1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 726,79 KB

Nội dung

Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu).1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC KHÁNH THI PHÁP THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI (QUA MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU) Ngành Văn học Việt Nam Mã số 9 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC KHÁNH THI PHÁP THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI (QUA MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TIÊU BIỂU) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia ội NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Dân PGS.TS Nguyễn Thị Bích thu Phản biện 1: PGS.TS Ngơ Văn Giá Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Dục Tú Phản biện 3: PGS.TS Phạm Thành Hưng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơ lục bát đại kế thừa từ tinh hoa văn hoá dân tộc, từ kho tàng ca dao, dân ca Có tên tuổi thành công với thơ lục bát như: Tản Đà, Nguyễn Bính, Huy Cận, Tố Hữu, Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ Dưới góc nhìn thi pháp học, thấy thơ lục bát đại chia thành hai khuynh hướng, khuynh hướng dân gian (Nguyễn Bính, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn ), hai khuynh hướng cổ điển - bác học (Huy Cận phần Bùi Giáng…) Ở hai ngã rẽ này, thơ lục bát đại có thành cơng có dấu ấn riêng biệt Nghiên cứu tìm hiểu thơ lục bát đại góc nhìn thi pháp học: thể loại, cấu trúc, ngơn ngữ, từ khuynh hướng sáng tác trình vận động phát triển thể loại Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại bình diện: thể loại, ngôn ngữ, cấu trúc dấu ấn hai khuynh hướng dân gian cổ điển sáng tác tác giả thơ lục bát đại tiêu biểu Chỉ đặc điểm tiến trình thể lục bát từ dân gian đến đại Tìm hiểu trình vận động thể loại từ ca dao thơ đại, trình biến đổi cấu trúc thơ lục bát, ngôn ngữ thơ lục bát từ truyền thống đến đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tìm hiểu trình hình thành phát triển thể lục bát, khái quát thời kì phát triển thể lục bát; tìm hiểu cấu trúc thơ lục bát đại; ngôn ngữ thơ lục bát đại qua trường hợp tiêu biểu hai khuynh hướng sáng tác trình vận động phát triển thể lục bát Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trước hết thơ lục bát đại tác giả tiêu biểu (Nguyễn Bính, Huy Cận, Bùi Giáng, Nguyễn Duy) từ góc nhìn thi pháp học Để tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại, đề tài dựa lý thuyết thi pháp học, tìm đặc điểm thi pháp thơ lục bát đại phương diện như: thể loại, cấu trúc, ngơn ngữ q trình vận động phát triển thể lục bát 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, tập trung khảo sát tập thơ tác giả tiêu biểu: Lỡ bước sang ngang (Nguyễn Bính, 1940); Tâm hồn tơi (Nguyễn Bính, 1940); Lửa thiêng (Huy Cận, 1940); Mưa nguồn (Bùi Giáng, 1962); Lá hoa cồn (Bùi Giáng, 1963); Cát trắng (Nguyễn Duy, 1973); Ánh trăng (Nguyễn Duy, 1984); Đường xa (Nguyễn Duy, 1989), số sáng tác tác giả Tản Đà, Tố Hữu, Phạm Công Trứ, Đồng Đức Bốn… Ngồi ra, chúng tơi cịn chọn số tác phẩm thơ lục bát ca dao, truyện thơ Nôm trung đại Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Vận dụng lý thuyết thi pháp học; Phương pháp loại hình; Phương pháp thống kê; Phương pháp so sánh; Phương pháp cấu trúc Đóng góp khoa học luận án Nghiên cứu góp phần tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại, làm rõ trình vận động thể loại, khuynh hướng sáng tác trình vận động phát triển thể lục bát Chỉ dấu ấn hai khuynh hướng sáng tác tác phẩm nhà thơ lục bát tiêu biểu Quá trình biến đổi thể lục bát từ góc nhìn thi pháp học qua sáng tác từ truyền thống đến đại Từ giải mã sức sống trường tồn thơ lục bát Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận: Trên sở định nghĩa, khái niệm thi tháp, thi pháp thơ đề xuất khái niệm thi pháp thơ lục bát, từ làm sở cho việc triển khai vấn đề nghiên cứu - Về thực tiễn: Từ kết nghiên cứu thi pháp, thi pháp học, thi pháp thơ giới Việt Nam, chúng tơi tìm hiểu thi pháp thơ lục bát đại bình diện: thể loại, cấu trúc, ngôn ngữ để thấy vận động hai khuynh hướng sáng tác dân gian cổ điển thơ lục bát số tác giả tiêu biểu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Sự hình thành phát triển thể lục bát Chương 3: Cấu trúc thơ lục bát đại Chương 4: Ngôn ngữ thơ lục bát đại Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm thi pháp, thi pháp học, thi pháp thơ 1.1.1 Khái niệm thi pháp, thi pháp học, thi pháp thơ Thi pháp nghiên cứu phương diện hình thức mang tính nội dung Thực chất nhiệm vụ thi pháp nghiên cứu giới nghệ thuật khép kín văn bản, bổ sung cho hướng tiếp cận văn xã hội học, văn hóa học, phương pháp tiểu sử Thi pháp học những môn khoa học có bề dày lịch sử lâu đời lịch sử nhân loại Ở phương Tây, thuật ngữ “thi pháp học” phổ biến ngày bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp “Poetika” Thuật ngữ từ rút gọn cụm từ “Poetika tekhne”, nghĩa biện pháp, nghệ thuật làm thơ, thể tập trung công trình Peri Poetikes Aristote (384 – 322 TCN) Ở Việt Nam, thuật ngữ lúc đầu dịch “bàn nghệ thuật thơ ca” “nghệ thuật thơ ca” Theo Trần Đình Sử, dịch cơng trình Aristote “nghệ thuật thơ ca” đến khơng cịn phù hợp… Hai chữ “thơ ca” khơng cịn phù hợp với quan niệm ngày nay, cụm từ “Nghệ thuật thơ ca” nên chuyển thành thi pháp, cịn khoa nghiên cứu thi pháp gọi thi pháp học” Nếu phương Tây, Aristote với cơng trình Nghệ thuật thơ ca đặt viên gạch nghiên cứu thi pháp học phương Đơng, Lưu Hiệp đánh với Văn tâm điêu long Có thể nói Văn tâm điêu long tác phẩm lý luận văn học đầy đủ lý luận văn học Trung Quốc Tác phẩm dường đề cập đến tất vấn đề thuộc văn học: từ nội dung hình thức đến thể loại, phong cách, lịch sử phát triển… ngồi ra, Lưu Hiệp ơng cịn dành nhiều tâm lực để bàn sáng tạo văn học Những quan điểm ơng có nhiều đóng góp quan trọng nghiên cứu thi pháp học 1.1.2 Khái niệm thi pháp thơ Trong luận án này, thiên sử dụng nội hàm khái niệm thi pháp học cách hiểu thứ nhất, thi pháp học theo nghĩa hẹp Như vậy, khái niệm thi pháp thơ gần với khái niệm thi học thi pháp học (theo nghĩa hẹp), tức nghiên cứu hình thức thơ, như: cấu trúc, vần, nhịp, phép tu từ… thơ ca, nghiên cứu tồn phương diện hình thức văn học 1.2 Nghiên cứu thi pháp thơ nước ngồi Nghệ thuật thơ ca Aristote cơng trình thi pháp thơ Được viết với chủ đích đưa khn vàng thước ngọc cho nhà văn nhà thơ dựa vào để sáng tác bi tráng kịch, anh hùng ca, tương tự Rhétorique (Thuật hùng biện) Aristote đề nghị luật vàng để viết diễn thuyết; Thi học cịn đóng vai trò khác: điều tra nguồn cội nghệ thuật trình bày móng để khảo sát cấu trúc thơ văn Điểm đầu tiên, Aristote xác định: nghệ thuật bắt nguồn từ bắt chước Nếu phương Tây, người ta hiểu “thơ” bao hàm “văn” phương Đơng, người ta hiểu “văn” bao hàm “thơ” Thời cổ đại, khái niệm Văn học hay Thi học hiểu học vấn, tri thức văn hóa Mặc dù quan niệm rằng, “văn” bao hàm “thơ” khái niệm văn rộng nên bàn đến văn chương với tư cách nghệ thuật, nhà nghiên cứu Trung Quốc không dùng từ “Văn học” mà dùng từ “Thi học”, “Thi pháp” Nếu hiểu theo lối danh tiếng Hán “Thi pháp” phương pháp I phép tắc làm thơ Cách hiểu không sai lạc với tinh thần Aristote ơng bàn nghệ thuật thơ ca Vì vậy, dù phương Đơng hay phương Tây, Thi pháp học Aristote tiếp tục phát huy Các sách thi thoại Trung Quốc có nhiều tìm tịi sâu sắc nghệ thuật dùng từ, bố cục, hình tượng, cách luật, nhịp điệu thơ Sau này, nhà nghiên cứu thuộc trường phái hình thức Nga có nhiều cơng trình quan trọng việc nghiên cứu thơ thi pháp thơ Đây gợi mở quan trọng để nhà nghiên cứu nước cho đời cơng trình thi pháp thơ 1.3 Nghiên cứu thơ lục bát thi pháp thơ lục bát 1.3.1 Nghiên cứu thơ lục bát Tiếp nhận lý thuyết thi pháp nói chung thi pháp thơ nói riêng, cơng trình Việt Nam có thành tựu đáng kể lĩnh vực Phan Ngọc cơng trình Phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều lấy lựa chọn làm nguyên tắc khu biệt để nghiên cứu, ông thực đem lại nhiều điều mẻ cấu trúc nghệ thuật Truyện Kiều thơ Đường Như thành công Phan Ngọc gắn liền với tìm tịi phương pháp ông Ngôn ngữ thơ Nguyễn Phan Cảnh cơng trình vừa có tính lí thuyết vừa có tính phổ cập, đề cập nhiều vấn đề thơ bạn đọc ý Đây cơng trình Việt Nam viết đặc trưng thi pháp ngôn ngữ thơ theo quan điểm chủ nghĩa cấu trúc nhà ngữ học Một cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thể loại phải kể đến Lục bát song thất lục bát (1998) Phan Diễm Phương Trong chuyên luận tác giả tập trung giải tương đối triệt để vấn đề chung thể loại thơ trình đời phát triển hai thể thơ lục bát song thất lục bát từ điểm nhìn cấu trúc âm luật thể loại Đây bước tiến đáng ghi nhận việc phân định hình thức thống thể thơ truyền thống cách luật Cơng trình xu hướng với chuyên luận Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Hà Minh Đức (1974) Tuy nhiên, tác giả Phan Diễm Phương đưa giải vấn đề cách tập trung toàn diện Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử cơng trình có ý nghĩa nghiên cứu thi pháp thơ Việt Nam Trần Đình Sử phân tích, đánh giá kĩ lưỡng nhiều cấp độ khác hai mặt nội dung hình thức Giọng điệu thơ trữ tình (qua số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới) Nguyễn Đăng Điệp cơng trình nghiên cứu tập trung vấn đề phức tạp thi pháp học đại – giọng điệu nghệ thuật Nguyễn Đăng Điệp nghiên cứu giọng điệu nhiều khía cạnh: phương diện biểu hiện; phương thức biểu hiện; cấp độ giọng điệu; lại hình giọng điệu Nguyễn Xuân Kính tiếp thu quan niệm thi pháp học từ học giả Nga Ông hiểu nghiên cứu thi pháp nhằm hay chất nghệ thuật tác phẩm, lí tồn hình thức, ơng nghiên cứu yếu tố thi pháp ca dao từ ngôn ngữ, thể thơ, kết cấu, thời gian không gian nghệ thuật, biểu tượng, hình ảnh Thi pháp ca dao ông công trình tiêu biểu thi pháp văn học dân gian Việt Nam, có nghiên cứu ca dao góc nhìn thi pháp thể loại Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu thơ lục bát, nhìn chung cơng trình góp phần vào hình thành nên diện mạo, đặc trưng thể lục bát thơ lục lịch sử văn học 1.3.2 Nghiên cứu thi pháp thơ lục bát số tác giả tiêu biểu Nguyễn Bính – thi sĩ đồng quê, cơng trình Hà Minh Đức đánh giá đóng góp lớn Nguyễn Bính thơ ông đưa trở với ca dao, trở với câu hát mộc mạc đồng quê Cái cô đơn người thi sĩ nỗi đơn thời Thể chuyển biến rõ nét chủ thể sáng tác trong thơ lục bát đại Cơng trình Ba đỉnh cao thơ Chu Văn Sơn đề cập đến Nguyễn Bính nhiều phương diện, đáng ý, tác giả nêu đặc điểm tạo nên hồn thơ Nguyễn Bính như: tơi lỡ dở, giọng điệu hồn quê, đẻ câu lục bát chìm nơi đồng q Có thể thấy, việc Nguyễn Bính sáng tác theo khuynh hướng dân gian lẽ tự nhiên tâm hồn ông ln hướng làng q nên từ đề tài, hình ảnh, không gian, ngôn ngữ… gắn với làng quê khuynh hướng dân gian nơi ni dưỡng thơ lục bát Nguyễn Bính Thi pháp thơ Huy Cận, chuyên luận Trần Khánh Thành, Nxb Văn học ấn hành năm 2001 tiếp nối nghiên cứu thi pháp học qua trường hợp tác giả Các vấn đề nêu chủ yếu quan niệm nghệ thuật, thời gian không gian nghệ thuật, phương thức thể Đây cách tiếp cận thi pháp học Trong cơng trình Phong cách ngơn ngữ thơ Bùi Giáng, Nguyễn Đức Chính tìm vấn đề đặc trưng thi pháp thơ lục bát như: cấu trúc thơ lục bát, đặc trưng tính nhạc ngơn ngữ thơ Bùi Giáng (đặc trưng hịa thanh, phối điệu ngơn ngữ thơ Bùi Giáng); nghệ thuật ngắt nhịp thơ Bùi Giáng, tác giả cho rằng: thơ lục bát Bùi Giáng có thêm cấu trúc gồm nhịp: 1/1/2/4, 1/2/3/2, 1/3/2/2, 3/1/1/1 cấu trúc gồm nhịp: 1/1/1/1/2, 1/1/1/1/4, 2/1/1/1/1, 2/2/1/1/1 Về vần điệu, tác giả khẳng định thơ lục bát Bùi Giáng khơng tượng lặp âm hiệp vần, điểm đặc biệt thơ lục bát Bùi Giáng đối sánh với nhà thơ lục bát khác Về phương tiện ngôn ngữ thơ Bùi Giáng, tác giả liệt kê số đặc điểm sau: ngữ, thành ngữ, từ láy, tập Kiều… đặc điểm riêng biệt Bùi Giáng Trong chuyên luận Nguyễn Duy – Nhà thơ đại Việt Nam, Lã Nguyên khảo sát thơ Nguyễn Duy từ ba lớp: ngôn ngữ giới quan, ngơn ngữ thể điệu giọng trữ tình Lớp thứ ngôn ngữ điều hành tư nghệ thuật; lớp thứ hai ngôn ngữ tổ chức xúc cảm trữ tình; lớp thứ ba ngơn ngữ tổ chức lời thơ Ba lớp ngôn ngữ tồn mối quan hệ phụ thuộc vào nhau, chi phối lẫn tạo thành cấu trúc biểu nghĩa độc đáo loại thi ca Tiểu kết chương Các nghiên cứu thơ lục bát Việt Nam đa dạng phong phú Ở góc độ thi pháp học có cơng trình nghiên cứu vận động thi pháp thơ lục bát qua hai khuynh hướng chủ yếu dân gian cổ điển Một số cơng trình sâu tìm hiểu thơ lục bát góc độ thi pháp thể loại, ngôn ngữ, thời gian, không gian Tuy nhiên chưa có cơng trình soi chiếu vấn đề thi pháp thơ lục bát qua lăng kính hai phong cách dân gian cổ điển Nghiên cứu thi pháp thơ lục bát đại cần tập trung nghiên cứu trình vận động thể loại; cấu trúc; ngôn ngữ qua tác giả tiêu biểu Từ đó, giải mã sức sống trường tồn thơ lục bát với tư cách thể thơ truyền thống Phong cách dân gian cổ điển làm nên sức sống trường tồn Nhưng tinh thần thời đại làm nên tính đại hóa thơ lục bát Đó vấn đề mà luận án làm rõ chương Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LỤC BÁT 2.1 Sự hình thành thể lục bát Thể lục bát có từ lâu đời, tồn phát triển thông qua lời ăn, tiếng nói cha ơng ta truyền lại cho cháu, qua tục ngữ, ca dao qua điệu dân ca 2.1.1 Sự hình thành điệu tiếng Việt Theo A Haudricourt, khoảng đầu Cơng ngun, ngơn ngữ thuộc dịng Mơn-Khơme khơng có điệu Từ kỉ VI - XII, tiếng Việt trải qua q trình tách đơi từ điệu thành điệu: Tuyến điệu ngang-huyền chung: vô > vô = ngang hữu > vô = huyền Tuyến điệu sắc-nặng chung: vô > vô = sắc hữu > vô = nặng Tuyến điệu hỏi-ngã chung: vô > vô = hỏi hữu > vô = ngã Như vậy, phải đến kỉ XII (sau kỷ hình thành hoàn thiện), hệ thống điệu tiếng Việt hoàn chỉnh Các ý kiến cho rằng, lục bát đời trước kỷ VI thiếu sở khoa học, hệ thống điệu chưa đời khơng thể lục bát trước 2.1.2 Tư thơ lục bát Tư nghệ thuật khác với tư khoa học chỗ, tư tưởng tình cảm khơng lượng tư mà đối tượng nhận thức tư Như vậy, nói rằng, phương tiện ngơn ngữ (hệ thống điệu) sở để phát triển thể lục bát sau Về thể lục bát ca dao định hình khn mẫu tương đối hồn chỉnh: Dịng Vị trí tiếng thơ Dòng trắc tiếng (vần) Dòng tiếng trắc bằng (vần) (vần) Công cha/ núi/ Thái Sơn Nghĩa mẹ/ nước/ nguồn/ chảy (Ca dao) 2.2.2 Thể lục bát thơ trung đại Ở phần trước, đề cập đến nhu cầu biểu đạt trạng thái tình cảm chi phối đến thể lục bát Khi tư thơ lục bát có bước tiến vượt bậc, với nhu cầu biểu đạt tầm vóc lớn hơn, khơng gian lớn hơn, khơng cịn loanh quanh bờ ao, luỹ tre, cánh đồng, bến đò Lúc này, thể lục bát sử dụng làm phương tiện phản ánh giới rộng lớn hơn, phản ánh sống đa chiều Qua tìm hiểu tác phẩm: Đào nguyên hành (Phùng Khắc Khoan), Tư Dung vãn (Đào Duy Từ), Thiên Nam ngữ lục, Cổ Châu Phật hạnh nhận thấy, giai đoạn này, thể lục bát tồn tình trạng tự do, lỏng lẻo Từ ca dao, lục bát có bước tiến mới: có thay đổi cách ngắt nhịp, gieo vần Điều thể rõ qua tác phẩm Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Truyện Kiều Nguyễn Du đỉnh cao rực rỡ loại Truyện thơ nôm, đồng thời đỉnh cao rực rỡ văn học Việt Nam Thể thơ lục bát đến Truyện Kiều quy chuẩn hoàn thiện So với lục bát dân gian lục bát Truyện Kiều khơng cịn dạng biến thể Có thể xem Lục bát Truyện Kiều thứ lục bát khiết kế thừa truyện thơ lục bát kỷ XVIII 11 2.2.3 Thể lục bát thơ đại Tiếp nối dòng chảy lục bát từ ca dao, văn học trung đại, văn học đại chứng kiến nhiều tác giả thành công với thể thơ Trong thơ ca trung đại, chức tự lục bát phát huy mà sứ mệnh chủ yếu hệ hình văn học chở đạo, minh đạo Thế nhưng, đến thơ ca đại, lục bát trở với chức trữ tình cố hữu lục bát ca dao Truyện thơ dường chấm dứt sứ mệnh lịch sử với đỉnh cao Truyện Kiều Nguyễn Du Ca dao thường dừng lại câu lục bát, truyện thơ lại hàng trăm, hàng ngàn câu lục bát nối tiếp thơ lục bát đại hướng đến thơ lục bát ngắn, chia khổ không chia khổ Thơ lục bát lúc cho thấy rõ thay đổi hình thức Từ Tản Đà nhà Thơ Mới, Nguyễn Bính, Huy Cận sau Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn họ cho thấy sức sống trường tồn thơ lục bát Thơ lục bát theo hai khuynh hướng chủ đạo: khuynh hướng dân gian (Nguyễn Bính, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn ) cổ điển (Huy Cận, Thế Lữ ) Tuy nhiên, số tác giả, thấy kết hợp hai khuynh hướng sáng tác trường hợp Tản Đà, Bùi Giáng Tiểu kết chương Trong văn học dân gian ca dao (phần tục ngữ) nơi góp phần hình thành nên thể lục bát Ở ca dao hội đủ nhiều yếu tố điều kiện cần đủ để hình thành thể loại này: hình thành điệu tiếng Việt, tư thẩm mỹ người Việt, nhu cầu phản ánh tâm tư tình cảm nhân nhân yếu tố góp phần hình thành thể lục bát Có thể nói rằng, trải qua trình chọn lọc thải loại, thành công ca dao xét mặt thể loại định hình khn mẫu tương đối hồn chỉnh cho thể lục bát Sang đến thời kì văn học đại, truyện thơ tiếp tục mạch nguồn lục bát đỉnh cao thể lục bát giai đoạn Truyện Kiều Nguyễn Du Nguyễn Du nâng tầm lục bát lên thành mẫu mực cổ điển 12 Chương CẤU TRÚC THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI 3.1 Cấu trúc khn hình lục bát 3.1.1 Cấu trúc khn hình lục bát biến thể lục bát Sự định hình khn mẫu có sẵn ca dao cách gieo vần, phối nhịp điệu, sở để phát triển thể lục bát sau Một cặp lục bát ca dao mang gần đầy đủ yếu tố đặc trưng thể loại Tạm bỏ qua trình chọn lọc, lựa chọn (gieo vần trắc, gieo vần tiếng thứ sáu câu lục tiếng thứ tư câu bát, thêm bớt số tiếng câu lục câu bát ) lục bát ca dao định hình khn mẫu ban đầu hồn chỉnh sau: Dịng Vị trí tiếng thơ Dòng trắc (vần) tiếng Dòng trắc bằng tiếng (vần) (vần) 3.1.2 Biến thể lục bát Lục bát biến thể xuất ca dao với nhiều dạng thức: - Sự phá cách thể loại thể việc gieo vần tiếng thứ câu lục với tiếng thứ câu bát; - Thay đổi số tiếng dòng lục, dòng bát giữ nguyên; - Thay đổi số tiếng dòng bát, dòng lục giữ nguyên; - Thay đổi số tiếng dịng lục dịng bát Sang đến thời kì văn học trung đại, số tác phẩm truyện thơ tượng lục bát biến thể, song, coi Truyện Kiều mẫu mực khơng cịn tượng gieo vần tiếng thứ sáu câu lục với tiếng thứ câu bát 100% câu thơ Truyện Kiều tuân thủ tuyệt đối tiếng dòng lục tiếng dòng bát Tuy nhiên, thơ ca đại, nhà 13 thơ sử dụng biến thể lục bát để làm phong phú cách thể tâm tư, tình cảm mình, số nhà thơ đại khơng q bó buộc vào khn mẫu lục bát định hình mà có phá cách độc đáo Song, cơng mà nói khó có tác phẩm thành công rực rõ với biến thể lục bát mà chủ yếu sản phẩm biến thể tạo nên sắc thái khác lạ phong cách sáng tác nhà thơ lục bát 3.2 Cấu trúc văn thơ lục bát đại 3.2.1 Cấu trúc tự Trong văn học dân gian, chức diễn xướng chi phối đến độ dài câu ca dao vậy, ca dao thường câu có đến cặp lục bát, điều hoàn toàn phù hợp với nhu cầu để phản ánh tâm tư tình cảm nhân dân sinh hoạt, lao động Sang đến thời kì trung đại, truyện thơ nở rộ chiếm vị trí gần độc tơn văn đàn Chức diễn xướng lúc văn học nhường chỗ cho chức kể chuyện Ðây loại hình tự có khả phản ánh thực xã hội người với phạm vi tương đối rộng Nội dung truyện thơ Nôm thường phản ánh đời sống xã hội thể quan niệm, lí tưởng nhân sinh tác giả thông qua việc miêu tả thường miêu tả chi tiết, tường thuật lại cách tương đối trọn vẹn đời, tính cách nhân vật cốt truyện với chuỗi biến cố, kiện bật Hàng loạt tác phẩm truyện thơ trung đại đời sáng tác theo thể lục bát: Phạm Tải Ngọc Hoa, Tống Trân Cúc Hoa, Nhị độ mai, Hoa tiên, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên Sang đến thời kì văn học đại, nhu cầu bộc lộ cá thể trở thành xu hướng chủ đạo, cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước tượng đời sống thể cách trực tiếp Tính chất cá thể hóa cảm nghĩ tính chất chủ quan hóa thể dấu hiệu tiêu biểu thơ trữ tình Như vậy, chức thơ ca có thay đổi rõ rệt, lúc thơ lục bát đời với đặc trưng thơ lục bát có dung lượng vừa phải từ vài câu đến vài chục câu lục bát Như vậy, từ câu ca dao, đến câu lục bát truyện thơ Nôm đến thơ lục 14 bát chặng đường thể lục bát Sự linh hoạt đa dạng thơ lục bát đại phát huy nhiều ưu thể loại 3.2.2 Cấu trúc văn thơ lục bát đại Thơ lục bát đại xuất tác phẩm có dung lượng đồ sộ, song số lượng không nhiều Tiếp nối mạch truyện thơ Nơm trung đại kể đến Nguyễn Bính với Tì bà truyện (1548 câu) Tiếng trống đêm xuân (1976 câu); Phạm Thiên Thư với Đoạn trường vô (3296 câu) Hát ru Việt sử thi (3320 câu) Thơ lục bát đại chứng kiến thể loại có dung lượng đồ sộ thơ ca lúc có chức diễn ca hay tuyên truyền, song lại trường hợp đặc thù chức lục bát Tóm lại, thơ đại, cho dù vài tác phẩm có độ dài đến hàng trăm, hàng nghìn câu lục bát khẳng định rằng, truyện thơ chấm dứt sứ mệnh lịch sử từ sau Truyện Kiều chất tự lùi vào dĩ vãng nhường lại cho thơ đại chất trữ tình Trong thơ lục bát đại hình thành nên thơ với kết cấu hoàn chỉnh chia thành cấp độ rõ nét cấu trúc văn 3.3 Một số cấu trúc tiêu biểu thơ lục bát đại 3.3.1 Cấu trúc đối (đối xứng, đối song hành) Ở Trung Quốc từ xa xưa, đối ngẫu xuất tự nhiên thơ chưa ý thức biện pháp thơ ca Hình thức đối thơ văn cổ điển Việt Nam đại thể tiếp thu kĩ thuật thơ văn Trung Quốc có đặc điểm riêng ngơn từ nên chắn có điểm khác Nguyên lý song song cấu trúc quan trọng thơ ca nói chung thơ lục bát ngoại lệ Không thế, thơ lục bát nguyên lý có nhiều khơng gian để phát triển góp phần nâng nghệ thuật đối thơ lục bát lên tầm cao Đối ngẫu câu thơ lục bát Truyện Kiều đa dạng hẳn so với thể loại khác câu thơ chữ, chữ lẻ khó có biến hố câu thơ chữ, chữ đặc biệt cân xứng số chữ câu chẵn Ngoài ra, cấu trúc song song, từ láy có vai trị đặc biệt quan trọng Nhà nghiên cứu Thuỵ Khuê cho rằng: Từ láy xem đơn vị song song nhỏ 15 ngơn ngữ, hịa phối âm ngữ nghĩa hai yếu tố tương đương đối lập, tự chất có khái niệm nhị nguyên đời sống, mang sẵn hình ảnh âm dương, hai yếu tố tác thành mối sinh động mn lồi Cấu trúc giải thích khả biểu cảm, biểu niệm, tượng thanh, tượng hình từ láy, giúp người đọc, người nghe nhận diện vật thể tên gọi, mà cịn hình dung dáng dấp, nghe âm cảm thấy chuyển động vật thể Do đó, từ láy có địa vị quan trọng thi ca, mà cấu trúc dựa vào hình ảnh, nhạc điệu cảm xúc 3.3.2 Cấu trúc liên hoàn, trùng điệp Liên hoàn, trùng điệp cách tổ chức lời theo phương thức lặp lại láy lại đơn vị khác văn nhằm tạo nghĩa cho văn mà tách riêng đơn vị khơng có Có phương thức sau: điệp câu, điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp… Trong thơ ca yếu tố trùng điệp, liên hoàn tạo nhịp điệu trùng điệp, kiểu nhịp điệu có lặp, trùng nhiều lần yếu tố hay dáng điệu đường nét âm Chẳng hạn nhịp lặp, trùng âm tiết, cao độ, điểm nhấn điệu, cách tổ chức nhịp điệu dựa trùng lặp, liền với phép điệp từ, điệp ngữ, điệp kiểu câu, phép liệt kê 3.3.3 Cấu trúc mạch tâm trạng nhân vật trữ tình Từ sau thời kì thơ ca trung đại, cấu trúc thơ lục bát đại định hình theo cấu trúc mạch tâm trạng nhân vật trữ tình Trong truyện thơ trung đại, xuất nhiều đoạn đặc tả nội tâm nhân vật không gian xung quanh bị bao phủ tâm trạng nhân vật, nhiên đoạn thơ tả cảnh ngụ tình Mặc dù vậy, manh nha cho thơ lục bát trữ tình sau Chúng ta gọi Tản Đà người khởi đầu cho thơ lục bát trữ tình thơ Việt Nam Nếu thế, sau đời vào đầu kỉ XVI, phải trải qua 400 năm thể thơ lục bát trở thành thể thơ trữ tình Rõ ràng thể thơ lục bát thơ trữ tình lục bát không xuất lúc Như vậy, thơ lục bát cấu trúc mạch tâm trạng 16 nhân vật trữ tình chi phối vấn đề thi pháp thơ: từ cấu trúc, ngơn ngữ, nhịp điệu, hình ảnh… Tiểu kết chương Khn hình câu lục bát cho hồn chỉnh định hình ca dao, xem khuôn mẫu thể lục bát, trải qua trình phát triển, khn hình xem mẫu mực với Truyện Kiều Nguyễn Du, thời kì thơ đại, khn hình câu lục bát tuân thủ chặt chẽ cấu trúc niêm luật, nhiên thơ lục bát đại có nhiều điểm cách tân cách sử dụng điệu vần điệu, chí phá cách thơ lục bát Bùi Giáng, song thơ lục bát khơng ngồi khn khổ, khn hình định hình giai đoạn trước Trong ca dao chức diễn xướng chi phối nên phần lớn câu ca dao thường có dung lượng ngắn, sang đến thời kì thơ trung đại, chức kể chuyện giữ vai trò chủ đạo, hầu hết sáng tác theo thể lục bát thời thời kì mang chức tự Cấu trúc tác phẩm sáng tác theo thể lục bát thời kì gần gũi với cấu trúc chuyện cổ tích dân gian Đến thời kì văn học đại, chức tự hoàn thành sứ mệnh lịch sử để nhường chỗ cho chức trữ tình thơ Vẫn cịn số tác phẩm diễn ca, kể chuyện với số lượng câu lục bát lớn, song nhìn chung cấu trúc thơ lục bát đại định hình cấp độ rõ rệt, cấp độ từ thấp đến cao: câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ, thơ Cấu trúc đối cấu trúc đặc trưng thể lục bát, xuyên trình phát triển thể loại, cấu trúc bắt đầu xuất ca dao, sau phát triển lên thành mẫu mực cổ điển Truyện Kiều Nguyễn Du có biến đổi thơ lục bát phù hợp với thời đại Trong thơ ca nói chung thơ lục bát nói riêng, cấu trúc song song đặc trưng quan trọng nghiên cứu thi pháp thơ lục bát Thủ pháp láy cấu trúc song song yếu tố chi phối âm điệu, nhịp điệu câu thơ lục bát 17 Chương NGÔN NGỮ THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI Ngôn ngữ thơ thuật ngữ xác lập nhiều cấp độ Trong khuôn khổ luận án này, đề cập đến đặc điểm ngữ âm ngơn ngữ thơ lục bát 4.1 Âm điệu Âm điệu khái niệm sử dụng tương quan với vần điệu nhịp điệu Theo âm điệu hiểu hòa âm tạo từ luân phiên xuất đơn vị âm (tiếng) có phẩm chất ngữ âm tương đồng dị biệt trục tuyến tính Thanh điệu với tư cách yếu tố làm nên khác biệt phẩm chất ngữ âm âm tiết Theo nghĩa này, phải quan tâm tìm hiểu hai bình diện: âm vực (cao - thấp) cách thức vận động (bằng - trắc) âm vực 4.1.1 Âm điệu thơ lục bát truyền thống Có nhiều yếu tố cấu thành âm điệu, với nhìn tổng thể phân tích yếu tố trội tạo nên phẩm chất Những yếu tố gồm: Phân phối điệu phạm vi tổng thể tương quan bằngtrắc; Phân bố bằng-trắc mơ hình âm luật (ở tất vị trí dịng tho); Mức độ biến điệu điệu âm luật (những vị trí mang tính quy luật) Có quán cao cảm hứng sáng tác, giọng điệu với âm điệu điệu tạo nên Tính tự tăng giọng điệu đa dạng số lượng âm tiết giảm số lượng âm tiết trắc tăng lên Lấy ca dao làm xuất phát điểm thấy tính trữ tình đậm đặc (tâm tình, than vãn) nên âm điệu trầm buồn, số lượng âm tiết có ưu vượt trơi Tuy nhiên xét mặt tương quan tỉ lệ âm tiết ca dao so với tác giả lục bát đại Độ chênh lệch nhỏ nhiều câu ca dao thoát thai từ dân ca cịn nặng tính ngữ, âm điệu chưa hồn tồn hài hịa nhuần nhuyễn giọng điệu chưa đạt đến độ tiêu biểu, Trong so sánh tương 18

Ngày đăng: 21/04/2023, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w