Báo cáo khoa học kĩ thuật xã hội hành vi, đề tài thành lập câu lạc bộ bị bạo lực gia đình

17 3 0
Báo cáo khoa học kĩ thuật xã hội hành vi, đề tài thành lập câu lạc bộ bị bạo lực gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học kĩ thuật xã hội hành vi, đề tài thành lập câu lạc bộ bị bạo lực gia đình

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KĨ THUẬT Dự án: “ XÂY DỰNG CLB KẾT NỐI GIỮA HỌC SINH BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH VỚI TỔ TƯ VẤN TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG” Lĩnh vực: Khoa học Xã hội hành vi A Lí chọn đề tài Hiện ngày nhiều học sinh, trẻ em có biểu rối loạn tâm lý, rối loạn phát triển kỹ nhà trường (như đọc, viết, tính tốn…), rối loạn cảm xúc lo âu, trầm cảm hay rối loạn hành vi (như gây rối, bỏ học, trộm cắp, tình u lứa tuổi học trị, mâu thuẫn gây gổ đánh nhau…) hậu ngày có nhiều học sinh gặp khơng khó khăn học tập, rèn luyện đạo đức, phẩm chất cần giúp đỡ nhà chuyên môn, thầy giáo cha mẹ, em có nhu cầu cần giúp đỡ người lớn để thoát khỏi khủng hoảng tâm lý q trình phát triển Đó địi hỏi tất yếu nhằm giải tỏa xúc, vướng mắc học tập, sinh hoạt, hướng nghiệp… để em có thăng mặt tâm lý, hiểu biết định hướng phát triển nhân cách đắn Nhu cầu cần tư vấn học sinh ngày trở nên cấp bách trước thực trạng nhiều em học sinh gặp khó khăn tâm lý, cần hỗ trợ giúp đỡ Hoạt động tư vấn tâm lý phận q trình giáo dục nhà trường, có vai trị quan trọng việc tạo nên người đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện Và thực tế đau lịng có nhiều bạn trẻ độ tuổi vị thành niên nạn nhân vấn nạn bạo lực gia đình Ở độ tuổi phát triển thể chất- có suy nghĩ bồng bột chưa chắn, bạn có khả bị lún sâu vào khủng hoảng tinh thần, rối loại chống đối xã hội Ở lứa tuổi cần giáo dục sâu sắc số bạn lại phải chịu tổn thất tinh thần khiến suy nghĩ bạn bị lệch lạc gây ảnh hưởng nhiều đến phát triển tâm sinh lý tương lai chờ phía trước Vì chúng tơi muốn làm rõ suy nghĩ mơ hồ xã hội tâm lí xảy đến với nạn nhân bạo lực gia đình độ tuổi vị thành niên Nên dự án nhằm hướng đến quan tâm, cảm thông chia sẻ nhằm hướng đến lối suy nghĩ tích cực cho bạn trẻ nạn nhân bạo lực gia đình, hướng thân đến ước mơ tương lai tốt đẹp bỏ lại tổn thương khứ Chúng ta giúp đỡ vượt qua bóng tâm lí sợ hãi tự thu khỏi giới mù mịt B Câu hỏi nghiên cứu; Vấn đề nghiên cứu; Giả thuyết khoa học B.1 Câu hỏi nghiên cứu - Vì nói gia đình tế bào xã hội? Gia đình có ảnh hưởng việc hình thành nhân cách trẻ vị thành niên? - Bạo lực gia đình gì? Có loại bạo lực gia đình nào? - Hậu vấn nạn bạo lực gia đình? - Vì trẻ vị thành niên bị ảnh hưởng tâm lý sâu sắc vấn nạn bạo lực gia đình? - Giải pháp cho trẻ vị thành niên nạn nhân vấn nạn trên? B.2 Vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu vấn nạn bạo lực gia đình xảy nước ta - Tìm hiểu cách thức bạo lực gia đình( khơng bạo lực thể xác mà bạo lực tinh thần- tâm lý, bạo lực tình dục,…) - Nghiên cứu hành vi thường gặp nạn nhân bạo lưc gia đình tuổi vị thành niên - Tìm hiểu phát triển tâm sinh lý suy nghĩ độ tuổi vị thành niên - Tìm hiểu suy nghĩ hành vi nạn nhân bạo lực gia đình( nói chung) - Nghiên cứu suy nghĩ hành vi trẻ vị thành niên bị bạo lực gia đình (nói riêng) - Tìm hiểu hậu bạo lực gia đình tác động lên trẻ vị thành niên nào? - Tìm hiểu cách suy nghĩ người nạn nhân bạo lực gia đình - Tìm hiểu lối tâm lí cho trẻ vị thành niên - Đưa số giải pháp để giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình độ tuổi vị thành niên - Tổng hợp kết luận Áp dụng: - Đối với trường hợp bị bạo lực gia đình - Các bậc cha mẹ có độ tuổi vị thành niên - Thầy cô giáo giảng dạy trường THCS - Các bạn HS đồng trang lứa B.3 Giả thuyết khoa học - Sự đời câu lạc kết nối bạn bị bạo lực gia đình với tổ tâm lý học đường giúp bạn mạnh dạn chia sẻ nỗi đau đè nặng lịng mà khơng biết chia sẻ với ai, đồng thời giúp cho quý thầy cô giáo tổ tư vấn tâm lý nhà trường nhanh chóng nắm bắt việc đưa cách giải phù hợp, kịp thời C Thiết kế phương pháp nghiên cứu I Giới thiệu Bối cảnh: Gia đình tổ ấm người, tế bào xã hội, mơi trường quan trọng để hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người Gia đình nơi bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, chống lại tệ nạn xã hội Để gia đình tồn tại, phát triển bền vững, văn hóa gia đình đóng vai trị quan trọng; gia phong, nếp nhà, truyền thống gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi, lối sống, đạo đức người thành viên, giúp họ trở thành công dân tốt đất nước Tuy nhiên, bối cảnh cơng nghiệp hóa, hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, gia đình Việt Nam chịu tác động nhiều chiều, mạnh mẽ, phức tạp dẫn tới thay đổi nhanh chóng cấu trúc, quy mơ, chức gia đình Những biểu ly hôn, hư hỏng, người già không quan tâm chăm sóc, bạo lực gia đình có chiều hướng gia tăng… Việc bạo lực gia đình ngày xảy khơng hình thức người tác động vật lí lên thành viên khác gia đình mà cịn việc thao túng tâm lý, tác động đến tinh thần người bị hại Theo số liệu thống kê cho thấy, phụ nữ trẻ em đối tượng chiếm phần lớn tỉ lệ nạn nhân bạo lực gia đình Trong đó, bạn học sinh độ tuổi vị thành niên nhóm người phải chịu tổn thương tâm lý nặng nề Thực trạng việc bạo lực gia đình ảnh hưởng đến trẻ vị thành niên: - Tuổi lớn, đa số trẻ vị thành niên tự đánh giá thân cách khắc khe, họ khao khát muốn biết thân họ người nào, có lực Họ người có tính tự trọng cao lại hay để ý đến lời nói hay suy nghĩ người khác Thế nên độ tuổi xem “ dễ loạn” vậy, việc bạn tự thu lại với giới bên ngồi, khơng dễ dàng chia sẻ điều cho người khác cả, chưa kể họ cịn nạn nhân bạo lực gia đình điều chứng tỏ gia đình khơng phải nơi mà họ tin tưởng cách tuyệt đối bao người khác nữa, họ tự cảm thấy thua thiệt với bạn bè trang lứa Dẫn đến việc bạn dễ sa ngã vào thứ nghiện ngập thuốc lá, ma túy ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe bạn nói riêng đến trật tự xã hội nói chung Phần lớn nạn nhân khác mắc phải bệnh tâm lí khó chữa chứng tự kỷ, bệnh trầm cảm,… Mục tiêu: - Giúp cho nạn nhân bạo lực gia đình độ tuổi vị thành niên phần khỏi bóng tâm lí đè nặng trước - Cùng chia sẻ sống cách thật lạc quan, tự tin - Khuyên hay ngăn cản kịp thời bạn bị sa ngã, giúp bạn trở đường đắn - Giúp rút ngắn khoảng cách thầy trò Dự kiến kết quả: - Mở rộng góc nhìn người cuộc, đặc biệt với bậc phụ huynh vấn đề tâm lí xảy nạn nhân bạo lực gia đình độ tuổi vị thành niên - Giúp bạn dễ dàng chia khó khăn khơng ngừng phấn đấu sống - Giúp thầy giáo tổ tư vấn tâm lý học đường kịp thời có giải pháp phù hợp số HS nạn nhân bạo lực gia đình II Đối tượng phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu định nghĩa, thực trạng, số hướng đi, nguyên nhân giải pháp - Nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra phiếu khảo sát + Thống kê bảng số liệu + Đưa giải pháp Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh, trường THCS Châu Đức trường THCS Lê Lợi địa bàn huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Địa điểm nghiên cứu: - Lớp 8a3, trường THCS Châu Đức, thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tỉnh BR – VT - Lớp 9a2, trường THCS Lê Lợi, xã Xuân Sơn, huyện Châu Đức, tỉnh BR – VT Thời gian nghiên cứu: 06/9/2022- 26/10/2022 Cỡ mẫu nghiên cứu: - Tổng số học sinh tham gia cung cấp thông tin cho nghiên cứu trường THCS Châu Đức 25 học sinh, trường THCS Lê Lợi 35 học sinh Kĩ thuật nghiên cứu: - Các câu hỏi làm hình thức trắc nghiệm có số câu nêu ý kiến riêng D Tiến hành nghiên cứu: I Bạo lực gia đình: Bạo lực gia đình trước hết phải hành vi “cố ý thành viên gia đình hành vi phải” gây tổn hại có khả gây tổ hại, thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Các hành vi thể dạng hành động, hành hạ, ngược đãi, đánh đập…nạn nhân không hành động, bàng quang, thờ ơ, bỏ mặc, chiến tranh lạnh… Những hành vi thể dạng hành động thường xâm phạm trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe nạn nhân, đồng thời gây tổn hại tinh thần cho nạn nhân Các hình thức bạo hành - Bạo hành thể xác: hành vi đá, đấm, tát tác động trực tiếp đến sức khỏe nạn nhân Kiểu hành vi hay xảy hai bên chênh lệch sức mạnh thể chất chồng vợ, bố mẹ và bố mẹ già - Bạo hành tình dục: ép quan hệ tình dục bạn đời không muốn Hành vi loạn luân cha gái mẹ trai, anh chị em xếp vào loại - Bạo hành tinh thần: chửi bới, mắng nhiếc, im lặng khơng nói chuyện thời gian dài - Bạo hành xã hội: ngăn không cho tiếp xúc với gia đình, bạn bè, bao vây kinh tế nhằm hạn chế hoạt động mang tính cộng đồng Hậu bạo lực gia đình: - Ảnh hưởng đến tinh thần Bất hành vi bạo hành gia đình ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý trẻ Theo chuyên gia tâm lý, hành vi bạo hành cách cư xử bố mẹ gây tác hại to lớn, làm tổn thương tâm thần trẻ em, kéo dài suốt đời Người lớn hiểu hết nỗi khổ khiếp sợ trẻ phải chứng kiến cảnh bạo hành gia đình Hàng trăm đứa trẻ nói rằng, chúng chưa có cảm giác sợ hãi điều phải chứng kiến hành vi bạo hành bố với mẹ - Ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ Cơ thể trẻ phát triển hành vi bạo lực trẻ ảnh hưởng đến sức khoẻ phát triển thể chất trẻ Bên cạnh hành vi bạo lực làm cho tinh thần trẻ sa sút nguyên nhân làm cản trở phát triển thể chất trẻ - Ảnh hưởng đến việc giáo dục Con thường học theo gương cha mẹ, ảnh hưởng cha mẹ trẻ lớn, muốn giáo dục trẻ cha mẹ phải gương sáng phẩm chất hành vi với trẻ, hành vi sai trái, hành động bạo lực hay lời mắng chửi tệ có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục trẻ, trẻ học theo hành vi cha mẹ cha mẹ làm uy tín với trẻ trẻ chứng kiến hành vi bạo lực cha mẹ - Ảnh hưởng đến tương lai tính cách trẻ Ánh mắt thơ ngây trẻ khơng cịn sáng tận mắt chứng kiến hình ảnh bạo lực gia đình Nó trở thành nỗi ám ảnh khó phai, nhiều ảnh hưởng đến tâm lý trẻ tuổi trưởng thành Di chứng bạo lực gia đình in sâu vào tiềm thức điều khiển hành vi trẻ Thực tế cho thấy nhiều trẻ phạm tội ảnh hưởng việc phải chứng kiến hành vi bạo lực gia đình Những hình ảnh bạo lực gia đình trở thành vết thương khó phai mờ trí não trẻ Khi trưởng thành, chúng khó hồ nhập với sống, dễ bị cẳng thẳng thần kinh, dễ bị kích động bạo lực có tư tưởng trầm uất Những bé trai hình thành nhận thức làm đàn ơng có quyền đánh đập phụ nữ trở thành chồng có cách ứng xử vợ Với bé gái, chứng kiến cảnh mẹ bị cha mắng chửi, đánh đập sau cam chịu cảnh bạo lực ác cảm với đàn ông 3 Nguyên nhân việc bạo lực gia đình - Do tác động mơi trường xung quanh - Do quan điểm giáo dục phụ huynh “ Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” nên xem việc dùng bạo lực để dạy dỗ em lẽ thường tình - Do “ thói quen xấu” ba mẹ gây ảnh hưởng đến trẻ rượu bia, thuốc lá, cờ bạc… - Tâm lí tuổi vị thành niên nhạy cảm so với lứa tuổi khác II Giải pháp Tiến sĩ Huỳnh Văn Chẩn, Trưởng khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhận xét rằng: “Việc tư vấn tâm lý cho 200-300 em lúc sân trường không hiệu Cần sớm thực tư vấn tâm lý quy mô nhỏ, tư vấn riêng biệt…; sớm tăng cường, bố trí giáo viên tư vấn tâm lý chuyên trách trường học” Thế ta nói nạn nhân ấy, họ khó chia sẻ điều cho người Vì họ khơng đủ dũng cảm ư? Hay họ không đủ tin tưởng đó? Họ tự ti thu lại với người xung quanh (những người sẵn lòng giúp đỡ họ)? Tất điều lý vô thiết thực khiến nạn nhân bạo lực gia đình độ tuổi vị thành niên khơng thể khỏi bóng tâm lý thân Vì thế, chúng em muốn lập hội nhóm kín, có bạn nạn nhân bạo lực gia đình độ tuổi vị thành niên (Group cộng đồng nạn nhân bạo lực gia đình), bạn chia sẻ cho bạn khác cách để họ vượt qua tiêu cực, để bạn tham gia chia sẻ thông cảm với rõ hơn, trị chuyện đơn giản, chúng em thấy người hồn cảnh với chia với cách thân thiết Với nhóm kín để thành lập phải thơng qua ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô tổ tư vấn tâm lý học đường Chúng em cầu nối để quý Thầy cô gần gũi với bạn hơn, nhanh chóng có giải pháp giúp đỡ bạn hồn cảnh Trong nhóm kín phải người biết giữ bí mật, người tạo tin tưởng bạn Thầy cô chủ nhiệm tổ tâm lý học đường nên tiếp cận gần gũi với học sinh để hiểu rõ hồn cảnh gia đình bạn, nên tạo lịng tin với bạn để kịp thời ngăn chặn việc xót xa xảy đến lúc Để dự án đánh giá khách quan hơn, chúng em khảo sát bạn trang lứa Nơi chúng em chọn trường học THCS Châu Đức (địa bàn thị trấn) trường xa vùng sâu ( trường THCS Lê Lợi, xã Xuân Sơn) để khảo sát suy nghĩ bạn vấn đề Kết tập khảo sát ý kiến học sinh THCS Số học sinh tham gia khảo sát lớp: Lớp Số học sinh % 25 41,66 35 58,33 Tổng số 60 100 Câu 1: Bạn có thấy gia đình nằm phần áp lực thân khiến bạn khó chịu khơng? A Khơng gia đình yêu B Mình áp lực việc học bạn bè,… C Mình chẳng có áp lực D Mình cảm thấy buồn tổn thương số vấn đề mà gia đình mang tới Kết quả: Câu trả lời Số học sinh % Câu A 10 16,7 Câu B 8,3 Câu C 25 41,7 Câu D 20 33,3 Tổng cộng: 60 100 Kết luận: Thật may mắn số lượng bạn có sống n bình hạnh phúc chiếm tỷ lệ cao , số cho minh chứng việc bạn rơi vào trường hợp “mình cảm thấy buồn tổn thương số vấn đề mà gia đình mang tới” lên đến 33,3% Liệu bạn hoàn cảnh biết cách vượt qua trở ngại không? Câu 2: Nếu nạn nhân bạo lực gia đình bạn đưa lựa chọn nào? A Luôn tự trách thân trước việc B Bỏ qua hành vi bạo lực gia đình tổn thương tiếp tục chịu đựng C Nhận thức vượt qua hành vi xấu đó, mạnh mẽ sống tiếp trở thành người tốt cho xã hội Kết quả: Câu trả lời Số học sinh % Câu A 12 20 Câu B 20 33,3 Câu C 28 46,7 60 100 Câu D Tổng cộng: Kết luận: Phàn lớn bạn nhận thức hành vi trên, vượt qua khó khăn hy vọng tương lai tốt đẹp Câu 3: Bạn có cảm nhận nghe kể lại tận mắt chứng kiến vụ bạo lực gia đình ? A Tơi thấy xót cho nạn nhân B Tôi không quan tâm C Không phải chuyện tơi D Tơi thực muốn làm điều để giúp đỡ họ Kết quả: Câu trả lời Số học sinh % Câu A 18 30 Câu B 10 Câu C 6,7 Câu D 32 53,3 60 100 Tổng cộng: Kết luận: Thật bất ngờ bạn giống tơi, muốn làm điều để giúp đỡ họ Phải đâu bạn trẻ vô cảm trước nỗi đau người khác? Câu 4: Bạn nhận thấy cách hành xử nạn nhân bạo lực gia đình? A Họ không khác với bạn khác B Cách hành xử họ có rụt rè C Họ hành xử bạo lực D Tính cách họ thay đổi rõ rệt( vd: từ cởi mở trở nên rụt rè) Kết quả: Câu trả lời Số học sinh % Câu A 20 33,3 Câu B 10 16,7 Câu C 8,3 Câu D 25 41,7 60 100 Tổng cộng: Kết luận: Các bạn nhận thấy thay đổi nạn nhân bị bạo lực gia đình, tâm trạng sợ hãi, thu lại (dấu hiệu bệnh trầm cảm.) Câu 5: Nếu bạn nạn nhân bạo lực gia đình, bạn có sẵn sàng mở lịng để tâm với người khác khơng? A Tơi sẵn lịng để kể tâm tư B Tơi khơng muốn người khác biết q nhiều chuyện C Tơi kể với người thật thân thiết với D Tôi muốn kể với cảnh ngộ với Kết quả: Câu trả lời Số học sinh % Câu A 6,7 Câu B 10 Câu C 30 50 Câu D 20 33.3 Tổng cộng: 60 100 Kết luận: Con số 50% số người khảo sát cho thấy chia sẻ vói người thật thân thiết với họ điều hiển nhiên Ngay thân tơi thế, khơng dễ tâm với người mà chưa có niềm tin Điều thơi thúc chúng tơi cần phải làm dự án mình, xây dựng câu lạc kín nhằm làm cầu nối cho nạn nhân với tổ tâm lý học đường Câu : Bạn cho chúng tơi biết gia đình bạn không? (Câu hỏi không bắt buộc) Câu hỏi nhận câu trả lời thật chúng em chưa phải người thân thiết để bạn dễ dàng chia sẻ Chỉ vài bạn nói ổn khơng trả lời Trong có đọc vài dịng chia sẻ ngắn sau: “Bố mẹ khơng cịn chung sống với năm Bố mẹ có gia đình riêng, có thêm đứa em Rất nhiều lần nhớ mẹ, nhớ cảm giác mẹ ơm vào lịng, nhớ bàn tay mẹ mát lạng sờ vào trán ốm… Mỗi đến trường thật ganh tị với bạn mẹ đưa đón Mình sợ mơn văn giáo đề viết người thân em yêu quý, viết mẹ lại khóc …” Bạo lực gia đình ảnh hưởng lớn đến tâm lý trẻ, bố mẹ chia tay để chấm dứt bạo lực lại làm họ tổn thương khơng Vì thế, chúng em mong muốn ba mẹ đứa thơ mà đối xử vói thật văn minh, để gia đình thật tế bào xã hội phát triển Theo GS.TS Hồ Trọng Ngũ, phó chủ nhiệm Uỷ ban Quốc phịng - an ninh, “xin dành ý đặc biệt cho vấn đề nan giải nay, tình hình đấu tranh chống tội phạm vị thành niên” Theo ơng Ngũ, năm trung bình có đến 16.000-18.000 trẻ em chưa thành niên phạm tội, chiếm 15-18% số tội phạm Hơn 65% vụ phạm pháp người chưa thành niên có sử dụng vũ khí nóng khí, nhiều vụ dã man hết tính người Chúng em thật rùng với số trên, thật lo lắng đọc tin bạn trẻ phạm tội cịn ngồi ghế nhà trường Khi tìm hiểu hầu hết bạn có gia đình khơng hạnh phúc, đa phần bạn nạn nhân bạo lực gia đình Trường THCS Châu Đức chúng em chưa có vụ việc nguy hiểm đến thế, có bạn có dấu hiệu bất ổn tâm lý Chúng em cho phép q Thầy tìm cách gần gũi, động viên, quan tâm chia sẻ với bạn Bạn HBH học lớp trường H thường xuyên vi phạm nội quy trường lớp nghỉ học không phép, không tác phong, không học bài, gây đánh bạn yếu mình,… Cơ giáo chủ nhiệm làm đủ cách động viên, an ủi, trò chuyện, đến bảng kiểm điểm, gặp phụ huynh… khơng có dấu hiệu thay đổi Năm lớp 6, H phải thi lại đến tận môn lên lớp Năm H khơng thay đổi chí cịn vi phạm nhiều Chúng em tìm cách tiếp cận với H, chơi game với bạn ấy, giả vờ ngông nghênh bạn để gần với bạn Ba mẹ H li dị H nhỏ, ba mẹ có gia đình riêng H với ông nội già yếu Không quan tâm chăm sóc ba mẹ, H trở nên lầm lì, bướng bỉnh Mỗi lần nghe mách tội H ba bạn đánh chửi tệ Ba bạn khơng có nghề nghiệp ổn định, lại thường xun sa vào tệ nạn xã hội Do đó, việc răn dạy H khó H biết ba khơng phải gương tốt Khi biết hồn cảnh bạn, cảm thơng với tổn thương mà bạn gánh chịu, chúng em với thầy cô tổ tư vấn tâm lý học đường giúp đỡ bạn nhiều Như giảng cho H hiểu, ủi phù hiệu lên áo, mua tặng khăn quàng, rủ bạn tham gia sinh hoạt với hoạt động nhà trường (văn nghệ, lao động, thể thao,…) để bạn cởi mở hơn, hòa đồng với bạn Sau tháng H có nhiều thay đổi tích cực, nghỉ học có xin phép, tác phong đến trường tương đối nghiêm túc, chửi thề, gây đánh bạn,… Chúng em thật vui mừng chứng kiến H tiến ngày Và chúng em nhận thấy rằng, tình yêu thương để giáo dục đứa trẻ nhiều thời gian hiệu tốt nhiều so với việc dùng bạo lực để răn đe hành động bạo lực Đường dây nóng bạn cần giúp đỡ : Vì kiến thức cịn hạn hẹp vấn nạn bạo lực gia đình, dự án lớn cần chung tay với tất người, đặc biệt quý ba mẹ thầy cô giáo Nên chúng em mong thầy cô Hội đồng giám khảo góp ý để dự án chúng em hồn thiện áp dụng rộng rãi cho bạn khác, khơng huyện Châu Đức mà cịn địa điểm lân cận Em xin trân trọng kính chào cảm ơn Người thực Lê Quang Hạ Giang Hoàng Thị Thùy Hương Lớp 9A2 Giáo viên hướng dẫn Cô ĐẶNG THỊ KIM HUẾ TÀI LIỆU THAM KHẢO https://phapluat.suckhoedoisong - https://dangcongsan.vn/ - Bách khoa toàn thư Wikipedia - Báo tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu https://www.baobariavungtau.com.vn/ - Trang thông tin https://chauduc.baria-vungtau.gov.vn/ - LỜI CẢM ƠN Dự án “ XÂY DỰNG CLB KẾT NỐI GIỮA HỌC SINH BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH VỚI TỔ TƯ VÂN TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG” hồn thành có hướng dẫn, góp ý chân thành nhiệt tình q thầy trường THCS Châu Đức Em xin trân trọng cám ơn quý thầy cô: Thầy Lê Gia Nhạc - Hiệu trưởng nhà trường; Thầy Lê Liên – Hiệu phó nhà trường Cô Đặng Thị Kim Huế - Giáo viên giúp đỡ để hoàn thành dự án Thầy Lê Quang Phát - Giáo viên giúp đỡ để hoàn thành dự án Thầy Lê Ngọc Lợi - Giáo viên giúp đỡ để hoàn thành dự án Ngoài chúng em xin cám ơn Ban Giám Hiệu trường THCS Lê Lợi tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng em đến khảo sát lấy thông tin

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan