1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy định pháp luật về các hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân cấp tỉnh

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC PHAN THANH TUYỀN MSSV: 1953801011322 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: ThS TRƯƠNG THỊ MINH THÙY TP.HCM – Năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC PHAN THANH TUYỀN MSSV: 1953801011322 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: ThS TRƯƠNG THỊ MINH THÙY TP.HCM – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Trương Thị Minh Thùy Khóa luận có sử dụng, trích dẫn ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng khóa luận hồn tồn khách quan trung thực Tác giả Phan Thanh Tuyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.1.1 Khái niệm hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.2.2 Đặc điểm hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.2.3 Ý nghĩa hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 10 1.2 Quy định pháp luật hành hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân 14 1.2.1 Quy định pháp luật hành xem xét báo cáo công tác 14 1.2.2 Quy định pháp luật hành xem xét việc trả lời chất vấn 16 1.2.3 Quy định pháp luật hành xem xét văn quy phạm pháp luật 18 1.2.4 Quy định pháp luật hành giám sát chuyên đề 20 1.2.5 Quy định pháp luật hành lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 27 2.1 Thực trạng pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 27 2.1.1 Thực trạng pháp luật xem xét báo cáo công tác 27 2.1.2 Thực trạng pháp luật xem xét việc trả lời chất vấn 29 2.1.3 Thực trạng pháp luật xem xét văn quy phạm pháp luật 32 2.1.4 Thực trạng pháp luật giám sát chuyên đề 34 2.1.5 Thực trạng pháp luật lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm 36 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 39 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xem xét báo cáo công tác 39 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xem xét việc trả lời chất vấn 41 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xem xét văn quy phạm pháp luật 44 2.2.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giám sát chuyên đề 46 2.2.5 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN CHUNG 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Hội đồng nhân dân HĐND Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội Luật đồng nhân dân năm 2015 Nghị số 85/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND năm 2015 Nghị số Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu 85/2014/QH13 tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Nghị số 119/2020/QH14 Thí điểm tổ chức Nghị số mơ hình Chính quyền thị số chế, 119/2020/QH14 sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng Nghị số 131/2020/QH14 Tổ chức quyền Đơ thị thành phố Hồ Chí Minh Nghị số 594/NQ-UBTVQH15 Hướng dẫn Nghị số 131/2020/QH14 Nghị số 594/ hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, NQ-UBTVQH15 Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân Toà án nhân dân TAND Uỷ ban nhân dân UBND Văn quy phạm pháp luật VBQPPL 10 Viện kiểm sát nhân dân VKSND PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giám sát chức bản, quan trọng HĐND nói chung HĐND cấp tỉnh nói riêng Nhận thức tầm quan trọng chức giám sát hoạt động Nhà nước, Hiến pháp năm 2013 với tư cách đạo luật gốc có giá trị pháp lý cao cụ thể hoá thẩm quyền thực chức giám sát HĐND khoản Điều 113 sau: “HĐND định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị HĐND” Như vậy, thừa nhận chức giám sát HĐND Hiến pháp thể thành công lớn nhà lập hiến việc quy định chức quan trọng HĐND Ngày nay, với tiến trình phát triển xã hội, xu hướng đề cao vị trí quan đại diện Nhân dân quan tâm Đồng thời, trước yêu cầu đổi việc mở rộng dân chủ theo chủ trương Đảng với trình phát triển cách mạng nước ta, tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung HĐND nói riêng ngày đổi Do đó, việc đổi hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh vấn đề có ý nghĩa quan trọng thực cấp thiết bối cảnh Đảng Nhà nước ta đề cao vấn đề kiểm soát quyền lực, nhằm xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Bởi lẽ, để hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh với ý nghĩa nó, đáp ứng địi hỏi thực tế cần phải làm tốt công tác tổ chức thực đổi mới, cải tiến nội dung, phương thức hoạt động, củng cố tổ chức Tuy nhiên, nhận thấy, quy định Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND năm 2015 văn hành hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh cịn mang nặng tính hình thức, chưa thiết kế chế phù hợp đáp ứng yêu cầu, mong đợi Nhân dân Hơn nữa, nhìn chung hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh chưa thực bật, chưa có chiều rộng chiều sâu Bởi lẽ, quy định pháp luật hoạt động giám sát chưa thực đủ sức mạnh để hoạt động giám sát phát triển với vị trí vốn có HĐND cấp tỉnh Có nhiều lý do, khơng xuất phát từ quy định pháp luật chưa thật phù hợp, mà cịn nhiều ngun nhân khách quan, chủ quan khác tác động, ảnh hưởng mức độ phạm vi khác Cụ thể là, từ yếu tố tổ chức máy nhà nước, chế, điều kiện bảo đảm cho hoạt động giám sát, đó, quan trọng xuất phát từ nhận thức đòi hỏi, yêu cầu thực tiễn Mặc dù thời gian qua, vấn đề quan tâm, nghiên cứu cơng trình chưa tập trung tìm hiểu sâu tồn diện hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Với tất lý trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh” để nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện bất cập quy định pháp luật vấn đề Tình hình nghiên cứu Hiện nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát HĐND nói chung giám sát HĐND cấp tỉnh nói riêng Đầu tiên nhắc đến Luận án Tiến sĩ “Hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân” tác giả Nguyễn Hải Long thực vào năm 2012 Mặc dù Luận án nghiên cứu trực tiếp đến pháp luật hoạt động giám sát HĐND Luận án nghiên cứu với phạm vi rộng, nghiên cứu pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Bên cạnh đó, Luận văn Thạc sĩ “ Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân phường từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Hùng Vương thực vào năm 2019 Mặc dù vấn đề lý luận hoạt động giám sát HĐND tác giả phân tích kỹ Luận văn đề cập đến hoạt động giám sát HĐND phường Đối với cơng trình nghiên cứu này, tác giả kế thừa vấn đề lý luận hoạt động giám sát HĐND, số thực trạng liên quan đến hoạt động giám HĐND cấp tỉnh ý tưởng, kiến nghị để hồn thiện giám sát Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu khác vấn đề này: Sách chuyên khảo “Chức giám sát Hội đồng nhân dân” GS TS Nguyễn Đăng Dung xuất vào năm 2016 Nxb Tư pháp, Hà Nội giới thiệu chức giám sát HĐND giới, phân tích chức giám sát Hội đồng địa phương giới phân tích chức HĐND Việt Nam, từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu giám sát HĐND Mặc dù việc giám sát HĐND tác giả phân tích cụ thể vấn đề giám sát HĐND cấp tỉnh đề cập cách khái qt Một số cơng trình nghiên cứu khác hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh thể hình thức viết đăng tạp chí khoa học như: viết “Quan niệm giám sát việc thực quyền lực Nhà nước chế thực giám sát” GS TS Đào Trí Úc đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật năm 2003; viết “Bàn đối tượng giám sát Hội đồng nhân dân” tác giả Nguyễn Hải Long đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 08 (168)/Kỳ 1, tháng 04/2010; viết, “Một số ý kiến Dự thảo Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân”, tác giả Lê Xuân Thân đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 21 (301)/Kỳ 1, tháng 11/2015; viết “Tiếp tục hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh” ThS Hà Ngọc Anh đăng Tạp chí Tổ chức Nhà nước, quan Bộ Nội vụ năm 2016; viết “Một số vấn đề lý luận pháp lý giám sát Hội đồng nhân dân” tác giả Trần Thị Ngọc Hiếu đăng Tạp chí Cơng thương năm 2021; viết “Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh” tác giả Nguyễn Hữu Hào đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (383)/Kỳ 1, tháng 4/2019; viết “Hoàn thiện pháp luật hoạt động lấy phiếu tín nhiệm Quốc hội” tác giả Trương Thị Minh Thùy đăng Tạp chí Nghiên cứu – trao đổi năm 2020 Tuy nhiên, nội dung viết tập trung khía cạnh vấn đề định, chưa sâu vào phân tích vấn đề hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Như vậy, qua tình hình nghiên cứu ta thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, tồn diện có tính hệ thống hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Tuy nhiên, cơng trình sở, tảng để khóa luận kế thừa phát triển mặt ưu điểm, hạn chế đề tài nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện đề xuất giải pháp có giá trị thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh thời gian tới Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài bao gồm: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Thứ hai, phân tích thực trạng quy định pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh để hạn chế, bất cập quy định pháp luật thực tiễn thực hiện; đồng thời đề phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài Về phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề trọng tâm 05 hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Điều 57 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND năm 2015; không nghiên cứu hoạt động giám sát Thường trực HĐND, Ban HĐND Đồng thời, tác giả làm rõ quy định hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Nghị Tổ chức quyền thị thành phố Hồ Chí Minh, Nghị Thí điểm tổ chức mơ hình Chính quyền thị thành phố Đà Nẵng Trên sở đó, đề tài bất cập tồn mặt pháp lý thực trạng vấn đề kiến nghị hoàn thiện Về phương pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích: Chương 1, phương pháp sử dụng để phân tích, lý giải sở lý luận hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh như: phân tích khái niệm, đặc điểm ý nghĩa hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh; phân tích quy định pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Trong Chương 2, phương pháp sử dụng để phân tích thực trạng thực hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh từ bất cập cịn tồn đọng kiến nghị hoàn thiện - Phương pháp so sánh: Chương 1, phương pháp sử dụng để so sánh khái niệm “giám sát” theo quan điểm học giả - Phương pháp thống kê: Chương 2, phương pháp sử dụng để tổng hợp quy định pháp luật có liên quan số liệu, báo cáo từ thực tiễn hoạt động giám sát làm sở để phân tích, đánh giá vấn đề pháp lý - Phương pháp tổng hợp: phương pháp sử dụng kết hợp với phương pháp phân tích để đưa kết luận cuối mà đề tài hướng tới Cơ cấu đề tài Ngoài Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Phần Mở đầu, Phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành 02 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh kiến nghị hoàn thiện 48 phát triển pháp luật Chính phủ số Việt Nam Theo đó, bước mà phương án đặt yêu cầu tất vấn đề liên quan đến hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh giám sát chuyên đề nên đăng công khai, minh bạch phương tiện truyền thông HĐND cấp tỉnh (trừ số vấn đề nhạy cảm) để người dân biết hướng đến thực hình thức giám sát dân chủ trực tiếp 2.2.5 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Thứ nhất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đối tượng lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Thiết nghĩ, pháp luật hành nên quy định trọng tâm hình thức bỏ phiếu tập trung vào thành phần hành pháp địa phương Cụ thể HĐND cấp tỉnh nên lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm chức danh sau: Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND, Uỷ viên UBND Bởi lẽ, việc thu hẹp phạm vi đối tượng lấy phiếu tín nhiệm hạn chế tính hình thức, đảm bảo tính tập trung, khách quan, minh bạch công hoạt động Thứ hai, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đánh giá mức độ tín nhiệm Theo đó, để khắc phục bất cập báo cáo người lấy phiếu tín nhiệm, thiết nghĩ, pháp luật cần quy định rõ yêu cầu, nội dung, cách thức thể báo cáo người lấy phiếu tín nhiệm quan có trách nhiệm kiểm tra, xác minh tính trung thực, xác đáp ứng yêu cầu mà pháp luật quy định nội dung báo cáo trước báo cáo gửi đến đại biểu HĐND cấp tỉnh.118 Thứ ba, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hệ người lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Một là, hệ người lấy phiếu phiếu tín nhiệm Theo đó, với kiến nghị hệ người lấy phiếu phiếu tín nhiệm, thiết nghĩ, pháp luật nên quy định theo hướng:119 (i) Khi người lấy phiếu tín nhiệm có nửa đến hai phần ba tổng số đại biểu HĐND đánh giá “tín nhiệm thấp” xin từ chức HĐND tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm kỳ họp gần nhất; (ii) Người 118 Trương Thị Minh Thuỳ (2020), tlđd (47), tr 76 Dự thảo Nghị sửa đổi, bổ sung Nghị số 85/2014/QH13 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, HĐND bầu phê chuẩn Xem thêm: Thanh Thanh (2023), “Lấy ý kiến Dự thảo Nghị quy định lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm”, https://dbnd.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=63&Group=33&NID=5986&lay-y-kien-du-thao-nghiquyet-quy-dinh-ve-lay-phieu-tin-nhiem-bo-phieu-tin-nhiem, truy cập ngày 18/6/2023 119 49 lấy phiếu tín nhiệm có từ hai phần ba tổng số đại biểu HĐND trở lên đánh giá “tín nhiệm thấp” Thường trực HĐND trình HĐND tiến hành miễn nhiệm kỳ họp gần Quy định mặt khắc phục tình trạng phân tích, mặt khác thể rõ tinh thần việc lấy phiếu tín nhiệm nêu Nghị số 85/2014/QH13 “làm sở cho việc xem xét đánh giá cán bộ”.120 Hai là, hệ người bỏ phiếu tín nhiệm Thiết nghĩ, để khắc phục bất cập nêu pháp luật nên cân nhắc quy định hình thức chế tài khác, “khiển trách” hay “cảnh cáo” cá nhân bị bỏ phiếu tín nhiệm Bởi lẽ, thấy, thực tế, chế tài bãi nhiệm, miễn nhiệm người giữ chức vụ HĐND cấp tỉnh mang tính hình thức, mức độ khơng tín nhiệm đối tượng bị giám sát chưa thực “động lực” quan trọng đến mức HĐND cấp tỉnh phải áp dụng chế tài Do đó, với chế tài khiển trách, cảnh cáo hình thức kỷ luật trung gian mức độ nhẹ Vì suy cho mục đích hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm để nhằm giúp cho đối tượng bị giám sát phát sai phạm thân điều chỉnh thay đổi hành vi cho phù hợp với quy định pháp luật đòi hỏi thực tiễn Hơn nữa, hoạt động khơng thiết đạt mục đích loại bỏ khỏi vị trí lãnh đạo mà xem “nhắc nhở”, “cảnh báo” đến cá nhân trao quyền Cùng với đó, quy định cịn khắc phục tình trạng HĐND cấp tỉnh phải đứng hai lựa chọn: (i) Áp dụng hình thức miễn nhiệm, bãi nhiệm Như phân tích việc áp dụng chế tài khó thực thi, phần lớn không tạo ủng hộ cử tri, quan trọng không nhận “tâm phục”, “khẩu phục” đối tượng bị bỏ phiếu tín nhiệm (ii) Khơng áp dụng chế tài Điều đồng nghĩa với việc khơng có hình thức nhắc nhở cách kiên quyết, nghiêm khắc, dẫn đến tình trạng đối tượng bị giám sát không “sợ” bị HĐND giám sát Thứ tư, kiến nghị việc ứng dụng Blockchain121 hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Có thể khẳng định rằng, nay, q trình xây dựng Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số vấn đề Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, 120 Trương Thị Minh Thuỳ (2020), tlđd (47), tr 78 Blockchain gọi công nghệ chuỗi khối theo nghĩa Tiếng Việt Theo đó, bản, hiểu Blockchain sổ phân tán dùng để lưu trữ liệu Đây loại hình cơng nghệ đặc biệt thiết kế để lưu trữ liệu không gian mạng Thế nên, Blockchain mang đặc tính mà việc lưu giữ thơng tin bình thường khơng có khả làm Với cấu trúc phi tập trung mình, kết với việc sử dụng thuật tốn đồng thuận cho khối mã hóa ghi lại, làm cho trở thành giải pháp tiềm để tăng cường tính bảo mật tính minh bạch hệ thống bỏ phiếu điện tử Công nghệ hứa hẹn nhiều việc giải nhiều thách thức bảo mật minh bạch mà hệ thống bỏ phiếu điện tử phải đối mặt 121 50 phương diện đánh dấu phát triển Chính phủ điện tử bầu cử điện tử Cụ thể, định 942/QĐ-TTg chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số đặt nhiệm vụ ứng dụng mạnh mẽ, hiệu Blockchain xây dựng, triển khai ứng dụng, dịch vụ Chính phủ số Thế nên, nhận thấy, Blockchain dần Chính phủ Việt Nam đặt trọng tâm nghiên cứu, phát triển để ứng dụng vào việc hồn thiện Chính phủ điện tử.122 Do đó, theo xu hướng phát triển xã hội lý luận thực tiễn, thiết nghĩ, công tác tổ chức hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm HĐND cấp tỉnh nhà lập pháp nên cân nhắc ban hành quy định việc ứng dụng Blockchain kỳ họp lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm khơng tiến hành trực tiếp (do thiên tai, dịch bệnh, hay kiện bất khả kháng phân tích phần thực trạng) Mặt khác, với đặc tính sẵn có tính bất biến liệu, tính bảo mật cao tính minh bạch Blockchain123, cơng nghệ cịn khắc phục cách tối đa khiếm khuyết việc bỏ phiếu truyền thống124 lẫn rủi ro việc bỏ phiếu điện tử – giải sai lệch liệu khả bị lực cơng làm thay đổi kết phiếu bầu hệ thống thực bỏ phiếu điện tử Như vậy, theo tác giả, đề xuất mơ hình Blockchain xây dựng để thực hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm cần thiết Blockchain độc quyền HĐND cấp tỉnh thiết lập dạng Consortium Blockchain125 chịu kiểm sốt hồn tồn HĐND cấp tỉnh.126 Theo đó, loại Blockchain cho 122 ThS Lê Trần Quốc Công, Huỳnh Ngọc Anh Nhi, Trần Anh Vân (2023), “Ứng dụng công nghệ chuỗi khối bầu cử - kinh nghiệm từ Châu Âu, Hoa Kỳ đề xuất cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ “Kinh tế số, chuyển đổi số”, Phiên 2, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 23-24 123 Bởi lẽ, thấy, tính độc đáo Blockchain chất phi tập trung hoạt động Trong đó, khơng có người nắm quyền có khả chi phối toàn hệ thống Blockchain, người tham gia vào với tư cách mạng máy tính đồng đẳng (node) mạng lưới Bản sổ tồn nhiều máy tính khác nhau, chúng truy cập cơng khai vào hệ thống cho phép nút tham gia vào xem chi tiết giao dịch thực ghi lại Như vậy, đặc điểm cơng nghệ giải hầu hết vấn đề liên quan đến công tác bỏ phiếu để đảm bảo thực đúng, đủ nguyên tắc bỏ phiếu, bao gồm: trực tiếp, phổ thơng, bình đẳng, bỏ phiếu kín 124 Sai sót khâu quản lý tổ chức; tình trạng sai sót in ấn phiếu tín nhiệm dẫn đến phải huỷ bỏ kết tín nhiệm phải tiến hành lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm lại; hay sơ suất việc kiểm soát số lượng phiếu phát ra, số phiếu thu vào; việc đóng dấu phiếu bầu,… 125 Hay gọi Hybrid Blockchain, theo nghĩa Tiếng Việt (tạm dịch Blockchain hỗn hợp Blockchain liên kết), loại hình Blockchain yêu cầu cấp quyền cập đặc biệt để tham gia vào mạng lưới, cho phép người tham gia vào sau thực trình xác minh định danh phù hợp Loại hình Blockchain cho phép người tham gia thực chức cụ thể đọc, truy cập nhập thơng tin Hybrid Blockchain vừa mang tính mở Blockchain cơng khai chỗ xem hoạt động diễn mạng lưới không tự tham gia vào, chủ thể nắm quyền chi phối cho phép xác minh đáng tin cậy tham gia thực hoạt động mạng lưới 126 ThS Lê Trần Quốc Công, Huỳnh Ngọc Anh Nhi, Trần Anh Vân (2023), tlđd (122), tr 36 51 phép nhóm công cụ khai thác xác thực giao dịch mạng chuỗi khối Một node127 phải đa số người khai thác chứng nhận để tham gia quy trình đồng thuận Consortium Blockchain cung cấp nhiều quyền riêng tư so với Blockchain cơng khai mở rộng số lượng hạn chế nút mạng Tính phân cấp loại Blockchain rõ ràng thành viên khác có mức độ ủy quyền kiểm sốt khác Mơ hình thực cụ thể qua ví dụ sau đây:128 Trong hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm có đối tượng lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm (sau gọi tắt đối tượng bỏ phiếu), Blockchain theo dạng tạo để tiến hành thu thập phiếu bầu đại biểu HĐND cấp tỉnh HĐND cấp tỉnh đóng vai trị người điều hành, quản lý toàn chuỗi khối129, quản trị viên đại diện phận tổ chức lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm130 tạo khối Genesis131, khối Genesis tương ứng với đối tượng bỏ phiếu Và người tham gia đại biểu HĐND, theo đó, đại biểu tiến hành bỏ phiếu dùng mã ID định danh cước công dân điện tử cung cấp qua email số điện thoại (ví dụ)132 đại biểu đợt bỏ phiếu để yêu cầu quyền truy cập vào Blockchain, mã cước cơng dân có mã ID mật cấp sẵn133, đại biểu truy cập vào trang bỏ phiếu tiến hành đổi mật khác, thông tin trùng khớp đáp ứng đủ yêu cầu, danh sách đối tượng bỏ phiếu hiển thị để đại biểu bỏ phiếu, 127 Một mạng máy tính đồng đẳng Mơ hình tác giả tham khảo viết “Ứng dụng công nghệ chuỗi khối bầu cử - kinh nghiệm từ Châu Âu, Hoa Kỳ đề xuất cho Việt Nam” Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ “Kinh tế số, chuyển đổi số”,Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh nhóm tác giả Lê Trần Quốc Công, Huỳnh Ngọc Anh Nhi, Trần Anh Vân thực vào năm 2023 129 HĐND giao cho Ban phận phụ trách cơng tác 130 HĐND giao cho Ban kiểm phiếu phụ trách hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm làm quản trị viên 131 Blockchain mơ tả dựa tên gọi, hiểu sau: Hệ thống Blockchain bao gồm hai phần khối (blocks) chuỗi (chain), tức liên kết khối lại với thành chuỗi Mỗi khối bao gồm ba thành phần liệu (data), mã hàm băm khối (hash) mã hàm băm khối trước liền kề (previous hash) Và để tạo thành chuỗi cần có liên kết an tồn khối lại với Lúc khối mã hóa thành hàm băm đại diện cho dạng dãy ký tự số, khối có hàm băm hồn tồn khác chuỗi Khối liên kết với khối trước khối tạo thêm vào chuỗi tạo thành chuỗi liên kết hàm băm khối trước Bởi hàm băm đại diện cho khối nên liên kết khối trở nên chặt chẽ hết, thay đổi nhỏ phá vỡ liên kết toàn chuỗi tạo nên toàn vẹn tính bất biến liệu cho Blockchain Tuy nhiên, khối khởi tạo chuỗi khơng có khối đứng trước nên mã hàm băm dãy số Khối gọi khối Genesis, tức “khối nguyên thủy” hay gọi khối gốc bắt đầu cho chuỗi khối Chuỗi khối gồm khối liên kết tạo lập theo thứ tự thời gian Sổ Blockchain xem ghi thức, tất giao dịch lưu trữ bất biến sổ đó, chép tất nút xác thực 132 Có thể thay đổi cách thức khác xác nhận khác phù hợp với tình hình thực tiễn 133 Mật ban đầu quản trị viên Ban kiểm phiếu cấp 128 52 không, hệ thống từ chối cho truy cập Sau bỏ phiếu thành công, bỏ phiếu cho đối tượng nào, khối tự động thêm vào sau khối Genesis tương ứng với đối tượng đó, đại biểu nhận xác nhận134 việc bỏ phiếu thành công hệ thống tự động khóa quyền truy cập đại biểu vào tảng Sau trình đăng nhập đại biểu thông tin, ý kiến đại biểu cung cấp ghi lại Blockchain, thông tin lưu trữ khối Các khối liên kết dựa quy tắc hoạt động vốn có Blockchain tạo thành nơi lưu trữ ý kiến toàn thể đại biểu, nhiên giữ tính ẩn danh khơng thể truy xuất ngược từ ID mã hóa sang cá nhân cụ thể 134 Biên xác nhận xem biên nhận, gửi thiết bị mà đại biểu sử dụng để tiến hành bỏ phiếu, đồng thời, biên có giá trị phiếu bầu thực tế 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG Như vậy, thơng qua phân tích trên, Chương khóa luận tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, nội dung phân tích thực trạng quy định pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh, tác giả phân tích bất cập quy định pháp luật đưa số sở để chứng minh, bình luận hạn chế hoạt động giám sát thực tiễn Thứ hai, nội dung kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh, tác giả đưa kiến nghị tương ứng với hoạt động giám sát Cụ thể, hoạt động giám sát xem xét báo cáo công tác, tác giả kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoàn thiện pháp luật quy trình xây dựng nội dung báo cáo cơng tác; kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật việc số hoá hoạt động giám sát xem xét báo cáo công tác Đối với hoạt động xem xét việc trả lời chất vấn, tác giả kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục chất vấn; chế giám sát việc xem xét trả lời chất vấn Đối với hoạt động xem xét văn quy phạm pháp luật, tác giả kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nội dung hình thức văn bị xem xét; hệ việc xem xét VBQPPL; kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật việc số hoá hoạt động giám sát xem xét VBQPPL Đối với hoạt động giám sát chuyên đề, tác giả kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Đồn giám sát, tiêu chí lựa chọn thành viên Đồn giám sát; hình thức chế tài hoạt động giám sát chuyên đề; kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật việc số hoá hoạt động giám sát chuyên đề Đối với hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tác giả kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đối tượng lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm; đánh giá mức độ tín nhiệm; hệ người lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm; kiến nghị việc ứng dụng Blockchain hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Tóm lại, thơng qua chương 2, tác giả tập trung làm rõ ba vấn đề: bất cập pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh; thực tiễn thực hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh kiến nghị hoàn thiện hoạt động giám sát 54 KẾT LUẬN CHUNG Pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh yếu tố quan trọng góp phần vào hiệu hoạt động HĐND, định tới chất lượng, hiệu lực HĐND công tác giám sát, đặc biệt trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Có thể thấy, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND năm 2015 có chương riêng quy định hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh, bước tiến quan trọng pháp luật hoạt động giám sát Tuy nhiên, sau tám năm ban hành thực thi nhìn chung chế pháp lý điều chỉnh thực hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh tồn đọng nhiều bất cập hạn chế Thiết nghĩ, bất cập, hạn chế không nghiên cứu để khắc phục hồn thiện hiệu việc giám sát tổ chức hoạt động máy nhà nước địa phương khó đảm bảo Vì thế, thơng qua khóa luận này, tác giả phân tích vấn đề lý luận pháp lý, bất cập quy định thực tiễn thực pháp luật đề giải pháp hoàn thiện quy định hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Việt Nam Trong đó, giải pháp hồn thiện pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh phải đảm bảo nguyên tắc tính tối cao pháp luật Trong đó, tảng để nâng cao chất lượng đảm bảo hiệu giám sát tối ưu hoàn thiện quy định Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND năm 2015 hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Theo đó, Chương đề tài, tác giả tìm hiểu nghiên cứu sở lý luận pháp lý hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Cụ thể tác giả giải bốn vấn đề: Một là, đưa khái niệm hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh; Hai là, phân tích đặc điểm hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh; Ba là, phân tích ý nghĩa hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh; Bốn là, phân tích làm rõ quy định pháp luật 05 hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh Song sau đó, Chương đề tài, tác giả phân tích thực trạng pháp luật hoạt động giám sát hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh thực tiễn thực đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động giám sát Theo đó, sở phân tích thực trạng pháp luật giám sát thực tiễn thực hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh, tác giả phân tích bất cập nguyên nhân dẫn đến bất cập tồn đưa giải pháp cụ thể hoạt động giám sát Bao gồm: kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động xem xét báo cáo cơng tác; kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật hoạt động xem xét việc trả lời chất vấn; kiến nghị hoàn thiện quy định pháp 55 luật hoạt động xem xét VBQPPL; kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát chuyên đề; kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Với mong muốn hoàn thiện quy định Hiến pháp pháp luật hành hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh nước ta nay, tác giả hy vọng nghiên cứu nguồn thông tin tham khảo để nhà lập hiến, lập pháp tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy định Hiến pháp pháp luật hành, từ nâng cao tính hiệu việc giám sát HĐND cấp tỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013; Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân (Luật số: 87/2015/QH13) ngày 20/11/2015; Luật Tổ chức quyền địa phương năm (Luật số: 77/2015/QH13) sửa đổi, bổ sung Luật số 47/2019/QH14 ngày 22/11/2019; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số: 80/2015/QH13) sửa đổi, bổ sung Luật số 63/2020/QH14 Quốc hội ngày 18/6/2020; Luật Mặt trận Tổ quốc (Luật số: 75/2015QH13) ngày 20/11/2015; Nghị số 56/2017 Quốc hội việc tiếp tục cải cách tổ chức máy hành nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; Nghị số 18-NQ/TW Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa XII “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” Nghị 17/NQ-CP số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2025; Nghị số 85/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn; 10 Nghị số 119/2020/QH14 Thí điểm tổ chức mơ hình Chính quyền thị số chế, sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng; 11 Nghị số 131/2020/QH14 Tổ chức quyền Đơ thị thành phố Hồ Chí Minh; 12 Nghị số 594/NQ-UBTVQH15 Hướng dẫn hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân; 13 Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; 57 14 Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XII) việc tiếp tục đổi hệ thống tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập; 15 Quyết định số 942/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển phủ điện tử hướng đến phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030; 16 Dự thảo Nghị sửa đổi, bổ sung Nghị số 85/2014/QH13 việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, HĐND bầu phê chuẩn; B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 17 Bùi Xuân Đức (2004) Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp; 18 Bùi Ngọc Thanh (2012) “Lại bàn bỏ phiếu tín nhiệm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (217) 19 Báo cáo số 885/BC-UBTVQH14 ngày 23/6/2021 Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổng kết tình hình tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2016 – 2021, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2021 – 2026 20 Cao Văn Uy (2002), “Từ chức”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10/2002; 21 Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; 22 Đại học quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 23 Đặng Đình Tân (2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia; 24 Đinh Xuân Thảo (2010), “Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 09(170)/Kỳ 1, tháng 05/2010; 25 Học viện Hành quốc gia (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 26 Hoàng Thị Ngân (2014), “Nội dung giám sát, kiểm tra văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 3, tháng 3/2014; 58 27 Lê Trần Quốc Công, Huỳnh Ngọc Anh Nhi, Trần Anh Vân (2023), “Ứng dụng công nghệ chuỗi khối bầu cử - kinh nghiệm từ Châu Âu, Hoa Kỳ đề xuất cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ “Kinh tế số, chuyển đổi số”, Phiên 2, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 28 Lưu Trung Thành (2004), “Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Luật học; 29 Mai Hữu Khê, Bùi Văn Nhơn (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Nxb Lao động, Hà Nội; 30 Nguyễn Hùng Vương (2019), Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân phường từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 31 Nguyễn Đăng Dung (2016), Chức giám sát Hội đồng nhân dân, sách chuyên khảo; 32 Nguyễn Hải Long (2010), “Bàn quy định Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm”, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, số 02(57)/2010; 33 Nguyễn Hải Long (2010), “Bàn đối tượng giám sát Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 08(168)/Kỳ 1, tháng 04/2010; 34 Nguyễn Hải Long (2012), Hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 35 Nguyễn Hải Long (2017), Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia thật; 36 Nguyễn Mai Thuyên (2017), “Hoạt động lấy phiếu tín nhiệm Quốc hội Việt Nam”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số (115)/2017; 37 Nguyễn Bích Thuỷ (2021), “Mơ hình quyền thị Việt Nam số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện”, Tạp chí Tổ chức nhà nước; 38 Nguyễn Hữu Hào (2019), “Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (383)/Kỳ 1, tháng 4/2019 39 Nguyễn Khắc Nam Sơn (2017), Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành quốc gia; 40 Nguyễn Nam Hà (2013), Chất lượng hoạt động HĐND cấp tỉnh theo yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 59 41 Nguyễn Văn Quyết (2020), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Blockchain cho bầu cử điện tử, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng; 42 Nguyễn Như Ý (2002), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp; 44 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Hành chính, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 45 Phạm Ngọc Quang (2008), Đổi mới, hoàn thiện phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 46 Trương Thị Minh Thuỳ (2018), Kiểm soát lập pháp hành pháp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 47 Trương Thị Minh Thuỳ (2020), “Hoàn thiện pháp luật hoạt động lấy phiếu tín nhiệm Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu – trao đổi, Trường Đại học Luật Hà Nội; 48 Trần Ngọc Hoàng Quân, Trần Thị Phương Đông, Lê Thanh, Trần Huỳnh Mỹ Tú, Bùi Quỳnh Hoa (2022), Pháp luật Chính phủ số số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 49 Trình Thị Xuyến (2007), Kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam - vấn đề giải pháp, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; 50 Văn phịng Quốc hội (2004), Quyền giám sát Quốc hội, nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 51 Vũ Thị Hương (2018), Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên theo Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 - Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 52 Vũ Đức Khiển (2009), “Quy định bỏ phiếu tín nhiệm: Từ mong muốn đến thực”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 147; Tài liệu từ internet 53 Bản tổng hợp thảo luận số nội dung ý kiến khác dự thảo Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân hội trường (ghi 60 theo băng ghi âm), buổi chiều ngày 21/10/2015, https://quochoi.vn/pages/timkiem.aspx?ItemID=30175; 54 Bản tổng hợp thảo luận luận dự án Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân hội trường (ghi theo băng ghi âm), buổi chiều ngày 09/6/2015, https://quochoi.vn/pages/tim-kiem.aspx?ItemID=29653; 55 Bảo Yến (2022), “Nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân gắn với thí điểm tổ chức mơ hình quyền thị Hà Nội”, Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam, https://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cuaquoc-hoi.aspx?ItemID=62332; 56 Ban văn hoá – xã hội (2021), “Kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giám sát chuyên đề HĐND”, https://dbnd.baclieu.gov.vn/vi//kinh-nghi%E1%BB%87m-v%C3%A0-gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1pn%C3%A2ng-cao-ch%E1%BA%A5t-l%C6%B0%E1%BB%A3ngho%E1%BA%A1t-%C4%91%E1%BB%99ng-gi%C3%A1m-s%C3%A1tchuy%C3%AAn-%C4%91%E1%BB%81-c%E1%BB%A7a-h%C4%90nd; 57 D Springall, T Finkenauer, Z Durumeric, J Kitcat, H Hursti, M MacAlpine, and J A Halderman, ‘‘Security analysis of the Estonian internet voting system,’’ in Proc ACM SIGSAC Conf Comput Commun Secur., Nov 2014; 58 Hà Ngọc Anh (2016), “Tiếp tục hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, quan Bộ Nội vụ, https://tcnn.vn/news/detail/32030/Tiep_tuc_hoan_thien_phap_luat_ve_hoat_dong_g iam_sat_cua_Hoi_dong_nhan_dan_cap_tinhall.html; 59 K Curran (2018), ‘‘E-voting on the blockchain,’’ J Brit Blockchain Assoc., vol 1, no.2; 60 K Li et al (2017), ‘‘Proof of vote: A high performance consensus protocol based on vote mechanism & consortium blockchain,’’ in Proc IEEE 19th Int Conf High Perform Comput Commun; 61 Lê Thị Tươi (2022), “Vai trò giám sát Hội đồng nhân dân với việc bảo đảm tất quyền lực thuộc Nhân dân, Tạp chí Quản lý Nhà nước, https://www.quanlynhanuoc.vn/2022/05/05/vai-tro-giam-sat-cua-hoi-dong-nhandan-voi-viec-bao-dam-tat-ca-quyen-luc-thuoc-ve-nhan-dan/; 62 M.-V Vladucu et al (2023), “E-Voting Meets Blockchain: A Survey”, https://ieeexplore.ieee.org/stamp/stamp.jsp?tp=&arnumber=10061373; 61 63 Nguyễn Minh Đoan (2022), “Thực quyền lực nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, viện nghiên cứu lập pháp thuộc Uỷ ban thường vụ quốc hội, http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/211129/Thuc-hien-quyen-luc-nha-nuoc-o-VietNam.html; 64 Ngọc Minh (2022), “Một số kinh nghiệm, giải pháp hay hoạt động giám sát chuyên đề HĐND cấp”, https://dbndnghean.vn/mot-so-kinhnghiem-giai-phap-hay-trong-hoat-dong-giam-sat-chuyen-de-cua-hdnd-cac-cap5928.htm; 65 Phạm Thị Thanh Trà (2021), “Tiếp tục xây dựng máy hành nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng”, https://www.moha.gov.vn/kstthc/baocao/tiep-tuc-xay-dung-bo-mayhanh-chinh-nha-nuoc-tinh-gon-hoat-dong-hieu-luc-hieu-qua-theo-tinh-than-nghiquyet-dai-hoi-xiii-cua-dang-46091.html; 66 Phương Vinh (2019), “Lý luận xây dựng tảng lý luận”, Tạp chí Tuyên giáo, Ban Tuyên giáo Trung ương, http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/ly-luanva-xay-dung-nen-tang-ly-luan-122009; 67 P Martinson, “Estonia—The Digital Republic Secured by Blockchain PWC”, https://www.pwc.com/gx/en/services/legal/tech/assets/estonia-the-digitalrepublic- secured-by-blockchain.pdf; 68 Roopika J (2020), “Blockchain Technology: History, Concepts, and Applications”, International Research Journal of Engineering and Technology (IRJET), https://www.irjet.net/archives/V7/i10/IRJET-V7I10109.pdf; 69 Susan Greenhalgh (2022), “Internet Voting is Being Pushed by False Claims and Deceptive Marketing, E-Vote-ID”, Seventh Joint International Conference on Electronic Voting, https://www.researchgate.net/profile/David-DuenasCid/publication/364309928_Seventh_International_Joint_Conference_on_Electroni c_ Voting_E-Vote-ID_2022.pdf; 70 Thanh Thanh (2023), “Lấy ý kiến Dự thảo Nghị quy định lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm”, https://dbnd.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=63&Group=33&NID=5986&lay -y-kien-du-thao-nghi-quyet-quy-dinh-ve-lay-phieu-tin-nhiem-bo-phieu-tin-nhiem; 71 Types Of Blockchains Explained- Public Vs Private Vs Consortium, Blockchain Council (2022), https://www.blockchain-council.org/blockchain/typesof-blockchains- explained-public-vs-private-vs-consortium/; 62 72 Vũ Trọng Lâm (2020), “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước xã hội tất yếu khách quan”, Tạp chí Cơng sản, quan lý luận trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-tieu-diem//asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/content/dang-cong-san-viet-nam-lanh-dao-nhanuoc-va-xa-hoi-la-tat-yeu-khach-quan; 73 Whitepaper On Distributed Ledger Technology https://www.hkma.gov.hk/media/eng/doc/key-functions/finanicalinfrastructure/Whitepaper_On_Distributed_Ledger_Technology.pdf; (2016), 74 Z Zheng et al (2017), ‘‘An overview of blockchain technology: Architecture, consensus, and future trends’’ in Proc IEEE Int Congr Big Data (BigData Congress); 75 “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng - Bài 3: Công tác cán gốc” (2022), Bộ Nội vụ, https://moha.gov.vn/kstthc/tintuc/doi-moi-phuong-thuc-lanhdao-cua-dang-bai-3-cong-tac-can-bo-la-goc-48064.html; 76 “Hoạt động HĐND cấp: Năng lực làm nên thực quyền”, https://dbnd.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=286&Group=20&NID=3743&h oat-dong-cua-hdnd-cac-cap-nang-luc-lam-nen-thucquyen&dnn_ctr905_Main_rg_danhsachkhacChangePage=34; 77 “Hà Nội cơng bố kết lấy phiếu tín nhiệm 36 chức danh lãnh đạo chủ chốt phiên làm việc ngày 06/12/2018 kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XV”, https://dantri.com.vn

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w