1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của thâm hụt ngân sách đối với cán cân vãng lai ở các nước đông nam á

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ MỸ LINH TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI CÂN CÂN VÃNG LAI Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á c Tai Lieu Chat Luong : Ki tế ọc : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC N ười ướ dẫ k oa ọc PGS.TS L Bảo Lâm THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2015 LỜI TÓM TẮT Đề tài “tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á” nhằm đánh giá tác động thâm hụt ngân sách lên cán cân vãng lai 10 nước Đông Nam Á giai đoạn 1996 tới 2012 Xác định mối quan hệ dài hạn nêu số kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng thâm hụt kép nước Số liệu 10 quốc gia cộng đồng Đông Nam Á trừ Đông Timor cập nhật Ngân Hàng phát triển Châu Á ADB từ năm 1996 đến năm 2012 Qua kết nghiên cứu cho thấy quốc gia phạm vi nghiên cứu có tượng thâm hụt kép, có nghĩa thâm hụt ngân sách có tác động đồng biến đến thâm hụt tài khoãn vãng lai quốc gia khu vực Đơng Nam Á Ngồi ra, hậu thâm hụt ngân sách làm cho biến số kinh tế vĩ mô thay đổi như: cung tiền, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đối … Khi có thay đổi tăng thêm chi tiêu phủ, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái thực đa phương tốc độ tăng cung tiền lại nguyên nhân khiến cho cán cân vãng lai thêm thâm hụt Từ đó, đưa kiến nghị sau: Hạn chế thâm hụt ngân sách mức thấp hệ thâm hụt ngân sách mang lại để từ tránh tác động thâm hụt ngân sách lên thâm hụt tài khoản vãng lai Có biện pháp giảm thiểu cán cân vãng lai bị thâm hụt thông qua giảm thâm hụt cán cân thương mại MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Tóm tắt Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề………………………………………………………….………… ….… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… ………2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………………… ….3 1.4 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… ….3 1.5 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………… ….3 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu……………………………………………………………… ….4 1.7 Kết cấu luận văn………………………………………………………………… ….4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1 Khái niệm……………………………………………………………………….….…6 2.1.1 Ngân sách Nhà nước…………………………………………………….….…6 2.1.2 Thâm hụt ngân sách Nhà nước…………………………………………… …8 2.1.2.1 Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách…………………………….9 2.1.2.2 Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách…………………… ….9 2.1.3 Tài khoản vãng lai……………………………………………………………10 2.1.3.1 Cán cân thương mại……………………………………… …….…10 2.1.3.2 Cán cân dịch vụ………………………………………………… …11 2.1.3.3 Cán cân thu nhập……………………………………………………11 2.1.3.4 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều……………………… ….11 2.1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tài khoản vãng lai………………………12 a Nhân tố lạm phát………………………………………………….….… 12 b Nhân tố tỷ giá hối đoái…………………………………………….….….13 2.2 Lý thuyết tác động cân ngân sách phủ lên cân tài khoản vãng lai………………………………………………………….…… ……………….….14 2.2.1 Cân ngân sách phủ cán cân tài khoản vãng lai : quan điểm Keynes:…………………………………………………………………….14 2.2.2 Học thuyết Mundell- Fleming chi tiêu phủ cán cân tài khoản vãng lai:………………………………………………………………………15 2.2.3 Những biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách cân cán cân vãng lai………………………………………………………………………………….19 2.2.4 Cân ngân sách cán cân vãng lai: theo tổng đầu tư tiết kiệm tư nhân………………………………………………………………………………….22 2.3 Lý thuyết cân ngân sách phủ khơng tác động đến cân tài khoản vãng lai…………………………………………………………………….…23 2.4 Các nghiên cứu trước có liên quan……………………………… …………….……24 2.4.1 Nghiên cứu Forte Magazzino (2013)………………………….….… 25 2.4.2 Nghiên cứu Jayaraman, Choong Law (2010)……………….……….26 2.4.3 Nghiên cứu Eldemerdash, Metcalf Maioli (2014)………….……….28 2.4.4 Nghiên cứu Mohammadi (2004)…………………………………….… 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu phân tích liệu:…………………………………… 33 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu:………………………………………………… 35 3.3 Mơ hình nghiên cứu……………………………………………………………….….35 3.3.1 Giải thích biến phụ thuộc……………………………………………………36 3.3.2 Giải thích biến độc lập…………………………………………….…….36 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Tổng quan tài khoản vãng lai, cân ngân sách, chi tiêu phủ, tỷ giá thực tốc độ tăng cung tiền 10 quốc gia Đông Nam Á……………………………………… 42 4.2 Kiểm tra tự tương quan……………………………………………………….….48 4.3 Ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính theo OLS, FEM REM ………………… 49 4.4 Các kiểm định lựa chọn mô hình FEM………………………………………… 51 4.4.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi………………….………….………….51 4.4.2 Kiểm định tự tương quan sai số……………………………….…………52 4.4.3 Kiểm định tự tương quan phần dư đơn vị chéo…………….… ………53 4.5 Mơ hình hồi quy cố định với điều chỉnh sai số chuẩn (FEM- robust)…………… 54 4.5.1 Biến cân ngân sách phủ (GFB)…………………………….…… 55 4.5.2 Biến chi tiêu phủ (GE)………………………………………………….56 4.5.3 Biến tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDPG)…………………………………… 58 4.5.4 Biến tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER)………………………………….60 4.5.5 Biến tốc độ tăng cung tiền rộng (GMS)……………………………………… 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận………………………………………………………………………… ….65 5.2 Gợi ý sách………………………………………………………… … ….…66 5.2.1 Các biện pháp giảm thiểu thâm hụt ngân sách……………….… ……… 66 5.2.2 Hạn chế hậu thâm hụt ngân sách………….……….………… 67 5.2.3 Các biện pháp giảm thâm hụt tài khoản vãng lai……………………………69 5.3 Hạn chế kiến nghị…………………………………… ……….…….….…….….69 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… ….…….……….…71 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………….76 PHỤ LỤC 1…………………………………………………………………………… 76 Bảng số liệu nghiên cứu cho quốc gia………………………………………… …76 PHỤ LỤC 2…………………………………………………………………………… 81 Ước lượng hồi quy mơ hình Pooled OLS……………………………………………….81 Ước lượng hồi quy mơ hình tác động cố định ( fixed effect models- FEM)………… 82 Ước lượng hồi quy mơ hình tác động ngẫu nhiên ( random effect models- REM)…….83 Kiểm định Breusch- Pargan Lagrange Multiplier ( kiểm định LM)……………………84 Kiểm định Hausman…………………………………………………………………….85 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Tình trạng thâm hụt ngân sách nước Asean từ 2004- 2010…….………… Hình 2.1: Mơ hình AS-AD………………………………………………………………….15 Hình 2.2: Mơ hình IS- LM ( chế tỷ giá thả nổi) ……………………… …….…………16 Hình 2.3: Mơ hình IS-LM (cơ chế tỷ giá cố định)……………………………….…………17 Hình 2.4: Mơ hình IS-LM ( dịng vốn khơng di chuyển hồn hảo)……………….……… 18 Hình 4.1: Cân cán cân vãng lai 10 quốc gia Đơng Nam Á….……………………43 Hình 4.2: Cân ngân sách phủ 10 quốc gia Đơng Nam Á………………… 45 Hình 4.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế 10 quốc gia Đơng Nam Á………………………46 Hình 4.4: Tốc độ tăng chi tiêu phủ quốc gia Đơng Nam Á…………………57 Hình 4.5: Cơ cấu kinh tế quốc gia Đơng Nam Á……………………………….….59 Hình 4.6: Cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á……………….…….61 Hình 4.7: Tốc độ tăng cung tiền 10 quốc gia Đông Nam Á…………………….…… 63 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết mơ hình Forte Magazzino (2013)………………………….25 Bảng 2.2: Kết mơ hình Eldemerdash, Metcalf Maioli (2014)……………28 Bảng 2.3: Kết mơ hình Mohammadi (2004)………………………………….30 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt biến mơ hình kỳ vọng dấu…………………… 39 Bảng 4.1: Thống kê mô tả…………………………………….……………………… 42 Bảng 4.2: Ma trân tương quan……………………………………………………….…48 Bảng 4.3: Kết ước lượng mơ hình theo OLS, FEM REM………….……….…49 Bảng 4.4: Kiểm định phương sai sai số thay đổi………………………………….….…52 Bảng 4.5: Kiểm định tự tương quan sai số……………………………………….…… 53 Bảng 4.6: Kiểm định tự tương quan phần dư đơn vị chéo…………………… … 54 Bảng 4.7: Mô hình hổi quy cố định với điều chỉnh sai số chuẩn (FEM- robust)… … 55 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1.Đặt vấn đề Các quốc gia giới hầu hết đối diện với tình trạng thâm hụt ngân sách nước phát triển tình trạng diễn thường xuyên Hầu hết phủ nước tìm cách để giảm bớt tình trạng ngân sách thâm hụt để tạo niềm tin cho công chúng lãnh lạo Nhà nước, biện pháp hay áp dụg sách tiền tệ mở rộng hậu việc cung tiền tăng kéo theo lạm phát tăng, điều khiến cho hàng hóa nước mắc hàng hóa nước ngồi nên cuối xuất rịng giảm Thơng thường, nước phát triển hay nước công nghiệp nước nhập siêu, lạm phát tăng làm xuất ròng giảm dẫn đến cán cân thương mại thâm hụt Các nghiên cứu trước có thâm hụt ngân sách chắn nước phát triển dẫn đến cán cân thương mại bị thâm hụt cuối cán cân vãng lai bị thâm hụt ( Nguyễn Văn Tiến , 2009; Mukhtar Ahmed , 2007) Do xuất tác động thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân vãng lại Trong vài thập niên gần đây, tác động đề tài quan tâm nhiều nhà kinh tế học giới có nhiều nhóm tác giả khác giải thích tượng theo nhiều lý thuyết khác Các nghiên cứu (Acaravci Ozturk ,2008; Hakro, 2009; Gursoy Ceylan, 2011; Mukhtar Ahmed , 2007) ủng hộ quan điểm Keynes cho thâm hụt ngân sách tác động đến tài khoản vãng lai thông qua mơ hình tổng cầu, hay lập luận tốn học thuyết phục nghiên cứu ( Gursoy Ceylan, 2011; Baharumshah Lau, 2009) chứng có thâm hụt ngân sách tài khỗn vãng lai bị ảnh hưởng hay dựa vào quan điểm theo Ricardo ( Bunchanan , 1976; Barro, 1974) lại cho thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai khơng có mối quan hệ lẫn HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đơng Nam Á Hình 1.1: Tình trạng thâm hụt ngân sách nước Asean từ 2004- 2010 Trong thập niên gần nước Asean trải qua tình trạng thâm hụt ngân sách chi tiêu phủ q nhiều mà thuế thu vào khơng đủ tài trợ hoạt động kinh tế nước nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế Cụ thể theo thống kê Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) khoảng thập niên gần tất quốc gia Asean bị thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai Singapore, Brunei hai quốc gia có ngân sách cán cân vãng lai thặng dư cao Dựa sở nên tơi chọn đề tài “ tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nƣớc Đông Nam Á” nhằm nghiên cứu xem tác động theo chiều hướng tốt hay xấu theo lý thuyết kinh tế nào; từ đưa kiến nghị nhằm hạn chế tác động nước 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến tài khoản vãng lai nước Asean giai đoạn 1996-2012 Việc nhận diện tác động thâm hụt ngân sách đến tài khoản vãng lai giúp ích cho việc đưa khuyến nghị, sách phát triển nhằm hạn chế tình trạng tài khoãn vãng lai bị thâm hụt cộng đồng nước Asean Với mục tiêu tổng quát, luận văn đưa mục tiêu cụ thể sau: HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á 4.5.4 Biến tỷ giá hối đoái thực đa phƣơng (REER) Biến REER biến số đáng quan tâm biến số có tác động nhiều đến cân cân thương mại cán cân vãng lai Trong kết hồi quy mối quan hệ REER CAB nghịch biến REER tăng lên đơn vị làm cho CAB giảm thêm 0.021% có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết phù hợp với nghiên cứu Forte Magazzino (2013) dù hệ số tác động khơng cao bằng, quốc gia Đơng Nam Á có sách điều tiết tỷ giá nghiêm ngặt để tránh tác động tiêu cực thay đổi tỷ giá tác động lên toàn kinh tế nên tác động tỷ giá hối đối thực đa phương khơng ảnh hưởng đáng kể đến CAB Khi REER tăng điều đồng nghĩa với với việc người quốc gia mua nhiều hàng hóa nước ngồi so với số tiền tương đương mua hàng hóa nước nên xuất giảm nhập tăng, xuất ròng giảm, tác động tiêu cực đến cán cân vãng lai nên quan hệ nghịch biến (-) Hình 4.6: Cán cân thương mại quốc gia khu vực Đông Nam Á 60,000 50,000 Vietnam 40,000 Laos 30,000 Campuchia TháiLan 20,000 Malaysia 10,000 Singapore -10,000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 ,000 Indonesia Phillipines Brunei -20,000 -30,000 Nguồn: Tác giả tính tốn theo số liệu Worldbank Tỷ giá hối đoái thực đa phương dùng để định giá trị thực đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ, dùng để đo lường biến đổi khả cạnh tranh đối ngoại nước so với đối tác thương mại chủ yếu nên tỷ giá có tác động mạnh mẽ lên cán cân thương mai Tỷ giá trung bình quốc gia khu vực HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 61 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á 102.38 ( 100= 2007), tỷ giá >100 nên chứng tỏ tỷ giá tăng theo lý thuyết kinh tế cán cân thương mại bị thâm hụt cán cân vãng lai thâm hụt theo ((Nguyễn Văn Tiến , 2009; Mukhtar Ahmed ,2007) Tuy nhiên xét theo quốc gia lý thuyết khơng hồn tồn xác Các quốc gia phát triển Việt Nam, Lào Campuchia, Phillipines quốc gia nhập siêu (1) cấu xuất chủ yếu nguyên liệu thô ( dầu thô, than đá) hay hàng hóa thực phẩm chưa qua chế biến hay sơ chế (gạo, cà phê, rau quả, cao su, hạt điều, chè, thủy sản…); (2) hàng chế biến xuất cịn tỷ lệ hàng gia cơng cịn lớn, xuất nhập siêu, (3) nhập siêu tăng hiệu sức cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi cịn thấp Do quốc đối diện với cán cân thương mại bị thâm hụt kéo theo cán cân vãng lai thâm hụt theo Tuy nhiên quốc gia công nghiệp Malaysia nước xuất lớn giới thiết bị điện tử, thiết bị bán dẫn, linh kiện điện tự, đồ điện Thái Lan xuất hàng may mặc dày da, đồ gỗ, sản phẩm gỗ, thực phẩm đóng hộp, lúa gạo, nơng sản, sản phẩm chất dẻo, đá quý đồ trang sức, sản phẩm cơng nghệ cao như: linh kiện mạch tích hợp Hay Indonesia nước xuất máy móc thiết bị, hóa chất, nhiên liệu mặt hàng thực phẩm Các quốc gia công nghiệp đẩy mạnh sản xuất công nghiệp xuất nên dĩ nhiên cán cân vãng lai thặng dư Do Singapore kinh tế tập trung vào ngành sản xuất công nghiệp , thu hút đầu tư tập đoàn lớn hệ thống phân phối thị trường họ nên Singapore dẫn đầu xuất hàng hóa nước Brunei lại chiếm tỷ trọng cao giới xuất dầu hỏa Cho nên dù tỷ giá hối đoái thực đa phương cao theo lý thuyết kinh tế dẫn đến thương mại bị thâm hụt xét theo quốc gia có khác biệt rõ rệt 4.5.5 Biến tốc độ tăng cung tiền rộng (GMS) Cuối biến GMS tác động âm tính lên CAB theo kỳ vọng mức thống kê 1%, 1% tăng thêm việc tăng cung tiền làm cán cân vãng lai bị thâm hụt đến -1.36% GDP, hệ số tác động tương đối cao so với nghiên cứu khác giới Có thể giải thích điều nhìn vào đồ thị biểu thị tốc độ tăng cung tiền quốc gia khu vực đa số có tỷ lệ HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 62 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á gia tăng cung tiền số dương tương đối cao, nghĩa cung tiền rộng M2/ GDP năm cao cung tiển rộng M2/ GDP năm kể Singapore hay Brunei khơng vướng phải tình trạng bội chi ngân sách hàng năm quốc gia khác khu vực Đối với quốc gia bị ngân sách thâm hụt tương đối cao ( chiếm đa số khu vực) phủ hàng năm phải tăng tốc độ cung tiền nhiều quốc gia phát triển để bù đắp vào khoảng thâm hụt đó, kích cầu thêm kinh tế mà không lường hậu làm lạm phát tăng cao Khi có lạm phát tăng cao hàng hóa nước ngồi lại rẻ hàng hóa nước, điều kích thích nhập thêm nhiều hàng hóa, xuất lại giảm hàng hóa nước đắc nước ngồi nên làm cán cân thương mại bị thâm hụt Do tăng cung tiền nhiều nên hậu tác động xấu đến cán cân vãng lai mạnh so với nghiên cứu khác quốc gia phát triển Hình 4.7: Tốc độ tăng cung tiền 10 quốc gia Đông Nam Á 90,00 80,00 Việt Nam 70,00 Lào Campuchia 60,00 Thái Lan 50,00 Malaysia 40,00 Myanmar 30,00 Phillipines 20,00 Singapore 10,00 Brunei 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 ,00 Indonesia Nguồn: Theo số liệu ADB Cịn lại, Singapore Brunei ( khơng bị thâm hụt ngân sách) hay quốc gia có tỷ lệ ngân sách thâm hụt khơng cao phủ tăng cung tiền hàng năm mục đích kinh tế khác Ví dụ tăng cung tiền qua ngân hàng trung gian cách giảm tỷ lệ dự trữ, cách tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tăng quy mơ cho vay, kích thích thêm vay đầu tư tư nhân HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 63 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á doanh nghiệp sản xuất, thúc đẩy sản xuất nước phát triển tăng trưởng kinh tế Thế xét theo liệu tổng hợp 10 quốc gia tốc độ tăng cung tiền lại tác động mạnh lên cán cân vãng lai Tóm tắt Thông qua nghiên cứu tượng thâm hụt kép nước khu vực Đông Nam Á với số liệu sử dụng từ năm 1996 đến 2012 với kết hồi quy sau: Cân ngân sách phủ tác động đồng biến đến cán cân vãng lai; đặc biệt nghiên cứu cân ngân sách 10 quốc gia Đông Nam Á bị thâm hụt nên kết luận có tượng thâm hụt kép nước điều kiện khác khơng thay đổi Chi tiêu phủ nhiểu nguồn thuế thu vào tăng nhanh khiến ngân sách phủ bị thâm hụt rốt làm cho cán cân vãng lai bị thâm hụt Nền kinh tế phát triển thu nhập người dân tăng theo, kích thích nhập nhiều hàng hóa thêm, điều ảnh hưởng xấu đến cán cân thương mại cán cân vãng lai bị ảnh hưởng theo chí thâm hụt nên tăng trưởng kinh tế lại tác động nghịch biến đến cán cân vãng lai Khi thâm hụt ngân sách phủ gia tăng cung tiền bù đắp vào khoảng thâm hụt nhiều biện pháp khác hệ làm lạm phát tăng nhanh cán cân thương mại bị ảnh hưởng xấu kết cuối cán cân vãng lai bị ảnh hưởng xấu theo Tỷ giá hối đoái thực đa phương nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại quốc gia Khi tỷ giá tăng ảnh hưởng đến cán cân thương mại theo chiều hướng xấu nên quan hệ nghịch biến HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 64 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Qua phân tích thống kê mô tả hồi quy định lượng 10 quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 1996 đến 2012 tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai, có vài kết luận sau: Xét theo tổng thể số liệu 10 quốc gia Đông Nam Á đề tài nghiên cứu thâm hụt ngân sách tác động làm cán cân vãng lai bị thâm hụt theo, 1% tăng lên thâm hụt ngân sách làm cán cân vãng lai thâm hụt thêm 0.459%, gọi tượng thâm hụt kép Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Jayaraman, Choong Law (2010) nghiên cứu quốc gia có hệ số tác động khoảng 0.997% ( nghiên cứu ngắn hạn) 1.13% ( nghiên cứu dài hạn), nghiên cứu khác 1% tăng cân ngân sách phủ nghiên cứu Forte Magazzino (2013) cân tài khoản vãng lai tăng từ 0.1- 0.28 % hay nghiên cứu Eldemerdash, Metcalf Maioli (2014) từ 0.12- 0.89% , Mohammadi (2004) từ 0.24- 0.33% Cơ chế tác động theo lý thuyết Keyness, có nghĩa thâm hụt ngân sách tức phủ gia tăng chi tiêu phủ nhiều hơn, hay phủ cố gắng kích cầu kinh tê Khi kinh tế đạt trạng thái kích cầu mới, tức kinh tế tăng trưởng thúc hoạt động thương mại nhiều hơn, điều làm cho tỷ giá hối đoái bị ảnh hưởng Thêm bị thâm hụt ngân sách cách đối phó phổ biến phủ tăng thêm cung tiền nhiều biện pháp tiền tệ khác Những thay đổi yếu tố gộp chung lại làm cho cán cân vãng lai bị ảnh hưởng theo theo chiều hướng xấu Các quốc gia nghiên cứu có điểm chung quan hệ tốc độ tăng trưởng cung tiền, tỷ giá hối đối tốc độ tăng trưởng kinh tế có quan hệ nghịch biến với Điều minh chứng rõ ràng cho lý thuyết kinh tế mà tác giả đưa đồng thời tương đồng với nghiên cứu trước Tuy nhiên sử dụng liệu tất 10 quốc gia, xét theo quốc gia khác HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 65 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á quan hệ thay đổi tùy theo điều kiện kinh tế xã hội quốc gia 5.2 Gợi ý sách: Sự tồn mối liên hệ chặt chẽ thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai cho thấy nhà hoạch định sách phải bắt tay vào biện pháp nhằm hạn chế thâm hụt ngân sách mức thấp hậu thâm hụt ngân sách mang lại để từ tránh tác động thâm hụt ngân sách lên thâm hụt tài khoản vãng lai 5.2.1 Các biện pháp giảm thiểu thâm hụt ngân sách Rà soát lại khoản chi tiêu công lớn, dàn trải không hiệu Đầu tư công thông thường khoản chi tiêu khu vực nhà nước vốn vật chất nhằm tạo hàng hóa cơng cộng dịch vụ xã hội, chẳng hạn đường sá, cầu cảng, trường học, bệnh viện, v.v Nguồn vốn đầu tư cơng lấy lấy từ ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước, trái phiếu phủ, viện trợ phát triển nước Tuy nhiên tham vọng muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng dẫn đến đầu tư ạt, dàn trải, khơng hiệu quả, chí gây nạn tham nhũng quan liêu quan phủ Chính điều nên tập trung vào khoản đầu tư trọng điểm, quan trọng để tạo bước đệm cho kinh tế phát triển đầu tư đại trà, dàn trải đơi thời gian hồn vốn lâu giao cho doanh nghiệp tư nhân đầu tư Nên kết hợp hình thức đầu tư BOT, BTO hay BT nhằm kích thích đầu tư tư nhân tham gia vào chương trình kích cầu phủ Các Doanh Nghiệp Nhà Nước (DNNN) nhận nhiều ưu đãi Chính phủ góc độ từ tiếp cận tín dụng, đất đai, tiếp cận thị trường, bảo hộ độc quyền, v.v… đến hậu thuẫn mặt trị khác Tuy nhiên, mở rộng nhanh chóng quy mô lẫn tham gia tràn lan ngành nghề gần DNNN, kết hợp với việc thiếu chế giám sát chặt chẽ minh bạch khiến cho công tác quản lý DNNN bị buông lỏng, hiệu kinh tế doanh nhiệp sa sút trầm trọng gây rủi ro lớn cho kinh tế Bên cạnh hiệu đầu tư thấp, thể qua số ICOR cao, DNNN cịn thể khả yếu q trình tạo việc làm cho kinh tế Do đó, cần đánh giá lại rủi ro DNNN HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 66 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đơng Nam Á quốc gia rà sốt sàn lọc kỹ DNNN thật hoạt động hiệu để đầu tư sản xuất thúc đẩy kinh tế phát triển Bên cạnh đó, đầu tư cho Doanh nghiệp tư nhân có tỷ suất sinh lời cao, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển( Nguyễn Văn Dần, 2014) Chi tiêu công coi động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, chi tiêu phủ vượt ngưỡng cản trở tăng trưởng kinh tế gây phân bổ nguồn lực cách không hiệu quả, tham nhũng thất thoát, chèn ép khu vực tư nhân Ở quốc gia Đông Nam Á chi tiêu phủ tăng nhanh đứng mức cao hiệu lại thấp yếu tố chính, trực tiếp gián tiếp, gây bất ổn kinh tế vĩ mô thời gian Hơn nữa, thực trạng hướng nguồn lực xã hội từ khu vực tư hiệu sang khu vực công hiệu Cuối cùng, cịn tạo sức ép tăng thu tương lai làm giảm động khuyến khích hoạt động sản xuất khu vực tư Vì cần nâng cao hiệu chi tiêu công quốc gia, chi tiêu chiếm tỷ lệ cao tốt cho tăng trưởng kinh tế Chi tiêu phủ tăng hàng năm nguồn thuế thu vào khơng thể tăng nhanh chóng để bù vào khoản chi Nếu tổng mức thu thuế/GDP cao hạn chế khả tích lũy, làm giảm đầu tư phát triển, giảm lực cạnh tranh khu vực tư nhân Đa số quốc gia Đông Nam Á chủ yếu nơi sản xuất hàng hóa xuất tập đoàn lớn nên nguồn thu thuế chủ yếu dựa vào thuế xuất Nếu đặt mức thuế suất cao động hấp dẫn doanh nghiệp FDI chuyển lợi nhuận nước nhằm hưởng mức thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hay chuyển hướng đầu tư sang khu vực khác có thuế suất thấp Châu Phi hay Trung Quốc Vì chi tiêu cơng cao gây sức ép khiến tổng thu thuế mức cao không giảm năm vừa qua khó thực Biện pháp giảm thâm hụt ngân sách thông qua tăng thuế suất hạn chế Việc tăng nguồn thu thực nhờ biện pháp nâng cao tỉ lệ tuân thủ, chống thất thu buôn lậu 5.2.2 Hạn chế hậu thâm hụt ngân sách: HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 67 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á Ngoài ra, hệ lụy thâm hụt ngân sách thường thấy phủ tăng cung tiền thơng qua phát hành trái phiếu Nhưng cần tính tốn kỹ vay vốn tư nhân vay nợ nước ngồi nợ nước ngồi tăng làm tăng lãi suất, kích thích tiết kiệm nước Khi gia tăng tiết kiệm nước làm cho đầu tư tư nhân giảm, khiến cho người dân không sẵn sàng cho phủ mượn tiền lãi suất trái phiếu thấp lãi suất bên ngồi Vì phủ cần cân nhắc kỹ vay nợ nước vay nợ nước để tránh gánh nặng nợ cho hệ tương lai Ngồi ra, phủ cần tính tốn đến điều kiện trả nợ , điều đồng nghĩa với việc phát hành thêm trái phiếu kinh tế có mức tăng trưởng GDP hay cao lãi suất danh nghĩa trái phiếu việc phát hành trái phiếu mang lại lợi ích cho đất nước ( Nguyễn Văn Dần, 2014) Điều địi hỏi nhà sách cần tính toán dự báo tốt vào kinh tế tương lai nhằm đảm bảo khả trả nợ tốt tránh đảm bảo tỷ lệ nợ công/ GDP ổn định Vấn đề vay nợ nước ngoài, phát sinh viếc quốc gia tăng tỷ lệ nợ công, ảnh hưởng việc vay nợ nước ngồi tác động đến tỷ giá hối đoái Khi cung ngoại tệ tăng cao đồng nghĩa với tỷ giá giảm, nhập tăng xuất giảm, làm cán cân thương mại bị thâm hụt cuối cán cân vãng lai thâm hụt theo Do đó, phủ quốc gia cần có sách tỷ giá thả có quản lý, tỷ giá thị trường định phủ phải ln giám sát có biện pháp kịp thời hiệu tỷ giá có thay đỗi đột biến để tránh ảnh hưởng xấu đến kinh tế, làm kim ngạch xuất nhập thay đổi theo chiều hướng xấu Hệ khác phủ tăng cung tiền làm cho lạm phát tăng, ảnh hưởng đến sống người dân Nếu lạm phát tăng cao khiến cho cán cân thương mại trở nên thâm hụt hàng hóa nước mắc so với hàng hóa nước ngồi, cán cân dich vụ bị ảnh hưởng kéo theo cán cân vãng lai thâm hụt theo Chính điều nên phủ cần tính tốn hợp lý lượng tiền cung hợp lý nhằm tránh gây lạm phát cao thông qua ước lượng số nhân tiền tệ Đây vấn đề không dễ cấp bách HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 68 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đơng Nam Á Ngồi chịu tác động cân ngân sách cán cân vãng lai cịn bị tiết kiệm tư nhân đầu tư tư nhân tác động nên việc gia tăng tiết kiệm tư nhân cần thiết Để gia tăng tiết kiệm tư nhân, cần quan tâm đặc biệt tới kiều hối từ nước ngồi nhằm gia tăng tiết kiệm rịng khu vực tự nhân, điều bù đắp phần ngân sách bị thâm hụt., hạn chế tác động thâm hụt ngân sách lên cán cân vãng lai 5.2.3 Các biện pháp giảm thâm hụt tài khoản vãng lai: cán cân thương mại nhân tố ảnh hưởng đến cán cân vãng lai nên cần có sách nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu quốc gia - Đa số quốc gia Asean quốc gia nhập siêu nên cần tăng thúc đầy tăng trưởng kim ngạch xuất Vì vậy, cần phải chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến xuất thô, ngành công nghiệp chế tạo lắp ráp Cần xây dựng ngành xuất mũi nhọn phù hợp cho lợi quốc gia để tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh thị trường quốc tế - Cần có tăng cường sách quản lý nhập phải mức độ phù hợp đưa biện pháp hạn chế nhập thái ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Phải đặt mục tiêu cho nhập tăng suất nhân tố tổng (TFP), thúc đẩy công nghệ phát triển chuyển dịch cấu hàng xuất để thay hàng nhập - Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút luồng vốn nước ngoài, khuyến khích dự án ngành sản xuất chế tạo hay ngành công nghệ cao nhằm tạo sản phẩm có giá trị xuất cao - Chuyển đổi cấu kinh tế sang ngành sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước, thay hàng hóa nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất hàng hóa có tính cạnh tranh cao chất lượng để xuất - Chính phủ cần có sách tỷ giá hối đoái phù hợp, dù tỷ giá thị trường định phủ phải can thiệp có biến động nhằm tránh tác động tiêu cực 5.3 Hạn chế kiến nghị: HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 69 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á Tác giả sử dụng số liệu chung 10 nước nghiên cứu nên chưa thể phân tích cụ thể tượng thâm hụt kép quốc gia nhằm đưa giải pháp gợi ý sách cụ thể cho quốc gia Ngoài ra, số liệu đủ lớn thêm vào biến giả biến thời gian vể khủng hoảng kinh tế Châu Á khủng hoảng tài tồn cầu để xem xét tác động cụ thể biến cố kinh tế quan trọng Thông qua kết nghiên cứu định lượng định tính mơ hình nghiên cứu, tác giả gợi ý số giải pháp giúp nhà hoạch định sách việc hạn chế mối liên hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai Tuy nhiên luận văn tránh khỏi ý kiến chủ quan tác giả Do không cập nhật số liệu Đông Timor nên nghiên cứu chưa đưa nhìn tổng quan tượng thâm hụt kép khu vực Đông Nam Á Chính phủ quốc gia cần có biện pháp thích hợp nhằm hạn chế thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân vãng lai mức thấp để tránh tạo tượng thâm hụt kép phần gợi ý sách đề cập Tuy nhiên, quốc gia có hồn cảnh kinh tế xã hội khác biện pháp uyển chuyển cho phù hợp HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 70 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á TÀI LIỆU THAM KHẢO Acaravci, A & Ozturk, I, 2008, “Twin Deficits Phenomenon: Empirical Evidence from the ARDL Bound Test Approach for Turkey”, Bulletin of Statistics and Economics, No 2, pp 57- 64 Ahking , F & Miller, S, 1985, “The relationship between government deficits, money growth and inflation”, Journal of Macroeconomics, Vol 7, No 4, pp 447-67 Allen, S.D and Smithe, M.D, 1983, “Government Borrowing and Monetary Accommodation”, Journal of Monetary Economics, Vol 12, pp 605-6 Arellano, M., & Bond, S, 1991, Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations Review of Economic Studies, Vol 58, pp 277–297 Arellano, M., & Bover, O, 1995, Another look at the instrumental variable estimation of errorcomponents models Journal of Econometrics, Vol 68, pp 29–51 Athukorala, P C, 2010, Malaysian economy in three crises (No 2010-12) Baharumshah, A Z., Ismail, H., & Lau, E, 2009, Twin Deficits Hypothesis and Capital Mobility: The ASEAN-5 Perspective Jurnal Pengurusan, Vol.19, pp 15-32 Ball, L and Mankiw, N G, 1995, “What budget deficits do?” , National Bureau of Economic Research, No 5263 Baltagi, B H., and Q Li, 1991, A joint test for serial correlation and random individual effects Statistics and Probability Letters Vol 11, pp 277-280 Baltagi, B H., 1999, “ Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data “ , MIT Press, Cambridge, Mass Barro, Robert J, 1974, "Are Government Bonds Net Wealth?" Journal of Political Economy, Vol 82, No 6, pp 1095-1117 Begg, D., Fischer, S., & Dornbusch, R, 2011, Kinh tế vĩ mô, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 71 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á Breusch, T S., and A R Pagan, 1980, The Lagrange multiplier test and its applications to model specification in econometrics Review of Economic Studies, Vol 47, pp 239-253 Buchanan, J M, 1976, “Barro on the Ricardian Equivalence Theorem”, Journal of Political Economy, Vol 84, pp 337-342 Collin, C.A, 2007,” Panel data methods for microeconometrics using Stata”, Stata Press Darrat , A, 1986, “Money, Inflation and Causality in the North African Countries: an Empirical Investigation”, Journal of Macroeconomics, Vol 8, No 1, pp 87-103 De Hoyos, Rafael E., and Vasilis Sarafidis, 2006, "Testing for cross-sectional dependence in panel-data models." Stata Journal , Vol 6, No.1, pp 482 Dương Tấn Diệp, 2007,Kinh tế vĩ mô, TPHCM: Nhà xuất Thống Kê Edwards, S, 1988, “Exchange rate misalignment in Developing countries” World Bank Occasional papers, New Series, Published for the World Bank by the Johns Hopkins University Press Edwards, S., and Wijnbergen, S V, 1987,” Tariff, the real exchange rate and the terms of trade”, Oxford Economics papers , Vol 39, pp 458-564 Edwards, S., Elbadawi, I A, 1994, “ Estimating long-run equilibrium real exchange rates” , Washington, DC: Institute for International Economics ,pp 93-133 Eldemerdash, H., Metcalf, H., & Maioli, S, 2014, Twin deficits: new evidence from a developing (oil vs non-oil) countries‟ perspective Empirical Economics, Vol 47, No 3, pp 825-851 Fischer, S., & Easterly, W, 1990, The economics of the government budget constraint The World Bank Research Observer, Vol 5, No , pp 127-142 Forte, F., & Magazzino, C, 2013, Twin Deficits in the European Countries International Advances in Economic Research, Vol 12, No.3, pp 289-310 Frees, E.W, 1995, “`Assessing cross-sectional correlations in panel data”, Journal of Econometrics, Vol 64, pp 393-414 HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 72 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á Garretsen H, Peeters J , 2007, Capital mobility, agglomeration and corporate tax rates: is the race to the bottom for real? CESifo Econ Stud, Vol 53, No 2, pp 263–293 Greene, 2000, W Econometric Analysis New York:Prentice-Hall Gursoy, B., & Ceylan, C, 2011, The Twin Deficits Phenomenon: Evidence From Turkey China-USA Business Review, Vol 10, No 8, 636-642 Gujarati, D N, 2012, Basic econometrics Tata McGraw-Hill Education Hakro, A N, 2009, Twin Deficits Causality Link-Evidence from Pakistan, International Research Journal of Finance and Economics, Vol 24, pp 54-70 Hamburger, M.J and Zwick, B, 1981, “Deficits, Money and Inflation”, Journal of Monetary Economics, Vol 7, pp 141-150 Hausman, J A, 1978, Speciafication tests in econometrics Econometrica Vol 46, pp 1251- 1271 Jayaraman, T K., Choong, C K., & Law, S H, 2010, Testing the Validity of Twin Deficit Hypothesis in Pacific Island Countries: An Empirical Investigation.Economics Bulletin, Vol 30, No 2, pp 1233-1248 Kia Amir , 2006, Deficits, debt financing, monetary policy and inflation in developing countries: Internal or external factors?: Evidence from Iran Journal of Asian Economics, Vol 17, No 5, pp 879-903 Lê Thị Phương Vy Phan Thị Bích Nguyệt, 2015, “ Tác động sở hữu Nhà nước lên định tài trợ: Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập, số 22, trang 32 Nguyễn Văn Ngãi, 2009, “ Ảnh hưởng sách khủng hoảng kinh tế toàn cầu số nước Asean Việt Nam” , Tọa đàm: “Giải pháp ngăn chặn suy thóai kinh tế: Thế giới Việt Nam”, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dần, 2014, “ thâm hụt kép Việt nam số kiến nghị sách”, Những vấn đề kinh tế trị giới, Số 7, trang 219 Maeso-Fernandez, F., Osbat, C and Schnatz, B, 2006, “ Towards the estimation of equilibrium exchange rates for transition economies: Methodological issues and a panel cointegration perspective”, Journal of Comparative Economics, Vol 34, pp 499-517 HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 73 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á Miyajima, K., 2007, “ What We Know About Namibia‟s Competitiveness?”, IMF Working Paper WP/07/191 Nguyễn Đức Thành ctg, 2011, „Nghiên cứu số 1: Chính sách kích cầu‟, tạp chí tài chánh, số 1, trang 20- 51 Nguyễn Văn Dần, 2007 , Kinh tế vĩ mô, Hà Nội: Nhà xuất Tài Nguyễn Văn Tiến , 2009 , Giáo trình tài quốc tế, TPHCM: Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Thị Tuyết Nga, 2012, Luận văn Tiến Sĩ Kinh tế “ Các giải pháp nâng cao vai trò tỷ giá hối đối q trình hội nhập kinh tế Việt Nam” , Đại Học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh Magazzino, C, 2012, The Twin Deficits phenomenon: evidence from Italy, Journal of Economic Cooperation and Development, Vol 33, No 3, pp 65-80 Morsy, H, 2009, Current account determinants for oil-exporting countries International Monetary Fund IMF working papers (09/28) Mukhtar, T., Zakaria, M., & Ahmed, M, 2007, An empirical investigation for the twin deficits hypothesis in Pakistan Journal of Economic Cooperation, Vol.28, No 4, pp 63-80 Rodrik, D, 2008, The real exchange rate and economic growth Brookings papers on economic activity, Vol , pp 365-412 Park H M , 2011, “ Practical Guides to Panel data Modeling: A step by step Analysis using data”, International University of Japan Phạm Ngọc Linh Nguyễn Thị Kim Dung, 2008, Kinh tế phát triển, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân Perkin Dwight H, Steven Radelet, David L Lindauer, 2006, Economics of Development 6th Edition WW Norton & Company New York- London http://tuanvietnam.net/vuot-qua-con-bao-tai-chinh-kinh-nghiem-tu-singapore Vamvoukas, G A, 1999, The twin deficits phenomenon: evidence from Greece Applied economics, Vol 31, No 9, pp 1093-1100 Wooldridge, J M, 2002, Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data Cambridge, Massachusetts: The MIT Press HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 74 Tác động thâm hụt ngân sách cán cân vãng lai nước Đông Nam Á http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/cuoc-song-do-day/hang-tram-nghin-nguoimyanmar-that-nghiep-vi-my-cam-van-2044548.html HVTH: Nguyễn Lê Mỹ Linh 75

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w