1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 712,02 KB

Nội dung

Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ SI NA CẢM QUAN TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Ngành: Lí luận văn học Mã số: 92 22 01 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 2: PGS.TS Hà Văn Đức Phản biện 3: PGS.TS Lê Quang Hưng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – Học viện Khoa học Xã hội, vào hồi … … ngày … Tháng… năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nhà nghiên cứu phân tâm học Erich Fromm cho rằng: “Vấn đề tôn giáo vấn đề Thượng đế mà vấn đề người” Có thể nói, tư tưởng tơn giáo từ đời, dù quan niệm hay đức tin khác quan tâm đến vấn đề khổ đau kiếp người, hướng tới vỗ xoa dịu mong mỏi sống tốt lành bình an cho mn lồi Chính mà tơn giáo văn học có gặp gỡ, có mối tương thơng, liên quan mật thiết với Tư tưởng tôn giáo trở thành tư tưởng văn học Ở Việt Nam, tư tưởng tôn giáo manh nha xuất văn học dân gian, đến thời kì văn học trung đại tơn giáo có tác động rõ Tiếp nối truyền thống ấy, tiểu thuyết Việt Nam đương đại ảnh hưởng sâu sắc đưa tôn giáo trở thành thành tố quan trọng nghệ thuật tiểu thuyết, vừa mang tính quy phạm vừa mang tính tục sâu sắc 1.2 Sau năm 1986, khơng gian sáng tạo mới, có nhiều vấn đề gần gũi bị gạt bỏ, chôn vùi quan tâm trở lại Tôn giáo trở thành chất liệu, thành tố nghệ thuật quan trọng tư nhà văn, chi phối nhìn người giới nghệ thuật tác phẩm Sự xuất đầy dụng ý yếu tố tôn giáo sáng tác Bảo Ninh, Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Vũ Huy Anh, … ngày thu hút quan tâm, đón đợi người đọc Một mặt, khơng phản ánh vấn đề văn hóa, xã hội, khung tri thức, thẩm mĩ thời đại mà biểu thay đổi quan niệm thẩm mĩ giới người, làm nên dấu ấn đặc biệt tiểu thuyết đương đại Từ đó, nhà tiểu thuyết mở rộng khả phạm vi chiếm lĩnh thực, đem đến nhìn nhiều chiều người xu hướng đối thoại với giá trị cũ, mang lại tính dân chủ cho văn học 1.3 Trong thời gian qua, giới nghiên cứu văn học Việt Nam có quan tâm định đến mối quan hệ tôn giáo với văn học Từ trước năm 1975 xuất khuynh hướng phê bình văn học miền Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo Sau 1986, giới nghiên cứu tiếp tục quan tâm đến vấn đề Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chính chúng tơi chọn đề tài “Cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, với mong muốn đóng góp cách hiểu cảm quan tơn giáo văn học nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án tìm hiểu q trình hình thành nên cảm quan tơn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại, làm sáng tỏ nét độc đáo cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại bình diện: nội dung phương thức thể hiện; xác định tiếp nối, bổ sung yếu tố từ văn học truyền thống đến đại; từ đó, góp phần nhận diện, đánh giá đầy đủ thành tựu đóng góp tiểu thuyết Việt Nam đương đại mang cảm quan tôn giáo vận động phát triển Văn học Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án đặt thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm cảm quan cảm quan tôn giáo công cụ tảng làm sở phương pháp luận cho luận án - Thấy q trình hình thành nên cảm quan tơn giáo văn học nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng - Tìm hiểu cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại bình diện: phản ánh thực, người, nghệ thuật biểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong văn học Việt Nam, khái niệm đương đại sử dụng để giai đoạn văn học từ sau năm 1975 từ sau thời kì Đổi 1986 Phạm vi nghiên cứu luận án bao gồm số tiểu thuyết có dấu ấn tơn giáo rõ nét từ sau năm 1986, có đối chiếu so sánh với tiểu thuyết trước Đổi Chúng tập trung khảo sát tiểu thuyết đặc sắc, mang đậm cảm quan tôn giáo tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, Bảo Ninh, Hoàng Minh Tường, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Vũ Huy Anh … Luận án nghiên cứu bao quát hai nguồn tư tưởng tôn giáo bật tiểu thuyết Việt Nam đương đại Phật giáo Ki tô giáo Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm: 4.1 Phương pháp tiếp cận thi pháp học 4.2 Phương pháp liên ngành 4.3 Phương pháp cấu trúc hệ thống 4.4 Phương pháp so sánh Ngồi ra, luận án cịn sử dụng, kết hợp thao tác nghiên cứu như: thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp … Đóng góp khoa học luận án 5.1 Khẳng định xuất cảm quan tôn giáo nhân tố làm thay đổi tư tiểu thuyết qua phương diện bản: quan niệm thực, quan niệm người, phương thức biểu hiện… 5.2 Cho thấy bước chuyển mạnh mẽ thể loại tiểu thuyết trình vận động phát triển Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận: Đề xuất khái niệm cảm quan tôn giáo từ tìm hiểu nội hàm khái niệm cảm quan tơn giáo văn học nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng - Về thực tiễn: Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng Kết cấu luận án Ngoài Phần mở đầu Kết luận, luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận xuất cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 3: Cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ phản ánh người giới thực Chương 4: Cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ nghệ thuật biểu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tôn giáo Từ cuối kỷ XIX, nhiều nhà thần học văn hố học phương Tây cơng bố cơng trình nghiên cứu mối quan hệ tơn giáo văn học Có thể kể cơng trình nhà khoa học như: W S Tyler (Hoa Kỳ), Theology of the Greek Poets (Thần học nhà thơ Hy Lạp), Andover, Warren F Draper, 1869; S A Brooke (Anh), Theology in the English Poets: Cowper, Coleridge Wordsworth, and Burns (Thần học nhà thơ Anh: Cowper, Coleridge Wordsworth, and Burns), London, 1874; S A Brooke, Religion in Literature and Religion in Life (Tôn giáo văn học tôn giáo đời sống), London, 1901; G McCrie (Anh), Religion of Our Literature (Tôn giáo văn học chúng ta), London, 1875; J C Shairp (Anh), Culture and Religion (Văn hoá tôn giáo), Edinburgh, 1878; S L Wilson (Hoa Kỳ), Theology of Modern Literature (Thần học văn học đại), New York, 1899; W S Lilly (Anh), Studies in Religion and Literature (Nghiên cứu tôn giáo văn học), 1904; C G Shaw (Anh), Precinct of Religion in the Culture of Humanity (Phạm vi tơn giáo văn hố nhân loại), London, New York, 1908; S Guthrie (Hoa Kỳ), Spiritual Message of Literature (Thông điệp tâm linh văn học), Chicago, 1909: E M Chapman (Anh), English Literature and Religion (Văn học Anh tôn giáo), 1810-1900, London, 1910; T S Eliot, “Religion and literature” (Tôn giáo văn học), Essays Ancient and Modern, London, 1936; Trong cơng trình Thần học nhà thơ Hy Lạp, nhà thần học William Seymour Tyler (1810-1897) thể xu hướng phê bình ghi nhận vai trị tơn giáo văn học Mục sư người Anh Stopford Augustus Brooke (1832-1916) dành nhiều cơng trình cho đề tài tơn giáo với văn học, có hai cơng trình quan trọng Theology in the English Poets (Thần học nhà thơ Anh, 1874) Religion in Literature and Religion in Life (Tôn giáo văn học tơn giáo đời sống, 1901) Nhà phê bình người Anh Thomas Stearns Eliot (1888-1965), có tiểu luận “Tôn giáo văn học” in tập sách Tiểu luận cổ đại đại xuất năm 1936 Năm 2004 tác giả Charles F Thwing có viết “Religion and Literature” (“Tôn giáo văn học”) Theo ông, Tôn giáo văn học xuất thân từ nguồn sống Phân tâm học Tơn giáo Erich Fromm cơng trình vào phân tích vấn đề tảng đức tin nghi thức tơn giáo tiến trình lịch sử khám phá phân tâm học liên quan đến tôn giáo Mircea Eliade (1942 - 1986) Thiêng phàm chất tôn giáo viết năm 1956 dẫn dắt người đọc vào lĩnh vực thiêng tơn giáo… Có thể nói, tơn giáo ln có mặt văn học qua thời đại, ln nhà nghiên cứu quan tâm để khẳng định vai trị văn học 1.1.2 Những nhà văn tiêu biểu viết tôn giáo Từ thời Khai sáng nay, truyền thống tôn giáo sở tư tưởng văn học Voltaire, Tolstoi, Dostoievski, Eco, Salman Rushdie, James Wood tác giả tiếng tư tưởng tơn giáo văn học 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở miền Nam trước 1975, tôn giáo chủ đề lớn giới nghiên cứu văn học Trong giai đoạn có khuynh hướng phê bình bản: Khuynh hướng phê bình tác phẩm văn học ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Khuynh hướng phê bình tác phẩm văn học ảnh hưởng Thiên chúa giáo Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Chân dung Nguyễn Du (Nhiều tác giả, Nam Sơn xb, 1960); Giá trị triết học tôn giáo Truyện Kiều Thích Thiên Ân (Đơng Phương xb, 1966); Văn học sử Phật giáo Cao Hữu Đính, (Minh Đức xb, Sài Gòn, 1971); Thế giới thi ca Nguyễn Du Nguyễn Đăng Thục (Kinh thi xb, 1971); Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập 2, (Quốc học Tùng thư Xb, S 1962), Việt Nam văn học giảng bình Phạm Văn Diêu, (Hồnh Sơn Xb, 1970); Những khuynh hướng thi ca Việt Nam (1932 – 1962) Minh Huy (Khai Trí xb, S, 1962); "Ảnh hưởng Phật giáo thi ca Việt Nam" (Phạm Xuân Sanh, Đại học số 9/1959… Hay, “Hàn Mặc Tử, thi sĩ đạo quân thánh giá” (Tạp chí xã hội, xuân Giáp thân, S, 1954); "Sự diện Hàn Mặc Tử" Võ Long Tê (1956), "Sứ mạng Hàn Mặc Tử" Lê Hữu Mục (1956); "Sự đau khổ Hàn Mặc Tử" Trần Điền (1956)… Năm 1965, nhà nghiên cứu Võ Long Tê cho đời cơng trình Lịch sử văn học cơng giáo Việt Nam Năm 1995, Hồng Như Mai có viết “Đạo Phật tiểu thuyết Hồn bướm mơ tiên”, đăng tạp chí Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Năm 1997, tác giả Thích Tâm Pháp luận văn tốt nghiệp Trường Cao cấp Phật học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, chọn đề tài “Tư tưởng Phật giáo văn học thành văn Việt Nam” Nhà nghiên cứu Nguyễn Cơng Lý tạp chí Nghiên cứu Phật học số năm 1998 có viết “Mối quan hệ Phật giáo văn học GS Phan Cự Đệ Hàn Mạc Tử phê bình tưởng niệm, Nxb Văn học, 2002, dành nhiều trang viết vấn đề Hàn Mạc Tử với tôn giáo Tác giả Trần Thị An, với “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn” đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6/2007… Tiểu kết Việc nghiên cứu giới Việt Nam quan hệ tôn giáo với văn học cho thấy cần thiết phải có quan điểm đắn phê bình văn học từ góc nhìn tơn giáo, nhằm xác định giá trị đạo đức nhân văn tôn giáo văn học, khẳng định phát huy vai trị tích cực tơn giáo văn học, từ thực chức giáo dục văn học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA CẢM QUAN TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 2.1 Những quan niệm tôn giáo cảm quan tôn giáo 2.1.1 Quan niệm tôn giáo Ở Việt Nam, năm 2001, GS Đặng Nghiêm Vạn cho xuất cơng trình Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam Sau trình bày khó khăn việc thống quan niệm tôn giáo, ông cho “có thể coi đối tượng tơn giáo giới bao gồm lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng Như vậy, nhìn chung, tơn giáo hiểu hệ thống văn hoá định rõ quan điểm, hành vi, giáo lý, tổ chức thực tiễn người liên quan đến siêu nhiên, tinh thần linh thiêng 2.1.2 Quan niệm hợp tơn giáo với tín ngưỡng Tơn giáo tín ngưỡng có chung sở nhận thức quan trọng niềm tin vào thiêng (hay thiêng liêng) Đó sở chung tín ngưỡng tơn giáo sợi dây liên hệ tơn giáo với tín ngưỡng 2.1.3 Về khái niệm “cảm quan” “cảm quan tôn giáo” Trong luận án này, sử dụng khái niệm “cảm quan tôn giáo” cách hiểu chung nay: thể quan niệm nhận thức tơn giáo chi phối cách nhìn người tự nhiên Cảm quan tôn giáo văn học thể quan niệm nhận thức tơn giáo chi phối cách nhìn người tự nhiên nhà văn 2.2 Cơ sở lịch sử - xã hội, văn hóa - văn học cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại 2.2.1 Một số vấn đề tôn giáo Việt Nam 2.2.1.1 Nhận thức người Việt tôn giáo Việt Nam nằm vị trí địa lý có tầm chiến lược trọng yếu khu vực Đông Nam Á, nơi giao thoa nhiều văn hóa lớn, đặc biệt giao lưu văn hóa Trung - Việt Ấn - Việt, Việt Nam trung tâm cho du nhập tôn giáo giới Chính vị trí địa lý quy định đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến cảm quan sáng tạo nhà tiểu thuyết đương đại Có thể số đặc điểm sau: Thứ nhất, Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Thứ hai, tôn giáo lớn Việt Nam du nhập từ ngồi vào nhiều bị Việt Nam hóa mang đậm đà sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Thứ ba, tôn giáo Việt Nam ln dung hợp, đan xen, hịa đồng Thứ tư, tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam ln thể tính trội yếu tố nữ Thứ năm, tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam ln thần thánh hóa người có cơng với gia đình, làng, nước Có thể nói, yếu tố phần chi phối nhận thức cách nhìn, quan điểm tơn giáo nhà văn q trình sáng tác tiểu thuyết 2.2.1.2 Một số đặc điểm Phật giáo Thiên chúa giáo Việt Nam từ lâu quốc gia có du nhập nhiều loại hình tơn giáo, số đó, nay, Phật giáo Ki tô giáo hai tôn giáo có mức độ phủ sóng rộng Phật giáo Ki tô giáo tác động đến nhiều phạm vi đời sống, có lĩnh vực văn học, nghệ thuật Có thể nói, cảm hứng Phật giáo cảm hứng Ki tô giáo trở thành hai nguồn Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà… tạo nên tranh tiểu thuyết đương đại mang cảm quan tôn giáo đầy sức hút người đọc 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại 2.2.4.1 Chính sách phát triển tôn giáo Việt Nam từ năm 1986 đến Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực công đổi đất nước Đến năm 1990, Đảng Cộng sản Việt Nam có đổi sách tôn giáo qua Nghị số 24-NQ/TW, ngày 16-10-1990 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) "Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới" 2.2.4.2 Đổi tư tiểu thuyết Việt Nam đương đại Từ thực tiễn hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội, vấn đề đổi tư nghệ thuật văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu nhà văn đương đại ảnh hưởng đến sáng tác họ Vấn đề đổi tư tiểu thuyết sau 1986 xem xét ba phương diện: Đổi quan niệm người; Đổi quan niệm chất thể loại tiểu thuyết; Đổi bút pháp nghệ thuật Sự đời nhiều bút pháp khác tiểu thuyết Việt Nam đương đại có tác động định đến hình thành cảm quan tơn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại 11 Tiểu kết Từ việc hình thành, thống quan niệm tôn giáo khái niệm cảm quan cảm quan tôn giáo, đề tài tiếp tục làm rõ sở lịch sử, xã hội, văn hóa, văn học cảm quan tơn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại Trong đó, chúng tơi tập trung lí giải ngun văn hóa nhận thức tôn giáo người Việt Đặc điểm coi trọng đời sống tâm linh tâm lí cởi mở, khoan dung, dễ giao lưu, tiếp biến dung hịa nhiều loại hình tơn giáo yếu tố tác động lớn đến tiếp nhận tôn giáo nhà văn Ngọn nguồn cảm quan tôn giáo có từ truyền thống văn học dân tộc, từ văn học dân gian văn học đại, minh giải sở quan trọng để tiểu thuyết Việt Nam đương đại đại tiếp nối kế thừa Trong chương này, luận án nêu lên mối quan hệ tôn giáo với nghệ thuật văn học, luận án luận giải lựa chọn Phật giáo Ki tô giáo làm hai nguồn cảm hứng bật, tiêu biểu Từ đây, luận án lý giải số sở tạo nên cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại 12 Chương CẢM QUAN TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ SỰ PHẢN ÁNH VỀ CON NGƯỜI VÀ THẾ GIỚI 3.1 Cảm quan người 3.1.1 Con người huyền thoại hóa Trong văn xuôi Việt Nam đương đại, tư quen thuộc để tái tạo nhân vật tơn giáo, tín ngưỡng “thần thánh” hóa nhân vật, tức là làm cho nhân vật trở nên thiêng hóa, tỏa sáng vẻ đẹp nhân cách, tư tưởng trí tuệ mà người thường khơng có Đồng thời, nhà văn làm lại nhân vật huyền thoại thông qua cảm quan đại Điều đặc biệt trọng, thể sinh động rõ nét qua tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Tôi Hồ Anh Thái, nhân vật sư Vô Uý Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, nhân vật Mẫu tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh 3.1.2 Con người mang niềm tin tơn giáo Nhận thức vai trị tôn giáo đời sống người, bút tiểu thuyết từ sau đổi có ý thức sâu vào giới nội tâm để khám phá chiều sâu tơn giáo nhằm nhận diện hình ảnh người đích thực Sự xuất người tôn giáo thể đổi quan niệm nghệ thuật người văn học “Với quan niệm nghệ thuật mới, họ có ý thức thay đổi hình thức biểu đạt” [60, tr.22] Ngịi bút nhà văn khơi sâu vào vô thức người, khai thác người bên người như: Giàn thiêu - Võ Thị Hảo; Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh; Cõi người rung chuông tận thế, Đức Phật, nàng Savitri - Hồ Anh Thái; Thiên thần sám hối - Tạ Duy Anh Tìm với đời sống tâm linh, người bộc lộ niềm tin vào tơn giáo chỗ dựa tinh thần, vừa dũng cảm đối diện với thực theo dẫn dắt tâm linh 3.1.3 Con người mối quan hệ thiện ác Thiện-ác vốn ranh giới mong manh, tiểu thuyết Việt Nam đương đại xuất kiểu nhân vật lương thiện lịng hận thù mà 13 phút chốc biến thành kẻ ác, người phạm phải sai lầm biết sám hối cuối bao dung, tha thứ 3.1.4 Con người chúa - đổ vỡ niềm tin Tồn giới đầy rẫy đổ vỡ niềm tin xác tính, người tìm đến tơn giáo cách để kéo họ gần với đời, phao cứu sinh giải thoát người khỏi khổ đau bi kịch Thế Chúa khơng cịn nơi người tìm đến, ngày, kể tôn giáo rời bỏ họ mà đi? Khi ấy, người không cịn mình, khơng cịn thuộc cộng đồng mà họ sống, họ bị đời quay lưng trở nên cô đơn, bơ vơ, lạc lõng, hay cao hoài nghi, chất vấn Con người bị vòng quay sống với điều phi lí mâu thuẫn, va vấp với thực, khiến người niềm tin vào tảng giá trị 3.1.5 Con người khát vọng Trước xa lạ với giới thân mình, người bình thường cõi cảm thấy sống giới khơng có tim, vơ tình lãnh đạm trước nỗi đau với sợ hãi Song tơn giáo dạy rằng, người Trời, Phật, Chúa rủ lịng thương cứu rỗi miễn người có niềm tin vào tơn giáo tơn giáo đem cho giới vơ tình, khơng có tim trái tim hư ảo để an ủi người, xoa dịu nỗi thất vọng họ từ người muốn khao khát tìm đến thức tỉnh, đến khát vọng tốt đẹp, muốn trở lại chân thực đối diện với tơi thể 3.1.6 Con người mang tinh thần giải thiêng tôn giáo Mượn cảm quan tơn giáo với tinh thần giải thiêng, đích cuối văn học hướng đến nhìn nhân hơn, sâu sắc người đời Gạt bỏ “khoảng cách sử thi” người với hình tượng thiêng liêng cao cả, nhà văn cố gắng trao cho người quyền tối thượng: Sự phát triển tồn vọng xã hội người lực lượng siêu nhiên định Tinh thần thấm 14 đẫm ý vị triết học thẩm thấu nhiều trang viết nhà văn đương đại 3.2 Cảm quan giới thực 3.2.1 Thế giới nhiều bất trắc, vô thường Việt Nam vốn đất nước trọng Phật Giáo Đạo Phật coi vô thường chân tướng đời người, không sinh khơng diệt, cõi đời chết thơi Cái chân lí vơ thường chân lí hiển nhiên, ngày, giờ, phút xảy trước mắt ta Tất vật đời lưu chuyển, biến dịch khơng có thường trụ bất biến Đã có sinh phải có tử, có thành có hoại Vơ thường nhắc nhở ta nhỏ bé, hữu hạn kiếp người nhắc nhở người vững vàng, bình thản tự trước nghịch cảnh Vơ thường cho biết giá trị phút giây tại, sống thực nhiệm màu hiểu ý nghĩa vô thường 3.2.2 Thế giới thiêng liêng Đề cập đến thiêng cập đến cốt lõi tư tôn giáo, bàn vấn đề có nhiều nhà nghiên cứu đưa ý kiến tơn kính, sợ hãi, cầu xin người vào đấng siêu nhiên với mong muốn che chở an lành Qua khảo sát hai tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, nhận thấy giới thiêng liêng biểu qua tơn kính sợ hãi trước sức mạnh đầy bí ẩn, giới người cầu nguyện mong muốn che chở, tha thứ lỗi lầm Con người đại đất nước phát triển có xu giảm niềm tin Họ chiên ngoan đạo đơi họ lại nghi ngờ niềm tin Tuy nhiên, cần người hy vọng vào giới bên thiêng liêng động lực khích lệ người tồn đời đầy bất trắc 3.2.3 Thế giới mang giáo lý lễ nghi Nghi lễ tôn giáo nhằm tăng thêm niềm tin, giữ quy tắc người theo đạo Đồng thời nghi lễ dẫn người đến đối tượng họ thờ cúng, đến tôn giáo ngược lại, giáo lý tôn giáo dẫn giới siêu linh hay tôn giáo đến với người 15 Khảo sát hai tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, nhận thấy nhân vật chìm đắm giới giáo lý lễ nghi trước Chúa nhằm cầu mong đồng cảm với tội lỗi thân lời khuyên răn việc trần điều để hoàn thiện thân Tiểu kết Tiểu thuyết nhà văn Việt Nam đương đại thể sâu sắc chiêm nghiệm suy tư sống đời thường nhân vật thông qua việc khám phá người giới Trên nhiều bình diện khác nhau, đặc biệt bình diện tơn giáo, tác giả chứng tỏ vốn kiến thức sâu rộng Thơng qua vấn đề tơn giáo sáng tác nhà văn, độc giả thấy mối quan hệ văn học tôn giáo cách rõ nét cách nhìn nhận nhà văn người thời hỗn loạn Ở chiều sâu nội dung tư tưởng, tiểu thuyết nhà văn Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh… phản ánh người với tâm trạng đương thời với thực đổ nát, xuống dốc giá trị đạo đức, lối sống, ln sống hồi nghi, đơn, bất an, dằn vặt… Nhưng phải sống thực nghiệt ngã với xấu, ác tàn nhẫn nhân vật hiểu giá trị niềm tin họ tìm đến tơn giáo với mong muốn được sám hối tội lỗi mình, khát khao cứu rỗi, quay trở tính thiện vốn có người Con người quan niệm nghệ thuật nhà văn, dù bước từ lịch sử hay huyền thoại tơn giáo vơ chân thực, gần gũi với người đời thường người giới đương đại Nhìn từ bình diện nội dung tư tưởng, thấy, nhìn đời người tiểu thuyết Việt Nam đương đại mặt thấm nhuần cảm quan Phật giáo, Thiên chúa giáo, mặt khác lại giao thoa với triết học đại Tuy nhiên, đích cuối tác giả thể tình cảm yêu thương, nâng đỡ người đồng thời địi hỏi người ln tỉnh thức để hướng tới đẹp, thiện 16 Chương CẢM QUAN TƠN GIÁO NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 4.1 Biểu tượng 4.1.1 Biểu tượng Mẫu- biểu tượng Tôn giáo địa Viết đạo Mẫu với ý nghĩa ngợi ca văn hóa địa, đồng thời đáp trả cưỡng đoạt văn hóa từ văn hóa khác tác phẩm Mẫu thượng ngàn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tiêu biểu Đây tiểu thuyết lịch sử, văn hóa phong tục Cùng với kiện lịch sử diễn ra, Mẫu bao trùm không gian làng Cổ Đình Mẫu diện nết nhà, nếp nghĩ dân làng Mẫu hiển linh giúp đỡ dân làng, dung chứa khát vọng dân làng Cổ Đình Với tâm thức “Phúc đức Mẫu”, người đến với Mẫu thường hướng đến cầu phúc, cầu an cầu con, cầu sức khỏe; cầu tài, cầu lộc Sức sống huyền diệu văn hóa dân tộc - tâm thức Mẫu tín ngưỡng thờ Mẫu nhà văn Nguyễn Xn Khánh lí giải qua hình tượng đầy nữ tính người đàn bà làng Cổ Đình Mẫu tồn làng Cổ Đình, che chở, bao bọc dân làng, Địa Mẫu, Thiên Mẫu, Mẫu Rừng đặc biệt Mẫu Mẹ gắn liền với người đàn bà làng qua đời sống phồn thực họ 4.1.2 Biểu tượng Phật giáo 4.1.2.1 Biểu tượng Lửa Trong mối quan hệ với phạm trù “hủy diệt”, “tái sinh” “giác ngộ”, “tẩy uế”… biểu tượng Lửa xem phát minh nhân loại thời kỳ nguyên thủy biểu tượng Lửa trở thành biểu tượng quan trọng tôn giáo Trong phần này, dừng lại khảo sát biểu tượng Lửa với xuất dày đặc tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo, lần xuất hiện, Lửa lại mang ý nghĩa ẩn dụ khác 4.1.2.2 Biểu tượng Nước 17 Với tiểu thuyết Việt Nam đương đại, cảm quan tôn giáo nhà văn, lửa xem thuộc trời cháy sáng bốc lên nước xem đứa đất rơi xuống thành mưa lại với người Dưới dạng biến thể biển, nước cho người sức mạnh, nơi trở sau cõi trần gian Với Võ Thị Hảo, biển trước hết biểu tượng tái sinh, xoa dịu nỗi đau; tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương, dịng sơng Linh Nham linh thiêng đâu phải lúc biết sảng khối nhấn chìm, vào lịng kiếp người bất hạnh, dịng sơng hiền hòa, dịu dàng; biểu tượng Nước Lời nguyền hai trăm năm thể thơng qua hình tượng Biển Biển vừa tượng trưng cho cho sức mạnh thiên nhiên, ln thử thách ý chí người, vừa tượng trưng cho lòng bao dung vị tha; tiểu thuyết Đêm thánh nhân Nguyễn Đình Chính, giọt nước mắt Tòng Út gột rửa tẩy hết lỗi lầm khứ… 4.1.2.3 Biểu tượng đường hành cước Để cầu tìm chân lý, đường gian nan Để tìm lai chân diện mục gian nan Con đường lại mình, tự trải nghiệm Trong tiểu thuyết Giàn thiêu, đường cầu tìm chân lý đường vơ vàn khó khăn, gian khổ ba hành giả sang Tây Trúc tầm sư học đạo 4.1.2.4 Biểu tượng Đất Mẹ Đất Mẹ biểu tượng thiêng liêng tơn giáo văn hố - văn học “Từ cát bụi trở cát bụi” triết lý tơn giáo Trong triết lý văn hố Việt Nam, đất nước lấy làm tên gọi cho quê hương, tổ quốc: “đất nước” Người ta nói quê hương quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, cáo chết ban năm quay đầu núi Đất Mẹ trở thành biểu tượng nguồn cội người, nguồn nuôi dưỡng, chở che cho sinh linh Biểu tượng Đất với biến thể xuất dày đặc tiểu thuyết giai đoạn sau Đất biểu tượng chở che Giàn thiêu, đất biểu tượng mang ý nghĩa hủy diệt tái sinh Đặc biệt, Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh giới biểu tượng 18 đa tầng mang đậm sắc thái âm tính: đêm, đất, rừng, trăng, đa, rắn thần, hổ Huyền, Mẫu Thượng ngàn – mẹ Việt Đây chùm biểu tượng vừa gợi chung cảm giác thần bí, ảm đạm linh thiêng Trong đó, Đất biểu tượng tiêu biểu gắn với ý nghĩa nguyên sơ, đất người Mẹ có sức sản sinh tái sinh, bền bỉ nhịp điệu âm thầm bao dung 4.1.3 Biểu tượng Thiên Chúa giáo 4.1.3.1 Biểu tượng Thánh giá: Biểu tượng Thánh giá, biểu tượng Ơn Cứu Độ Thập giá hình phạt đau khổ, nhục nhã trở nên Thánh giá, nguồn ơn cứu độ Vì thập giá, Chúa Giêsu, Con Thiên Chúa, Đấng Cứu Độ trần gian hiến chịu chết nhân loại, để cứu độ nhân loại Trong ba tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, hình ảnh Thánh giá hay Thập tự giá xuất nhiều cách để thể đức tin vào Chúa, Chúa ln bên che chở bảo vệ cho đứa người 4.1.3.2 Biểu tượng ngày lễ: Trong ba tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà nghi lễ, biểu tượng xuất tiểu thuyết lúc rõ ràng, chi tiết lại thống qua đủ tạo nên tác phẩm mang mầu sắc tôn giáo 4.2 Ngôn ngữ 4.2.1 Ngôn ngữ Phật giáo Sử dụng hệ thống từ vựng mang màu sắc Phật giáo thành công nhà tiểu thuyết Việt Nam mang cảm quan tơn giáo Qua đó, khẳng định cảm quan Phật giáo khơng chi phối cách nhìn đời người tác giả mà in đậm dấu ấn nghệ thuật 4.2.2 Ngôn ngữ Thiên chúa giáo Trong tiểu thuyết mình, nhà văn Nguyễn Việt Hà, Vũ Huy Anh… sử dụng hệ thống ngôn ngữ với cảm hứng Kitô giáo Tất ngơn ngữ hàng ngày, ngơn ngữ tất nhiên, với người có đức tin hay mập mờ có đức tin, chịu ảnh hưởng nhiều điều hiển nhiên 19 4.3 Khơng gian tôn giáo 4.3.1 Không gian Phật giáo Trong Giàn thiêu Võ Thị Hảo, không gian thiêng hữu qua hình ảnh sơng Tơ, sơng Gâm, qua dịng thác Oán, qua đất Thiên Trúc Hình ảnh sơng mải miết chảy, theo phận đời, phận người bất định mênh mông Trong Đức Phật, nàng Savitri Tôi Hồ Anh Thái, vùng đất thiêng điều gắn liền với kỉ niệm Đức Phật, nơi người sống, giác ngộ qua Trong Mẫu Thượng Ngàn, không gian thiêng trải dài, bao bọc quanh làng Cổ Đình từ đền Mẫu, núi mẫu, đa “đại thụ linh thần” đến gốc si… Gắn liền với tính thiêng, không gian hư ảo không gian tâm linh có ý nghĩa vơ quan trọng tác phẩm có sử dụng yếu tố huyền thoại Bởi tồn không gian ấy, người cảm thấy gần gũi với thần thánh, sống vũ trụ khiết buổi ban đầu 4.3.2 Không gian Thiên chúa giáo Cũng giống không gian Phật giáo, không gian Thiên chúa giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại đa dạng, phong phú Đó không gian nhà thờ tiểu thuyết Ba người Nguyễn Việt Hà, Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh vùng giáo xứ rộng lớn giáo xứ Tâm Đức Cuộc đời bên ngoài, giáo xứ Tân Phát Đường trở Vũ Huy Anh 20 Tiểu kết Mượn mơ típ, hình ảnh tơn giáo, nhà văn đương đại khơng qua vẽ nên giới đầy màu sắc linh thiêng để hướng người đến điều cao cả, tốt đẹp mà khía cạnh khác, họ cịn muốn thơng qua hình tượng nghệ thuật để mơ tả giới thực đa chiều khám phá người chiều kích Trong tạo dựng khơng gian linh thiêng, cao với tinh thần “vươn tới cõi vĩnh hằng, chạm đến vĩnh cửu” nhà văn đồng thời nghiền ngẫm, khắc khoải tồn vong người giới trần tục nhiều biến động Đó ý nghĩa nhân văn cao mà sáng tác văn chương đương đại đem đến cho người đọc Tất nhiên, cịn phải thấy rằng, khơng mượn yếu tố tôn giáo để thể sinh động vấn đề nội dung tư tưởng mang ý nghĩa triết học mà qua việc thể yếu tố này, nhà văn đương đại đổi kỹ thuật thể mà điển hình việc phơ diễn yếu tố kỳ ảo thơng qua hình tượng tôn giáo đầy sức hấp dẫn 21 KẾT LUẬN Tơn giáo trình bày một tượng xã hội phong phú, đa dạng phức tạp, đồng thời tôn giáo ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần nhân loại, phản ánh xã hội người vào ý thức họ Song khơng phải phản ánh đơn giản mà phản ánh chịu nhiều tác động trung gian, cách suy nghĩ cảm nhận người giới họ sống Có thể nói văn học truyền thống nay, bên cạnh việc phản ánh thực đời sống người nơi trần thế, hướng người vươn tới Chân Thiện Mỹ văn học cịn soi chiếu đến góc khuất bí ẩn tâm hồn người, nơi tâm hồn người an ủi, xoa dịu nỗi đau thân niềm tin vào tơn giáo Trở với tôn giáo hội để người khám phá thể mình, người coi phần tự nhiên, sinh từ tự nhiên, cần giao hịa với “nơi vĩ đại” đó, sống đại lôi kéo người xa rời tự nhiên, ném vào dịng thác tiện nghi vật chất cuối người tìm đến tơn giáo “liệu pháp tinh thần” tốt để người sống hài hịa hơn, “vơ vi” Tiểu thuyết nhà văn Việt Nam đương đại thể sâu sắc chiêm nghiệm suy tư sống đời thường nhân vật thông qua việc khám phá người giới Trên nhiều bình diện khác nhau, đặc biệt bình diện tôn giáo, tác giả chứng tỏ vốn kiến thức sâu rộng Thơng qua vấn đề tôn giáo sáng tác nhà văn, độc giả thấy mối quan hệ văn học tôn giáo cách rõ nét cách nhìn nhận nhà văn người thời hỗn loạn Ở chiều sâu nội dung tư tưởng, tiểu thuyết nhà văn Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh… phản ánh người với tâm trạng đương thời với thực đổ nát, xuống 22 dốc giá trị đạo đức, lối sống, sống hồi nghi, đơn, bất an, dằn vặt… Nhưng phải sống thực nghiệt ngã với xấu, ác tàn nhẫn nhân vật hiểu giá trị niềm tin họ tìm đến tơn giáo với mong muốn được sám hối tội lỗi mình, khát khao cứu rỗi, quay trở tính thiện vốn có người Con người quan niệm nghệ thuật nhà văn, dù bước từ lịch sử hay huyền thoại tơn giáo vô chân thực, gần gũi với người đời thường người giới đương đại Nhìn từ bình diện nội dung tư tưởng, thấy, nhìn đời người tiểu thuyết Việt Nam đương đại mặt thấm nhuần cảm quan Phật giáo, Thiên chúa giáo, mặt khác lại giao thoa với triết học đại Tuy nhiên, đích cuối tác giả thể tình cảm yêu thương, nâng đỡ người đồng thời đòi hỏi người tỉnh thức để hướng tới đẹp, thiện.Bên cạnh đó, tơn giáo cịn nhìn nhận từ phản ánh giới Đó khơng giới mang tính chất thời kỳ mở cửa: hỗn loạn, phi lý mà với giới mang ý nghĩa linh thiêng, giới Phật, ý Chúa giáo lý, lễ nghi nhằm thể đức tin sâu sắc người mang niềm tin tôn giáo Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ cảm quan tơn giáo, thành công nỗ lực nhiều công cách tân sáng tạo nghệ thuật Ở phương diện hình thức, sở kế thừa tảng lý thuyết truyền thống, nhà văn có nhiều biến đổi tích cực Đó việc dụng biểu tượng tôn giáo biểu tượng tiêu biểu Đạo Mẫu, biểu tượng Phật giáo, biểu tượng Thiên chúa giáo… mà biểu tượng lại mang ý nghĩa ẩn dụ quan niệm, thông điệp riêng Bên cạnh đó, ngơn ngữ khơng gian mang màu sắc tôn giáo xuất sáng tác cách dày đặc đối thoại nhà văn với vấn đề người, đức tin đời sống 23 Việc tiếp cận cảm quan tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại thể nghiệm lý thuyết chúng tôi, giúp người đọc khám phá thêm mảng tri thức, có nhìn tác phẩm Trong khuôn khổ luận án cho phép, nhiều vấn đề chưa khai thác sâu đầy đủ Việc tìm hiểu, phân tích cảm quan tơn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại vấn đề mẻ đầy lý thú, song đầy khó khăn hạn chế tư liệu, thời gian lực Nhưng hi vọng rằng, với kết nghiên cứu mà thể hiện, luận án hướng gợi mở cho nghiên cứu tơn giáo nói chung tơn giáo văn học nói riêng 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ “Ảnh hưởng tinh thần Phật giáo đến số tiểu thuyết Việt Nam đương đại”; Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 503, tháng 7/2022; “Bước đầu nhận diện xuất cảm giác tôn giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại”; Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 05/2022 25

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w