Diễn biến tình hình khí tợng thuỷ văn khu vực Đông Bắc Bộ từ tháng 2 đến tháng 4/

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của 1 số loại phân bón sinh học đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất lượng dưa Kim Cô Nương trồng trong nhà kính vụ Xuân Hè tại Hải Phòng (Trang 39 - 42)

kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.Diễn biến tình hình khí tợng thuỷ văn khu vực Đông Bắc Bộ từ tháng 2 đến tháng 4/

đến tháng 4/2009

Quá trình sinh trởng phát triển của cây trồng nói chung và cây da nói riêng chịu ảnh hởng rất nhiều của yếu tố ngoại cảnh trong đó thời tiết đóng vai trò quan trọng có tính quyết định đến sinh trởng phát triển và năng suất của cây trồng. Trong sản xuất khi gặp điều kiện thời tiết thuận lợi thì quá trình canh tác diễn ra dễ dàng cây trồng sinh trởng khoẻ, sâu bệnh hạn chế và cho năng suất cao, ngợc lại gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi ảnh hởng rất lớn đến năng suất và hiệu quả kinh tế của ngời trồng trọt. Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu ảnh hởng của một số loại phân bón sinh học đến sinh trởng phát triển và năng suất của da Kim Cô Nơng trồng trong nhà kính vụ xuân hè năm 2009 chúng tôi tổng hợp đợc diễn biến thời tiết từ tháng 2 – 4/2009 kết quả đ- ợc ghi nhận trong bảng 4.1:

Bảng 4.1. Tình hình khí tợng thủy văn khu vực Đông Bắc Bộ từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2009 Tháng Nhiệt độ (oC) Tổng lợng ma (mm) nắng (giờ)Số giờ Độ ẩm (%) TB Tmax Tmin 2/2009 21.1 24,7 19,1 7,1 81,9 94,0 3/2009 20,1 22,8 19,3 76,8 40,2 93,6 4/2009 23,1 34,8 15,5 200,7 91,1 92,2

Nguồn: trạm khí tợng thủy văn phù Liễn Kiến An.

Qua số liệu ở bảng 4.1 cho thấy diễn biến thời tiết tháng 2 đến tháng 4 năm 2009nh sau:

- Về nhiệt độ: kết quả trong bảng 2 cho thấy nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là tháng 4 (23,10C), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là tháng 3 (20,10C). Tháng 4 là tháng có nhiệt độ tối cao cao nhất đạt 34,80C và cũng có

có ảnh hởng rất nhiều tới quá trình vận chuyển, tích luỹ vật chất khô và sự phát triển quả da.

ở tháng 2/2009 nhiệt độ trung bình là (21,10C) rất lý tởng cho sự nảy mầm và sinh trởng thân lá của nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên với các giống da thơm nền nhiệt độ trên có thể ảnh hởng đến thời gian nảy mầm của hạt nhng trong điều kiện nhà kính nhiệt độ tăng hơn so với điều kiện ngoài đồng ruộng từ 2 – 3 độ do đó nhiệt độ đợc nâng lên và da gieo giống trong nhà kính vẫn đảm bảo đợc tỷ lệ nảy mầm cao và chất lợng cây giống tốt.

Nhiệt độ tháng 3 giảm đáng kể so với tháng 2 nhng cũng cha phải là nhiệt độ tối thấp so với khả năng thích nghi của cây da nhng ở ngỡng nhiệt độ trên 20oC cũng ảnh hởng đến thời gian sinh trởng và sinh trởng thân lá của cây.

- Về độ ẩm: Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy độ ẩm không khí ở các tháng đều khá cao dao động từ 92,2% trong tháng 4 đến 94,0% trong tháng 2/2009. Độ ẩm không khí trong tháng 2 rất thích hợp cho sự nảy mầm của hạt cũng nh sự phát triển của cây con. Tháng 2, tháng 3 độ ẩm khá cao đã ảnh hởng đến quá trình hấp thụ dinh dỡng của cây vì độ ẩm không khí quá cao làm giảm tốc độ thoát hơi nớc ở lá do đó quá trình hút khoáng diễn ra chậm và là nguyên nhân làm cho cây trồng trong nhà kính sinh trởng kém đồng thời độ ẩm khá cao còn gây hạn chế đến quá trình thụ phấn thụ tinh của quả. Ngoài ra, độ ẩm cao, nhiệt độ cao trong các tháng này là điều kiện thuận lợi cho bệnh sơng mai, phấn trắng xuất hiện và gây hại trên cây đặc biệt đối với cây da có đặc điểm lá to và nhiều, thân lá nhiều nớc nên rất dễ bị nhiễm các loại bệnh phổ biến trên họ bầu bí nh sơng mai, phấn trắng...

- Về lợng ma: số liệu ở bảng 4.1 cho thấy lợng ma lớn nhất là vào tháng 4 (200,7 mm), tháng có lợng ma thấp nhất là tháng 3/2009 lợng ma chỉ đạt (40,2 mm). Đối với cây da trồng ngoài đồng ruộng gặp lợng ma lớn hơn 200 mm ở tháng 4 sẽ bị ảnh hởng đến năng suất và chất lợng. Tuy nhiên, trồng trong nhà kính lợng ma nhiều hay ít trong các tháng chỉ có tác dụng ảnh hởng đến độ ẩm

không khí trong nhà, các yếu tố khác lợng ma không ảnh hởng đến canh tác trong nhà kính. Do đó, cây trồng trong nhà kính vẫn cần phải tới nớc cho cây vào những ngày có ma lớn.

- Về số giờ chiếu sáng: Cây da là cây có nguồn gốc nhiệt đới do đó a cờng độ ánh sáng mạnh, thời gian chiếu sáng dài do vậy cờng độ ánh sáng, số giờ nắng nhiều hay ít có ảnh hởng rất lớn đến sinh trởng cũng nh năng suất, chất l- ợng của sản phẩm da. Trong điều kiên thời tiết không có nắng, âm u kéo dài vào giai đoạn cây con và sinh trởng thân lá có thể làm cho lá bé, cây sinh trởng chậm, ra nhánh và ra hoa ít ảnh hởng đến tỷ lệ đậu quả. Giai đoạn quả phình to thiếu ánh sáng bộ lá của cây không đạt hiệu suất quang hợp tốt nhất, không tổng hợp đợc nhiều dinh dỡng cho cây để nuôi quả do đó ảnh hởng đến năng suất và chất lợng quả. Mặt khác, thiếu ánh sáng bộ lá của cây không khoẻ, các tế bào liên kết lỏng lẻo không vững chắc nên ánh sáng cũng là một nguyên nhân phát sinh nhiều sâu, bệnh hại. Nói chung điều kiện thời tiết từ tháng 2 đến tháng 4/2009 ở khu vực Đông Bắc Bộ còn những hạn chế ảnh hởng đến sinh trởng phát triển ra hoa đậu quả, năng suất, chất lợng của cây da. Tuy nhiên bằng các biện pháp kỹ thuật, công nghệ canh tác mới trong điều kiện đợc bảo vệ nh nhà kính thì da Kim Cô Nơng vẫn đảm bảo cho năng suất, chất lợng khá cao góp phần vào việc làm đa dạng các sản phẩm quả trên thị trờng trong khi ở miền Bắc ngoài đồng ruộng cha thể sản suất đợc trong thời vụ này.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của 1 số loại phân bón sinh học đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất lượng dưa Kim Cô Nương trồng trong nhà kính vụ Xuân Hè tại Hải Phòng (Trang 39 - 42)