Ý định quay về quê nhà của người lao động nhập cư vào thành phố hồ chí minh

86 3 0
Ý định quay về quê nhà của người lao động nhập cư vào thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THÁI “Ý ĐỊNH QUAY VỀ QUÊ NHÀ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Tai Lieu Chat Luong NHẬP CƯ VÀO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằ ng luâ ̣n văn này “Ý Đinh ̣ Quay Về Quê Nhà Của Người Lao Động Nhập Cư Vào Thành Phố Hồ Chí Minh” là bài nghiên cứu của chiń h Ngoài những tài liê ̣u tham khảo đươ ̣c trić h dẫn luâ ̣n văn này cam đoan rằ ng toàn phầ n hay những phầ n nhỏ của luâ ̣n văn này chưa từng đươ ̣c công bố hoă ̣c đươ ̣c sử du ̣ng để nhâ ̣n bằ ng cấ p ở những nơi khác Không có sản phẩ m, nghiên cứu nào của người khác đươ ̣c sử du ̣ng luâ ̣n văn này mà không đươ ̣c trích dẫn theo đúng qui đinh ̣ Luâ ̣n văn này chưa bao giờ đươ ̣c nô ̣p để nhâ ̣n bấ t kỳ bằ ng cấ p nào ta ̣i các trường đa ̣i ho ̣c hoă ̣c sở đào ta ̣o nào khác Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Người thực hiê ̣n đề tài NGUYỄN QUANG THÁI iii LỜI CẢM ƠN Lời đầ u tiên xin trân tro ̣ng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Hà đã tâ ̣n tiǹ h hướng dẫn và dành nhiề u thời gian chin̉ h sửa, góp ý kiế n cho đề tài của đươ ̣c hoàn thiê ̣n Xin gửi lời cảm ơn đế n thư viê ̣n Trường Đa ̣i Ho ̣c Mở Thành Phố Hồ Chí Minh và thư viê ̣n Trường Đa ̣i Ho ̣c Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã hỗ trơ ̣ cung cấ p cho tài liê ̣u tham khảo hữu ích để hoàn thiê ̣n đề tài này Cuố i cùng, xin cảm ơn những ý kiế n đóng góp của các quý Thầ y Cô khoa Sau đa ̣i ho ̣c Trường Đa ̣i Ho ̣c Mở TP.HCM, cảm ơn các anh chi ̣ho ̣c viên trước đã đô ̣ng viên và giúp đỡ, cảm ơn ba ̣n bè và đặc biệt gia đình, vợ hai đã ủng hộ suố t thời gian thực hiê ̣n đề tài này Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2017 iv TÓM TẮT Nhìn chung, những nghiên cứu di dân trước ta ̣i những quố c gia phát triển chỉ rằ ng có sự khác biê ̣t giữa tỉ lê ̣ di cư giữa nam và nữ Ở Châu Phi và Châu Á, nam di cư nhiề u nữ, thời gian gầ n nữ giới la ̣i có dấ u hiê ̣u di cư nhiề u nam giới Ta ̣i mô ̣t số nước Châu Á Ấn Đô ̣, Hàn Quố c, và Philippines nữ di cư vào các thành phố nhiề u nam, nhiên, nam di cư đế n các vùng khác thuô ̣c khu vực nông thôn thì nhiề u nữ (Yap, 1977) Ta ̣i Viê ̣t Nam phầ n đông người di cư người trẻ tuổi; khoảng 60% số người di cư nam 66% số người di cư nữ độ tuổi từ 15-29 đa sớ chưa lập gia đình (Điều tra dân số nhà ở, 1999) Tương tự, điều tra kỳ năm 2004 Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể độ tuổi di cư nữ thường sớm nam số lượng người di cư nữ ngày tăng Đặc biệt di cư nữ giới đế n khu đô thị khu công nghiệp Ngoài ra, những người có ho ̣c vấ n càng cao thì ho ̣ thực hiê ̣n di chuyể n càng xa, đă ̣c biê ̣t đố i với những người di cư nhiề u lầ n thì có trình đô ̣ ho ̣c vấ n tố t so với những người di cư mô ̣t lầ n (Plymas Khunpukdee, 1999) Bên ca ̣nh đó, những người di cư khu vực thành thi ̣ thì có trình đô ̣ ho ̣c vấ n cao so với người di cư khu vực nông thôn, và nam di cư thì ho ̣c vấ n tố t nữ (Mowat, 1977) Tuy nhiên, song song với các luồ ng di cư vào thành thi,̣ ta ̣i Viê ̣t Nam cũng xuấ t hiê ̣n các hiê ̣n tươ ̣ng di cư về quê nhà và thông qua kết nghiên cứu ý đinh ̣ về quê của những người di cư vào thành phố đươ ̣c thực hiê ̣n bởi phương pháp hờ i qui Binary Logistic cho thấy có 08 yếu tố tác động đến ý đinh ̣ về quê của người di cư vào thành phố bao gồ m các yếu tố Giới tính người di cư; Đơ ̣ tuổ i của người di cư; Tình tra ̣ng hôn nhân của người di cư; Triǹ h đô ̣ ho ̣c vấ n của người di cư; Thu nhâ ̣p của người di cư; Tin ̀ h tra ̣ng viê ̣c làm của người di cư; Yế u tố rủi ro kinh tế gia điǹ h; và Điề u kiê ̣n kinh tế khó khăn của người di cư Trong đó, hai yế u tố tác đô ̣ng thực sự và có ý nghiã thố ng kê đó là Tin ̀ h tra ̣ng hôn nhân và Thu nhâ ̣p của người di cư Điề u này đươ ̣c giải thić h rằ ng những người chưa có gia đình (đô ̣c thân) có ý đinh ̣ về quê nhiề u so với người di cư vào thành phố đã có gia đình Hơn nữa, người di cư vào thành phố có thu nhâ ̣p giảm cũng có xu hướng muố n về quê nhà là những người có thu nhâ ̣p ổ n đinh ̣ v PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv PHỤ LỤC v DANH MỤC HÌ NH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC VIẾT TẮT x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đă ̣t vấ n đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh 1.4.3 Thời gian nghiên cứu: Tháng năm 2015 đến tháng 07 năm 2016 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghiã đề tài nghiên cứu 1.7 Bố cục Luận Văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niê ̣m di cư 2.1.1 Đinh ̣ nghiã di dân 2.1.2 Đặc trưng chủ yếu của di dân 2.1.3 Phân loại các hình thức di dân 2.1.4 Các chỉ tiêu di dân 2.2 Cơ sở lý thuyế t 10 vi 2.2.1 Sơ lươ ̣c các lý thuyế t 10 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hồi hương người dân 14 2.3 Các nghiên cứu trước 18 2.4 Mơ hình nghiên cứu 22 CHƯƠNG 24 TỔNG QUAN DÂN SỐ, DI CƯ 24 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Quy mô dân số 24 3.2 Mức độ di cư theo cấp hành 26 3.3 Di cư vùng 27 3.4 Di cư tỉnh 31 3.5 Di cư nông thôn - thành thị 33 3.6 Các đặc trưng người di cư 35 3.7 Di cư vào Thành Phố Hồ Chí Minh 36 3.8 Phương pháp nghiên cứu 39 3.8.1 Thiết kế nghiên cứu 39 3.8.2 Mơ hình nghiên cứu 40 3.8.3 Phương pháp thu thập thông tin cỡ mẫu 44 3.8.4 Xây dựng thang đo và thiế t kế bảng câu hỏi 45 3.8.5 Khảo sát thử nghiê ̣m và hoàn thiê ̣n bảng câu hỏi 46 3.8.6 Phương pháp cho ̣n mẫu và qui mô mẫu 46 3.8.7 Phương pháp phân tích dữ liê ̣u 47 3.8.7.1 Phân tích thống kê mơ tả liệu 47 3.8.7.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 47 CHƯƠNG 51 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.1 Thố ng kê mô tả dữ liê ̣u mẫu 51 4.2 Phân tích thố ng kê các biế n đinh ̣ lươ ̣ng 52 4.3 Kiể m đinh ̣ đô ̣ tin câ ̣y thang đo và Phân tić h nhân tố 53 4.3.2.1 Mô tả thang đo lường số biến quan sát 55 vii 4.3.2.2 Kết phân tích nhân tố 55 4.3.2.3 Giải thích nhân tố sau phân tích EFA 57 4.4 Hồ i qui Binary Logistic 57 CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 66 5.1 Kế t luâ ̣n 66 5.2 Đề xuấ t chính sách 66 5.3 Ha ̣n chế của đề tài và hướng đề xuấ t nghiên cứu tiế p theo 67 PHỤ LỤC 69 PHỤ LỤC 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 viii DANH MỤC HÌ NH ẢNH Hình 0.1: Mô hình nghiên cứu 22 Hình 0.2: Dân số nhập cư, xuất cư năm trước điều tra 2009 dòng di cư theo vùng kinh tế-xã hội (Nguồ n: Điề u tra dân số và nhà ở, 2009) 39 Hình 0.3: Quy trình nghiên cứu 40 ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quy mơ dân số chia theo giới tính, thành thị/nơng thơn 24 Bảng 2: Quy mô dân số tỷ lệ tăng dân số, 1979-2009 25 Bảng 3: Các tiêu chủ yếu lầ n lươ ̣t qua các năm 25 Bảng 4: Số người di cư tỷ suất di cư chia theo tình trạng di cư, 1999 2009 26 Bảng 5: Số người nhập cư, số người xuất cư tỷ suất di cư năm trước điều tra chia theo vùng kinh tế - xã hội, 1999 2009 29 Bảng 6: Nơi thực tế thường trú 01/4/2004 01/4/2009 chia theo 30 Bảng 7: Các luồng di cư thành thị nông thôn, 2009 33 Bảng 8: Nơi thực tế thường trú thời điểm 01/4/2011 01/4/2012 chia 34 Bảng 9: Các luồng di cư chia theo giới tính, 01/4/2012 34 Bảng 10: Tỷ suất nhập cư chia theo thành thị/nông thôn, thời kỳ 2007-2012 35 Bảng 11: Các tỉnh có dân số di cư thấp cao giai đoạn 38 Bảng 12: Thố ng kê các biế n mô hình và kỳ vo ̣ng dấ u 42 Bảng 1: Giới tính 51 Bảng 2: Hôn nhân 51 Bảng 3: Ho ̣c vấ n 51 Bảng 4: Viê ̣c làm 52 Bảng 5: Thố ng kê mô tả biế n đinh ̣ lươ ̣ng 52 Bảng 6: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo 53 Bảng 7: Thống kê thang đo số biến quan sát phân tích EFA 55 Bảng 8: KMO and Bartlett's Test 55 Bảng 9: Total Variance Explained 56 Bảng 10: Component Matrixa 56 Bảng 11: Omnibus Tests of Model Coefficients 58 Bảng 12: Model Summary 58 Bảng 13: Variables in the Equation 58 Bảng 14: Classification Tablea 59 x DANH MỤC VIẾT TẮT TPHCM : Thành Phố Hồ Chí Minh TCTK : Tổ ng cu ̣c thố ng kê LHQ : Liên Hiê ̣p Quố c 62 viê ̣c tiêu dùng ở quê nhà thích hợp là tiêu dùng nước ngồi Trong trường hợp này, người di dân tích lũy tiền làm việc nước ho ̣ có xu hướng trở quê nhà và tiêu xài khoản tiết kiệm Đớ i với nghiên cứu này, người có thu nhâ ̣p giảm có xu hướng về quê có thể hiể u rằ ng ho ̣ cảm thấ y cuô ̣c số ng của ̀ h dầ n trở nên khó khăn trình đô ̣ ho ̣c vấ n của ho ̣ ̣n chế , công viê ̣c ho ̣ không ổ n đinh ̣ và chi phí thành thi ̣ngày càng đắ t đỏ so với thu nhâ ̣p của ho ̣, từ đó ho ̣ nhâ ̣n rằ ng giải pháp về quê và sinh số ng ta ̣i quê nhà là hơ ̣p li.́ ❖ Đô ̣ tuổ i người di cư Biến đô ̣ tuổ i của người di cư có ̣ số sig 0,757 nên không có ý nghĩa thống kê, ngoài ra, hệ số hồi quy biến B = -0,003 dấu hệ số hồi quy mang dấu âm (-), quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc, không thỏa kỳ vọng mơ hình nghiên cứu người di cứ có t̉ i càng cao xác suất rơi vào ý đinh ̣ về quê càng cao ngược lại Mă ̣t dù không có ý nghiã thố ng kê nghiên cứu này, nhiên, Zhao (2002), nghiên cứu về nguyên nhân và ảnh hưởng của người về quê ta ̣i Trung Quố c, phát người về quê Trung Quốc có xu hướng là người lớn tuổ i, người về hưu Tương tự, Falkingham, Chepngeno-Langat Evandrou (2012) nghiên cứu định di cư về quê yếu tố định người lớn tuổi (từ 50 tuổi trở lên), họ nhận thấy 13 phần trăm mẫu nghiên cứu họ là ý đinh ̣ ở la ̣i thành phố Nairobi Như vâ ̣y, tuổ i tác của người di cư cũng tham gia quá triǹ h ý đinh ̣ về quê, đă ̣c biê ̣t là những đố i tươ ̣ng di cư có đô ̣ tuổ i cao Cuố i cùng, có thể thấ y rằ ng đố i tươ ̣ng khảo sát nghiên cứu này là người trẻ, trung niên vì thế tác đô ̣ng của đô ̣ tuổ i đố i với ý đinh ̣ về quê cầ n đươ ̣c mở rô ̣ng qui mô khảo sát để tìm hiể u thêm ❖ Ho ̣c vấ n người di cư Biến trình độ học vấn người di cư có hệ số Sig = 0,211 nên không có ý nghĩa thống kế mức ý nghiã 5% Hệ số hồi quy biến B = 0,100 Mức độ tác động đến biến phụ thuộc mạnh thứ năm trong mô hình nghiên cứu Hệ số hồi quy B biến mang dấ u dương (+), quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, khơng thỏa kỳ vọng mơ hình nghiên cứu 63 Kỳ vo ̣ng nghiên cứu là những người có ho ̣c vấ n thấ p sẽ khó tìm viê ̣c làm và dầ n nảy sinh ý đinh ̣ về quê Tuy vâ ̣y, cũng có ý kiế n cho người hồi hương thường ít đươ ̣c lựa cho ̣n Họ học, tay nghề thấ p cao tuổi Đó những khó khăn cho họ để tìm cơng việc thành phố thích ứng đươ ̣c với sống thành phố Và là da ̣ng quan điểm cho "thành phố có xu hướng từ chối người di cư mà khơng thích hợp cho sống thị nơi là chỉ dành cho người có tay nghề cao phù hợp hơn." (Simons Cardona, 1972) ❖ Viêc̣ làm người di cư Biến viê ̣c làm người di cư có hệ số Sig = 0,089 nên không có ý nghĩa thống kế mức ý nghiã 5% Hệ số hồi quy biến B = 0,365 Mức độ tác động đến biến phụ thuộc mạnh thứ hai mơ hình nghiên cứu Hệ số hồi quy B biến mang dấ u dương (+), quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, không thỏa kỳ vọng mơ hình nghiên cứu Mơ ̣t sớ kế t quả nghiên cứu cho thấ y hiê ̣n tươ ̣ng về quê xuấ t hiê ̣n thi ̣trường lao ̣ng bi ̣ phân khúc Mặc dù có công việc tuyể n du ̣ng ta ̣i các nơi người di cư đế n, vâ ̣y người di cư có hơ ̣i tiếp cận với họ Thị trường lao động có thể phân khúc với đích nhắm đớ i tươ ̣ng là nam giới, trẻ hoă ̣c là người dân địa phương (Bailey và Cooke, 1998; Lang và Smart, 2002; Solinger, 1995) Trong nghiên cứu này có thể nói, phầ n lớn đố i tươ ̣ng nghiên cứu thuô ̣c khu vực có khu công nghiê ̣p và những người đươ ̣c phỏng vấ n hầ u có viê ̣c làm Vì vâ ̣y, cũng cầ n mở rô ̣ng thêm số lươ ̣ng người đươ ̣c phỏng vấ n để kiể m đinh ̣ chin ́ h xác về biế n viê ̣c làm ❖ Biế n rủi ro kinh tế gia đin ̀ h Biến rủi ro kinh tế gia điǹ h người di cư có hệ số Sig = 0,702 nên khơng có ý nghĩa thống kế mức ý nghiã 5% Hệ số hồi quy biến B= -0,071 Mức độ tác động đến biến phụ thuộc mạnh thứ tư mơ hình nghiên cứu Hệ số hồi quy B biến mang dấ u âm (-), quan hệ nghich ̣ biến với biến phụ thuộc, thỏa kỳ vọng mơ hình nghiên cứu 64 Levhari Stark (1982) cho thấ y viê ̣c di cư có thể là ý đinh ̣ cá nhân, nhiên, đó là ý đinh ̣ của gia điǹ h; gia điǹ h sẽ cho ̣n và gửi người di cư vì gia đình có nguy phải đối mặt với những rủi ro không thể bảo đảm (ví dụ, mùa hay dich ̣ vu ̣ bảo hiể m kém) Và gia đình cải thiện đươ ̣c điề u kiê ̣n kinh tế khắ c phu ̣c đươ ̣c rủi ro, thành viên di cư có thể quay trở về Hơn nữa, Bardhan Udry (1999) cũng cho thấy di cư chiến lược mà hộ gia đình sử dụng để đảm bảo thu nhập họ không bi ̣ bấ p bênh nhiề u Các hộ gia đình có xu hướng phân tán các thành viên hô ̣ di cư khắ p nơi nhằ m giảm sự dao đô ̣ng về thu nhập của toàn hộ gia đình Và theo đó, sau di chuyển, thành viên gia đình kết hợp chia sẻ thu nhập họ Trong nghiên cứu này, biế n rủi ro kinh tế gia đình có dâu âm kỳ vo ̣ng, vâ ̣y, cũng ̣n chế về số người đươ ̣c khảo sát nên chưa thể chứng minh biế n rủi ro kinh tế gia điǹ h có ý nghiã thố ng kê ❖ Biế n điề u kiêṇ kinh tế gia đin ̀ h khó khăn Biến điề u kiê ̣n kinh tế gia điǹ h khó khăn người di cư có hệ số Sig = 0,742 nên không có ý nghĩa thống kế mức ý nghiã 5% Hệ số hồi quy biến B= -0,065 Mức độ tác động đến biến phụ thuộc gần ́ u nhấ t mơ hình nghiên cứu Hệ số hồi quy B biến mang dấ u âm (-), quan hệ nghich ̣ biến với biến phụ thuộc, thỏa kỳ vọng mơ hình nghiên cứu Như đã đề câ ̣p phầ n sở lý thuyế t, mô ̣t cá nhân anh hay chi ̣ấ y so sánh hoàn cảnh của và cảm thấ y mình nghèo so với mo ̣i người xung quanh, người nghèo thế sẽ di cư để cải thiện vị trí cộng đồng Theo thời gian gian di cư nơi miề n đấ t hứa ho ̣ sẽ trở nên hòa nhập với cộng đồng bắt đầu so sánh với người ta ̣i nơi đó; vị trí ho ̣ cộng đồng tốt quê nhà, sau đó anh ấ y/hay chi ̣ ấ y hồ i cư về quê hương (Stark, 1984; Stark Yitzhaki, 1988) Dù biế n này không có ý nghiã thố ng kê, nhiên, nó vẫn có dấ u ̣ số hồ i qui ngược chiề u với biế n phu ̣ thuô ̣c, và thế có thể nói thực tế vẫn có hình thức di cư và về quê đố i với người có hoàn cảnh nêu Vì vâ ̣y cầ n mở rô ̣ng thêm đố i tươ ̣ng khảo sát để kiể m đinh ̣ xác 65 Tóm tắ t nô ̣i dung Chương Chương đã giới thiê ̣u thố ng kê mô tả về giới tin ́ h, triǹ h đô ̣ ho ̣c vấ n, tin ̀ h tra ̣ng viê ̣c làm, nguồ n dữ liê ̣u khảo sát đươ ̣c Ngoài ra, chương này cũng giới thiê ̣u thang đo likert sử du ̣ng cho các biế n rủi ro kinh tế gia đình và điề u kiê ̣n kinh tế của người di cư lao đô ̣ng, kế t quả xoay EFA và phân tích kế t quả hồ i qui 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍ NH SÁCH Chương đã triǹ h bày thố ng kê mô tả dữ liê ̣u điề u tra và kế t quả hồ i qui Chương sẽ kế t luâ ̣n chung kế t quả nghiên cứu và gơ ̣i ý chiń h sách 5.1 Kế t luâ ̣n Nhin ̀ chung, tác động di cư ảnh hưởng tić h cực đế n hộ gia đình vùng miề n Việt Nam, đa số người di cư cho biế t đời sống gia đình và cá nhân ho ̣ đươ ̣c cải thiê ̣n đáng kể sau di cư Chính hiê ̣n tươ ̣ng di cư vẫn tồ n ta ̣i và phát triể n rộng khắp các vùng miề n Di nhâ ̣p cư đến TP HCM đa dạng, có hình thức di cư lâu dài hay thời gian ngắn, di cư quay thường xuyên, di cư để tăng thu nhập thời vụ, di cư để kiếm tiền gửi cho gia đình, di cư thay đổi mơi trường, di cư vì muố n tiế p câ ̣n dich ̣ vu ̣ y tế , giáo du ̣c tố t hơn; cũng có hình thức di cư vì kế t hôn, vì thuyên chuyể n công tác hay nhu cầ u số ng gầ n người thân Tuy nhiên, có điểm chung nhấ t loại hình di cư đó sự thích nghi từng cá nhân hộ gia đình sớ ng và làm viê ̣c ta ̣i thành phố (Điều tra dân số nhà ở, 1999; Điề u tra di cư giữa kỳ, 2004) Qua kết nghiên cứu ý đinh ̣ về quê của những người di cư vào thành phố đươ ̣c thực hiê ̣n điề u tra 476 phiế u quan sát và bằ ng hồ i qui Binary Logistic cho thấy có 08 yếu tố tác động đến ý đinh ̣ về quê của người di cư vào thành phố bao gồ m các yếu tố khác sau: Giới tính người di cư; Đơ ̣ tuổ i của người di cư; Tình tra ̣ng hôn nhân của người di cư; Trình đô ̣ ho ̣c vấ n của người di cư; Thu nhâ ̣p của người di cư; Tình tra ̣ng viê ̣c làm của người di cư; Yế u tố rủi ro kinh tế gia đin ̀ h; và Điề u kiê ̣n kinh tế khó khăn của người di cư Trong đó, hai yế u tố tác đô ̣ng và có ý nghiã thố ng kê đó là Tình tra ̣ng hôn nhân và Thu nhâ ̣p của người di cư Từ yếu tố tác động đó, luận văn đưa số gợi ý sách có thể mang la ̣i sự ổ n đinh ̣ nguồ n lao đô ̣ng cho các doanh nghiê ̣p điạ bàn thành phố nói riêng và môi trường làm viê ̣c tiề m cho thành phố nói chung 5.2 Đề xuấ t chính sách Dựa vào sở lý thuyết kết nghiên cứu tình hình di nhâ ̣p cư của người lao đô ̣ng vào Thành Phố Hồ Chí Minh, với kết khảo sát thực tế , kết hồi quy mơ hình kinh tế lượng Binary Logistic, luận văn đưa vài gợi ý sách 67 để cho doanh nghiê ̣p và chin ́ h quyền thành phớ có thể tham khảo nhằm cải thiện hiê ̣n tươ ̣ng người di cư lao đô ̣ng có ý đinh ̣ về quê và làm ảnh hưởng đế n sự ổ n đinh ̣ lực lươ ̣ng lao đô ̣ng ta ̣i khu vực thành phố sau: ▪ Đố i với yế u tố thu nhâ ̣p Người di cư phầ n lớn kỳ vo ̣ng môi trường TPHCM dễ tìm đươ ̣c viê ̣c làm và viê ̣c làm đó mang la ̣i thu nhâ ̣p tương đố i ổ n đinh ̣ Đă ̣c biê ̣t người di cư có trin ̀ h đô ̣ văn hoá càng cao thì càng có xu hướng di cư vào thành thi.̣ Tuy nhiên, qua kết nghiên cứu, người di cư chủ yế u xuất thân từ nông thôn, sinh ta ̣i thị trấn, thị xã và sau đó di chuyển trực tiếp đến thành phố lớn thì có triǹ h đô ̣ ho ̣c vấ n không cao, dẫn đế n khả nhóm người này rấ t dễ có ý đinh ̣ quay về quê nhà và ta ̣o xu hướng khan hiế m lao đô ̣ng khu vực thành phố , vì vâ ̣y, lañ h đa ̣o thành phố cầ n có chin ́ h sách cho phù hợp để có khả thu hút, sử du ̣ng hơ ̣p lí các luồ ng lao động di cư đế n, ổ n đinh ̣ công ăn viê ̣c làm Riêng đố i với doanh nghiê ̣p, các lañ h đa ̣o doanh nghiê ̣p cầ n có những chính sách phúc lơ ̣i nhiề u nữa cho người lao đô ̣ng nhâ ̣p cư, các chiń h sách về lương cầ n liên tu ̣c nâng cấ p bổ sung theo thời gian và thời giá thi ̣ trường để người lao đô ̣ng nhâ ̣p cư từ đó có thể yên tâm sinh số ng ta ̣i thành phố và gắ n bó lâu dài với doanh nghiê ̣p ▪ Đố i với yế u tố hôn nhân Nhu cầ u đoàn tu ̣ gia đình hay số ng gầ n người thân cũng góp phầ n tác đô ̣ng không nhỏ đố i với người di cư lao đô ̣ng vào TPHCM Lí chung nhấ t là thuâ ̣n lơ ̣i cho công ăn viê ̣c làm, điề u kiê ̣n ho ̣c hành cho cháu và đă ̣c biê ̣t là vấ n đề hôn nhân gia điǹ h Vì lẽ đó, thành phố cầ n ta ̣o điề u kiê ̣n phát triể n các khu vui chơi phù hơp̣ với người có thu nhâ ̣p thấ p hay chiń h sách hỗ trơ ̣ các doanh nghiê ̣p viê ̣c ta ̣o hô ̣i cho các că ̣p đôi thuâ ̣n tiê ̣n viê ̣c lâ ̣p gia đình thông qua các hình thức đám cưới tâ ̣p thể , ta ̣o điề u kiê ̣n sinh số ng hô ̣ giá rẻ, nhà chin ́ h sách Như thế sẽ đảm bảo cho người nhập cư yên tâm sinh số ng và từ đó góp phầ n đáng kể cho lực lươ ̣ng lao đô ̣ng thành phố 5.3 Ha ̣n chế của đề tài và hướng đề xuấ t nghiên cứu tiế p theo Mă ̣c dù nghiên cứu này chưa đươ ̣c toàn diê ̣n và nhiề u ̣n chế nhấ t đinh ̣ là kế t quả phản ánh khoa ho ̣c, khách quan về thực tra ̣ng, nguyên nhân của tiǹ h tra ̣ng lao đô ̣ng thường xuyên khan hiế m ta ̣i khu vực thành phố , đă ̣c biê ̣t khoảng thời gian sau 68 tế t Mong rằ ng các lañ h đa ̣o doanh nghiê ̣p và chin ́ h quyề n thành phố sớm áp du ̣ng các gơ ̣i ý chính sách đã nêu luâ ̣n văn này nhằ m thực hiê ̣n có hiê ̣u viê ̣c ổ n đinh ̣ nguồ n lao đô ̣ng di nhâ ̣p cư Tuy vâ ̣y, luâ ̣n văn vẫn còn nhiề u ̣n chế và gơ ̣i ý hướng nghiên cứu tiế p theo sau: ✓ Phầ n lớn người đươ ̣c cho ̣n phỏng vấ n thực tế ta ̣i các khu công nghiê ̣p (từ 18 tuổ i trở lên) và các đố i tươ ̣ng trả lời theo quan điể m cá nhân Cầ n có nghiên cứu khác đươ ̣c thực hiê ̣n với số mẫu nhiề u và tiế n hành phỏng vấ n ý kiế n của đố i tươ ̣ng lao đô ̣ng nhâ ̣p cư ở các nghề lao đô ̣ng trí thức cao; ✓ Người di cư ở cần đươ ̣c cho ̣n phỏng vấ n có thời gian cư trú năm, nhiên, bên ca ̣nh đó có những người cư trú dưới năm, dưới năm ✓ Nghiên cứu cũng ̣n chế đố i với những đố i tươ ̣ng di cư tự do, di cư theo lắ c, di cư theo mùa,.v.v 69 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUI Omnibus Tests of Model Coefficients Chisquare df Sig Step Step 25.094 001 Block 25.094 001 Model 25.094 001 Tóm tắt mơ hình (Model Summary) -2 Log Cox & Snell Nagelkerke Step likelihood R Square R Square a 548.083 051 073 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Hosmer and Lemeshow Test Step Chi-square df Sig 7.610 472 Bảng phân loại (Classification Tablea) Dự đốn (Predicted) QĐVQ Quan sát Phần trăm xác (Observed) (Percentage Correct) Step QĐVQ 130 5.8 331 97.9 Overall Percentage 71.2 (Tỷ lê ̣ dự báo tính chính xác của mô hình) a The cut value is 500 Các biế n mô hin ̀ h (Variables in the Equation) B Step a Giớitính Đô ̣tuổ i Hônnhân 165 -.003 -0.747 S.E .209 010 281 Wald 672 096 11.784 df 428 575 001 Sig 1.180 0.997 474 Exp(B) 784 977 309 95% C.I.for EXP(B) Lower Upper 1.776 1.017 726 165 000 -0.747 70 100 080 1.563 211 1.105 945 1.292 Ho ̣cvấ n -.057 027 4.540 033 945 897 995 Thunhâ ̣p 365 215 2.888 089 1.441 946 2.196 Viê ̣clàm -.071 186 146 702 931 647 1.341 r -.065 199 108 742 937 634 1.384 d 1.179 1.330 0.785 376 3.251 Constant a Variable(s) entered on step 1: Giớitiń h, Đô ̣tuổ i, Hônnhân, Ho ̣cvấ n, Thunhâ ̣p, Viê ̣clàm, r, d .100 -.057 365 -.071 -.065 1.179 Step number: Observed Groups and Predicted Probabilities 32 + + I I I I F I 111 I R 24 + 111 + E I 111 11 I Q I 1111111 11 I U I 1111111111 11 I E 16 + 11111111111 11 + N I 11111101111 11 11 I C I 111111011111 1111111 I Y I 11111000111111 11111111 I 8+ 11110100000101111 11111111111 + I 1001110100000100111 11111111101 I I 1 10010000000000000011 111111101101 I I 10011 01 01000000000000000000000001 10000000000011 I Predicted -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -Prob: Group: 000000000000000000000000000000000000000000000000001111111111111111111111111111111111111111111 1111111 Predicted Probability is of Membership for The Cut Value is 50 Symbols: - - Each Symbol Represents Cases 71 PHỤ LỤC PHIẾU THU TH P THƠNG TIN Xin kính chào Anh/Chi!̣ Tơi học viên cao học Trường Đại học Mở TP HCM và thực đề tài tốt nghiệp với nội dung: “Ý đinh ̣ quay quê nhà của người lao động nhập cư vào Thành Phố Hồ Chí Minh” Để có số liệu nghiên cứu, tơi trân trọng đề nghị Quý anh chị vui lòng hỗ trợ cung cấp số thông tin liên quan đến Anh /Chị theo số câu hỏi sau : I ĐẶC TÍ NH CÁ NHÂN Xin Anh/Chi ̣cho biết giới tính: Nam Nữ Xin Anh/Chi ̣cho biế t đô ̣ tuổi của ̀ h: ………… tuổ i Xin cho biế t tình trạng nhân Anh/Chi:̣ Chưa có Vơ ̣/Chồ ng Đã có Vơ ̣/Chồ ng Anh/Chi ̣ vui lòng cho biế t Trình độ học vấn của miǹ h: tính từ lớp 1,2,3,4,5,…… 12, 13 (Trung cấ p/Cao Đẳ ng), 14 (Đa ̣i ho ̣c), 15 (Sau đa ̣i ho ̣c): ……………… Xin cho biế t Anh/Chi ̣có công viê ̣c ổ n đinh: ̣ Có Không Xin cho biế t thu nhâ ̣p hiê ̣n ta ̣i hàng tháng của Anh/Chi:̣ ………… triê ̣u đờ ng/tháng II RỦ I O ĐỚI VỚI KINH TẾ GIA ĐÌ NH Tôi nhâ ̣p cư vào TPHCM nhằ m tim ̀ viê ̣c làm và gửi tiề n nhà (RRKT1) Tôi nhâ ̣p cư vào TPHCM vì kinh tế gia đình ta ̣i quê nhà ngày càng khó khăn (RRKT2) Gia điǹ h mong muố n di cư vào TPHCM để làm thuê và tăng thêm thu nhâ ̣p cho gia điǹ h (RRKT3) Di cư vào TPHCM tìm viê ̣c làm là quyế t đinh ̣ bởi cá nhân của tơi (RRKT4) III ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THIẾU THỚN Tôi di cư vào TPHCM làm viê ̣c để kiế m đươ ̣c nhiề u tiề n (ĐKKT1) So với hàng xóm xung quanh, điề u kiê ̣n kinh tế của thiế u thố n nhiề u nên quyế t đinh ̣ di 72 cư vào TPHCM để làm viê ̣c và đổ i đời (ĐKKT2) Vì muố n điề u kiê ̣n kinh tế cải thiê ̣n tố t nên di cư vào TPHCM làm viê ̣c (ĐKKT3) Vì tự ái với hàng xóm nên di cư vào TPHCM làm viê ̣c và tić h luỹ tiề n Khi có đươ ̣c tiề n tiế t kiê ̣m cầ n thiế t, sẽ quay la ̣i quê nhà sinh số ng (ĐKKT4) IV QUYẾT ĐINH QUAY V QUÊ NHÀ ̣ Anh/Chi co ̣ ́ ý đinh ̣ quay quê nhà không? Có Không Xin chân thành cảm ơn kính chúc Anh/Chị sức khoẻ, thành cơng 73 T I LI U THAM KH O Ahmed, S M Z., & Md Zahid Hossain, S (2009) Measuring service quality of a public university library in Bangladesh using SERVQUAL Performance Measurement and Metrics, 10(1), 17-32 Bạch Văn Bảy (1996), “Di dân _ Nguồn nhân lực, việc làm đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh” Có thể truy cập từ http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/ Bardhan, P., and C Udry 1999 Development Microeconomics Oxford: Oxford University Press, 236p Các tổ chức Liên Hiê ̣p Quố c ta ̣i Viê ̣t Nam (2010), “Di cư nước: Cơ hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam”; Châu Văn Thành (2006), Chuyển Đổi Dân Số - Thị Trường Lao Động, Chương trình giảng dạy Kinh Tế Fulbright 2006-2007 Cu, Chi Loi (2000), Di cư Nông thôn - thành thị Việt Nam D Farnham, J Pimlott (1990), Understanding Industrial Relations, Cassell, London D Guest (1995), “Human Resource Management, Trade Unions and Industrial Relations”, in Storey, J (Ed.), Human Resource Management: Still Marching on or Marching out? and Human ResourceManagement: A Critical Test, Routledge, London Đoàn Quý (2009), “TPHCM_Người nhập cư đóng góp 30% GDP”, Việt Báo, Có thể truy cập từ Fan, C C., Sun, M and Zheng, S (2011) Migration and split households: a comparison of sole, couple, and family migrants in Beijing, China Environment and Planning A, 43, 2164-2185 floating rural labor force Finnish Yearbook of Population Research 42, 65-92 G Ritzer, H Trice (1969), “An Empirical Study of Howard Becker's Side Bet Theory”, Social Forces, 47, 475 GSO UNFPA 2011, Tổng điều tra dân số nhà Việt nam: Di cư Đơ thị hóa: Tình hình, khuynh hướng khác biệt, Hà Nội GSO, Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2005), Điều tra Di cư năm 2004; Các kết chủ yếu, Nhà xuất Thống kê, Tổng cục Thống kê; Harvey B.King (2007), “Di cư” Có thể truy cập từ http://acong.nld.com.vn/index.php Hoàng Tro ̣ng – Chu Nguyễn Mô ̣ng Ngo ̣c (2005) Phân tić h dữ liê ̣u nghiên cứu với SPSS TP.HCM NXB Thố ng Kê http://surface.syr.edu/ecn/72 http://vietbao.vn/Chinh-Tri/TPHCM-Nguoi-nhap-cu-dong-gop-30-GDP/20882394/96/ 74 http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=466.0 Huy, N V., & Doanh, N K (2010) Ứng dụng Servqual để đánh giá chất lượng dịch vụ khách sạn Hà Nội - Việt Nam TC Khoa học Công nghệ(9), 17-25 J P Meyer, A S Catherine (2000), “Human Resource Management Practices and Organizational Commitment: Test of a Mediation Model”, Canadian Journal of Administrative Sciences 17, 319 Jamali, R., & Hossein Sayyadi, T (2009) Prioritizing academic library service quality indicators using fuzzy approach Library Management, 30(4/5), 319-333 K Legge (1995), Human Resource Management, Rhetoric's and Realities, Macmillan, Basingstoke K R Bartlett (2001), “The Relationship between Training and Organizational Commitment: A Study in Healthcare Field”, Human Resource Development Quarterly 12, 335 K Singh (2004), “Impact of HR Practices on Perceived Firm Performance in India”, Asia Pacific Journal of Human Resources, 42, 301 Kaur, K (2010) Service quality and customer satisfaction in academic libraries Library Review, 59(4), 261-273 Khoa kinh phát triể n (2009) Tài liê ̣u giảng da ̣y Phương pháp nghiên cứu kinh tế Đa ̣i ho ̣c Kinh tế TP Hồ Chí Minh Lê Văn Thành (2008), Đô thị hóa vấn đề dân nhập cư TP.HCM, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM Liên Hợp Quốc Việt Nam 2010, Di cư nước: hội thách thức phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Luo, G F (2006) China’s rural-urban migration: structure and gender attributes of the Machteld Kuyper (2008) Return Migration to Vietnam Nguyễn Quố c Tuấ n (2009) “Yế u tố Hút – Đẩ y: Những nhân tố ảnh hưởng đế n di cư ta ̣i các tỉnh thành”; Nguyễn Qưới (1996) Người nhâ ̣p cư tự vào Thành Phố Hồ Chí Minh: Nghiên cứu trường hơ ̣p quâ ̣n Gò Vấ p Xã hô ̣i ho ̣c số 3(55), 1996; Nguyễn Trọng Hoài (2007), Tổng Quan Các Lý Thuyết Phát Triển, sách Kinh Tế Phát Triển, Chương 3, trang 47 Nguyen-Hoang, Phuong and McPeak, John G., "Leaving or Staying: Inter-Provincial Migration in Vietnam" (2011) Economics Faculty Scholarship Paper 72 Nimsomboon, N., & Nagata, H (2003) Assessment of Library Service Quality at Thammasat University Library System: Thammasat University Library Bangkok: Thammasat University 75 Nitecki, D A (1996) Changing the concept and measure of service quality in academic libraries The Journal of Academic Librarianship, 22(3), 181-190 Nitecki, D A., & Hernon, P (2000) Measuring service quality at Yale university libraries The Journal of Academic Librarianship, 264, 259-273 P M Wright, G C McMahan, A McWilliams (1994), “Human Resources and Sustained Competitive dvantage: A Resource-based Perspective”, International Journal of Human Resource Management, 5, 301 Parasuraman A, Zeithaml V A, & L.L, B (1988) SERVQUAL: A multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality Journal of Retailing, 64((Spring)), 12–40 Pham, Van Dinh (2008) “International migration and returnmigrants in Vietnam” Phi Giao (2009), “Di dân Trung Quốc qua Đông Nam Á: Di dân sách từ địa phương tới quốc gia”, Thời báo kinh tế Có thể truy cập từ http://vneconomy.vn/20090528105011431P0C99/di-dan-trung-quoc-qua-dong-nam-a-didan-va-chinh-sach-tu-dia-phuong-toi-quoc-gia.htm R T Mowday, R M Steers, L W Porter (1979), “The Measurement of Organizational Commitment”, Vocational Behavior 14, 224 Shepherd D A., Ettenson R., Crouch A (2000), “New Venture Strategy and Profitability: A Venture Capitalist's Assessment”, Journal of Business Venturing 15, 449 TCTK UNDP (2001), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999: Chuyên khảo di cư thị hố, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê, tr 123; Thục, H T (2006) Thư viện vấn đề đảm bảo chất lượng ĐHQGHCM Bản tin Đại học Quốc gia Tp.HCM, Số 85, tháng 4, 16 - 18 Tổng cục Thống kê - Quỹ dân số LHQ (2004), “Chất lượng sống người di cư Việt Nam” Tổng cục Thống kê - Quỹ dân số LHQ (2004), “Di dân sức khỏe” Có thể truy câ ̣p từ http://vietnam.unfpa.org Tổng cục Thống kê - Quỹ dân số LHQ (2007), “Hiện trạng di cư nước Việt Nam” Tổng cục Thống kê - Quỹ dân số LHQ (2008), “Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 01/04/2007_ Những kết qủa chủ yếu” Tổng cục Thống kê - Quỹ dân số LHQ (2009), “Di cư đô thị hóa Việt Nam_ Thực trạng, xu hướng khác biệt” Tổng cục Thống kê - Quỹ dân số LHQ, “Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Những kết chủ yếu”, NXB Thống kê 2005 Có thể truy câ ̣p ta ̣i http://www.gso.gov.vn 76 Tổng cục Thống kê - Quỹ dân số LHQ, “Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bô ̣”, NXB Thống kê 2010 Có thể truy câ ̣p ta ̣i http://www.gso.gov.vn Tổng Cục thống kê UNFPA (2005) Điề u tra di cư Viê ̣t Nam 2004: Những phát hiê ̣n chính; Trầ n Kim Dung, Văn Mỹ Lý (2006), “Ảnh hưởng của thực tiễn quản tri ̣ nguồ n nhân lực đế n kế t quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa” Tạp chí kinh tế phát triể n 189 Trần Thị Minh Đức (2005), “Di cư lao động từ nông thôn thành phố_ Những khía cạnh tâm lý xã hội người Phụ nữ bán rong” Có thể truy cập từ Trang, N T (2006) Chất lượng dịch vụ, thỏa mãn, lòng trung thành khách hàng siêu thị TPHCM Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, 9(10), 57-70 Wang, W W., & Fan, C C (2003) Urban-Rural Return Labor Migration in China: A Case Study of Sichuan and Anhui Provinces Study Paper University of California Website Văn phòng uỷ ban Thành Phố Hồ Chí Minh (26/06/2013), truy câ ̣p ta ̣i http://www.vpub.hochiminhcity.gov.vn/GioiThieuTpHCM/tabid/147/Default.aspx Winkels, Alexvàra (2009), Sự yếu người dân di cư: Vai trò chưa rõ ràng mạng lưới xã hội Bài viết trình bày hội thảo Quốc gia có di cư, Canberra từ 19 - 20 tháng 11, 2009; Zahid Hossain, S (2011) Identifying service superiority, zone of tolerance and underlying dimensions Library Review, 60(4), 293-311

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan