1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan ở thai phụ trong 3 tháng cuối thai kỳ tại bệnh viện bà rịa

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRỌNG TỈ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở THAI PHỤ TRONG THÁNG CUỐI THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN BÀ RỊA LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH,NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRỌNG TỈ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở THAI PHỤ TRONG THÁNG CUỐI THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN BÀ RỊA NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.VƯƠNG THỊ NGỌC LAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trọng MỤC LỤC ii LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii TÀI LIỆU THAM KHẢO .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa trầm cảm 1.2 Trầm cảm thai phụ 1.3 Các thang đo chẩn đoán trầm cảm thai phụ .12 1.4 Các yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm mang thai 14 1.5 Một số nghiên cứu tỉ lệ trầm cảm trước sinh giới Việt Nam 19 1.6 Giới thiệu nơi thực nghiên cứu 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu .24 2.3 Cỡ mẫu 25 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 25 2.5 Phương pháp chọn mẫu: 26 2.6 Phương pháp tiến hành 26 2.7 Biến số nghiên cứu .29 2.8 Xử lý phân tích số liệu .39 2.9 Vấn đề Y đức: 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 iii 3.2 Tỉ lệ rối loạn trầm cảm tháng cuối thai kỳ .50 3.3 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm vào tháng cuối thai kỳ 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN 64 4.1 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 64 4.2 Tỉ lệ rối loạn trầm cảm trước sinh giai đoạn tháng cuối thai kỳ 66 4.3 Một số yếu tố liên quan tỉ lệ rối loạn trầm cảm trước sinh 70 4.4 Ý nghĩa đề tài 87 4.5 Hạn chế đề tài 89 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Bộ câu hỏi thu thập Phụ lục 2: Bảng đánh giá trầm cảm thang đo EPDS Phụ lục 3: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu Phụ lục Quyết định công nhận tên đề tài người hướng dẫn Phụ lục Quyết định thông qua Hội đồng đạo đức Phụ lục Quyết định thành lập Hội đồng bảo vệ luận văn Phụ lục Bản nhận xét phản biện Phụ lục Bản nhận xét phản biện Phụ lục 10 Kết luận Hội đồng chấm luận văn Phụ lục 11 Giấy xác nhận hoàn thành chỉnh sửa luận văn iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ DTBS Dị tật bẩm sinh ĐTĐ Đái tháo đường TCTS Trầm cảm trước sinh TCSS Trầm cảm sau sinh RLTC Rối loạn trầm cảm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 5-HT - hydroxytryptamine BDI Beck Depression Inventor - Thang đánh giá trầm cảm Beck CES-D Centre for Epidemiological Studies - Depression Scale Trung tâm Nghiên cứu Dịch tễ học Trầm cảm DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders - Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần EPDS Edinburgh Postnatal Depression Scale - Thang điểm trầm cảm sau sinh Edinburgh FSH Follicle Stimulating Hormone - Hormone kích thích nang trứng GHQ-12 General Health Questionaire - Bảng câu hỏi sức khỏe tổng quát, phiên 12 câu hỏi hCG Human Chorionic Gonadotropin - Hormone thai kỳ v WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới Zung-SDS Zung Self-Rating Depression Scale - Thang điểm trầm cảm tự đánh giá Zung vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm dân số - xã hội 41 Bảng 3.2: Đặc điểm hôn nhân tình trạng kinh tế 42 Bảng 3.3: Đặc điểm tiền sử thai sản 43 Bảng 3.4: Đặc điểm tiền sử bệnh 44 Bảng 3.5: Đặc điểm mang thai thai kỳ .44 Bảng 3.6: Tình trạng sức khỏe thai phụ thai kỳ .45 Bảng 3.8: Tình trạng thai phụ nhiễm COVID-19 tiếp xúc với người nhiễm bệnh 47 Bảng 3.9: Đặc điểm tình trạng thai nhi 48 Bảng 3.10: Đặc điểm mối quan hệ gia đình, xã hội 49 Bảng 3.9: Tỉ lệ rối loạn trầm cảm tháng cuối thai kỳ 50 Bảng 3.10: Mối liên quan đến rối loạn trầm cảm trước sinh đặc điểm dân số – xã hội .51 Bảng 3.12: Mối liên quan đến rối loạn trầm cảm trước sinh đặc điểm thai sản – tiền sử bệnh mãn tính 53 Bảng 3.13: Mối liên quan đến trầm cảm trước sinh đặc điểm thai kỳ này.54 Bảng 3.14: Mối liên quan đến rối loạn trầm cảm trước sinh tình trạng sức khỏe mẹ 55 Bảng 3.15: Mối liên quan đến rối loạn trầm cảm trước sinh lo lắng dịch bệnh COVID-19 56 Bảng 3.16: Mối liên quan đến rối loạn trầm cảm trước sinh tình trạng thai phụ nhiễm COVID-19 tiếp xúc với người nhiễm bệnh 57 Bảng 3.17: Mối liên quan đến rối loạn trầm cảm trước sinh tình trạng thai nhi 58 vii Bảng 3.18: Mối liên quan đến rối loạn trầm cảm đặc điểm gia đình – xã hội 59 Bảng 3.19: Mô hình hồi quy đa biến .61 Bảng 4.1: So sánh tỉ lệ rối loạn trầm cảm trước sinh nghiên cứu Thế giới 68 Bảng 4.2: So sánh tỉ lệ rối loạn trầm cảm trước sinh nghiên cứu Việt Nam .69 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ - HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm trung bình theo thang đo EPDS 50 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình thu thập thông tin 26 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bệnh viện Bà Rịa 22 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 98 45.S.S R, B AR Adolescents, Pregnancy, and Mental Health J Pediatr Adolesc Gynecol 2014;27(3):138-50 46.Z K, N K, al KAe Adolescent pregnancy and depression: is there an association Clin Exp Obstet Gynecol 2016;43(3):427-30 47.Nathalie Fleming, Teresa O’Driscoll, Gisela Becker Adolescent Pregnancy Guidelines J Obstet Gynaecol Can 2015;37(8):pp 740– 756 48.A LC, J GK, A FH, H Y, M MS, M DM Risk factors for depressive symptoms during pregnancy: a systematic review Am J Obstet Gynecol Jan 2010;202(1):5-14 doi:10.1016/j.ajog.2009.09.007 49.Phan Kế Bính Việt Nam phong tục Nhà xuất Văn hóa Thơng tin; 2001 50.C KR, J BE The epidemiology of depression across cultures Annu Rev Public Health 2013;34:119-38 doi:10.1146/annurev-publhealth031912-114409 51.Mahenge B LS, Stockl H Intimate partner violence during pregnancy and associated mental health symptoms among pregnant women in Tanzania: a cross-sectional study BJOG 2013;120(8):pp.940-6 52.Durankuş F, Aksu E Effects of the COVID-19 pandemic on anxiety and depressive symptoms in pregnant women: a preliminary study The journal of maternal-fetal & neonatal medicine : the official journal of the European Association of Perinatal Medicine, the Federation of Asia and Oceania Perinatal Societies, the International Society of Perinatal Obstet May 18 2020:pp.1-7 doi:10.1080/14767058.2020.1763946 53.King LS, Feddoes DE, Kirshenbaum JS, Humphreys KL, Gotlib IH Pregnancy during the pandemic: the impact of COVID-19-related stress on risk for prenatal depression Psychological medicine Mar 30 2021:1-11 doi:10.1017/s003329172100132x 54.Lebel C, MacKinnon A, Bagshawe M, Tomfohr-Madsen L, Giesbrecht G Elevated depression and anxiety symptoms among pregnant individuals during the COVID-19 pandemic J Affect Disord Dec 2020;277:pp 5-13 doi:10.1016/j.jad.2020.07.126 55.Takehara K, Suto M, Kakee N, Tachibana Y, Mori R Prenatal and early postnatal depression and child maltreatment among Japanese fathers Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 99 Child abuse & neglect doi:10.1016/j.chiabu.2017.06.011 Aug 2017;70:231-239 56.Đàm Như Bình, Nguyễn Hữu Trung Tỉ lệ trầm cảm ba tháng cuối thai kỳ yếu tố liên quan bệnh viện phụ sản TP Cần Thơ Tạp chí Y học thành phố HCM 2021;25(1):tr 174 - 179 57.Trần Thị Trúc Phương , Tô Mai Xuân Hồng Khảo sát tỉ lệ trầm cảm yếu tố liên quan phụ nữ mang thai tháng cuối thai kỳ bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tạp chí Y học Việt Nam 08/21 2021;504(2):202-206 doi:10.51298/vmj.v504i2.943 58.ACOG Methods for Estimating the Due Date ACOG committee opinion, Number 700 https://www.acog.org/Clinical-Guidance-andPublications/Committee-Opinions/Committee-on-Obstetric-Practice/ Methods-for-Estimating-the-Due-Date 2017; 59.Nghị định số 90/2019/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động (2019) 60.Luật số: 02/2007/QH12 Quốc hội ban hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình ngày 21 tháng 11 năm 2007 (Hà Nội) (2007) 61.J.Cox J.Holden A guide to the Edinburgh Postnatal Depression Scale, RCPsych Publications, Glasgow, UK 2003; 62.Sheeba B, Nath A, Metgud CS, et al Prenatal Depression and Its Associated Risk Factors Among Pregnant Women in Bangalore: A Hospital Based Prevalence Study Frontiers in public health 2019;7:pp doi:10.3389/fpubh.2019.00108 63.Thayer ZM, Gildner TE COVID-19-related financial stress associated with higher likelihood of depression among pregnant women living in the United States American journal of human biology : the official journal of the Human Biology Council May 2021;33(3):e23508 doi:10.1002/ajhb.23508 64.Ceulemans M, Foulon V, Ngo E, et al Mental health status of pregnant and breastfeeding women during the COVID-19 pandemic-A multinational cross-sectional study Acta obstetricia et gynecologica Scandinavica Jul 2021;100(7):1219-1229 doi:10.1111/aogs.14092 65.Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về biện pháp cấp bách, chống dịch COVID-19 ngày 31/03/2020 (2020) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 100 66.Chỉ thị số 15/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về liệt thực đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19 ngày 27/03/2020 (2020) 67.Mo Y, Gong W, Wang J, Sheng X, Xu DR The association between the use of antenatal care smartphone apps in pregnant women and antenatal depression: cross-sectional study JMIR Mhealth Uhealth 2018;6(11):pp.e11508 68.Faisal-Cury A, Levy RB, Azeredo CM, Matijasevich A Prevalence and associated risk factors of prenatal depression underdiagnosis: A population-based study International journal of gynaecology and obstetrics: the official organ of the International Federation of Gynaecology and Obstetrics Jun 2021;153(3):469-475 doi:10.1002/ijgo.13593 69.Johnson L Exploring factors associated with pregnant women's experiences of material hardship during COVID-19: a cross-sectional Qualtrics survey in the United States BMC pregnancy and childbirth Nov 2021;21(1):755 doi:10.1186/s12884-021-04234-1 70.Kersting A, Wagner B Complicated grief after perinatal loss Dialogues in clinical neuroscience Jun 2012;14(2):187-94 doi:10.31887/DCNS.2012.14.2/akersting 71.Biratu A, Haile D Prevalence of antenatal depression and associated factors among pregnant women in Addis Ababa, Ethiopia: a crosssectional study Reprod Health Oct 30 2015;12:pp 99 doi:10.1186/s12978-015-0092-x 72.Getinet W, Amare T, Boru B, Shumet S, Worku W, Azale T Prevalence and Risk Factors for Antenatal Depression in Ethiopia: Systematic Review Depression research and treatment 2018;2018:pp 3649269 doi:10.1155/2018/3649269 73.Wallace K, Bowles T, Griffin A, et al Evidence of Anxiety, Depression and Learning Impairments following Prenatal Hypertension Behavioral sciences (Basel, Switzerland) Feb 18 2022;12(2)doi:10.3390/bs12020053 74.Jamieson DJ, Rasmussen SA An update on COVID-19 and pregnancy American journal of obstetrics and gynecology Feb 2022;226(2):177186 doi:10.1016/j.ajog.2021.08.054 75.Basu A, Kim HH, Basaldua R, et al A cross-national study of factors associated with women's perinatal mental health and wellbeing during Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 101 the COVID-19 pandemic PloS doi:10.1371/journal.pone.0249780 one 2021;16(4):e0249780 76.Parra-Saavedra M, Villa-Villa I, Pérez-Olivo J, et al Attitudes and collateral psychological effects of COVID-19 in pregnant women in Colombia International journal of gynaecology and obstetrics: the official organ of the International Federation of Gynaecology and Obstetrics Nov 2020;151(2):203-208 doi:10.1002/ijgo.13348 77.Cook N, Ayers S, Horsch A Maternal posttraumatic stress disorder during the perinatal period and child outcomes: A systematic review J Affect Disord Jan 2018;225:pp.18-31 doi:10.1016/j.jad.2017.07.045 78.Smith MV, Shao L, Howell H, Lin H, Yonkers KA Perinatal depression and birth outcomes in a Healthy Start project Maternal and child health journal Apr 2011;15(3):pp 401-9 doi:10.1007/s10995-0100595-6 79.Dadi AF, Miller ER, Woodman R, Bisetegn TA, Mwanri L Antenatal depression and its potential causal mechanisms among pregnant mothers in Gondar town: application of structural equation model BMC pregnancy and childbirth Mar 17 2020;20(1):pp.168 doi:10.1186/s12884-020-02859-2 80.Yin X, Sun N, Jiang N, et al Prevalence and associated factors of antenatal depression: Systematic reviews and meta-analyses Clinical psychology review Feb 2021;83:101932 doi:10.1016/j.cpr.2020.101932 81.Foster VA, Harrison JM, Williams CR, et al Reimagining Perinatal Mental Health: An Expansive Vision For Structural Change Health affairs (Project Hope) Oct 2021;40(10):1592-1596 doi:10.1377/hlthaff.2021.00805 82.Moyer CA, Compton SD, Kaselitz E, Muzik M Pregnancy-related anxiety during COVID-19: a nationwide survey of 2740 pregnant women Archives of women's mental health Dec 2020;23(6):757-765 doi:10.1007/s00737-020-01073-5 83.Howard LM, Piot P, Stein A No health without perinatal mental health Lancet (London, England) Nov 15 2014;384(9956):pp.1723-4 doi:10.1016/s0140-6736(14)62040-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 102 84.Alessandra Biaggi a, Susan Conroy b, Susan Pawlby b, Carmine M Pariante Identifying the women at risk of antenatal anxiety and depression: A systematic review J Affect Disord 2016;191:pp 62–77 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI THU THẬP NƠI THU THẬP: phòng khám Sản – Bệnh viện Bà Rịa MÃ SỐ PHIẾU:…………… MÃ SỐ BỆNH ÁN:……………………………………………………… TÊN BỆNH NHÂN (Viết tắt tên):……………………………………… I THÔNG TIN CHUNG - Tuổi:………………………………………………………………………… - Địa chỉ: ……………………………………………………………………… □ Nông thôn - Dân tộc: □ Thành thị □ Kinh - Tơn giáo: □ Khơng □ Khác:………………………… □ Có:…………………………… - Nghề nghiệp: □ Nông dân □ Nội trợ □ Buôn bán □ Công nhân phổ thông □ Công nhân viên chức - Trình độ học vấn: □ Mù chữ/cấp □ Cấp □ Cấp □ Cao đẳng đại học □ Sau đại học - Thu nhập (ghi rõ): ……………………………………………….… tr/đồng - Hồn cảnh kinh tế gia đình: □ Khá giả □ Trung bình □ Khó khăn Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN - Tình trạng nhân: □ Có chồng □ Ly thân/ly dị □ Mẹ đơn thân - Tình trạng sống chung: □ Với chồng □ Gia đình chồng □ Gia đình mẹ đẻ □ Sống III TIỀN SỬ THAI SẢN – TIỀN SỬ BỆNH - Điểm PARA:……./………… /…………./……… (bỏ qua nội dung lại mang thai lần đầu) - Khoảng cách lần mang thai gần nhất:………………………………….năm - Phương pháp sinh lần trước: □ Sinh thường □ Sinh mổ - Tiền sử mắc bệnh thai kỳ lần sinh trước: (có thể chọn nhiều đáp án): □ Không □ Tiền sản giật □ Đái tháo đường thai kỳ □ Tai biến sinh:………………………………………………… □ Trầm cảm sau sinh □ Dị tật bẩm sinh - Tiền sử mắc bệnh mãn tính (có thể chọn nhiều đáp án): □ Không □ Tăng huyết áp □ Tim mạch khác □ Đái tháo đường □ Suy thận mãn □ Khác:……………………………………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh IV ĐẶC ĐIỂM LẦN MANG THAI NÀY - Có chuẩn bị kết hoạch cho lần mang thai này: □ Khơng □ Có - Lo lắng q trình mang thai (từ lúc phát đến vấn): □ Khơng □ Có - Lo lắng giới tính trẻ: □ Khơng □ Có - Chỉ số BMI trước sinh: + Chiều cao……………m Cân nặng:……………… kg + Cân nặng tính tới thời điểm vấn:………… …kg - Tình trạng sức khỏe mẹ từ lúc mang thai đến vấn: □ Khơng tốt □ Bình thường □ Tốt - Thai phụ mắc bệnh lý liên quan đến thai kỳ: □ Không □ Tăng huyết áp thai kỳ □ Tiền sản giật □ Đái tháo đường thai kỳ □ Thiếu máu thai kỳ □ Nghén nặng □ Bệnh lý tiêu hóa □ Khác (ghi rõ):……………………………………………………… - Đang sử dụng thuốc thai kỳ □ Không □ Có (ghi rõ loại thuốc) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thời gian sử dụng (ghi rõ):……………….ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh V LO LẮNG LIÊN QUAN ĐẾN COVID-19 TRONG THAI KỲ NÀY - Lo lắng nguy hiểm lây nhiễm dịch bệnh COVID-19 đến khám thai bệnh viện: □ Khơng □ Có - Lo lắng nguy hiểm lây nhiễm dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng đến sức khỏe bào thai: □ Khơng □ Có - Lo lắng khơng chăm sóc y tế tốt giãn cách xã hội phịng chống COVID-19: □ Khơng □ Có - Lo lắng tiêm tác dụng khơng mong muốn vaccine phịng bệnh khơng tiêm vaccine phịng bệnh COVID-19 □ Khơng □ Có - Lo lắng giảm nhận hỗ trợ từ phía gia đình, bạn bè, ảnh hưởng COVID-19: □ Khơng □ Có - Từng mắc COVID-19 □ Khơng □ Có + Trước mang thai + Trong mang thai (tuần:……….) - Có sống chung với người gia đình bị mắc covid-19 khơng? □ Khơng □ Có  Chồng  Con  Cha mẹ  Người thân khác có sống chung nhà Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Gia đình có khu phong tỏa khơng? □ Khơng □ Có (thời gian bao lâu:……………… ) - Có bị cách ly covid-19 khơng? □ Khơng □ Có (thời gian bao lâu:……………… ) - Có dùng thuốc điều trị covid-19 khơng? □ Khơng □ Có (thuốc gì:………………………………………………… … ) VI ĐẶC ĐIỂM THAI NHI - Tuổi thai:……… tuần…… ngày Số thai mang:………… - Các kết siêu âm: □ Thai nhi phát triển bình thường □ Có bất thường siêu âm - Các dạng bất thường (bỏ qua thai phát triển bình thường): □ Khơng □ Thai chậm tăng trưởng □ Đa ối □ Thiểu ối □ Dây rốn quấn cổ □ Nghi ngờ dị tật bẩm sinh □ Khác:………………………………………………………… - Doạ sinh non: □ Bình thường □ Thai yếu, dọa sinh non Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh VII ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ XÃ HỘI - Xảy bạo lực gia đình từ người chồng người thân bao gồm hành động bạo lực lời nói: □ Khơng □ Có - Tình dục mang thai: □ Khơng □ Có - Mối quan hệ với chồng: □ Không tốt □ Tốt - Mối quan hệ với gia đình chồng: □ Khơng tốt □ Tốt - Mối quan hệ với gia đình cha, mẹ đẻ thai phụ: □ Không tốt □ Tốt - Nhận chăm sóc, quan tâm hỗ trợ thường thường xuyên mang thai từ gia đình, bạn bè: □ Khơng □ Có - Có người thường xun tâm sự, chia sẻ tâm trạng trình mang thai: □ Khơng □ Có - Nhận tư vấn, chia sẻ thường xuyên từ cán y tế: □ Khơng Người trả lời □ Có Bà Rịa Vùng Tàu, ngày….tháng….năm 202 Cán thu thập Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: BẢNG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM BẰNG THANG ĐO EPDS ID:………… Hướng dẫn: Vì chị/em có thai nên chúng tơi muốn biết chị/em cảm thấy Xin khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp với cảm giác chị/em NGÀY qua cảm giác chị/em ngày hôm Chị/em cười tìm khía cạnh hài hước việc 0: Vẫn trước 1: Giảm so với trước 2: Chắc chắn không nhiều vào thời điểm 3: Khơng tí Chị/em thấy thú vui từ việc 0: Nhiều trước 1: Giảm so với trước 2: Giảm rõ rệt so với trước 3: Hầu khơng thấy thích thú thứ Chị/em tự trách nhiều có chuyện trục trặc xảy 3: Có lúc 2: Có, đơi 1: Khơng q thường xuyên 0: Chưa Chị/em bồn chồn lo lắng mà khơng có ngun nhân rõ rệt 0: Khơng, hồn tồn khơng 1: Hầu khơng có lo âu 2: Có, 3: Có, thường xuyên Chị/em cảm thấy sợ hãi hoang mang lý tồi tệ 3: Có, nhiều 2: Có, đơi 1: Khơng nhiều 0: Khơng, hồn tồn khơng Mọi việc trở nên sức với Chị/em 3: Có, phần lớn thời gian tơi khơng thể xử lý việc 2: Có, xử lý tốt thường ngày 1: không phần lớn thời gian xử lý tốt 0: Không, giải tốt trước Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chị/em cảm thấy buồn chán đến khó ngủ 3: Có, hầu hết thời gian 2: Có, 1: Khơng thường xun 0: Khơng có Chị/em cảm thấy buồn đau khổ 3: Có, lúc 2: Có, thường xun 1: Khơng thường xun 0: Khơng có Chị/em cảm thấy buồn đến phát khóc lên 3: Có, lúc 2: Có, thường xun 1: Khơng thường xun 0: Khơng có 10 Chị/em ý nghĩ tự làm hại thân xảy 3: Có, thường xuyên 2: Thỉnh thoảng 1: Hầu không 0: Không Người trả lời Bà Rịa Vùng Tàu, ngày….tháng….năm 202 Cán thu thập Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích muốn tìm hiểu tỉ lệ thai phụ tháng cuối có nguy mắc trầm cảm sau sinh bệnh viện Bà Rịa Sự tham gia chị/em vào nghiên cứu góp phần quan trọng cho việc cung cấp thông tin thực trạng mắc trầm cảm tháng cuối thai kỳ đối tượng phụ nữ đến khám thai bệnh viện Bà Rịa Sự tham gia tự nguyện: Chị/em có tồn quyền định tham gia hay không Nếu chị/em định tham gia vào nghiên cứu, gửi chị/em thông tin chị/em ký vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia Kể chị/em ký giấy đồng ý, chị từ chối không tham gia mà không cần phải giải thích thêm Nếu chị/em từ chối khơng tham gia, hay tham gia nghiên cứu việc khơng có ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho chị/em Để đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin chị/em cung cấp tổng hợp với thông tin thu từ chị/em khác không gắn với tên người trả lời, nên nội dung mà chị/em trả lời Nếu chị/em muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, chị/em trao đổi với liên hệ theo số điện thoại: BS Nguyễn Văn Trọng 036 688 4478 Vậy chị đồng ý tham gia trả lời nghiên cứu: “Tỉ lệ trầm cảm yếu tố liên quan thai phụ tháng cuối thai kỳ bệnh viện Bà Rịa” □ Đồng ý □ Từ chối (Ông/Bà đánh dấu X vào □ phù hợp ) Bà Rịa Vũng Tàu, ngày… tháng … năm 2021 Đối tượng nghiên cứu ký tên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN