1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống bản đồ thăng long hà nội thế kỷ XV XIX

248 41 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 19,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - TỐNG VĂN LỢI HỆ THỐNG BẢN ĐỒ THĂNG LONG - HÀ NỘI THẾ KỶ XV - XIX CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - TỐNG VĂN LỢI HỆ THỐNG BẢN ĐỒ THĂNG LONG - HÀ NỘI THẾ KỶ XV - XIX CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỜNG DẪN: PGS.TS VŨ VĂN QUÂN TS PHAN PHƢƠNG THẢO HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu số khái niệm Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Một số khái niệm Phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tƣ liệu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: SƢU TẬP BẢN ĐỒ THĂNG LONG - HÀ NỘI THẾ KỶ XV - XIX 11 1.1 1.1 Tác động điều kiện tự nhiên bối cảnh lịch sử đến quy hoạch Thăng Long - Hà Nội kỷ XV - XIX 11 1.1.1 Tác động điều kiện tự nhiên 11 Điều kiện tự nhiên 11 Tác động yếu tố sông hồ đến quy hoạch Thăng Long - Hà Nội 15 1.1.2 Tác động bối cảnh lịch sử 22 1.2 Sƣu tập đồ Thăng Long - Hà Nội kỷ XV - XIX 28 1.2.1 Bản đồ Hồng Đức 28 Sưu tập đồ Hồng Đức 28 Thơng tin từ thích đồ Hồng Đức 32 1.2.2 Bản đồ Hà Nội kỷ XIX 35 Bản đồ Hà Nội người Việt Nam vẽ 35 Bản đồ Hà Nội cuối kỷ XIX người Pháp lập 38 1.3 Tiểu kết 42 CHƢƠNG 2: DIỆN MẠO THÀNH THỊ THĂNG LONG THẾ KỶ XV XVIII QUA “HỒNG ĐỨC BẢN ĐỒ” 44 2.1 Diện mạo thành - lũy qua “Hồng Đức đồ” 44 2.1.1 Thành Đại La 44 2.1.2 Hoàng thành 49 Hoàng thành qua hai đợt xây dựng lớn năm 1490 1516 50 Khu vực phía tây Cấm thành 54 Khu vực phía nam Cấm thành: Đơng Trường An - Tây Trường An 63 Khu vực phía đông Cấm thành: Đông cung Thái miếu 63 Các cửa Hoàng thành 64 Phủ chúa Trịnh 67 Về hai tường phía bắc Hồng thành 71 2.1.3 Cấm thành 74 2.2 Diện mạo “thị” qua “Hồng Đức đồ” 79 2.3 Tiểu kết 85 CHƢƠNG 3: DIỆN MẠO THÀNH THỊ THĂNG LONG - HÀ NỘI QUA HỆ THỐNG BẢN ĐỒ THẾ KỶ XIX 88 3.1 Thành Hà Nội thời Nguyễn 88 3.2 Diện mạo đô thị Thăng Long - Hà Nội cuối kỷ XIX 99 3.2.1 Những yếu tố châu Âu Hà Nội cuối kỷ XIX 99 3.2.2 Quy hoạch Hà Nội cuối XIX qua đồ Pháp 103 Bản đồ Hà Nội 1873 Phạm Đình Bách 103 Bản đồ Thành phố Hà Nội 1885 105 Bản đồ Hà Nội 1890 107 Bản đồ Hà Nội 1894 111 Bản đồ Hà Nội 1898 112 Bản đồ Hà Nội 1899 114 3.2.3 Sự thay đổi cảnh quan đô thị 20 năm cuối kỷ XIX 120 Sự thay đổi cảnh quan tự nhiên 120 Khu vực phố cổ làng xã ven đô 122 3.3 Tiểu kết 127 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 1: SƢU TẬP BẢN ĐỒ THẾ KỶ XV - XIX 145 PHỤ LỤC 2: SO SÁNH THÔNG TIN TRÊN BẢN ĐỒ HỒNG ĐỨC 194 PHỤ LỤC 3: BIÊN NIÊN SỰ KIỆN 199 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Nxb NCLS KCH H Nhà xuất Nghiên cứu lịch sử (Tạp chí) Khảo cổ học (Tạp chí) Hà Nội DANH MỤC BIỂU, BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TT Tên gọi Biểu đồ Biểu đồ Bảng Bảng Bảng Nội dung Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Hà Nội Tần số xuất thích 11 đồ Số lượng thích đồ Thống kê đồ cuối kỷ XIX So sánh cửa ô Trang 33 32 38 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủ đô Hà Nội trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch nước; nơi đặt trụ sở quan trung ương Đảng Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế nơi diễn hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng đất nước [Pháp lệnh Thủ đô, điều 1] Gần 1000 năm giữ vị trí trung tâm đất nước, Thăng Long - Hà Nội trở thành thủ có lịch sử lâu đời khu vực Đông Nam Á giới Với vị “ở khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đông tây”, vùng đất “rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, muôn vật tươi tốt phồn thịnh”, Thăng Long - Hà Nội nơi hội tụ tỏa sáng tinh hoa đất nước, khí thiêng sơng núi Qua bao thăng trầm biến thiên lịch sử, thành phố rồng bay không ngừng phát triển nhằm khẳng định vị “thắng địa”, “tụ hội quan yếu bốn phương” để trở thành “nơi thượng đô kinh sư muôn đời” [63, 241] Tìm hiểu lịch sử Thăng Long - Hà Nội, có nhiều nguồn tư liệu sử dụng, đồ cổ có ý nghĩa quan trọng Đây nguồn tư liệu có giá trị nghiên cứu nhiều phương diện, sở xây dựng hệ thống đồ Hà Nội qua thời kỳ Thông tin từ đồ cổ cho phép xác định cấu trúc hệ thống thành luỹ, cơng trình kiến trúc Tuy nhiên, đồ cổ nói chung, đồ Thăng Long - Hà Nội nói riêng đến trước kỷ XIX vẽ ước lệ nên đem đến hình dung tương đối khu vực mô tả Bản đồ Thăng Long trước kỷ XV khơng Chúng ta có đồ “Hồng Đức” biên tập, chép kỷ XVII, XVIII, đầu XIX sở đồ thiết lập thời Lê Thánh Tơng (1460-1497) Đó đồ xưa Thăng Long Thế kỷ XIX, có nhiều đồ Thăng Long - Hà Nội Bản đồ thời Nguyễn người Việt Nam vẽ có hai loại: theo họa pháp đại (như Bản đồ Hà Nội 1873 Phạm Đình Bách); ước lệ (như đồ Hà Nội đầu kỷ XIX, Hoài Đức phủ toàn đồ năm 1831 Lê Đức Lộc, Nguyễn Công Tiến1, đồ Đồng Khánh… Bản đồ cuối kỷ XIX người Pháp vẽ có theo phương pháp đại có số lượng phong phú Hồi Đức phủ tồn đồ chưa tìm thấy nguyên Bản đồ sử dụng, chí lưu Viện Thơng tin Khoa học xã hội đồ Trần Huy Bá vẽ lại theo tỷ lệ đại vào năm 1956 Sưu tập đồ Thăng Long - Hà Nội kỷ XV - XIX góp phần nhận diện hình ảnh kinh thời phong kiến trước có biến chuyển mạnh mẽ vào đầu kỷ XX Vì thế, lựa chọn vấn đề HỆ THỐNG BẢN ĐỒ THĂNG LONG HÀ NỘI THẾ KỶ XV - XIX làm đề tài luận văn Thông qua hệ thống đồ, luận văn sâu tìm hiểu Thăng Long - Hà Nội trước quy hoạch để trở thành đô thị đại kiểu phương Tây Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dưới thời phong kiến, triều đại Lý, Trần, Lê xây dựng hàng trăm cung điện lớn nhỏ, nhiều lần mở rộng, thu hẹp, gia cố để thành Thăng Long - Hà Nội thêm kiên cố vững bền Thế nhưng, thăng trầm lịch sử đổi thay vương triều, chiến tranh làm cho cung điện, đền đài, lầu gác, thành lũy bị san gần khơng lại dấu vết mặt đất Đó thực tế khó khăn cho nhà nghiên cứu Song, dường mà Thăng Long - Hà Nội thu hút quan tâm giới nghiên cứu ngồi nước Hàng nghìn cơng trình, viết công bố thể lôi mạnh mẽ chủ đề Năm 2008, Đề tài “Điều tra, sưu tầm tư liệu” thuộc Dự án “Điều tra, sưu tầm, biên soạn xuất tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến”1 tập hợp 5.426 cơng trình nghiên cứu, viết Thăng Long - Hà Nội, lĩnh vực, từ lịch sử (21%), di tích lịch sử (15%), văn hóa (14%)… Biểu đồ 1: Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Hà Nội Địa lý Lịch sử Kinh tế 8% 14% Y tế 21% 15% Giáo dục Văn học, ngôn ngữ 7% 7% 7% 5% 3%1% 12% Nghệ thuật Tơn giáo tín ngưỡng Nhân vật Di tích lịch sử Văn hóa Đề tài “Điều tra, sưu tầm tư liệu” PGS.TS Vũ Văn Quân làm Chủ nhiệm, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Chủ trì thuộc Dự án “Điều tra, sưu tầm, biên soạn xuất tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến” Nhà xuất Hà Nội Chủ đầu tư tiến hành ba năm: 2007, 2008, 2009 Vấn đề vị trí, quy mơ, kích thước, phạm vi tòa thành đất Thăng Long - Hà Nội quan tâm nhiều nhà nghiên cứu với nhiều ý kiến tranh luận, chí trái ngược Có quan điểm cho Hoàng thành Thăng Long nằm dịch khu vực phía tây vườn Bách Thảo (Trần Huy Bá, Hồng Đạo Thúy) Ngược lại, có ý kiến cho Hồng thành Thăng Long nằm phía đơng, phạm vi thành Hà Nội thời Nguyễn (Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán, Phan Huy Lê) Nếu vòng thành Đại La ngồi kinh thành Thăng Long đạt thống tương đối nhà Hà Nội học phạm vi, giới hạn Cấm thành, đặc biệt Hoàng thành Thăng Long câu hỏi bỏ ngỏ Người sử dụng đồ Hồng Đức để kiến giải vị trí Hồng thành Thăng Long Phương Đình Nguyễn Văn Siêu (1799 - 1872) Dựa vào “đồ thành Thăng Long đời Hồng Đức” (tức đồ Hồng Đức), tác giả cho biết “thành (tức Hồng thành - TVL) thước thợ mộc” Những kiến giải Nguyễn Văn Siêu vị trí Hồng thành Thăng Long, Cung thành nguyên giá trị đến ngày [76, 177] Nghiên cứu đồ Thăng Long - Hà Nội, trừ số viết có tính chất giới thiệu luận văn Bản đồ Hồng Đức Lê Thước (Nghiên cứu lịch sử, số 9.1963) mở đầu cho nghiên cứu đồ cổ Năm 1962, tập sách Hồng Đức đồ Bửu Cầm, Đỗ Văn Anh, Phạm Văn Thúy, Tạ Quang Phát, Trương Bửu Lâm dịch xuất dựa văn lưu giữ Đông Dương văn khố (Tokyo Bunko, Nhật Bản)1 Điểm mạnh cơng trình dịch, thích ngun công tác giám định văn chưa quan tâm thỏa đáng Thập kỷ 80 kỷ XX, tác giả Bùi Thiết cho công bố luận văn: Về đồ thành Thăng Long đời Lê (thế kỷ XV) (Tạp chí KCH, số 3.1981); Thêm số đồ Thăng Long thời Lê (thế kỷ XV - XVIII) (Tạp chí KCH, số 1.1982); Sắp xếp hệ đồ biết thành Thăng Long thời Lê (thế kỷ XV XVIII) (Tạp chí KCH, số 4.1984); Phát hàng loạt đồ Thăng Long thời Lê (Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 10.1984) Bằng phân tích mình, tác giả “bước đầu thử định vị trí tòa thành Thăng Long (tức Hồng thành, vòng thành thứ hai) sau, so với địa danh nay: - Phía đông, tường thành nằm vào khoảng từ phố Lý Nam Đế đường Hoàng Diệu (tức phạm vi thành Hà Nội thời Nguyễn) Tủ sách Viện Khảo cổ, Hồng Đức đồ, Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn, 1962, 276 trang Đây in âm microphim nên hình màu đen, nét vẽ có màu trắng Bản hồn tồn trùng khớp với Hồng Đức đồ ký hiệu A.2499 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Tháng giêng, Trần Công Ninh loạn xứ đò Hối, huyện Yên Lãng (thuộc phủ Vĩnh Tường, thuộc tỉnh Vĩnh Phú) Ngày 23, vua sai Đông đại học sĩ Đỗ Nhạc trấn giữ kinh thành, vua đích thân đem đại thần văn võ đô đốc năm phủ theo Quân cửa Bắc Thần, vua ngự hành bên sông Nhị Hà Trước đây, vua thích làm nhiều cơng trình thổ mộc, đắp [26b] thành rộng lớn ngàn trượng, bao quanh điện Tường Quang, quán Chân Vũ, chùa Thiên Hoa phường Kim Cổ, chùa Thiên Hoa phường Kim Cổ, từ phía đơng đến phía tây bắc, chắn ngang sơng Tơ Lịch, đắp hồng thành, làm cửa cống, dùng ngói vỡ đất đá nện xuống, lấy đá phiến gạch vuông xây lên, lấy sắt xuyên ngang Lại sai làm thuyền chiến, sai thợ vẽ kiểu, sai bọn xử nữ trần truồng chèo thuyền chơi hồ Tây, vua chơi, lấy làm vui thích Người thợ Vũ Như Tô làm điện lớn trăm nóc, dùng hết tiền sức dân nước Lại làm Cửu trùng đài, trước điện đào hồ thông với sông Tô Lịch để dẫn nước vào, thả thuyền Thiên Quang cho du ngoạn Hồ quanh co khúc khuỷu, mở cửa cống chở thuyền nhẹ vào để rong chơi, xa xỉ Dân chúng đau khổ, binh lính nhọc mệt Quân năm phủ đắp thành [27a] chưa xong được, đến dây có lệnh bắt nha mơn ngồi kinh thành phải làm, tập hợp lấp hồ, khiêng đất Vua hàng ngày bất thần ngự chơi nơi, chỗ vừa ý thưởng cho vàng, bạc Có chỗ làm xong lại phải làm lại, sửa đổi xây đắp lại, hết năm qua năm khác, liên miên khơng dứt Qn lính đắp thành mắc chứng dịch lệ đến phần mười Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.74 Ngày mồng tháng 4, (Trần Cảo đem qn cơng kinh thành), Vua đích thân đánh, ngự điện Tường Thọ (tức điện Quỳnh Vân) lệnh điều động tướng Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.75 Trịnh Duy Sản giết vua cửa nhà Thái học Trước đây, Duy Sản nhiều lần can ngăn trái ý vua, bị đánh trượng Duy Sản với bọn Lê Quảng Độ, Trình Chí Sâm mưu việc phế lập, sửa soạn thuyền bè, khí giới bến Thái Cực 1, nói phao lên đánh giặc Đêm mùng sáu, hồi canh hai, đem 3.000 người vệ Kim Ngô Hộ Vệ vào cửa Bắc Thần Vua nghe tin ấy, ngờ giặc đến, ngự cửa Bảo Khánh Ngày mùng 7, mờ mờ sáng, có Thừa Nguyễn Vũ theo vua tắt qua cửa nhà Thái Học Đến hồ Chu Tước, phường Bích Câu…(giết vua) Đem xác vua quán Bắc Sứ, khâm liệm đem thiêu (có thuyết nói: để xác ngang (tr.75) ngựa, đem Nam Thiệu viện Đãi Lậu, chỗ phủ Tể tướng) Bến Thái Cực: thuộc phường Thái Cực, huyện Thọ Xương, tương đương với khu phố Hàng Đào ngày 227 Bấy An hòa hầu Nguyễn Hoằng Dụ đóng qn Bồ Đề, nghe tin Duy Sản làm việc thí nghịch, liền giận đem quân vượt sông, đốt phá phố xá kinh thành Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.76 Lúc ấy, thành thất thủ, xã tắc bỏ phế, dân chúng vào thành tranh lấy vàng bạc, báu bạch đàn, xạ hương, lụa tơ gai đầy dân gian, sách vở, hồ tiêu, hương liệu thứ vứt bỏ đường phố cao đến 1, tấc kể xiết Người khỏe mạnh tranh cướp vàng bạc, có người lấy đến 3, trăm lạng, người yếu đến hai trăm lạng Cung khuyết, kho tàng mà hết Ngày 11 tháng 4, Trần Cảo lấy kinh thành… Bấy giờ, Đô lực sĩ Thiết Sơn bá Trần Chân người xã La Ninh huyện Từ Liêm, tập hợp cựu dũng sĩ hương binh em 5, nghìn người, dấy binh chợ Hoàng Hoa (tức chợ Ngọc Hà) Cảo nghe tin, chia đường sai Phan Ất từ xã Bảo Đà, huyện Thanh Oai tiến đánh Chân từ xã Dư Dụ, huyện Thanh Đàm kéo đến Chân đem quân đón đánh trước, tiến đến Cồn bắn (nguyên văn xạ đôi, nghĩa gò bắn hay cồn bắn Gò trại Giảng Võ) đánh dội với Ất, khí giới hết cả, liền lấy vò vại nhỏ ném vào quân Ất Chân bị thương răng, miệng đau, lại qn lập khơng có cứu viện, khó lòng giữ lâu, đêm rút đóng quân chợ Hoàng Hoa Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.77 Ngày 23 tháng 4, bọn Chiêu An Sơn Nam dinh phó tướng An Tín bá Trịnh Hy, Đề sát Lê Sạn, tán lý Lê Dực, ký lục Trương Huyền Linh tiến vây Đại Hưng Cảo dẫn bọn phản nghịch lên lầu cửa Đại Hưng, phất cờ, bắn súng để chống lại quan quân Một lát sau, thấy ba toán quân trọc đầu từ cầu Muống (thuộc phường Kim Liên) tiến vào cung Thụy Quang … Khi Trịnh Duy Sản huy quân thủy tiến, vây bốn mặt thành Duy Sản đánh giặc từ bến Thái Cực (Hàng Đào) đến bến Đơng Hà (Hàng Chiếu, Ơ Quan Chưởng) Qn giặc thua to Trịnh Hy vây từ cửa Đại Hưng Cảo đóng cửa thành cố thủ Duy Sản vây phía tây bắc thành… Cảo mở cửa thành chạy qua sông Thiên Đức, trốn lên Lạng Nguyên Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.78 Tháng 8, bắt đồ đảng Trần Cảo Phan Ất huyện Đơng Triều, đóng cũi giải kinh sư, đem chém phường Đơng Hà Đại Việt sử ký tồn thư, tập 3, tr.79 Năm 1517 228 Ngày mồng tháng 7, An Hòa hầu Nguyễn Hoằng Dụ có hiềm khích với Vĩnh Hưng bá Trịnh Tuy, đóng quân chống Hoằng Dụ đóng qn phường Đơng Hà, Tuy đóng quân thành Đại La chống giữ Đại Việt sử ký tồn thư, tập 3, tr.81 Hơm ấy, Nguyễn Hoằng Dụ cất quân đánh Tuy phường Vĩnh Xương, Khúc Phố, Phục Cổ kinh thành Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.82 Năm 1518 Ngày 11 tháng 7, giết Thiết sơn bá Trần Chân bè đảng Chân bọn Trần Trí, Nguyễn Nga, Nguyễn Bá Đại, Lê Nguyện Khâm… người cung cấm tr.87 (vì) Khi ấy, Trịnh Tuy lại vào làm tri Kim Quang điện, tán mưu Đến đây, tan chầu, vua cho gọi Chân bọn đệ tử Trần Trí vào cung cấm, sai người đóng cửa thành, sai bọn lực sĩ bắt Chân Chân chạy đến chân thành, người giữ cửa bắt chém Đệ tử Chân bọn Hoàng Duy Nhạc, Nguyễn Kính, Nguyễn Áng nghe tin ấy, đánh ba hồi chiêng, đem quân vào cửa Đại Hưng, thấy cửa thành đóng, tiến thẳng tới ty Địch vạn vệ Cẩm y Người giữ cửa ngăn lại không cho vào Vua đem quân tuần thành Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.87 Ngày 14 tháng 7, bọn Nguyễn Kính, Nguyễn Áng, Nguyễn Hiêu, Cao Xuân Thì đem quân đánh vào sát kinh thành Vua đêm chạy sang dinh Bồ Đề Gia Lâm Bấy Trịnh Tuy đóng quân xứ Sơn Nam có vạn người, nghe tin vua chạy ngồi, qn lính tan Thế qn Sơn Tây thả sức cướp phá, thành không Kinh sư thành bãi săn bắn, đánh cá Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.88 (Lời bàn Trần Chân: giết bậc danh thần giữ chốn đại đô, lúc lại uống rượu, ngự cung Lục Thanh, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.89 Năm 1521 Tháng 8, vua ngự điện Quỳnh Văn, úy lạo Mạc Đăng Dung tướng sĩ vùng Kinh Bắc, Lang Nguyên Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.95 229 Năm 1522 Ngày 20 tháng 4, giặc cướp lên kinh thành, đốt phá phố xá nội thành Bảo Xuyên hầu Lê Khắc Cương Lương phú hầu Lê Bá Hiếu làm loạn… sau bắt Bá Hiếu, Vua đem giết chợ Đông Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.96 Ngày 27 tháng 7, vua chạy huyện Minh Nghĩa Sơn Tây Bấy uy quyền Mạc Đăng Dung ngày lớn, cho trưởng Đăng Doanh làm Dục Mỹ hầu, trông coi điện Kim Quang Đăng Dung lọng phượng giát vàng, thủy thuyền rồng dây kéo, vào cung cấm, khơng kiêng sợ Ngày 28 tháng 7, Đăng Dung kéo cờ kinh thành, truyền lệnh cho nhà phố phường không kinh động Ngày hôm Đăng Dung vào kinh tha cho Trình Chí Sâm Nguyễn Thì Ung khỏi tù Trước đây, vua cho hai người hùa theo Đăng Dung, đem giam điện Quỳnh Văn, chưa kịp giết chạy ngồi, Đăng Dung tha Đăng Dung mưu lập em vua Xuân làm vua Lời sắc dụ viết: Quân hộ vệ tướng sĩ doanh quân kinh phải túc trực nghiêm ngặt, phòng giữ phép Viên chức dân chúng phủ Phụng Thiên phủ huyện xã an cư lạc nghiệp, để giữ phúc sinh toàn Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.97 (ghi chú: Hoàng đệ Xuân lên Mạc Đăng Dung đưa lên Thống Ngun Đế, vua Chiêu Tơng chạy ngồi chống Mạc Đăng Dung Quang Thiệu Đế) Tháng 8, bọn Hưng Hiền bốn người mang mộc, cầm giáo từ phường Phục Cổ đánh thẳng vào điện Thụy Quang…Vua tránh đóng đình cũ xã Nhân Mục Ngày 20 tháng 9, Quang Thiệu Đế lại đem quân trở kinh sư, đóng hành phía tây kinh thành (tức xã Yên Quyết Thượng) làm hành điện để coi chầu, dựng nhà Thái Miếu phía đơng thành Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.100 Năm 1525 Ngày tháng 11, Quang Thiệu Đế đến phường Đông Hà Tháng 12, lấy Dương Kim Ao làm Đề lĩnh tứ thành quân vụ, phong Đoan Lễ hầu 230 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.105 Năm 1527 Ngày mùng tháng 5, Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai Kinh sư, vào chào vua, từ cửa Đông Hoa cửa Đại Hưng Hôm có mưa nhỏ Ngày 15 tháng 6, Mặc Đăng Dung từ Cổ Trai vào kinh bắt vua phải nhường ngôi, giáng phong vua làm Cung vương giam với Hoàng Thái Hậu cung Tây Nội Vài tháng sau, bắt phải tự tử Đăng Dung sai đem xác hai người để phơi quán Bắc Sứ, đưa chôn Hoa Dương, huyện Ngự Thiên Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.108 Năm 1530 Tháng 12, (Mạc Quốc Trinh đánh Lê Ý) đóng cũi giải Ý kinh sư, dùng xe xé xác cửa Nam thành Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.115 Năm 1547 Mùa xuân, tháp Báo Thiên bị đổ Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.125 Năm 1559 Bấy quân Mạc bị thua luôn, Phúc Nguyên hoang mang lo sợ, bỏ thành Thăng Long dời cửa Nam Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.132 Năm 1560 Tháng 2, Mạc Phúc Nguyên sai tướng đem quân giữ thành Thăng Long, bên ngồi đóng đồng dải từ dọc sơng phía tây, từ Bạch Hạc, đến Nam Sang, dinh trại liền nhau, thuyền ghe san sát Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.133, 134 Năm 1585 Tháng 6, họ Mạc lại định vào thành Thăng Long Bèn bàn sửa đắp thành trì, làm nhiều cơng việc xây dựng, nung ngói gạch, năm xong Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.161 Năm 1586 231 Tháng 6, họ Mạc đặt xa giá dời vào thành Thăng Long, điện, nhận lễ chầu mừng quan Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.161 Năm 1587 Tháng giêng, họ Mạc sai sửa chữa tầng thành Thăng Long sửa sang đường phố Tháng 2, họ Mạc hạ lệnh cho xứ nước phải đắp lũy đất trồng tre, từ sông Hát xuống tới sông Hoa Đình huyện Sơn Minh, kéo dài đến vài trăm dặm để đề phòng quân đến Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.162 Năm 1588 Tháng 2, họ Mạc thấy quan quân ngày mạnh liền bàn định kế đánh giữ Hạ lệnh cho quân dân huyện bốn trấn đắp thêm ba lớp lũy thành Đại La Thăng Long, phường Nhật Chiêu vượt qua Hồ Tây, qua cầu Dừa đến cầu Dền suốt đến Thanh Trí, giáp phía tây bắc sông Nhị Hà, cao thành Thăng Long đến vài trượng, rộng 25 trượng, đào lớp hào, trồng tre, dài tới mươi dặm để bọc lấy phía thành Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.164 Năm 1592 Ngày mùng tháng giêng, Tiết chế Trịnh Tùng tiến quân đến cầu Nhân Mục, Mạc Mậu Hợp sợ quá, bỏ thành Thăng Long vượt sông Nhị Hà đến bến Bồ Đề, quán Thổ Khối, để lại đại tướng chia giữ cửa thành Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.171 Ngày mùng tháng giêng, tiết chế Trịnh Tùng đốc qn qua sơng Tơ Lịch đến cầu Nhân Mục, đóng qn núi Xạ Đơi (Gò Bắn, Giảng Võ) Bèn chia quân bày trận, đạo tiến, hẹn ngày hôm đánh phá thành Thăng Long để lấy công đầu Bèn sai tướng dinh tả khu bọn Nguyễn Hữu Liêu Trịnh Ninh đem vạn binh tượng đánh phá đường Cầu Dừa tiến thẳng đến cửa Tây, tướng dinh hữu khu bọn Hồng Đình Ái Trịnh Đồng đem vạn 500 binh tượng đánh phá đường Cầu Dền, tiến thẳng đến cửa Nam Giao Tướng dinh tiền khu Trịnh Đỗ đem Trung quân bọn Thụy Tráng hầu hợp binh tượng vạn 2.000 người đánh phá cầu Muống tiến thẳng 232 đến cửa Cầu Gỗ Tiết chế Trịnh Tùng đốc xuất binh tượng đại dinh gồm vạn 5.000 người làm hậu đội, tiến đến Hồng Mai đóng quân Bấy Mạc Mậu Hợp qua sông… Sai tướng Tây đạo Mạc Ngọc Liễn đem quân đạo cố thủ từ cửa Bảo Khánh phía tây đến phường Nhật Chiêu, bọn Bùi Văn Khuê, Trần Bách Niên đem quân bốn vệ giữ cửa Cầu Dừa, qua cửa Cầu Muống đến thẳng cửa Cầu Dền, chia dinh thứ, ngày đêm đóng cửa cố thủ thành Đại La để chống giữ Mạc Mậu Hợp tự đốc suất thủy quân, dàn 100 chiến thuyền giữ sông Nhị Hà để làm viện Tướng Nam đạo Nguyễn Quyện đem quân đến dinh, đặt quân phục cửa Cầu Dền để đời, dàn súng lớn Bách Tử thứ hỏa khí để phòng bị Đại Việt sử ký tồn thư, tập 3, tr.171, 172 Bấy Tiết chế Trịnh Tùng (tổ chức tiến công), (quân) xông pha tên đạn, phá lũy leo thành… phóng lửa đốt cung điện nhà cửa thành, khói lửa kín trời Tiết chế Trịnh Tùng thúc voi ngựa quân lính đánh phá cửa Cầu Dền Quân Mạc tan vỡ, quân mai phục Nguyễn Quyện chưa kịp dạy, bị chết hết ngồi cửa Cầu Dền… Ngày hơm ấy, qn Mạc xác chết gối lên nhau, khí giới chất núi Cung điện, nhà cửa kinh thành tiêu điều không Ngày 15 tháng giêng, hạ lệnh cho quân san phẳng lũy đất đắp thành Đại La dài đến ngàn trượng, phát hết bụi rậm gai góc, cày lấp hào rãnh, phá hết thánh đất bằng, không ngày xong Đây mưu Nguyễn Quyện để làm kế hỗn binh cho họ Mạc Đại Việt sử ký tồn thư, tập 3, tr.173 Ngày 25 tháng 12, Tiết chế Trịnh Tùng hạ lệnh cho dinh dời hành dinh Thảo Tân vào phường Phúc Lâm phía nam thành Thăng Long Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.179 Năm 1593 Tháng 3, Tiết chế Trịnh Tùng sai thợ xây dựng cung điện, làm hành phía tây nam thành Thăng Long, phía bắc Cầu Dừa, tức chỗ Cẩm Đình trước, tháng làm xong Ngày 16 tháng 4, vua lên điện, nhận lễ chầu mừng trăm quân Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.183 Năm 1594 233 Tháng 12, lập phủ Thái Vương phường Phúc Lâm, sai dời hành đến bên tả cửa Nam thành Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.190 Năm 1595 Ngày 23 tháng 7, đại hội quan văn võ tuyên thệ phố bên tả cửa Nam thành Thăng Long Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.191 Năm 1596 Tháng 7, sai sửa làm điện thái miếu thành Thăng Long Ngày Nhâm Ngọ tháng 7, rước thần vị Thái tổ Cao hoàng đế liệt thánh hoàng đế vào điện Thái miếu thành Thăng Long để cúng tế năm Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.195 Năm 1597 Tháng hạn, ngày 20, vua mật đảo cung cấm, lại dựng đàn Cầu Muống, thành Đại La để hợp tế linh thần núi sông mưa Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.197 Năm 1598 Tháng hạn, vua mật đảo cung, lại hợp tế thần Cầu Muống mưa Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.201 Ngày 28 tháng 10, hạ lệnh thắt cổ giết Mạc Kính Dụng chợ Cửa Đơng, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.202 Ngày mồng tháng 12, hạ lệnh thắt cổ giết thứ hai Mạc Kính Cung bên hữu Cửa Đơng Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.203 Năm 1602 Tháng 2, thi Hội sĩ nhân nước Đến thi Đình, vua ngự điện Kính Thiên, thân hành đầu đề văn sách Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.212 234 Tháng 8, Bình An vương duyệt quân Thảo Tân Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.213 Năm 1619 Ngày 16 tháng giêng, cháy lớn, cửa vương phủ, sau lan phố phường hai bên, cháy vào đến lầu cửa Đoan Môn triều đường nhà trực hai bên tả hữu cháy hết Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.221 Tháng 3, Bình An Vương đến lầu bến Đông xem đua thuyền Khi đến chỗ ngã ba, có súng nấp bắn vào voi Vương Bắt người bắn, tống giam tra khảo biết vua vương tử Trịnh Xuân ngầm mưu giết Vương Tháng 6, Hồng tử lên ngơi điện Cần Chính, đổi niên hiệu Vĩnh Tộ năm thứ (Thần Tơng) Đại Việt sử ký tồn thư, tập 3, tr.222 Năm 1623 Tháng 5, giếng đá cửa chùa Báo Thiên dưng bị lấp hỏng Ngày 18 tháng 6, Trịnh Xuân tự đem quân lính, voi ngựa, súng đạn dàn bày xứ Đình Ngang, sai bọn Điện quận công, Bàn quận công đem quân phá vào nội phủ, cướp đoạt voi ngựa, vàng bạc, cải, Vương rời ngồi thành, phóng lửa đốt cháy tràn lan xứ kinh kỳ Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.223 Năm 1630 Tháng 6, nước to đổ về, sông Nhị đầy tràn, ngập vào đường phố Cửa Nam nước chảy thác, phố phường nhiều người bị chết đuối Lại đê điều xã Yên Duyên, Khuyến Lương huyện Thanh Trì bị vỡ, thóc lúa hao tổn, nhân dân đói Tháng 9, vua làm tòa cung điện 10 gian hành lang Mùa đông, tháng 10, nhà Minh sai hai sứ sang đòi lễ cống Ban yến cho sứ thần bến Đông Hà Vương thân đến lầu Giảng Võ, trưng bày đồ cống hiến cho sứ thần nhà Minh xem, nhân thể bày dàn nhiều thuyền ghe, voi ngựa bờ sông để khoe binh uy, tỏ cường thịnh Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.229 235 Năm 1631 Ngày mồng tháng giêng, cho Vũ Trân (Hiến sát phó sứ Thuận Hóa) làm Phủ dỗn phủ Phụng Thiên, ban cho mũ, đai, triều phục Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.230 Tháng 6, Vương thân ngự Đông lâu, sai đào sông cho thuyền đánh tập bắn Bấy giờ, có lửa cháy từ đầu sơng, cháy lan đến cửa tả vương phủ, phố phường hai bên nhà Triều Nguyên, Triều Đường thành nội Vua tránh nhà Hoa Dương hầu ngày cung Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.231 Năm 1632 Ngày mùng tháng 6, mưa to đến 3, ngày không ngớt Sân cung điện, nước ngập vài tấc Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.233 Năm 1662 Tháng 5, sai Tham tụng Lễ thượng thư kiêm Đông đại học sĩ thiếu bảo Yên quận công Phạm Công Trứ trông coi dân tạo lệ Quốc tử giám để phục dịch Bấy điện đường cung tường nhà Quốc học nhiều chỗ dột nát, hoang rậm, Công Trức sửa sang thêm, nên quy mô chế độ lại lộng lẫy Lại đến ngày mồng ngày rằm hàng tháng đại hội học trò để học tập Từ đấy, nho phong thêm dóng dả, nhân tài nhiều người thành đạt Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.260 Năm 1663 Tháng 9, sửa điện Chiêu Sự đàn Nam Giao Trước đây, đàn Nam Giao có điện quy mơ nhỏ hẹp Đến Vương sai làm thêm Nhà điện cột vng, lát đá, sân xây đá, cột rường, hoành, rui sơn son thếp vàng, quy mô chế độ mẻ rực rỡ Vương lại sai từ thần bọn Hồ Sĩ Dương làm văn khắc vào đá để ghi lại việc này, tr.265, đến tháng 12 năm 1664, điện Nam Giao làm xong Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.271 Năm 1665 Tháng 3, lấy Nguyễn Đình Chính làm Phụng Thiên phủ dỗn 236 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.271 Năm 1673 Tháng 9, thi Hương xứ, Phủ doãn Phụng Thiên Ngô Sách Dụ làm việc trường thi mang giấu sách vào trường, ngầm sai gia nhân làm thay thi đưa lẫn vào chấm lấy đỗ, xoay lấy tiền của, việc phát giác, hai bị tội đồ Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.291 Năm 1674 Tháng 2, có lệnh răn dạy chức ty: Chức đề lĩnh giữ việc sửa chữa cầu cống đường xá, khai ngòi tháo nước, cứu hoarphongf gian kinh kỳ Phủ doãn quan đàn hặc, trấn áp, thấy nhà gia quyền quý, viên nhân bất đẳng, kiêu túng du đãng, khơng theo pháp chế, củ hặc trừng trị Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, tr.293 Đa ̣i Viê ̣t sử ký tu ̣c biên (1676-1789), Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, H.1991 Năm 1732 (Chúa) Đinh ̣ la ̣i cương giới châu huyê ̣n , dụ bề tơi phò tá rằng: Cương giới các q ̣n nước hoă ̣c cứ vào núi sông , hoă ̣c dựa vào đồ ng bằ ng , nên làm cho dứt khoát Vâ ̣y haỹ bàn việc chia vạch , để giới phận bờ cõi xác” Tiế p đó , hạ lê ̣nh cho quan Thừa ti làm viê ̣c ấ y Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.91 Năm 1725 Mùa thu, tháng tám, đổ i tên sông Hát làm sông Vân Bảo , sông Tô Lich ̣ làm sông Đa ̣i Bảo (để hai sông Thiên Đức Nguyệt Đức ) Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.97 Năm 1730 Sai làm nhà voi, chuồ ng ngựa ở kinh đô Trước voi ngựa thường tùy tiê ̣n thả gần rừng bãi bồi để giảm bớt phí tổn chăn nới sức quân Đế n la ̣i sai làm chuồng ngựa để dưỡng Các nơi chăn dắ t [trước] bỏ Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.117 Năm 1731 237 Thái thường tự khanh Bùi Sĩ Tiêm dâng khải Chức Thiế u [doãn], Phủ doãn phủ Phụng Thiên , chức Tham nghi ̣, Hiế n phó ở các xứ đề u q uan ̣ đế n bô ̣ mă ̣t việc điều khiển châu quận , lê ̣ từ xưa vẫn dùng quan triề u , trung gian mới dùng lạm người ấm tử trúng trường , bởi bấ y giờ các quan đề u mưu tính cho cháu [Viê ̣c đó] sĩ phu không phục, vâ ̣y nên theo lê ̣ cũ , chọn dùng triều sĩ làm chức để tôn trọng cách đặt quan (chúa không nghe) Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.127 Năm 1737 Sơn Tây , Thái Nguyên trộm cướp lên nhiều Lúc có thầy tăng Nguyễn D ương Hưng ho ̣p đồ đảng núi Tam Đảo la ̣i dân gian , dụ dỗ những kẻ ngu tố i quê mùa , có nhiều người theo đến vài ngàn , bày xưng hiệu đặt quan liêu Bọn bấ t đắ c chí nơi thảo dã thường hưởng ứng Lúc th iên ̣ thừa hưởng thái bình , dân không hiể u biế t viê ̣c binh cách , chơ ̣t có tin nguy cấ p ở biên , xa gầ n đề u kinh sơ ̣ Người ở kinh đô dắ t diu ́ khỏi thành , nơi đào hầm chôn của, làm sẵn lương khô sớm tối giặc sắ p kéo đế n nơi Không có chí cố thủ cả Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.153 Năm 1745 Con chúa Trịnh Doanh là Trinh ̣ Sâm ở thế tử Chúa sai Phủ dỗn phủ Phụng Thiên Dương Cơng Chú Cấp trung Nguyễn Hoản làm Tả , Hữu Tư giảng [cho Trinh ̣ Sâm ], (Dương Công Chú cũng đo ̣c là Thu ̣ , người xã La ̣c Đa ̣o , huyê ̣n Gia Lâm, đỗ TS khoa Tân Hơ ̣i (1731) Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.205 Năm 1748 Mùa đông, tháng 10, quan Chính phủ dâng khải trin ̀ h bày điề u phòng thủ kinh thành Đa ̣i lươ ̣c là : trồ ng tre , trồ ng để củng cố lũy gỗ Đặt cửa khám xét người vào Chọn đinh tráng để tuần phòng nơi gần kinh kỳ Cho vê ̣ binh tuầ n tra cảnh giới thượng hạ lưu phường Nhật Chiêu đ ặt đồn Trong thành chia đă ̣t quân thuô ̣c liên la ̣c Chúa Trịnh Doanh cho thi hành Hạ lệnh chia bên kinh thành làm 36 khu, mỗi khu đă ̣t mô ̣t quan coi giữ viê ̣c tuầ n phòng khám x ét Lại định phép Ty độc đoàn Tiế p đó la ̣i chia làm “điê ̣n”, mỗi điê ̣n khu, mỗi khu đă ̣t mô ̣t viên chánh khu (Ty đô ̣c đoàn : liên kế t các gia tô ̣c ở gầ n thành tổ chức để tự bảo vê ̣ có giă ̣c Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.214 238 Năm 1749 Chúa Trịnh Doanh nghĩ : Cầ u Chấ t thế chưa tắ t nên chúa có cái chí hăng hái mă ̣c áo giáp đánh giă ̣c Nhân bảo tả hữu rằ ng : “Kinh sư là bản quố c gia, tông miế u xã tắ c và trăm quan ở c ả đấy, mà bốn bề tám mặt khơng có thành lũy để dựa vào Nay hễ ngoài biên có viê ̣c , sáu quân , không thể không để quân lưu thủ Để lưu thủ nhiề u thì quân đánh giă ̣c la ̣i it́ Cổ nhân nói “Đă ̣t chỗ hiể m để giữ nước” thực có ý sâu Nước ta từ đời Lý đóng kinh đô ở Thăng Long cũng đã đắ p thành Đại La, ta muố n nhân cũ mà tu bở la ̣i , để lúc có việc bên ngồi lo bên trong? Các người nghĩ ?” Tả hữu đề u nói r ằng: “Đấ y thực là kế nho ̣c mô ̣t lầ n mà yên maĩ ” Chúa sai xem địa kinh kỳ , trù vật liệu tính nhân cơng , bắ t dân phu huyê ̣n ở gầ n kinh kỳ đắ p thành Đa ̣i Đô (thành Đại Đô tức thành Đại La cũ-CM) Mở cửa là An Hoa, Vạn Bảo , Vạn Xuân , Thịnh Quang , Thọ Khang Mỗi cửa đă ̣t ô tả hữu , chia lính tuầ n phòng túc trực (A.1210 A chép việc đắp thành sau: Đắp thành Đại Độ Đặt cửa An Hoa , Vạn Bảo , Thịnh Quang , Khang Tho ̣ Đó là theo lời xin của Hoàng Ngũ Phúc Trước ở phía cầ u Ngoa ̣n Thiề n của Hoàng thành cửa gác phủ chúa , lố i vào đề u có phòng bi ̣ Ngồi có đặt điế m canh giữ , người ta từ ngõ hẻm tắ t vào cũng có t hể không phát hiê ̣n đươ ̣c Nguyễn Hữu Cầ u mấ y lầ n pha ̣m đế n bế n Bồ Đề còn câ ̣y có sông Nhi ̣Hà ngăn cách Đế n “giă ̣c” Tiêu xâm lươ ̣c Từ Liêm , “giă ̣c” Tương xâm lươ ̣c Yên Sơn (đều thuộc Quốc Oai , Sơn Tây ) chúng theo đườn g bô ̣ mà tiế n quân Kinh thành chấ n đô ̣ng Đế n Hoàng Ngũ Phúc kiế n nghi ̣ , xin đắ p thành đấ t bao vây huyê ̣n Thọ Xương, Quảng Đức đặt trại lính Ở nơi trước có đường tắt qua lại làm nhà cửa , sớm tố i đón g mở để tiê ̣n phòng thủ Bấ y giờ hế t sức , dân quanh kinh kỳ lấ y làm khổ sở Có người làm ca rằng: Ta ta sinh lý kim tâ ̣n (Than ôi sinh kế khố n cùng Sinh lý tâ ̣n cảm vân cùng Sinh kế khố n cùng đâu dám nói Hựu văn thành ngoa ̣i tân khởi cơng Lại nghe ngồi thành dấy lên công việc thổ mô ̣c) Đó là lời oán trách công viê ̣c đắ p thành khó nho ̣c Có người đem điều nói lên, Ngũ Phúc cố chấp không nghe Cuố i cùng công viê ̣c hoaǹ thành, người ta cho là tiên Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.217 Năm 1756 Nhắ c rõ lê ̣nh đúc tiề n Lúc tiền trường đúc phần nhiều mỏng xấu , sai hợp lại , đúc trường Nhật Chiêu Sai quan giám đốc răn bảo làm việc để bỏ tệ đúc tiền xấu 239 Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.255 Năm 1761 Tháng 3, trời lâu không mưa Hạ lệnh cho ty xét kiện tụng , phải xét sử hạn Những người bi ̣tô ̣i lưu hiê ̣n bị giam nhà ngục Cửa Đông giảm nhẹ , đưa phu ̣c dich ̣ cắ t cỏ voi, không để viê ̣c ngu ̣c tu ̣ng ứ đo ̣ng Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.268 Năm 1762 Mùa xuân, tháng đă ̣t quan Giám đố c trường đúc tiề n Nhâ ̣t Chiê u, Cầ u Dề n và trường Sơn Tây, Thái Nguyên Sai các trường đề u làm dấ u riêng đề phòng đúc tiề n lạm mỏng Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.271 Năm 1766 Sai quan đúc tiề n ở lò Nhâ ̣t Chiêu, Trúc Bạch [Nhâ ̣t Chiêu, Trúc Bạch thuộc khu phố Ba Đình , HN, chú] ( thuộc huyện Quảng Đức , đổ i làm huyê ̣n Viñ h Thuâ ̣n) đặt chức quan giám đốc Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.294 Năm 1767 Chúa Trịnh Sâm nghĩ nhân dân t ừng bị điêu hao, mà số viên phủ huyện vẫn cứ y cũ, khơng tránh tệ [nhiề u] quan phiề n nhiễu dân Bèn giao cho phủ bàn thi hành : gơ ̣p [phủ huyện] lại Cô ̣ng 27 huyê ̣n, cho tùy nghi kiêm lý phủ huyê ̣n gầ n đó, ̣i đế n dân trở la ̣i trù mâ ̣t sẽ la ̣i theo lê ̣ cũ (4 phủ gồm Thanh Hoa 2: phủ Tĩnh Gia kiêm lý phủ Thanh Đô (gồ m các huyê ̣n châu miề n núi đó có Tho ̣ Xuân, sau này đổ i là phủ Tho ̣ Xuân , chú); phủ Hà Trung kiêm lý phủ Thiên Quan (gồ m huyê ̣n miề n núi thuô ̣c đa ̣o Thanh Bin ̀ h, say này đổ i là phủ Nho Quan , đa ̣o Ninh Bin ̀ h, chú) Ở Nghệ An 1: phủ Anh Sơn (lúc chưa có tên Anh Sơn mà Anh Đô Có lẽ người chép tự tiện sửa ch ữa) kiêm lý phủ Diễn Châu Ở Sơn Tây 1: phủ Lâm Thao kiêm lý phủ Đoan Hùng 27 huyê ̣n gồ m Thanh Hoa huyê ̣n: Vĩnh Phúc (sau này đổ i là Viñ h Lô ̣c) kiêm lý Tha ̣ch Thành; Cẩ m Thủy kiêm lý Quảng Bin ̀ h (sau này đổ i là Quảng Tế); Phụng Hóa kiêm lý La ̣c Thổ (sau này đở i là La ̣c Hóa ) An Hóa Nghê ̣ An huyê ̣n: Nghi Xuân kiêm lý Chân Phúc Sơn Nam huyê ̣n: Sơn Minh (sau đổ i là Sơn Lãng) kiêm lý Hoài An , Kim Đô ̣ng kiêm lý Thiên Thi (sau đổ i là Ân Thi ), Phù Dung (sau đổ i là Phù Cừ) kiêm lý Tiên Lữ; Thanh Liêm kiêm lý Kim Bảng; Duy Tiên kiêm lý Bình Lục ; Vọng Doanh (sau đổ i là Phong Doanh ) kiêm lý Ý Yên , Mỹ Lộc kiêm lý 240 Thươ ̣ng Nguyên Sơn Tây huyê ̣n là Đông Lan (sau đổ i là Hùng Quan) kiêm lý Tây Lan (sau đổ i là Tây Quan); Bấ t Ba ̣t kiêm lý Minh Nghiã (sau đổ i là Tùng Thiê ̣n); Thạch Thất kiêm lý Mỹ Lương; Hạ Hoa (sau đổ i là Ha ̣ Hòa) kiêm lý Hoa Khê (sau đổ i là Cẩ m Khê); Tam Dương kiêm lý Sơn Dương và Đương Đa ̣o (sau đổ i là Đăng Đa ̣o ) Kinh Bắ c huyê ̣n gồ m Hữu Lũng kiêm lý Yên Thế ; Gia Đinh ̣ (sau đổ i là Gia Bin ̀ h ) kiêm lý Lang Tài; Bảo Lộc kiêm lý Lục Ngạn , Võ Giàng kiêm lý Quế Dương Hải Dương huyê ̣n gồ m: Gia Phúc (sau đổ i là Gia Lô ̣c) kiêm lý Thanh Miê ̣n; Thanh Lâm kiêm lý Chí Linh, Thủy Đường kiêm lý An Lão Thái Nguyên huyê ̣n châu gồ m : Đa ̣i Từ kiêm lý Phú Lương; Phổ Yên kiêm lý Biǹ h Tuyề n (sau đổ i là Bin ̀ h Xuyên ); Đồng Hỷ kiêm lý Võ Nhai; Đinh ̣ Hóa (sau đổ i là Đinh ̣ Châu) kiêm lý Văn Lañ g Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.312, 313 Năm 1771 Tháng 6, dời chùa Tiên Tích làm ngoài cửa Đa ̣i Hưng Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.342 Năm 1774 Ngày mùng [11-11-1774], chúa Trịnh Sâm t hân đem các quân thủy bô ̣ từ thành Thăng Long khởi hành lên đường tuần phía Nam Đại Viê ̣t sử ký tục biên (1676-1789), tr.379 241 ... Sưu tập đồ Thăng Long - Hà Nội kỷ XV - XIX Chương 2: Diện mạo thành thị Thăng Long kỷ XV - XVIII qua “Hồng Đức đồ Chương 3: Diện mạo thành thị Thăng Long - Hà Nội qua hệ thống đồ kỷ XIX * *... Thăng Long - Hà Nội Đóng góp luận văn - Hệ thống, nghiên cứu đồ Thăng Long - Hà Nội - Phân tích hình ảnh thành thị/đơ thị Thăng Long - Hà Nội lịch sử qua nguồn tư liệu đồ - Làm rõ thông tin đồ. .. mạnh mẽ vào đầu kỷ XX Vì thế, tơi lựa chọn vấn đề HỆ THỐNG BẢN ĐỒ THĂNG LONG HÀ NỘI THẾ KỶ XV - XIX làm đề tài luận văn Thông qua hệ thống đồ, luận văn sâu tìm hiểu Thăng Long - Hà Nội trước quy

Ngày đăng: 25/03/2020, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w