Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC KHÁNH THI PHÁP THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI (QUA MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Dân PGS.TS Nguyễn Thị Bích thu Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết trình bày luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn cán hướng dẫn Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm thi pháp, thi pháp học, thi pháp thơ 1.1.1 Khái niệm thi pháp, thi pháp học, thi pháp thơ 1.1.2 Khái niệm thi pháp thơ 12 1.2 Nghiên cứu thi pháp thơ nước 12 1.3 Nghiên cứu thơ lục bát thi pháp thơ lục bát 15 1.3.1 Nghiên cứu thơ lục bát 15 1.3.2 Nghiên cứu thi pháp thơ lục bát số tác giả tiêu biểu 29 Tiểu kết chương 32 Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LỤC BÁT 34 2.1 Sự hình thành thể lục bát 34 2.1.1 Sự hình thành điệu tiếng Việt 35 2.1.2 Tư thơ lục bát 37 2.1.3 Nhu cầu biểu đạt chi phối cấu trúc thể loại 40 2.2 Các giai đoạn phát triển thể lục bát 47 2.2.1 Thể lục bát văn học dân gian 47 2.2.2 Thể lục bát thơ trung đại 50 2.2.3 Thể lục bát thơ đại 54 Tiểu kết chương 65 Chương CẤU TRÚC THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI 66 3.1 Cấu trúc khn hình lục bát biến thể lục bát .66 3.1.1 Cấu trúc khn hình lục bát biến thể lục bát 66 3.1.2 Biến thể lục bát 71 3.2 Cấu trúc văn thơ lục bát đại .77 3.2.1 Cấu trúc tự 77 3.2.2 Cấu trúc văn thơ lục bát đại .84 3.3 Một số cấu trúc tiêu biểu thơ lục bát đại 86 3.3.1 Cấu trúc đối (đối xứng, đối song hành) 86 3.3.3 Cấu trúc mạch tâm trạng nhân vật trữ tình 102 Tiểu kết chương 104 Chương NGÔN NGỮ THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI .105 4.1 Âm điệu 105 4.1.1 Âm điệu thơ lục bát truyền thống 113 4.1.2 Xu hướng cách tân âm điệu thơ lục bát đại 116 4.2 Vần điệu .121 4.2.1 Vần điệu thơ lục bát truyền thống 125 4.2.2 Xu hướng cách tân vần điệu thơ lục bát đại 126 4.3 Nhịp điệu .136 4.3.1 Nhịp điệu thơ lục bát truyền thống 137 4.3.2 Xu hướng cách tân nhịp điệu thơ lục bát đại .138 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 158 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơ lục bát đại kế thừa từ tinh hoa văn hoá dân tộc, từ kho tàng ca dao, dân ca Có tên tuổi thành cơng với thơ lục bát như: Tản Đà, Nguyễn Bính, Huy Cận, Tố Hữu, Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cơng Trứ, Lê Đình Cánh Ai biết tính chất lục bát dễ làm mà khó hay, làm thơ bắt đầu thể loại này, chưa kể người người làm lục bát, nhà nhà làm lục bát, số lượng nhà thơ làm theo thể loại nhiều không đếm Tuy nhiên, số lượng nhà thơ đọng lại lòng độc giả thể lục bát lại khơng nhiều Có thể nói, dòng chảy thơ ca dân tộc, lục bát cho thấy sức sống trường tồn, việc giải mã sức sống đặt nhiều vấn đề góc nhìn thi pháp học Từ ca dao đến Truyện Kiều Nguyễn Du đến thơ lục bát đại, lục bát cho thấy có vận động để thích ứng với thời kì lịch sử Dưới góc nhìn thi pháp học, thấy thơ lục bát đại chia thành hai khuynh hướng, khuynh hướng dân gian (Nguyễn Bính, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn ), hai khuynh hướng cổ điển - bác học (Huy Cận phần Bùi Giáng…) Ở hai ngã rẽ này, thơ lục bát đại có thành cơng có dấu ấn riêng biệt Nghiên cứu tìm hiểu thơ lục bát đại góc nhìn thi pháp học: thể loại, cấu trúc, ngơn ngữ, từ khuynh hướng sáng tác trình vận động phát triển thể loại Tiếp cận văn học theo hướng thi pháp học vốn không xa lạ người Việt Nam Bởi nghiên cứu thi pháp học thực chất nghiên cứu bình diện hình thức nghệ thuật sáng tạo ngơn từ Khi phân tích tác phẩm văn chương, nhà nghiên cứu khơng thể bỏ qua bình diện hình thức nội dung Thi pháp học truyền thống thường phân tích nội dung hình thức văn học quan hệ khn chuẩn, nên nhiều bỏ qua, không nắm bắt điểm đột phá nội dung hình thức tác phẩm, nhiều có hạn chế định Thi pháp học truyền thống nhạy cảm với hay, vẻ đẹp phù hợp với chuẩn mực quy phạm, ngược lại thường "kị" với phá cách, dung nạp cách tân nghệ thuật Cho nên, văn hóa chuyển sang thời đại, thi pháp học truyền thống mang tính quy phạm tất yếu phải nhường chỗ cho thi pháp học đại, thế, xuất thi pháp học đại trở thành cách mạng nghiên cứu, phê bình văn học Thể lục bát trải qua hành trình dài từ truyền thống đến đại, q trình nhận thấy dấu ấn thời kì làm cho thể lục bát có biến đổi để phù hợp với thời đại Từ góc nhìn thi pháp học, nhận thấy trình vận động qua biến đối đặc điểm thể loại, cấu trúc, ngôn ngữ thể lục bát thời kì Tiếp nối mạch nguồn ca dao với khuôn mẫu ban đầu hồn chỉnh thể lục bát, truyện thơ Nơm đánh dấu bước phát triển thể lục bát mà đỉnh cao Truyện Kiều Nguyễn Du Từ khn mẫu định hình ban đầu thể loại ca dao, Truyện Kiều đưa thể lục bát lên thành mẫu mực với khuôn mẫu hoàn chỉnh, chặt chẽ Sau Truyện Kiều, thể lục bát tiếp tục với dấu gạch nối Tản Đà sau Tản Đà, thơ lục bát chia thành hai khuynh hướng rõ rệt, khuynh hướng dân gian cổ điển Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thi pháp thơ lục bát nhiều bình diện, nhiên, chưa có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu trình hình thành phát triển thể lục bát qua giai đoạn văn học, làm rõ dấu ấn hai khuynh hướng dân gian cổ điển sáng tác tác giả thơ lục bát đại tiêu biểu; từ phần giải mã sức sống trường tồn thể lục bát dự báo xu hướng biến đổi phương thức để lục bát tiếp tục sinh tồn văn học đương đại Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Thi pháp thơ lục bát đại (qua số trường hợp tiêu biểu” cho cơng trình luận án Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại bình diện: thể loại, ngôn ngữ, cấu trúc dấu ấn hai khuynh hướng dân gian cổ điển sáng tác tác giả thơ lục bát đại tiêu biểu Chỉ đặc điểm tiến trình thể lục bát từ dân gian đến đại Tìm hiểu trình vận động thể loại từ ca dao thơ đại, trình biến đổi cấu trúc thơ lục bát, ngôn ngữ thơ lục bát từ truyền thống đến đại Những đặc điểm thơ lục bát đại cho thấy kế thừa từ truyền thống cách tân để phù hợp với thời kì 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tìm hiểu trình hình thành phát triển thể lục bát, khái quát thời kì phát triển thể lục bát; tìm hiểu cấu trúc thơ lục bát đại; ngôn ngữ thơ lục bát đại qua trường hợp tiêu biểu (Nguyễn Bính, Huy Cận, Bùi Giáng, Nguyễn Duy) liên hệ với số sáng tác Tản Đà, Tố Hữu, Phạm Công Trứ, Đồng Đức Bốn Nghiên cứu tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại cách hệ thống, hai khuynh hướng sáng tác trình vận động phát triển thể lục bát Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trước hết thơ lục bát đại tác giả tiêu biểu (Nguyễn Bính, Huy Cận, Bùi Giáng, Nguyễn Duy) từ góc nhìn thi pháp học Để tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại, đề tài dựa lý thuyết thi pháp học, tìm đặc điểm thi pháp thơ lục bát đại phương diện như: thể loại, cấu trúc, ngơn ngữ q trình vận động phát triển thể lục bát 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, tập trung khảo sát tập thơ tác giả tiêu biểu: Lỡ bước sang ngang (Nguyễn Bính, 1940); Tâm hồn tơi (Nguyễn Bính, 1940); Lửa thiêng (Huy Cận, 1940); Mưa nguồn (Bùi Giáng, 1962); Lá hoa cồn (Bùi Giáng, 1963); Cát trắng (Nguyễn Duy, 1973); Ánh trăng (Nguyễn Duy, 1984); Đường xa (Nguyễn Duy, 1989), số sáng tác tác giả Tản Đà, Tố Hữu, Phạm Cơng Trứ, Đồng Đức Bốn… Ngồi ra, chúng tơi chọn số tác phẩm thơ lục bát ca dao, truyện thơ Nôm trung làm tư liệu đối chứng giúp nhìn nhận thể lục bát theo dòng chảy lịch sử từ truyền thống đến đại, đồng thời đối sánh thể lục bát giai đoạn giúp làm rõ điểm chung, bảo lưu điểm riêng, cách tân, khác biệt thơ lục bát đại Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Vận dụng lý thuyết thi pháp học Nghiên cứu dựa lý thuyết thi pháp học để nhận diện đặc điểm thi pháp thơ lục bát trình vận động phát triển Từ dấu ấn hai khuynh hướng sáng tác dân gian cổ điển thơ lục bát đại - Phương pháp loại hình Sử dụng phương pháp để nắm bắt tượng mối quan hệ tổng thể, bao quát, hiểu quy luật phát triển thể lục bát, tìm thay đổi khn hình lục bát qua thời kì Chỉ hai khuynh hướng sáng tác trình vận động phát triển thể loại - Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp nhằm làm tăng tính thuyết phục cho luận điểm, từ nhận diện quy luật trình vận động thể loại, biến đổi cấu trúc ngơn ngữ thơ Ngồi ra, số liệu thống kê góp phần bổ trợ, làm cho phương pháp nghiên cứu khác sử dụng đề tài - Phương pháp đối chiếu - so sánh Để thực đề tài, đặt thơ lục bát đại mối tương quan với thơ lục bát cổ ca dao, truyện thơ Nơm từ góc nhìn thi pháp học Qua đó, thấy đặc điểm giống thể lục bát qua giai đoạn lịch sử biến đổi thể loại q trình phát triển - Phương pháp phân tích văn Phương pháp phân tích văn sử dụng để phân tích cấu trúc, ngơn ngữ văn thơ lục bát khối tư liệu nghiên cứu để sở khái quát hóa đặc trưng thơ lục bát đại đặt tiến trình vận động biến đổi thể thơ lục bát dân tộc từ khứ, đến tương lai Đóng góp khoa học luận án Nghiên cứu góp phần tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại, làm rõ trình vận động thể loại, khuynh hướng sáng tác trình vận động phát triển thể lục bát Chỉ dấu ấn hai khuynh hướng sáng tác tác phẩm nhà thơ lục bát tiêu biểu Quá trình biến đổi thể lục bát từ góc nhìn thi pháp học qua sáng tác từ truyền thống đến đại Từ giải mã sức sống trường tồn dự đoán khuynh hướng thơ lục bát văn học đương đại Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận: Trên sở định nghĩa, khái niệm thi tháp, thi pháp thơ vận dụng khái niệm thi pháp thơ, từ làm sở cho việc triển khai vấn đề nghiên cứu - Về thực tiễn: Từ kết nghiên cứu thi pháp, thi pháp học, thi pháp thơ giới Việt Nam, chúng tơi tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại bình diện: thể loại, cấu trúc, ngôn ngữ để thấy vận động hai khuynh hướng sáng tác dân gian cổ điển thơ lục bát số tác giả tiêu biểu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Sự hình thành phát triển thể lục bát Chương 3: Cấu trúc thơ lục bát đại Chương 4: Ngôn ngữ thơ lục bát đại KẾT LUẬN Từ lục bát đời đến nay, sóng bước hai phong cách lục bát: dân gian cổ điển Những giai đoạn sau, bước phát triển thơ, người ta thấy sóng đơi hai phong cách Trong thơ đại, ta thấy Nguyễn Bính, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn tìm với mạch nguồn dân gian, mạch nguồn ca dao Huy Cận phần Bùi Giáng thành công với lục bát theo khuynh hướng cổ điển Ở Bùi Giáng, ta cịn thấy có hoà trộn hai khuynh hướng phá cách Bùi Giáng để sáng tạo nên giới lục bát riêng ông qua dạo chơi ngơn từ Cứ thế, qua thời kì, lục bát ln có vận động với bền bỉ mà ln mẻ Vì mà có nhiều người nhận thấy lục bát ưu khơng thể thơ có Họ tìm lục bát Họ ý thức rõ, từ xưa đến nay, lục bát thể thơ đầy thách thức Trong tiến trình phát triển, lục bát khơng ngừng vận động thể nghiệm thử thách mẻ, nhiên thơ lục bát hai mảng màu dân gian cổ điển Cấu trúc ngôn ngữ vấn đề đặc trưng nghiên cứu thi pháp thơ lục bát Việc lí giải nguồn gốc, tìm hiểu điều kiện hình thành thể loại có ý nghĩa quan trọng việc phác hoạ trình vận động thể loại Trong văn học dân gian ca dao (phần tục ngữ) nơi góp phần hình thành nên thể lục bát Ở ca dao hội đủ nhiều yếu tố điều kiện cần đủ để hình thành thể loại này: hình thành điệu tiếng Việt, tư thẩm mỹ người Việt, nhu cầu phản ánh tâm tư tình cảm nhân nhân yếu tố góp phần hình thành thể lục bát Có thể nói rằng, trải qua q trình chọn lọc thải loại, thành cơng ca dao xét mặt thể loại định hình khn mẫu tương đối hồn chỉnh cho thể lục bát Sang đến thời kì văn học đại, truyện thơ tiếp tục mạch nguồn lục bát đỉnh cao thể lục bát giai đoạn 144 Truyện Kiều Nguyễn Du Nguyễn Du nâng tầm lục bát lên thành mẫu mực cổ điển Các yếu tố sáng tạo lục bát Nguyễn Du hệ sau kế thừa phát triển Tiếp nối truyền thống từ văn học dân gian đến văn học trung đại, văn học đại thơ lục bát mang thở ca dao truyện thơ Nôm, điều thể qua hai khuynh hướng rõ rệt dân gian cổ điển Trong đó, biến thể lục bát từ ca dao đến truyện thơ Nôm thơ lục bát đại kế thừa phát triển, tạo nên phong phú cho thể thơ Ca dao thành công xác lập khuôn hình câu lục bát cho hồn chỉnh xem khuôn mẫu thể lục bát Trải qua trình định hình phát triển khuôn mẫu thực trở thành chuẩn mực thơ ca cổ điển với Truyện Kiều Nguyễn Du Đến thời kì thơ đại, khn hình câu lục bát tuân thủ chặt chẽ cấu trúc niêm luật Sau này, chức lục bát thành tố quan trọng định hình cấu trúc thơ lục bát Với chức diễn xướng, ca dao phổ biến đến cặp lục bát Đến thời kì trung đại chức tự nguyên nhân xuất truyện thơ nơm Khi chức trữ tình thay chức tự thể lục bát định hình rõ rệt thơ có cấp độ tương ứng Đến thời kì đại, đánh dấu đổi thơ qua thành tựu phong trào thơ Sự đổi thi pháp làm thay đổi diện mạo thơ ca Lúc này, xét nhu cầu phản ánh nhân vật trữ tình trở thành trung tâm Vì vậy, thay đổi thi pháp xoay quanh tơi trữ tình tác giả Chức thơ thấy rõ tính tự thơ ca trung đại nhường chỗ cho thể tơi trữ tình thơ nói chung thơ lục bát nói riêng Sự đổi thi pháp tiếp tục sau thời kì thơ mới, thơ lục bát ngày cho thấy diện nội khn hình tưởng gị bó niêm luật số lượng từ 145 dịng thơ Trong ngơn ngữ thơ lục bát, ngữ âm đặc trưng định hình nên thể loại Việc tìm hiểu yếu tố âm điệu, vần điệu nhịp điệu thơ lục bát đại nhà thơ tiêu biểu như: Nguyễn Bính, Huy Cận, Bùi Giáng, Nguyễn Duy góp phần làm sáng tỏ giá trị cốt lõi thơ lục bát, kế thừa phát triển dòng chảy lục bát sáng tác nhà thơ đại Tưởng thể lục bát khiến cho nhà thơ bị bó buộc niêm luật chặt chẽ, song thực tế sáng tạo dường vơ tận tưởng khn hình cố định lại cho thấy dòng chảy lục bát bất tận Chẳng hạn xuất nhịp lẻ lục bát đại có nét khác biệt đáng kể so với lục bát ca dao ưa sử dụng nhịp chẵn Sự xuất nhịp lẻ cho biểu vận động lục bát đại so với lục bát truyền thống Sự sáng tạo khơng có giới hạn, cho theo khn mẫu mực thước nhà thơ cho thấy luồng gió chuẩn mực tưởng khó có nhiều khơng gian cho sáng tạo Có thể lấy ví dụ cách ngắt nhịp thơ lục bát đại Nhịp thơ không diễn tạo quãng nghỉ mà tạo cắt dịng mang lại thưởng thức thính giác thị giác Nhịp thơ lục bát sau phóng khống, gần khơng cịn bị gị bó cách ngắt nhịp thơng thường, thời kì thơ đánh dấu bước chuyển cách ngắt nhịp thơ lục bát, giai đoạn sau tác giả biến chuyển động nhịp theo chuyển động mạch tâm trạng nhân vật trữ tình Khơng thế, cách ngắt nhịp cịn thể qua cách trình bày dịng lục dịng bát Thơng thường, câu lục bát trình bày dịng kẻ Nhưng nhiều nhà thơ ngắt làm cho câu lục, câu bát hai nằm nhiều dòng kẻ, xếp cho câu bát theo hình bậc thang Khi xuống dòng thơ, người đọc cảm nhận rõ nhịp thời gian trôi chảy, cách chậm rãi liệt Ngắt dòng sáng tạo cách tân thơ lục đại 146 so với thời kì trước Về mặt điệu, thấy xu hướng giống nhịp điệu, khống đạt cách biểu hiện, vị trí bằng, trắc, thơ lục bát đại tuân thủ gần tuyệt đối phân phối trắc vị trí cố định, cịn vị trí khác dường không tuân theo chuẩn mực nào, điều góp phần tạo nên diện mạo thơ lục bát đại so với truyền thống Từ câu ca dao mộc mạc, ngào, tha thiết thơ đại đương đại, lục bát tồn khẳng định vị trí văn học vận động biến đổi không ngừng để phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ người Nghiên cứu tìm hiểu thơ lục bát cách tồn diện, hệ thống góp phần giải mã hay, đẹp truyền thống thấy sáng tạo mang màu sắc đại nhu cầu cấp thiết tiến trình văn học Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu lí giải trường tồn lục bát có quan điểm riêng, nhiên dù có lí giải góc độ nhà nghiên cứu tin tưởng lục bát trường tồn với thơ ca dân tộc 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Ái, Quang Huy, Đỗ Đình Thọ, Kim Ngọc Diệu (2001), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học Vũ Thị Lan Anh (2017), “Đọc thơ Bùi Giáng, bước chân vào cõi hư vơ”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 401 Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1993), Cuộc cải cách thơ phong trào Thơ Mới tiến trình thơ tiếng Việt, Tạp chí Văn học, số Roland Barthes (1997) (Nguyên Ngọc dịch), Độ không lối viết, Nxb Văn học, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Bình (1975), Bàn thêm số vấn đề thơ, Tạp chí Ngơn ngữ, số Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 11 Bửu Cầm (1961), “Thử tìm nguồn gốc văn thể lục bát”, Văn hóa nguyệt san, số 69 12 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình (1985), “Thử bàn thêm thể lục bát”, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 3+4 14 Huy Cận (1940), Lửa thiêng, Nxb Đời 15 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 148 17 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Thị Sao Chi (2015), Nhịp điệu ngôn ngữ thơ văn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Chiểu (2017), Lục Vân Tiên, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Chính (2015), “Điệp phụ âm đầu thơ Bùi Giáng”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 21 Nguyễn Đức Chính (2018), Phong ngơn ngữ thơ Bùi Giáng, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 22 Chomsky (2013) (Hồng Văn Vân dịch), Ngôn ngữ Ý thức, Nxb Đại học Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Chomsky (2020) (Tạ Thành Tấn dịch), Các cấu trúc cú pháp, Nxb Đại học Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 25 Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Trần Trí Dõi (2011), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Nguyễn Du (2018) (Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo), Truyện Thuý Kiều, Nxb Thế giới, Hà Nội 29 Cao Thế Dung (1969), Văn học đại, thi ca thi nhân, Quần Chúng xuất bản, Sài Gòn 30 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Phan Huy Dũng (2001), Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình, Tạp chí Ngơn ngữ, số 16 149 32 Nguyễn Duy (2010), Tuyển chọn thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Tản Đà (2011), Tuyển chọn thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975, từ nhìn tồn cảnh, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 38 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Trịnh Bá Đĩnh (2016), Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb Đại học Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Trịnh Bá Đĩnh (2018), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Hà Minh Đức (1962), Những nguyên lý lý luận văn học, t.3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Hà Minh Đức (1994), Nguyễn Bính – thi sĩ đồng quê, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nguyễn Bính - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 A.JU Efimov (1991), “Về nguồn gốc điệu tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 46 Bùi Giáng (1969), Đi vào cõi thơ, Nxb Ca dao, Sài Gòn 47 Bùi Giáng (1969), Thi ca tư tưởng, Nxb Ca dao, Sài Gòn 48 Bùi Giáng (1973), Mưa nguồn Lá hoa cồn, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 49 Bùi Giáng (2001), Heidegger tư tưởng đại, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận dạng từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 51 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Thiện Giáp (2017) (Chủ biên), Lược sử Việt ngữ học, Nxb Tri thức, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Giá trị nghệ thuật phương thức sử dụng tượng láy thơ ca Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học 55 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Hiện tượng láy với việc tạo tính nhạc thơ ca, Tạp chí Ngôn ngữ, số 56 Hồ Thế Hà (2018), “Bản mệnh thơ Bùi Giáng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 57 Hồ Văn Hải (2004), Khảo sát số đặc trưng ngôn ngữ thơ lục bát đại (trên tác phẩm số nhà thơ), Luận án tiến sĩ, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hoá, Huế 59 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1999), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Lê Thị Thu Hằng (2015), Thơ Đồng Đức Bốn truyền thống đại, luận văn thạc sĩ 62 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt: vấn đề Ngữ âm – Ngữ pháp – Ngữ nghĩa, Nxb Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Cao Xuân Hạo (2017), Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 64 A.G Haudricourt (1991), “Về nguồn gốc tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 65 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ & truyện đời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 151 66 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Hoàn (1974), “Thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 69 Nguyễn Quang Hồng, Phan Diễm Phương (2017), Âm tiết tiếng Việt ngôn từ thi ca, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 70 Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 71 Bùi Cơng Hùng (2001), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 72 Minh Huy (1962), Những Khuynh hương thi ca Việt Nam, Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 73 Quang Huy, Nguyễn Bùi Vợi, Võ Văn Trực (2000), Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 74 Đoàn Tử Huyến (2008), Bùi Giáng - cõi người ta, Nxb Lao động, Hà Nội 75 Khế Iêm (2019), Vũ điệu không vần, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 76 IU.M Lotman (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 IU.M Lotman (Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch) (2016), Kí hiệu học văn hố, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 78 Jakobson (Trần Duy Châu biên khảo) (2008), Thi học ngữ học - Lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Jonathan Culler (2020) (Phạm Phương Chi dịch), Nhập môn Lý thuyết văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 80 Bùi Công Khanh (2005), Bùi Giáng tơi, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 81 Thụy Khuê (1998), “Hiện tượng Bùi Giáng”, http://thuykhue.free.fr/stt/b/BUIGIAN1.html 152 82 Thuỵ Khuê (2018), Phê bình văn học kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Thuỵ Khuê (2019), Cấu trúc thơ, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 84 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (2001) (chủ biên), Kho tàng ca dao người Việt, tập 1, 2, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 86 Đinh Trọng Lạc (1993), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Robert Lado (Hồng Văn Vân dịch) (2003), Ngơn ngữ học qua văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 91 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Mã Giang Lân (2007), “Nhịp điệu thơ hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 93 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 94 Ngô Tự Lập (2010), Văn chương trình dụng điển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 95 Ngô Tự Lập (2020), Triết học ngôn ngữ Voloshinov, Nxb Thế giới, Hà Nội 96 Huyền Li (2014), Bùi Giáng qua 99 giai thoại, Nxb Lao động, Hà Nội 97 Trần Thị Thuý Liễu (2016), Lục bát ngôn ngữ lục bát Đồng Đức Bốn, Luận án tiến sĩ 98 Lê Đức Luận (2011), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huê, Thừa Thiên Huế 153 99 Lê Đức Luận (2022), Giáo trình Thi pháp văn học dân gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 100 D.X Likhachev (2010), Thi pháp văn học Nga cổ, Nxb Văn học, Hà Nội 101 Nguyễn Đăng Na (2021), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 102 Lạc Nam (1996), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Phan Ngọc (1994), Thơ gì, Tạp chí Văn học 104 Phan Ngọc (1999), Mỹ học Hegel, Nxb Văn học, Hà Nội 105 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 106 Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 107 Nhiều tác giả (2006), Đồng Đức Bốn - Chim mỏ vàng hoa cỏ độc (tác phẩm dư luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 108 Hoàng Kim Ngọc, Hoàng Trọng Phiến (2011), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 109 Lã Nguyên (2013), “Nhạc điệu câu thơ trữ tình Nga”, https://languyensp.wordpress.com/2013/04/17/nhac-dieu-cau-tho-trutinh-nga-nhung-van-de-phuong-phap-luan/ 110 Lã Ngun (2018), Phê bình kí hiệu học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 111 Lã Nguyên (2021), Nguyễn Duy – nhà thơ đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 113 Thiên Hải Đoạn Trường Nhân (2016), Bùi Giáng đười ươi chân kinh (thơ văn tinh tuyển), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 114 Hoàng Phê (2004) (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 115 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1998), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 154 116 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức nga, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 118 V.IA Propp (2003), Tuyển tập, t.1, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 119 Ferdinand de Saussure (2017), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Trịnh Thanh Sơn (2001), Bàn ngơn ngữ thơ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 121 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Chu Văn Sơn (2017), “Sức sống mãnh liệt Lục bát”, https://vannghethainguyen.vn/2017/09/08/suc-song-manh-liet-cua-luc-bat/ 123 Chu Văn Sơn (2019), Thơ, điệu hồn cấu trúc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 124 Bùi Văn Nam Sơn (2018), Bùi Giáng – Triết gia thi sĩ, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 125 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 127 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 128 Trần Đình Sử (2018), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 129 Trần Đình Sử (2021), “Sự hình thành phát triển thể thơ lục bát trữ tình văn học Việt Nam”, http://vannghequandoi.com.vn/binhluan-van-nghe/su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-the-tho-luc-bat-tru-tinhtrong-van-hoc-viet-nam_12084.html, truy cập ngày 18/6/2022 130 Tạp chí Tia Sáng (2011), “Bùi Giáng, nhà thơ nhà thơ”, https://tiasang.com.vn/-van-hoa/bui-giang-nha-tho-cua-cac-nha-tho4731/ 155 131 Nguyễn Thanh Tâm (2015), Loại hình Thơ Việt Nam (1932 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 132 Đoàn Minh Tâm (2018), Nghệ thuật thơ lục bát Việt Nam kỉ XX (qua số tác giả tiêu biểu), Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 133 Hà Văn Tấn (2020), Theo dấu văn hoá cổ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 134 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (2002), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Hoài Thanh, Hoài Chân (2017), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 136 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 137 Nguyễn Bá Thành (2011), Giáo trình tư thơ thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 138 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 139 Lý Toàn Thắng (2005), Thử đo đếm thơ, Tạp chí Thơ, số 140 Lý Toàn Thắng (2011), Đường vào Thi học: Các hệ thống thi luật, Tạp chí Thơ, số 141 Lý Toàn Thắng (2015), Thi luật thơ lục bát Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 142 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 143 Đỗ Lai Thuý (2002), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 144 Đỗ Lai Thuý (2013), “Bùi Giáng, giải minh người minh giải”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binhvan-hoc/4276-bui-giang-gii-minh-ngi-minh-gii.html 145 Nguyễn Thị Phương Thùy (2008), Nghiên cứu tự hóa ngơn ngữ thơ tiếng Việt đại kỷ XX (trên tư liệu tập thơ số tác giả), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân 156 văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 146 Bùi Minh Toán (2016), Ngôn ngữ với văn chương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 147 Tzvetan Todorov (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) (2018), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 148 Hoàng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 149 Mai Anh Tuấn, Ngô Văn Giá, Đỗ Thị Thu Thuỷ, Ngô Văn Phong (tuyển chọn) (2021), Nhận diện thơ lục bát đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 150 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 Nguyễn Đình Tuyến (1957), Những nhà thơ hơm nay, Nhà văn Việt Nam xuất bản, Sài Gòn 152 V.N Voloshinov (2017) (Ngô Tự Lập dịch), Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 153 Đỗ Anh Vũ (2018), Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 157 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Giọng điệu thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Đăng Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, số 11 năm 2019) Ngôn ngữ thơ lục bát Bùi Giáng (Đăng Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số năm 2020) Bàn thêm hình thành thể lục bát (Đăng Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số năm 2021) 158