Một số biện pháp phát triển bền vững truờng mầm non ngoài công lập tại tp hồ chí minh

95 2 0
Một số biện pháp phát triển bền vững truờng mầm non ngoài công lập tại tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A-PDF Page Crop DEMO: Purchase from www.A-PDF.com to remove the watermar Tai Lieu Chat Luong MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÀO TẠO MẦM NON VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Các quan điểm Nhà nước Việt Nam giáo dục: 1.1.1 Mục tiêu giáo dục 1.1.2 Nguyên lý giáo dục 1.1.3 Nội dung giáo dục 1.1.4 Phương pháp giáo dục 1.2 Hệ thống giáo dục Mầm Non Việt nam 11 1.2.1 Mục tiêu giáo dục Mầm Non 11 1.2.2 Nội dung giáo dục Mầm Non 12 1.2.2.1 Giáo dục thể lực 12 1.2.2.2 Giáo dục đạo đức 13 1.2.2.3 Giáo dục trí tuệ 13 1.2.2.4 Giáo dục thẩm mỹ 14 1.2.2.5 Giáo dục lao động 14 10 1.2.3 Phương pháp giáo dục Mầm Non 15 1.3 Hệ thống trường Mầm Non Việt Nam 17 1.3.1 Hệ thồng trường Mầm Non phân cấp theo quy mô 17 1.3.2 Hệ thống trường Mầm Non phân theo nguồn vốn đầu tư, điều hành 17 1.4 Những vấn đề lý luận phát triển bền vững 18 1.4.1 Thế phát triển bền vững 19 1.4.2 Phát triển bền vững trường Mầm 20 1.5 Tình hình giáo dục Mầm Non nước 25 1.5.1 Giáo dục Mầm Non Thụy Điển 25 1.5.2 Giáo dục Mầm Non Bắc Ailen 27 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 30 Sơ lược trình hình thành hệ thống trường Mầm Non nói chung trường Mầm Non công lập nói riêng 30 2.1.1 Giáo dục Mầm Non trước 1945 30 2.1.2 Thời kỳ 1945-1954 31 2.1.3 Giai đoạn 1954-1965 31 2.1.4 Giáo dục Mầm Non giai đoạn 1965-1975 32 2.1.5 Giai đoạn 1975-1985 33 2.1.6 Giai đoạn 1986 tới 34 2.2 Tình hình phát triển hoạt động trường Mầm Non 11 công lập 36 2.2.1 Những thành tựu đạt 37 2.2.2 Tồn hạn chế 39 2.2.2.1 Cơ sở vật chưa đầy đủ, hoàn thiện 39 2.2.2.2 Khan giáo viên Mầm Non 41 2.2.2.3 Xử lý tình bất trắc 45 2.2.2.4 Tình trạng dạy trước chương trình lớp mà cụ dạy viết chữ, đánh vần toán 2.2.2.5 Tình trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước cách bừa bãi 2.3 45 47 Những vấn đề cần giải hoạt động trường hệ thống công lập 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔ HÌNH TRƯỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Một số biện pháp 3.1.1 Đảm bảo môi trường an toàn tuyệt đối để phòng tránh tai nạn, bệnh tật, tác động xấu xảy cho trẻ 3.1.2 53 53 53 Đảm bảo cung cấp chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ, nhân viên theo yêu cầu 54 Chiến lược nhân sư 58 3.1.3.1 Chiến lược tuyển giáo viên 60 3.1.3.2 Chính sách lương bổng 61 3.1.3 3.1.3.3 Áp dụng “Đối xử với nhân viên cácthành viên gia đình” 12 quản trị nguồn nhân lực (Family-friendly humanresouce practice) 3.1.3.4 Chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.1.4 3.1.5 62 63 Khắc phục phần tình trạng dạy chữ, dạy chương trình lớp trước tác động 63 Đảm bảo tốc độ tăng trưởng, phát triển ổn định cho trường 64 3.1.5.1 Xác định mục tiêu, sứ mệnh rõ ràng 65 3.1.5.2 Chiến lược giá (học phí) 67 3.1.5.3 Hoạt động trường phải linh hoạt, hướng đến khách hàng 68 3.1.6 Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nguồn nước cách tuyệt đối cho trẻ 70 3.1.7 Năng lượng sữ dụng để chế biến ăn 72 3.1.8 Cung cấp cho trẻ môi trường với đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị 3.1.9 73 Đưa khái niệm môi trường phát triển bền vững vào chương trình dạy, với đánh giá trạng 74 3.1.10 Thực việc thiết kế, trang trí trường, lớp theo hướng khuyến khích, tạo điều kiện cho trẻ cộng đồng góp phần vào công phát triển bền vững 77 3.1.11 Trường hoạt động trung tâm, điểm xuất phát để nâng cao nhận thức, học hỏi, góp phần nâng cao chất lượng sống cho 3.2 cộng đồng dân cư vùng 80 Một số kiến nghị 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 13 PHẦN MỞ ĐẦU: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thành Phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế xã hội, giáo dục lớn Việt Nam, với dân số khoảng triệu người, tổng sản lượng GDP thành phố chiếm khoảng 30% GDP toàn quốc Với đa dạng, phong phú loại hình giáo dục từ Mầm Non đến đại học, đặc biệt lónh vực giáo dục Mầm Non nơi tập trung hàng trăm nhóm, trường với đủ loại hình: nhóm lớp, trường tư thục, Trường Bán Công, Trường Công, Trường Quốc Tế… Giáo Dục Mầm Non thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (theo luật giáo dục), theo định 55 Bộ Giáo Dục vị trí, tính chất, nhiệm vụ Nhà Trẻ – Trường Mẫu Giáo: Nhà trẻ, Mẫu Giáo, trường Mầm Non đơn vị ngành giáo dục quốc dân nước CHXHCNVN ngành giáo dục quản lý Nhà trẻ, trường Mẫu Giáo, trường Mầm Non thu nhận trẻ từ tháng đến tuổi (trước trẻ vào lớp 1) để chăm sóc giáo dục, đặt móng cho việc hình thành, phát triễn nhân cách trẻ chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường phổ thông Cùng với chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục thể qua nghị số 90 phủ ngày 20/8/1997 tốc độ tăng trưởng ngành hàng năm cao cho thấy ngành Mầm Non thu hút nhiều thành phần xã hội tham gia, mà áp lực cạnh tranh ngày cao 14 Bên cạnh đó, trước hủy hoại trầm trọng môi trường nay: tình trạng lụt lội, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cách bừa bãi… vấn đề giáo dục môi trường cho người trở nên cấp bách Giáo dục môi trường trường học nói chung, trường Mầm Non nói riêng mặt để bảo vệ trẻ em trước xuống cấp nó, mặt khác giúp trẻ nâng cao nhận thức, có thái độ sống thân thiện với thiên nhiên, coi thiên nhiên người bạn thân thiết Chính lý đó, thân hoạt động lónh vực nên chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển bền vững trường Mầm Non công lập” làm luận văn tốt nghiệp Phát triển bền vững trường Mầm Non công lập giúp xây dựng phát triển trường Mầm Non đáp ứng theo nhu cầu thị trường, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ trẻ em, bảo vệ hệ sau, tương lai đất nước theo Ủy Ban Thế Giới môi trường phát triển “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không gây tác hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ sau”, hay theo Liện Đoàn Bảo Tồn Thế Giới Quỹ Bảo Trợ Thiên Nhiên Thế Giới “Phát triển bền vững cải thiện chất lượng sống người khả bảo vệ hệ sinh thái” Do thời gian khả hạn hẹp tác giả nên luận văn không tránh khỏi sai sót Người viết chân thành cám ơn ý kiến đóng góp, bổ sung, dẫn Giáo sư, chuyên gia tất quan tâm đến đề tài 15 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu lý thuyết phát triển bền vững, lý thuyết phát triển bền vững giáo dục Nghiên cứu thực trạng trường Mầm Non công lập Thành Phố Hồ Chí Minh, nêu lên số tồn tại, hạn chế mà trường gặp phải, áp dụng lý thuyết phát triển bền vững giáo dục từ đề số biện pháp giải để phát triển bền vững GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Những thực trạng hoạt động trường Mầm Non công lập TPHCM Từ thực trạng trên, tác giả đề số biện pháp nhằm phát triển bền vững mô hình trường Mầm Non công lập TPHCM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khảo sát chung giáo dục đào tạo Việt Nam, tình hình hoạt động trường Mầm Non công lập Áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp từ đưa số biện pháp nhằm phát triển bền vững mô hình trường Mầm Non công lập TPHCM 16 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Mở đầu: lý chọn đề tài, mục tiêu đề tài, giới hạn phạm vi đề tài, phương pháp nghiên cứu, bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý việc hình thành phát triển trường Mầm Non công lập Chương 2: Quá trình hình thành tình hình hoạt động trường Mầm Non công lập TPHCM thời gian qua Chương 3: Một số biện pháp kiến nghị nhằm phát triển bền vững mô hình trường Mầm Non công lập TPHCM Kết luận Tài liệu tham khảo 17 CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÀO TẠO MẦM NON VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ GIÁO DỤC 1.1.1 Mục tiêu giáo dục Nền giáo dục Việt Nam có trình hình thành phát triển lâu dài Giáo dục đóng vai trò chủ yếu việc gìn giữ, phát triển truyền bá sắc văn hóa dân tộc, đất nước; động lực tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, nhân tố định thành đạt người sống vị quốc gia Thấy rõ tầm quan trọng đó, phủ Việt Nam coi trọng giáo dục đào tạo, coi đầu tư giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Tạo điều kiện cho giáo dục, đào tạo phát triển trước bước để đón đầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước trào lưu hội nhập kinh tế giới Thực tính công xã hội giáo dục đào tạo, tạo điều kiện cho học hành Hiện hoạt động giáo dục thể chế hóa hiến pháp nhiều văn pháp luật khác nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước công tác giáo dục, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ công 88 đạo, loại trường lại từ Mầm Non, Tiểu Học đến Trung Học Cơ Sở Phòng Giáo Dục Đào Tạo Quận, Huyện quản lý Nội dung chương trình học ngành Mầm Non Phòng Giáo Dục Đào Tạo đưa dựa hướng dẫn tổ chức giáo dục cấp cao hơn, chia thành chủ điểm, chủ đề cho tháng (từ tháng đến tháng 5) cho năm học Thông thường chủ điểm theo thứ tự sau: Bảng 3.6: THÁNG CHỦ ĐIỂM NGÀNH MẦM NON LỚP 25-36T, MẦM, CHỒI LỚP LÁ (25-36 tháng, tuổi, tuổi) (5 tuổi) Trường Mầm Non Trường Mầm Non 10 Bản thân Gia đình 11 Ngành nghề Ngàng nghề 12 Thực vật Thực vật Động vật Động vật Giao thông Giao thông Đất nước-Thủ đô-Bác Hồ Đất nước Đất nước-Thủ đô-Bác Hồ Trường Tiểu Học Chủ điểm tháng 12 tháng thay đổi thứ tự cho Đi vào môn học cụ thể lónh vực giáo dục Mầm Non bao gồm môn học sau: Bảng 3.7: NHÀ TRẺ (25-36T) CÁC MÔN HỌC NGÀNH MẦM NON LỚP MẦM, CHỒI LỚP LÁ 89 Thể dục Thể dục Thể dục Nhận biết tập nói Môi trường xung quanh Môi trường xung quanh Nhận biết phân biệt Toán Toán Âm nhạc Âm nhạc Âm nhạc Thơ, truyện Văn học Văn học Tạo hình Tạo hình Hoạt động với đồ vật Làm quen chữ viết Trước chương trình học Phòng Giáo Dục biên soạn chi tiết, từ chủ điểm tháng, đến nội dung tuần, chí đến nội dung môn học, tiết học, trường phải thực theo đạo nội dung lẫn thời gian Các môn học chia thành tiết học riêng biệt, tuỳ theo độ tuổi mà thời lượng kéo dài từ 15 đến 30 phút cho tiết học Nhưng nay, phương pháp dạy chuyển qua hình thức tích hợp môn học, tức không dạy theo môn riêng biệt mà tiết học kết hợp số hay tất môn Như vậy, qua tìm hiểu chủ đề môn học, ta thấy nhiều đề cập, quan tâm, giáo dục trẻ môi trường Và với phương pháp giáo dục mới, theo hướng tích hợp nay, trường chủ động nhiều Phòng Giáo Dục đưa chủ điểm tháng, trường Mầm Non tự biên soạn chương trình cụ thể, giáo viên chủ động nội dung tiết học Chính lý đó, trường Mầm Non chủ động việc đưa thêm vào khái niệm môi trường, phát triển bền 90 vững, với thực trạng môi trường Để thực điều này: - Trước tiên trường phải giúp cho đội ngũ biên soạn chương trình học trường Hiệu phó phụ trách chuyên môn hay Hiệu trưởng, đội ngũ giáo viên toàn thể nhân viên trường hiểu rõ môi trường, hiểu phát triển bền vững, thực trạng, vấn đề môi trường Chỉ cảm được, hiểu họ tích cực, chủ động, sáng tạo việc đưa khái niệm môi trường, phát triển bền vững vào chương trình dạy, truyền đạt, giáo dục cho trẻ hiểu môi trường, bảo vệ môi trường để đạt phát triển bền vững - Một điều cần quan tâm truyền tải nội dung theo ngôn ngữ trẻ em, đơn giản, dễ hiểu, tránh giáo điều, khô khan hay cứng nhắc Có trẻ tiếp thu cách dễ dàng, lúc phương pháp giáo dục đạt hiệu quả, trẻ em người lớn góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ nhà chung 3.1.10 Thực Hiện Việc Thiết Kế, Trang Trí Trường Lớp Theo Hướng Khuyến Khích, Tạo Điều Kiện Cho Trẻ Và Cộng Đồng Cùng Góp Phần Vào Công Cuộc Phát Triển Bền Vững Lứa tuổi Mầm Non lứa tuổi dễ bị kích thích, thu hút màu sắc, hình ảnh nên phương pháp giáo dục thường “Trực quan sinh động” Do mà việc trang trí trường lớp có tác động lớn bé việc hình thành 91 thái độ, ửng xử hòa hợp với thiên nhiên từ đưa đến hành động bảo vệ thiên nhiên Trong lớp học, để giúp cho bé thực tập học, để vui chơi, người ta hình thành nên góc chơi: Bảng 3.8: CÁC GÓC CHƠI TRONG MỘT TIẾT HỌC 25-36 tháng LỚP MẦM, CHỒI LỚP LÁ Kể chuyện cho bé nghe Văn học Vặn học Thư giãn Thư giãn Thư giãn Thao tác vai Phân vai Phân vai Tạo hình Tạo hình Toán Toán Âm nhạc + Sinh nhật Âm nhạc + Sinh nhật Khoa học Khoa học Hoạt động với đồ vật Làm quen chữ viết Bảng 3.9: MỘT VÀI HÌNH ẢNH MINH HỌA MỘT SỐ GÓC CHƠI TRONG LỚP HỌC 92 Các góc chơi bao gồm kệ để đồ chơi, để sản phẩm cô bé làm theo góc chơi Nội dung góc chơi trang trí tường (phù hợp vói tầm nhìn cháu, thường không 1,5 mét), nội dung góc chơi thay đổi hàng tháng theo chủ điểm, tùy theo chủ điểm góc chơi mà giáo viên linh động trang trí, đưa hình ảnh, sản phẩm (là sản phẩm cô cháu làm) môi trường, việc bảo vệ môi trường… Sản phẩm tranh thiên nhiên tươi đẹp, sản phẩm cô cháu làm từ việc sử dụng lại nguyên vật liệu bỏ đi, học, thái độ, hành động bảo vệ môi trường… Bên cạnh đó, trường nên trang trí tường lớp học, tranh chụp, tranh vẽ thiên nhiên, tranh giáo dục bé việc bảo vệ môi trường Việc giáo viên đảm nhận giáo viên vốn dó đào tạo hội họa học trường đào tạo chuyên ngành Mầm Non, hay trường Mầm Non thuê họa só ngoài, chi phí không cao Ngoài ra, tường khu vực sân chơi mặt tiền cần trang trí theo nội dung đề cập Tôi đến nhiều trường 93 trường vẽ nhiều tranh sân chơi mặt tiền Trong số có nhiều tranh thông thường, lại không mang thông điệp rõ ràng, trường lại không vẽ, sử dụng tranh ảnh mang thông điệp, thở môi trường, hướng trẻ việc bảo vệ môi trường Mục đích biện pháp mặt giúp cho bé tiếp cận, tiếp xúc, cảm nhận, hiểu thiên nhiên từ yêu thiên nhiên bảo vệ nó, mặt khác gửi thông điệp đến phụ huynh trẻ, với người bên trường, với cộng đồng dân sư xung quanh rằng: thiên nhiên tươi đẹp, hiền hoà độc ác người yêu quý, bảo vệ Bảng 3.10: MỘT VÀI HÌNH ẢNH MINH HỌA KHI TRANG TRÍ TRƯỜNG LỚP 94 3.1.11 Trường Hoạt Động Như Một Trung Tâm, Điểm Xuất Phát Để Nâng Cao Sự Nhận Thức, Học Hỏi, Góp Phần Nâng Cao Chất Lượng Cuộc Sống Cho Cộng Đồng Dân Cư Trong Vùng Trường trung tâm, điểm xuất phát lan tỏa, gây ảnh hưởng đến cộng đồng, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống Các trường Mầm Non nên thường xuyên tham gia cách tích cực hoạt động Hội Đoàn địa phương: Hội Phụ Nữ, Ban Dân Số Môi Trường, Ủy Ban Nhân Dân… Đây công tác mà trường Mầm Non công lập vượt trội so với trường công lập, mà trường công lập cần phải cố gắng, không tham gia mà phải tham gia với tinh thần chủ động, tích cực, người tiên phong Dựng kịch, hoạt cảnh việc bảo vệ môi trường, chọn chủ đề môi trường cho cháu hay giáo viên tham gia thi vẽ tranh, tham gia phòng trào trồng xanh, phong trào nước sạch… Hay ngày lễ lớn trường như: ngày khai giảng, ngày 20-11, ngày lễ tổng kết…, với thành phần tham dự phụ huynh hội đoàn, quyền việc dàn dựng chương trình với nội dung môi trường, bảo vệ môi trường có ý nghóa lớn việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức công tác bảo vệ môi trường nhằm đạt phát triển bền vững 95 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Với chủ trương xã hội hóa giáo dục theo nghị số 90 ban hành ngày 21/8/1997, Chính Phủ có nhiều sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển sở giáo dục, đặc biệt sở công lập, chẳng hạn Nghị định 73 Chính Phủ, ban hành năm 1999 quy định: sơ sở giáo dục công lập miễn tất loại thuế, nhà nước giao đất, cho thuê đất miễn tiền thuê đất, vay với lãi suất ưu đãi…, gần Nghị Định số 53 Chính Phủ ban hành ngày 25/5/2006, nhằm thay nghị định 73 năm 1999 Theo nghị định sở giáo dục công lập phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất ưu đãi 10% suốt thời gian hoạt động, nhà nước hỗ trợ, khuyến khích thông qua việc giao đất, cho thuê đất miễn tiền thuê đất… trước Các chương trình hỗ trợ nhà nước phát huy tác dụng, đạt hiệu cao mà cụ thể thu hút nhiều thành phần kinh tế đầu tư vào ngành giáo dục Mầm Non, tốc độ tăng trưởng ngành hàng năm cao, việc giúp giải tình trạng thiếu trường lớp nước, giảm áp lực chi ngân sách phủ, tạo công ăn việc làm Tuy nhiên qua trình tìm hiểu, nghiên cứu thực tế hoạt động ngành Mầm Non, nhận thấy rằng: kết đạt sách giao đất, cho thuê đất miễn quyền sử dụng đất… chưa thật hiệu phát huy tác dụng Trước thành lập trường hoạt động ngành Mầm Non năm, tiếp xúc, trao đổi lần với cán bộ, quan phụ trách giáo dục Mầm Non thực chưa nghe, hay hướng 96 dẫn có Bộ phận hay Ủy Ban phụ trách thủ tục, điều kiện giao đất, cho thuê đất, trường Mầm Non xung quanh gặp tình trạng tương tự Bên cạnh đó, phân tích phần tồn hạn chế trường công lập: sở vật chất không đầy đủ, tình trạng thiếu giáo viên nên đảm bảo chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ cách hiệu nhất; vấn đề dạy chữ, dạy tập đọc, dạy trước chương trình lớp đưa đến hậu tỷ lệ trẻ em bị cận thị, vẹo cột sống… cao; tình trạng khai thác nước ngầm cách bừa bãi dẫn đến sụt lở đất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên thiên nhiên nước, đến môi trường, đến phát triển bền vững Chính lý mà tác giả xin phép đề nghị số kiến nghị sau: - Nhà nước cần có chương trình, kế hoạch hỗ trợ thiết thực, cụ thể nữa, đặc biệt liên quan đến vấn đề giao đất, cho thuê đất miễn tiền thuê đất, vay với lãi suất ưu đãi… để thu hút thêm nhà đầu tư nữa, giúp họ mạnh dạn, an tâm đầu tư vào ngành giáo dục Mầm Non, xây dựng trường lớp, sắm sửa trang thiết bị đầy đủ Có cháu có môi trường an toàn, trang bị đầy đủ sở vật chất để phát triển cách toàn diện đức dục, trí dục thể dục - Trước thực trạng thiếu giáo viên Mầm Non nay, nhà nước cần có sách hỗ trợ, quan tâm đến giáo viên Mầm Non như: nâng bậc lương, tính thêm tiền lương làm giờ, phụ cấp… Làm điều thu hút đội ngũ 97 giáo viên, số lượng chất lượng, đảm bảo cho trẻ chăm sóc giáo dục tốt - Chính phủ, mà cụ thể Bộ giáo dục nên giảm tải chương trình học lớp cấm hoàn toàn tình trạng thi đầu vào lớp để tránh gây áp lực lên trẻ, lên phụ huynh để bậc phụ huynh không tạo áp lực lên trường Mầm Non, bắt trường phải dạy chữ, dạy chương trình lớp trước điều gây ảnh hưởng, tác động xấu mà trẻ người gánh chịu Ngoài nhà nước nên có biện pháp, phương tiện tuyên truyền giúp cho phụ huynh hiểu rõ tác hại, hậu để phụ huynh, với trường Mầm Non xã hội góp phần đưa đến cho trẻ tốt nhất, đưa đến phát triển bền vững - Sau cùng, nhà nước cần có chiến lược, chương trình xây dựng đồng hệ thống cung cấp nước, đảm bảo chất lượng nguồn nước, cần tính toán mức giá hợp lý để người dân, trường Mầm Non, doanh nghiệp yên tâm sử dụng, tránh tình trạng người người, nhà nhà tự ý khai thác sử dụng cách bừa bãi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Khi làm điều này, cần có phối hợp quán quan chức Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường, Bộ Tư Pháp, Bộ Công An… để có hình thức xử phạt thật nghiêm khắc trường hợp vi phạm cố tình vi phạm 98 99 KẾT LUẬN Giáo dục Mầm Non phận thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò hình thành trẻ sở nhân cách người, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên, biết yêu đẹp, biết gìn giữ đẹp mong muốn tạo đẹp xung quanh… Với chủ trương xã hội hóa giáo dục mình, nhà nước thu hút quan tâm toàn xã hội với đời hoạt động hàng trăm trường Mầm Non bao gồm công lập công lập, hàng trăm nhóm lớp Mầm Non TPHCM nay, giúp nhà nước giảm gánh nặng tài chính, đồng thời cho thấy mức độ cạnh tranh lónh vực Các trường công lập phải cạnh tranh với trường công lập (vốn trang bị sở vật chất đầy đủ nhận nhiều hỗ trợ từ phía nhà nước), mà phải cạnh tranh với trường công lập hệ thống với Do để tồn tại, phát triển được, tạo uy tín với phụ huynh dễ, mà đòi hỏi trường công lập phải có chiến lược, sách phù hợp, đặc biệt giai đoạn phải đối mặt trước thực trạng, vấn đề có ảnh hưởng đến hoạt động trường nhiều Phát triển bền vững có ý nghóa đặt bối cảnh thiên nhiên bị xâm hại trầm trọng: tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cách triệt để, bừa bãi; tình trạng lũ lụt, hạn hán xảy khắp nơi; tượng trái đất nóng lên, thủng tầng ôzôn… Xây dựng, phát triển trường Mầm Non không gây tác hại đến thiên nhiên, đến trẻ, đến người, đến hệ sau, mà góp phần bảo vệ thiên nhiên giúp cho người có sống tốt 100 đẹp Xây dựng phát triển trường Mầm Non với tiêu chí hài hòa yếu tố: kinh tế, môi trường, xã hội, có “Phát triển bền vững” Luận văn “Một số biện pháp phát triển bền vững trường Mầm Non công lập” đạt kết sau: - Luận văn tổng hợp cách khái quát sở lý luận giáo dục nói chung, giáo dục Mầm Non nói riêng, lý thuyết phát triển bền vững áp dụng vào giáo dục Mầm Non Luận văn đưa nội dung, ý nghóa, tầm quan trọng nội dung để đạt phát triển bền vững - Luận văn sâu vào phân tích chi tiết tồn tại, thực trạng ngành Mầm Non - Trên sở kết hợp lý thuyết phân tích thực tế, luận văn đưa giải pháp để phát triển bền vững trường Mầm Non công lập, hài hòa lợi ích kinh tế, môi trường xã hội Tuy nhiên, việc nghiên cứu thực luận văn dựa kiến thức học tập, nghiên cứu thân kinh nghiệm thực tế lónh vực giáo dục Mầm Non nên không tránh khỏi tính chủ quan hạn chế mặt nhận thức Tôi mong tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu Giáo sư hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp để luận văn hoàn thiện 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Sinh; Điền Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Nhà Trẻ-Mầm Non TW số I GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao động, năm 2002, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, Mầm non Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, năm 2006, Hà Nội PGS.TS Trần Thanh Xuân (2004), “Tài nguyên nước Việt Nam thách thức tương lai” Gil C Saguiguit, Phát triển bền vững: định nghóa; khái niệm kinh nghiệm (bản dịch tiếng Việt), Programme VNRP, năm 1998 Derek Torrington, Laura Hall & Stephen Taylor, Human Resource Management, (fifth edition) Báo Sài Gòn Giải Phóng (2006), “Các trường Mầm Non trước năm học mới: học sinh tăng, giáo viên thiếu” , (Số ngày 28/8/2006) Báo Tuổi Trẻ (2005), “Khai thác bừa bãi nước ngầm bừa bãi, TPHCM bị lún”, (Số ngày 19/5/2005) Báo Tuổi Trẻ (2005), “Xuất lún đất”, (Số ngày 23/8/2005) 10 Báo Tuổi Trẻ (2006), “4 bệnh trẻ thường mắc học”, (Số ngày 28/9/2006) 11 Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành Giáo dục Đào Tạo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, năm 2001, Hà Nội 12 Mạng giáo dục, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Thống kê giáo dục 102 13 Northern Ireland Coucil for the curriculum, examination and assessment (1997), “Curricula guidance for pre-school education” 14 Northern Ireland Department of education (2006), “Outcome from the review of pre-school education in Northern Ireland” 15 Northern Ireland Department of education (2004), “Review of pre-school education in Northern Ireland” 16 Quyết định 55 Quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo nhà trẻ – trường mẫu giáo Tài liệu lưu hành nội năm 1990, Hà Nội.ä 17 Sustainable Development Comission of United Kingdom (2006), “Education and skills committee enquiry on sustainable schools” 18 Unessco (2003),”Trích báo cáo Unessco củng cố dịch vụ chăm sóc giáo dục mầm non Chính phủ Thụy Điển” 19 United Nations (1992), “UN decade for education for sustainable development (2005-2014)” 20 Vuï Giáo Dục Mầm Non (2005), “Giáo viên mầm non: ngày dạy, đêm hồi hộp” ngày 9/12/2005 21 Vụ Giáo Dục Mầm Non (2005), “TPHCM: Khan giáo viên mầm non” ngày 9/8/2005) 22 Vụ Giáo Dục Mầm Non (2005), “Có nên dạy trẻ tuổi mầm non tập viết” ngày 11/1/2005 23 Vụ Giáo Dục Mầm Non, “Sức khỏe học sinh hết” ngày 7/7/2006)

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan