NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được tiến hành trên đàn lợn nái F1 giữa Landrace với Yorkshire đẻ từ lứa 1 đến lứa 6 của 40 con lợn nái F1 được phối với đực PiDu. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu tại trang trại bác Bùi Mạnh Chuyển, Tân Liên,
Thời gian nghiên cứu: từ 15/08/2018 đến 08/02/2019.
3.1.1 Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh sản của lợn nái
- Tuổi động dục lần đầu (ngày).
- Tuổi phối giống lần đầu (ngày).
- Tuổi đẻ lứa đầu (ngày).
- Thời gian mang thai (ngày).
- Thời gian cai sữa (ngày).
- Thời gian chờ phối (ngày).
- Khoảng cách lứa đẻ (ngày).
- Số lứa đẻ/nái/năm (lứa).
3.1.2 Các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của lợn nái
- Số con còn sống sau 24h (con).
- Tỉ lệ sơ sinh sống/ổ (%).
- Số con để nuôi/ổ (con).
- Số con cai sữa/ổ (con).
- Khối lượng sơ sinh/ổ (kg).
- Khối lượng cai sữa/ổ (kg).
- Khối lượng sơ sinh/con (kg).
- Khối lượng cai sữa/con (kg).
3.1.3 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa
Theo dõi, ghi chép lượng thức ăn thu nhận của lợn mẹ qua các thời kì chờ phối, chửa kì I, chửa kì II và nuôi con.
Theo dõi, ghi chép lượng thức ăn thu nhận cho lợn con.
Hằng ngày cân thức ăn cho từng lợn nái và cho từng đàn con trước lúc cho lợn ăn và cân thức ăn thừa (nếu có).
3.3.1 Quy trình chăm sóc lợn nái tại trang trại a Tình hình nuôi dưỡng, chăm sóc tại trang trại
Với mỗi loại lợn, từng giai đoạn khác nhau của thời kì mang thai mà loại cám sử dụng để cung cấp cho lợn là khác nhau đảm bảo được khả năng sinh trưởng và phát triển của con vật Tại trang trại bác Bùi Mạnh Chuyển được nuôi dưỡng bằng thức ăn hỗn hợp dạng viên của công ty CP bao gồm các loại cám: 566F, 567SF, 550P, 550SF Thành phần các loại cám cho mỗi giai đoạn là khác nhau đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho vật nuôi Việc nghiên cứu và sử dụng thức ăn một cách linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng; tiết kiệm tối đa chi phí thức ăn, chi phí chăn nuôi.Thành phần dinh dưỡng của các loại cám được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn hỗn hợp sử dụng theo từng giai đoạn tại trại
TĂ lợn nái Đực giống TĂ lợn con Kỳ
Nuôi con Hậu bị Tập ăn Sau CS đến khi xuất
Loại cám 566F 567SF 567SF 550P 550SF
Lincomycin (mg/kg) 0 0 0 0 0 Độ ẩm (%) 14 14 14 14 14
Cystyne (%) 0,4 0,5 0,5 0,96 0,7 b Chế độ nuôi dưỡng của đàn lợn nái sinh sản
Nhu cầu dinh dưỡng ở từng giai đoạn là khác nhau, Theo Nguyễn QuếCôi, Nguyễn Thanh Sơn (2006), thức ăn dành cho lợn nái mang thai được trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2 Thức ăn dành cho lợn nái mang thai Giai đoạn mang thai
Lượng thức ăn kg/con/ngày
Lợn gầy Lợn bình thường Lợn béo
Từ phối giống đến 84 ngày 2,5 2,0 1,8
Từ ngày thứ 85 đến ngày thứ 110 3,0 2,5 2,5
Từ ngày thứ 110 đến ngày thứ 113 2,0 2,0 2,0
Từ ngày thứ 114 đến khi đẻ Cho ăn ít hoặc không cho ăn + nước uống tự do
+ Nái hậu bị : trước khi phối giống 1 tuần cho ăn thức ăn hỗn hợp dạng viên là cám 567SF của công ty CP với khối lượng 2 – 2,2 kg/con/ngày.
+ Nái chờ phối: trong thời gian chờ phối (ngày thứ 1-7) cho ăn
0,5kg/con/ngày vào ngày thứ nhất và từ ngày thứ 2 tăng lên 3,5kg/con/ngày thức ăn hỗn hợp dạng viên của công ty CP.
+ Nái mang thai: kĩ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng của lợn nái mang thai tại trang trại chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (từ ngày chửa 0 – 35 ngày sau phối): cho ăn cám 566F với lượng 2,5kg/con/ngày.
- Giai đoạn 2 (từ ngày chửa 35 – 77): cho ăn cám 566F với lượng 2kg/con/ngày.
- Giai đoạn 3 (từ ngày chửa 78 – 98): cho ăn cám 566F 2,5 – 3,0 kg cám/con/ngày.
+ Từ ngày chửa 99 – 111: cho ăn cám 567SF với lượng 3,0 kg/con/ngày.
+ 3 ngày trước đẻ: cho ăn cám 567SF với hàm lượng giảm dần đến ngày đẻ chỉ còn 0,5 – 1 kg/con/ngày.
+ Nái đẻ và nuôi con:
- Chuẩn bị chuồng đẻ: 1 tuần trước khi đẻ nái được chuyển từ chuồng bầu lên chuồng đẻ và bắt đầu chế độ dinh dưỡng cho lợn nái nuôi con
- Trước khi đẻ 3 ngày, nái hậu bị cho ăn 2,5kg/con/ngày, nái dạ ăn 3kg/ con/ngày Trước đẻ 1 ngày cả nái dạ và nái hậu bị đều giảm xuống còn 0,5kg/ con/bữa (khoảng 1,5 - 2kg/con/ngày) Sau đẻ tăng mỗi ngày thêm 1kg/con/ngày đến khi nào được 5kg/con/ngày thì dừng lại và ăn cám 567SF.
- Mỗi lợn mẹ được nhốt trong cũi đẻ có diện tích là 3,96 m 2 , bên trong cũi có ô úm cho lợn con Trước khi chuyển nái lên, chuồng phải được vệ sinh và sát trùng sạch sẽ, khô ráo; để trống chuồng 2 -3 ngày.
Chuồng đẻ được kiểm soát nhiệt độ (nhiệt độ cao làm tăng hô hấp, lạnh làm giảm hô hấp của lợn, nhiệt độ càng cao thì lượng thức ăn mà lợn thu nhận càng giảm, nhiệt độ thích hợp nhất là 25 0 C), đảm bảo nhiệt độ chuồng nuôi luôn ở mức thích hợp, ấm vào mùa đông nhờ hệ thống đèn sưởi và thoáng mát vào mùa hè nhờ sử dụng hệ thống chống nóng (dàn mát, quạt thông gió,…). Đảm bảo độ chiếu sáng và độ ẩm chuồng nuôi thích hợp.
-Chăm sóc lợn nái trước, trong và sau khi đẻ: mùa hè tắm chải cho lợn giúp cho lợn thoải mái và tiếp nhận thức ăn tốt hơn 1 tuần trước khi đẻ tiến hành giảm dần lượng thức ăn từ 2,7 – 3,5kg/con/ngày đến chỉ còn0,5kg/con/ngày Khi lợn có biểu hiện sắp đẻ (thở dốc, cắn phá chuồng, đứng nằm không yên, mẩy căng mọng, vắt ra sữa ở bầu vú) Lúc này cần chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ (kéo, dây buộc rốn, cồn sát trùng, iod 5%), nước pha sát trùng,thảm trải và lồng úm cho lợn con Khi lợn đẻ được 4 – 5 con và sau khi đẻ xong thì tiêm 2cc CP-Cin20 (thành phần như Oxytocin) giúp lợn mẹ đẻ nhanh hơn và đảm bảo hơn, khi lợn đẻ hết con và ra nhau thì tiêm 20 – 25ccAmoxiciline tùy thể trạng và khối lượng lợn mẹ Tiêm CP-Cin20 liên tục 3 mũi mỗi mũi cách nhau 24h và tiêm Amoxiline 3 mũi mỗi mũi cách nhau48h Ngày lợn đẻ cho ăn 1,5kg/ngày, từ ngày sau đẻ tăng dần khẩu phần mỗi ngày lên 1kg đến khi đạt 5 kg/ngày thì dừng lại và duy trì Tùy theo thể trạng lợn mẹ, khối lượng, chất lượng của lợn con, điều kiện thời tiết để điều chỉnh thức ăn tăng lên hoặc giảm đi cho phù hợp (mùa hè giảm thức ăn do mức thu nhận ít để tránh hao phí) Ngày cai sữa lợn con cho lợn nái mẹ nhịn ăn Tiến hành ghép đàn sớm nhất có thể để đảm bảo số lợn con nuôi/ổ không quá số vú của lợn mẹ Trong quá trình nuôi con nếu nái bỏ ăn tiến hành cung cấp chất điện giải, cho lợn ăn cám của lợn con tập ăn (550P dạng cám cháo), thay đổi hình thức ăn tạo kích thích cho lợn nái.
- Chăm sóc lợn con: khi lợn con đẻ ra nhẹ nhàng rút dây rốn, vuốt sạch chất nhờn tại mũi, miệng và toàn thân lợn con bằng tay sau đó dùng khăn mềm lau khô toàn thân lợn con rồi bỏ chúng vào lồng úm đã có đệm lót và thắp bóng điện Khoảng 5 phút sau lợn con khô lông đưa ra và tiến hành buộc dây rốn (buộc bằng dây mềm, buộc cách cuống rốn 2cm, cắt rốn cách nút buộc 0,5cm) rồi thả vào cho bú sữa mẹ ngay nhằm tận dụng sữa đầu và kích thích lợn mẹ tiết hormone oxytoxin giúp lợn mẹ đẻ nhanh hơn.
- Sau 24 giờ mài nanh, cắt đuôi, bấm số tai, thiến lợn đực 3 ngày sau đẻ tiêm Fe 1cc/con chống thiếu máu và tiêm mỗi con 1cc Amlistin phòng bệnh tiêu chảy, khi lợn con được 4 ngày nhỏ cầu trùng Quinococ với hàm lượng 1 giọt/con phòng cầu trùng rồi buộc máng và cho đàn lợn con tập ăn bằng cám 550P Thức ăn được để trong máng gắn cố định xuống sàn nhựa cho tập ăn Lưu ý cho một lượng nhỏ thức ăn đảm bảo máng luôn khô, sạch; nếu lợn không ăn hết hoặc cám ướt thì phải loại bỏ và thay bằng cám mới Từ ngày tuổi thứ 20 trở đi sẽ cho lợn con ăn cám 550SF (dạng viên) đến khi xuất.
Khi lợn con được 19 – 24 ngày tuổi thì tiến hành cai sữa cho lợn con, thời gian cai sữa cũng phụ thuộc vào thể trạng đàn lợn Lợn con sẽ được dồn về 1 ô chuồng riêng biệt cho ăn cám 550SF mỗi ngày cho ăn0,05kg/con/ngày Phải đảm bảo đầy đủ thức ăn, nước uống, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho lợn con sinh trưởng và phát triển. c Công tác vệ sinh, sát trùng và phòng bệnh tại trại
Vệ sinh chuồng trại và chăm sóc trong chăn nuôi là một khâu quan trọng và không thể thiếu, nó ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, sự phát triển của con vật Nếu làm tốt sẽ hạn chế tối đa dịch bệnh, mầm bệnh lây lan từ bên ngoài vào, đảm bảo sức khỏe tốt cho vật nuôi Chuồng nuôi phải thường xuyên được kiểm tra, cải tiến để đảm bảo đầy đủ cho con vật Mô hình chăn nuôi của trang trại được bố trí như sau:
Trình tự bố trí các dãy chuồng và công trình phụ trợ chăn nuôi của trang trại được thể hiện như sau:
Nhà Kho Nhà sát ăn trùng Ao cá
Và quy trình vệ sinh được tiến hành như sau:
- Phân từ các chuồng được thu dọn (chuồng đẻ và nái mang thai thu thường xuyên để tránh lợn mẹ nằm đè phân, còn chuồng bầu thu 3 lần/ngày) sau đó cho vào bao và đưa ra kho phân, nước thải của lợn và nước rửa chuồng được chảy xuống bể lắng và đưa ra bể Biogas.
- Máng lợn nái mẹ được vệ sinh ngay sau khi chúng ăn xong Máng lợn con tập ăn vệ sinh sau mỗi lần đổ cám trong ngày.
- Vệ sinh tắm chải: hàng ngày vệ sinh bầu vú và phần mông nái đẻ, bôi cồn sát trùng ở bướm cho nái đẻ trong 3 ngày đầu để chống viêm nhiễm. + Đối với nái bầu: mùa hè tắm 2 lần/ngày vào lúc 9-10h sáng và 2-3h chiều; mùa đông chỉ tắm 1 lần/ngày vào 1-2h chiều của những ngày nắng ấm. + Đối với nái đẻ: tắm toàn thể nái đẻ 1 lần trong tuần, ngoài ra cọ mông thường ngày khi chúng đè phân.
- Hệ thống làm mát, chống nóng: Mỗi dãy chuồng đều có hệ thống giàn mát ở đầu chuồng, phía cuối chuồng có quạt thông gió lớn Khi thời tiết quá nóng hệ thống giàn mát và quạt thông gió kết hợp với nhau đem hơi nước lan tỏa khắp chuồng nuôi làm nhiệt độ chuồng giảm, không khí thoáng mát và sạch sẽ hơn.
- Hệ thống sưởi ấm: Hệ thống này được bố trí ở chuồng đẻ và chuồng lợn con cai sữa Mỗi ổ đẻ có 1 lồng úm, thảm lót, bóng úm 100-200w Lợn con rất dễ mắc các bệnh về hô hấp và tiêu hóa nên cần phải điều chỉnh nhiệt độ úm phù hợp và thảm phải đảm bảo khô, sạch sẽ.
-Sát trùng chuồng trại: phun thuốc sát trùng định kì 1 lần/ngày xung quanh trong chuồng nuôi và phun xung quanh chuồng trại, rải vôi 2 lần/tuần (chọn thời điểm nắng ráo nhất trong ngày để phun) Xịt gầm 1 lần/ngày, cách
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Theo dõi, ghi chép lượng thức ăn thu nhận của lợn mẹ qua các thời kì chờ phối, chửa kì I, chửa kì II và nuôi con.
Theo dõi, ghi chép lượng thức ăn thu nhận cho lợn con.
Hằng ngày cân thức ăn cho từng lợn nái và cho từng đàn con trước lúc cho lợn ăn và cân thức ăn thừa (nếu có).
3.3.1 Quy trình chăm sóc lợn nái tại trang trại a Tình hình nuôi dưỡng, chăm sóc tại trang trại
Với mỗi loại lợn, từng giai đoạn khác nhau của thời kì mang thai mà loại cám sử dụng để cung cấp cho lợn là khác nhau đảm bảo được khả năng sinh trưởng và phát triển của con vật Tại trang trại bác Bùi Mạnh Chuyển được nuôi dưỡng bằng thức ăn hỗn hợp dạng viên của công ty CP bao gồm các loại cám: 566F, 567SF, 550P, 550SF Thành phần các loại cám cho mỗi giai đoạn là khác nhau đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho vật nuôi Việc nghiên cứu và sử dụng thức ăn một cách linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng; tiết kiệm tối đa chi phí thức ăn, chi phí chăn nuôi.Thành phần dinh dưỡng của các loại cám được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn hỗn hợp sử dụng theo từng giai đoạn tại trại
TĂ lợn nái Đực giống TĂ lợn con Kỳ
Nuôi con Hậu bị Tập ăn Sau CS đến khi xuất
Loại cám 566F 567SF 567SF 550P 550SF
Lincomycin (mg/kg) 0 0 0 0 0 Độ ẩm (%) 14 14 14 14 14
Cystyne (%) 0,4 0,5 0,5 0,96 0,7 b Chế độ nuôi dưỡng của đàn lợn nái sinh sản
Nhu cầu dinh dưỡng ở từng giai đoạn là khác nhau, Theo Nguyễn QuếCôi, Nguyễn Thanh Sơn (2006), thức ăn dành cho lợn nái mang thai được trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2 Thức ăn dành cho lợn nái mang thai Giai đoạn mang thai
Lượng thức ăn kg/con/ngày
Lợn gầy Lợn bình thường Lợn béo
Từ phối giống đến 84 ngày 2,5 2,0 1,8
Từ ngày thứ 85 đến ngày thứ 110 3,0 2,5 2,5
Từ ngày thứ 110 đến ngày thứ 113 2,0 2,0 2,0
Từ ngày thứ 114 đến khi đẻ Cho ăn ít hoặc không cho ăn + nước uống tự do
+ Nái hậu bị : trước khi phối giống 1 tuần cho ăn thức ăn hỗn hợp dạng viên là cám 567SF của công ty CP với khối lượng 2 – 2,2 kg/con/ngày.
+ Nái chờ phối: trong thời gian chờ phối (ngày thứ 1-7) cho ăn
0,5kg/con/ngày vào ngày thứ nhất và từ ngày thứ 2 tăng lên 3,5kg/con/ngày thức ăn hỗn hợp dạng viên của công ty CP.
+ Nái mang thai: kĩ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng của lợn nái mang thai tại trang trại chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (từ ngày chửa 0 – 35 ngày sau phối): cho ăn cám 566F với lượng 2,5kg/con/ngày.
- Giai đoạn 2 (từ ngày chửa 35 – 77): cho ăn cám 566F với lượng 2kg/con/ngày.
- Giai đoạn 3 (từ ngày chửa 78 – 98): cho ăn cám 566F 2,5 – 3,0 kg cám/con/ngày.
+ Từ ngày chửa 99 – 111: cho ăn cám 567SF với lượng 3,0 kg/con/ngày.
+ 3 ngày trước đẻ: cho ăn cám 567SF với hàm lượng giảm dần đến ngày đẻ chỉ còn 0,5 – 1 kg/con/ngày.
+ Nái đẻ và nuôi con:
- Chuẩn bị chuồng đẻ: 1 tuần trước khi đẻ nái được chuyển từ chuồng bầu lên chuồng đẻ và bắt đầu chế độ dinh dưỡng cho lợn nái nuôi con
- Trước khi đẻ 3 ngày, nái hậu bị cho ăn 2,5kg/con/ngày, nái dạ ăn 3kg/ con/ngày Trước đẻ 1 ngày cả nái dạ và nái hậu bị đều giảm xuống còn 0,5kg/ con/bữa (khoảng 1,5 - 2kg/con/ngày) Sau đẻ tăng mỗi ngày thêm 1kg/con/ngày đến khi nào được 5kg/con/ngày thì dừng lại và ăn cám 567SF.
- Mỗi lợn mẹ được nhốt trong cũi đẻ có diện tích là 3,96 m 2 , bên trong cũi có ô úm cho lợn con Trước khi chuyển nái lên, chuồng phải được vệ sinh và sát trùng sạch sẽ, khô ráo; để trống chuồng 2 -3 ngày.
Chuồng đẻ được kiểm soát nhiệt độ (nhiệt độ cao làm tăng hô hấp, lạnh làm giảm hô hấp của lợn, nhiệt độ càng cao thì lượng thức ăn mà lợn thu nhận càng giảm, nhiệt độ thích hợp nhất là 25 0 C), đảm bảo nhiệt độ chuồng nuôi luôn ở mức thích hợp, ấm vào mùa đông nhờ hệ thống đèn sưởi và thoáng mát vào mùa hè nhờ sử dụng hệ thống chống nóng (dàn mát, quạt thông gió,…). Đảm bảo độ chiếu sáng và độ ẩm chuồng nuôi thích hợp.
-Chăm sóc lợn nái trước, trong và sau khi đẻ: mùa hè tắm chải cho lợn giúp cho lợn thoải mái và tiếp nhận thức ăn tốt hơn 1 tuần trước khi đẻ tiến hành giảm dần lượng thức ăn từ 2,7 – 3,5kg/con/ngày đến chỉ còn0,5kg/con/ngày Khi lợn có biểu hiện sắp đẻ (thở dốc, cắn phá chuồng, đứng nằm không yên, mẩy căng mọng, vắt ra sữa ở bầu vú) Lúc này cần chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ (kéo, dây buộc rốn, cồn sát trùng, iod 5%), nước pha sát trùng,thảm trải và lồng úm cho lợn con Khi lợn đẻ được 4 – 5 con và sau khi đẻ xong thì tiêm 2cc CP-Cin20 (thành phần như Oxytocin) giúp lợn mẹ đẻ nhanh hơn và đảm bảo hơn, khi lợn đẻ hết con và ra nhau thì tiêm 20 – 25ccAmoxiciline tùy thể trạng và khối lượng lợn mẹ Tiêm CP-Cin20 liên tục 3 mũi mỗi mũi cách nhau 24h và tiêm Amoxiline 3 mũi mỗi mũi cách nhau48h Ngày lợn đẻ cho ăn 1,5kg/ngày, từ ngày sau đẻ tăng dần khẩu phần mỗi ngày lên 1kg đến khi đạt 5 kg/ngày thì dừng lại và duy trì Tùy theo thể trạng lợn mẹ, khối lượng, chất lượng của lợn con, điều kiện thời tiết để điều chỉnh thức ăn tăng lên hoặc giảm đi cho phù hợp (mùa hè giảm thức ăn do mức thu nhận ít để tránh hao phí) Ngày cai sữa lợn con cho lợn nái mẹ nhịn ăn Tiến hành ghép đàn sớm nhất có thể để đảm bảo số lợn con nuôi/ổ không quá số vú của lợn mẹ Trong quá trình nuôi con nếu nái bỏ ăn tiến hành cung cấp chất điện giải, cho lợn ăn cám của lợn con tập ăn (550P dạng cám cháo), thay đổi hình thức ăn tạo kích thích cho lợn nái.
- Chăm sóc lợn con: khi lợn con đẻ ra nhẹ nhàng rút dây rốn, vuốt sạch chất nhờn tại mũi, miệng và toàn thân lợn con bằng tay sau đó dùng khăn mềm lau khô toàn thân lợn con rồi bỏ chúng vào lồng úm đã có đệm lót và thắp bóng điện Khoảng 5 phút sau lợn con khô lông đưa ra và tiến hành buộc dây rốn (buộc bằng dây mềm, buộc cách cuống rốn 2cm, cắt rốn cách nút buộc 0,5cm) rồi thả vào cho bú sữa mẹ ngay nhằm tận dụng sữa đầu và kích thích lợn mẹ tiết hormone oxytoxin giúp lợn mẹ đẻ nhanh hơn.
- Sau 24 giờ mài nanh, cắt đuôi, bấm số tai, thiến lợn đực 3 ngày sau đẻ tiêm Fe 1cc/con chống thiếu máu và tiêm mỗi con 1cc Amlistin phòng bệnh tiêu chảy, khi lợn con được 4 ngày nhỏ cầu trùng Quinococ với hàm lượng 1 giọt/con phòng cầu trùng rồi buộc máng và cho đàn lợn con tập ăn bằng cám 550P Thức ăn được để trong máng gắn cố định xuống sàn nhựa cho tập ăn Lưu ý cho một lượng nhỏ thức ăn đảm bảo máng luôn khô, sạch; nếu lợn không ăn hết hoặc cám ướt thì phải loại bỏ và thay bằng cám mới Từ ngày tuổi thứ 20 trở đi sẽ cho lợn con ăn cám 550SF (dạng viên) đến khi xuất.
Khi lợn con được 19 – 24 ngày tuổi thì tiến hành cai sữa cho lợn con, thời gian cai sữa cũng phụ thuộc vào thể trạng đàn lợn Lợn con sẽ được dồn về 1 ô chuồng riêng biệt cho ăn cám 550SF mỗi ngày cho ăn0,05kg/con/ngày Phải đảm bảo đầy đủ thức ăn, nước uống, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho lợn con sinh trưởng và phát triển. c Công tác vệ sinh, sát trùng và phòng bệnh tại trại
Vệ sinh chuồng trại và chăm sóc trong chăn nuôi là một khâu quan trọng và không thể thiếu, nó ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, sự phát triển của con vật Nếu làm tốt sẽ hạn chế tối đa dịch bệnh, mầm bệnh lây lan từ bên ngoài vào, đảm bảo sức khỏe tốt cho vật nuôi Chuồng nuôi phải thường xuyên được kiểm tra, cải tiến để đảm bảo đầy đủ cho con vật Mô hình chăn nuôi của trang trại được bố trí như sau:
Trình tự bố trí các dãy chuồng và công trình phụ trợ chăn nuôi của trang trại được thể hiện như sau:
Nhà Kho Nhà sát ăn trùng Ao cá
Và quy trình vệ sinh được tiến hành như sau:
- Phân từ các chuồng được thu dọn (chuồng đẻ và nái mang thai thu thường xuyên để tránh lợn mẹ nằm đè phân, còn chuồng bầu thu 3 lần/ngày) sau đó cho vào bao và đưa ra kho phân, nước thải của lợn và nước rửa chuồng được chảy xuống bể lắng và đưa ra bể Biogas.
- Máng lợn nái mẹ được vệ sinh ngay sau khi chúng ăn xong Máng lợn con tập ăn vệ sinh sau mỗi lần đổ cám trong ngày.
- Vệ sinh tắm chải: hàng ngày vệ sinh bầu vú và phần mông nái đẻ, bôi cồn sát trùng ở bướm cho nái đẻ trong 3 ngày đầu để chống viêm nhiễm. + Đối với nái bầu: mùa hè tắm 2 lần/ngày vào lúc 9-10h sáng và 2-3h chiều; mùa đông chỉ tắm 1 lần/ngày vào 1-2h chiều của những ngày nắng ấm. + Đối với nái đẻ: tắm toàn thể nái đẻ 1 lần trong tuần, ngoài ra cọ mông thường ngày khi chúng đè phân.
- Hệ thống làm mát, chống nóng: Mỗi dãy chuồng đều có hệ thống giàn mát ở đầu chuồng, phía cuối chuồng có quạt thông gió lớn Khi thời tiết quá nóng hệ thống giàn mát và quạt thông gió kết hợp với nhau đem hơi nước lan tỏa khắp chuồng nuôi làm nhiệt độ chuồng giảm, không khí thoáng mát và sạch sẽ hơn.
- Hệ thống sưởi ấm: Hệ thống này được bố trí ở chuồng đẻ và chuồng lợn con cai sữa Mỗi ổ đẻ có 1 lồng úm, thảm lót, bóng úm 100-200w Lợn con rất dễ mắc các bệnh về hô hấp và tiêu hóa nên cần phải điều chỉnh nhiệt độ úm phù hợp và thảm phải đảm bảo khô, sạch sẽ.
-Sát trùng chuồng trại: phun thuốc sát trùng định kì 1 lần/ngày xung quanh trong chuồng nuôi và phun xung quanh chuồng trại, rải vôi 2 lần/tuần (chọn thời điểm nắng ráo nhất trong ngày để phun) Xịt gầm 1 lần/ngày, cách
2 ngày thì đổ vôi gầm, quét mạng nhện tuần 2 lần Ngoài ra trại còn sử dụng thuốc diệt chuột, ruồi, gián hàng ngày phòng ngừa mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể lợn Dọn cỏ và khu vực xung quanh chuồng nuôi định kì tháng 2 lần.