1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá năng suất sinh sản của đàn nái gf24 phối với các dòng đực gf399 nuôi tại trang trại linkfarm bắc kạn ở xã bình trung, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VIẾT TRƯỜNG Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN NÁI GF24 PHỐI VỚI DÒNG ĐỰC GF399 NUÔI TẠI TRANG TRẠI LINKFARM BẮC KẠN Ở XÃ BÌNH TRUNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2022 – 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VIẾT TRƯỜNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA ĐÀN NÁI GF24 PHỐI VỚI DỊNG ĐỰC GF399 NI TẠI TRANG TRẠI LINKFARM BẮC KẠN Ở XÃ BÌNH TRUNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K51- CNTY POHE Khóa học: 2019 – 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN VŨ QUANG Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đến tất người đóng góp vào thành công Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới thầy cô giáo khoa Chăn nuôi, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, dành thời gian tâm huyết để truyền đạt kiến thức quý báu suốt năm học tập Với hướng dẫn chia sẻ thầy cô, tơi tích lũy kiến thức cần thiết để tiếp tục nghiệp cách vững tự tin Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc lịng thành kính đến TS Nguyễn Vũ Quang người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Ma Đình Cương, trưởng trại Link Farm Bắc Kạn, với toàn thể anh chị kỹ thuật trại lợn Link Farm Bắc Kạn Sự giúp đỡ tạo điều kiện tốt từ phía anh Cương đồng nghiệp giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách thuận lợi Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình bạn bè, người bên cạnh tôi, động viên ủng hộ suốt thời gian học tập rèn luyện trường Sự quan tâm khích lệ từ bạn bè gia đình đóng vai trị quan trọng thành cơng tơi Một lần nữa, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến tất người góp phần vào thành cơng tơi Thái Nguyên, ngày 01 tháng năm 2023 Sinh viên Hoàng Viết Trường ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH SÁCH BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, đặc điểm số tính sản xuất giống lợn nghiên cứu 2.1.1 Dòng lợn đực GF399 2.1.2 Giống lợn nái GF24 2.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.2.1 Sự thành thục tính 2.2.2 Sự thành thục thể vóc 2.2.3 Chu kỳ tính 2.2.4 Sự điều hòa hoạt động chu kỳ tính 2.2.5 Sinh lý đẻ 2.3 Các tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái yếu tố ảnh hưởng 10 2.3.1 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 10 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 14 2.4 trình sinh trưởng phát triển lợn 21 2.4.1 Giai đoạn thể mẹ 21 iii 2.4.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hoá 23 2.4.3 Đặc điểm điều tiết thân nhiệt lợn 24 2.5 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn cai sữa 25 2.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 25 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.6.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 26 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.2.1 Khái quát chung trang trại nghiên cứu 29 3.2.2 Một số tiêu đánh giá đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái GF24 29 3.2.3 Theo dõi tiêu suất sinh sản lợn nái GF24 29 3.2.4 Tính tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa 30 3.2.5 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 3.3.2 Theo dõi tiêu suất sinh sản 30 3.3.3 Xác định tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa 30 3.3.4 Theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn 31 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Khái quát hoạt động chăn nuôi trang trại nghiên cứu 32 4.1.1 Cơ cấu đàn lợn trại Linkfarm Bắc Kạn 32 4.1.2 Quy trình chăm sóc –ni dưỡng lợn trại Linkfarm Bắc Kạn 33 4.1.3 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh 39 iv 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái 43 4.2.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục đàn lợn nái nuôi trang trại 43 4.2.2 Năng suất sinh sản nái GF24 phối với đực GF399 46 4.3 Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa 50 4.4 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản đàn lợn 52 4.4.1 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái 52 4.4.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TẠI TRẠI v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CS Cộng GF24 Giống lợn nái GF337 Giống lợn đực GF399 Giống lợn đực F1 (L x Y) F1 (Landrace x Yorkshire) F1 (Y x L) F1 (Yorkshire x Landrace) h2 Hệ số di truyền KLCS Khối lượng cai sữa KLSS Khối lượng sơ sinh LCCS Lợn cai sữa TLSS Tỷ lệ sơ sinh sống PGLĐ Phối giống lứa đầu SCSS Số sơ sinh SCSSS Số sơ sinh sống TTTA Tiêu tốn thức ăn Y Giống lợn Yorkshire L Giống lợn Landrace TLNS Tỷ lệ nuôi sống SCĐN Số để nuôi LMLM Bệnh lở mồm long móng vi DANH MỤC HÌNH Hình ảnh 4.1: Ảnh chụp vệ tinh trại Bắc Kạn Error! Bookmark not defined Hình ảnh 4.2 Chuồng trại thiết bị chuồng 37 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hệ số di truyền tiêu sinh sản 15 Bảng 2.2 Nhu cầu lượng lợn nái 18 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại Linkfarm Bắc Kạn 32 Bảng 4.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng loại thức ăn 33 Bảng 4.3 Chế độ ăn lợn nái qua giai đoạn 34 Bảng 4.4 Lịch tiêm vacxin cho lợn hậu bị đực trẻ làm giống 42 Bảng 4.5 Lịch tiêm vacxin cho đàn nái sinh sản 42 Bảng 4.6 Lịch tiêm vacxin cho đực khai thác đực thí tình 42 Bảng 4.7 Lịch tiêm vacxin cho lợn 43 Bảng 4.8 Một số tiêu sinh lý sinh dục đàn lợn nái GF24 43 Bảng 4.9 Năng suất sinh sản chung đàn nái GF24 phối với đực GF399 46 Bảng 4.10 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa (kg) 51 Bảng 4.11 Tình hình dịch bệnh đàn nái GF24 (n=60) 53 Bảng 4.12 Tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ ( n=500) 54 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong kinh tế nay, ngành chăn nuôi coi ngành kinh tế nông nghiệp quan trọng Việt Nam, đặc biệt ngành chăn nuôi lợn chiếm 60% giá trị ngành chăn nuôi nước ta Hiện nay, tỷ trọng thịt lợn “rổ thực phẩm” chiếm đến 70% tổng nhu cầu thịt Đây ngành kinh tế có từ lâu đời đóng góp lớn vào cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, giúp cho người nông dân tăng thêm thu nhập, giải công ăn việc làm cho nhiều người lao động Chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng cịn cung cấp phụ phẩm phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ cho ngành chế biến Vì nên nước ta đặc biệt quan tâm đến biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế ngành chăn nuôi, đặc biệt ngành chăn ni lợn Ngày cơng nghiệp hóa đại hóa ngày phát triển trang thiết bị phục vụ cho chăn nuôi ngày đại, từ việc phịng trị bệnh cho vật ni ưu việt góp phần nâng cao suất chăn nuôi, chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Nhờ thay đổi lớn giống , nguồn dinh dưỡng thức ăn, kỹ thuật chăn ni phịng trừ dịch bệnh mà ngành chăn nuôi lợn ngày phát triển mạnh mẽ có nhiều đóng góp lớn kinh tế quốc dân, góp phần xóa đói giảm nghèo cho hộ dân Theo thông tin điều tra, đến cuối tháng đầu tháng 10 năm 2021, tổng số lượng lợn toàn quốc vượt 28 triệu (xếp thứ giới) Sản lượng thịt lợn tháng đầu năm đạt khoảng 2,9 triệu Có 16 doanh nghiệp chăn ni lớn trì phát triển với tổng số lượng lợn thịt triệu (chiếm khoảng 23 - 24% tổng số lợn thịt nước) 47 *Ghi chú: Trong hàng, giá trị trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) So với kết tác giảVũ Đình Tơn cộng (2010) cho biết tỷ lệ sơ sinh sống/ổ tổ hợp lai nái F1(L × Y) × Duroc 97,82 %.Như kết theo dõi trại thấp nghiên cứu tác giả  Số để nuôi/ổ Chỉ tiêu sử dụng để đánh giá khả nuôi lợn mẹ, số để ni/ổ phụ thuộc vào số đẻ cịn sống Ngồi ra, đánh giá độ đồng lúc sơ sinh, khả nuôi khả tiết sữa lợn mẹ Kết bảng cho thấy số để nuôi/ổ nái GF24 phối tạo với đực GF399 12,36 con/ổ Kết cao so với nghiên cứu Đoàn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011), ghi nhận kết 10,73 con/ổ Điều cho thấy trang trại công tác giống cải tiến, điều kiện chăm sóc ni dưỡng lợn mẹ ngày nâng cao, kỹ thuật chăn nuôi tiến  Số cai sữa/ổ: Chỉ tiêu chứng tỏ khả nuôi khéo léo lợn nái, chất lượng sữa mẹ yếu tố kĩ thuật người việc chăm sóc quản lý lợn theo mẹ Đồng thời yếu tố định đến hiệu việc chăn nuôi lợn nái sinh sản Qua bảng cho thấy số cai sữa/ổ lợn nái GF24 phối với đực GF399 11,96 con/ổ So sánh thống kê cho thấy hai cơng thức lai sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 49 So với kết nghiên cứu trước Đồn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011), số cai sữa/ổ nái nái khác F1 (L x Y), F1 (Y x L) 10,33; 10,5  Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa: Tỷ lệ nuôi sống tiêu có liên quan chặt chẽ đến điều kiện ni dưỡng, khả chăm sóc, mức độ khéo ni lợn mẹ, công tác quản lý, chăm sóc, phịng chống dịch bệnh trang trại Khi phối với đực GF399 97,46% So sánh thống kê cho thấy dòng đực phối với nái GF24 sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05)  Khối lượng sơ sinh/con: Chỉ tiêu cho biết khả nuôi thai lợn mẹ độ đồng lợn sinh Chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, khối lượng cai sữa lợn Khối lượng lợn sơ sinh không nên cao thấp Từ kết bảng số liệu cho thấy, khối lượng sơ sinh/con nái GF24 phối với đực GF399 1,39kg/con  Khối lượng sơ sinh/ổ: Là tiêu nói lên khả ni dưỡng thai lợn mẹ, trình độ kỹ thuật chăn ni, quản lý, chăm sóc phịng bệnh lợn nái mang thai sở chăn nuôi Nhưng phụ thuộc nhiều vào thành tích lợn nái có hệ số di truyền cao h2 = 0,2 Khối lượng sơ sinh cao tạo điều kiện cho phát triển sau Kết cho thấy khối lượng sơ sinh/ổ nái GF24 phối với đực GF399 18,35 kg/ổ Khối lượng cai sữa/con: Khối lượng sữa cai có ảnh hưởng quan trọng đến q trình ni thịt lợn tương lai Nó khơng phản ánh khả tiết sữa lợn mẹ mà 50 liên quan đến phương pháp tập ăn cho lợn kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng nái Khối lượng sữa cai lợn phụ thuộc vào đồng số lượng đàn số lượng cai sữa ổ Kết nghiên cứu cho thấy, khối lượng sữa cai lợn nái GF24 phối giống với lợn đực GF399 6,90 kg/con Khối lượng cai sữa/ổ: Chỉ tiêu phụ thuộc vào khối lượng cai sữa/con, chăm sóc ni dưỡng lợn mẹ, lợn thời gian bú sữa phụ thuộc vào thời gian cai sữa Nó có ảnh hưởng đến khối lượng lợn lúc xuất bán Theo bảng số liệu cho thấy, khối lượng cai sữa/ổ chúng tơi đàn nái GF24 phối với đực GF339 82,47kg/ổ 4.3 Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp, phản ánh khả tiết sữa nuôi lợn mẹ Chỉ tiêu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: khối lượng sơ sinh/ổ, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa, khối lượng cai sữa/ổ, khả sử dụng thức ăn nái đàn con, bệnh tật, dinh dưỡng, khí hậu thời tiết, phẩm giống … Vì tiêu tốn để sản xuất 1kg lợn cai sữa nhỏ nâng cao hiệu chăn nuôi Kết tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa trại trình bày bảng sau: 51 Bảng 4.10 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa (kg) GF399 x GF24 (n=30) Chỉ tiêu X  SE Cv (%) TĂ nái mang thai/ổ (kg) 253,12ᵃ6,18 13,38 TĂ nái nuôi con/ổ (kg) 177,65ᵃ1,55 4,77 TĂ lợn tập ăn/ổ (kg) 4,19ᵃ0,11 14,30 Tổng TĂ tiêu thụ/ổ (kg) 434,96ᵃ6,61 8,32 KLCS/ổ 82,47ᵃ2,10 13,95 TTTA/kgLCCS 5,39ᵃ0,18 18,55 - Thức ăn mang thai (kg): Là lượng thức ăn cho lợn nái từ phối giống có chửa đến ngày lợn chuyển lên khu đẻ Giai đoạn phần ăn quan trọng, đảm bảo thể trạng để lợn nuôi thai tốt, tùy vào thể trạng nái béo - gầy hay vừa mà điều chỉnh lượng cám ăn cho phù hợp Theo kết thu lượng thức ăn giai đoạn mang thai nái GF24 phối với đực GF399 253,12 kg Thức ăn nuôi (kg): Là lượng thức ăn cho lợn nái từ lúc đẻ đến lúc cai sữa Lợn nái thời kỳ ni nhu cầu thức ăn tăng lên theo ngày Theo kết thu được, lượng thức ăn lợn nái GF24 giai đoạn nuôi phối với đực GF399 177,65 kg Trong giai đoạn phần ăn phù hợp quan trọng, đảm bảo cho lợn nái không bị sốt sữa ngày đầu, đủ dinh dưỡng cho tiết sữa trì thể trạng thể nái Dinh dưỡng thời kỳ nuôi ảnh hưởng đến động dục trở lại sớm hay muộn lợn nái sau - Thức ăn tập ăn (kg): Nhằm tránh stress cho lợn chất lượng sữa lợn mẹ sụt giảm thường tập ăn sớm cho lợn từ - ngày tuổi Lợn ăn nhiều bữa 52 ngày tránh cho ăn lúc nhiều để thức ăn thừa lại Lượng thức ăn thừa bị chuột bọ ăn trung gian lây bệnh cho lợn Lượng thức ăn lợn tập ăn theo mẹ phụ thuộc vào số đẻ ra, khả tiết sữa lợn mẹ thời gian cai sữa Lượng thức ăn tập ăn lợn nái GF24 phối với đực GF399 4,19 kg Tổng lượng thức ăn/lứa (kg): Là tổng lượng thức ăn mang thai+ Thức ăn nuôi con+ Thức ăn tập ăn Qua bảng số liệu nghiên cứu tổng lượng thức ăn/lứa nái GF24 phối với GF399 434,96 kg/lứa Tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa (kg): Theo kết bảng 4.10 cho thấy, lượng thức ăn tiêu tốn cho kg lợn cai sữa nái GF24 phối với đực GF399 5,39 kg 4.4 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái sinh sản đàn lợn Trong thời gian thực tập trang trại, với việc đánh giá suất sinh sản đàn nái chúng tơi cịn tiến hành theo dõi tình hình dịch bệnh đàn nái đàn Đây nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi lợn nái sinh sản 4.4.1 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái Dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế chăn ni nói chung, chăn ni lợn nái sinh sản nói riêng, sức khỏe lợn ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích nái, người chăn ni cần đặc biệt quan tâm đến nguồn lây tình hình dịch bệnh diễn địa bàn nói chung để có biện pháp phịng ngừa điều trị hiệu Kết theo dõi tình hình dịch bệnh đàn nái GF24 trại Linkfarm Bắc Kạn trình bày bảng sau: 53 Bảng 4.11 Tình hình dịch bệnh đàn nái GF24 (n=60) Bệnh Chỉ tiêu Số mắc Tỷ lệ mắc (%) Số khỏi Tỷ lệ khỏi (%) Viêm tử cung Viêm vú Viêm khớp 13,33 100 6,67 100 3,33 100 Kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn nái 13,33% cao bệnh thường gặp, bệnh phổ biến sở chăn nuôi nái sinh sản Ngun nhân q trình lợn đẻ thao tác đỡ đẻ không tốt, chưa áp dụng kỹ thuật, vệ sinh sau đẻ không tốt, kế phát sót Tuy nhiên, nhờ can thiệp kịp thời có phác đồ điều trị phù hợp nên trường hợp chữa khỏi (tỷ lệ khỏi 100%) Biểu bệnh âm hộ có dịch viêm, có màu trắng đục, màu đỏ nâu, có mùi Con vật thường bỏ ăn, có triệu chứng sốt, Để điều trị, tiêm kháng sinh Oxytetracycline với liều lượng 20ml/con, Ketovet - ml/con, kết hợp với oxytocin 2ml/con Đồng thời, thực thụt rửa âm đạo nước muối sinh lý mặn hai lần ngày ngày liên tiếp Bệnh viêm vú bệnh phổ biến lợn nái sinh sản, tỷ lệ mắc bệnh khoảng 6,67% Biểu bệnh bao gồm vú bị viêm căng cứng bất thường, gây triệu chứng sốt suy giảm việc ăn uống lợn Điều dẫn đến sữa lợn bú sữa từ lợn mẹ bị viêm vú bị tiêu chảy Để điều trị bệnh viêm vú, tiêm kháng sinh Oxytetracycline với liều lượng 20 ml/con kết hợp với tiêm Ketovet - ml/con ngày liên tiếp Đồng thời, cần mát - xa bầu vú nặn bỏ hết sữa đọng viêm Nếu lợn bị từ chối ăn, cần bón cho lợn giai đoạn để giúp lợn phục hồi nhanh chóng có đủ sữa để ni 54 - Bệnh viêm khớp hay gặp nái ngoại, tỷ lệ mắc đàn nái trại thấp 3,33% tỷ lệ khỏi đạt 100% Biểu hiện: Khớp sưng, lại khó khăn, sốt, ăn Điều trị: sử dụng thuốc Oxytetraciclina (20ml/con) Ketovet (7-8 ml/con) 4.4.2 Tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ Dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn ni nói chung, chăn ni lợn nái sinh sản, sức khỏe lợn ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích nái Kết theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ nuôi trang trại trình bày bảng sau: Bảng 4.12 Tình hình dịch bệnh đàn lợn theo mẹ ( n=500) Bệnh Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc (%) Số điều trị khỏi Tỷ lệ khỏi (%) Tiêu chảy 85 17 81 95,29 Viêm phổi 15 12 80,00 Viêm khớp 80,00 Qua bảng cho thấy bệnh thường xảy với đàn lợn theo mẹ tiêu chảy, viêm phổi viêm khớp Hội chứng tiêu chảy có tỷ lệ mắc 17%, cao bệnh Nguyên nhân lứa tuổi hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện gặp điều kiện bất lợi dễ bị tiêu chảy Các bệnh cịn lại có tỷ lệ mắc bệnh thấp viêm phổi viêm khớp chiếm tỷ lệ 3% 1% Tỷ lệ khỏi bệnh đạt cao, hội chứng tiêu chảy tỷ lệ khỏi đạt 95,29%, bệnh lại tỷ lệ khỏi đạt 80% Hội chứng tiêu chảy lợn Bệnh thường xảy giai đoạn lợn theo mẹ tập ăn, lợn cai sữa chuyển sang thức ăn giai đoạn khác Nguyên nhân 55 máng ăn, núm uống chưa vệ sinh Lợn bị lạnh, không xử lý kịp thời gây tiêu chảy lợn Biểu bệnh lợn theo mẹ phân nát, màu vàng, phân có mùi thối khắm, lợn cai sữa phân màu đen xám ảnh hưởng thức ăn, có ỉa dạng nước thường dính lại rãnh mơng Nếu khơng phát kịp thời lợn nước, gầy, kệt sức chết Bệnh điều trị phương pháp giảm lượng thức ăn dừng việc tập ăn lợn Lợn - ngày tuổi nhỏ Enrocol (1ml/con), lợn ngày tuổi tiêm Gentamycin 10% Enrofloxacin Bổ sung trợ sức trợ lực, điện giải để bù nước Bên cạnh cơng tác vệ sinh phòng bệnh, giữ ấm cho lợn điều cần thiết, hỗ trợ cho trình điều trị nhanh Bệnh viêm phổi Ở lợn nguyên nhân mắc chủ yếu vệ sinh chuồng trại kém, thời tiết thay đổi, nhiệt độ tiểu khí hậu chuồng không điều chỉnh hợp lý, mà sức đề kháng lợn giai đoạn nên dễ bị mắc bệnh đường hô hấp Lợn có biểu ho nhiều lần, bụng hóp, thở gấp, ăn, lơng xơ xác, lợn ủ rũ, mệt mỏi Điều trị: Tiêm kháng sinh ( Amoxycillin ) với liều lượng 0,5 ml + 1ml (Bromhenxi Dexa)/con, tiêm lần/ ngày liên tục - ngày, kết hợp với B.complex để tăng sức đề kháng cho lợn Bệnh viêm khớp Nguyên nhân gây viêm khớp lợn bị thiếu hụt dinh dưỡng, thiếu canxi vi khuẩn xâm nhập Biểu hiện: Khớp chân sưng, lại khó khăn Dấu hiệu viêm khớp xảy nhiều khớp khác nhau, nhiên, thường thấy nhiều khớp cổ chân, khớp háng khớp bàn chân Điều trị: Xịt Orondo vị trí viêm, vết thương hở Tiêm kháng sinh Penstrep 1ml/10kg thể trọng ngày liền kết hợp thuốc bổ Catosal 56 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết nghiên cứu suất sinh sản đàn lợn nái GF24 phối với dịng đực nghiên cứu này, chúng tơi đưa số kết luận sau: * Chỉ tiêu sinh lý sinh dục lợn nái GF24 đạt kết tương đối tốt, cụ thể sau: - Tuổi động dục lần đầu lợn nái là: 187,53 ngày - Tuổi phối giống lần đầu lợn nái là: 229,53 ngày - Tuổi đẻ lứa đầu lợn nái là: 344,57 ngày * Năng suất sinh sản tổ hợp lai GF399 x GF24 đạt kết tốt, cụ thể đạt sau: - Số sơ sinh/ổ: 13,37 con/ổ - Số sơ sinh sống/ổ: 12,83 con/ổ - Số cai sữa/ổ: 11,96 con/ổ - Khối lượng sơ sinh/ổ: 18,35 kg/ổ - Khối lượng cai sữa/ổ: 82,47 kg/ổ - Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa: 97,46% * Lượng thức ăn tiêu tốn để có kg lợn cai sữa tổ hợp lai GF399 x GF24 5,39kgTĂ/kgLCCS * Tình hình dịch bệnh: dịch bệnh trại mắc phải bệnh phổ biến thường gặp lợn nái lợn theo mẹ + Trên lợn nái: bệnh viêm tử cung với tỷ lệ mắc bệnh cao 13,33% tỷ lệ khỏi 100%, bệnh viêm khớp tỷ lệ mắc 3,33% tỷ lệ khỏi 100%, bệnh viêm vú có 6,67% lợn mắc bệnh với tỷ lệ khỏi 100% + Trên lợn theo mẹ: Tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp tỉ lệ mắc bệnh 17%; 3,0%; 1% tỷ lệ khỏi 95,29%; 80%; 80% 57 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu suất sinh sản nái GF24 phối với đực GF339 nuôi trang trại LinkFarm Bắc Kạn thuộc Công ty Cổ phần GreenFeed Việt Nam lứa Về tình hình dịch bệnh cần có biện pháp chăm sóc quản lý tốt để giảm tỷ lệ bệnh tiêu chảy viêm tử cung vệ sinh chuồng trại hơn, quản lý thức ăn nhiệt độ tiểu khí hậu phù hợp 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng việt: Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011) Khả sản xuất tổ hợp lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19, Tạp chí Khoa học Phát triển, 4: 614 – 621 Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 1: 106 – 113 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005), “Năng suất sinh sản, nuôi thịt chất lượng thịt công thức lai nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Piétrain”, Tạp chí Khoa học – Kỹ thuật Chănni, Hội Chăn ni Việt Nam, 12(94), tr – Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực giống Pietrain Duroc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I hà Nội Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (Pidu)”, Tạp chí khoa học phát triển 2009, tập 7, số 3, tr 269-275 Phan Xuân Hảo cs (2005), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire), Yorkshire nái lai F1 (Landrace x Yorkshire)” Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 5: 125 – 133 Phan Xuân Hảo (2006), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire), Yorkshire nái lai F1 (Landrace x 59 Yorkshire)” Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 5: 125 – 133 Tình hình ngành chăn ni lợn Việt Nam https://channuoivietnam.com/tinh-hinh-chan-nuoi-ca-nuoc-thang-102021/ Tài liệu SOP trại Linkfarm Bắc Kạn 10 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nơi 2002 11 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp – Hà Nội 12 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội 13 Văn Ngọc Phong ,Hồng Thị Mai, Lê Đình Phùng Nguyễn Xuân Bả (2017), “Đặc điểm sinh lý suất sinh sản lợn nái GF24 điều kiện chăn ni cơng nghiệp”, https://tailieu.vn/doc/dac-diem-sinhly-va-nang-suat-sinh-san-cua-lon-nai-gf24-trong-dieu-kien-chan-nuoicong-nghiep-2546965.html 14 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng Oánh (2010) “ Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thịt tổ hợp lai nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace ni Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 8, số 1, tr 106 – 113 Tài liệu tham khảo nước 17.Alfonso, L., J.L Noguera, D Babot and J Estany 1997 Estimates of genetic parameters for litter size at different parities in pigs Livest Prod Sci 47: 149 - 156 18 .Bager, F., Emborg, H D., Lund, S L., Halgaard, C., & Thode, J P 1995 Control of Salmonella in Danish pork Fleischwirtschaft, 75, 1000 1001 19.Berger P J., Christian L., Louis C F and Mickelson J R 1994 Estimation of genetic parameters for growth, muscle quality, and nutritional 60 content of meat products for centrally tested purebred marked pigs Research invesment report 1994, NPPC, Des Moines, Iowa, USA, 51 63 20.Gaustad-Asa A H, Hofmo P O., Kardberg K (2004) The importance of Farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days, Animal Reproduction Science, 81, 289293 21.Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997) The results of and breed crossing of pigs, Animal Breeding Abstracts, 65 (3), ref., 1395 22.Leroy P.L, Verleyen V The new stress negative Piétrain line developed at the Faculty of Veterinary Medicine of the University of Liege Aivets meeting, Brugge, Belgium, 1999b, 27 – 31 23 Leroy P.L., Verleyen V Le porc Piétrain resistant au stress (ResHal) dans la filiere porcine In: Quatrieme Carrefour des production animal Les demarches de qualite en production de vuands Gembloux, 27 – 01 – 1999, 1999a, 39 – 40 24 Leroy P.L., Verleyen V Performace of the Piétrain ResHal, the new stress negative Piétrain line In: Wenk C., Fernandez A., Dupuis M., Quaty of meat and fat in pigs affected by genetics and nutrition Proceeding of the joint session of the European Association for Animal production Commission on pig production, Animal Genetics and Animal nutrition, Zurich, Switzerland, 25 August 1999.2000, 161 – 164

Ngày đăng: 03/10/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w