Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Tác động độ mở kinh tế đến lạm phát – Bằng chứng thực nghiệm nước thuộc khu vực ASEAN +6” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, tơi cam đoan rằng, tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu, luận văn, tài liệu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tai Lieu Chat Luong TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 NGÔ QUỐC ANH i LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hà Văn Dũng, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian định hướng góp ý cho Tơi suốt q trình thực để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn quý Thầy, Cơ trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, người trang bị cho kiến thức quý báu thời gian Tôi theo học Trường Và cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, góp ý động viên Tôi suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần xin gửi lời tri ân đến tồn thể q Thầy Cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình NGƠ QUỐC ANH ii TĨM TẮT Bài nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ độ mở cửa kinh tế số biến vĩ mơ khác tình trạng lạm phát 15 nước khu vực ASEAN +6 giai đoạn 20002015 Kết hồi quy mơ hình hiệu ứng cố định cho thấy mức độ mở cửa kinh tế có tác động dương tình trạng lạm phát quốc gia Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn tìm thấy mối quan hệ chiều tỷ lệ tăng trưởng nông sản tăng thêm, nguồn vốn đầu tư nước ngồi giá dầu thơ giới tỷ lệ lạm phát quốc gia ASEAN +6 Hơn nữa, nghiên cứu thu nhập bình qn đầu người lạm phát có mối tương quan âm – mà điều trái với lý thuyết kinh tế, nhiên, xét dài hạn mối quan hệ hồn tồn lý giải Mặt khác, khơng có ý nghĩa thống kê tác động dương tỷ giá hối đoái tác động âm cung tiền lên mức độ lạm phát quốc gia mang lại nhiều kết thú vị Dựa kết hồi quy, nghiên cứu phân tích sâu ý nghĩa mối quan hệ đưa kết luận Theo đó, nước khu vực ASEAN +6 việc mở cửa kinh tế thông qua đẩy mạnh hoạt động xuất nhập góp phần làm gia tăng lạm phát nước Bài nghiên cứu vào tình hình kinh tế quốc gia ASEAN +6 khuyến nghị số sách điều hành kinh tế vĩ mơ, vừa đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, vừa kiểm sốt lạm phát mức mục tiêu nhằm góp phần làm tăng trưởng phát triển kinh tế iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Những vấn đề liên quan đến lạm phát 2.1.1 Khái niệm lạm phát 2.1.2 Nguyên nhân gây lạm phát 2.1.3 Các biện pháp hạn chế lạm phát 12 2.2 Khái niệm độ mở kinh tế 14 2.3 Tác động độ mở kinh tế đến lạm phát 17 2.3.1 Tác động ngược chiều mức độ mở cửa kinh tế đến lạm phát 17 2.3.2 Tác động chiều mức độ mở cửa kinh tế đến lạm phát 19 2.4 Các nghiên trước nhân tố tác động đến lạm phát 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mơ hình nghiên cứu 27 3.1.1 Biến phụ thuộc (INF) 28 3.1.2 Biến độc lập (TRADE) 28 3.1.3 Các biến kiểm soát 29 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 32 iv 3.3 Mẫu nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp phân tích liệu 33 3.5 Quy trình nghiên cứu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Tổng quan tình hình kinh tế nước ASEAN +6 39 4.1.1 Tổng quan hiệp định thương mại đối tác toàn diện khu vực (RCEP) 39 4.1.2 Về nước ASEAN +6 40 4.2 Thống kê mô tả 43 4.2.1 Kết thống kê mô tả 43 4.2.2 Lạm phát quốc gia ASEAN +6 44 4.3 Ma trận hệ số tương quan 46 4.4 Kiểm định lựa chọn mơ hình (kiểm định Hausman) 47 4.5 Các kiểm định tác động cố định FE 48 4.5.1 Kiểm định đa cộng tuyến 48 4.5.2 Phương sai sai số thay đổi 48 4.6 Hồi quy mơ hình Fixed Effects bổ sung Robust 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Một số kiến nghị gợi ý sách 55 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Giảm lạm phát tức 13 Hình 2.2 Giảm lạm phát 14 Hình 3.1 Lưu đồ quy trình nghiên cứu 38 Hình 4.1 Thu nhập bình quân đầu người khối ASEAN +6 giai đoạn 2000-2015 41 Hình 4.2 Nguồn vốn FDI vào khối ASEAN +6 giai đoạn 2000-2015 42 Hình 4.3 Diễn biến lạm phát quốc gia ASEAN +6 giai đoạn 2000-2015 45 Hình 4.4 Chỉ số cảm nhận tham nhũng quốc gia ASEAN +6 giai đoạn 2012 - 2016 51 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Kết thống kê mô tả 46 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan 49 Bảng 4.3 Kết hồi quy FE RE 50 Bảng 4.4 Kết kiểm định đa cộng tuyến 51 Bảng 4.5 Kết hồi quy Fixed effects bổ sung Robust 52 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN +6 Khu vực ASEAN với nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc, Úc NewZealand AFTA Hiệp định thương mại tự FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước Fixed Effects Fixed Effects Model Mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định GMM Generalized Method of Moments Phương pháp mô men tổng quát IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế IFS International Financial Statistics Thống kê tài quốc tế Ngân hàng nhà nước NHNN OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Random Effects Random Effects Model Mơ hình hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương USD Đô la Mỹ VND Việt Nam đồng WEO World Economic Outlook Tổng quan kinh tế giới WGI Worldwide Governance Indicators Chỉ số phủ tồn cầu viii Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương nghiên cứu trình bày tổng quan chung nghiên cứu, bao gồm: đặt vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu kết cấu nghiên cứu 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc mở cửa kinh tế đẩy mạnh hoạt động kinh tế quốc tế trở thành xu hướng tất yếu quốc gia lợi ích mà việc hội nhập quốc tế mang lại thực lớn Kể từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, hầu hết quốc gia mở rộng thương mại quốc tế cách đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập tích cực dỡ bỏ hàng rào thuế quan thành lập nhiều tổ chức, đối tác hợp tác kinh tế quốc gia châu lục Bên cạnh với việc mở cửa kinh tế, khả mà quốc gia tiếp cận với rủi ro thị trường rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng, rủi ro khoản,… cao hơn, khả lây lan khủng hoảng kinh tế lớn kinh tế dễ bị tác động Theo nghiên cứu Kurihara (2013), việc gia tăng mức độ mở cửa kinh tế làm cho giá nước không ổn định mà điều mang đến cú sốc kinh tế bất ngờ cho quốc gia Chính biến động giá dẫn đến tình trạng lạm phát quốc gia Lạm phát mức độ hợp lý đòn bẩy hữu hiệu thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, nhiên biến động mạnh lạm phát (tăng giảm) coi vấn đề kinh tế - xã hội nghiêm trọng mà điều có ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư, tăng trưởng chí lĩnh vực kinh tế Lạm phát cao làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, khả thực kế hoạch dài hạn quốc gia Bên cạnh đó, lạm phát làm cho đồng nội tệ bị giá, sức cạnh tranh vị quốc gia bị giảm sút, từ dẫn đến tình trạng lệ thuộc vào kinh tế khác Theo nghiên cứu Samimi (2011) cho rằng, kiện bật hai thập kỷ qua suy giảm đáng kể lạm phát giới Bởi khơng chắn tổn thất lớn mà biến động lạm phát mang lại nên lạm phát luôn mối quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách Vì vậy, có nhiều nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến Luận văn tốt nghiệp lạm phát, để từ đưa giải pháp hữu hiệu nhằm kiểm soát mức độ lạm phát kinh tế Một nguyên nhân dẫn đến lạm phát nghiên cứu nhiều mở cửa kinh tế Mối liên hệ mở cửa thương mại lạm phát mệnh đề tiếng tất văn thương mại quốc tế Theo nghiên cứu Temple (2002), ông gọi mối liên hệ câu đố kinh tế vĩ mô quốc tế đại Do đó, có nhiều nhà nghiên cứu tiến hành tìm hiểu mối quan hệ độ mở kinh tế lạm phát Tiêu biểu có nghiên cứu Ashra (2002), nghiên cứu mối quan hệ lạm phát mở cửa trường hợp nước phát triển; Nghiên cứu Aron cộng (2007) thực nghiên cứu mối quan hệ động lực lạm phát độ mở kinh tế Nam Phi; Nghiên cứu Zakaria (2010) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm Pakistan mối quan hệ mở cửa phạm phát; Bên cạnh đó, cịn có nghiên cứu Kurihara (2013) nghiên cứu mối quan hệ mở cửa thương mại quốc tế lạm phát Châu Á hay nghiên cứu Kumar cộng (2014) nghiên cứu mối quan hệ mở cửa lạm phát với chứng thực nghiệm từ Ấn Độ Tuy nhiên kết nhiều cơng trình nghiên cứu trái chiều nhau, bật hai tác động chiều ngược chiều độ mở kinh tế lên lạm phát Bên cạnh kết khác nhau, nghiên cứu mối quan hệ mở cửa kinh tế lạm phát cịn có hạn chế việc nghiên cứu tập trung vào đánh giá tác động mẫu lớn mẫu đơn lẻ bao gồm nước phát triển nghiên cứu riêng lẻ cho quốc gia nghèo khó Hiện nay, chưa có nghiên cứu thực nghiệm chuyên biệt, cụ thể cho khu vực kinh tế châu Á ASEAN +6 hay ASEAN Mặc dù khu vực/quốc gia có quy mơ tương đối nhỏ so với khu vực kinh tế khác giới quốc gia khu vực có mức độ phát triển kinh tế-chính trị-xã hội khác diễn biến lạm phát thực tế diễn phức tạp Vì vậy, việc nghiên cứu tác động độ mở cửa kinh tế đến tình trạng lạm phát ASEAN +6, ASEAN cho kết nghiên cứu thú vị có ý nghĩa việc hoạch định sách phủ nước để đối phó với tác động biến động lạm phát đến kinh tế tương lai Do đó, nghiên cứu chọn đề tài: “Tác động độ mở kinh tế đến lạm phát- Bằng Luận văn tốt nghiệp thời quốc gia Đơng Nam Á thường xảy tình trạng nhập siêu, tỷ lệ xuất nhập khẩu/GDP tăng cao việc phụ thuộc vào hàng hóa nước ngồi quốc gia lớn khâu tiêu dùng lẫn khâu sản xuất, giá dễ dàng bị đẩy lên cao, dẫn đến tăng lạm phát Biến tỷ lệ tăng trưởng nông sản có tác động dương tới lạm phát quốc gia khu vực ASEAN +6 mức ý nghĩa 1% Theo đó, gia tăng tỷ lệ tăng trưởng nông sản dẫn đến việc tăng lạm phát 0,83% Một lần kết lại trái với kỳ vọng dấu nghiên cứu tảng Ashra (2002) Kết giải thích giá trị tăng thêm sản phẩm nơng nghiệp tăng lên, nghĩa chi phí đầu tư cho sản phẩm nông nghiệp tăng lên đồng thời sản lượng giá thành tăng lên Điều dẫn đến việc giá thành nước tăng lên, đặc biệt nước phụ thuộc nhiều vào sản phẩm nông nghiệp quốc gia khu vực Đông Nam Á mẫu nghiên cứu Thu nhập bình qn đầu người có mối quan hệ âm với lạm phát mức ý nghĩa 10%, thu nhập bình quân đầu người tăng 1%, dẫn đến lạm phát giảm 7,2 x 10-7% Kết cho thấy hệ số hồi quy có giá trị nhỏ, chứng tỏ ảnh hưởng thu nhập bình quân đầu người lên lạm phát quốc gia ASEAN +6 không thực lớn Khi thu nhập bình quân đầu người tăng, chi tiêu cho việc đầu tư cải thiện hệ thống máy móc sản xuất nhiều hơn, dài hạn làm giảm chi phái sản xuất sản phẩm, góp phần làm giá thành hạ xuống Mặt khác, thu nhập bình quân đầu người cao hơn, mức sống người dân tốt hơn, trình độ dân trí nhận thức họ cao hạn chế thiếu sót thể chế tham nhũng quốc gia người dân biết cách chi tiêu tài hợp lý Chính điều củng cố niềm tin người dân vào phủ đồng nội tệ Do đó, lạm phát có xu hướng giảm dài hạn Kết nghiên cứu trái với kết nghiên cứu tảng Tasci ctg (2009), Kurihara ctg (2013) Tuy nhiên kết lại phù hợp với đặc điểm riêng quốc gia khu vực ASEAN +6, mà quốc gia có mức độ phát triển khơng đồng đều, trình độ nhận thức vấn đề liên quan đến thể chế tham nhũng có nhiều khác biệt Xem hình 4.4, ta thấy quốc gia có thu nhập bình quân đầu người thấp khu vực ASEAN kết nghiên cứu tỷ lệ thuận với số cảm nhận tham nhũng (trên thang điểm 100 Tổ chức minh bạch quốc tế) Trong 50 Luận văn tốt nghiệp đó, thuộc nhóm thấp Campuchia, Lào Myanmar, dẫn đầu quốc gia phát triển như: New Zealand, Singapore Australia Hình 4 Chỉ số cảm nhận tham nhũng quốc gia ASEAN +6 giai đoạn 2012 - 2016 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 2012 2013 2014 2015 2016 (Nguôn từ Tổ chức minh bạch giới) Giá dầu có tác động dương tỷ lệ lạm phát mức ý nghĩa 1% Khi giá dầu giới tăng dẫn đến giá dầu nước tăng, kéo theo tăng giá thành tất ngành, đặt biệt ngành vận tải, từ đẩy giá chung kinh tế tăng cao, gây lạm phát Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Kurihara ctg (2013) lý thuyết kinh tế giá dầu lạm phát Theo kết nghiên cứu, gia tăng 1% giá dầu giới gây việc tăng 0,004% lạm phát Mức độ tác động biến giá dầu lạm phát mẫu nghiên cứu tương đối thấp chứng tỏ khu vực ASEAN +6 chịu tác động thay đổi giá dầu giới Biến vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động dương có ý nghĩa thống kê lạm phát mức ý nghĩa 1% Theo kết từ bảng 4.9, thấy nguồn vốn FDI tăng 1% ảnh hưởng đến lạm phát thực không đáng kể, tăng 2.1 x 10-13% Kết phù hợp với nghiên cứu Tasci ctg (2009) Điều giải thích vốn đầu tư trực tiếp nước đổ vào quốc gia tăng lên, kích thích gia tăng tổng cầu nước, gia tăng lượng cung tiền 51 Luận văn tốt nghiệp nước kích thích xuất nhập từ làm tăng lạm phát Mặt khác việc đầu tư FDI dàn trải, không hiệu dẫn đến lạm phát cấu Tuy nhiên xét dài hạn, vốn FDI góp phần làm giảm lạm phát FDI làm tăng nguồn cung nước, làm giảm giá thành sản phẩm FDI giúp hoàn chỉnh cấu kinh tế, từ hạn chế cú sốc gây lạm phát Tác động biến cung tiền tỷ giá hối đoái lạm phát khơng có ý nghĩa thống kê chiều hướng dấu biến cho kết thú vị Theo đó, cung tiền có tác động âm lạm phát tỷ giá hối đối có tác động dương đến lạm phát Khi Ngân hàng nhà nước tăng cung tiền, lượng tiền vào lưu thông tăng lên, đẩy giá hàng hóa tăng (Mơ hình IS-LM), từ gây lạm phát Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu với thời gian nghiên cứu từ năm 2000-2015, thời gian mà kinh tế quốc gia khu vực ASEAN +6 chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, kinh tế quốc gia giai đoạn chủ yếu tình trạng suy thối Chính nhờ điều mà phủ tăng cung tiền khơng làm tăng mà chí làm giảm lạm phát quốc gia ASEAN +6 Bên cạnh đó, việc tỷ giá hối đoái tăng lên biểu thị đồng tiền nước tăng giá đồng tiền nước giảm giá trị, hàng nhập tăng giá Nếu hàng nhập đưa vào tiêu dùng làm tăng số giá tiêu dùng, hàng nhập đưa vào sản xuất giá thành hàng hóa sản xuất tăng lên chi phí đầu vào gia tăng, khiến số giá sản xuất tăng Tổng hòa hai chiều tác động dẫn đến tình trạng lạm phát cao quốc gia Tóm lại, việc mở cửa kinh tế có tác động dương mức độ lạm phát quốc gia khu vực Đông Nam Á +6 Ngồi biến thu nhập bình qn đầu người, tỷ lệ tăng trưởng nông sản tăng thêm, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước giá dầu có tác động có ý nghĩa thống kê lên mức độ lạm phát Sự tác động biến cung tiền tỷ giá hối đối khơng có ý nghĩa thống kê nhiên chiều hướng tác động biến lên tỷ lệ lạm phát lại cho kết thú vị Phần thảo luận kết 52 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương trình bày tóm tắt lại kết nghiên cứu chương nêu Dựa kết này, nghiên cứu tiến hành phân tích thảo luận kết để từ đưa số kiến nghị gợi ý sách hữu ích cho nhà hoạch định sách tham khảo nhằm kiểm soát lạm phát kinh tế cách hiệu 5.1 Kết luận Lạm phát tượng kinh tế vĩ mô phổ biến, có ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Đối với khu vực ASEAN +6 năm gần đây, tình hình lạm phát nước không thật ổn định, đặc biệt số nước thuộc khối ASEAN Chính vậy, lạm phát xem yếu tố vĩ mô quan trọng mà quốc gia cần phải kiểm sốt để đạt mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế Do lý tác giả định chọn đề tài để nghiên cứu Để làm sở cho việc giải thích tác động độ mở kinh tế đến lạm phát, lý thuyết trình bày đề tài bao gồm: lý thuyết lạm phát, nguyên nhân gây lạm phát, tác động lạm phát kinh tế, lý thuyết độ mở kinh tế, tác động độ mở kinh tế đến lạm phát Sau lược khảo sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm xem xét, tác giả xây dựng mơ hình kinh tế lượng, mô tả biến liệu sử dụng để thực nghiên cứu Mẫu nghiên cứu gồm 15 quốc gia thuộc khu vực ASEAN +6 với mức độ phát triển khác giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015 để kiểm tra nhân tố tác động đến mức độ lạm phát khu vực Ước lượng thực cách chọn lựa mơ hình phù hợp kiểm định Hausman sau chạy hồi quy mơ hình hiệu ứng cố định mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên Tiếp theo nghiên cứu thực kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định phương sai sai số thay đổi, sau hồi quy lại mơ hình bổ sung Robust để làm vững loại bỏ khuyết tật mơ hình Qua phân tích chương nghiên cứu kết luận rằng: mức độ mở cửa kinh tế có tác động đến tình trạng lạm phát nước thuộc khu vực ASEAN +6 tác động tác động dương; thể qua kết mơ hình hồi quy: 53 Luận văn tốt nghiệp - Đối với độ mở kinh tế: tồn mối quan hệ chiều với lạm phát, nghĩa quốc gia đẩy mạnh việc mở cửa kinh tế làm gia tăng tình trạng lạm phát nước Cụ thể điều kiện yếu tố khác không đổi, độ mở kinh tế đo lường %(xuất + nhập khẩu)/GDP tăng lạm phát tăng với độ tin cậy 95% - Đối với tỷ lệ tăng trưởng nông sản tăng thêm: tồn mối quan hệ chiều với lạm phát, nghĩa giá trị tăng thêm sản phẩm nông nghiệp tăng lên làm gia tăng tình trạng lạm phát nước Cụ thể điều kiện yếu tố khác không đổi, tỷ lệ tăng trưởng nông sản tăng thêm tăng lên lạm phát tăng với độ tin cậy 99% - Đối với thu nhập bình quân đầu người: tồn mối quan hệ ngược chiều với lạm phát, nghĩa thu nhập bình quân đầu người tăng lên làm giảm tình trạng lạm phát nước Cụ thể điều kiện yếu tố khác khơng đổi, thu nhập bình qn đầu người tăng lên lạm phát giảm với độ tin cậy 90%, nhiên tác động hai biến tương đối thấp - Đối với giá dầu giới: tồn mối quan hệ chiều với lạm phát, nghĩa giá dầu giới tăng làm tăng tình trạng lạm phát nước Cụ thể điều kiện yếu tố khác không đổi, giá tăng lạm phát tăng với độ tin cậy 99% - Đối với nguồn vốn đầu tư nước ngoài: tồn mối quan hệ chiều với lạm phát, nghĩa nguồn vốn đầu tư nước ngồi tăng lên làm tăng tình trạng lạm phát nước Cụ thể điều kiện yếu tố khác khơng đổi, giá tăng lạm phát tăng với độ tin cậy 99%, nhiên tác động hai biến tương đối thấp - Đối với cung tiền tỷ giá hối đoái: dù khơng có ý nghĩa thống kê, nhiên biến cung tiền có tác động âm lạm phát biến tỷ giá hối đối có tác động dương đến lạm phát Tóm lại, nghiên cứu tìm mối quan hệ mở cửa kinh tế với tình trạng lạm phát quốc gia ASEAN +6 Theo đó, việc tăng cường xuất nhập hàng hóa dẫn đến việc tăng tỷ lệ lạm phát quốc gia Mặt khác, lạm phát có chiều hướng tăng giá dầu giới, tỷ lệ tăng trưởng nông sản tăng thêm, tỷ giá hối đối nguồn vốn đầu tư nước ngồi tăng lên Ngược lại thu nhập bình quân đầu người quốc gia lượng cung tiền quốc gia giai đoạn suy 54 Luận văn tốt nghiệp thối kinh tế tăng lên góp phần làm giảm lạm phát Dựa kết luận này, phần tiếp theo, nghiên cứu đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm kiểm soát mức độ lạm phát quốc gia ASEAN +6 Việt Nam hiệu 5.2 Một số kiến nghị gợi ý sách Như phân tích phần trên, tác động lạm phát kinh tế ln có hai mặt tích cực tiêu cực Tuy nhiên, kinh tế cịn non trẻ, chưa có tiềm lực kinh tế mạnh nước khu vực ASEAN việc kiểm sốt lạm phát điều cần thiết để phát huy hiệu công cụ sách tiền tệ giữ vững ổn định phát triển kinh tế khu vực Dựa vào kết nghiên cứu thấy, việc kiểm soát tốt hoạt động xuất nhập góp phần hạn chế mức độ lạm phát cao kinh tế Qua phân tích trên, nghiên cứu đưa số kiến nghị gợi ý sách cho khu vực ASEAN +6 sau: Thứ nhất, tiếp tục mở rộng đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, tăng cường hoạt động xuất tự hóa hoạt động tài xuyên quốc gia nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc gia Đối với quốc gia khu vực ASEAN với mạnh sản phẩm nông nghiệp nên tập trung nâng cao chất lượng sản lượng nông nghiệp để tăng giá trị xuất Ngược lại quốc gia lại nên tập trung đẩy mạnh nghiên cứu, sản xuất xuất sản phẩm công nghệ cao để tận dụng lợi cạnh tranh Thứ hai, bên cạnh mở rộng hoạt động thương mại, nước khu vực ASEAN +6 cần dự trù sách tiền tệ tài khóa phù hợp để dự trù với kịch lạm phát xảy Để hạn chế lạm phát, phủ nước sử dụng sách tiền tệ thắt chặt giảm cung tiền tăng lãi suất bán chứng khoán thị trường mở Tuy nhiên, quốc gia khu vực cần bổ sung thêm nguồn dự trữ ngoại tệ học hỏi sách vơ hiệu hóa mà Trung Quốc áp dụng để hạn chế việc gia tăng lạm phát Thứ ba, tích cực thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước Theo phân tích trên, dài hạn, FDI góp phần làm hạn chế lạm phát quốc gia, nước khu vực ASEAN +6 mà đặc biệt nước ASEAN cần tích cực việc mở cửa tài chính, tạo hành lang pháp lý thuận tiện để nước phát triển đầu tư vào 55 Luận văn tốt nghiệp Song song với đó, nước cần phải quản lý nguồn vốn FDI cách chặt chẽ nhằm bảo đảm nguồn vốn sử dụng vào mục đích mang lại hiệu kinh tế- xã hội cao Thứ tư, quốc gia ASEAN +6 cần lựa chọn cho sách tỷ giá hối đoái hợp lý để vừa kiểm soát lạm phát nước, vừa tăng sức cạnh tranh quốc gia Đặc biệt quốc gia Đông Nam Á cần phải xem xét kỹ việc phá giá đồng nội tệ để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nước nhằm tăng xuất khơng để xảy tình trạng lạm phát vượt mức cho phép làm sụt giảm vị quốc gia, tránh phụ thuộc vào kinh tế nước khác Để vậy, quốc gia cần phải dự trữ thêm ngoại tệ đặt mục tiêu lạm phát dài hạn Thứ năm, giá dầu đại diện cho cú sốc từ bên vào kinh tế quốc gia, quốc gia ASEAN +6 cần phải có phương án hợp lý để hạn chế tác động cú sốc Trong năm gần đây, tình hình giới biến động liên tục nhiều nguyên nhân, chủ yếu mâu thuẫn trị cường quốc giới cạnh tranh quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn giới tác động không nhỏ đến giá dầu thô giá chung nước giới Do đó, phủ nước cần phải có giải pháp phù hợp để điều tiết, kiểm soát giá dầu nước, tránh phụ thuộc vào giá dầu giới nhằm hạn chế cú sốc gây lạm phát cao Tóm lại, nước khu vực ASEAN +6 có bước đắn việc kiểm sốt tình trạng lạm phát kinh tế năm gần Tuy nhiên, biện pháp liên quan đến sách thương mại nêu trên, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước phải quan tâm đến biện pháp liên quan đến việc ổn định vĩ mô, sử dụng hiệu nợ công, cải thiện thể chế cân nhắc lợi ích chi phí mà lạm phát mang lại để đối sách phù hợp thời gian tới 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Bài nghiên cứu tìm mối quan hệ độ mở cửa kinh tế biến vĩ mơ khác tình trạng lạm phát quốc gia ASEAN +6, từ đưa gợi ý sách để việc điều hành kiểm soát lạm phát nước thuộc khu vực ASEAN +6 hiệu Tuy nhiên, nghiên cứu số hạn chế sau: 56 Luận văn tốt nghiệp Thứ nhất, tạo tính thuận tiện việc thu thập liệu, phương pháp đo lường mức độ mở cửa kinh tế quốc gia dựa vào tỷ lệ xuất nhập GDP chưa thực phản ánh hết mức độ mở cửa kinh tế Phương pháp xét khía cạnh xuất nhập quốc gia mà bỏ qua rào cản thương mại việc tư hóa chu chuyển vốn quốc gia Thứ hai, mẫu nghiên cứu 15/16 nước thuộc khối ASEAN +6 với mức độ phát triển nước có khác biệt lớn tạo sai lệch kết thống kê Bên cạnh đó, số lượng quốc gia nghiên cứu tương đối nhỏ, nên việc sử dụng nhiều biến công cụ đề xuất Asha (2002); Tasci ctg (2009); Kurihara ctg (2013) Kumar, Kapoor Poddar (2014) làm kết hồi quy bị yếu Ngoài ra, liệu số năm bị thiếu ảnh hưởng đến kết chung mơ hình Cuối cùng, nghiên cứu xem xét mối quan hệ độ mở cửa kinh tế biến vĩ mơ tình trạng lạm phát chung cho khu vực ASEAN +6 mà không tách biệt cho khu vực ASEAN Việt Nam Do đó, kết nghiên cứu dừng lại mức tổng quát cho toàn khu vực mà có chênh lệch khác biệt lớn mức độ lạm phát độ mở cửa kinh tế giá trị biến vĩ mô quốc gia khác Để khắc phục hạn chế này, nghiên cứu định hướng mở rộng kích thước mẫu nghiên cứu, đồng thời áp dụng mô hình nghiên cứu khác để kiểm định riêng mối quan hệ biến với mức độ lạm phát Ngồi nghiên cứu cịn định hướng sử dụng biến giả cho ASEAN biến giả cho Việt Nam để đo lường định lượng mối quan hệ lạm phát độ mở cửa kinh tế biến vĩ mơ có liên quan xét riêng cho khu vực ASEAN Việt Nam 57 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO A J Schwartz (1973), Secular price change in historical perspective, Journal of Money, Credit and Banking, No 5(1) A Jafari Samimi, S.Ghaderi and B Sanginabadi (2011), Openness and inflation in Iran, International Journal of Economics and Management Engineering, No 1, pp.42-49 Alfaro, L (2005), Inflation, openness, and exchange-rate regimes: the quest for shortterm commitment Journal of Development Economics, 77: 229-49 Batra, R (2001), Are tariffs inflationary ?, Review of International Economics, 9: 373-82 Bynoe, Denny, W Moore and N Morgan (2007), Inflation starts in Latin America and the Caribbean, Central Bank of Barbados Working Paper C Bowdler, Malik (2005), Openness and Inflation Volatility: Cross-country evidence, Journal of Economic Literature, pp.0514 C Thomas (2012), Trade Openness And Inflation: Panel Data Evidence For The Caribbean, International Business & Economics Research Journal, Volume 11, Number C.H Kirkpatrick, and F.I Nixon (1977), Inflation and Openness in Less Developed Economies: A Cross-Country Analysis: Comment, Economic Development and Cultural Change, No 26(1), pp.52-147 David Begg (2008), Kinh tế học, NXB Thống Kê; Evans, R.W (2007), Is openness inflationary? imperfect competition and monetary market power, Federal Reserve Bank of Dallas Working Paper, No 2007 (1), F Machlup (1960), Another View of Cost-Push and Demand-Pull Inflation, Review of Economic Studie, pp.42 Freidman, M (1968), The Role of Monetary Policy, American Economic Review, 58: 1-17 Friedman, M (1970), A Theoretical Framework for Monetary Analysis, Journal of Political Econom, No 78(2) 58 Luận văn tốt nghiệp G Maynard (1961), Inflation And Growth: Some Lessons to be Drawn From Latin American Experience, Oxford Economic Papers, No 13(2) Gali, J and M Gertler (1999), Inflation Dynamics: A Structural Econometric Analysis, Journal of Monetary Economics, No 44, pp.195-222 H Mehmet Tasci, S Cagri Esener and B Darici (2009), The effects of openness on inflation: panel data estimates from selected developing countries, Investment Management and Financial Innovations, Volume 6, Issue Hà Minh Sơn Phạm Thị Liên Ngọc (2016), Lạm phát 2011 đến nay: Con số dự báo, Tạp chí tài Harrison, A E (1996), Openness and Growth: A Time Series, Cross Country Analysis for Developing Countries, Journal of Development Economics, No 48, p.419447 Hồng Xn Bình, (2012), Mối quan hệ mở cửa thương mại tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học ngoại thương, Hà Nội J D Sachs and F Larrain (1993), Macroeconomics in the Global Economy, Harvester Wheatsheaf, NewYork J Frankel (1999), No single currency regime is right for all countries or at all times, Cambridge Mass NBER Working Paper, No 1999 (7338), J H G Olivera (1964), On structural inflation and Latin American structuralism, Oxford Economic Paper, pp.16 J Jin (2000), Openness and growth: an interpretation of empirical evidence from East Asian countries, Journal of International Trade and Economic Development, No 9, pp 5-17 J Temple (2002), Openness, inflation and the Phillips Curve: a puzzle, Journal of Money, Credit and Banking, No 34, pp.450-68 Kim Ngọc Trần Ngọc Sơn (2015), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực: hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(94) – 2015 Krueger, A.O (1978), Liberalization Attempts and Consequences, Ballinger, Cambridge 59 Luận văn tốt nghiệp Kyrre Stensnes (2006), Trade Openness and Economic Growth, Do institutions matter?, Norsk Utenrikspolitisk Institutt, No.702-2006 Laidler, D Parkin, M (1975), Inflation, A Survey, The Economics Journal, Vol 85, No.340 (Dec 1975), pp 741-809; Loungani Swagel (2001), Sources of Inflation in Developing Countries, International Monetary Fund Working Paper 01/198, Washington, DC M Musa (1974), Tariffs and the distribution of income, Journal of Political Econom, No 82, pp.1191-1204 M Zakaria (2010), Openness and inflation: evidence from the time series data, Dogus Universitesi Dergisi, No 11(2), pp.313-322 M A.Wynne and E K Kersting (2007), Openness and Iflation, Staffpapers Federal reserve bank of Dallas, No Mankiw N Gregory (1997), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống Kê Masaaki Shirakawa (2014), Globalisation, inflation and monetary policy in Asia and the Pacific, Bank for International Settlements, vol 77, pp 57-78 N Kumar, V Kapoor and S Poddar (2014), Openness and Inflation: Empirical Evidence From India, Journal of Business Management & Social Sciences Research, No 3(9), pp 2319-5614 Nguyễn Đức Thành Phạm Thế Anh (2003), Nguyên lý kinh tế học, Nhà xuất thống kê Nguyễn Như Ý Trần Thị Bích Dung (2009), Kinh tế Vĩ Mơ, Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Thái Thảo Vy (2008), Kinh tế học vĩ mô, Nhà Xuất Giáo dục; O Sunkel (1960), Inflation in Chile: Unorthodox approach, International Economic Paper, pp.10 Pahlavani, Rahhimi and Mohammad (2009), Sources of inflation in Iran: an application of the ARLD approach, International Journal of Applied Econometrics and Quantitative Studies, No 6-1 Pritchett, L (1996): ‘Measuring Outward Orientation in the LDCs: Can It Be Done?’,Journal of Development Economics, 49: 309–55 60 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Hồng Anh, Chu Khánh Lân, Đào Bích Ngọc, Nguyễn Minh Phương, Trần Huy Tùng (2015), Biến động giá dầu giới ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, Học viện ngân hàng Phan Hoài Trang (2015), Mối quan hệ cung tiền lạm phát Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 152 (01/2015); Phelps, E (1967), Phillips Curves, Expectation of Inflation, and Optimal Inflation over Time, Economica, 135, 254-281 S Abbaspour, S Fatahi, M Nazifi (2011), The Effects of Openness on Inflation, Using Quantile Regression: A Case Study of Iran, International Research Journal of Finance and Economics, Vol 28, pp 169-181 S Ashra (2002), Inflation and openness: a study of selected developing economies, Indian Council for Research on International Economic Relations, Working Paper, No (84) Sargent, T (1971), “A Note on the “Accelerationist’ Controversy,” Journal of Money, Credit and Banking, 3, 721-725 Taylor, J (1979), Staggered Wage Setting in a Macro Model, American Economic Review, Papers and Proceedings, Vol 69, 108-133 Triffin and Grudel (1962), "The Adjustment Mechanism to Differential Rates of Monetary Expansion among the 10 countries of the European Economic Community, Review of Economics and Statistics, No 486-91 Trương Minh Tuấn (2013), Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, Số: 278, (12/2013) Vasiliki Pigka-Balanika (2013), The impact of trade openness on economic growth Evidence in Developing Countries, Erasmus School of Economics, p 1-32 Woodford, M (2003), Interest and Prices, Princeton University Press Y Kurihara (2013), International Trade Openness and Inflation in Asia, Research in World Economy, Aichi University, Japan, Vol No Yanikkaya Halit (2003), Trade Openness and Economic Growth: a cross country empirical investigation, Journal of Development Economics, 72, pp 57-89 61 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm định Hausman để lựa chọn FE RE - Hồi quy theo FE Fixed-effects (within) regression Group variable: NCOUNTRY Number of obs Number of groups = = 229 15 R-sq: within = 0.2102 between = 0.5246 overall = 0.2385 Obs per group: = avg = max = 11 15.3 16 corr(u_i, Xb) = -0.9335 F(7,207) Prob > F INF Coef AGRRATE M2 TRADE PERCAP EXC OP FDI _cons 8329852 -.0085223 0569406 -7.28e-07 6.95e-07 0003865 2.10e-13 -.144706 1158565 031604 0222151 6.67e-07 4.67e-06 0001464 1.43e-13 0369284 sigma_u sigma_e rho 09400661 04802011 79306333 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(14, 207) = t P>|t| = = 7.19 -0.27 2.56 -1.09 0.15 2.64 1.47 -3.92 4.84 0.000 0.788 0.011 0.276 0.882 0.009 0.143 0.000 7.87 0.0000 [95% Conf Interval] 6045752 -.0708292 0131437 -2.04e-06 -8.51e-06 0000979 -7.18e-14 -.2175101 1.061395 0537846 1007375 5.87e-07 9.90e-06 0006751 4.92e-13 -.0719019 Prob > F = 0.0000 62 Luận văn tốt nghiệp Hồi quy theo RE - Random-effects GLS regression Group variable: NCOUNTRY Number of obs Number of groups = = 229 15 R-sq: Obs per group: = avg = max = 11 15.3 16 within = 0.1702 between = 0.6674 overall = 0.3021 corr(u_i, X) - Wald chi2(6) Prob > chi2 = (assumed) INF Coef Std Err z AGRRATE M2 TRADE PERCAP EXC OP FDI _cons 3734954 0037243 0054647 1.90e-07 -5.82e-08 0001877 5.85e-14 -.0314629 0686325 0168731 0078872 4.41e-07 1.42e-06 0001286 1.19e-13 0255316 sigma_u sigma_e rho 02285079 04802011 184633 (fraction of variance due to u_i) 5.44 0.22 0.69 0.43 -0.04 1.46 0.49 -1.23 P>|z| 0.000 0.825 0.488 0.667 0.967 0.145 0.624 0.218 = = [95% Conf Interval] 2389781 -.0293464 -.0099938 -6.74e-07 -2.83e-06 -.0000644 -1.75e-13 -.0815039 5080126 0367951 0209233 1.05e-06 2.72e-06 0004397 2.92e-13 018578 Kiểm định Hausman Coefficients (b) (B) fixed random AGRRATE M2 TRADE PERCAP EXC OP FDI 8329852 -.0085223 0569406 -7.28e-07 6.95e-07 0003865 2.10e-13 3734954 0037243 0054647 1.90e-07 -5.82e-08 0001877 5.85e-14 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .4594899 -.0122467 0514758 -9.18e-07 7.54e-07 0001988 1.51e-13 0933398 0267228 0207679 5.00e-07 4.45e-06 0000699 7.87e-14 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 26.77 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) 63 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 2: Kiểm định phương sai sai số thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (15) = Prob>chi2 = 58339.88 0.0000 Phụ lục 3: Hồi quy mơ hình FE có bổ sung Robust Fixed-effects (within) regression Group variable: NCOUNTRY Number of obs Number of groups = = 229 15 R-sq: Obs per group: = avg = max = 11 15.3 16 within = 0.2102 between = 0.5246 overall = 0.2385 corr(u_i, Xb) F(6,14) Prob > F = -0.9335 = = (Std Err adjusted for 15 clusters in NCOUNTRY) Robust Std Err INF Coef t AGRRATE M2 TRADE PERCAP EXC OP FDI _cons 8329852 -.0085223 0569406 -7.28e-07 6.95e-07 0003865 2.10e-13 -.144706 0818702 0188422 0230692 3.86e-07 2.32e-06 0001412 5.07e-14 0294526 sigma_u sigma_e rho 09400661 04802011 79306333 (fraction of variance due to u_i) 10.17 -0.45 2.47 -1.88 0.30 2.74 4.14 -4.91 P>|t| 0.000 0.658 0.027 0.080 0.769 0.016 0.001 0.000 [95% Conf Interval] 6573911 -.0489348 0074621 -1.56e-06 -4.28e-06 0000836 1.01e-13 -.2078756 1.008579 0318901 106419 1.01e-07 5.67e-06 0006894 3.19e-13 -.0815364 64