Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).

162 4 0
Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC KHÁNH THI PHÁP THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI (QUA MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Dân PGS.TS Nguyễn Thị Bích thu Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết trình bày luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn cán hướng dẫn Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm thi pháp, thi pháp học, thi pháp thơ 1.1.1 Khái niệm thi pháp, thi pháp học, thi pháp thơ .7 1.1.2 Khái niệm thi pháp thơ 12 1.2 Nghiên cứu thi pháp thơ nước 12 1.3 Nghiên cứu thơ lục bát thi pháp thơ lục bát 15 1.3.1 Nghiên cứu thơ lục bát 15 1.3.2 Nghiên cứu thi pháp thơ lục bát số tác giả tiêu biểu .29 Tiểu kết chương 32 Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LỤC BÁT .34 2.1 Sự hình thành thể lục bát .34 2.1.1 Sự hình thành điệu tiếng Việt 35 2.1.2 Tư thơ lục bát 37 2.1.3 Nhu cầu biểu đạt chi phối cấu trúc thể loại 40 2.2 Các giai đoạn phát triển thể lục bát .47 2.2.1 Thể lục bát văn học dân gian .47 2.2.2 Thể lục bát thơ trung đại 50 2.2.3 Thể lục bát thơ đại .54 Tiểu kết chương 65 Chương CẤU TRÚC THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI 66 3.1 Cấu trúc khn hình lục bát biến thể lục bát 66 3.1.1 Cấu trúc khn hình lục bát biến thể lục bát 66 3.1.2 Biến thể lục bát 71 3.2 Cấu trúc văn thơ lục bát đại 77 3.2.1 Cấu trúc tự 77 3.2.2 Cấu trúc văn thơ lục bát đại 84 3.3 Một số cấu trúc tiêu biểu thơ lục bát đại 86 3.3.1 Cấu trúc đối (đối xứng, đối song hành) .86 3.3.3 Cấu trúc mạch tâm trạng nhân vật trữ tình 102 Tiểu kết chương 104 Chương NGÔN NGỮ THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI .105 4.1 Âm điệu 105 4.1.1 Âm điệu thơ lục bát truyền thống .113 4.1.2 Xu hướng cách tân âm điệu thơ lục bát đại .116 4.2 Vần điệu 121 4.2.1 Vần điệu thơ lục bát truyền thống 125 4.2.2 Xu hướng cách tân vần điệu thơ lục bát đại .126 4.3 Nhịp điệu 136 4.3.1 Nhịp điệu thơ lục bát truyền thống 137 4.3.2 Xu hướng cách tân nhịp điệu thơ lục bát đại 138 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 158 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơ lục bát đại kế thừa từ tinh hoa văn hoá dân tộc, từ kho tàng ca dao, dân ca Có tên tuổi thành cơng với thơ lục bát như: Tản Đà, Nguyễn Bính, Huy Cận, Tố Hữu, Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cơng Trứ, Lê Đình Cánh Ai biết tính chất lục bát dễ làm mà khó hay, làm thơ bắt đầu thể loại này, chưa kể người người làm lục bát, nhà nhà làm lục bát, số lượng nhà thơ làm theo thể loại nhiều không đếm Tuy nhiên, số lượng nhà thơ đọng lại lòng độc giả thể lục bát lại khơng nhiều Có thể nói, dịng chảy thơ ca dân tộc, lục bát cho thấy sức sống trường tồn, việc giải mã sức sống đặt nhiều vấn đề góc nhìn thi pháp học Từ ca dao đến Truyện Kiều Nguyễn Du đến thơ lục bát đại, lục bát cho thấy có vận động để thích ứng với thời kì lịch sử Dưới góc nhìn thi pháp học, thấy thơ lục bát đại chia thành hai khuynh hướng, khuynh hướng dân gian (Nguyễn Bính, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn ), hai khuynh hướng cổ điển - bác học (Huy Cận phần Bùi Giáng…) Ở hai ngã rẽ này, thơ lục bát đại có thành cơng có dấu ấn riêng biệt Nghiên cứu tìm hiểu thơ lục bát đại góc nhìn thi pháp học: thể loại, cấu trúc, ngôn ngữ, từ khuynh hướng sáng tác trình vận động phát triển thể loại Tiếp cận văn học theo hướng thi pháp học vốn khơng xa lạ người Việt Nam Bởi nghiên cứu thi pháp học thực chất nghiên cứu bình diện hình thức nghệ thuật sáng tạo ngơn từ Khi phân tích tác phẩm văn chương, nhà nghiên cứu khơng thể bỏ qua bình diện hình thức nội dung Thi pháp học truyền thống thường phân tích nội dung hình thức văn học quan hệ khuôn chuẩn, nên nhiều bỏ qua, khơng nắm bắt điểm đột phá nội dung hình thức tác phẩm, nhiều có hạn chế định Thi pháp học truyền thống nhạy cảm với hay, vẻ đẹp phù hợp với chuẩn mực quy phạm, ngược lại thường "kị" với phá cách, dung nạp cách tân nghệ thuật Cho nên, văn hóa chuyển sang thời đại, thi pháp học truyền thống mang tính quy phạm tất yếu phải nhường chỗ cho thi pháp học đại, thế, xuất thi pháp học đại trở thành cách mạng nghiên cứu, phê bình văn học Thể lục bát trải qua hành trình dài từ truyền thống đến đại, q trình nhận thấy dấu ấn thời kì làm cho thể lục bát có biến đổi để phù hợp với thời đại Từ góc nhìn thi pháp học, nhận thấy q trình vận động qua biến đối đặc điểm thể loại, cấu trúc, ngơn ngữ thể lục bát thời kì Tiếp nối mạch nguồn ca dao với khuôn mẫu ban đầu hoàn chỉnh thể lục bát, truyện thơ Nôm đánh dấu bước phát triển thể lục bát mà đỉnh cao Truyện Kiều Nguyễn Du Từ khn mẫu định hình ban đầu thể loại ca dao, Truyện Kiều đưa thể lục bát lên thành mẫu mực với khn mẫu hồn chỉnh, chặt chẽ Sau Truyện Kiều, thể lục bát tiếp tục với dấu gạch nối Tản Đà sau Tản Đà, thơ lục bát chia thành hai khuynh hướng rõ rệt, khuynh hướng dân gian cổ điển Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thi pháp thơ lục bát nhiều bình diện, nhiên, chưa có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu trình hình thành phát triển thể lục bát qua giai đoạn văn học, làm rõ dấu ấn hai khuynh hướng dân gian cổ điển sáng tác tác giả thơ lục bát đại tiêu biểu; từ phần giải mã sức sống trường tồn thể lục bát dự báo xu hướng biến đổi phương thức để lục bát tiếp tục sinh tồn văn học đương đại Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Thi pháp thơ lục bát đại (qua số trường hợp tiêu biểu” cho cơng trình luận án Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại bình diện: thể loại, ngơn ngữ, cấu trúc dấu ấn hai khuynh hướng dân gian cổ điển sáng tác tác giả thơ lục bát đại tiêu biểu Chỉ đặc điểm tiến trình thể lục bát từ dân gian đến đại Tìm hiểu trình vận động thể loại từ ca dao thơ đại, trình biến đổi cấu trúc thơ lục bát, ngơn ngữ thơ lục bát từ truyền thống đến đại Những đặc điểm thơ lục bát đại cho thấy kế thừa từ truyền thống cách tân để phù hợp với thời kì 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tìm hiểu trình hình thành phát triển thể lục bát, khái quát thời kì phát triển thể lục bát; tìm hiểu cấu trúc thơ lục bát đại; ngôn ngữ thơ lục bát đại qua trường hợp tiêu biểu (Nguyễn Bính, Huy Cận, Bùi Giáng, Nguyễn Duy) liên hệ với số sáng tác Tản Đà, Tố Hữu, Phạm Công Trứ, Đồng Đức Bốn Nghiên cứu tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại cách hệ thống, hai khuynh hướng sáng tác trình vận động phát triển thể lục bát Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trước hết thơ lục bát đại tác giả tiêu biểu (Nguyễn Bính, Huy Cận, Bùi Giáng, Nguyễn Duy) từ góc nhìn thi pháp học Để tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại, đề tài dựa lý thuyết thi pháp học, tìm đặc điểm thi pháp thơ lục bát đại phương diện như: thể loại, cấu trúc, ngơn ngữ q trình vận động phát triển thể lục bát 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, tập trung khảo sát tập thơ tác giả tiêu biểu: Lỡ bước sang ngang (Nguyễn Bính, 1940); Tâm hồn tơi (Nguyễn Bính, 1940); Lửa thiêng (Huy Cận, 1940); Mưa nguồn (Bùi Giáng, 1962); Lá hoa cồn (Bùi Giáng, 1963); Cát trắng (Nguyễn Duy, 1973); Ánh trăng (Nguyễn Duy, 1984); Đường xa (Nguyễn Duy, 1989), số sáng tác tác giả Tản Đà, Tố Hữu, Phạm Cơng Trứ, Đồng Đức Bốn… Ngồi ra, chúng tơi cịn chọn số tác phẩm thơ lục bát ca dao, truyện thơ Nôm trung làm tư liệu đối chứng giúp nhìn nhận thể lục bát theo dòng chảy lịch sử từ truyền thống đến đại, đồng thời đối sánh thể lục bát giai đoạn giúp làm rõ điểm chung, bảo lưu điểm riêng, cách tân, khác biệt thơ lục bát đại Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Vận dụng lý thuyết thi pháp học Nghiên cứu dựa lý thuyết thi pháp học để nhận diện đặc điểm thi pháp thơ lục bát q trình vận động phát triển Từ dấu ấn hai khuynh hướng sáng tác dân gian cổ điển thơ lục bát đại - Phương pháp loại hình Sử dụng phương pháp để nắm bắt tượng mối quan hệ tổng thể, bao quát, hiểu quy luật phát triển thể lục bát, tìm thay đổi khn hình lục bát qua thời kì Chỉ hai khuynh hướng sáng tác trình vận động phát triển thể loại - Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp nhằm làm tăng tính thuyết phục cho luận điểm, từ nhận diện quy luật q trình vận động thể loại, biến đổi cấu trúc ngơn ngữ thơ Ngồi ra, số liệu thống kê góp phần bổ trợ, làm cho phương pháp nghiên cứu khác sử dụng đề tài - Phương pháp đối chiếu - so sánh Để thực đề tài, đặt thơ lục bát đại mối tương quan với thơ lục bát cổ ca dao, truyện thơ Nôm từ góc nhìn thi pháp học Qua đó, thấy đặc điểm giống thể lục bát qua giai đoạn lịch sử biến đổi thể loại trình phát triển - Phương pháp phân tích văn Phương pháp phân tích văn sử dụng để phân tích cấu trúc, ngơn ngữ văn thơ lục bát khối tư liệu nghiên cứu để sở khái quát hóa đặc trưng thơ lục bát đại đặt tiến trình vận động biến đổi thể thơ lục bát dân tộc từ khứ, đến tương lai Đóng góp khoa học luận án Nghiên cứu góp phần tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại, làm rõ trình vận động thể loại, khuynh hướng sáng tác trình vận động phát triển thể lục bát Chỉ dấu ấn hai khuynh hướng sáng tác tác phẩm nhà thơ lục bát tiêu biểu Quá trình biến đổi thể lục bát từ góc nhìn thi pháp học qua sáng tác từ truyền thống đến đại Từ giải mã sức sống trường tồn dự đoán khuynh hướng thơ lục bát văn học đương đại Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận: Trên sở định nghĩa, khái niệm thi tháp, thi pháp thơ vận dụng khái niệm thi pháp thơ, từ làm sở cho việc triển khai vấn đề nghiên cứu - Về thực tiễn: Từ kết nghiên cứu thi pháp, thi pháp học, thi pháp thơ giới Việt Nam, tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại bình diện: thể loại, cấu trúc, ngơn ngữ để thấy vận động hai khuynh hướng sáng tác dân gian cổ điển thơ lục bát số tác giả tiêu biểu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Sự hình thành phát triển thể lục bát Chương 3: Cấu trúc thơ lục bát đại Chương 4: Ngôn ngữ thơ lục bát đại

Ngày đăng: 21/04/2023, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan