1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiến thức môi trường trong một số tập quán của người mông ở việt nam

283 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 283
Dung lượng 15,4 MB

Nội dung

ĐÀO KHANG KIẾN THỨC MÔI TRƯỜNG TRONG MỘT SỐ TẬP QUÁN CỦA NGUỪI MÔNG V IỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC VINH ĐÀO KHANG KIẾN THỨC Mủi TRƯỪNG TRONG MỘT SỐ TẬP QUÁN CỦA NGUÔI MÔNG VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC VINH • • KIẾN THỨC MỐI TRUỪN6 ■ 1.3 Phát triển bền vững 78 1.3.1 Khái niệm phát triển võng 78 1.3.2 Yêu cầu phát triển bềrivỊỆm 84 1.3.3 Tiêu chí phát triển b ên «ềỉ% _84 1.3.4 Nguyên tắc phát triển bền vflng - 86 1.3.5 Mục tiêu phát triển bỄn vãqg _ 88 1.3.6 Phương thức tiêu thụ pMTÍriỂinbÉnvAng.-. _ 93 bền v ữ n g 1.3.8 Phát triển bền vững ỏ vàng kỈBÌttir-sánh thái 94 94 1.3.9 Những khó khăn bảo v ệ li T v ầ P n i V 98 1.3.10 Những thách thức PTBVử ViCt Nam _ 104 1.3.11 Kết thực mục tiêu đảm b&o bến vãng MT Việt Nam 105 Chương NGƯỜI MÔNG Ở MIỀN NÚI NGHỆ AN 115 2.1 Người Mông giới 115 2.1.1 Danh tính 2.1.2 Nguồn gốc 115 117 2.1.3 Số dân địa bàn cư trú _: 118 2.1.4 Người Mông Trung Quốc _ 118 2.1.5 Người Mông Lào 125 2.1.6 Người Mông Thái Lan 127 2.1.7 Người Mông Hoa K ỳ 127 2.2 Người Mông Việt N am 129 2.2.1 Khái quát 129 2.2.2 Nguồn gốc người Mông Việt Nam 131 2.2.3 Một số đặc điểm người Mông Việt N am _ 135 KIÊN THOc M ũi trường tro ng m ộ t s ố t ậ p q uấn c ủ a người m ng v iệ t n a m Chương KIẾN THỨC MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC TẬP QUÁN CƯ TRÚ, SINH HOẠT VÀ SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI MÔNG Ở MIÊN NÚI NGHỆ A N 165 3.1 Các dân tộc thiểu số miền núi Nghệ An 165 3.1.1 Khái niệm dân tộc tộc người 165 3.1.2 Các dân tộc thiểu số Nghệ A n 168 3.1.2.1 Dân tộc Thái 169 31.2.2 Dân tộc Thổ 173 31.2.3 Dân tộc Khơ Mú 179 31.2.4 Dân tộc Đ u 182 3.2 Dân tộc Mông Nghệ A n 185 3.2.1 Đặc điểm chung người Mông Nghệ A n 185 3.2.2 Tập quán cư trú đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Nghệ An 188 3.2.21 Kiến thức môi trường tập quán sản xuất người Mông miền núi Nghệ An 188 3.2.2.2 Tập quán cư trú người Mông miền núi Nghệ An 190 3.2.3 Kiến thức môi trường ữong số tập quán sinh hoạt người Mông miền núi Nghệ An 203 3.2.31 Kiến thức môi trường số tập quán sinh hoạt dân tộc thiểu số miền núi Nghệ A n 203 3.2.3.2 Kiến thức môi trường số tập quán sinh hoạt người Mông miền núi Nghệ An 204 3.2.4 Kiến thức môi trường tập quán sản xuất người Mông miền núi Nghệ An 220 3.2.41 Đặc điểm chung 220 3.2.4.2 Kiến thức môi trường tập quán sử dụng đất phục vụ sản xuất dân tộc thiểu số khác sống dân tộc Mông miền núi Nghệ A n :, 225 M w KIẾN THỨC MỒI TRƯỜNG TRONG MỘT SflFTẬP QUẤN CỦA NGƯỜI MỒNG VIỆT NAM 3.2.4.3 Kiến thức môi trường tập quán sản xuất dân tộc Mông miền núi Nghệ A n 227 Chương PHÁT TRIỂN b ề n v ữ n g đ i s ố n g n g i MÔNG Ở MIỀN NÚI NGHỆ A N 237 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững người Mông miền núi Nghệ An 238 4.1.1 Những thuận lợi để thực giải pháp phát triển bền vững người Mông 238 4.1.2 Những hạn chế/khó khăn thực giải pháp phát triển bền vững người Mông MNNA 243 4.2 Một số giải pháp phát triển bền vững người Mông miền núi Nghệ An 248 4.2.1 Những tập quán cần bảo tồn 249 4.2.2 Những tập quán cần sửa đổi 251 4.2.3 Những tập quán phải chấm dứt 255 4.2.4 Nhóm biện pháp tuyên truyền vận động 257 4.2.5 Xây dựng sở hạ tầng, tiêu thụ sản phẩm 258 4.2.6 Đẩy mạnh giải pháp phát triển sản xuất 159 4.2.7 Các biện pháp không nên thực 162 4.2.8 Thử áp dụng số biện pháp đột phá 164 Kết luận 277 Tài liệu tham khảo 279 LỜI NĨI ĐẦU M ơng m ột 54 dân tộc V iệt N am , có lịch sử tồn phát triển gắn liền với di cư Trên đất nước Trung H oa cổ đại - noi coi quê tổ nhiều nhóm người M ơng V iệt N am - thời phong kiến, họ bị xua đuổi, đàn áp dã m an từ triều đại đến triều đại khác, buộc phải tản khắp nơi, có nguồn đến V iệt Nam Khi vào V iệt Nam, vùng đất màu m ỡ đồng bằng, ỏ đồi núi thấp có chủ Với tính ln cảnh giác thái q với dân tộc, tộc người khác, họ chấp nhận sống đỉnh núi cao, dùng gậy chọc lỗ, trỉa hạt, tổ tiên họ sống nghề trồng lúa vùng đồng bằng, sử dụng lưỡi cày to Truyền thống thiên di phương N am tìm "đ ất lành" vốn hình thành từ hàng ngàn năm lịch sử thúc dục hai số năm nhóm người M ơng Việt N am tiếp phía N am thật an cư đến m iền núi N ghệ An, kết thúc hướng di chuyển Bắc - Nam, chuyển sang hướng Đông - Tây, sống du canh du cư hàng trăm năm N hà nước V iệt N am chủ trương vận động định canh định cư w 7w KIÊN THÚC MỖI TRƯỜNG TRONG MỘT s ế TẬP OMAN CỦA NGƯỜI MƠNG VIỆT NAM Với người M ơng V iệt Nam, tác giả sách khơng có điều kiện tìm hiểu chi tiết văn hóa ứng xử với mơi trường họ m trình bày khái quát m ột số thông tin làm sở để triển khai đối tượng nghiên cứu văn hóa ứng xử tương thích với m trường tập quán cư trú, sinh hoạt sản xuất người M ông m iền núi N ghệ An sống họ gắn với kinh tế nông nghiệp du canh nhiều thách thức, rủi ro Sống núi cao lộng gió, để tránh rét, họ nhà Để không nuối tiếc làng m ỗi lần đi, họ không xây dựng công trình kiên trúc cơng cộng (đình chùa, nhà thờ, nhà rơng), nhà khơng có vật dụng cồng kềnh (chum ché gốm sứ, cồng chiêng đồng) Đây m ột hạn ch ế gây trở ngại nghiên cứu dân tộc N ghệ An Các nghiên cứu chưa xác định xác nguồn gốc thời điểm nhóm người M ơng đến Việt Nam Chưa giải thích có số nhóm M ông vào N ghệ An Vì người M ông tự hào tổ tiên họ lại thiếu tự tin phát triển kinh tế - xã hội thời hội nhập Với người M ông Nghệ An, sách cố gắng tổng hợp trình nghiên cứu m ột dân tộc m tác giả ăn, ở, phát rẫy, nhổ thuốc phiện rẫy sâu có chủ trương quyền, tiếp cận người nghiện hút thuốc phiện nhà riêng, Ngoài m ột số đặc điểm chung sống đỉnh núi cao, nhà trệt, trọng nghề rèn, người M ồng Nghệ 8w KIẾN THỨC MÕI TRƯỜNG TRQNG MỘT sỗ' TẬP QUÁN cù a NGƯỜI MỦNG VIỆT NAM A n có nhiều thay đổi so với người M ông m iền núi Bắc Thiếu lương thực, người M ông m iền núi Bắc làm ru ộng bậc thang trồng lúa nước, gùi gùi đất đổ vào hốc đá để trồng ngô, sử dụng phân bón sản xuất thâm canh; người M ơng N ghệ A n sâu vào rừng phát rẫy m ới Thời m cửa, thiếu nữ M ông m iền núi Bắc làm du lịch, lấy chồng nước ngồi, thiếu nữ M ơng N ghệ A n chưa dám nhìn vào m người lạ, chưa cho người lạ bắt tay, N hân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An; - UBND xã, già làng trưởng đồng bào xã, M ông tác giả đến khảo sát, điền giã; - Giám đốc Ban biên tập Nhà xuất Đại học Vinh giúp tơi hồn thành sách Cuốn sách chắn nhiều khiếm khuyết Tác giả trân trọng cám ơn góp ý bạn đọc T ắc g iả Đào Khang KIẾN THỨC MỖI TRƯỜNG THONG MỘT sff TẬP QUÁN CỦA N6ƯỪIMÕN6 VIỆT HAM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT Viết tắt Cụm từ đủ BVMT Bảo vệ môi trường DC Du canh DCDC Du canh du cư ĐCĐC Định canh định cư GDMT Giáo dục môi trường MNNA Miền núi Nghệ An MT Môi trường NVĐMTTC Những vấn đề mơi trường tồn cầu PTBV Phát triển bền vững QTSDTNTN Quá trình sử dụng tài nguyên thiên nhiên TNTN Tài nguyên thiên nhiên w 10 w Chưong1 MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN BÊN VŨNG 1.1 M ôi trường Thành tố quan trọng có mối quan hệ mật thiết đến môi trường (MT) tài nguyên thiên nhiên (TNTN) Để tồn phát triển, tất loài sinh vật Trái Đất tác động đến TNTN: khai thác, sử dụng tất loại TNTN, từ khí quyển, thủy quyển, thạch đến loại thổ nhưỡng, khoáng sản, v.v Các tác động làm thay đổi mạnh mẽ MT tự nhiên Trái Đất Vì vậy, khái niệm mơi trường ln gắn kết với khái niệm TNTN Nghiên cứu, tìm hiểu MT bao quanh bề mặt Trái Đất tách rời tìm hiểu TNTN ữ ên bề mặt Trái Đất 1.1.1 Khái niệm môi trường^ Khoa học môi trường lĩnh vực non trẻ so với khoa học truyền thống khác Khái niệm môi hường tiếp tục bổ sung hồn thiện xác hố dần Tùy vào mục đích nghiên cứu ứng dụng mà có khái niệm khác (1) Lê Văn K hoa (2001), Khoa học môi trường, N XB Giáo dục W 11M KIẾN THỨC MƠI TRƯỜNG TH O M MỘT sỗ TẬP QUÀN CỬA NGƯỜI MỦNG VIỆT NẲM đọc: "Ruộng rẫy chiến trường Cuốc cày vũ khí Nhà nơng chiến sĩ Hậu phương thi đua với tiền phương"(1) Trước năm 1992, nhiều tính (trong có Nghệ An) cịn giao tiêu thuế nơng nghiệp cho hợp tác xã người Mông hoa khô anh túc làm dược liệu Cấm đốt rừng làm rẫy cấm trồng anh túc chủ trương đắn Đảng Nhà nước Việt Nam (và nhiều nước th ế giới) nhằm loại bỏ hình thức canh tác bị coi phá hoại mơi trường rừng loại trồng để ch ế luyện thuốc phiện, diện tích rừng bị đốt trồng anh túc đủ lớn Lệnh cấm tuyệt đối phải chấp hành, trước đây, ữình độ dân trí nơng dân cịn thấp lực kiểm sốt quan chức cịn hạn chế Tuy nhiên, nay, mức sống, trình độ dân trí nâng cao, lực kiểm sốt quan chức đà hoàn thiện; nhu cầu du lịch khám phá tìm cội nguồn hút khách, cấp độ đốt rừng làm rây trồng anh túc có kiểm sốt nên cho thực hiện, mở bước đột phá cho phát triển du lịch Văn minh nông nghiệp cổ xưa dần nguồn gen quý bị tuyệt chủng coi di sản loài người biến vĩnh viễn Di sản cần gìn giữ khơng ảnh hưởng lớn đên an ninh, kinh tế, môi trường, Sau này, muốn nghiên cứu phải bỏ nhiều công sức tiền của, thời gian truy tìm dấu vết di sản phi vật thể Chắc chắn nhiều bàn cãi mà thiếu xác (1) Trích từ Thư củ a C h ủ tịch H Chí M inh gửi n ơn g d ân tồn quốc, đ ộn g viên tăn g gia sản xu ất, thán g 2-1951 Báo điện tử Đ ảng C ộng sản Việt N am Truy cập: Thứ tư, /1 / :5 (G M T + ) *ÌHÍ*271 *4» KIẾN THỨC Mốt TRƯỜNG TBOHe MỘT s ế TẬP QUÀN CÙA NGƯỜI MỠNG VIỆT NAM Biện pháp đột phá phát triển du lịch đốt rừng trổng anh túc, diện tích, mục đích khơng nhằm cung cấp lương thực thực phẩm lấy nhựa chế luyện thuốc phiện mà để tái h iện / trình diễn văn minh nông nghiệp cổ sơ loài người bảo tồn vài nguồn gen quý có nguy tuyệt chủng nên cần m ột diện tích rừng nhỏ (Có thể trồng anh túc vừa đủ để sản xuất mooc phin(1), giảm lượng ngoại tệ Việt Nam phải mua phục vụ nhu cầu y tế) Các hoạt động Phát - Đ ốt - Chọc - Trỉa hoa anh túc nhiều màu sắc phất phơ gió chắn hình ảnh đẹp - - lạ với nhiều người, m ọi lứa tuổi m ọi vùng lãnh thổ c3 Đối tượng thực đốt rừng trồng anh túc Chọn Mông nhỏ khoảng 15 - 20 hộ gia đình, có giao thơng thuận lợi, gần kết nối với điểm du lịch khác Nghệ An c4 Quy trình thực Sở Du lịch đề xuất với cấp có thẩm quyền lập luận chứng: Kinh tế, Kỹ thuật, Pháp lý X Ù I phép cho trồng anh túc diện tích hạn chế có kiểm sốt để phục vụ du lịch Sau Dự án chấp thuận: - Khoanh xác định phạm vi, ranh giới khu vực thực dự án Diện tích đất thực dự án khoảng - 5ha, (1) M orphine m ột loại thuốc giảm đ au, sử d ụng đ ể điều trị n đ au m ạn h sau ph ẫu thu ật h oặc sau ch ấn thương nghiêm trọng, h oặc đau u n g thư h oặc đ au tìm M orphine cũ n g sử d ụ n g ch o việc giảm đ au n đ au lâu dài khác tron g trình thuốc giảm đ au y ếu h ơn khơng cịn tác dụng W 272*w * KIẾN THỨC MỒI TRƯỜNG TRONG MỘT s ấ TẬP QUÀN CÙA NGƯỜI MỠH6 VIỆT HẦM rào chắn bao quanh có đường lại thuận tiện để khách quan sát - Phổ biến, tuyên truyền, quảng bá biện pháp đột phá để cán bộ, nhân dân, đoàn thể vùng Dự án biết - Huy động tổ chức ban ngành liên quan tham gia thực Dự án: Tài nguyên - Môi trường; Cơng an, Biên phịng, Định canh định cư - Dân tộc & miền núi, - Cây non hạt anh túc phải có chế độ kiểm sốt, bảo quản nghiêm ngặt Đất trồng anh túc cần nhiều dinh dưỡng nên người Mơng trồng rẫy mói phát rừng nguyên sinh có lớp tro dày Do người Mơng khơng quen bón phân nên sau vài vụ ữồng anh túc người Mông phát rẫy Với mục đích trồng anh túc phục vụ khách tham quan nên sử dụng phân bón để canh tác nhiều vụ Tất công đoạn phát - đốt - chọc - trỉa - chăm sóc thu hoạch - chế biến - bảo quản, phải theo quy trình thực có khách tham quan, riêng hoạt động bón phân, phải thực khơng có khách Đồng thời, lúc phải canh tác nhiều rẫy k ế tiếp với nhiều loại trồng khác tập quán người Mông: Rây 1: rẫy phát, đất nhiều tro, trồng anh túc 2-3 vụ, có xen tổ mị(1) Rẫy 2: đất ưong rẫy giảm dinh dưỡng, chuyển sang trồng lúa Xung quanh nương lúa, trồng khoai sọ làm "bạn trăm năm " ưồng hoa làm "người tình" lúa (1) H ạt giống anh túc người M ơng v ẫn bí m ật cất giữ h ằn g năm lấy từ rẫ y kín rừ n g sâu (hoặc) bên biên giới C ó thể tìm thấy ch ợ có bán anh túc khô kèm theo h ạt cho khách m ua n gâm rượu 273 KIÊN THỨC Mỡl TRƯỜNG TRŨNG MỘT s í Tập QUẮH CỦA NGƯỜI MỒNG VIỆT NAM Rầy 3: đất rẫy giảm mạnh dinh dưỡng, chuyển sang trồng khoai sọ 2-3 vụ (khoai sọ trồng chính, khơng phải trồng xung quanh "làm bạn trăm năm " lúa rẫy 2) Rẫy 4: đất rẫy bạc màu, chuyển sang trồng 1-2 vụ sắn Sau để hóa Rẫy 5: bỏ hóa 3-5 năm (hưu canh), xanh tốt thành rừng thứ sinh Quay lại phát rẫy (vòng 2) trồng anh túc Lưu ý: - Các rẫy nằm k ế tiếp đoạn đường có giao thông thuận lợi Rẩy cách rẫy dãy rừng tự nhiên khoảng lOm để du khách ngắm tất rẫy thời gian ngắn - Khâu chế biến: cần tiến hành trực quan để khách tận mắt thấy loại sản phẩm rẫy: + Nhựa anh túc: chế luyện thành thuốc phiện, giao cho quan chức quản lý + Ngô, sắn: làm thành mèn mén, rượu ngô, rượu sắn mời khách + Lúa nương: làm thành loại bánh, cơm, xôi, rượu gạo mời khách c4 Hoạt động đốt rừng làm rẫy trồng anh túc khu vực dự án Các công đoạn hoạt động đốt rừng làm rẫy Phát Đốt - Chọc - Trỉa cần tổ chức quy hình: - Hoạt động Phát Các chàng trai khỏe mạnh chặt với loại dao phát dân tộc thiểu số miền núi Nghệ An Chú trọng loại dao phát rẫy người Mông tự rèn 274 KIÊN THỨC MỦI TRƯỜNG TRONG MỘT sế TẬP QUẨH CÙA NGƯỜI MỖN8 VIỆT HAM - Hoạt động Đốt Đốt rẫy lửa lấy từ nắm bùi nhùi giữ lửa người Mông (Nếu tổ chức quy trình lấy lửa thời nguyên thủy mà hội thi nấu cơm làng Thị c ẩ m phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội áp dụng tốt®: Ngày mùng tháng Giêng âm lịch năm, người dân làng Thị Cấm có mặt đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi huyền thống Trong thi thổi cơm có kéo lửa Dụng cụ nửa ống tre khô, sợi lạt giang m ột nắm bùi nhùi rơm nếp xé nhỏ, trai làng tạo lửa cách kéo thật nhanh, thật mạnh sợi giang cọ xát vào ống tre sinh nhiệt khiến bùi nhùi bốc cháy Lửa dùng để nấu thành cơm phần thi Có thể lấy lửa theo nhiều cách khác nhau1(2): + Sử dụng đá lửa Ghè cạnh sắc viên đá lửa với để tạo thành tia lửa bắt vào bùi nhùi + Kéo dây tạo lửa Sử dụng đoạn dây mây, dây thừng bền thật khơ có đường lánh 7-10 mm Chẻ dọc khúc gỗ khô đủ mềm, nhét bùi nhùi vào giữ phần tiếp xúc sọi dây khúc gỗ thực động tác kéo lên xuống nhanh nhiều lần Khi bùi nhùi bốc khói kéo nhanh dần bùi nhùi đủ nóng để cháy thành lửa (1) h ttp :/ / w w w didulich.net > V ăn hóa > Giá trị lịch sử - Didulich.net (2) h ttp s ://h an g h ieu g iato t.co m > nguoi-nguyen-thuy-tim -ra ^ 275 w KIẾN THỨC MÒI TRƯỪNB TRONG HỘT s ố TẬP QUÁN CÙA NGƯỜI MỒNG VIỆT NAM + Fire-plow (tạm dịch cày cháy) Dùng gỗ cứng chà xát thật mạnh theo chiều dọc môt khúc gỗ thông (mềm hơn) Khi cày dọc theo trục khúc gỗ mạt vụn khúc gỗ rơi xuống Chà xát lâu mạt vụn nóng Liên tục làm lại động tác lúc hạt mạt đủ nóng bốc khói Đưa chúng vào bùi nhùi thổi nhẹ thành lửa - Hoạt động Chọc Đàn ông khỏe mạnh dàn hàng ngang giật lùi từ chỗ cao đến chỗ thấp v à/h oặc quay lưng phía Mặt Trời, tay cầm gậy vót nhọn chọc hàng lỗ thẳng tốt - Hoạt động Trỉa Phụ nữ bước giật lùi sau đàn ông, tay lấy lúa giống từ gùi đeo sau lưng bỏ vào lỗ, lấy chân lấp đất Các hoạt động lặp lặp lại nhiều lần nên hạt giống tượng trưng Các hoạt động đốt rừng làm rẫy trồng anh túc tạo hình ảnh đẹp - lạ với khách khơng người nước mà với người dân Việt Nam vùng đồng Lưu ý: thường xuyên dành riêng rẫy để biểu diễn hoạt động Phát - Đốt - Chọc - Trỉa W 276 KIẾN THỨC MỒI TBƯỪNG TRONG MỘT sfií TẬP QUẨN CÙA NGƯỜI MỒNG VIỆT NAM K ẾT L U Ậ N Dân tộc Mơng có nguồn gốc chủ yếu từ Trung Quốc Lịch sử tồn phát triển gắn liền với thiên di xuống phương Nam, giới hạn cuối miền núi Nghệ An, nơi cịn có mơi trường tự nhiên thuận lợi, thích hợp với tộc người xuất xứ từ miền ôn đới Hướng di dời người Mông hước vào Nghệ An Bắc - Nam, đến Nghệ An chuyển sang chiều Đông - Tây Các di dời người Mơng, cịn Trung Quốc bị xua đuổi, mâu thuẫn đối kháng với ữiều đại phong kiến Trung Hoa cổ đại Ở Việt Nam, di dời người Mơng để sản xuất, tìm kiếm vùng đất đốt rừng làm rẫy Môi trường tự nhiên miền núi Nghệ An có quan hệ mật thiết đến tập quán người Mông Người Mông miền núi Nghệ An biết vận dụng kiến thức môi trường vào tập quán họ để thích nghi Người Mông miền núi Nghệ An sống tách biệt đỉnh núi cao dọc biên giới Việt - Lào, nhà ữ ệt gỗ pơmu, đốt rừng làm rẫy theo hình thức du canh tiến triển sản xuất lương thực thực phẩm (trước đây) trồng anh túc chế luyện thuốc phiện Do địa hình dốc, mưa nhiều, đất sớm bị bạc màu nên người Mông hay di dời Các tập quán *»-#277 *»-# KIẾN THỨC MỜI TRƯỜNG TRONG MỘT sô TẬP QUÀN CÙẳ NGƯƠI MỒNG VIỆT NftM cư trú, canh tác sinh hoạt người Mông miền núi Nghệ An bị chi phối đặc điểm môi trường miền núi Nghệ An Cuộc sống người Mông miền núi Nghệ An cịn nhiều khó khăn Các tập qn cư trú, canh tác sinh hoạt người Mơng có nhiều mỹ tục cần bảo tồn, phát huy; đồng thời số hủ tục cần nghiên cứu để trừ, xóa bỏ Phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn mỹ tục, xóa bỏ hủ tục cần tiến hành đồng bộ, thường xuyên để đạt hiệu qủa cao vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với 278 KIÊN THỨC MỒI TRƯỞNG TRŨN6 MỘT sflíTậpQUÀN CỦA HBƯỪIMỒNG VIỆT HầU T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương, Tổng điều tra dân s ố nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn Hà Nội, 6-2010 Biểu 5, tr.134-225 Truy cập ngày 10 tháng năm 2011 Báo Đại Đoàn Kết Bản người Khơ Mú http:/ / daidoanket.vn > Dân tộc 3/2/2020 Ban đạo Tổng điều ữa dân số nhà trung ương Tổng điều tra dân số nhà ả Việt Nam năm 2019: Kết tồn NXB Thống kê 2020 Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Định mức kinh tế - kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường: Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, Nxb Dân trí, Hà Nội, 2021 Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hịe (2005), Tai biến môi trường NXBDHQG Hà Nội 2005 Chỉ thị 36 CT/TW Bộ Chính trị ngày 25/6/1998 Lê Thanh Cường, Trang phục người Mông xanh Lào Cai, Báo Dân tộc Phát triển, 09:10,27/02/2022 Tráng Xuân Cường (2022), Nghệ thuật trang trí trang phục người Mơng Hoa Bắc Hà di sản văn hóa phi vật thểquốc gia, Báo Dân tộc Phát triển, Chủ nhật, 19/6/2022 Minh Giang, Huy Long Trang phục truyền thống phụ nữ Mông Đỏ xưa Điện Biên TV Thứ Sáu, 29/03/2013 Ninh Viết Giao (2003), Địa chí huyện Tương Dương, NXB Khoa học Xã hội *w*279 KIÍN THỨC HỠI TRƯỜNG TRŨNG MỘT scrTập QUẨN CÙA NGƯỜI MÔNG VIỆT NAM Ngô Quang Hải, Nhạc cụ dân tộc Mông - giá trị văn hoá dân gian truyền thống độc đáo, Trane tin điện tử ủy ban dân tọc 05/08/2009 Bùi Minh Hào (2022) Bước đầu tìm hiểu người dân tộc thiểu số thành phố Vinh Tạp chí Khoa học Xã hội&Nhân văn Nghệ An số 3/2022, tr.34-35 Văn Hồ (2005), Bí mật loại đấtv đen vùng Amazone - Thế giới số 629/2005) Nguyễn Văn Huy (CB 2005), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXBGD Việt Hung (2009), Tục "kéo vợ" người H'Mông Sapa, Báo Khoa học Đời sống, số 108, ngày 08-9-2009 Huyện uỷ Kỳ Sem (1995), Đặc trưng văn hoá truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn - Nghệ An, NXB Chính trị Quốc gia Thái Hư (biên dịch 2005), Tản mạn văn hố phịng the Phương Đơng, Tri thức trẻ số 150 tháng 5/2005 Đào Khang (1998), v ề khả đất đồi núi Nghệ An phục vụ sản xuất lâm, nơng nghiệp Tạp chí Lầm nghiệp số 7/1998 Tr 31-32 Đào Khang (1999) Ví người Mơng Nghệ An hay di cư tự do? Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Ngành Địa lý, Trường ĐHSP - ĐHQGHN, Tr 126 -129 Đào Khang (1999), Đánh giá đất đai đổi núi Nghệ An đề xuất sử dụng đất cho Lâm, Nông nghiệp, Luận án Tiến sĩ Đào Khang, Nguyễn Thị Sen (2006), Tập quán đốt rừng làm rẫy miền núi Nghệ An diễn môi trường rừng, Thơng tín Khoa học Cơng nghệ, Sở KHCN tình Nghệ An, Số 2/2006 Đào Khang (2006), Tập quán đốt rừng làm rẫy miền núi Nghệ An nhìn từ góc độ địa lý học đại, Thơng tin Khoa học Công nghệ, Sở KHCN tỉnh Nghệ An, Số 3/2006 W 280^ KIẾN THỨC HỔI TRƯỪN6 TRONG MỘT s(f TẬP QUẤN CÙA NGƯỜI MỠN6 VIỆT NAM Đào Khang (2006), Nghiên cứu tập quán du canh đồng bào dân tộc người mĩm núi Nghệ An xây dựng mơ hình sản xuất NơnjỊ Lâm kết hợp gắn với phát triển bền vững theo quan điểm địa lý tổng hợp - Đề tài cấp Bộ Mã số B2005-42-82 Đào Khang (2007), Lý giải s ố tập quán người H'Mông Việt Nam theo quan điểm địa lý, Tạp chí Khoạ học Trường ĐH Vinh số 4B - 2007, Trang 19 - 24 Đào Khang (2007), Người H'Mông Nghệ An vấn đề phát triển kinh tế thời hội nhập, Đề tài NCKH cấp Trường Mã số: T2007 -15 - 08 Đào Khang (2008), Lý giải số tập quán người H'Mông Nghệ An theo quan điểm địa lý, Tạp chí khoa học Trường ĐHP Hà Nội Vol 53, No 8/2008 Trang 85-91 Đào Khang (2009), Nông nghiệp du canh miền núi Nghệ An nhìn từ góc độ khoa học địa lý, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh số 3B - 2009 Trang 38 - 46 Đào Khang, Cự Bá Chư (2009), Bàn thêm số tập quán hôn nhân người H'Mông Kỳ Scm - Nghệ An, Chuyên san Khoa học Xã hội & Nhân văn - Sở Khoa học Công nghệ - Nghệ An Tháng 9/2009, tr 44 - 48 Đào Khang (2010), Tác động điều kiện địa lý đến tập quán canh tác, cư trú sinh hoạt người H'Mông ỏ miền núi Nghệ An, Đề tài cấp Bộ, Mã số: B2009-27-71 Đào Khang (2010), Giải pháp hạn chếtập quán di cư người H'Mông mim núi Nghệ An, Thông tin Khoa học Công nghệ, Sở KHCN tỉnh Nghệ An, Số 7/2010, Trang 33 - 38 Đào Khang (2019), Những khác biệt dim kiện tự nhiên nhân văn Nghệ An Hà Tĩnh vùng văn hóa Xứ Nghệ, Sách nhà nước đặt hàng, NXB ĐH Vinh Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Tuệ Linh, Dân Việt, Mùa Xuân, Cuộc cách mạng phong tục người Mông Sơn La 281 w KIÊN THỨC MỒI TRƯỜNG TRONG MỘT sếT ẬP QUẮN CỦA NGƯỜI MỒNG VIỆT NAM Luật Hơn nhân Gia đình (2014), Luật /2014/QH1 Tài hoa trẻ số 465.28 - - 2007 Trịnh Thảo, Tạp chí Du lịch, Thứ sáu 27/12/2019 Trần Thị Như Trang (2017) Xây dựng mơ hình nơng lam kết hợp phù hợp với điều kiện địa lý nơi cư trú tập quán người Mã Liềng Hà Tinh Luận văn Cao học ĐHVmh Tổng cục thống kê, Kết toàn Tổng điều tra ảân sốvà nhà Việt Nam năm 2019, Nhà xuất Thống kê 2020 UBND tỉnh Nghệ An (2007), Tổng hợp k ế hoạch 2007 định hướng 2006 - 2010 chương trình miên núi dân tộc 2007 Văn kiện Đại hội đại bỉm toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 Jean Michaud, From Southwest China into Upper Indochina: an Overview o f Hmong (Miao) Migrations, Asia Pacific Viewpoint, Vol 38, No 2, August 1997, pages 119130 Internet: Lê Vân Anh, Khám phá văn hóa người Mơng Xanh Văn Bàn, https:/ / laocaitourism vn/ vi/ detailnews/ ?t=kham-pha-vanhoa-nguoi-mong-xanh-o-van-ban 29/11/2019 Q Anh - Ng Thơ, Vùng quê cổ tích Hà Giang, Khách ta, người Tây đến đứng ngắm mái nhà chán, Dân Việt, Thứ bảy, ngày 23/04/2022 Baocaobang.vn 24-01-2018 Baonghean.vn, Động đất 4.2 độ Nghệ An ngày 20/11/2019 Các nhóm người Mơng ỏ Việt Nam Truy cập 24 thg 11,2020 Quốc Đạt, Thịt bò H'Mâng Cao Bằng - Đặc sản vùng cao (TTXVN/ Vietnam+) 30/12/2011 09:09 GMT+7 http://www.didulich.net > Văn hóa >Giá trị lịch sử Hội thổi cơm thi làng Thị Cấm - Didulich.net 282 ^4* KIẾN T H te I * 1W ẩm TB0H6 MỘT s(f TẬP QUÀN CÙA NGƯỜI HỒNG VIỆT NAM Khai giảng lớp Đào tạo, cấp chứng tiếng dân tộc Mơng khóa II, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Truy cạp 20/09/2018 Lớp Sư phạm dạy chữ Mơng cho người Mơng Giáo phận Hưng Hóa, 29/01/2018 Truy cập 20/09/2018 Khánh Ly, Gần 800 người Nghệ An di t tự do, kết hôn không giá thú lại tỉnh Bôlykhămxay, Lào, Báo Nghệ An Trang Pháp luật An ninh - Trật tự Tư vấn Hồ sơ vụ án: Thứ năm, ngày 15/08/2019 - 09:40 Nguyễn Văn Nhật, Dân tái định cư thủy điện Bản Vẽ quay nơi cũ, https://bnews.vn > Thời > Kinh tế Việt Nam 04/04/2019 Phương Thảo: "Việt Nam đứng thứ th ế giới xả rác thải nhựa", https:// vov2.vov.vn/ doi-song-xa-hoi/ vietnam-dung-thu-4-the-gioi-ve-xa-rac-thai-nhua-22378 vov2, ngày 17-10-2020 Trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê, Tổng cục Thống kê, Kết toàn Tổng điêu ừa dân số 2019, p 44., 19/12/2019 Truy cập 1/09/2020 Báo cáo Ethnologue vê Lào VietnamNet, Lạ lùng tộc người ngủ ngồi, xác chết đóng khố Nghệ An, 31/08/2012 09:35 (GMT+07:00) YouTube, Nắng Cao Nguyên, công chiếu vào 15/12/2020 Tập Tục Đám Ma Kỳ Lạ Người HM ơng, Bón Mèn Mén Cho Người Đã Khuất YouTube, Nắng Cao Nguyên, Kinh hồng đám ma người h'mơng ngày chưa hạ huyệt, truy cập ngày 14/10/2021 https://hanghieugiatot.com > nguoi-nguyen-thuy-tim-ra Người nguyên thủy tìm lửa W 283 * NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC VINH 182 Lê Duẩn, Vinh, Nghệ An ĐT: 0238 3551345 (Máy lẻ: 312) - Fax: 0238.3855 269 Emaiỉ: nxbdhv@vinhuni.eđu.vn KIẾN THỨC MỦI TRƯỈTNG TRONG MỐT SỐ TẬP QN CỦA NGÚI MƠNG VIỆT NAM Chịu trách nhiệm nội đung xuất bản: Giám đốc kiêm Tổng biên tập PGS.TS NGUYỄN HỒNG QUANG Biên tập: CAO THỊ ANH TỨ Bìa, trình bày: HỒNG DUƠNG Sửa in: ĐÀO KHANG ISBN: 978-604-923-688-4 In 1.400 cuốn, khổ 14,5 X 20,5cm Công ty cổ phần In Hà Tình Số 153 Hà Huy Tập, thành phố Hà Tình Đăng ký kế hoạch xuất số: 4434-2022/CXBIPH/7-13/ĐHV Quyết định xuất số: 49-2022/QĐXB-NXB ngày 23 tháng 12 năm 2022 In xong nộp lưu chiểu năm 2022 W 284 w CÙNG MỘT TÁC GIẢ Sách đặt hàng dã xuất Sách Nhà nước Tỉnh Nghệ An đặt hàng: + Địa lý Nghệ An, NXB Thông tin Truyền thơng, 2014; + Văn hóa làng klni vực đồng Nghê An qua thời kì, NXB Đại học Vinh, 2018; + Những khác biệt v ề điều kiện tự nhiên nhân văn Nghệ An Hà Tĩnh vùng văn hóa Xứ Nghệ, NXB Đại học Vinh, 2019; + Địa chi làng Vĩnh Tuy, NXB Nghệ An, 2021; Sách huyện thành phố Vinh đặt hàng: + Địa chí huyện Quỳ Châu, NXB Nghệ An, 2013; + Địa chí thành p h ố Vinh, NXB Thơng tin Truyền thơng, 2015; + Địa chí huyện Con Cng, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2018

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN