1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động thu nhập của lao động khu vực kinh tế phi chính thức tại thành phố hồ chí minh năm 2014

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TÓM TẮT Đề tài “Các yếu tố tác động thu nhập lao động khu vực kinh tế phi thức TPHCM năm 2014” thời điểm cần thiết Dựa liệu Tổng cục Thống Kê thu thập liệu điều tra lao động việc làm năm 2014 Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến, để xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lao động khu vực kinh tế phi thức Các biến sử dụng mơ hình nghiên cứu gồm: giới tính người lao động, tuổi người lao động, trình độ học vấn người lao động, kinh nghiệm người lao động, tình trạng nhân người lao động, thành phần dân tộc người lao động, tình trạng di cư người lao động, tình trạng cư trú (thành thị - nông thôn) người lao động, số làm việc người lao động, ngành kinh doanh người lao động, việc làm trước người lao động, quy mô hộ, địa điểm kinh doanh người lao động, có đăng ký đóng bảo hiểm xã hội, có hệ thống sổ sách kế tốn, có hợp đồng lao động, lương cố định, có hưởng lương ngày nghỉ phép/ ngày lễ, cấp BHYT, đóng BHTN, đóng BHXH, có làm thêm việc Phương pháp phân tích hồi quy để xác định 12 biến tác động có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng tích cực đến thu nhập lao động khu vực kinh tế phi thức TPHCM Kết có 10 biến ảnh hưởng đến thu nhập lao động kỳ vọng tác giả phù hợp với sở lý thuyết tham khảo chương 2, có biến tác động nghịch dấu với kỳ vọng tác giả: địa điểm kinh doanh biến có làm thêm việc Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, biến giới tính người lao động, trình độ học vấn người lao động, kinh nghiệm người lao động, tình trạng nhân người lao động, tình trạng di cư người lao động, tình trạng cư trú (thành thị - nông thôn) người lao động, số làm việc người lao động, ngành kinh doanh người lao động, việc làm trước người lao động, quy mô hộ, địa điểm kinh doanh người lao động, có làm thêm việc Đây yếu tố có ảnh hưởng đến đến thu nhập lao động khu vực kinh tế phi thức TPHCM Những yếu tố khác như: tuổi người lao động, thành phần dân tộc người lao động, có đăng ký đóng bảo hiểm xã hội, có hệ thống sổ sách kế tốn, có hợp đồng lao Tai Lieu Chat Luong i động, lương cố định, có hưởng lương ngày nghỉ phép/ ngày lễ, cấp BHYT, đóng BHTN, đóng BHXH, chưa tìm thấy mối liên hệ đến thu nhập lao động khu vực kinh tế phi thức TPHCM Kết nghiên cứu đề số hướng nghiên cứu việc tăng thu nhập cho người lao động khu vực kinh tế phi thức, đề ch1inh sách nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động trogn khu vực ii MỤC LỤC Trang Tóm tắt i Mục lục .iii Danh mục hình v Danh mục bảng vi Danh mục từ viết tắt vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.7 Bố cục luận văn Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm Thu nhập 2.1.2 Khái niệm khu vực kinh tế phi thức 2.1.3 Khu vực kinh tế phi thức Thành Phố Hồ Chí Minh 2.2 Các lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết kinh tế học lao động 2.2.2 Lý thuyết hàm thu nhập Mincer 11 2.3 Các nghiên cứu trước 11 2.3.1 Nghiên cứu nước 11 2.3.2 Nghiên cứu iệt Nam 12 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 17 Tóm tắt chương 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 18 iii 3.2 Mơ hình nghiên cứu & giải thích biến, kỳ vọng dấu 19 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 19 3.2.2 Giải thích biến, kỳ vọng dấu 19 3.3 Mẫu nghiên cứu phương pháp xử lý liệu nghiên cứu 24 3.3.1 Mẫu nghiên cứu 24 3.3.2 Cách lọc số liệu 25 3.3.3 Phương pháp xử lý liệu nghiên cứu 25 3.4 Cách đánh giá độ phù hợp mơ hình 26 Tóm tắt chương 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Kết thống kê mô tả 28 4.1.1 Mô tả mẫu 29 4.1.2 Các biến liên quan đến lao động 29 4.1.3 Các biến hộ gia đình người lao động 32 4.1.4 Các biến liên quan đến thu nhập người lao động 34 4.2 Kết phân tích tương quan 35 4.3 Kết kiểm định mơ hình 37 4.3.1 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 37 4.3.2 Kiểm định phần dư 38 4.3.3 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 38 4.3.4 Phương sai đồng 40 4.4 Phân tích kết hồi quy 40 4.4.1 Các biến có ý nghĩa thống kê 40 4.4.2 Các biến không đạt mức ý nghĩa thống kê 43 Tóm tắt chương 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Khuyến nghị 46 5.3 Giới hạn đề tài hướng nghiên cứu 48 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Đường cung lao động quan điểm kinh tế học cổ điển Hình 2.2: Đường cung lao động theo quan điểm kinh tế học Keynes 10 Hình 2.3: Đường cung lao động theo quan điểm kinh tế học tân cổ điển 10 Hình 4.1: Nhóm tuổi lao động 28 Hình 4.2: Giới tính lao động 29 Hình 4.3: Số năm học lao động 30 Hình 4.4: Tình trạng nhân lao động 30 Hình 4.5: Dân tộc lao động 31 Hình 4.6: Tình trạng Di cư lao động 31 Hình 4.7: Kinh nghiệm lao động 32 Hình 4.8: Quy mơ hộ gia đình 32 Hình 4.9: Thành thị - nơng thơn hộ gia đình 33 Hình 4.10: Ngành kinh doanh 33 Hình 4.11: Việc làm trước ảnh hưởng đến thu nhập người lao động 34 Hình 4.12: Biểu đồ phân dư 39 Hình 4.13: Đồ thị Normal P-P để quan sát 39 v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.3: Tổng hợp biến nghiên cứu trước 16 Bảng 3.2: Tổng hợp biến kỳ vọng dấu 22 Bảng 4.2: Kết hệ số tương quan 35 Bảng 4.3: Kết phân tích hồi quy 37 Bảng 4.4: Mơ hình tóm tắt 37 Bảng 4.5: Phân tích phương sai (Anova) 38 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh ILO : Tổ chức lao động quốc tế (International labour Organization) CIEM : iện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo GSO : Tổng cục Thống kê WB : Ngân hàng Thế giới (World Bank) Tp : Thành phố % : Phần trăm BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội HĐLĐ KCB : Hợp đồng lao động : Khám chữa bệnh vii CHƢƠNG TỔNG QUAN Chương giới thiệu tổng quan lý nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu 1.1 Lý nghiên cứu Nền kinh tế nước tồn hai khu vực kinh tế khu vực kinh tế thức khu vực kinh tế phi thức Đặc biệt, nước phát triển, khu vực kinh tế phi thức có xu hướng phát triển mạnh, đóng góp quan trọng q trình chuyển đổi kinh tế quốc gia, góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm thất nghiệp tăng thu nhập cho người dân Nhờ có khu vực kinh tế phi thức mà an ninh, trật tự xã hội tốt hơn, đời sống người dân phần đảm bảo Tại quốc gia phát triển, phần lớn việc làm tạo từ khu vực kinh tế phi thức khu vực kinh tế đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia Đặc biệt, sau biến động kinh tế giới (ví dụ khủng hoảng), việc làm khu vực thức bị biến động mạnh, có xu hướng giảm nhanh chóng việc làm khu vực phi thức có xu hướng tăng, góp phần giải vấn đề thất nghiệp lao động khu vực thức thải Việt Nam quốc gia có kinh tế nơng nghiệp cao, đa phần người dân nông thôn sống làm việc khu vực nơng nghiệp Trong q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, thực công nghiệp hóa đại hóa, khu vực kinh tế phi thức có điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh mạnh Tuy nhiên, khu vực kinh tế có nhiều bất cập, nhiều sách Chính phủ chưa thỏa đáng, người lao động làm việc khu vực kinh tế phi thức cịn chịu nhiều thiệt thịi Khu vực kinh tế phi thức có nhiều đóng góp cho q trình phát triển đất nước, tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm,… khu vực chịu nhiều thành kiến xã hội, chưa nhận quan tâm thỏa đáng sách Chính phủ Cling Razafindrakoto (2009), so sánh đặc điểm khu vực phi thức Việt Nam với nước khác Châu Phi (10 thành phố lớn Tây Phi) cho thấy Việt Nam có đặc điểm gần giống với thành phố lớn Tây Phi giai đoạn 2001 – 2005 Khu vực kinh tế phi thức tạo việc làm nhiều sau nông nghiệp, 70% lao động làm việc khu vực kinh tế phi thức, doanh nghiệp tư Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học nhân nước Tây Phi có lao động hưởng trợ cấp khác tiền lương hàng tháng, người lao động làm việc khu vực phi thức có số làm việc bình qn cao mức thông thường (48 giờ/tuần) mức thu nhập bình qn thấp Đồng thời, khu vực phi thức có tỷ lệ lao động làm việc khơng trả lương nhiều Đây làm vấn đề đặt cho chủ thể kinh tế đặc biệt quyền địa phương Trên thực tế, phần lớn việc làm tạo từ khu vực phi thức việc làm sở sản xuất nhỏ, việc làm mang tính tự (chạy xe ôm, khuân vác, giúp việc nhà, ) Những việc làm không bảo vệ xã hội, tiền lương bấp bênh, công việc không ổn định, Do đó, người lao động khu vực thường chịu nhiều thiệt thòi, cụ thể người làm việc tự (buôn bán, khuân vác, dịch vụ đơn giản) hay tự nguyện làm công cho người khác mà không ký hợp đồng lao động Thực tế thành phố lớn nước ta cho thấy, hạn chế lực, kiến thức vật chất nguyên nhân buộc người lao động phải bước vào đường Từ điểm xuất phát nghèo đói, thất học, người lao động lại tiếp tục gia nhập vào thị trường lao động mà hội để học hỏi, hòa nhập với phát triển xã hội dường khơng có Song song với mức thu nhập thấp, rủi ro tai nạn lao động khả không đền bù cao… Từ vấn đề trên, nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến thu nhập lao động khu vực phi thức TPHCM năm 2014” chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học tác giả 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định yếu tố tác động đến thu nhập lao động khu vực phi thức TPHCM năm 2014 Đo lường mức độ tác động biến đến thu nhập lao động khu vực kinh tế phi thức Những kết nghiên cứu sở để đánh giá, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập, bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc khu vực kinh tế phi thức Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lao động khu vực kinh tế phi thức TP Hồ Chí Minh? Chính quyền TP Hồ Chí Minh cần có sách để nâng cao thu nhập, đảm bảo quyền lợi người lao động khu vực kinh tế phi thức TP Hồ Chí Minh? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lao động khu vực phi thức Đối tượng khảo sát: người lao động làm việc khu vực kinh tế phi thức Phạm vi nghiên cứu đề tài lao động làm việc khu vực kinh tế phi thức TP Hồ Chí Minh năm 2014 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Dùng phần mềm SPSS 22.0 để xử lý số liệu thu thập Phân tích thống kê mơ tả, phân tích hồi quy, nhằm xác định yếu tố tác động đến thu nhập người lao động khu vực kinh tế phi thức Thành phố Hồ Chí Minh 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu yếu tố tác động đến thu nhập người lao động khu vực kinh tế phi thức nhằm góp phần cung cấp thêm cách nhìn tổng quan khu vực kinh tế phi thức; Tìm chứng có tảng khoa học để giải vấn đề thực tiễn mà cụ thể lao động, việc làm thu nhập khu vực kinh tế phi thức Kết nghiên cứu khoa học để đề sách phát triển khu vực kinh tế phi thức phương cách quản lý hiệu khu vực kinh tế này; đảm bảo đời sống người lao động khu vực chịu nhiều hạn chế 1.7 Bố cục luận văn Chương 1: Tổng quan, nội dung chương giới thiệu lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu bố cục luận văn Chương 2: Trình bày sở lý thuyết, nghiên cứu trước Từ đề xuất mơ hình nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học biến mơ hình có hệ số VIF nhỏ (1≤ VIF≤ 5) nên kết luận, biến mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến biến mơ hình Mơ hình nghiên cứu gồm 14 biến độc lập, biến phụ thuộc – thu nhập lao động, có 12 biến có ý nghĩa thơng kê, nghĩa có 12 biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc Trong 12 biến đó, biến có hệ số hồi quy mang dấu dương biến mang dấu âm Có biến độc lập có mức ý nghĩa 1% là: - Giới tính người lao động (β = 0,303) - Trình độ học vấn (số năm học) người lao động (β = 0,016) - Thời gian làm việc (β = 0,253) - Tình trạng nhân (β = 0,061) - Thành thị - nông thôn (β = 0,064) - Số làm việc tuần (β = 0,008) - Ngành kinh doanh (β = 0,130) - Địa điểm kinh doanh (β = -0,091) - Có làm thêm việc (β = -0,375) Có biến độc lập có mức ý nghĩa 5% là: - Di cư (β = 0,207) - Việc làm trước (β = 0,110) Có biến độc lập có mức ý nghĩa 10% là: - Quy mơ hộ gia đình người lao động (β = -0,008) Kết nghiên cứu phù hợp với thực tế, phù hợp với đối tượng mục tiêu người lao động khu vực kinh tế phi thức Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 36 Bảng 4.3: Kết phân tích hồi quy Hằng số Hệ số hồi quy chưa Hệ số hồi chuẩn hóa quy Giá trị Giá trị t chuẩn Sig Sai số B hóa chuẩn 7,180 0,085 84,787 0,000 Giới tính 0,303*** 0,019 0,360 15,634 0,000 1,252 Tuổi 0,000 0,001 0,005 0,219 0,826 1,223 Trình độ (số năm học) 0,016*** 0,002 0,145 6,741 0,000 1,095 Kinh nghiệm làm việc 0,253*** 0,037 0,187 6,765 0,000 1,817 Tình trạng nhân 0,061*** 0,018 0,073 3,319 0,001 1,147 Dân tộc 0,033 0,041 0,017 0,789 0,431 1,063 Di cư 0,207** 0,085 0,051 2,433 0,015 1,034 Thành thị - nông thôn 0,064*** 0,019 0,077 3,439 0,001 1,188 Giờ làm việc 0,008*** 0,001 0,194 9,314 0,000 1,027 Ngành kinh doanh 0,130*** 0,019 0,157 6,754 0,000 1,273 Việc làm trước 0,110** 0,054 0,056 2,042 0,041 1,753 Quy mô hộ -0,008* 0,005 -0,035 -1,678 0,094 1,053 Địa điểm kinh doanh -0,091*** 0,028 -0,069 -3,208 0,001 1,087 Làm thêm việc -0,375*** 0,077 -0,101 -4,846 0,000 1,025 Các biến mơ hình VIF a Biến phụ thuộc: Ln_TNLD Ghi ch : ***,** và* nghĩa ức ý nghĩa 1%,5% 10% 4.3 Kết kiểm định mơ hình 4.3.1 Kiểm định độ phù hợp mơ hình Bảng 4.4: Mơ hình tóm tắt Mơ hình Hệ số R 0,585a Hệ số R2 0,342 Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,336 Sai số chuẩn ước lượng (Std Error of the Estimate) 0,32237 DurbinWatson 1,328 Hệ số R2 đạt mức 0,342 hệ số R2 hiệu chỉnh đạt 0,336 nghĩa biến mơ hình giải thích 33,6% chênh lệch thu nhập thực tế thu nhập giả định người lao động (xem bảng 4.4) Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 37 Tất nhóm biến có ý nghĩa thống kê có hệ số hồi quy (B) thể theo giả thuyết kỳ vọng Kiểm định F sử dụng bảng phân tích phương sai (Anova) dùng để kiểm định giả thuyết độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính 4.3.2 Kiểm định phần dƣ Giá trị F = 57,719 Sig = 0,000 cho thấy kết hồi quy chấp nhận được, nghĩa mơ hình hồi quy xây dựng phù hợp với tổng thể Như vậy, kết hồi quy tin cậy được, giải thích thực tế Bảng 4.5: phân tích phương sai (Anova) Mơ hình Tổng bình df phương Trung bình bình phương Hồi quy 83,978 14 5,998 Phần dư 161,810 1.557 0,104 Tổng 245,788 1.571 Giá trị F 57,719 Giá trị Sig 0,000b Biến phụ thuộc: Ln_TNLD 4.3.3 Kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ Phương pháp kiểm định phân phối chuẩn phần dư xây dựng biểu đồ tần số (histogram) phần dư, với giả định phần dư có phân phối chuẩn, nghĩa trung bình (mean) = độ lệch chuẩn (Std.Dev) = Theo biểu đồ histogram (hình 1, phụ lục 5), phân phối phần dư mơ hình biến phụ thuộc – số tiền vay với biến độc lập xấp xỉ chuẩn (trung bình mean = - 1,79E-13, gần độ lệch chuẩn Std.Dev = 0,996 tiến đến gần 1), ta kết luận rằng: giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm Kết khẳng định mơ hình nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 38 Hình 4.12: Biểu đồ phân dư Hình 4.13: đồ thị Normal P-P để quan sát Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 39 4.3.4 Phƣơng sai đồng Theo kết quả, ta thấy giá trị Skewness 0,062 nằm khoảng chấp nhận (từ -0,5 đến 0,5), điều kiện phương sai đồng thỏa Ta nhìn vào giá trị Kurtosis để kết luận Giá trị Kurtosis 0,123 nằm khoảng chấp nhận (từ -1 đến 1), điều kiện phương sai đồng thỏa 4.4 Phân tích kết hồi quy Mơ hình viết lại: Ln Y (thu nhập tháng người lao động) = 7,180 + 0,303 giới tính người lao động + 0,016 trình độ học vấn người lao động + 0,253 kinh nghiệm người lao động + 0,061 tình trạng nhân người lao động + 0,207 tình trạng di cư người lao động + 0,064 tình trạng cư trú (thành thị - nơng thôn) người lao động + 0,008 số làm việc người lao động + 0,130 ngành kinh doanh người lao động + 0,110 việc làm trước người lao động – 0,008 quy mô hộ - 0,091 địa điểm kinh doanh người lao động – 0,375 có làm thêm việc 4.4.1 Các biến có ý nghĩa thống kê Biến “Giới tính người lao động” có hệ số β = 0,303 Kết hồi quy theo kỳ vọng dấu ban đầu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Bình (2014), Hồ Đức Hùng cộng (2008), Nguyễn Thị Nguyệt cộng (2007), Huỳnh Thanh Phương Nguyễn Văn Phúc (2011) Với mức ý nghĩa 1% (α = 0,000), giả định yếu tố khác không đổi, lao động nam làm việc khu vực kinh tế phi thức có thu nhập cao lao động nữ 35,33% Kết thể thực tế, nam giới có khả làm nhiều việc khác nhau, có khả thay đổi cơng việc nhiều đặc tính khu vực kinh tế phi thức khơng ổn định Biến “Số năm học người lao động” có hệ số β = 0,016 mang dấu dương Kết hồi quy kỳ vọng dấu ban đầu phù hợp với mơ hình nghiên cứu Nguyễn Thanh Bình (2014), Hồ Đức Hùng công (2008), Nguyễn Thị Nguyệt cộng (2007), Huỳnh Thanh Phương Nguyễn Văn Phúc (2011) Với mức ý nghĩa 1% (α = 0,000), giả định yếu tố khác không đổi, người lao động tăng năm học thu nhập tăng 1,66% Kết thể thực tế, số năm học người lao động tăng lên trình độ cao dễ tìm kiếm việc làm có thu nhập cao khả thay đổi cơng việc cao hơn, thu nhập người lao động cải thiện Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 40 Biến “Kinh nghiệm làm việc người lao động” có hệ số β = 0,253 – hệ số hồi quy mang dấu dương Kết hồi quy kỳ vọng dấu ban đầu phù hợp với mơ hình nghiên cứu Nguyễn Thanh Bình (2014), Huỳnh Thanh Phương Nguyễn Văn Phúc (2011) Với mức ý nghĩa 1% (α = 0,000), giả định yếu tố khác không đổi, người lao động tăng năm kinh nghiệm làm việc thu nhập tăng 28,80% Kết thể thực tế, kinh nghiệm làm việc người lao động tăng lên khả tìm việc khác với mức thu nhập khác tốt hơn, thu nhập người lao động cải thiện Biến “Tình trạng nhân người lao động” có hệ số β = 0,061 – hệ số hồi quy cao thứ 12 biến có ý nghĩa thống kê mang dấu dương Kết hồi quy kỳ vọng dấu ban đầu phù hợp với mơ hình nghiên cứu Hồ Đức Hùng cơng (2008), Nguyễn Thanh Bình (2014) Với mức ý nghĩa 1% (α = 0,001), giả định yếu tố khác khơng đổi, người lao động có gia đình thu nhập tăng 6,31% Kết thể thực tế, người lao động có gia đình địi hỏi người lao động phải tìm kiếm thu nhập đủ ni sống gia đình, người lao động làm nhiều việc, làm nhiều để tìm thêm thu nhập cho gia đình Biến “Di cư” có hệ số β = - 0,045 – hệ số hồi quy mang dấu âm Kết hồi quy kỳ vọng dấu ban đầu phù hợp với mơ hình nghiên cứu Nguyễn Thanh Bình (2014), nghiên cứu Hồ Đức Hùng công (2008) Với mức ý nghĩa 1% (α = 0,001), giả định yếu tố khác không đổi, người lao động người di cư năm thu nhập giảm 22,99% Biến “Thành thị - Nơng thơn” có hệ số β = 0,064 – hệ số hồi quy mang dấu dương Kết hồi quy kỳ vọng dấu ban đầu phù hợp với mơ hình nghiên cứu Huỳnh Thanh Phương Nguyễn Văn Phúc (2011), Nguyễn Thanh Bình (2014), lại khác với nghiên cứu Hồ Đức Hùng công (2008) Với mức ý nghĩa 1% (α = 0,001), giả định yếu tố khác không đổi, người lao động sống khu vực thành thị thu nhập tăng 6,63% Kết thể thực tế, người lao động làm việc thành thị có khả tiếp cận với ngành cơng nghiệp dịch vụ, thương mại thu nhập cao so với lao động làm việc nông thôn Biến “Giờ làm việc người lao động” có hệ số β = 0,008 – hệ số hồi quy mang dấu dương Kết hồi quy kỳ vọng dấu ban đầu phù hợp với mơ hình nghiên cứu Nguyễn Thanh Bình (2014) Với mức ý nghĩa 1% (α = 0,001), giả định Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 41 yếu tố khác không đổi, người lao động làm thêm thu nhập tăng 0,77% Kết thể thực tế, người lao động làm thêm thu nhập cao Biến “Ngành kinh doanh” có hệ số β = 0,13 – hệ số hồi quy mang dấu dương Kết hồi quy kỳ vọng dấu ban đầu phù hợp với mơ hình nghiên cứu Maurizio (2010), Nguyễn Thị Nguyện cộng (2007), Nguyễn Thanh Bình (2014) Với mức ý nghĩa 1% (α = 0,000), giả định yếu tố khác không đổi, người lao động làm việc ngành cơng nghiệp thu nhập tăng 13,83% Kết thể thực tế, người lao động làm việc ngành cơng nghiệp thu nhập cao so với ngành khác Biến “Việc làm trước” có hệ số β = 0,110 – hệ số hồi quy mang dấu dương Kết hồi quy kỳ vọng dấu ban đầu phù hợp với mơ hình nghiên cứu Hồ Đức Hùng công (2008) Với mức ý nghĩa 1% (α = 0,001), giả định yếu tố khác khơng đổi, người lao động có việc làm trước thu nhập tăng 11,59% Kết thể thực tế, người lao động có việc làm trước đồng nghĩa họ có kinh nghiêm nên thu nhập cao so với lao động trước chưa có việc làm Biến “Quy mơ hộ” có hệ số β = -0,008 – hệ số hồi quy mang dấu âm Kết hồi quy trái kỳ vọng dấu ban đầu trái với mơ hình nghiên cứu của Huỳnh Thanh Phương Nguyễn Văn Phúc (2011) Với mức ý nghĩa 1% (α = 0,001), giả định yếu tố khác khơng đổi, gia đình người lao động tăng thêm người thu nhập giảm 0,80% Kết thể thực tế, số thành viên hộ tăng làm chi phí tăng lên dẫn đến thu nhập giảm Biến “Địa điểm kinh doanh” có hệ số β = -0,091 – hệ số hồi quy mang dấu âm Kết hồi quy không kỳ vọng dấu ban đầu phù hợp với mơ hình nghiên cứu của Hồ Đức Hùng công (2008) Với mức ý nghĩa 1% (α = 0,001), giả định yếu tố khác không đổi, người lao động mưu sinh khu vực kinh tế phi thức địa điểm kinh doanh cố định thu nhập người lao động giảm 8,67% Kết thể thực tế, người lao động mưu sinh khu vực kinh tế phi thức chủ yếu người mua gánh bán bưng, hàng rong kinh doanh vỉa hè nên địa điểm kinh doanh cố định làm giảm thị phần khách hàng người lao động nên khả ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Theo nghiên cứu tác giả, với Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 42 đặc điểm Tp Hồ Chí Minh nay, việc kinh doanh hàng rong xem điều kiện cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu người có thu nhập thấp Những đối tượng khó có khả tiếp cận hàng hóa, dịch vụ cửa hàng, siêu thị lý thu nhập hay lý khác phương tiện lại, giao thơng hoạt động bán hàng rong phù hợp Biến “Làm thêm việc” có hệ số β = -0,375 – hệ số hồi quy mang dấu âm Kết hồi quy không kỳ vọng dấu ban đầu phù hợp với mơ hình nghiên cứu của Hồ Đức Hùng cộng (2008) Với mức ý nghĩa 1% (α = 0,000), giả định yếu tố khác không đổi, cho dù người lao động làm thêm nhiều công việc thu nhập người lao động giảm 31,27% Kết thể cách nhìn khác khu vực kinh tế phi thức, mức thu nhập người lao động thấp, người lao động cố tìm thêm việc để tăng thu nhập cho thân gia đình Theo tác giả, việc làm thêm nhiều nên người lao động không đủ sức khỏe thời gian cho cơng việc ảnh hưởng đến suất cơng việc dẫn đến thu nhập cơng việc bị giảm Nguồn thu nhập người lao động từ công việc thứ nên thu nhập bị giảm kéo theo tổng thu nhập người lao động giảm Vì vậy, việc làm thêm khiến cho thu nhập họ bị giảm 4.4.2 Các biến khơng đạt mức ý nghĩa thống kê Ngồi kết cho thấy có biến khơng có ý nghĩa thống kê: Biến “Tuổi người lao động” có (sig = 0,826 > 0,05) khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình nghiên cứu Theo Nguyễn Thanh Bình (2014), Hồ Đức Hùng cộng (2008), Huỳnh Thanh Phương Nguyễn Văn Phúc (2011) cho tuổi người lao động yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập người lao động, nhiên kết nghiên cứu sig = 0,826 > 0,05, hệ số B = 0,000 β = 0,000 thấp Trong trường hợp nghiên cứu, tuổi người lao động khơng có ý nghĩa tập liệu nghiên cứu này; điều chưa phù hợp với nghiên cứu trước Điều cho thấy tuổi người lao động không bị ảnh hưởng khu vực kinh tế phi thức, khu vực kinh tế phi thức chấp nhận độ tuổi để tìm thu nhập Biến “Dân tộc” có giá trị sig = 0,431 > 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình nghiên cứu Theo Nguyễn Thanh Bình (2014), Hồ Đức Hùng cộng (2008), cho dân tộc người lao động ảnh hưởng đến thu nhập Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 43 người lao động, nhiên kết nghiên cứu sig = 0,431 > 0,05, hệ số B = 0,037 β = 0,0339 thấp Trong trường hợp nghiên cứu, dân tộc người lao động khơng có ý nghĩa tập nghiên cứu này; điều chưa phù hợp với nghiên cứu trước Điều cho thấy dân tộc người lao động không bị ảnh hưởng khu vực kinh tế phi thức, khu vực kinh tế phi thức chấp nhận dân tộc để tìm thu nhập Tóm tắt chƣơng Trong chương 4, phương pháp phân tích thống kê mơ tả suy diễn với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% nêu bật số đặc điểm thu nhập người lao động khu vực kinh tế phi thức như: tỷ lệ người lao động nam có thu nhập cao so với lao động nữ, trình độ học vấn người lao động khu vực kinh tế phi thức thấp đa phần học hết cấp tiểu học, cịn tồn tình trạng chưa biết đọc chưa biết viết; người có gia đình cố gắng tìm thêm thu nhập để chăm lo cho gia đình; gia đình có thêm thành viên gánh nặng việc tìm thêm thu nhập đè nặng vai người lao động nên thu nhập giảm; địa điểm kinh doanh người lao động cố định người lao động thu nhập người lao động bị giảm theo thực tế đa phần người lao động mưu sinh khu vực kinh tế phi thức người mua gánh, bán bưng kinh doanh vỉa hè, buôn bán nhỏ lẻ nên địa điểm kinh doanh lưu động thuận tiện cho người lao động; thu nhập lao động khu vực kinh tế phi thức thấp nên đa phần người lao động có từ nghề trở lên để mưu sinh, tính chất mức thu nhập người lao động khu vực thấp nên cho dù người lao động có cố gắng làm thêm nhiều việc thu nhập người lao động khu vực không cao Những biến có ảnh hưởng đến thu nhập lao động khu vực kinh tế phi thức Còn lại biến Biến “tuổi người lao động”, “dân tộc” biến khơng có ý nghĩa thống kê kết hồi quy mơ hình Có thể nói khu vực kinh tế phi thức khu vực tồn đa dạng phức tạp, không đăng ký kinh doanh chủ yếu hoạt động tự phát, quy mô nhỏ lẻ Tuy nhiên, thực tế, Tp Hồ Chí Minh xuất mơ hình, nhóm kinh doanh hoạt động hiệu Cùng với phát triển thành phố thời điểm tại, mơ hình có vai trị to lớn việc tiến dần đến vấn đề thức hoạt động phi thức Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 44 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, chương đưa số kết luận hạn chế nghiên cứu Qua đề xuất số giải pháp để nâng cao thu nhập, đảm bảo quyền lợi người lao động khu vực kinh tế phi thức TPHCM 5.1 Kết luận Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người lao động khu vực kinh tế phi thức, cụ thể yếu tố giới tính, tuổi, trình độ, kinh nghiệm, tình trạng nhân, làm việc, thêm việc… tìm yếu tố có ý nghĩa tác động đến thu nhập người lao động Dựa vào mơ hình hàm thu nhập Mincer (1974), Nguyễn Thanh Bình (2014), sử dụng mơ hình nghiên cứu nghiên cứu thu nhập người lao động Vì đối tượng nghiên cứu lao động khu vực kinh tế phi thức nhằm đo lường thu nhập người lao động khu vực phi thức nên có số tiêu chí đặt ra: Cơ sở nơi người lao động làm việc hộ/cá nhân; Ngành nghề làm việc ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; Các cá nhân phải có mức thu nhập lớn Sau lọc liệu với tiêu chí trên, cịn lại 1.575 nhân phù hợp với tiêu chí đề Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu thực thông qua phương pháp thống kê mô tả, phân tích hồi quy tuyến tính, xác định mức độ tác động yếu tố đến thu nhập người lao động xác định 12 yếu tố có ý nghĩa thống kê: yếu tố có mức ý nghĩa 1% là: giới tính người lao động, trình độ học vấn (số năm học) người lao động, thời gian làm việc, tình trạng nhân, thành thị nông thôn, số làm việc tuần, ngành kinh doanh, địa điểm kinh doanh, có làm thêm việc, yếu tố có mức ý nghĩa 5% có yếu tố là: di cư, việc làm trước, có yếu tố có mức ý nghĩa 10% là: quy mơ hộ gia đình người lao động Trong biến có ảnh hưởng nhiều biến “có làm thêm việc”, giới tính, kinh nghiệm, tình trạng di cư, ngành kinh doanh, việc làm trước, địa điểm kinh doanh, thành thị - nơng thơn, tình trạng nhân, trình độ học vấn người lao động, số làm việc cuối quy mô hộ Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 45 5.2 Khuyến nghị Khu vực kinh tế phi thức tồn quy luật khách quan sống, việc giải vấn đề có liên quan đến khu vực ngắn hạn Trước mắt, cần phải có giải pháp đồng bộ, với lộ trình rõ ràng, gắn liền với chiến lược dài hạn đô thị hóa, di dân phát triển dân số… để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực khu vực kinh tế phi thức, Nhà nước cần phải tạo môi trường thể chế thuận lợi có sách điều tiết hợp lý, có kết hợp đồng hệ thống pháp luật, sách biện pháp hành chánh, sách chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh với đặc điểm thành phố trẻ, tốc độ phát triển kinh tế nhanh, tình trạng dân nhập cư vào thành phố lớn, tạo nên tình trạng đa thành phần dân cư, đa dân tộc, đa sắc tộc Do đó, việc phát triển kinh tế gắn với nhu cầu thách thức lớn Đặc biệt, đa số dân nhập cư vào Tp Hồ Chí Minh thành phần có thu nhập thấp, hoạt động lĩnh vực phi thức, kỹ trình độ không cao nên khả tiếp cận với nhu cầu đối tượng nhiều hạn chế Việc đảm bảo sống, đáp ứng nhu cầu cho người lao động khu vực kinh tế phi thức cịn nhiều khó khăn Trong q trình phát triển, thành phố cịn gặp nhiều khó khăn quy hoạch, giao thông giải việc làm Do việc tạo điều kiện cho người lao động có thu nhập thấp, đặc biệt đối tượng làm việc khu vực kinh tế phi thức có khả tìm việc thành phố động điều kiện cần thiết Cần có sách quan tâm giới theo ngành nghề khác nhau: nữ giới cần ưu tiên phát triển nhóm ngành thương mại với hoạt động bán tạp hóa, thực phẩm chế biến, tươi sống địa điểm cố định không cố định Trong đó, nam giới ưu tiên lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ vận tải, khuân vác, phụ hồ, cắt tóc… Người lao động khu vực lao động có trình độ học vấn từ phổ thơng trở xuống lao động tự do, ngành nghề Vì để giảm tải hoạt động khu vực này, cần có định hướng việc nâng cao trình độ học vấn cho lao động trẻ tuổi học nhằm dịch chuyển lao động chuyển dần sang khu vực kinh tế thức Với lao động độ tuổi học, cần có Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 46 sách đào tạo nghề với mục đích dịch chuyển dần sang khu vực kinh tế thức Khu vực phi thức sản xuất kinh doanh hộ gia đình nói chung “hoạt động sản xuất kinh doanh siêu – siêu nhỏ " Quy mô “siêu nhỏ” không phù hợp với định nghĩa thức doanh nghiệp nhỏ Việt Nam Như vậy, cần có điều chỉnh sửa đổi định nghĩa để thừa nhận hoạt động sản xuất kinh doanh phi thức hộ kinh doanh cách phù hợp Với quan điểm tăng cường an sinh xã hội cho người lao động khu vực phi thức có nhiều khuyến nghị xây dựng liên quan đến sách thị trường lao động chủ động Việc rà soát tài liệu nghiên cứu gần cho thấy thị trường lao động chủ động coi lĩnh vực sách quan trọng nhằm hướng tới an sinh xã hội cho người lao động khu vực phi thức Ngồi ra, sách bảo hiểm xã hội (bao gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện) chủ đề nêu nhiều khuyến nghị sách Tuy nhiên, thực tế cho thấy thiếu nhiều nghiên cứu hiểu biết liên quan đến sách trợ cấp xã hội cho người lao động khu vực phi thức Trong khu vực kinh tế phi thức, hầu hết phụ nữ tham gia công việc tự làm lao động gia đình khơng trả cơng Vì vậy, họ chiếm số đông việc làm dễ bị tổn thương Hơn nữa, nhiều phụ nữ làm việc ngành nghề địi hỏi kỹ trình độ kỹ thuật thấp Do vậy, cần xây dựng chương trình nội dung đào tạo riêng cho phụ nữ khu vực phi thức Về bảo hiểm xã hội, có nhiều khuyến nghị việc cần đánh giá, điều chỉnh cải thiện chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện, ví dụ điều kiện cần đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm để hưởng lương hưu làm giảm đáng kể tính hấp dẫn chế độ bảo hiểm xã hội Cần xây dựng cách tiếp cận phù hợp, ví dụ biện pháp khuyến khích nhằm thức hóa hoạt động sản xuất kinh doanh phi thức, khuyến khích họ tham gia đào tạo thêm Các giải pháp thực thơng qua việc xây dựng điều chỉnh sách trợ giúp xã hội (ví dụ trợ cấp tiền mặt có điều kiện) Trợ cấp tiền nên hướng vào nhóm đối tượng hộ kinh doanh bấp bênh nhóm dễ bị tổn thương khu vực phi thức – ví dụ Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 47 phụ nữ sản xuất kinh doanh quy mơ nhỏ, hộ gia đình Như vậy, nhóm dễ tổn thương hộ gia đình sản xuất kinh doanh bấp bênh cần hỗ trợ có biện pháp khuyến khích mang tính thực tế nhằm thức hóa hoạt động họ khuyến khích họ tham gia đào tạo Lý đề xuất thu nhập khu vực phi thức thấp, thường mức vừa đủ để trang trãi chi phí cần thiết cho sống hàng ngày, người lao động thường khơng có nguồn thu nhập trữ để dừng hoạt động sản xuất kinh doanh vài ngày để tham dự chương trình đào tạo nghề tập huấn khác Công nhận tồn hoạt động khu vực kinh tế phi thức thực thể kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Cần tạo điều kiện để hoạt động khu vực kinh tế phi thức dễ dàng hoạt động, mở rộng mơ hình sản xuất kinh doanh Chính quyền Tp Hồ Chí Minh cần có sách tạo điều kiện để đối tượng dể dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng Vai trị tổ chức trị địa phương cần phát huy mạnh mẽ; hội phụ nữ, đoàn niên… nhằm tăng cường giúp đỡ đối tượng mặt như: nguồn vốn, lao động, kỹ … Điều quan trọng định hướng giúp người lao động hoạt động khu vực kinh tề phi thức dần hợp thức hóa q trình hoạt động hướng sở kinh doanh đến vấn đề đăng ký kinh doanh, thức hóa hoạt động kinh tế 5.3 Hạn chế đề xuất cho nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố tác động đến thu nhập đề tài không tác động đến khu vực kinh tế phi thức mảng nghiên cứu mới, tác giả chưa tiếp cận nhiều tài liệu nghiên cứu nước nước Việc định nghĩa khu vực kinh tế phi thức cịn nhiều ý kiến khác nhau, đề tài tiến hành điều kiện số liệu thứ cấp khu vực kinh tế phi thức chưa phổ biến nằm số liệu thống kê Nhà nước Do đó, kết đề tài cịn hạn chế tính phổ biến khía cạnh so sánh Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế học 48 Tài liệu tham khảo Chính phủ (2007), Nghị định số 39/2007/NĐ-CP Chính phủ: Về cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh, ngày 16 tháng 03 năm 2007, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP Chính phủ: Về đăng ký doanh nghiệp, ngày 15 tháng năm 2010, Hà Nội CIEM - Trung tâm Thông tin Tư liệu (2012), vai trò lương thu nhập động lực phát triển kinh tế (thông tin chuyên đề), số – 2012, Hà Nội Cling J.P, Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Hữu Chí, Phan Thị Ngọc Trâm, Razafindrakoto M Roibaud F., (2010), Khu vực kinh tế phi thức thành phố lớn Việt Nam: Hà Nội Tp Hồ Chí Minh, NXB Viện khoa học Thống Kê, Hà Nội Cling J.P, Razafindrakoto M., (2009), Thị trường lao động, khu vực không thức điều kiện sống hộ gia đình Việt Nam, Francois Roubaud – IRD – DIAL (Dự án hợp tác với Viện Khoa học Thống Kê Việt Nam (Tổng Cục Thống Kê) Cổng Thông tin Điện tử thành phố Cần Thơ, Cần Thơ: Nơi hội tụ nhà đầu tư, truy cập ngày 18/03/2015 Cổng Thông tin Điện tử TPHCM, truy cập ngày 30/3//2015 Gregory Mankiw (1997), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê Đại học Kinh tế quốc dân Hồ Đức Hùng, Nguyễn Duy Tâm Mai Thị Nghĩa (2012), Từ việc làm khu vực kinh tế phi thức đến việc làm phi thức Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế - Phát triển hội nhập, số (13) – tháng -4 (2012), trang 65-70 ILO (2006), Guidance Notes on the ILO Maritime Labor Convention 2006, American Bureau of Shipping ABS Plaza, Houston, USA ILO, Châu Á: Tình trạng thất nghiệp cao kỷ lục xem http://vietbao.vn/Thegioi/Chau-A-Tinh-trang-that-nghiep-cao-ky-luc/45168452/159, 18/03/2015 ngày truy cập: Lê Đăng Doanh – chủ biên (1998), Nhận dạng đặc điểm khu vực kinh tế phi qui (khảo sát Hà Nội), NXB Lao động, Hà Nội 1998 Mincer, J (1974) Schooling, Experience and Earnings New York: National Bureau of Economic Research Nguyễn Hữu Dũng (2012), Chính sách tiền lương: Thực trạng, vấn đề yêu cầu đặt cho giai đoạn 2011 – 2012, Trung tâm thông tin – Viện nghiên cứu phát triển Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2012 Nguyễn Thị Nguyệt cộng (2007), Bất bình đẳng giới thu nhập cùa người lao động Việt Nam số gợi ý sách, Đề tài khoa học cấp Bộ (Bộ Kế hoạch đầu tư Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương) Phạm Lê Thông (2010), ước lượng hàm thu nhập cá nhân làm công ăn lương ĐBSCL, đề tài nghiên cứu cấp sở - Trường ĐH Cần Thơ Tổng cục Thống kê (TCTK, 2010) triển khai chương trình nghiên cứu hợp tác với Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp (IRD): Thị trường lao động kinh tế phi thức Việt Nam thời gian khủng hoảng phục hồi 2007-2009 Tổng Cục Thống kê Việt Nam, “Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo địa phương”, Truy cập ngày tháng năm 2015 Vũ Đình Ánh (2012), Tiến trình đổi tư tiền lương cơng chức, Tạp chí Tài Chính số 4/2012 Viện nghiên cứu phát triển kinh tế TPHCM http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=683&cap=3&id=767 Wachsberger J.-M., Razafindrakoto M., Roubaud F (2010), Mức độ hài lịng với cơng việc khu vực phi thức Việt Nam, trong: khu vực kinh tế phi thức việc làm phi thức– Đo lường thống kê, Hàm ý kinh tế sách cơng, Hội nghị Quốc tế, Hà Nội: VASS, IRD, GSO, MoLISA WB (2003), Khu vực không thức Việt Nam Báo cáo Ngân hàng giới Cơng ty tài quốc tế, NXB Thông 2003

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN