh giá các xu thế công nghệ trong tương lai Dựa trên các nghiên cứu về xu thể phát triển kinh tế xã hội dải hạn trong vòng 20-25 năm, chính phủ Đức đã xác định 10 xu hướng phát triển KHCN trong giai đoạn 2000-

2024 như sau:

- 2001-2007: Tăng cường hơn nữa sự hợp tác nghiên cứu và phát triển (NC&PT) với ngành công nghiệp đây mạnh việc ký kết hợp đồng NC&PT với các đối tác, ngành công

nghiệp phát triển các cơ cầu tổ chức mới

- 2002-2007: đa phương tiện sẽ trở thành một công cụ phổ biến trong đời sống hang

ngày

- 2003-2009: mạng Internet thế hệ tiếp theo sẽ trở thành một dịch vụ phổ biến: mọi người dân đều có cơ hội truy cập vào mạng dải tân rộng

- 2005-2012: làm việc từ xa và hình thành các công ty nối mạng điện tử

- 2006-2013: tái chế sản phẩm và nông nghiệp bên vững được ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn

- 2007-2014: công nghệ truyền thông có ảnh hưởng quan trọng đến lưu lượng giao

thông vận tải, đảm báo tăng trưởng kinh tê trong khi không tăng thêm các phương tiện giao

thông

- 2006-2014: đây mạnh GD và GD từ xa được phổ biến rộng rãi

- 2013-2023: các nguồn năng lượng mới sẽ chiếm tới 10% lượng tiêu thụ Nâng cao hiệu suất năng lượng tới mức độ gây tác động quyết định tới các quy trình công nghiệp và các hộ gia đình

- 2014-2024: quản lý sinh thái toàn cầu, đảm bảo cung cấp nước sạch và công nghệ sinh học

nÔng nghiệp

Năm 1999, Bộ GD và Nghiên cứu Liên bang (BMBF) da thanh lập một chương trình mới mang tên Euture dự báo về các xu hướng trong tương lai của KHCN Đây là một quá

Trang 25

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

các nhà chính trị, các nhà khoa học, giới kinh doanh, các hiệp hội thương mại và các nhóm xã hội, nhằm phát hiện các ý tưởng hiện thực cho sự phát triển bền vững của đất nước Chương trình Future này sẽ sử dụng mạng Internet để cung cấp, cập nhật và sử dụng các nguồn kiến thức trong nước cũng như của quốc tế

2.3 Các chính sách chủ yếu phát triển KH&CN

2.3.1 Chính sách vê kinh phí cho nghiên cứu và phat triển (triển kha) R&D

Bộ GD và Nghiên cứu Liên bang (BMBEF) là cơ quan đại diện cho chính phủ Đức chịu trách nhiệm điều phdi va triển khai các chính sách và chương trình KHCN Ngoài ra,

còn có các Bộ khác như Kinh tế, Y tế, Quốc phòng, Nông nghiệp, Ngư nghiệp và Lâm

nghiệp, Môi trường Hoạt động NC&PT tiến hành tại các phòng thí nghiệm của các Bộ này được nhận kinh phí từ các Bộ để thực hiện các nhiệm vụ của các Bộ đó

Trong giai đoạn đầu ¡thập kỷ 1990, đầu tư NC&PT của CHLB Đức có phần bị trì trệ Tuy nhiên, những số liệu gần đây cho thấy đầu tư cho đổi mới lại gia tăng Hiện nay, Đức là

một trong 5 nước G7 dẫn đầu về chỉ phí dành cho NC&PT Tổng chỉ phí NC&PT của CHLB Đức năm 1998 là 43,6 tỷ USD chiếm khoảng 2,31% GDP Năm 1999, con số này

đạt 92 ty DM (65,7 ty USD), chiếm 2,4% GDP, xếp thứ 3 trong số các nước G7 và đứng

thứ 4 ở châu Âu Khu vực tư nhân tài trợ cho NC&PT lớn nhất, chiếm tới 2/3 chỉ tiêu

NC&PT quéc gia, vi du nam 1999, co cấu chỉ tiêu NC&PT của Đức là: 63,5% kinh phí

NC&PT thuộc về ngành công nghiệp (đây là khu vực tư nhân), 33,9% thuộc về khu vực

Nhà nước (trong đó có chỉ tiêu của các Bang và Liên bang), 0,3% thuộc về các tổ chức tư

nhân, 2,3% có nguồn gốc từ nước ngoài Chỉ tiêu cho NC&PT của ngành công nghiệp ở

Đức liên tục tăng, trong giai đoạn từ 1995-1997 con số này đã tăng 10% Nếu tính về khối lượng công việc tiến hành NC&PT thì ngành công nghiệp chiếm 68,8%, chính phủ 14,4%

và khôi hàn lâm 16,8%

Có đến một nửa trong sản lượng công nghiệp của Đức là thuộc về các ngành công nghiệp mang hàm lượng NC&PT cao Các lĩnh vực công nghiệp cốt lõi của Đức vẫn tiếp

tục là các ngành chế tạo ô tô, dược phẩm và thiết bị y tế, hóa chất và máy công cụ Các lĩnh

vực cạnh tranh mới được thiết lập của Đức là công nghệ lade, công nghệ nano và robot

Ngoài ra, các hãng mới nổi của CHLB Đức dựa trên cơ sở NC&PT tập trung vào các lĩnh

vực viễn thông, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ lade và công nghệ các hệ thống vi mô

Khu vực vốn mạo hiểm của CHLB Đức đang phát triển, phản ánh sự phát triển rộng khắp trên phạm vi thế giới của ngành này trong những năm gần đây BMBE đã đóng góp

vào thành công của các doanh nghiệp công nghệ cao, quy mô nhỏ, mới khởi sự ở CHLB

Đức thông qua chương trình “vốn đầu tư trực tiếp cho các hãng công nghệ nhỏ” Năm 1999, chương trình này đã phân bổ khoảng 300 triệu DM (170 triệu USD) cho các hãng và đến năm 1998 con sô này đã tăng tới 240% Năng lực NC@&PT của các hãng này đang bắt đầu khởi sắc NC&PT của CHLB Đức trong lĩnh vực quốc phòng và trong các hãng sản xuất -

công nghiệp quy mô vừa và nhỏ thuộc các ngành truyền thống đang giảm, nhiều hãng trong

số đó đã cắt giảm đáng kế hoặc thậm chí bãi bỏ NC&PT vào đầu thập kỷ 1990

Các nhà làm chính sách Đức đã nhận thầy rằng cốt lõi của mô hình Mỹ là các công ty khởi sự (start-up) - một hình thức cộng sinh của tri thức hàn lâm và vốn mạo hiểm, có tác

dụng xúc tác, đem lại những đổi mới từ phòng thí nghiệm ra thị trường Công ty khởi sự nuôi dưỡng công nghệ mới cho đến khi các công ty lớn nhìn thấy ở day có nhiễu triển vọng, kết quả lả hình thành mối liên minh chiến lược giữa các công ty để tiến hành toàn bộ các bước tiếp theo của quá trình phát triển sản phẩm Đẻ học tập Mỹ, Bộ GD và Nghiên cứu

Trang 26

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

hỗ trợ chủ yếu cho nghiên cứu ứng dụng, với ý định dành được cạnh tranh sản phẩm ở các

thị trường trong nước và quốc tế, Chú trọng của Đức đã chuyển từ nghiên Cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng Tuy nhiên, vào thời kỳ đầu, chỉ một số ít doanh nhân sẵn sàng chấp nhận rủi ro lập ra những công ty khởi sự tại Đức, đồng thời cũng còn có Ít sự hỗ trợ từ phía

Chinh phủ và thị trường tài chính Đức vẫn còn chưa sẵn sang cấp vốn cho những doanh nghiệp công nghệ cao, do đòi hỏi chỉ phí lớn và chứa đựng nhiêu rủi ro ở phía trước Trong

khi đó, những hãng dược phẩm lớn cũng không để ý gì đến các công ty khởi sự, vì không

đạt chất lượng cần có

Trong suốt một thời gian, năm 1999 là năm đầu tiên Bộ BMBF được gia tăng ngân

sách thực từ 900 triệu DM (500 triệu USD) của năm 1998 lên 14,9 tỷ DM (8 ty USD) Năm 2001, ngân sách của BMBF ước tính lên tới 15,37 tỷ DM Xu hướng tích cực này chủ yếu

là do sự thay đổi bộ máy Chính phủ vào năm 1999, dẫn đến việc chủ động quản lý, hoàn thiện các chính sách KHCN của CHLB Đức Cho đến nay, ưu tiên về chính sách lớn nhất

được xác định là sự cần thiết gia tăng tài trợ của Nhà nước cho các viện nghiên cứu và

trường đại học của Nhà nước Những trọng tâm khác trong cương lĩnh chính trị của Chính phủ gồm có việc cải thiện các cơ hội cho phụ nữ, hỗ trợ các công nghệ tạo ra công ăn việc

làm và cải thiện hơn nữa các công nghệ bảo vệ môi trường hiện có, Việc xây dựng những tòa nhà mới, tăng cường hễ trợ tài chính cho sinh viên và thành lập các quỹ dành riêng cho “nghiên cứu mang tính chiến lược” tại các trường đại học là một số kết quả đạt được của chương trình nghị sự mới của chính phủ

2.3.2 Chính sách khuyến khích các nhà kinh doanh vẫn mạo hiểm

Công nghệ sinh học (CNSH) có độ phức tạp và bất định rất cao Theo Trung tâm

Nghiên cứu về Phát triển Duoc pham Tufts, qua trình phát triển được phẩm cần thời gian

trung bình là 15 năm tính từ giai đoạn nghiên cứu cơ bản đên khi đưa được ra thị trường và

chi phí trung bình là 802 triệu USD Hơn thể nữa, các số liệu thống kê cho thấy, chỉ có 5

trong số 5000 dược phẩm là có khả năng vượt khỏi giai đoạn nghiên cứu để vươn đến giải

đoạn thử nghiệm lâm sàng; trong 5 được phẩm này thì chỉ có 1 dược phẩm là đưa được ra

thị trường Những số liệu ở trên cho thấy, đầu tư vào CNSH có mức độ rủi ro cao và tương đổi lâu đài Bởi vậy, hệ thống đầu tư truyền thống của Đức- vốn tín dụng ngân hàng-là

không thích hợp với các Sfart-up về CNSH ở Mỹ, nguồn vốn mạo hiểm (Venture Capital)

đã là một trong số những động lực quan trọng nhất đối với sự hình thành và lớn mạnh của các Công ty khởi sự CNSH Tương tự như sự phát triển này ở Mỹ, nhưng chậm sau toi 10

năm, các nhà kinh doanh vốn mạo hiểm quốc gia và quốc tế đã bắt đầu ý thức được ngày càng tăng về tiềm năng tăng trưởng của các Công ty khởi sự CNSH Đức

Đầu tư vào các ngành công nghệ cao đã được tạo điều kiện bởi sự có được những phương án đồng cấp vốn hào hiệp của các Ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, như TBG (có chức năng cập vôn cho các doang nghiệp quy mô vừa) và KFW Năm 2000 TBG đã đầu tư

gần 594,9 triệu Euro cho các Start-up công nghệ cao, trong đó 24% là thuộc CNSH Do co

rat nhiéu nguồn vốn đa dạng này, các nhà kinh doanh vốn mạo hiểm cũng sẵn lòng đầu tư

vào các hoạt động kinh doanh mới trong các ngành công nghệ cao như CNSH, CNTT Hiện tại ở Đức có trên 200 hãng kinh doanh vốn mao hiểm, trong số đó có 60 hãng đầu tư một

phần hoặc toàn bộ cho CNSH Ngoài ra, một số Công ty dược phẩm và hoá chất (Aventis, Bayer) đã lập quỹ mạo hiểm của công ty để cấp vốn toàn bộ cho các Công ty khởi sự

CNSH

Tuy chính phủ đã ý thức được công nghệ sinh học là một chiến lược tương lai của

công nghiệp Đức và cần phải hỗ trợ sớm, nhưng cũng phải tốn đến hàng 30 năm cho quá trình học hỏi dé phối kết tất cả các nguồn lực cần thiết và chỉ ra một số kết quả tích cực để

Trang 27

Kinh nghiêm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Vậy những nhân tổ nào quyết định thành công của chính sách khoa học và công nghệ

Rõ ràng, năng lực học hỏi tổ chức là một nhân tố quan trọng quyết định thành công của

chính sách KH&CN Điều này bao hàm việc học hỏi kinh nghiệm của những nước khác cũng như học hỏi những quá trình ở trong phạm vị hệ thống đổi mới Tuy nhiên, việc học hỏi kinh nghiệm những nước khác cũng có những hạn chế Cơ cấu tô chức của các hệ thong

đổi mới quốc gia rất riêng biệt nên không thể sao chép một cách chỉ tiết các chiến lược của nước khác Cân có sự thiết kế và tinh chỉnh thế nào đó đặc thù cho mỗi một hệ thống đổi mới của từng nước Cách thức tinh chỉnh này chỉ có thé tim ra được thông qua các phép thir

và sai trong một thời gian dài,

Chính sách KH&CN cần xác định lại để liên kết các chính sách khác kích thích đổi

mới và tăng trưởng công nghiệp Nhà nước không thê thi hành sự quản lý trực tiếp đổi với

phân lớn các đối tượng, các cơ cấu và quy trình tham gia vào chính sách KH&CN Trái lại, Nhà nước sẽ quản lý được và sẽ thành công hơn nếu những khuyến khích để kích thích sự đôi mới được lan truyền rộng rãi và chứa đựng nhiều đòn bay khác nhau, chang han như dựa vào

mức tài chính hỗ trợ tăng trưởng của ngành vốn mạo hiểm độc lập thay vì trực tiếp cho Các hãng công nghệ cao vay tiền Như vậy chính sách KH&CN sẽ thu được lợi ích nhiều nhất nếu

mở ra các quá trình học hỏi, đặc biệt là lĩnh vực chính sách mới

2.3.3 Thúc đây sự hình thành các cụm công nghệ

Một bài học nhận được từ sự phát triển thành công của ngành CNSH Mỹ là sự tiến

triển của các cụm công nghệ (Technology Cluster), cụ thể là ở Boston và ở Bay Area (San

Francisco) Mặc dù những cụm công nghệ ở Mỹ đã trải qua thời kỳ tiến hóa trên 20 năm, nhưng tất cả những cụm đó đều bao gồm những mạng lưới liên kết chặt chẽ của các nhà

nghiên cứu từ các trường đại học và các công ty dược phẩm, các nhà tư bản mạo hiểm, các

nhà được ủy quyền về bằng sáng chế, các nhà tư vấn chuyên môn và các chính khách Các

công trình nghiên cứu kinh nghiệm đã cho thấy rõ tầm quan trọng của những môi liên kết

như vậy

Ý thức được tầm quan trọng đó, Một sáng kiến đã được BMBEF đưa ra nhằm thúc day

việc hình thành các cụm nghiên cứu, đó là Hội thi BioRegio, thưởng cho ba khu vực dẫn đầu mỗi khu vực 50 triệu DM trong 5 năm Tiêu chuẩn lựa chọn tương tự như những cụm

(cluster) déi mới công nghệ sinh học ở các khu vực Silicon Valley, San Diego hoặc vùng Cambridge Các tiêu chuân lựa chọn gôm: kiên thức về công nghệ sinh học, các dịch vụ đưa

ra cho cơ sở dữ liệu và nghiên cứu patăng, các hãng công nghệ sinh học nhỏ hiện có cũng như các hãng dược phẩm, mạng lưới ngân hàng, các nhà cập vốn mạo hiểm v.v Cuộc hội thi này đã thu hút được sự tham gia của 17 khu vực

Các khu vực tham gia đã cô gắng phối kết những nguồn lực hiện có của họ và xây

dựng mạng lưới để hỗ trợ nghiên cứu và đổi mới công nghệ sinh học, thành lập và mở mang

các start-up 13 khu vực còn lại tuy không được cấp vôn bé sung, nhung ho đều được kết hợp vào mạng lưới và cho đến nay hầu hết vẫn tồn tại Các cơ quan điều phối khu vực có

chức năng cung cấp sự trợ giúp cho các doanh nghiệp (tiềm năng) Văn phòng patăng và

chuyển giao công nghệ cũng như các cơ sở kinh doanh vỗn mạo hiểm đều hoạt động để thúc đây đổi mới công nghệ sinh học Đó là mối liên kết quan trọng giữa nghiên cứu hàn lâm và ngành công nghiệp

Sáng kiến này cũng thay đôi quan điểm của các nhà hàn lâm vốn Xưa nay rất ngại

tiến hành kinh doanh Hiện nay, rất nhiều người trong : số họ đã nhận được niềm hứng khởi bởi sự cạnh tranh của các kế hoạch kinh doanh được tiến hành ở một vài khu vực và nhờ sự giúp đỡ của những mạng lưới mới Hoàn cảnh này cũng làm thay đổi quan điểm của các

nhà đầu tư và các hãng dược phẩm lớn, khiến họ hướng tới các doanh nghiệp công nghệ

Trang 28

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gần với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

sinh học Các ngân hàng cũng mở rộng tư duy cho những nhu cầu và khó khăn của các doanh nghiệp trẻ Điều này không có nghĩa họ dễ dàng hơn trong việc cho vay tín dụng, tuy vậy những nhà kinh doanh vỗn mạo hiểm Đức mặc dù là những người muốn an toản và đầu tư vào những công nghệ và dịch vụ ít rủi ro, nhưng cũng muôn có phần trong lĩnh vực công

nghệ sinh học

Hội thi BioRegio không chỉ là một nỗ lực đưa ra rồi thôi, mà BMBF còn tài trợ cho

một số các sáng kiến khác nhằm hỗ trợ cho các nhà khoa học trẻ (“BioFuture”), cap vốn

cho những nghiên cứu theo thê thức cạnh tranh của các công ty CNSH trẻ (“Biochance”),

thúc đây những khu vực theo những lĩnh vực CNSH đặc thù, ví dụ như tin sinh học (“BioProfile”) Gan day, BMBF đã tài trợ bể sung cho nghiên cứu hệ gen số kinh phí lên tới

100 triệu Euro

Những năm sau đó, ngành công nghệ sinh học Đức đã có những chuyển biến tốt

Những đối tượng và tổ chức liên quan đã được thu hứt vào trong quá trình nhằm huy động và

phối kết các nguồn lực Đề làm được điều đó đòi hỏi phải có nhiều sự học hỏi tổ chức Một số những chiến lược mới bao hàm việc cố gắng bắt chước mô hình thành công của Mỹ, chẳng hạn tổ chức những cuộc thì BioRegio hay Exist để lập ra những mạng lưới ở những khu vực

hứa hẹn; cơ câu thị trường tài chính cũng thay đổi theo chiều hướng tương tự để cung cấp nhiều vốn mạo hiểm hơn và đưa ra những thị trường mới

2.3.4 Chính sách về các lĩnh vực KHCN ưu tiên

Công nghệ sinh học: theo báo cáo về công nghệ sinh học của châu Âu, hiện nay

Đức là nước đang dẫn đầu châu Âu về công nghệ sinh học Năm 1999, ngành công nghệ

sinh học của Đức tăng trưởng 25% Chính phủ Đức đã cho triển khai một chương trình lớn

trong lĩnh vực công nghệ sinh học mang tên Bio Profile, liên quan đến 20 lĩnh vực công

nghệ sinh học khác nhau Trong chương trình này, nghiên cứu về an toàn sinh học sẽ được chú trọng đặc biệt Năm 2001, kinh phí dành cho nghiên cứu công nghệ sinh học là 220

triệu DM, tăng 30,4% so với năm 1999 và tăng 7,3% so với năm 2000

Y học phân tử: việc công bố về sự thành công trong lĩnh vực giải mã bộ gen người và vai trò tích cực của Đức trong việc giải mã nhiễm sắc thê số 21 đã làm cho lĩnh vực này trở nên quan trọng với những ứng dụng mới về bộ gien chức năng và phân đoạn protein Ngân sách năm 2001 dành cho lĩnh vực này là 96 triệu DM, tăng 28% so với năm 2000 và tăng 48% so với năm 1998

Y tế và bảo vệ sức khỏe: Ngân sách 2001 đã phân bổ 186 triệu DM cho lĩnh vực nghiên

cứu này, tăng 4,5% so với năm trước Các chương trình do bộ y tế vẫn tiếp tục triển khai vào các nghiên cứu liên quan đến bảo vệ sức khỏe và phát triển các phương pháp chữa và phòng bệnh mới

Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT): chính phù CHLB Đức dành cho lĩnh vực nảy sẽ ưu tiên cao nhất Tuy nhiên, chỉ tiêu của Chính "phủ năm 2001 cho lĩnh vực này là 528 triệu DM, chỉ tăng 2,5% so với năm trước Tính về giá trị tuyệt đối, tổng chỉ tiêu cho lĩnh vực này thuộc loại cao nhất trong tất cả các lĩnh vực ưu tiên Được coi là một công nghệ then chốt, ICT được tích hợp vào một loạt các chương trình liên quan đến việc xử lý

thông tin phù hợp với các nguyên lý sinh học, các hệ thống trí tuệ và phát triển hơn nữa sự giao tiếp giữa con ngừoi và máy tính, đối mới các thành phần học và quang điện tử, triển

khai các hệ thống vi mạch mới

Công nghệ môi trường: phân bỏ ngân sách năm 2001 cho lĩnh vực này là 380 triệu

Trang 29

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gần với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Các công nghệ vũ trụ: trong lĩnh vực KHCN vũ trụ, BMBF da tang kinh phi tài tro cho

các chương trình ESA lên l, 2 ty DM (nam 1998 là 966 triệu DM), trong khi chương trình vũ trụ quốc gia có bị giảm kinh phí đôi chút, từ 326,5 triệu DM năm 1998 xuống 310 triệu DM năm

2001

Hiện nay, CHLB Đức đang tích cực tiếp tục khuyến khích phổ biến công nghệ và

nghiên cứu công nghiệp tại các vùng miễn đông của nước này Từ năm 1991 đến năm 1994,

chính phủ đã đầu từ 5,2 tỷ USD cho NC&PT ở các bang miễn đồng và năm 1997 chính phủ đã tuyên bố đông Đức sẽ nhận được thêm 1,5 tỷ DM (800 triệu USD) trong giai đoạn 1998

- 2001 dé sử dụng cho nghiên cứu công nghệ

Những lĩnh vực đổi mới tương lai còn bao gồm cả việc triển khai các kỹ thuật sản

xuất và các sản phẩm lành mạnh về môi trường Cuối năm 1997 Chính phủ đã công bố

chương trình “ công nghệ môi trường” và năm 1998 chương trình này đã đi vào hoạt động

Hàng năm chương trình được tài trợ khoảng | ty DM (560 triệu USD) Chương trình này được duy trì với mục tiêu và thu được các thành tựu vững chắc về kinh tế xuất phát từ

những nỗ lực bảo vệ môi trường

3 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC

Đước vào thé ky 21 tri thức trở thành nguồn lực quan trọng đối với phát triển của một quốc gia Thành công của những nước công nghiệp phát triển như CHLB Đức trong cạnh tranh quốc tế được đo bởi tốc độ chuyên tải kiến thức thành sản phẩm và quy trình

mới Hợp tác có hiệu quả giữa các đối tác đại diện cho khu vực nghiên cứu và sản xuất sẽ trở thành yếu tế quyết định đến quá trình đôi mới Trong phân tích gan day, OECD đã nhấn mạnh “sự thành công khác nhau về kinh tế và công nghệ của một quốc gia trong những thập kỷ qua phụ thuộc vào mối quan hệ giữa khu vực nghiên cứu tư nhân và nhà nước với phát triển kinh tế”

Từ khi thành lập, Chinh phủ Liên bang đã thường xuyên xác định lại các điều kiện

khung cho phát triển hệ thống NC&PT Chính phủ Liên bang đã tăng một cách đáng kể đầu

tư cho đào tạo và nghiên cứu, xây dựng hệ thống tổ chức đảo tạo và nghiên cứu đóng vai trò là những đối tác đôi với hệ thống kinh tế và hỗ trợ các chương trình nghiên cứu Đặc biệt,

Chính phủ Liên bang gần đây đã xây dựng Chương trình khung cho phát triển hệ thống tô chức NC&PT trong đó nhắn mạnh sự cần thiết và quan trọng của việc khai thác một cách có hiệu quả các kết quả nghiên cứu được tạo ra từ các tổ chức NC&PT,

3.1 Định hướng chiến lược quốc gia về nghiên cứu và phát triển

Chính phủ Liên bang tiến hành nhiều hoạt động trong chính sách nghiên cứu và đổi mới

và có thê được xem là cơ quan nhà nước chính trong hệ thông đổi mới của Đức

Sự can thiệp của Nhà nước trong lĩnh vực nghiên cứu và đổi mới của Đức dựa trên 3 CƠ SỞ:

Thứ nhất, các phát hiện khoa học đóng góp cho sự thịnh vượng và nghiên cứu cơ bản

yêu cầu nhà nước tài trợ bởi tính không chắc chắn cao và nhu cầu tự do trong nghiên cứu để

khám phá những điều mới mẻ

Thứ hai, những yêu tố bên ngoài và các kiểu thất bại thị trường khác khiến cho tư

nhân không đầu tư đủ cho nghiên cứu ứng dụng và đỗi mới đòi hỏi sự bao câp của nhà nước và một khung pháp lý đây đủ đê tăng đâu tư tư nhân lên mức cân thiết để khai thác đây đủ những lợi ích xã hội của NC&PT

Trang 30

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Những mục tiêu chỉnh trong chính sách đổi mới của Đức bao gồm:

- Tăng cường các hoạt động NC&PT trong khu vực doanh nghiệp và công cộng Phần đấu vào năm 2010, đầu tư cho NC&PT đạt mức 3% GDP

- Tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào các hoạt động NC&PT và đổi mới

- Phat triển các công nghệ mới và tạo điều kiện phổ biến các công nghệ đó vào nền

kinh tế xã hội Hiện tại, đặc biệt tập trung vào các lĩnh vực CNTT-TT, công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ pin nhiên liệu, công nghệ y tế và sức khỏe, công nghệ vi hệ thống, công nghệ hàng không và vũ trụ, công nghệ môi trường, công nghệ năng lượng

- Kích thích tạo ra các doanh nghiệp mới dựa trên công nghệ và tăng trưởng của các công ty

non trẻ

- Tăng cường sử dụng và thương mại hóa các kết quả nghiên cứu thu được ở các viện nghiên cứu công, bao gồm cả đây mạnh hợp tác giữa các doanh nghiệp và các viện nghiên cứu hàn lâm - Nâng cao đảo tạo để đáp ứng được những thay đổi và đòi hỏi ngày cảng cao đối với nhân lực trình độ cao Dé theo đuổi những mục tiêu của chính sách đổi mới trên, chính phủ Liên bang thực hiện 3 hướng chính sách chính:

- Nâng cao các điều kiện khung cho đổi mới, nỗi bật là đơn giản hóa hệ thống thuế và giảm cánh nặng thuế cho doanh nghiệp và giảm các thủ tục quan liêu có thể làm phương hại đến đôi mới và các doanh nghiệp mới thành lập

- Cải thiện hệ thong khoa học và đảo tạo đề khắc phục thiếu hụt trong việc cung cấp lao động chất lượng cao, kế cá các thị trường day nghề và đào tạo thực hành và cung cấp cơ sở nghiên cứu công cộng cho các dự án đối mới

- Thúc đây hoạt động đổi mới trong đoanh nghiệp thong qua hỗ trợ tài chính Các trợ

cấp được thực hiện thông qua 4 kênh; (1) tài trợ NC&PT cho nghiên cửu trong các lĩnh vực công nghệ cao(thông qua các chương trình của bộ nghiên cứu và đào tạo và các bộ khác); (2) tài trợ NC&PT cho nghiên cứu hop tác của các doanh nghiệp vừa và nhỏ(thông qua các chương trình của bộ kinh tế và công nghệ); (3)hỗ trợ tài chính cho các dự án đổi mới trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ định hướng công nghệ thông qua các khoản vay hay đầu tư mại hiểm; (4) dịch vụ tư vẫn công nghệ và cung cấp hạ tầng thông tin cho khoa học công nghệ cho các doanh nghiệp đổi mới

Liên quan đến những thay đổi trong chính sách của Đức, cuối năm 2005, Chính phủ mới thành lập của Đức tuyên bô chi bd sung 6 tỷ Euro cho NC&PT đến năm 2009 Những thay đổi

đáng kể trong các biện pháp chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới của Đức những năm qua

gồm có:

- “Sáng kiến xuất sắc”: chương trình mới này nhằm thúc đây sự xuất sắc và nghiên cứu hàn lâm hàng đầu ở các trường đại học Chương trình cung cấp cho các trường đại học 1,9 tỷ Euro đến năm 2011, 75% tổng số này do Bộ GD và Nghiên cứu Liên bang cấp, phần còn lại do các cơ sở ở địa phương chịu trách nhiệm Chương trình này hỗ trợ 3 loại hình

hoạt động: ( thành lập các cụm xuất sắc ở trường đại học; (2) nghiên cứu sau đại học; và

(3) đầy mạnh nghiên cứu quốc tế hàng đầu trong một số lĩnh vực nhất định ở cấp trường đại học

- Thỏa thuận về nghiên cứu và đỗi mới xem xét việc ting du tu thé chế cho các cơ quan nghiên cứu cơng ngồi đại học nhận tài chính từ chính phủ Liên bang (hội Max

Planck, hội Frauenhofe, các trung tâm Helmholtz Centres, biệp hội Leibniz) ở mức 3%

Trang 31

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

hoạch của các tổ chức này và kết hợp với các cải cách thể chế nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu và chuyên giao các kết quả nghiên cứu vào ứng dụng

3.2 Chính sách bồi đưỡng đội ngũ trí thức

3.2.1 Đào tạo những khoá chuyên ngành về đăng ký và khai thác pa-tăng

Để giúp các tổ chức quản lý và khai thác sáng chế hoạt động có hiệu quả họ phải dựa vào những đối tác làm việc tại tổ chức nghiên cứu có quan tâm đến việc khai thác sáng chế của mình cũng như những nhân viên có kinh nghiệm trong sản xuất Những kiến thức và kỹ

năng của cán bộ nghiên cứu thường có được thông qua “việc học qua công việc” ” (learning

by doing), và họ lại thường thiếu kiến thức về pa-tăng Cho đến nay những biện pháp hỗ trợ các giảng viên ở trường đại học mới chỉ đừng lại ở từng trường hợp cụ thê; , những khoá đào

tạo hiện nay chưa được sử dụng rộng rãi Bộ Nghiên cứu và Đào tạo sẽ hỗ trợ những biện

pháp đào tạo ở mức chung hơn bao gôm từ hoạt động đào tạo các cán bộ nghiên cứu của tô chức NC&PT có được những kiến thức cơ bản liên quan đến nhận biết tiềm năng của sáng chế do mình tạo ra và đăng ky sáng chế đưới đạng pa-tăng, đến đào tạo những nhà tư vấn về pa-tang ở các tổ chức nghiên cứu, và đào tạo những người chuyên khai thác các pa-tăng bao

gồm cả khoá đào tạo sau đại học về quản lý đổi mới Những nhà đăng ký pa-tăng sẽ thu nhận được thông tin cần thiết và càng ngày càng có nhiều cán bộ nghiên cứu có kiến thức chuyên sâu về pa-tăng Những chuyên gia đăng ký và khai thác pa-tăng sẽ hợp tác chặt trẽ với nhau

3.2.2 Nâng cấp các doanh nghiệp KHÁ&CN, hỗ trợ thu hút các nguôn vẫn đầu tư mạo hiểm Nhiều viện nghiên cứu coi việc hình thành doanh nghiệp KH&CN làm mất đi những

nhân lực có trình độ và ảnh hưởng đến khả năng thu hút nguồn tài trợ nghiên cứu từ bên ngoài Do vậy những viện này thường có quan niệm không tích cực đối với việc thành lập

doanh nghiệp thừa kê khoa học từ các viện nghiên cứu Nhằm tạo nên những khuyến khích

đối với các viện trong việc hỗ trợ thành lập doanh nghiệp KH&CN, các doanh nghiệp

KH&CN này phải trở thành kênh chuyển giao công nghệ cho các viện mẹ Do đó cân có những chương trình khuyến khích khác nhau Sự hấp dẫn của doanh nghiệp KH&CN con

đối với các cán bộ nghiên cứu của viện mẹ sẽ được đám bảo thông qua việc cải thiện hợp

tác giữa các viện nghiên cứu với công ty đầu tư mạo hiểm Chính phủ Đức hỗ trợ những mô

hình tăng cường hợp tác giữa khu vực nhà nước và tư nhân Ví dụ một số tổ chức tài trợ của

nhà nước như Hiệp hội Hỗ trợ Công nghệ và Qũy Tín dụng cho việc Tái thành lập đã lôi

kéo sự tham gia của khu vực tư nhân trong việc cung cấp những hễ trợ tài chính cho thành lập doanh nghiệp KH&CN Bộ Nghiên cứu và Đào tạo sẽ xây dựng những hướng dẫn về hợp tác giữa các tổ chức nghiên cứu và các công ty đầu tư mạo hiểm tư nhân

3.2.3 Tăng cường văn hoá học hồi về phát triển năng lực

Mặc dù nhiều doanh nghiệp nhận biết sự cần thiết học suốt đời còn nhiều biện pháp cụ thê cần được tiến hành Bộ GD & Nghiên cứu đã triển khai Chương trình “Văn hoá học hỏi về phát triển năng lực” Chương trình được thực hiện với kinh phí 35 triệu DM hàng

năm nhằm cung cấp khung phát triển văn hoá học hỏi ở doanh nghiệp và tăng cường năng lực của bản thân từng thành viên trong công ty Chương trình này được hỗ trợ với một Chương trình mang tên “Những yêu cầu mới về kỹ năng công nghiệp” hỗ trợ xây dựng năng lực thực hành trong quá trình làm việc

3.2.4 Tiếp tục các khoá đào tạo cho doanh nghiệp ở trường đại học

Trang 32

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

cấp các khuyến khích về tài chính cho các viện nghiên cứu ở trường đại học tơ chức các khố đào tạo về quản lý đôi mới

325% Cấp nhật các kết quả nghiên cứu mới nhất vào trong nội dung chương trình đào tạo ở

trường đại học

Trong một số lĩnh vực nghiên cứu nhiều kết quả nghiên cứu mới nhất chưa được đưa vào chương trình đào tạo Bộ GD & Nghiên cứu đang triển khai thực hiện Chương trình

hợp tác trong nghiên cứu và đào tạo giữa tổ chức đảo tạo, trung tâm nghiên cứu và khu vực

sân xuất Trong hoạt động hợp tác này các trung tâm nghiên cứu và doanh nghiệp tham gia

xây dựng cùng với tổ chức đảo tạo những khoá đào tạo phục vụ hoạt động đổi mới 3.3 Chính sách thu hút chất xám, trí thức tài năng

3.3.1 Cải cách những đặc quyền của các giảng viên ở trường đại học

Hiện nay đặc quyển của giảng viên tại các trường đại học được quy định (Theo Điều 42 của Luật về các sáng chế của những người lao động) đã đi ngược lại xu hướng khuyến

khích việc khai thác các kết quả nghiên cứu và đăng ký pa-tăng ở các tổ chức nghiên cứu ở

trường đại học Đặc quyền đối với giảng viên ở trường đại học cho phép các giáo sư với tư

cách là những nhà sáng ( chế độc lập quyên có đăng ký pa-tăng hoặc khai thác kết quả nghiên cứu Kết quả là nhiều tổ chức nghiên cứu ở trường đại học đã không thu được lợi ích gì từ

việc khai thác và nhiều sáng chế đo các giáo sư phát minh đã không được đăng ký dưới dạng pa-tăng Do vậy tiêm nang đổi mới đã không được thực hiện ở Các tổ chức nghiên cứu trong trường đại học Chính quyên Liên bang hiện đang chuẩn bị cải tổ quy định về đặc quyền của

giảng viên ở trường đại học, theo đó các tổ chức nghiên cứu của trường đại học có quyên sử

dụng các sáng chế do cán bộ nghiên cứu tạo nên và tiến hành thủ tục đăng ký pa-tăng Các giảng viên trường đại học có quyên nhận 30% lợi nhuận thu được từ việc khai thác sáng chế của mình Ngoài ra những nhà sáng chế được hỗ trợ một phần đầu tư nêu muốn khai thác các

sáng chế của mình

Những cai cach về đặc quyền của các giảng viên đại học và việc hình thành tổ chức

quản lý và khai thác sáng chế đã hỗ trợ lẫn nhau trong việc khuyến khích các nhà khoa học

đăng ký sáng chế của mình dưới dạng pa-tăng và từ đó có khả năng thương mại hóa các sáng chế đó Điều này cũng đóng gop vào việc nâng cao năng lực của các tổ chức quản lý và khai thác sáng chế trong việc tạo nên những giá trị kinh tế

3.3.2 Hỗ trợ các nhà khoa học có tỉnh thần kinh thương muốn thành lập doanh nghiệp

KH&CN

Sự phát triển nhanh chóng thị trường vốn đầu tư mạo hiểm ở Đức đã cải thiện một

cách đáng kế khả năng thành lập doanh nghiệp KH&CN Bộ Kinh tế và Công nghệ đã

thành lập Chương trình Vến đầu tr trực tiếp cho việc hình thành doanh nghiệp dựa trên

Trang 33

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

3.3.3 Hỗ trợ hình thành văn hoá kinh thương ở Đức

Trong những lớp người trẻ ở Đức càng ngày càng có nhiều người muốn trở thành những nhà khoa học có tinh thần kinh thương Tuy nhiên, việc thành lập các doanh nghiệp KH&CN dé

thoả mãn nhu cầu thay đôi cầu trúc nền kinh tế và tạo việc làm vẫn chưa tương xứng với tiém nang hiện có Cung cấp các hoạt động đào tạo cho các nhà khoa học có tính thần kinh thương là một

nhiệm vụ cơ bản của các tô chức đào tạo Bộ Kinh tế và Công nghệ thành lập Hiệp hội các nhà

khoa học có tỉnh than kinh thuong bao gồm 18 tổ chức nghiên cứu ở trường đại học phối hợp với Ngân hàng Phát triển Đức và các đối tác ở khu vực sản xuất

Bộ GD và Nghiên cứu hiện đang xây dựng các chương trình đào tạo cung cấp đào tạo từ xa cho các nhà khoa học có tinh thần kinh thương kiến thức về quản lý các doanh nghiệp KH&CN sau khi thành lập

3.4 Tạo cơ chế, môi trường hoạt động

3.4.1 Tạo nên cơ sở hạ tầng khai thác và sử dụng các pa-tăng

Việc khai thác kinh tế đối với các kết quả nghiên cứu ở Đức đòi hỏi xây dựng một hệ

thống cơ sở hạ tầng khai thác và sử dụng pa-tăng có hiệu quả Đức hiện có nhiều tổ chức

quản lý pa-tăng đặc biệt ở các viện nghiên cứu không thuộc trường đại học Tuy nhiên ở nhiều trường đại học và một số viện nghiên cứu nhỏ, việc khai thác kết quả nghiên cứu

thường được xem là nhiệm vụ và trách nhiệm của các tổ chức chuyển giao Những tổ chức này đo tính đa dạng trong công việc của mình đã không có khả năng thực hiện và giám sát

các hoạt động khai thác đó Ngoài ra nhiều tổ chức nghiên cứu ở trường đại học không có khả năng phát triển hoạt động khai thác đến một số lượng nhất định dé có thể thuyết phục

hình thành một tổ chức chuyên trách về khai thác và quản lý pa-tăng tại trường

Bộ GD và Nghiên cứu hỗ trợ việc thành lập cơ sở hạ tầng khai thác và quản lý pa- tăng trong toàn quốc Tổ chức chuyên trách này sẽ cung cấp các tư vẫn cho các tổ chức nghiên cứu của các trường đại học trong từng khu vực, nêu cần thiết cho cả những tổ chức nghiên cứu không thuộc trường đại học trong khu vực Thông qua các quan hệ chặt trế với các nhà nghiên cứu khoa học, Tô chức chuyên trách này sẽ phát hiện sớm các kết quả nghiên cứu có nhụ cầu đăng ký pa- tăng Mục tiêu là cung cấp cho các nhà nghiên cứu ở

Đức các mối quan hệ chuyên môn cần thiết cho việc khai thác kết quả nghiên cứu và quản

lý pa-tăng

Những tổ chức này sẽ được tô chức và hoạt động theo Luật Tư nhân Điều này sẽ giúp

cung cấp cho các tổ chức này sự linh hoạt cần thiết hơn là những t6 chức quản lý pa-tăng hiện

nay ở các trường đại học Những tổ chức này sẽ hoạt động theo nguyên tắc hạch toán dựa trên hoạt động của mình Các tổ chức này được đánh giá thành công nếu lôi kéo được nhiều tổ chức

sản xuất tham gia khai thác kết quả nghiên cứu

3.4.2 Tạo nên mạng lưới chia sẻ kinh nghiệm trong đăng ký và khai thác pa-tăng

Môi trường khai thác pa-tăng ở Đức hiện nay vẫn được xem là manh mún và chưa thành hệ thống Có quá ít những hoạt động trao đối thông tin, kinh nghiệm thành công giữa những người khai thác sáng chế và Các tổ chức nghiên cứu ở trường đại học Cho đến nay chưa có nhiều tổ chức chuyên trách về quản ly và khai thác pa-tăng hoạt động thành công ở các nước trên thế giới Những hình thức trao đôi thông tin và hợp tác cần được hình thành nhằm giúp

những người quan tâm đến việc đăng ký và khai thác pa-tăng có thể trao đổi kinh nghiệm và cộng tác viên Bộ GD và Nghiên cứu sẽ hỗ trợ việc hình thành mạng lưới các tổ chức đăng lý

và khai thác pa-tăng,

Trang 34

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Ngoài ra, Bộ GD và Nghiên cứu sẽ xây dựng một số biện pháp hỗ trợ Cộng đồng các nhà khoa học thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp, trong đó đối tượng nhận hỗ trợ bao gồm

các phòng thí nghiệm trọng điểm mà ở đó sinh viên và các nhà khoa học trẻ tuôi đang làm việc Ngoài ra một số hiệp hội được thành lập như Hiệp hội những nhà sáng lập doanh nghiệp KH&CN giúp đỡ nhau Một hoạt động đầu tiên của Hiệp hội là trao giải thưởng cho những tổ chức có thành tích thành lập doanh nghiệp KH&CN ở các viện nghiên cứu không

thuộc trường đại học do Bộ GD và Nghiên cứu phối hợp với Quỹ Karl-Heinz-Beckurt tô chức

3.4.4 Hỗ trợ đỗi mới một cách có hiệu quả

Nhằm ứng dụng một cách nhanh chóng các kết quả nghiên cứu mới nhất để tạo ra

các sản phẩm và dịch vụ có thé tiêu thụ trên thị trường, cần tiến hành hợp tác nghiên cứu một cách có hiệu quả với tổ chức nghiên cứu của nhà nước Đồng thời những tổ chức

nghiên cứu thường hợp tác với doanh nghiệp vừa và nhỏ cần sẵn sàng trong nỗ lực nâng cao

năng lực cạnh tranh quốc tế về cung cấp dịch vụ NC&TK Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cảng tăng của khoa học và sản xuất, Bộ Kinh tế và Công nghệ đã thực hiện Chương trình

đánh giá mang tính hệ thống sự liên kết với sản xuất

3.4.5 Lôi kéo các trường đại học vào giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trường đại học là những đổi tác ban đầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ do những

định hướng của trường Trường yêu cầu các giảng viên cần có quan hệ hợp tác chặt trẽ với

khu vực sản xuất thông qua việc cử sinh viên thực hiện các luận van cia minh gan với

những vấn đề thời sự của doanh nghiệp Tuy nhiên, hiện nay đang có một số hạn chế về hợp tác đo thiếu nguồn lực tài chính và nhân lực cũng như cơ sơ vật chất dành cho mục đích

nghiên cứu Chương trình Hỗ trợ mang tên “NC&TK hướng tới ứng dụng ở trường đại học” đã cho thấy tính hiệu quả Năm 2001, Bộ GD và Nghiên cứu cung cấp 5 triệu DM cho việc

thực hiện Chương trình này

3.5 Khuyến khích, đãi ngộ, vinh đanh trí thức

3.5.1 Hỗ trợ trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ đỗi với các kết quả nghiên cứu

Những kết quả nghiên cứu có tiềm năng ứng dụng trong sản xuất sẽ được bảo vệ

theo luật pháp Bộ GD và Ngiên cứu hỗ trợ một phần kinh phí cho các tô chức nghiên cứu ở

trường đại học khi các tổ chức này tiến hành đăng ký pa-tăng Ngoài ra bản thân các tô chức

nghiên cứu cũng có những biện pháp riêng để khuyến khích các nhà khoa học làm trong tổ

chức mình đăng ký các sáng chế đưới dang pa-tang

Hoạt động đăng ký sáng chế dưới đạng pa-tăng đòi hỏi sự kiên nhẫn và hỗ trợ về tài

chính Do vậy những tổ chức nghiên cứu nhỏ của trường đại học nhận được sự hỗ trợ để giúp họ có thê trở thành những tác nhân quan trọng trong hoạt động đăng lý và khai thác pa-

tăng

3.5.2 Khuyến khích các hình thức hợp tác giữa trường đại học và khu vực sân xuất dé tiễn hành các nghiên cứu lâu dài

Hợp tác nghiên cứu giữa trường đại học và khu vực sản Xuất vẫn còn bị giới hạn ở những nghiên cứu ngắn hạn Năng lực của các trường đại học trong việc tiến hành các nghiên cứu mang

tính ứng dụng vẫn chưa được khu vực sản xuất khai thác một cách có hiệu quả Đầu tiên cần tiến hành thuyết phục doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn cho các nghiên cứu lâu dài thông qua việc tham

gia vào xác định các nội dung nghiên cứu và ưu tiên cho khu vực sản xuất trong việc khai thác các

Trang 35

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gần với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

bài cây thực vật Chính phủ Đức hiện đang tiếp tục phát hiện những ví dụ tương tự trong một số lĩnh vực khác

3.5.3 Khen thưởng dối với những nỗ lực chuyễn giao kết quả nghiên cửu

6 cấp tổ chức nghiên cứu và cá nhân nhà khoa học những cam kết chuyển giao kết quả

nghiên cửu cân được khích lệ Chính quyền Liên bang đang chuẩn bị chương trình cải cách trong khu vực các trường đại học Một phan quan trọng của Chương trình cải cách này liên quan đến cải cách cơ cầu lương đối ở các tô chức đào tạo Theo cải cách này lương của giáo sư sẽ bao gồm

lương cơ bản và phân lương bé sung Phần lương bổ sung này sẽ phụ thuộc vào hoạt động của

giáo sư liên quan đến chuyển giao kiến thức và cơng nghệ — ngồi hoạt động truyền thống là giảng dạy, nghiên cứu và đào tạo đối với đội ngũ nhà khoa học trẻ

Ngoài ra còn có một số biện pháp khác khích lệ hoạt động chuyển giao Nhiéu tổ chức nghiên cứu thiết lập hệ thong khuyén khích chuyển giao thành công kết quả nghiên cứu bằng

khoản thưởng Mô hình chia sẻ quyên lợi giữa nhà sáng chế, viện nghiên cứu và trường đại học đã được nhiều viện nghiên cứu áp dụng Chính quyền Liên bang đang thực hiện việc đánh giá các tổ chức nghiên cứu theo tiêu chí cải tổ lại hệ thống tổ chức để khuyến khích hoạt động chuyên giao kết quả nghiên cứu

3.6 Vêu cầu cao đối với trí thức

Với quy đỉnh mới về các dự án nghiên cứu nhận tài trợ của chính phủ Liên bang,

việc xây dựng kế hoạch khai thác và ứng dụng kết quả nghiên cứu là điều bắt buộc để có thé nhận được tài trợ Quy định bắt buộc các tổ chức nhận tài trợ phải có kế hoạch khai thác

kết quả nghiên cứu đã làm cho việc chuyển giao kết quả nghiên cứu trở nên có lợi Triết lý

này cũng được áp dụng đối với nhữung tô chức nhận tài trợ của chính phủ Liên bang Theo

quy định mới những viện nghiên cứu thuộc Hiệp hội Helmholz phải có kế hoạch khai thác

kết quả nghiên cứu của mình và đệ trình kế hoạch này đến các tổ chức tư vẫn của Hiệp hội Quỹ Nghiên cứu Đức cũng đưa yêu câu khai thác kết quả nghiên cứu trong các tiêu chuan

xem xét tài trợ các dự án nghiên cứu

Ngoài ra Bộ Kinh tế và Công nghệ còn phát triển để án ứng dụng kết quả nghiên cứu

nhằm tăng cường năng lực đổi mới cho các viện nghiên cứu của Bộ Hiện nay để án này đang được thực hiện từng bước Trong tương lai gần việc triển khai để án sẽ được tiễn hành

khẩn trương, và vai trò của các tổ chức quản lý và khai thác li-xăng sẽ được tăng Cường, những điển kiện cho việc thành lập doanh nghiệp KH&CN sẽ được bổ sung và quyền sở

hữu trí tuệ được hướng tới nhu câu của khu vực sản xuất Với biện pháp khuyến khích tài

chính Bộ Kinh tế và Công nghệ sẽ tiếp tục hỗ trợ các tổ chức nghiên cứu hợp tác chặt trẽ

với khu vực sản xuất

3.7 Phát huy đội ngũ trí thức kế cận thông qua Chính phủ Liên bang

Mục tiêu của việc phát huy đội ngũ trí thức kế cận của Chính phủ Liên bang là tạo

những điều kiện tốt nhất để có thể khai thác tối ưu những tiềm năng của những người trẻ

tuổi và những người có trình độ cao nhận ra được thời cơ của họ ở nước Đức Chính phủ Liên bang phát huy đội ngũ khoa học kế cận thông qua một loạt các biện pháp khác nhau

trong khuôn khổ khai thác các chương trình, dự án cũng như trong phạm vi gián tiếp thông

qua khai thác các cơ sở, tổ chức NCKH và chuyển giao

Ví dụ việc tăng kinh phí hỗ trợ năng khiếu, tài năng từ 80,5 triệu Euro năm 2005 lên 113 triệu năm 2008 Như vậy, sẽ có nhiều nhà khoa học trẻ được hỗ trợ kinh phí trong học tập và trong khuôn khổ làm luận án của họ Đồng thời, học bổng cho NCS từ năm 2001

được nâng lên 1.050 Euro và như vậy có thể đáp ứng được với giá cả sinh hoạt tăng lên

Trang 36

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

và những bố mẹ làm nghiên cứu sinh (NCS) được lựa chọn nhận toàn bộ hay một phần học

bổng NCS dành cho việc nuôi con Cùng với luật hợp đồng thời gian làm khoa học có bổ

sung những điều khoản đặc biệt cho giai đoạn học tập nâng cao trình độ đối với các nhà

khoa học trẻ, đó là một bộ phận trong chính sách gia đình đã góp phần làm tăng việc lập gia đình trong quãng thời gian quan trọng này của những nhà khoa học trẻ

Một phần rất nổi bật của việc phát huy đội ngũ khoa học kế cận là: cuối năm 2007 Chính phủ liên bang đã quyết định theo khuyến nghị của Hội đồng khoa học về ““Quan niệm về

nghiên cứu Ressort hiện đại” Tuy nhiên việc phát huy khai thác gắn kết các nhà khoa học với

nhau được tiến hành thông qua các tổ chức nghiên cứu và khai thác khác nhau thúc đẩy mọi

người tiến lên, tạo cơ hội cho các nhóm nhà khoa học, trí thức kế cận nghiên cứu độc lập và nâng cao trình độ

NCS có thể thực hiện luận án trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu do nhiều

giảng viên đại học cùng làm

Các nhóm nhà khoa học kế cận trong khu vực những công nghệ tương lai quan trọng, ví dụ trong các khoa học cuộc sống, nghiên cứu sức khoẻ hay tương lai sinh học Biofuture được Bộ GD&NC - BMBEF chú trọng phát huy cùng với việc xây dựng và hoàn thiện mạng

lưới khoa học và tạo cơ hội cho họ trao đổi về các vấn đề đặt ra

4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Với những thông tin mang tính tổng quan ở trên, có thể rút ra một số kinh nghiệm phát triên giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ như sau:

1 Tạo một môi trường bình đẳng và tự do cho hoạt động sáng tạo cho toàn bộ xã hội Không quá khất khe với tính hiệu quả của đâu tư cho phát triên giáo dục và

khoa học, CHLB Đức đã đâu tư đủ tới hạn và duy trì mức tăng hợp lý

2 CHLB Đức luôn tạo hệ thống các giải pháp động bộ: từ việc xây dựng hệ thống

giáo dục phố thông làm nên tảng văn hóa xã hội tới phát triển hệ thống giáo dục đại học có chất lượng cao, hướng tới mục tiêu đào tạo nhân lực trình độ cao và

đào tạo nhân tài, từ việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho KHCN đến việc tạo dựng môi trường cạnh tranh, điều kiện làm việc, các hình thức thu hút lao động lực trí

thức

3 Hoạch định chiến lược một cách chủ động và nhất quán, trong đó giao và phân cấp cho các Bang có quyền chủ động tổ chức hiện thực kế hoạch hóa những bước đi chiến thuật của Chiến lược

Trang 37

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gần với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 7 § 9 10 H1 12 1 14 15

Hansgert Peisert/Gerhild Framhein: Das Hochschulsystem in Deutschland Herausg vom Bundesministerium fuer Bildung und Wissenschaft; Bonn 1994

Eurydice The Information Network on Education in Europre: 7wo decades of reform in

higher education in Europe: 1980 onwards - GERMANY National description Information edited and published by the Eurydice European Unit, Rue d’ Arion 15, B-

1050 Brussels 2000

Wikipeda — Bach khoa toàn thự mở Tiếng Việt

BMBF: Bundesbericht zur Foerderung des Wissenschafilichen Nachwuchses

(BuWiN)

KMK: Bericht ,,Hochschulen und Hochschulpolitik vor neuen Herausforderungen‘ (Beschluss der Kultusministerkonferenz vom 28.02.1997)

Aufstieg durch Bildung - die Qualifizierungsinitiative der Bundesregierung

www.kompetenzen-foerdern.de Google: Trends in Biotech , 7/2002

OECD (2002) Innovation Policies of selected OECD Countries

BMBF: Deutschland nimmt die Herausforderungen des 21 Jahrhunderts an

http://www bmbf.de

Thomas D Snyder/ Sally A Dillow: Digest of Education Statistics 2007 US Department of Education NCES 2008-022 March 2008

BMBF-Férderinitative Neurowissenschaften/Lehr-Lernforschung Chttp://www.nil-programm de/)

BMBE: Austausch von Studierenden, Graduierten und Wissenschaftlern www.campus-germany.de

KMK: Grundstructur des Deutschen Bildungswesens www.kmk.org/doku/en-2006.pdf Nguyén Thanh Huy: Nhitng thay déi sau PISA Helsinki, 25/9/07 Googles bang tiéng

Việt,

Nguyễn Hữu Tăng (Chủ nhiệm đề tài): Chính sách đối với đội ngũ trí thức khoa học-

Trang 38

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gần với xây dựng đội ngữ trí thức của một số nước

CHƯƠNG III KINH NGHIỆM PHÁT TRIÊN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GẮN VỚI XÂY DỰNG ĐỌI NGŨ TRÍ THỨC Ở HÀN QUỐC TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến Nguyễn Quang Kính L Bối cảnh 1 Địa lý

Hàn Quốc có điện tích khoảng 99.900 km2, trong đó khoảng hai phần ba là đồi núi Trước khi tiến hành công nghiệp hoá, về cơ bản Hàn Quốc là một nước nông nghiệp

Cuối nam 2005, dân số Hàn Quốc khoảng 48,3 triệu người Trước khi trở thành một nước công nghiệp, cũng như các nền kinh tế nông nghiệp khác, tỷ lệ tăng dân số của

Hàn Quốc khá cao, khoảng 3%/năm trong những năm 1960 Tuy nhiên, trong quá

trình công nghiệp hóa, tỷ lệ này đã giảm xuống 2%/năm trong những năm 1970, rồi

1%/năm trong giai đoạn 1975-2004 và dự kiến là 0,3%/năm từ 2004 đến 2015 Với

tốc độ như vậy, dân số Hàn Quốc vào 2015 cũng chỉ là 49,1 triệu người, tức là tăng

thêm 0,8 triệu người so với năm 2005

2 Lịch sử

Theo lịch sử thành văn, thị tộc đầu tiên trên bán đảo Triều Tiên được lập nên bởi Dangun, vị tổ thần thoại của những người dân trên bán đảo Cấu trúc thị tộc này kết thúc khoảng 100 năm trước CN, nhường chỗ cho sự ra đời của ba vương quốc tồn tại

đồng thời: Goguryeo (37 trước CN — 669 sau CN), Baekje (18 trước CN - 660 sau

CN) và Silla (57 trước CN — 935 sau CN) Tiếp theo đó, từ thế ký thứ 7, chỉ còn vương

triều Silla Thống nhất và vương triều Balhae (699 — 966) Đến thế kỷ thứ 10, toàn bộ

bán đảo nằm dưới sự thống trị của vương triều Goryeo (918-1392) và tiếp đó, từ thế

ký 14, là vương triều Joseon (1392-1910)

Gitta thé ky 19, trong khi Nhật Bản mở cửa giao thương với các nước phương Tây và

tiếp cận với giáo dục hiện đại, thì bán đảo Triều Tiên đóng cửa trước đòi hỏi của

phương Tây về ngoại giao và thương mại Điều đó tạo nên khoảng cách về phát triển

giữa Nhật Bản và bán đảo này mặc dù trước đó cả hai nước đều là nền kinh tế lúa gạo ở trình độ tương tự nhau và đều có những khó khăn như nhau về tài nguyên thiên

nhiên

Năm 1910, bán đảo Triểu Tiên bị Nhật Bản chiếm đóng và trở thành thuộc địa của

Nhật Bản trong suốt 35 năm Kết thúc Thế chiến 2, bán đảo Triều Tiên thốt khỏi ách đơ hộ của Nhật Bản nhưng bị chia thành hai miền Năm 1948, Đại Hàn Dân Quốc

được thành lập ở miền Nam và CHDCND Triều Tiên được thành lập ở miền Bắc Sau

Trang 39

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gần với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước 3 Kinh tế

Sau cuộc chiến tranh giữa hai miền, Hàn Quốc còn là nước nông nghiệp vào loại

nghèo nhất thế giới Kéo theo đó là tình trạng bất ổn về chính trị và xã hội cho đến

đầu những năm 1960

Hàn Quốc bắt đầu tiến trình công nghiệp hoá vào năm 1962 dưới chính quyền quân

sự của tổng thống Pác Chung Hy Với mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào nhiều lao động và hướng tới xuất khẩu, đặc biệt được sự tài trợ mạnh mẽ của Mỹ để có thể

thắng thế trong cuộc đua với nền kinh tế đang tăng trưởng vững vàng của CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc đã đạt được sự bùng nổ kinh tế với mức tăng trưởng khoảng

9%/năm trong những năm 60 và 70 của thế kỷ trước “Kỳ tích trên sông Hàn” được nhắc đến sau thần kỳ của Nhật Bản trong những thập kỷ trước

Vào năm 1970, thu nhập bình quân đầu người của Hàn Quốc đã đạt 650 USD, một

bước tiến khổng lồ so với thu nhập 87USD/năm 1962 Với nền kinh tế đã bước sang giai đoạn cất cánh, vào năm 1973 tiến trình công nghiệp hoá ở Hàn Quốc có bước

phát triển mới, lấy trọng tam là công nghiệp nặng và cơng nghiệp hố chất Việc tái

cơ cấu công nghiệp được thực hiện trong những năm 1980 nhằm vào phát triển các đoanh nghiệp vừa và nhỏ, với hướng ưu tiên là các lĩnh vực công nghệ cao Cho đến

trước cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, xẩy ra năm 1997, Hàn Quốc vẫn duy trì được mức độ tăng trưởng kinh tế cao, khoảng 8%/năm, trở thành thành viên thứ 29

của tổ chức OECD, và là một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về công nghiệp đóng tầu, sản xuất điện tử, chất bán dẫn và ô tô

Trong những năm cuối thế kỷ 20, trên cơ sở thực hiện cải cách toàn diện, bao gồm cải

cách tài chính, cải tổ công ty, tăng cường sự minh bạch , kinh tế Hàn Quốc thoát

khỏi khủng hoảng và phục hồi nhanh chóng Việc mở cửa và tự do hoá thị trường tiếp

tục được đầy mạnh Từ năm 2000, kinh tế Hàn Quốc lấy lại đà tăng trưởng, hướng tới

mục tiêu trở thành một trong những nền kinh tế trí thức dẫn đầu thế giới vào năm 2020

4 Chính trị

Công cuộc công nghiệp hoá ở Hàn Quốc gần như song hành với quá trình hình thành một xã hội dân chủ

Chính quyền quân sự Pác Chung Hy mở đầu cho một giai đoạn chuyên chế, kéo dài 26 năm kể từ năm 1961 Tổng thống Pắc Chung Hy được người Hàn Quốc ghi nhận công lao vì đã dẫn dắt nhân dân lập nên “kỳ tích trên sông Hàn”, nhưng sự cai trị của

ông được thực hiện theo nguyên tắc tập trung cao độ quyền lực nhà nước, xây dựng sức mạnh toàn dân bằng kỷ luật, hướng mọi hoạt động kinh tế - xã hội vào nhiệm vụ cơng nghiệp hố đất nước

Sau vụ ám sát tổng thống Pác vào tháng 10-1979, phong trào đấu tranh đòi dân chủ

Trang 40

Kinh nghiệm phát triển GD-ĐT và KH-CN gắn với xây dựng đội ngũ trí thức của một số nước

Chính quyền vừa qua ở Hàn Quốc do tổng thống Roh Moo-hyun đứng đâu được gọi là “Chính phủ có sự tham dự của nhân dân” Chính quyền này ra đời từ sức mạnh

quyên góp và vận động của người dan để nhanh chóng vượt qua khủng hoảng kinh tế Nó cũng tuyên bố hoạt động dựa vào sức mạnh tham gia của dân chúng để thực hiện

ba mục tiêu: “Dân chủ với nhân dân”, “Xã hội phát triển cân bằng” và “Kỷ nguyên

hoà bình và thịnh vượng ở Đông Bắc Á” Mới đây, tổng thống mới được bàu Lee

Myung Bak cam kết sẽ làm hết sức mình để xây dựng nền tảng, trật tự cơ bản của xã

hội, mở ra kỷ nguyên mới trong phát triển kinh tế đất nước, quan hệ lên Triều và hoà

bình trên bán đảo Triều Tiên

3 Văn hoá

Một đặc trưng rất quan trọng tạo nên bản sắc văn hoá mạnh mẽ của người Hàn Quốc là tất cả người Hàn Quốc đều nói và viết chung một ngôn ngữ Bảng chữ cái tiếng

Hàn hết sức đơn giản, dễ học, dễ viết, và vì vậy có thể coi là một nhân tố thuận lợi

góp phần nhanh chóng phổ cập giáo dục và thúc đẩy sự phát triển của giáo dục

Tính đơn giản và khoa học của chữ viết Hàn Quốc cũng tạo điều kiện cho ngành in ấn sớm phát triển Năm 1234, khoảng hai thế kỷ trước khi ở châu Âu Gutenberg phát

minh ra máy in, Hàn Quốc đã tạo ra được những bản khắc chữ ¡n kim loại di động

đầu tiên trên thế giới Kỹ thuật bản khắc này trước hết đã giúp phổ biến rộng rãi kinh Phật và mở rộng tầm ảnh hưởng của Phật giáo vốn được coi là quốc đạo ở Hàn Quốc

từ thế kỷ thứ 10 Tuy nhiên, vào cuối thế kỷ 14, sau khi thoát khỏi ách đô hộ của Mông Cổ, mặc dù tư tưởng Phật giáo vẫn đóng vai trò cốt lõi trong đời sống tâm linh của người Hàn Quốc, nhưng triết lý Không giáo đã được vương triều đưa thành hệ tư

tưởng chính thống trong cai trị đất nước và trong giáo dục, thi cử, tuyển dụng Ngày

nay, những giá trị của đạo Khổng trong tôn ti xã hội, đời sống gia đình, quan hệ bạn

bè, cách thức lập thân, lối sống hàng ngày v.v vẫn là những giá trị truyền thống được người Hàn Quốc giữ gìn và điều chỉnh trước sự xâm nhập của văn hoá phương

Tây

H Chính sách phát triển giáo dục và đào tạo 1 Khái quát về hệ thống giáo dục quốc dân

Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân của Hàn Quốc, về cơ bản tương đồng với cơ cấu chung của các hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay của nhiều nước trên thế giới Các

cấp học và trình độ đào tạo là:

a) mẫu giáo: 3 năm; b) tiểu học: 6 năm;

c) trung học: 6 năm, gồm: (¡) sơ trung hay trung học cơ sở : 3 năm và (1ï) cao trung :

3 năm, trong cao trung có: trung học phổ thông, trung học khoa học (dành cho học

sinh có năng khiếu về khoa học), trung học đặc biệt (dành cho học sinh có thiên hướng phát triển về ngoại ngữ, âm nhạc, nghệ thuật, vũ đạo, thể dục thể thao ),

trung học nghề (bao gồm cả trường trung học thuộc các hãng công nghiệp);

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN