1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm của viêm loét giác mạc do acanthamoeba tại bệnh viện mắt

137 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH XUÂN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO ACANTHAMOEBA TẠI BỆNH VIỆN MẮT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH XUÂN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO ACANTHAMOEBA TẠI BỆNH VIỆN MẮT CHUYÊN NGÀNH: NHÃN KHOA MÃ SỐ: NT 62 72 56 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ THỊ HỒNG LAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng…năm 2022 Người viết luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tác nhân Acanthamoeba: 1.2 Đặc điểm viêm loét giác mạc Acanthamoeba 1.3 Tình hình nghiên cứu liên quan 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Quy trình nghiên cứu 21 2.4 Thu thập xử lý số liệu 23 2.5 Vấn đề y đức 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm liên quan đến nhân chủng học, đặc điểm lâm sàng, đặc điểm điều trị kết cục điều trị 37 3.2 So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm có kết cục xấu nhóm khơng có kết cục xấu 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm liên quan đến nhân chủng học, đặc điểm lâm sàng, đặc điểm điều trị kết cục điều trị 59 4.2 So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm có kết cục xấu nhóm khơng có kết cục xấu 86 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ KTX Kính tiếp xúc TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VLGM Viêm loét giác mạc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TÊN TIẾNG ANH TÊN ĐẦY ĐỦ DNA Deoxyribonucleic acid HSV Herpes Simplex Virus PCR Polymerase Chain Reaction DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuếch đại gen DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố nguy liên quan đến VLGM Acanthamoeba 13 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán VLGM Acanthamoeba 17 Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng sang thương giác mạc 48 Bảng 3.2 Đặc điểm thuốc điều trị nội 50 Bảng 3.3 So sánh thời gian điều trị nhóm chẩn đốn sớm nhóm chẩn đốn muộn .54 Bảng 3.4 Tỉ lệ biến chứng 56 Bảng 3.5 So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm VLGM Acanthamoeba có kết cục xấu khơng có kết cục xấu 57 Bảng 4.1 So sánh độ tuổi phân bố giới tính nghiên cứu 59 Bảng 4.2 Đối chiếu số ca mắc năm nghiên cứu 61 Bảng 4.3 Phân bố thời gian mắc bệnh nghiên cứu 61 Bảng 4.4 Đối chiếu tỉ lệ chấn thương mắt với nghiên cứu 63 Bảng 4.5 Đối chiếu tỉ lệ đeo KTX nghiên cứu 64 Bảng 4.6 Đối chiếu tiền sử dùng thuốc nhỏ corticoid nghiên cứu .66 Bảng 4.7 Đối chiếu thời gian khởi phát thời gian chẩn đoán nghiên cứu 67 Bảng 4.8 Đối chiếu chẩn đoán ban đầu nghiên cứu .69 Bảng 4.9 Đối chiếu tỉ lệ điều trị ban đầu nghiên cứu 70 Bảng 4.10 Đối chiếu thị lực ban đầu nghiên cứu 72 Bảng 4.11 Đối chiếu tỉ lệ triệu chứng nghiên cứu 73 Bảng 4.12 Đối chiếu đặc điểm tổn thương biểu mô nghiên cứu 74 Bảng 4.13 Đối chiếu đặc điểm thâm nhiễm nhu mô nghiên cứu 74 Bảng 4.14 Đối chiếu đặc điểm lâm sàng nghiên cứu 76 Bảng 4.15 Phân loại giai đoạn sang thương nghiên cứu 78 Bảng 4.16 Đối chiếu tỉ lệ cần can thiệp phẫu thuật nghiên cứu 80 Bảng 4.17 Đối chiếu thời gian điều trị nghiên cứu 82 Bảng 4.18 Đối chiếu kết cục sau nghiên cứu 83 Bảng 4.19 Đối chiếu kết thị lực sau điều trị nghiên cứu .84 Bảng 4.20 Đối chiếu tỉ lệ biến chứng nghiên cứu 85 Bảng 4.21 Bảng so sánh yếu tố nguy có kết cục xấu nghiên cứu 86 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh Acanthamoeba sp nước Hình 1.2 Sinh bệnh học trình nhiễm trùng giác mạc Acanthamoeba 10 Hình 1.3 Hình ảnh nang amoeba kính hiển vi đồng tiêu 16 Hình 2.1 Hình vẽ minh hoạ phân vùng tổn thương giác mạc 26 Hình 2.2 Hình vẽ minh hoạ phân vùng mức độ sâu ổ thâm nhiễm 27 Hình 2.3 Hình ảnh giả cành bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi.28 Hình 2.4 Hình ảnh thâm nhiễm đa ổ bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi 29 Hình 2.5 Hình ảnh kính mờ bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi 29 Hình 2.6 Hình ảnh viêm quanh dây thần kinh hướng tâm bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi 30 Hình 2.7 Hình ảnh thâm nhiễm dạng vịng bệnh nhân nghiên cứu 31 Hình 2.8 Hình chụp giai đoạn VLGM Acanthamoeba 32 Hình 2.9 Hình ảnh nhuyễn giác mạc nghiên cứu 33 Hình 2.10 Hình ảnh viêm củng mạc nghiên cứu 33 Hình 2.11 Hình ảnh mức độ sẹo giác mạc từ nhẹ đến nặng (theo thứ tự từ trái sang phải) 35 Hình 4.1 Hình ảnh thâm nhiễm đa ổ VLGM Acanthamoeba 76 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 110 127 Bullimore MA, Johnson LA Overnight orthokeratology Contact Lens and Anterior Eye 2020/08/01/ 2020;43(4):322-332 doi:https://doi.org/10.1016/j.clae.2020.03.018 128 Wang J, Liu L, Boost M, Yap M, Cho P Risk factors associated with contamination of orthokeratology lens cases Contact Lens and Anterior Eye 2020/04/01/ 2020;43(2):178-184 doi:https://doi.org/10.1016/j.clae.2019.08.007 129 Scruggs BA, Quist TS, Salinas JL, Greiner MA Notes from the Field: Acanthamoeba Keratitis Cases - Iowa, 2002-2017 MMWR Morb Mortal Wkly Rep May 17 2019;68(19):448-449 doi:10.15585/mmwr.mm6819a6 130 Fraser MN, Wong Q, Shah L, et al Characteristics of an Acanthamoeba keratitis outbreak in British Columbia between 2003 and 2007 Ophthalmology Jun 2012;119(6):1120-5 doi:10.1016/j.ophtha.2011.12.041 131 Roshni Prithiviraj S, Rajapandian SGK, Gnanam H, et al Clinical presentations, genotypic diversity and phylogenetic analysis of Acanthamoeba species causing keratitis J Med Microbiol Jan 2020;69(1):87-95 doi:10.1099/jmm.0.001121 132 Bonini S, Di Zazzo A, Varacalli G, Coassin M Acanthamoeba Keratitis: Perspectives for Patients Curr Eye Res Jun 2021;46(6):771-776 doi:10.1080/02713683.2020.1846753 133 Sheha H, Tighe S, Hashem O, Hayashida Y Update On Cenegermin Eye Drops In The Treatment Of Neurotrophic Keratitis Clinical Ophthalmology 10/01 2019;Volume 13:1973-1980 doi:10.2147/OPTH.S185184 134 Patel DV, McGhee CN Acanthamoeba keratitis: a comprehensive photographic reference of common and uncommon signs Clin Exp Ophthalmol Mar 2009;37(2):232-8 doi:10.1111/j.1442-9071.2008.01913.x 135 Szentmáry N, Daas L, Shi L, et al Acanthamoeba keratitis – Clinical signs, differential diagnosis and treatment J Curr Ophthalmol 2019;31(1):16-23 doi:https://doi.org/10.1016/j.joco.2018.09.008 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 2019/03/01/ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 111 136 Elsheikha H, Bouten M Diagnosis and Management of Acanthamoeba Keratitis: A Continental Approach 07/04 2022;2:167–197 doi:10.3390/parasitologia2030016 137 Sunada A, Kimura K, Nishi I, et al In vitro evaluations of topical agents to treat Acanthamoeba keratitis Ophthalmology Oct 2014;121(10):2059-65 doi:10.1016/j.ophtha.2014.04.013 138 Ma P, Willaert E, Juechter KB, Stevens AR A Case of Keratitis Due to Acanthamoeba in New York, New York, and Features of 10 Cases The Journal of Infectious Diseases 1981;143(5):662-667 doi:10.1093/infdis/143.5.662 139 Kitagawa K, Nakamura T, Takahashi N, Oikawa Y, Ikeda T A novel combination treatment of chlorhexidine gluconate, natamycin (pimaricin) and debridement for a Acanthamoeba keratitis Japanese Journal of Ophthalmology 2003/11/01/ 2003;47(6):616-617 doi:https://doi.org/10.1016/j.jjo.2003.08.005 140 Inoue T, Asari S, Tahara K, Hayashi K, Kiritoshi A, Shimomura Y Acanthamoeba Keratitis With Symbiosis of Hartmannella Ameba American Journal of Ophthalmology 1998/05/01/ 1998;125(5):721-723 doi:https://doi.org/10.1016/S0002-9394(98)00026-9 141 Elsheikha HM, Siddiqui R, Khan NA Drug Discovery against Acanthamoeba Infections: Present Knowledge and Unmet Needs Pathogens May 22 2020;9(5)doi:10.3390/pathogens9050405 142 Varacalli G, Di Zazzo A, Mori T, et al Challenges in Acanthamoeba Keratitis: A Review Journal of Clinical Medicine 2021;10(5)doi:10.3390/jcm10050942 143 Dart JK, Saw VP, Kilvington S Acanthamoeba keratitis: diagnosis and treatment update 2009 Am J Ophthalmol Oct 2009;148(4):487-499.e2 doi:10.1016/j.ajo.2009.06.009 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 112 144 Kitzmann AS, Goins KM, Sutphin JE, Wagoner MD Keratoplasty for treatment of Acanthamoeba keratitis Ophthalmology May 2009;116(5):864-9 doi:10.1016/j.ophtha.2008.12.029 145 Ficker LA, Kirkness C, Wright P Prognosis for keratoplasty in Acanthamoeba keratitis Ophthalmology Jan 1993;100(1):105-10 doi:10.1016/s0161-6420(93)31707-0 146 Ljubimov AV, Saghizadeh M Progress in corneal wound healing Prog Retin Eye Res Nov 2015;49:17-45 doi:10.1016/j.preteyeres.2015.07.002 147 Lass JH, Mack RJ, Imperia PS, Mallick K, Lazarus HM An in vitro analysis of aminoglycoside corneal epithelial toxicity Curr Eye Res Mar 1989;8(3):299-304 doi:10.3109/02713688908997572 148 Alp BN, Elibol O, Sargon MF, et al The effect of povidone iodine on the corneal endothelium Cornea Jul 2000;19(4):546-50 doi:10.1097/00003226200007000-00028 149 Lasagni Vitar RM, Triolo G, Fonteyne P, et al Epidemiology of Corneal Neovascularization and Its Impact on Visual Acuity and Sensitivity: A 14-Year Retrospective Study Front Med (Lausanne) 2021;8:733538 doi:10.3389/fmed.2021.733538 150 Claerhout I, Goegebuer A, Van Den Broecke C, Kestelyn P Delay in diagnosis and outcome of Acanthamoeba keratitis Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol Aug 2004;242(8):648-53 doi:10.1007/s00417-003-0805-7 151 Shimmura-Tomita M, Takano H, Kinoshita N, et al Risk factors and clinical signs of severe Acanthamoeba keratitis Clin Ophthalmol 2018;12:25672573 doi:10.2147/opth.S179360 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 113 Mã số nghiên cứu: Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên): Mắt nghiên cứu: Mắt phải Mắt trái A THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Giới tính Năm sinh Địa Nghề nghiệp Năm khởi phát bệnh Thời điểm khởi phát năm B 1 Nam Nữ TPHCM Tỉnh thành khác Nhân viên văn phòng, nghề nghiệp tự nhà (freelancer) Học sinh – sinh viên Nông dân Công nhân Nghỉ hưu – nội trợ Năm 2020 Năm 2921 Năm 2022 Tháng 01 đến 03 Tháng 04 đến 06 Tháng 07 đến 09 Tháng 10 đến 12 BIẾN SỐ TIỀN CĂN – BỆNH SỬ Bệnh toàn thân Khơng Có:……… Bệnh lý bề mặt nhãn cầu Khơng Có:……… Tiền phẫu thuật Khơng Có:……… Chấn thương mắt Khơng Có:……… Tiền đeo kính tiếp xúc khơng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn KTX mềm Ortho-K KTX khác Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 114 Tiền sử dụng corticoid nhỏ Không Chẩn đoán ban đầu Chưa chẩn đoán Có:……… Thuốc điều trị ban đầu Viêm loét giác mạc vi khuẩn Viêm loét giác mạc virus Viêm loét giác mạc nấm Viêm loét giác mạc amip Khác Không Kháng sinh nhỏ Kháng nấm nhỏ Kháng virus tra Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc đến khám lần đầu Khoa Giác mạc Bệnh viện Mắt TPHCM Số ngày 10 Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến lúc chẩn đoán bệnh Số ngày C BIẾN SỐ TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Lý đến khám Đau nhức mắt Cộm xốn Nhìn mờ Sợ ánh sáng Chảy nước mắt Đau nhức mắt Có Khơng Chảy nước mắt Có Khơng Nhìn mờ Có Khơng Cộm xốn Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 115 Sợ ánh sáng D Có Khơng BIẾN SỐ LÂM SÀNG Thị lực ban đầu Vị trí tổn thương giác mạc Trung tâm Cạnh trung tâm Chu biên Tồn giác mạc Kích thước sang thương Khuyết biểu mô giác mạc Số lượng ổ thâm nhiễm nhu mô giác mạc Mức độ thâm nhiễm 3 3 Nhỏ Vừa Lớn Dạng chấm nông Hình ảnh giả cành Khuyết biểu mơ rộng Khơng Một ổ Đa ổ Thâm nhiễm nhu mô trước Thâm nhiễm nhu mơ Thâm nhiễm tồn nhu mơ Đục giác mạc lan toả dạng kính mờ Có Khơng Có hình ảnh viêm thần kinh hướng tâm chu biên giác mạc Có Thâm nhiễm nhu mơ dạng vịng Có Khơng Khơng 10 Tân mạch giác mạc Có Khơng 11 Nhuyễn giác mạc Có Khơng 12 Phân loại sang thương theo mức độ Viêm biểu mô Viêm biểu mô kèm viêm thần kinh hướng tâm Viêm nhu mô trước Viêm nhu mơ sâu Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 116 Thâm nhiễm dạng vịng 13 Doạ thủng hay thủng giác mạc Doạ thủng (Desmetocele) Thủng Khơng 14 Có kèm viêm củng mạc Có Khơng 15 Mủ tiền phịng Có Không E BIẾN SỐ ĐIỀU TRỊ Thuốc kháng nấm uống Itraconazole Fluconazole Không Thuốc kháng nấm nhỏ Natamycin 5% Amphotret 0,15% Không Neomycin nhỏ Có Khơng Povidine 5% nhỏ Có Khơng Cần can thiệp phẫu thuật để điều trị Loại phẫu thuật can thiệp F Không lần phẫu thuật ≥ lần phẫu thuật Ghép màng ối ghép mảnh nhu mô giác mạc ghép giác củng mạc bảo tồn khâu phủ kết mạc 360 độ Ghép giác mạc điều trị Phẫu thuật bỏ mắt BIẾN SỐ KẾT CỤC Tổng thời gian điều trị Số ngày Thị lực sau điều trị Sẹo giác mạc Sẹo mức độ nhẹ Sẹo mức độ vừa Sẹo mức độ nặng Khuyết biểu mơ lâu lành Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 117 Khơng Tân mạch giác mạc Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 118 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Mã số bệnh nhân Họ tên Năm sinh Giới tính Mắt bệnh 21125639 Cao Hạnh N 1998 Nữ Hai mắt 22159005 Hồ Văn T 1994 Nam Hai mắt 20344199 Huỳnh Tấn S 1999 Nam Mắt phải 20371689 Huỳnh Ý N 2000 Nữ Mắt phải 21070220 Lê Thị Phương T 1996 Nữ Mắt phải 20375907 Mai Thị Tuyết T 1987 Nữ Mắt phải 21157392 Nguyễn Ất H 1995 Nam Mắt trái 21081121 Nguyễn Thị Minh T 2004 Nữ Mắt trái 21224941 Nguyễn Thị R 1961 Nữ Mắt trái 10 21084284 Tô Ngọc Thảo M 2003 Nữ Mắt phải 11 22137196 Trần Thị Ngọc A 1992 Nữ Mắt phải 12 22220364 Lê Ngọc Như Q 2001 Nữ Mắt phải 13 21317743 Phan Huỳnh Tuyết N 2002 Nữ Mắt trái 14 20107419 Lê Ngọc Phương T 1997 Nữ Mắt trái 15 22301851 Ngô Văn K 1997 Nam Mắt phải 16 22109777 Lý Thị Kim H 2004 Nữ Mắt phải Xác nhận phòng KHTH Bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 119 PHỤ LỤC MỘT BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân nam, 28 tuổi, làm nghề tự nhà, địa Cần Thơ, đến khám bệnh viện Mắt TPHCM vào ngày 18/04/2022 với lý do: 2M: đỏ, đau tuần  Bệnh sử: Cách ngày khám tuần, MT đột ngột cộm xốn, đỏ mắt Bệnh nhân không điều trị gì, thấy MT cộm xốn tăng dần đau nhức, nhìn mờ MP bắt đầu cộm xốn đỏ mắt  khám bệnh viện Mắt TPHCM Trước đó, bệnh nhân khai có tiền sử dụng kính áp trịng Ortho-K để điều chỉnh tật khúc xạ năm  Tiền căn: o Bản thân: Chưa ghi nhận bất thường, chưa ghi nhận tiền dị ứng o Mắt: Chưa ghi nhận bất thường o Gia đình: Chưa ghi nhận bất thường  Khám lâm sàng: ngày 18/04/2022 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 120 Hình Hình ảnh sang thương giác mạc mắt phải bệnh nhân lần khám đầu Hình Hình ảnh sang thương giác mạc mắt trái bệnh nhân lần khám đầu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 121 MẮT PHẢI MẮT TRÁI THỊ LỰC Đếm ngón tay 1m Bóng bàn tay NHÃN ÁP 16 mmHg Không đo MI MẮT Bình thường Bình thường Cương tụ sâu quanh rìa giác củng Cương tụ sâu quanh rìa giác củng mạc mạc KẾT MẠC  Khuyết BM dạng oval kích thước 4x5mm  Thâm nhiễm đa ổ: ổ bên vùng khuyết biểu mơ kích thước x 4mm, 1/3 nhu mơ trước, ổ vị trí 6h khơng khuyết biểu mơ kích thước 2,5 x 4mm đến 2/3 nhu mơ  Hình ảnh kính mờ GIÁC MẠC  Giác mạc phù  Hình ảnh viêm quanh dây thần kinh vị trí 7h, 9h  Hình ảnh giả cành vị trí 6h  Khơng thâm nhiễm nhu mơ CỦNG MẠC Trắng Trắng TIỀN PHỊNG Sâu, khó đánh giá phản ứng viêm Sâu, khó đánh giá phản ứng viêm ĐỒNG TỬ THỦY TINH THỂ PHA LÊ THỂ Trịn, 3mm, phản xạ ánh sáng dương tính yếu Khó quan sát Khó quan sát Khó quan sát Khó quan sát Khó quan sát Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 122 MẮT PHẢI VÕNG MẠC Khó quan sát VẬN NHÃN Bình thường MẮT TRÁI Khó quan sát Bình thường  Chẩn đốn: MP: Viêm giác mạc – MT: VLGM mức độ trung bình Tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm giác mạc để làm xét nghiệm vi sinh: soi tươi tìm nấm, ni cấy vi khuẩn, kháng sinh đồ RT-PCR tìm tác nhân Acanthamoeba  Kết soi tươi (21/04/2022): tìm khơng thấy nấm  Kết nuôi cấy – kháng sinh đồ (21/04/2022): âm tính 72  Kết xét nghiệm RT-PCR (20/04/2022): dương tính với tác nhân Acanthamoeba Hình Kết xét nghiệm RT-PCR Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 123 Hình Kết soi tươi, ni cấy kháng sinh đồ  Chẩn đốn: mắt: VLGM Acanthamoeba  Điều trị: Itraconazole 0,1g viên (uống) Diclofenac 0,05g viên x lần (uống) Omeprazole 0,02g viên x lần (uống) mắt: Nhỏ Natamycin 5% x 20 lần Nhỏ Atropin 1% x lần Nhỏ Neomycin x lần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 124 Bệnh nhân hẹn tái khám tuần trì hết thâm nhiễm nhu mô bắt đầu ngưng Itraconazole giảm liều nhỏ Natamycin 5% biểu mơ lành sẹo Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN