Cảm Quan Tôn Giáo Trong Tiểu Thuyết Việt Nam Đương Đ.pdf

165 1 0
Cảm Quan Tôn Giáo Trong Tiểu Thuyết Việt Nam Đương Đ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ SI NA CẢM QUAN TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Ngành Lí luận văn học Mã số 92 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ SI NA CẢM QUAN TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Ngành: Lí luận văn học Mã số: 92 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết trình bày luận án cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn cán hướng dẫn Các nội dung nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định Các kết nghiên cứu luận án hoàn tồn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình trước Hà Nội, ngày tháng năm 2023 LÊ SI NA MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tơn giáo 1.1.2 Những nhà văn tiêu biểu viết tôn giáo 13 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 Tiểu kết 25 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA CẢM QUAN TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 26 2.1 Những quan niệm tôn giáo cảm quan tôn giáo 26 2.1.1 Quan niệm tôn giáo 26 2.1.2 Quan niệm hợp tơn giáo với tín ngưỡng 27 2.1.3 Về khái niệm “cảm quan” “cảm quan tôn giáo” 30 2.2 Cơ sở lịch sử - xã hội, văn hóa - văn học cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại .31 2.2.1 Một số vấn đề tôn giáo Việt Nam 31 2.2.2 Mối quan hệ tôn giáo với văn học nghệ thuật 39 2.2.3 Ảnh hưởng tôn giáo văn học Việt Nam 50 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại 62 Tiểu kết 67 Chương CẢM QUAN TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ SỰ PHẢN ÁNH VỀ CON NGƯỜI VÀ THẾ GIỚI HIỆN THỰC 68 3.1 Cảm quan người 68 3.1.1 Con người huyền thoại hóa 68 3.1.2 Con người mang niềm tin tôn giáo 73 3.1.3 Con người mối quan hệ thiện ác 80 3.1.4 Con người chúa - đổ vỡ niềm tin 92 3.1.5 Con người khát vọng .100 3.1.6 Con người mang tinh thần giải thiêng tôn giáo 103 3.2 Cảm quan giới thực .107 3.2.1 Thế giới nhiều bất trắc, vô thường 107 3.2.2 Thế giới thiêng liêng .111 3.2.3 Thế giới mang giáo lý lễ nghi 113 Tiểu kết 115 Chương CẢM QUAN TƠN GIÁO NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 117 4.1 Biểu tượng 117 4.1.1 Biểu tượng Mẫu- biểu tượng Tôn giáo địa 117 4.1.2 Biểu tượng Phật giáo 122 4.1.3 Biểu tượng Thiên Chúa giáo 135 4.2 Ngôn ngữ 137 4.2.1 Ngôn ngữ Phật giáo .137 4.2.2 Ngôn ngữ Thiên Chúa giáo 139 4.3 Không gian tôn giáo 142 4.3.1 Không gian Phật giáo 142 4.3.2 Không gian Thiên Chúa giáo 145 Tiểu kết 150 KẾT LUẬN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 162 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nhà nghiên cứu phân tâm học Erich Fromm cho rằng: “Vấn đề tôn giáo vấn đề Thượng đế mà vấn đề người” Có thể nói, tư tưởng tơn giáo từ đời, dù quan niệm hay đức tin khác quan tâm đến vấn đề khổ đau kiếp người, hướng tới vỗ xoa dịu mong mỏi sống tốt lành bình an cho mn lồi Chính mà tơn giáo văn học có gặp gỡ, có mối tương thông, liên quan mật thiết với Tư tưởng tôn giáo trở thành tư tưởng văn học Từ thời cổ đại, văn học gắn liền với tôn giáo Các tác phẩm trường ca Ấn Độ Ramayana Mahabharata hay trường ca Iliad, Odisee Hy Lạp thấm đẫm tinh thần hình ảnh tơn giáo Trong thời trung đại, chế độ thần quyền, tôn giáo trở thành chủ đề sở văn học Đến thời Phục Hưng, phản ứng lại giáo điều tôn giáo, phong trào nhân văn bắt đầu lấy tôn giáo làm đối tượng giải thiêng hc ngh thut, in hỡnh l Franỗois Rabelais vi tiểu thuyết tiếng: Gargantua Pantagruel, Dante với Thần khúc… Và tới thời kì Khai sáng nay, truyền thống tôn giáo sở tư tưởng văn học mà bắt gặp tác phẩm nhà văn lớn Voltaire, Tolstoi, Dostoievski, Eco, Salman Rushdie, James Wood Ở Việt Nam, tư tưởng tôn giáo manh nha xuất văn học dân gian, đến thời kì văn học trung đại tơn giáo có tác động rõ Những tư tưởng thời đại Nho giáo, Phật giáo dàn trải nhiều tác phẩm, thể rõ tư tưởng chủ nghĩa nhân văn, tư tưởng ngợi ca đẹp, thiện, phê phán xấu, ác; đề cao giá trị người, đề cao hiếu đạo, với ước vọng hướng đến tình u tự hạnh phúc lứa đôi Đến thời đại, nhiều tôn giáo xuất Việt Nam, đặc biệt Kitô giáo, tạo thêm nguồn cảm hứng cho sáng tác văn học Kết hợp tôn giáo với tín ngưỡng truyền thống, văn học đầu kỷ XX đem đến tranh tôn giáo đa sắc cho văn học Việt Nam, đặc biệt có đóng góp số trào lưu văn học Thơ Mới, tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn Tiếp nối truyền thống ấy, tiểu thuyết Việt Nam đương đại ảnh hưởng sâu sắc đưa tôn giáo trở thành thành tố quan trọng nghệ thuật tiểu thuyết, vừa mang tính quy phạm vừa mang tính tục sâu sắc 1.2 Trong xu hướng cách tân mạnh mẽ văn học Việt Nam thời kì Đổi mới, tiểu thuyết xem thể loại động, đóng vai trị chủ đạo việc chiếm lĩnh, cắt nghĩa thực phức tạp, khám phá giới tinh thần bí ẩn đời sống nội tâm phong phú người Sau năm 1986, khơng gian sáng tạo mới, có nhiều vấn đề gần gũi bị gạt bỏ, chôn vùi quan tâm trở lại Sự dân chủ hóa đời sống văn học nghệ thuật khiến cho đề tài, chủ đề, cảm hứng diện cách đầy đủ, sâu sắc Chính nhờ điều mà tơn giáo có hội trở thành thành tố nghệ thuật, chất liệu quan trọng tư nhà văn, chi phối nhìn người giới nghệ thuật tác phẩm Sự xuất đầy dụng ý yếu tố tôn giáo sáng tác Bảo Ninh, Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Vũ Huy Anh, … ngày thu hút quan tâm, đón đợi người đọc Một mặt, khơng phản ánh vấn đề văn hóa, xã hội, khung tri thức, thẩm mĩ thời đại mà biểu thay đổi quan niệm thẩm mĩ giới người, làm nên dấu ấn đặc biệt tiểu thuyết đương đại Từ đó, nhà tiểu thuyết mở rộng khả phạm vi chiếm lĩnh thực, đem đến nhìn nhiều chiều người xu hướng đối thoại với giá trị cũ, mang lại tính dân chủ cho văn học 1.3 Trong thời gian qua, giới nghiên cứu văn học Việt Nam có quan tâm định đến mối quan hệ tôn giáo với văn học Từ trước năm 1975 xuất khuynh hướng phê bình văn học miền Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo Sau 1986, giới nghiên cứu tiếp tục quan tâm đến vấn đề Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu cảm quan tơn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chính chúng tơi chọn đề tài “Cảm quan tơn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, với mong muốn đóng góp cách hiểu cảm quan tơn giáo văn học nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án tìm hiểu q trình hình thành nên cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại, làm sáng tỏ nét độc đáo cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại bình diện: nội dung phương thức thể hiện; xác định tiếp nối, bổ sung yếu tố từ văn học truyền thống đến đại; từ đó, góp phần nhận diện, đánh giá đầy đủ thành tựu đóng góp tiểu thuyết Việt Nam đương đại mang cảm quan tôn giáo vận động phát triển Văn học Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án đặt thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm cảm quan cảm quan tôn giáo công cụ tảng làm sở phương pháp luận cho luận án - Thấy trình hình thành nên cảm quan tơn giáo văn học nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng - Tìm hiểu cảm quan tơn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại bình diện: phản ánh thực, người, nghệ thuật biểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong văn học Việt Nam, khái niệm đương đại sử dụng để giai đoạn văn học từ sau năm 1975 từ sau thời kì Đổi 1986 Phạm vi nghiên cứu luận án bao gồm số tiểu thuyết có dấu ấn tơn giáo rõ nét từ sau năm 1986, có đối chiếu so sánh với tiểu thuyết trước Đổi Chúng tập trung khảo sát tiểu thuyết đặc sắc, mang đậm cảm quan tôn giáo tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, Bảo Ninh, Hoàng Minh Tường, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Vũ Huy Anh … Luận án nghiên cứu bao quát hai nguồn tư tưởng tôn giáo bật tiểu thuyết Việt Nam đương đại Phật giáo Ki tô giáo Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm: 4.1 Phương pháp tiếp cận thi pháp học: phương pháp nghiên cứu luận án Chúng tơi vận dụng phương pháp để khám phá, lí giải đặc sắc cảm quan tôn giáo tiểu thuyết bình diện thi pháp: nội dung phương thức thể 4.2 Phương pháp liên ngành: vận dụng tri thức số ngành khoa học khác triết học, văn hóa học, tơn giáo học tham chiếu để soi tỏ vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Phương pháp giúp chúng tơi nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách rộng mở, sâu sắc 4.3 Phương pháp cấu trúc hệ thống: phương pháp giúp xếp tác giả, tác phẩm theo trật tự thời gian, theo loại hình tơn giáo, hệ thống hóa vấn đề nội dung phương thức thể cảm quan tơn giáo theo cấu trúc mang tính chỉnh thể cách khoa học, toàn diện 4.4 Phương pháp so sánh: so sánh, đối chiếu cảm quan tôn giáo văn học tiểu thuyết Việt Nam qua giai đoạn; đối chiếu chi phối cảm quan tôn giáo tiểu thuyết số thể loại khác Ngồi ra, luận án cịn sử dụng, kết hợp thao tác nghiên cứu như: thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp… Đóng góp khoa học luận án 5.1 Luận án hệ thống hóa tác giả, tác phẩm tiểu thuyết Việt Nam đương đại tiêu biểu mang cảm quan tơn giáo Trên sở khảo sát, phân tích, luận giải tượng này, luận án làm sáng tỏ đặc trưng cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại, khẳng định xuất cảm quan tôn giáo nhân tố làm thay đổi tư tiểu thuyết qua phương diện bản: quan niệm thực, quan niệm người, phương thức biểu hiện… 5.2 Từ phân tích cụ thể phương diện biểu phương thức biểu đạt cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại, luận án cho thấy bước chuyển mạnh mẽ thể loại tiểu thuyết trình vận động phát triển Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận: Trên sở định nghĩa cảm quan cách hiểu tương đồng cảm quan tôn giáo nhà nghiên cứu, luận án đề xuất khái niệm cảm quan tôn giáo từ tìm hiểu nội hàm khái niệm cảm quan tơn giáo văn học nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng - Về thực tiễn: Dựa tổng hợp nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đương đại qua lăng kính tơn giáo, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng Kết cấu luận án Ngoài Phần mở đầu Kết luận, luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận xuất cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 3: Cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ phản ánh người giới thực Chương 4: Cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ nghệ thuật biểu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tôn giáo Như biết, nghiên cứu tơn giáo có từ thời cổ đại với cơng trình thần học Platon Aristote, nghiên cứu tôn giáo mối quan hệ với đời sống xã hội nghệ thuật xuất phạm vi ngành văn hóa học đời từ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, đó, việc nghiên cứu mối quan hệ tơn giáo với văn học có vị trí quan trọng Trong lĩnh vực văn hóa học văn học này, nói việc phê bình văn học từ góc nhìn tơn giáo phê bình tác phẩm văn học có yếu tố tơn giáo theo tiêu chuẩn đánh giá đạo đức tơn giáo Nói cách khác, văn học có yếu tố tơn giáo đối tượng phê bình văn học từ góc nhìn tơn giáo, hay gọi ngắn gọn kiểu phê bình “phê bình tơn giáo văn học” Từ cuối kỷ XIX, nhiều nhà thần học văn hóa học phương Tây cơng bố cơng trình nghiên cứu mối quan hệ tơn giáo văn học Có thể kể cơng trình nhà khoa học như: W S Tyler (Hoa Kỳ), Theology of the Greek Poets (Thần học nhà thơ Hy Lạp), Andover, Warren F Draper, 1869; S A Brooke (Anh), Theology in the English Poets: Cowper, Coleridge Wordsworth, and Burns (Thần học nhà thơ Anh: Cowper, Coleridge Wordsworth, and Burns), London, 1874; S A Brooke, Religion in Literature and Religion in Life (Tôn giáo văn học tôn giáo đời sống), London, 1901; G McCrie (Anh), Religion of Our Literature (Tôn giáo văn học chúng ta), London, 1875; J C Shairp (Anh), Culture and Religion (Văn hoá tôn giáo), Edinburgh, 1878; S L Wilson (Hoa Kỳ), Theology of Modern Literature (Thần học văn học đại), New York, 1899; W S Lilly (Anh), Studies hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tùy thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tơn giáo khác Những giá trị chi phối, chí khuynh lốt tinh thần, đời sống người Các giáo lý tơn giáo nói chung chứa đựng giá trị đạo đức nhân hữu ích cho việc xây dựng đạo đức nhân cách người, hướng người tới Chân – Thiện – Mỹ, tới điều tốt đẹp, công bằng, bác ái, sống lương thiện hơn, hạnh phúc cõi tục Các nhà tiểu thuyết Việt Nam đương đại mượn biểu tượng tôn giáo (dạng thức biến thể, mơ típ, hình ảnh…) để vẽ nên giới đầy màu sắc linh thiêng Không gian linh thiêng khơng hướng người đến điều cao cả, tốt đẹp mà cho thấy khía cạnh khác người, giằng xé, chất vấn nội tâm hành trình đời nhân vật, đặt không gian thiêng tơn giáo, người bộc lộ hết tính cách chiều kích Đó hành trình người tìm thân ý nghĩa nhân văn cao mà nhà văn đương đại gửi gắm sáng tác Các yếu tố hay khơng gian tơn giáo chất xúc tác để tính cách người va đập phơi bày quan trọng người khám phá thân chiều kích mới, xun suốt q trình tinh thần hướng thiện tôn giáo đặt không gian thiêng tương ứng 147 KẾT LUẬN Tơn giáo trình bày một tượng xã hội phong phú, đa dạng phức tạp, đồng thời tôn giáo ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần nhân loại, phản ánh xã hội người vào ý thức họ Song khơng phải phản ánh đơn giản mà phản ánh chịu nhiều tác động trung gian, cách suy nghĩ cảm nhận người giới họ sống Có thể nói văn học truyền thống nay, bên cạnh việc phản ánh thực đời sống người nơi trần thế, hướng người vươn tới Chân Thiện Mỹ văn học cịn soi chiếu đến chiều kích chưa khám phá tâm hồn người, giới tôn giáo nơi tâm hồn người an ủi, xoa dịu sau bao thăng trầm đời Trở với tôn giáo hội để người khám phá người thể mình, người coi phần tự nhiên, sinh từ tự nhiên, cần giao hịa với “nơi vĩ đại” đó, sống đại lôi kéo người xa rời tự nhiên, ném vào dịng thác tiện nghi vật chất cuối người tìm đến niềm tin tôn giáo liệu pháp tinh thần để giúp họ vượt qua biến cố để họ sống hài hòa hơn, sống tốt Tiểu thuyết nhà văn Việt Nam đương đại thể sâu sắc chiêm nghiệm suy tư sống đời thường nhân vật thông qua việc khám phá người giới Trên nhiều bình diện khác nhau, đặc biệt bình diện tôn giáo, tác giả chứng tỏ vốn kiến thức sâu rộng Thơng qua vấn đề tôn giáo sáng tác nhà văn, độc giả thấy mối quan hệ văn học tôn giáo cách rõ nét cách nhìn nhận nhà văn người thời hỗn loạn Ở chiều sâu nội dung tư tưởng, tiểu thuyết nhà văn Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt 148 Hà, Tạ Duy Anh… phản ánh người với tâm trạng đương thời với thực đổ nát, xuống dốc giá trị đạo đức, lối sống, sống hồi nghi, đơn, bất an, dằn vặt… Nhưng phải sống thực nghiệt ngã với xấu, ác tàn nhẫn nhân vật hiểu giá trị niềm tin họ tìm đến tơn giáo với mong muốn được sám hối tội lỗi mình, khát khao cứu rỗi, quay trở tính thiện vốn có người Con người quan niệm nghệ thuật nhà văn, dù bước từ lịch sử hay huyền thoại tơn giáo vô chân thực, gần gũi với người đời thường người giới đương đại Nhìn từ bình diện nội dung tư tưởng, thấy, nhìn đời người tiểu thuyết Việt Nam đương đại mặt thấm nhuần cảm quan Phật giáo, Thiên chúa giáo, mặt khác lại giao thoa với triết học đại Tuy nhiên, đích cuối tác giả thể tình cảm yêu thương, nâng đỡ người đồng thời đòi hỏi người tỉnh thức để hướng tới đẹp, thiện.Bên cạnh đó, tơn giáo cịn nhìn nhận từ phản ánh giới Đó khơng giới mang tính chất thời kỳ mở cửa: hỗn loạn, phi lý mà với giới mang ý nghĩa linh thiêng, giới Phật, ý Chúa giáo lý, lễ nghi nhằm thể đức tin sâu sắc người mang niềm tin tôn giáo Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ cảm quan tơn giáo, thành công nỗ lực nhiều công cách tân sáng tạo nghệ thuật Ở phương diện hình thức, sở kế thừa tảng lý thuyết truyền thống, nhà văn có nhiều biến đổi tích cực Đó việc dụng biểu tượng tôn giáo biểu tượng tiêu biểu Đạo Mẫu, biểu tượng Phật giáo, biểu tượng Thiên chúa giáo… mà biểu tượng lại mang ý nghĩa ẩn dụ quan niệm, thông điệp riêng Bên cạnh đó, ngơn ngữ khơng gian mang màu sắc tôn giáo xuất sáng tác cách dày 149 đặc đối thoại nhà văn với vấn đề người, đức tin đời sống Việc tiếp cận cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại thể nghiệm lý thuyết chúng tôi, giúp người đọc khám phá thêm mảng tri thức, có nhìn tác phẩm Trong khuôn khổ luận án cho phép, nhiều vấn đề chưa khai thác sâu đầy đủ Việc tìm hiểu, phân tích cảm quan tơn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại vấn đề mẻ đầy lý thú, song đầy khó khăn hạn chế tư liệu, thời gian lực Nhưng hi vọng rằng, với kết nghiên cứu mà thể hiện, luận án hướng gợi mở cho nghiên cứu tơn giáo nói chung tơn giáo văn học nói riêng 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn” đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Đào Duy Anh (1950), Hán - Việt từ điển (tái lần thứ nhất), Nxb Minh Tân, Paris Trần Hồi Anh (2014), “Quan hệ văn học tơn giáo nhìn từ khuynh hướng phê bình văn học ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo miền Nam trước 1975”,http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail &id=20982 Hà Ngọc Anh (2020), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Vũ Huy Anh (1984), Cuộc đời bên ngoài, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Vũ Huy Anh (1987), Trái cấm vườn địa đàng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Vũ Huy Anh (1989), Bến lạ bờ xa, Nxb Lao động, Hà Nội Vũ Huy Anh (2000), Dang dở, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Tạ Duy Anh (2006), Thiên Thần sám hối, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 11 Trương Thị Kim Anh (2017), “Đôi nét đổi với tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học, Đại học Đồng Nai, số 12 Lại Nguyên Ân (Chủ biên) (2001), Từ điển Văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Ban Tôn giáo trung ương Đảng (2018), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 15 Melanie Barnum (2020), Cuốn sách biểu tượng tâm linh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 16 Roland Barthes (1997) (Nguyên Ngọc dịch), Độ không lối viết, Nxb Văn học, Hà Nội 151 17 Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 18 N Berdyaev, Thế giới quan Của Dostoevsky, Nxb Tri thức, Hà Nội 19 Berzin Alexander (2002), “Hội nhập Đạo Phật vào đời sống” (hội nghị chuyên đề Bok, Ba Lan), https://studybuddhism.com/vi/phat-giao-tay-tang/ve-daophat/cach-tu-hoc-phat-phap/hoi-nhap-dao-phat-vao-doi-song 20 Trác Tân Bình (2007), Lý giải tơn giáo, Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Thị Bình (2005), Một hướng thể nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 22 Nguyễn Văn Bốn (2010), “Văn hoá tín ngưỡng”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doisong-ca-nhan/1671-nguyen-van-bon-van-hoa-tin-nguong.html, 10 June 2010 23 Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 24 J.E Cirlot (2023), Biểu tượng huyền học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Jonathan Culler (2020) (Phạm Phương Chi dịch), Nhập môn Lý thuyết văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (in lần thứ 3) 27 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hố phát triển bối cảnh tồn cầu hố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Dân (2022), Từ điển mỹ học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Phạm Đình Ngọc Diệp (2016), Cảm thức tôn giáo sáng tác Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Huế 30 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Hồng Dương (Vạnnhững vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 152 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 34 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Phan Cự Đệ (2002), Hàn Mạc Tử phê bình tưởng niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Phan Cư Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975, từ nhìn tồn cảnh, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 38 Nguyễn Đăng Điệp, Đoàn Lê Giang (chủ biên) (2018), Văn học văn hóa tâm linh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Trịnh Bá Đĩnh (2018), Từ ký hiệu đến biểu tượng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Sigmund Freud (2001), Nguồn gốc văn hố tơn giáo, Lương Văn Kế dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Sigmund Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nguỵ Hữu Tâm dịch, Nxb Thế giới 44 Erich Fromm (2023), Phân tâm học Tôn giáo, Nxb Đà Nẵng 45 Hà Minh Đức (1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 46 Eviade (2016), Huyền Giang dịch, Thiêng Phàm, Nxb Tri thức, Hà Nội 47 Hoàng Cẩm Giang (2015), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI: cấu trúc khuyh hướng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nhiều người dịch, Nxb Đà Nẵng 49 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb.Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Việt Hà (2013), Cơ hội Chúa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Việt Hà (2015), Ba ngơi Người, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 153 52 Phạm Thị Hà (2012), Bản sắc văn hóa Việt tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Đại học Vinh, Nghệ An 53 Phạm Văn Hải (2016), Cảm hứng Kitô giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Hoàng Quốc Hải (1996), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 55 Hoàng Quốc Hải (2005), Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 56 Hoàng Quốc Hải (2006), Huyền Trân cơng chúa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 57 Hồng Quốc Hải (2010), Con ngựa nhà Phật, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 58 Hoàng Quốc Hải (2010), Thiền sư dựng nước, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 59 Dương Quảng Hàm (2001), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60 Thích Nhất Hạnh (2021), Thả bè lau, Nxb Thế giới, Hà Nội 61 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 62 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 65 Victor Hugo (1967), Những người khốn khổ, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Hùng (2016), “Những chiều kích tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/nhungchieu-kich-tam-linh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai-9831.html 67 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 68 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 69 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa (Tái lần thứ ba), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 70 Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 71 Thuỵ Khuê (2018), Phê bình văn học kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 M Kundera (2001), Tiểu luận (Ngun Ngọc dịch), Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây & Nxb Văn hóa - Thơng tin 154 73 Nguyễn Thế Kỷ (2020), “Văn học Việt Nam đương đại: Thành tựu vấn đề đặt ra”, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/van-hoc-viet-nam-duong-dai-thanhtuu-va-nhung-van-de-dat-ra 74 Vũ Thị Mai Lan (2014), Cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 75 Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ ngữ Hán- Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 76 Đoàn Thanh Liêm (2012), Phi lý - hậu đại - trò chơi qua nghiên cứu tiểu thuyết Tạ Duy Anh (in chung), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 77 Đoàn Thanh Liêm (2017), “Biểu tượng Đấng minh quân qua số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 273/ tháng 10 năm 2017 78 Đoàn Thanh Liêm (2020), Hệ biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 79 Dương Hồng Lộc (2016), “Tìm hiểu khái niệm tín ngưỡng từ góc nhìn văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sài Gịn, số 80 Nguyễn Triệu Luật (2013), Tiểu thuyết lịch sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 81 Nguyễn Cơng Lý (1998), “Mối quan hệ Phật giáo văn học”, Nghiên cứu Phật học, số 4-1998, https://phatgiao.org.vn/moi-quan-he-giua-phat-giaova-van-hoc-d9312.html 82 Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 83 Hoàng Như Mai (2009), “Đạo Phật tiểu thuyết “Hồn bướm mơ tiên””,http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=467:opht-trong-tiu-thuyt-hn-bm-m-tien&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106 84 Phùng Phương Nga (2017), “Văn hóa tâm linh tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Văn hoá - Nghệ thuật, số 402, tháng 12 – 2017, 155 http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiep-anh/30644/van-hoa-tam-linh-trongtieu-thuyet-cua-nguyen-xuan-khanh 85 Nguyễn Xn Nghĩa (1996), “Tơn giáo q trình tục hố”, Tạp chí Xã hội học, số 1(53) 86 Phan Ngọc (1999), Mỹ học Hegel, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Nguyễn Tri Nguyên (2004), “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Di sản, số 88 Lã Nguyên (2017), Lí luận văn học: vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 89 Lã Ngun (2018), Phê Bình kí hiệu học, Nxb Phụ nữ Hà Nội 90 Nhiều tác giả (2009), Văn học Việt Nam kỉ XX (Tiểu thuyết 1975-2000), 1, tập XV, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Nguyễn Thị Ninh (2012), Kết cấu tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 92 Bảo Ninh (2015), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 93 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 94 Thích Tâm Pháp (2004), “Tư tưởng phật giáo văn học thành văn Việt Nam”, http://www.tuvienquangduc.com.au/tho/209tutuongpg-lv.html 95 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 96 Nguyễn Bình Phương (2013), Người vắng, Nxb Tổng hợp TP HCM 97 Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 98 Nguyễn Thế Quang (2015), Thông reo ngàn Hống, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 99 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 100 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 156 101 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 102 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật nàng Savitri tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 103 Hồ Anh Thái (2013), Mười lẻ đêm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 104 Tống Thị Thanh (2018), “Chủ đề tôn giáo tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Văn nghệ, số 23, ngày 9-6-2018 105 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (Chủ biên) (2013), Văn học hậu đại, diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 106 Nguyễn Tấn Thành (2020), “Hiện tượng Phạm Công Thiện”, https://vanchuongphuongnam.vn/hien-tuong-pham-cong-thien.html 107 Mai Thị Thảo (2014), Cảm hứng tôn giáo thơ Mai Văn Phấn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 108 Bùi Việt Thắng (2014), “Dấu ấn tâm linh văn học Việt Nam đương đại qua số tiểu thuyết”, http://phebinhvanhoc.com.vn/dau-an-tam-linh-trongvan-hoc-viet-nam-duong-dai-qua-mot-so-tieu-thuyet/ 109 Văn Tân (1959), “Vài ý kiến nhận định ông Đào Duy Anh vấn đề Tô-tem người Việt nguyên thủy”, https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/68559/1/10.pdf 110 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa Hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (giai đoạn 1986-2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 111 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 112 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb, Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 113 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Ngô Đức Thịnh (2001) (chủ biên), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Nguyễn Thị Ái Thoa (2019), Yếu tố huyền thoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2015, Luận án tiến sĩ, Đại học Huế 157 116 Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Một hướng tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 117 Thuận (2014), Thang máy Sài Gòn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 118 Thuận (2015), Chỉ ngày hết tháng Tư, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 119 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 120 Nguyễn Thị Phương Thúy (2011), Cảm hứng tôn giáo Thơ Mới 1932 – 1945, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 121 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 “Tín ngưỡng”, Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_ng%C6%B0%E1%BB%A1ng (sửa đổi lần cuối ngày tháng năm 2017) 123 “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_ng%C6%B0%E1%BB%A1ng_d% C3%A2n_gian_Vi%E1%BB%87t_Nam, (sửa đổi lần cuối ngày 18-1-2018) 124 Todorov Tz (2014), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 125 Lê Thu Trang (2007), Yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận văn tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 126 Nguyễn Thị Như Trang (2012), Những đặc điểm thi pháp tiểu thuyết huyền thoại đại qua nghệ nhân Margarita M.Bulgakov, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 127 Hoàng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 128 Lê Dục Tú (2014), “Cảm quan tôn giáo văn xuôi Việt Nam đương đại”, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c308/n15822/Cam-quan-ton-giaotrong-van-xuoi-Viet-Nam-duong-dai.html 129 Nguyễn Thị Tuyết (2015), “Cảm quan cảm quan nghệ thuật”, Sông Hương, số 319, tháng 9-2015 158 130 Trương Tửu (1999), Kinh thi Việt Nam (Hàn Thuyên, Hà Nội, 1945), in lại trong: Đỗ Lai Thuý, Hồ Xn Hương, hồi niệm phồn thực, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1999 131 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 132 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX: vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Trần Ngọc Vương (2008), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Nguyễn Thị Yến (2009), Cảm hứng chất liệu tôn giáo thơ Hàn Mặc Tử Huy Cận, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 135 Yu.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 136 Yu.M.Lotman (2016), Kí hiệu học văn hóa (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 137 About an Introduction to Religion and Literature, https://www.bloomsbury.com/us/an-introduction-to-religion-and-literature9780826497024/ 138 “Belief”, Wikipedia, https://en.wikipedia.org/wiki/Belief#Religion, (last edited on 21 March 2018) 139 Brooke Stopford Augustus (1901), Religion in Literature and Religion in Life, (Tôn giáo văn học tôn giáo đời sống), Thomas Y Crowell & Company, D B Updike, The Merrymount Press, Boston 140 Eliot Thomas Stearns (1936), “Religion and literature”, Essays Ancient and Modern, London, Faber, https://www.gwern.net/docs/culture/1935eliot.pdf 141 “Good”, Wikipedia, https://en.wikipedia.org/wiki/Good, (last edited on 16 February 2018) 159 142 Franỗois-Renộ de Chateaubriand, Atala, Migneret/Librairie Dupont 143 Haries (2008), “Is literature essential to religion?”, https://www.gresham.ac.uk/lectures-and-events/is-literature-essential-toreligion, October 144 Morrison Alastair (2015), A Choice of Illusions: Belief, Relativism, and Modern Literature (“Một lựa chọn ảo tưởng: Tín ngưỡng, thuyết tương đối văn học đại”), (luận án tiến sĩ), Đại học Columbia, New York, Hoa Kỳ 145 O’Brien T C., “Causality, Divine”, Encyclopedia.com, http://www.encyclopedia.com 146 “Religion”, Wikipedia, https://en.wikipedia.org/wiki/Religion, (last edited on 24 March 2018) 147 Singh Amardeep (2006), “Literary secularism: religion and modernity in fiction”, twentieth-century Cambridge Scholars Press, http://www.lehigh.edu/~amsp/Literary%20Secularism%20Chapter%20One.ht ml 148 Strawson Galen (2003), “The Book Against God by James Wood”, https://www.theguardian.com/books/2003/apr/12/featuresreviews.guardianrevi ew13, Saturday 12 April 149 Streng Frederick J., “Sacred”, Encyclopaedia Britannica, https://www.britannica.com/topic/sacred 150 Thwing Charles F., “Religion and Literature”, Calvin College, https://www.ccel.org/s/schaff/encyc/encyc09/htm/iv.vii.cxxxix.htm, (Last modified on 06/03/04) 151 “Toleration”, Wikipedia, https://en.wikipedia.org/wiki/Toleration (last edited on April 2018) 152 Tyler William Seymour (1869), Theology of the Greek Poets (Thần học nhà thơ Hy Lạp), Andover, Warren F Draper, 1869, tr https://babel.hathitrust.org/cgi/pt?id=miun.ajf3665.0001.001;view=1up;seq=11 153 Wilson Bryan R., “Secularization”, Encyclopedia.com, http://www.encyclopedia.com 160 i 154 Yu Anthony C (1987) Bouchard Larry D (2005), “Literature: Literature and religion”, Encyclopedia of Religion http://www.encyclopedia.com DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ “Ảnh hưởng tinh thần Phật giáo đến số tiểu thuyết Việt Nam đương đại”; Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 503, tháng 7/2022; “Bước đầu nhận diện xuất cảm giác tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại”; Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 05/2022 161

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan