TIẾT 44: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị, C có hoá trị IV, O hoá trị II, H có hoá trị I. -Hiểu được mỗi chất hữu cơ có 1 công thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. 2.Kỹ năng : Rèn kn tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ đơưn giản, phân biệt được các hợp chất khác nhau qâu công thức cấu tạo. 3.Thái độ : Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học : Gv : + Bộ lắp ghép mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ + Tranh vẽ. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : (5’) ? Thế nào là hợp chất hữu cơ? VD? Phân loại? 3. Bài mới : *Gtb : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1(20’) GV:Yêu cầu HS tính hoá trị của C, H, O trong các công thức CO 2 , H 2 O. Trong các hchcơ các nguyên tố cũng có hoá trị như vậy -> biểu diễn như thế nào? GV: Thực hiện trên mô hình. -> HS rút ra kết luận về liên kết các nguyên tử GV: Chỉ ra những chỗ sai trong CT sau và viết lại cho đúng . H H H – C – O H – C – C – Cl I/Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. 1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử Trong các hợp chất hữu cơ C luôn có hoá trị IV, hiđrô có hoá trị I, oxi có hoá trị II VD: H H H – C – H H– C– O – H H H Các nguyên tử liên kết với H H H H HS: Sửa lại đúng và giải thích. GV: yêu cầu hs tính hoá trị của C trong phân tử C 2 H 6 , C 3 H 8 . Em có nhận xét gì về hoá trị của các ? Viết CT có thể có của C 4 H 10 . HS:Viết các công thức của C 4 H 10 . GV:Có mấy loại mạch cacbon? GV:Viết CTCT của ptử C 2 H 6 O. nhau theo đúng hoá tr ị của chúng. 2.Mạch cacbon . KN: những nguyên tử C trong hợp chất có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon. Phân loại: 3 loại mạch C +Mạch thẳng: - C – C- +Mạch nhánh: - C – C – C - C +Mạch vòng: C – C C – C 3.Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. -Mỗi hợp chất hữu cơ có một Em có nhận xét gì về CTCT của phân tử C 2 H 6 .? HS:trật tự liên kết giữa các nguyên tử khác nhau ->tính chất khác nhau. *Hoạt động 2(15’) GV: Ghi CTPT C 2 H 6 O lên bảng. ->đó là chất gì? (Rượu hoặc đimêtylête ) Khi nào là rượu ? khi nào là đimêtylête . Nhìn vào CTCT cho ta biết điều gì? CTCT biểu diễn cái gì ? trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. H H H – C – C – O – H H H H H H – C – O – C – H H H II. Công thức cấu tạo 1.Khái niệm VD: Mê tan, rượu etylic -Công thức biểu diễn đầy đủ các liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là CTCT. 2.ý nghĩa -CTCT cho ta biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. IV. Luyện tập , củng cố (5’) Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ làm bài tập : Viết CTCT của các chất có CTPT sau: CH 3 Br, CH 4 O, C 2 H 6 , C 2 H 5 Cl. V. Dặn dò : Làm bài tập1, 3, 4, 5 sgk + đọc trước bài: Mê tan. . TIẾT 44: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng. Bộ lắp ghép mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ + Tranh vẽ. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : (5’) ? Thế nào là hợp chất hữu cơ? VD? Phân loại? 3. Bài. H H H – C – O H – C – C – Cl I/Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. 1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử Trong các hợp chất hữu cơ C luôn có hoá trị IV, hiđrô có hoá trị I,