Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 269 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
269
Dung lượng
3,82 MB
Nội dung
Tai Lieu Chat Luong BIỂN ĐÔNG: QUẢN LÝ TRANH CHẤP VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP TS Đặng Đình Quý - Nguyễn Minh Ngọc (Đồng chủ biên) BIỂN ĐÔNG: QUẢN LÝ TRANH CHẤP VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP ISBN: 978-604-77-0797-3 Các viết thể quan điểm riêng tác giả không phản ánh quan điểm quan, tổ chức nơi tác giả công tác, quan điểm chủ biên nhà xuất MỤC LỤC Lời giới thiệu TS Đặng Đình Quý ThS Nguyễn Minh Ngọc Chương I: NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG 13 TÍNH LIÊN TỤC VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONG DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH Ở BIỂN ĐÔNG 15 PGS Alice Ba và TS Ian Storey CĂNG THẲNG HAY HỊA DỊU TRONG TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐƠNG 45 NCS Hà Anh Tuấn Q TRÌNH CHIẾM ĐOẠT BIỂN ĐƠNG CỦA TRUNG QUỐC THƠNG QUA VIỆC HIỆN THỰC HÓA ĐƯỜNG CHÍN ĐOẠN 67 Tướng (nghỉ hưu) Daniel Schaeffer SỰ THAY ĐỔI CHIẾN THUẬT CỦA TRUNG QUỐC TRÊN BIỂN ĐÔNG 75 Stephanie Kleine-Ahlbrandt Chương II: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ QUỐC TẾ Ở BIỂN ĐÔNG 83 BIỂN ĐƠNG TRÊN KHÍA CẠNH PHÁP LÝ 85 ĐS Hasjim Djalal PHÂN ĐỊNH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN: CÁC YÊU SÁCH QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI “CẤU TRÚC ĐẤT” Ở BIỂN ĐÔNG 91 Đại tá Hải quân Azhari Abdul Aziz VAI TRÒ CỦA QUY CHẾ VỀ CÁC THỰC THỂ ĐỊA LÝ XA BỜ ĐỐI VỚI CÁC YÊU SÁCH VÙNG BIỂN Ở BIỂN ĐÔNG 99 GS Robert Beckman VÌ SAO “QUYỀN LỊCH SỬ” BỊ CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 ĐƯA VÀO LỊCH SỬ? 121 TS Nguyễn Thị Lan Anh “NGHĨA VỤ” HỢP TÁC CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG VÙNG BIỂN KÍN HOẶC NỬA KÍN 135 GS Erik Frankx và Marco Benatar Mục lục Chương III: HỢP TÁC, QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG 149 10 PHỨC TẠP TRÊN BIỂN ĐƠNG: NHÌN TỪ Q KHỨ TỚI TƯƠNG LAI 151 TS Mark Valencia 11 BIỂN ĐÔNG: MƯỜI LẦM TƯỞNG VÀ MƯỜI SỰ THẬT 163 ĐS Rodolfo Severino 12 QUẢN LÝ HOẶC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP BIÊN GIỚI BIỂN Ở BIỂN ĐÔNG: NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI 173 TS Richard P Cronin và Zachary Dubel 13 VIỆC THỰC THI HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC NGHỀ CÁ GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM: GÓC NHÌN TỪ TRUNG QUỐC 191 GS Yao Huang và Mingming Huang 14 BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ CHUNG NGUỒN TÀI NGUYÊN HẢI SẢN Ở BIỂN ĐÔNG: NHỮNG THỂ CHẾ HIỆN HÀNH, CÁC THÔNG LỆ QUỐC GIA VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HỢP TÁC 223 GS Yann-huei Song 15 HỢP TÁC Ở BIỂN ĐÔNG: TỪ QUẢN LÝ TRANH CHẤP ĐẾN QUẢN TRỊ ĐẠI DƯƠNG 245 TS Nguyễn Đăng Thắng Phụ lục: Tiểu sử tác giả 259 LỜI GIỚI THIỆU TS Đặng Đình Quý - Giám đốc Học viện Ngoại giao ThS Nguyễn Minh Ngọc - Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Tư liệu, Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao Các viết sách thứ “Biển Đông: Địa chính trị, Lợi ích, Chính sách Hành động của Các bên liên quan” cho thấy thực tế giá trị địa chiến lược Biển Đông đua giành tài nguyên, ảnh hưởng Châu Á-Thái Bình Dương làm gia tăng cọ xát va chạm quốc gia, đặc biệt nước lớn Những toan tính vị kỷ khiến tranh chấp Biển Đông ngày trở nên phức tạp khó giải nghi kỵ lẫn chuỗi hành động-phản ứng diễn liên tục Việc thường xuyên đánh giá lại tình hình để tìm khơng gian hợp tác, giảm thiểu căng thẳng, đồng thời phân tích khía cạnh pháp lý vấn đề Biển Đơng đưa gợi ý hữu ích cho việc giải tranh chấp Đây nội dung trọng tâm sách thứ hai “Biển Đông: Quản lý tranh chấp Định hướng giải pháp”, biên soạn sở tập hợp tham luận đại biểu tham dự Hội thảo Khoa học quốc tế lần thứ tư “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực” Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam tổ chức từ ngày 19-21/11/2012 tại TP Hồ Chí Minh Cuốn sách chia làm ba chương Chương Một “Những đánh giá về diễn biến tình hình Biển Đông” cung cấp nhận định đa chiều học giả phát triển tranh chấp Biển Đông Bài viết PGS Alice D Ba (Đại học Delaware, Mỹ) TS Ian Storey (Nghiên cứu viên cao cấp, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore) tập trung xem xét diễn biến Biển Đông năm 2012 để nét liên tục thay đổi tình hình so với năm trước Hai tác giả kết luận nhìn chung tác nhân gây xung đột không thay đổi, (i) nỗ lực tăng cường yêu sách bên tranh chấp; (ii) cạnh tranh tài nguyên biển (iii) yếu tố trị nội chủ nghĩa dân tộc Những nhân tố tác động trực tiếp đến tình hình năm 2012, dẫn đến đối đầu nhiều tháng Trung Quốc-Philippines bãi cạn Scarborough thất bại ASEAN việc đưa Thông cáo chung Hội nghị Ngoại trưởng tháng 7/2012 bất đồng Biển Đông Nhiều khả TS Đặng Đình Quý ThS Nguyễn Minh Ngọc tình hình năm tới diễn theo chiều hướng tiêu cực, với đặc trưng chuỗi hành động-đáp trả dù ASEAN-Trung Quốc có khởi động đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử chắn trình dài để đến thống nội dung chi tiết Cũng phân tích diễn biến tình hình năm 2012, NCS Hà Anh Tuấn (Trường Khoa học Xã hội, Đại học New South Wales, Úc) cho số lượng vụ tranh cãi, đối đầu có xu hướng giảm từ tháng 7/2012 Nguyên nhân thay đổi hành vi Trung Quốc, bắt nguồn bốn nhân tố sau: thứ nhất, phản ứng mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế khu vực khiến lãnh đạo Trung Quốc nhận cách tiếp cận hăng tranh chấp Biển Đơng khơng có lợi cho Trung Quốc tìm biện pháp xoa dịu Thứ hai, sau thời kỳ mở rộng, Trung Quốc chuyển sang củng cố u sách mang tính khiêu khích Thứ ba, căng thẳng nổ với Nhật Bản quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư khiến Trung Quốc phần hành xử ơn hịa Đông Nam Á để tránh phải đối đầu Biển Đông Hoa Đông Thứ tư, Trung Quốc bước vào giai đoạn chuyển giao lãnh đạo nên cần mơi trường ổn định để q trình diễn sn sẻ Những phân tích làm rõ thực tế hành xử Trung Quốc nhân tố quan trọng định nhiệt độ tranh chấp Biển Đơng Về u sách đường chín đoạn Trung Quốc, Tướng (nghỉ hưu) Daniel Schaeffer (Viện Nghiên cứu Châu Á 21, Pháp) nhận định diễn biến năm 20112012 cho thấy Trung Quốc dần thực hóa đường nhiều biện pháp khác như: gây áp lực lên cơng ty dầu khí nước ngồi có hợp đồng với Việt Nam hay Philippines, chèn ép bắt giữ ngư dân nước, củng cố biện pháp hành thành lập thành phố cấp đặc khu Tam Sa, cơng khai hóa đồ đường chín đoạn… Theo đánh giá Tướng Schaeffer, Trung Quốc kiên u sách đường chín đoạn, ngồi tham vọng dầu cá ngun nhân sâu xa bảo đảm lối an toàn tuyệt đối cho tàu ngầm hạt nhân chiến lược từ Tam Á đảo Hải Nam Đây gọi “học thuyết Monroe kiểu Trung Quốc” nước muốn biến Biển Đông thành “nơi trú ẩn” hay “pháo đài” cho tàu ngầm hạt nhân Trong viết mình, Stephanie Kleine-Ahlbrandt (Giám đốc Dự án Đông Bắc Á cố vấn Trung Quốc Nhóm Khủng hoảng Quốc tế, ICG) ba xu hướng cách tiếp cận tranh chấp biển Trung Quốc Xu hướng thứ phối hợp chặt chẽ máy hành cồng kềnh bao gồm nhiều quan hưởng lợi trực tiếp từ căng thẳng Biển Đông, điều góp phần tăng cường diện Trung Quốc Biển Đông Xu hướng thứ hai Trung Quốc ngày trở nên tranh chấp lãnh thổ, thường viện cớ hành động bên tranh chấp nhằm triển khai biện pháp làm thay đổi nguyên trạng theo hướng có lợi cho Trung Quốc Cuối cùng, Trung Quốc ngày tỏ sẵn sàng sử dụng sức mạnh quân sự, trị kinh tế để chia rẽ nước Đông Nam Á Về lâu dài, giải pháp cho Biển Đơng phụ thuộc vào tầm nhìn lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình, thân bên khu vực cần tìm chế giảm Hợp tác ở Biển Đông: từ quản lý tranh chấp đến quản trị đại dương nguyên tắc Tuy nhiên, số khái niệm đặc biệt liên quan đến Biển Đông cần nhận biết Đối với Biển Đông, Điều 123 Công ước Luật Biểnvề “Hợp tác quốc gia ven biển kín nửa kín” cần phải nhắc đến Trong Điều 123 không bắt buộc nghĩa vụ hợp tác40, rõ ràng nhấn mạnh đến nhu cầu hợp tác quốc gia ven biển kín nửa kín, khu vực mà hoạt động quốc gia ảnh hưởng đến quyền lợi ích quốc gia khác Mặt khác, nguyên tắc hợp tác điều có từ lâu đời luật pháp quốc tế nói chung luật biển quốc tế, đặc biệt lĩnh vực quản lý nghề cá41 ngăn chặn ô nhiễm.42 Tất quốc gia ven biển Biển Đông, trừ Campuchia, bên tham gia Cơng ước Luật Biển có nghĩa vụ chung việc bảo tồn quản lý cách đắn tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế.43 Tùy thuộc thực thể có tính chất đảo Biển Đơng xác định rõ đặc điểm theo quy định Điều 121 Công ước Luật Biển, nghĩa vụ pháp lý khác hợp tác việc bảo tồn khai thác nguồn lợi cá xuyên biên giới đưa Nếu khơng có vùng biển nước sâu Biển Đơng (có nghĩa là, phần lớn Biển Đông trở thành vùng đặc quyền kinh tế nước ven biển), Điều 63(1) quy định nghĩa vụ hợp tác nguồn cá, mà trường hợp đàn cá di trú khu vực đặc quyền kinh tế hai hay nhiều quốc gia ven biển Mặt khác, Điều 63(2) yêu cầu quốc gia ven biển Biển Đông hợp tác với quốc gia khác đàn cá xuất đồng thời bên vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển khu vực nằm tiếp giáp với vùng đặc quyền kinh tế, tức vùng nước sâu (Có thể cho rằng, quốc gia mà đàn cá xuất vùng biển nước sâu quốc gia ven Biển Đơng) Ngồi ra, cần có vùng biển nước sâu Biển Đông, Mục Phần VII Công ước Luật Biểnbao gồm năm điều yêu cầu quốc gia, riêng lẻ phối hợp cách thích hợp, bảo tồn quản lý 40 Điều 123 viết rằng: Các quốc gia ven bờ biển kín hay nửa kín nên hợp tác với việc sử dụng quyền thực nghĩa vụ họ theo Cơng ước Vì mục đích này, trực tiếp qua trung gian tổ chức khu vực thích hợp, quốc gia phải cố gắng: (a) Phối hợp việc quản lý, bảo tồn, thăm dò khai thác tài nguyên sinh vật biển; (b) Phối hợp việc sử dụng quyền thực nghĩa vụ họ liên quan đến việc bảo vệ gìn giữ mơi trường biển; (c) Phối hợp sách nghiên cứu khoa học họ thực chương trình nghiên cứu khoa học chung vùng xem xét; (d) Nếu mời quốc gia khác hay tổ chức quốc tế hữu quan hợp tác với họ việc áp dụng điều Từ ‘nên’ câu cho thấy ngơn từ mang tính ‘khuyến khích’ câu thứ hai với từ ‘phải’ rõ nghĩa vụ pháp lý (mặc dù động từ ‘cố gắng’ cho cần giải thích) 41 Xem MOX Plant (Ireland v United Kingdom) (Provisional Measure) 41 ILM 405, điểm 82 (‘nghĩa vụ hợp tác nguyên tắc việc ngăn chặn ô nhiễm môi trường hàng hải theo Phần XII [Công ước Luật Biển] luật pháp quốc tế nói chung’) 42 Xem Công ước Luật Biển, Điều 61 43 Thỏa thuận việc Thực thi Điều khoản Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển ngày 10/12/1982 liên quan tới việc Bảo tồn Quản lý Đàn cá Chung bên Đàn cá có tính Di cư Cao, 2167 United Nations Treaty Series 253 TS Nguyễn Đăng Thắng tài nguyên sinh vật khu vực vùng biển nước sâu Các điều khoản Công ước Luật Biển bổ sung, điều khác, với Thỏa thuận Nguồn lợi Thủy sản năm 199544, Bộ Quy tắc ứng xử Nghề cá có Trách nhiệm FAO năm 199545 Kế hoạch Hành động Đánh bắt IUU FAO năm 2001.46 Những văn kiện khơng có tính ràng buộc tất quốc gia Biển Đơng47 thiếu phê chuẩn cần thiết nước ven Biển Đông chúng văn pháp luật mềm Những văn kiện đưa sách hợp lý khn khổ pháp lý mà quốc gia Biển Đông cần tính đến mục tiêu hướng tới ngư nghiệp bền vững Cần lưu ý đằng sau nhiệm vụ bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật biển việc áp dụng nguyên tắc phòng ngừa48 cách sử dụng “bằng chứng khoa học tốt có” để ngăn chặn hoạt động khai thác mức để xác định tổng sản lượng đánh bắt cho phép.49 Do đó, khơng tồn quyền đánh bắt cá khơng giới hạn nữa, vùng đặc quyền kinh tế hay vùng biển nước sâu Ngoài nghĩa vụ liên quan đến nghề cá trên, Công ước Luật Biển bao gồm nguyên tắc quan trọng quản trị đại dương, là, bảo vệ môi trường.50 Một số nguyên tắc biện pháp để thực hóa ngun tắc chung bảo vệ mơi trường liệt kê Phần XII Công ước Luật Biển51, nguyên tắc quan trọng nguyên tắc ngăn ngừa thiệt hại xuyên quốc gia.52 Hơn nữa, Công ước Luật Biển cung cấp khuôn khổ pháp lý cho việc thực thi nguyên tắc thời bảo vệ môi trường, đáng ý số này, lần nữa, nguyên tắc phòng ngừa Nguyên tắc bổ sung quy trình đánh giá tác động mơi trường có hoạt động đề biển53 - gọi “những đánh giá tác động mơi trường” (EIA) Tồn nội dung ngun tắc phòng ngừa EIA quy định quốc gia muốn tiến hành hoạt động khai thác cần tham gia vào nghiên cứu khoa học để xác định rõ tác động tới môi trường hành động đó,đồng thời xem xét cách tiếp cận khác gây tổn hại hơn.54 Bề ngoài, cách tiếp cận quản trị đại dương Biển Đông, đưa đề xuất 44 Xem http://www.fao.org/docrep/005/v9878e/v9878e00.HTM 45 Kế hoạch Hành động Quốc tế để Ngăn ngừa, ngăn chặn loại bỏ việc Đánh bắt cá trái phép, không báo cáo và không được quản lý FAO năm 2001, xem http://www.fao.org/docrep/003/y1224e/y1224e00 htm 46 Trong số quốc gia Biển Đơng, có Indonesia tham gia Thỏa thuận Nguồn lợi Thủy sản 1995 47 Ngun tắc phịng ngừa khó xác định rõ Xem, JM Van Dyke, ‘The Evolution and International Acceptance of the Precautionary Principle’ với DD Caron HN Scheiber (nhiều chủ biên), Bringing New Law to Ocean Waters (Martinus Nijhoff, Leiden, 2004), chương 15, 357 Về hàm ý nguyên tắc này, xem 48 Xem Công ước Luật Biển, Điều 61(2) 119 (1) 49 Công ước Luật Biển, Điều 192 50 Phần XII hướng tới việc giải tất nguyên nhân gây ô nhiễm biển, dựa vào quy tắc tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường quy định khả cưỡng chế ba kiểu tính chất khác nhau, cảng, cờ quốc gia ven biển 51 Công ước Luật Biển, Điều 194(2) Quy định công nhận rộng rãi nghĩa vụ tập quán pháp 52 Xem Van Dyke, trên, 359 53 Xem Van Dyke, trên, 359 54 Tlđd, 359 Xem thêm N Craik, The International Law of Environmental Impact Assessment (Cambridge University Press, Cambridge, 2008), 254 Hợp tác ở Biển Đông: từ quản lý tranh chấp đến quản trị đại dương tranh chấp lãnh thổ gia tăng Biển Đơng Nó không đề cập tới quản lý tranh chấp khơng đưa giải pháp Nói hơn, tất nguyên tắc bao hàm khái niệm quản trị đại dương, xem xét sơ trên, hướng tới mục tiêu sử dụng bền vững Biển Đông Nhưng sử dụng bền vững Biển Đơng có phải mục tiêu cao cần theo đuổi? Câu trả lời rõ ràng CÓ Quả thực, nguyên nhân gây tranh chấp lãnh thổ Biển Đông mong muốn chiếm hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác chúng, hoàn toàn hợp lý nguồn tài nguyên khai thác cách bền vững Điều cho thấy, ngây thơ nói quản trị đại dương Biển Đông mà không đề cập tới tranh chấp lãnh thổ Biển Đơng Như nêu trên,vì khn khổ hành quản trị đại dương dựa vào cách tiếp cận khu vực, việc phân vùng Biển Đông tránh khỏi Tuy nhiên, từ quan điểmcủa quản trị đại dương, quản lý tranh chấp lãnh thổ Biển Đông tốt hiểu phương thức, khơng phải mục đích Nói cách khác, cách tiếp cận đại dương Biển Đông đem lại động lực việc quản lý sớm tranh chấp Biển Đông Đây giá trị cách tiếp cận quản trị đại dương Biển Đơng tranh chấp lãnh thổ có liên quan Kết luận Bài tham luận kêu gọi cách tiếp cận toàn diện việc quản lý sử dụng Biển Đông cách áp dụng khái niệm quản trị đại dương Nó nhấn mạnh tới nhu cầu hợp tác cácquốc gia ven biển, đặc biệt lợi ích việc sử dụng bềnvững Biển Đơng Xét khía cạnh này, có thay đổi giới quan nhận thức lý hữu hợp tác Biển Đông Hợp tác để quản lý tranh chấp lãnh thổ mà để sử dụng bền vững Biển Đông Tất nhiên, với việc thiết lập thể chế quản lý phù hợp cho Biển Đông, tranh chấp lãnh thổ gây nhiều ý Biển Đông giải Tuy nhiên, cần lưu ý yếu tố, quan trọng, thể chế quản trị Biển Đơng Có nguyên tắc khác tảng việc quản lý Biển Đơng, quan trọng số cho nguyên tắc phòng ngừa Quả thực, nguyên tắc trì tính bền vững nguồn tài ngun thiên nhiên biển Việc áp dụng nguyên tắc có nghĩa từ bỏ đồng thời cách tiếp cận phản ứng chủ động có lợi cho phương pháp tiếp cận phòng ngừa việc quản lý Biển Đông 255 TS Nguyễn Đăng Thắng Bảng 1: Sản lượng Đánh bắt Cá Biển (theo tấn) khu vực biển quốc gia Biển Đông so với Châu Á giới 2000-1055 Land Area 2000 Brunei Campuchia 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2 558 1 639 2 112 1 854 2 510 3 137 2 734 3 160 2 826 2 192 2 758 39 176 F 47 094 F 49 946 F 63 931 F 73 357 F 78 890 F 68 670 F 64 790 F 67 560 76 940 87 214 F Trung Quốc 27 809 739 F 28 170 439 F 29 191 266 F 30 186 431 F 31 630 464 32 146 392 32 655 437 33 226 750 33 853 192 35 042 989 36 592 485 Indonesia 4 014 352 4 205 838 4 309 338 4 589 699 4 717 048 5 340 843 5 703 372 6 486 715 6 889 552 7 804 186 9 067 298 Malaysia 1 390 896 1 341 635 1 389 913 1 403 145 1 451 283 1 333 909 1 416 985 1 538 271 1 605 912 1 647 247 1 771 162 Philippines 2 494 604 2 644 927 2 839 280 3 075 732 3 347 758 3 550 129 3 728 375 3 962 491 4 178 664 4 279 844 4 363 743 9 823 7 083 7 180 6 507 7 030 7 235 11 249 7 681 4 858 5 407 4 821 Thái Lan 2 956 372 2 890 275 3 041 732 3 026 606 3 013 266 2 979 545 2 817 465 2 401 661 1 947 001 1 983 885 1 904 662 Việt Nam 1 468 312 1 551 175 1 675 640 1 777 233 1 918 669 1 964 900 2 007 000 2 084 900 2 158 050 2 297 333 2 434 930 F Tổng số phụ 40 185 832 40 860 105 42 506 407 44 131 138 46 161 385 47 404 980 48 411 287 49 776 419 50 707 615 53 140 023 56 229 073 Châu Á 57 178 763 57 855 209 59 382 395 61 363 161 63 003 061 64 292 991 66 152 776 68 153 065 69 237 886 71 380 650 74 655 385 Singapore Thế giới 107 201 085 105 723 153 107 580 458 105 921 454 112 287 332 112 605 932 111 190 136 112 809 150 113 189 227 114 922 176 115 334 507 Bảng 2: Giá trị Xuất (theo nghìn USD) quốc gia Biển Đơng so với Châu Á giới 2000 - 0956 Land Area 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 296 F 334 459 706 683 F 1 053 F 5 305 3 238 F 2 398 F 356 F Campuchia 34 469 32 114 36 284 37 816 42 400 48 551 26 835 23 285 24 679 30 362 Trung Quốc 3 706 339 4 106 214 4 600 704 5 362 366 6 779 909 7 674 305 9 150 328 9 450 996 10 356 951 10 473 062 Indonesia 1 610 291 1 560 078 1 516 537 1 579 783 1 736 184 1 845 883 2 019 803 2 170 876 2 600 968 2 349 397 Malaysia 200 469 220 126 381 983 256 197 573 238 619 653 624 015 738 535 770 273 657 479 Philippines 455 984 420 184 453 030 464 463 454 384 380 094 418 361 498 301 671 364 583 291 Singapore 457 105 388 184 325 267 335 331 422 195 427 544 396 388 385 455 398 016 321 098 Thái Lan 4 384 437 4 075 341 3 713 299 3 943 194 4 079 407 4 502 821 5 275 349 5 721 525 6 547 742 6 248 891 Việt Nam 1 484 283 1 823 102 2 044 630 2 203 499 2 450 112 2 765 365 3 379 955 3 790 167 4 559 252 4 311 738 Tổng số phụ 12 333 673 12 625 677 13 072 193 14 183 355 16 538 512 18 265 269 21 296 339 22 782 378 25 931 643 24 975 674 Asia 19 180 315 19 080 287 19 639 424 20 723 532 24 152 599 26 441 934 29 181 224 31 364 641 35 060 764 34 250 929 World 55 815 226 56 600 344 58 692 736 64 295 442 71 854 220 79 073 528 86 492 565 94 050 735 102 599 051 96 691 761 Brunei 55 Tập hợp từ Sản lượng Đánh bắt Toàn cầu 1950-2008, tại: , câu hỏi đưa vào 15/10/2012 NB: “F” có nghĩa ước tính FAO từ nguồn sẵn có quốc tế tính tốn dựa giả thiết cụ thể 56 Tập hợp từ Mặt hàng 1976-2006, tại: , câu hỏi đưa vào 15/10/2012 256 Hợp tác ở Biển Đông: từ quản lý tranh chấp đến quản trị đại dương Bảng 3: Dầu Khí quốc gia Biển Đơng 57 Trữ lượng Dầu Khai thác (Tỷ Thùng) Trữ lượng Khí Khai thác (Nghìn tỷ Feet Khối) Sản lượng Dầu (Nghìn Thùng/Ngày) Sản lượng Dầu (Tỷ Feet Khối / Ngày) 1.1 13.8 203.5 366 Campuchia 0 0 Trung Quốc 16 80 3,684.4 1,960 Indonesia 4.37 93.9 892.5 2,613 Malaysia 4.0 83.0 750.8 2,218 Philippines 0.14 3.5 15.2 88 Singapore 0 0 Đài Loan