- Gọi tên mạch cacbon chính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử *HS hiểu được: -Cơ sở của sự phân loại các hợp chất hữu cơ -Chất hữu cơ chứa nhĩm chức nào thì sẽ xảy ra phản ứng đặc trưng đĩ mà
Trang 1Tiết : 38
BÀI 26: PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠ
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
*HS biết được: - Phân loại hợp chất hữu cơ
- Gọi tên mạch cacbon chính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử
*HS hiểu được: -Cơ sở của sự phân loại các hợp chất hữu cơ
-Chất hữu cơ chứa nhĩm chức nào thì sẽ xảy ra phản ứng đặc trưng đĩ mà chất khác khơng cĩ
2.Kỹ năng :HS có kỹ năng gọi tên hợp chất hữu cơ theo công thức cấu tạo và từ tên gọi viết công thức cấu
tạo của chất đĩ
3.Thái độ : Làm tăng khả năng hứng thú học tập bộ mơn của HS.
II.CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: -Mô hình một số phân tử trong hình 4.4 SGK
- Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ
- Bảng phụ số đếm và tên mạch cacbon chính
2 Học sinh: Đọc trước bài học và xem lại kiến thức cũ cĩ liên quan ở lớp 9.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tổ chức : (1ph) Kiểm tra sĩ số và tác phong của HS ….
2.Kiểm tra bài cũ : (8ph )
Câu hỏi : * Thế nào là hoá học hữu cơ ? hợp chất hữu cơ ? nêu đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ ?
* Các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ ? lấy ví dụ minh hoạ ?
3.Giảng bài mới : (1ph)
- Giới thiệu bài : Ta biết xung quanh chúng ta cĩ tới hàng triệu hợp chất hữu cơ khác nhau Để thuận tiện cho
việc nghiên cứu cũng như nhận biết chúng thì các nhà hĩa học đã tiến hành phân loại chúng và thống nhất với nhau đưa ra cách gọi tên chung áp dụng trên tồn thế giới.Vậy chúng cĩ những loại nào và tên gọi ra sao thì ta
sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học hơm nay
- Ti n trình ti t d y :ến trình tiết dạy : ến trình tiết dạy : ạy :
10ph
I-Phân loại hợp chất hữu cơ
Hoạt động 1 : Phân loại
-Hãy đọc nội dung phần phân loại
hợp chất hữu cơ cho biết cơ sở của
sự phân loại và mơ tả sự phân loại
hợp chất hữu cơ đĩ dưới dạng sơ
đồ ?
-HS hoạt động độc lập tìm tịi
câu trả lời
+Cơ sở của sự phân loại : Là dựa vào thành phần phân tử của chất hữu cơ
+HS lên bảng vẽ sơ đồ mơ tả
sự phân loại
I – PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
1 Phân loại :
HC hữu cơ
Hidrocacbon Dx Hidrocacbon
H/c H/c k H/c Dx Ancol
no no thơm halo
Trang 2-GV nhận xét; bổ sung đầy đủ cho
HS
+Hidrocacbon là hợp chất hữu cơ
đơn giản nhất ; trong thành phần chỉ
chứa 2 nghuyên tố là C , H
Hình 4.4 SGK mơ tả cấu trúc
trong khơng gian của 1 số phân tử
hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9.Yêu
cầu HS cho biết những phân tử nào
thuộc loại hidrocacbon và gọi tên
chúng?
-GV nhận xét ; bổ sung tên gọi khi
HS khơng nhớ Tùy thuộc vào kiểu
lk giữa các nguyên tử C mà lại chia
thành hc mạch hở (ankan) và hc no
mạch vịng ( xicloankan).Các em sẽ
được tìm hiểu kĩ hơn trong các bài
học sau
-GV bổ sung : trong hc nếu phân tử
khơng chứa lk nào thì gọi là hc
no ; cĩ chứa lk gọi là hc khơng
no( cụ thế :1 lk là anken ; 2 lk
là ankadien ) ; mạch vịng 6 cạnh
chứa 3 lk nằm xen kẽ nhau gọi là
hc thơm
Yêu cầu HS đặt các CTPT
tương ứng vào các loại hc theo sơ đồ
phân loại mà HS đã vẽ.
+ Dẫn xuất của hidrocacbon là
những hợp chất mà trong phân tử
ngồi C, H ra cịn cĩ một số hay
nhiều nguyên tố khác như O, N, S,
halogen
Các phân tử cịn lại trong hình
4.4 là dẫn xuất của hc.Hãy đặt
CTPT tương ứng vào với các loại
dẫn xuất trong sơ đồ trên?Gọi 1 HS
lên bảng điền cả lớp điền vào vở
-HS quan sát hình vẽ 4.4 trả
lời : các hidrocacbon là phân
tử số : 2,3 ,5, 8,10 +phân tử số 2 : etan +phân tử số 3 : metan +phân tử số 5 : axetilen +phân tử số 8 :benzen ; +phân tử số 10 : etilen
-HS lắng nghe ; tự sửa.
-HS điền vào :
+HC no : C2H6 ;CH4
+HC k no : C2H4 ; C2H2
+HC thơm : C6H6
-HS điền vào :
+Dẫn xuất halogen : CH3Cl ;
C2H4Cl2
+Hợp chất chứa nhĩm chức : Ancol : C2H5OH (ancoletylic);
HC no HC k no HC thơm
CH4 C2H4 C6H6
- Dẫn xuất HC : ngoài nguyên tố
C , H còn có những nguyên tố khác
Ancol , axit , dx hal , este
Trang 3-Trong hợp chất chứa nhóm chức thì
trong chương trình lớp 11 ta chỉ tìm
hiểu 4 loại : dx halogen ; anđêhit ;
xeton và axit cacboxylic các hợp
chất chứa nhóm chức còn lại thì ta
sẽ tìm hiểu ở đầu hk1 lớp 12
Axit : CH3COOH(axit axetic)
5ph
Hoạt động 2 : Nhóm chức
-GV dẫn dắt : Trong phần phân loại
hợp chất hữu cơ ta có nhắc tới nhóm
chức Vậy nhóm chức là gì ta sẽ tìm
hiểu trong phần 2
-Yêu cầu 1HS lên bảng viết một số
pư đã biết :
* C2H5OH + Na
* CH3COOH + NaOH
-Yêu cầu HS nhận xét 2 nguyên tử
H trong nhóm O-H và COO-H so
với các nguyên tử còn lại trong phân
tử ?
-Tương tự cho các ancol khác như
C2H5OH
Tùy thuộc vào tác nhân tham gia pư
với hợp chất chứa nhóm chức mà thế
nguyên tử H hay cả nhóm chức ví dụ
:
CH3-CH2- O-H + HBr
CH3-CH2 –Br + H2O
-HS dựa vào tính chất hóa học
đã học của ancol và axit ở lớp
9 lên bảng hoàn thành pt pư
* C2H5OH + Na C2H5ONa +1
2H2
*CH3COOH + NaOH
CH3COONa + H2O
-2 nguyên tử H lk với nguyên
tử O có độ âm điện lớn hơn nên lk bị phân cực mạnh về
phía O làm cho nó dễ bị tách
ra trong các pư hóa học và thay thế bằng các kim loại mạnh như : Na hoặc K…Còn các nguyên tử H còn lại không
có khả năng này
-HS lắng nghe.
2.Nhóm chức :
Ví dụ :
C2H5OH + Na C2H5ONa +1
2H2 *CH3COOH +NaOH CH3COONa + H2O
* CH3-CH2- O-H + HBr
CH3-CH2 –Br + H2O
Kết luận :
Nhóm chức là nhóm nguyên tử gây
ra những pư đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ
TT Nhóm chức Công
thức
Cấu tạo
Số lk
1 Ancol −OH −O−H 0
2 Ete −O− 0
3 Xeton (cacbonyl)
−CO− 1
4 Anđehit −CHO 1
5 Axit (cacboxyl)
−COOH 1
6 Este −COO- 1
Viết gọn : R- OH ; R-COOH ; R-X
Trang 4-GV đặt vấn đề : Vậy khi cho:
CH3-O-CH3 + Na
HBr
thì cĩ pư xảy ra khơng?
-GV nhận xét ; giải thích:
Vì k cĩ H linh động nên k pư với Na
Vì bị án ngữ khơng gian bởi nhĩm
CH3 nên k pư vơi HBr
-Vậy qua 3 vd trên những nhĩm
nguyên tử nào gây ra pư?
Yêu cầu HS rút ra khái niệm
nhĩm chức?
GV cung cấp thêm :
- Đơn chức: Hợp chất chỉ cĩ một
nhĩm chức trong phân tử
- Đa chức: Hợp chất cĩ từ 2 hay
nhiều nhĩm chức giống nhau
- Tạp chức: Hợp chất cĩ 2 hay nhiều
nhĩm chức khác nhau trong cùng
phân tử
-GV chú ý : Trong phản ứng hĩa
học cĩ sự tham gia của chất hữu cơ
để đơn giản người ta sẽ viết chúng
dưới dạng : R- nhĩm chức
Với R : phần cịn lại của phân tử ;
cịn nhĩm chức thì viết rõ ràng đầy
đủ
-Yêu cầu HS làm bt số 3 trang 109
SGK
-HS dựa vào cách giải thích ở
trên trả lời : pư k xảy ra
-Nhĩm –OH và –COOH đã gây ra pư đặc trưng phân biệt với nhĩm
–O Nhĩm chức là nhĩm nguyên
tử gây ra những pư đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ
-HS làm bt tại chỗ.
5ph Hoạt động 3 : Tên thơng thường II-Danh pháp hợp chất hữu cơ
Để phân biệt giữa loại chất hữu cơ
này với chất hữu cơ khác thì các nhà
hĩa học đã đưa ra cách gọi tên hay
cịn gọi là danh pháp Gồm :
+Tên thơng thường
+Tên hệ thống theo danh pháp
II-Danh pháp hợp chất hữu cơ : 1.Tên thơng thường :
- Đặt theo nguồn gốc tìm ra chất
- Đôi khi phần đuôi trong tên gọi chỉ loại chất
HCOOH: Axit fomic
Trang 5-Yêu cầu HS quan sát 3 hình vẽ
SGK Tự rút ra kết luận tên
thơng thường?
-GV nhận xét : Tên thơng thường
của axit cĩ phần đuơi là -ic
-GV dẫn dắt : Chỉ 1 số ít hợp chất
hữu cơ cĩ tên theo nguồn gốc tìm ra
chúng do đĩ bắt buộc phải nghĩ ra 1
danh pháp chung áp dụng trên tồn
TG đĩ là danh pháp IUPAC , ta sang
phần 2
-HS quan sát hình vẽ và tự rút
ra kết luận
-HS lắng nghe.
(formica: kiến )
CH3COOH: Axit axetic
(acetus: Giấm)
C10H20O: mentol
(mentha piperita: Bạc hà)
10ph
Hoạt động 4 : Tên theo danh pháp IUPAC
-GV gợi ý ngay từ tên gọi ta thấy cĩ
2 phần là phần gốc và phần định
chức
-Lấy một số ví dụ cho HS đọc tên ;
phân tích thành phần tên gọi:
CH3CH2Cl ; CH3CH2
-O-CO-CH3 ,CH3CH2-O-CH3
-GV cứ ghi theo cách gọi tên của
HS sau đĩ GV sửa bổ sung giúp HS
hiểu bài hơn tránh sai ở những lần
sau
-GV đặt vấn đề : ở phân tử số 3 ta
đọc gốc etyl trước ; metyl sau vậy
đọc ngược lại được khơng ?
-GV giải thích : theo quy định của
IUPAC thì tên gọi của các gốc (hay
các nhĩm thế ; nhĩm chức ) sắp xếp
theo thứ tự chữ cái trong tiếng anh
Ví dụ : Yêu cầu HS đọc tên :
CH3CH2CH2-O-CH3
-Thơng qua các ví dụ trên yêu cầu
HS rút ra cách gọi tên theo danh
pháp gốc chức ?
-GV chú ý: giữa tên phần gốc và tên
phần định chức phải viết cách nhau
-GV gợi ý : muốn đọc tên được phần
gốc thì phải học thuộc tên 10 mạch
C chính ở bảng 4.1 sau đĩ thêm đuơi
–yl vào sau tên mạch C chính thì ta
được tên phần gốc
-Lấy VD cho HS đọc tên :
-HS lắng nghe
-HS dựa vào SGK đọc tên các chất : etyl clorua ; etyl axetat ; etyl metyl ete
-HS thắc mắc.
-HS đọc tên : metyl propyl ete
-HS tự rút ra : tên phần gốc +
tên phần định chức
2.Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC:
a-Tên gốc - chức :
Tên phần gốc + Tên phần định chức
CH3CH2Cl : etyl clorua
CH3CH2-O-CO-CH3 : etyl axetat
CH3CH2-O-CH3 : etyl metyl ete
Trang 6CH3CH2 CH2– Br ,
CH2=CH –O-COCH3 ,
CH3-O-CH3
-GV dẫn dắt : khơng phải tất cả các
chất hữu cơ đều cĩ tên gọi theo danh
pháp gốc chức mà chỉ cĩ các dẫn
xuất của hc như : dx halogen; este ;
ete đơn giản và trong phân tử chỉ
chứa 1 loại nhĩm chức thì mới đọc
được Đối với các hợp chất hữu cơ
phức tạp hơn trong phân tử chứa
nhiều loại nhĩm chức thì ta phải
dùng đến danh pháp thế.Vậy cách
đọc tên của nĩ như thế nào ta sang
phần b
-Khi thay 1 nguyên tử H bằng 1
nguyên tử khác thì ta sẽ cĩ 1 chất
hữu cơ mới và cĩ tên gọi khác :
Ví dụ :
H H
H C H Cl C H
H H
H H H H
H- C-C-H Cl –C- C - H
H H H H
-Yêu cầu HS đọc tên 2 hợp chất trên
-Nhận xét tên gốc chức và tên thay
thế ?
-GV đưa ra cách gọi tên thay thế.
-Cho HS nghiên cứu số đếm và tên
của mạch cacbon ?
- Phân tích thành phần một số tên
gọi của các vd trong SGK
-áp dụng gọi tên chất sau :
-HS đọc tên : metan; clometan
Etan ; cloetan -Trong tên thay thế viết liền nhau ; bất kì hợp chất hữu cơ nào cũng cĩ tên hệ thống
-HS nghiên cứu SGK và vận
dụng đọc tên một số mạch cacbon SGK
-HS trả lời.
-HS vận dụng cách gọi tên ở
trên để trả lời :
But–1–en–3– in
b-Tên thay thế :
Tên phần thế +Tên mạch cacbon chính +Tên phần định chức
H3C–CH3 H3C–CH2Cl H2C=CH2
etan cloetan eten
1 2 3 4
HCCH CH2=CH – CH2 –CH3
etin but – 1 – en
1 2 3 4 CH3– CH=CH–CH3 But–2–en
OH
1 2 3 4
CH3–CH– CH=CH2
but–3–en–2-ol
- Để gọi tên hợp chất hữu cơ, cần biết tên các số đếm và mạch cacbon chính
(bảng 4.1)
Trang 7CHC–CH = CH 2
5ph Hoạt động 5: Củng cố
Trả lời bài tập 4,5,6 ,7 /109-110
SGK
-HS trả lời nhanh.
4.Dặn dị, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 1 ph)
- Bài tập về nhà : làm các bài tập cịn lại trong SGK ; và làm bt trong SBT
- Chuẩn bị bài :+ Đọc trước bài 27 : Phân tích nguyên tố Gạch dưới các kiến thức quan trọng.
+ Nêu mục đích và nguyên tắc phân tích định tính, phân tích định lượng?
+ Nêu cách tính hàm lượng % nguyên tố từ kết quả phân tích?
IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………
………
………
………