1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái lai f1 (♀(♀landrace x ♂yorkshire) x ♂duroc) của công ty cổ phần chăn nuôi tại xã thanh sơn, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙA A CÂU Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 ( ♀(♀ LANDRACE x ♂YORKSHIRE) x ♂DUROC ) CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM NUÔI TẠI XÃ THANH SƠN - HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun Ngành: CNTY Khoa: Chăn Ni Thú Y Khóa học: 2019 - 2023 Thái Nguyên – 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙA A CÂU Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 ( ♀(♀ LANDRACE x ♂YORKSHIRE) x ♂DUROC ) CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM NUÔI TẠI XÃ THANH SƠN - HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên Ngành : CNTY Lớp : 51 CNTY Khoa : Chăn Nuôi Thú Y Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đức Trường Khóa học : 2019 - 2023 Thái Nguyên – 2023 i LỜI CẢM ƠN Qua năm em học tập trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, em có nhiều trải nghiệm đáng giá, trải nghiệm đến từ bạn bè, thầy cơ, mơi trường học tập vô lành mạnh, tân tiến quý nhà Trường Hơn nữa, em có thu cho thân nhiều kiến thức phần lớn tới từ dạy tận tình thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Không vậy, kiến thức lớp, em bạn cịn nhà trường khoa chăn ni thú y tạo điều kiện để thực tập tốt nghiệp vào kì năm cuối sở chăn nuôi, để giúp kiến thức cá nhân em thêm phần thực tế, hệ thống hóa kiên thức học, từ nâng cao kỹ chuyên mơn Trước, sau q trình thực tập, em học hỏi tiếp thu nhiều kiến thức hữu ích Từ em nhận thấy việc trải nghiệm thực tế điều thiết yếu để giúp kiến thức em thêm phần vững Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắcvề bảo, giúp đỡ tận tình thầy T.S Nguyễn Đức Trường - Giảng viên khoa chăn nuôi thú y suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Qua em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới chủ trang trại toàn thể cán anh chị kĩ sư kĩ thuật trạivà công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡem nhiệt tình suốt thời gian thực tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân … ủng hộ, động viên giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 06 năm 2023 Sinh viên thực Mùa A Câu ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FSH Cs Follicle Stimulting hormone Cộng LH Luteinizing hormone KCLĐ Khoảng cách lứa đẻ LxY Landrace x Yorkshine L Landrace Y Yorkshire YxL Yorkshire x Landrace SCCS Số cai sữa SCSS Số sơ sinh SCSSS Số sơ sinh sống KLSS Khối lượng sơ sinh KLCS Khối lượng cai sữa TA Thức ăn iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhu cầu protein cho lợn nái theo tiêu chí CP Group 15 Bảng 2.2 Khả sinh sản lợn nái 18 Bảng 4.1 Lợn nuôi trại năm (2019-2022) 23 Bảng 4.2 Lịch phun thuốc sát trùng trại 26 Bảng 4.3 Quy trình ni dưỡng thực qua bảng 27 Bảng 4.4 Lịch phòng bệnh cho lợn đến ngày cai sữa trại 31 Bảng 4.5 Lịch phòng bệnh cho lợn nái trại 32 Bảng 4.6 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc (n=180) 32 Bảng 4.7 Kết thực 35 Bảng 4.8 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái (n=180) 35 Bảng 4.9: Một số bệnh thường gặp lợn theo mẹ (n=300) 38 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii MỤC LỤC iv Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát chung trang trại 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Cơ sở vật chất 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Nguồn gốc, đặc điểm số tính sản xuất lợn nái 2.2.1.1.Giống lợn Landrace 2.2.1.3.Giống lợn Duroc 2.2.2 Sinh lý, sinh sản lợn 2.2.2.1 Sự thành thục tính 2.2.2.2 Chu kỳ tính 2.2.2.3 Quá trình sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn mang thai 11 2.3 Các tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 13 2.3.1 Nhóm tiêu sinh lý sinh dục lợn nái (ngày) 13 2.3.2 Nhóm tiêu suất sinh sản lợn nái 13 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 14 2.3.4 Yếu tố ngoại cảnh 15 v 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Phần III: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.2 Chỉ tiêu nghiên cứu suất sinh sản lợn nái F1 (LxY0 với đực Duoroc trại 21 3.2.1 Chỉ tiêu theo dõi 21 3.3 Nội dung 22 3.3.1 Tình hình dịch bệnh đàn lợn mẹ lợn theo mẹ 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1.Theo dõi tiêu suất sinh sản: 22 3.3.2 Theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ 22 3.5 Xử lý số liệu 22 Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 23 4.1.1 Cơ cấu đàn lợn trại 23 4.1.2 Công tác giống 23 4.1.3.Dinh dưỡng 25 4.1.4 Vệ sinh chuồng trại 26 4.1.5 Chăm sóc ni dưỡng lợn nái bầu 27 4.1.6 Quy trình chăm sóc- ni dưỡng lợn nái đẻ ni 27 4.1.7 Quy trình chăm sóc- ni dưỡng lợn theo mẹ lợn sau cai sữa 29 4.1.8 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh 30 1.9 Phòng bệnh vaccine 31 vi 4.2 Năng suất sinh sản chung lợn nái lai F1 (LxY) phối với đực Duroc 32 4.2.2: Xuất heo trại 35 4.2.3 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái 35 4.2.4 Tình hình dịch bệnh lợn theo mẹ 38 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 1, Kết luận 41 2, Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỘT SỐ ẢNH TẠI TRẠI Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện chăn nuôi lợn thịt nuôi rộng rãi nước với hình thức chăn ni chủ yếu nơng hộ trang trại, hình thức chăn nuôi trang trại coi phổ biến Các trang trại chuyển giao phát triển áp dụng kĩ thuật cơng nghệ tiên tiến vào quy trình chăm sóc, đảm bảo an tồn vệ sinh thú y Để kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường ngày tăng cao, địi hỏi phải có nguồn cung ứng sản phẩm lớn dồi đảm bảo kinh tế, chất lượng số lượng cung ứng Nhằm đưa thị trường sản phẩm thịt lợn đạt chất lượng tốt nhất, việc chăm sóc nuôi dưỡng vật ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề Chính lẽ đó, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú Y, hướng dẫn giáo viên hướng dẫn sở thực tập với giúp đỡ thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, em tiến hành thực đợt thực tập sở việc đánh giá suất sinh sản nái lai F1 (L x Y) ‘‘Đánh giá suất sinh sản lợn nái lai F1 (♀(♀Landrace x ♂Yorkshire) x ♂Duroc) nuôi trang trại Ngô Hồng Gấm 1- huyện Lương Sơn- Hịa Bình’’: 1.2 Mục tiêu u cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá số tiêu lợn nái sinh sản trại Sử dụng kiến thức học lớp áp dụng vào thực tiễn để sản xuất Nắm bắt quy trình chăn ni lợn nái Nắm loạn thức ăn chăn nuôi chất dinh dưỡng cần thiết cho lợn nái mang thai nuôi Nắm phần ăn lợn nái giai đoạn chăm sóc ni dưỡng Biết cách phòng bệnh điều trị số bệnh phổ biến thể lợn nái sở thực tập 1.2.2 Yêu cầu - Quan sát nghiên cứu khả sinh sản đàn lợn Áp dụng kiến thức học vào công việc trại Quan sát nhận biết dấu hiệu mắc bệnh đàn lợn - Ghi chép, quan sát theo dõi chi tiết, đầy đủ công việc quy trình kỹ thuật chăm sóc chăn ni hàng ngày trại lợn - Chăm chỉ, cần cù tích cực học hỏi nâng cao kỹ năng, vốn kiến thức thực tốt công việc giao 31 máng ăn lau rửa ăn xong, tiến hành xịt gầm lần/ ngày vào 10h sáng chuồng đẻ 2h chiều chuồng bầu Phun sát trùng định kỳ gầm chuồng thuốc sát trùng dung dịch clorin sút, tổng vệ sinh 5s tuần lần đánh thuốc chuột, thuốc ruồi để diệt chuột ruồi muỗi hạn chế mầm bệnh qua vật chủ trung gian lối khu vực xung quanh trại quét dọn phun sát trùng vôi bột hàng ngày - Hiện trang trại lắp hệ thống lưới chống ruồi, chuột bọ ngăn chặn vật chủ trung gian truyền bệnh điều quan trọng cơng tác phịng dịch với dịch tả châu phi 1.9 Phịng bệnh vaccine Tại trại lợn Gấm tồn lợn, lứa tuổi tiêm phòng vaccine bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Lịch tiêm phịng vaccine ln thực nghiêm ngặt quy trình kĩ thuật, vaccine bảo quản tốt đàn lợn bị mắc bệnh truyền nhiễm, nâng cao hiệu sản xuất Dưới lịch tiêm vaccine cho đàn lợn trang trại liệt kê bảng 4.4 Bảng 4.4 Lịch phòng bệnh cho lợn đến ngày cai sữa trại Số lượng tiêm phòng(con) Thời gian Phòng bệnh Thuốc ngày tuổi Cầu trùng Thiếu máu Cox - sol Fe-Dextran 10% 300 ngày tuổi Suyễn Mycoplasma+Gla sser 300 14 ngày tuổi Circo Circovac 300 Liều dùng 1ml/ 2ml/ 2ml/ 1ml/ Tỷ lệ % 100 100 100 Bảng 4.4 cho thấy việc tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn đến ngày cai sữa thực tương đối chặt chẽ Lịch vaccine cho đàn lợn nái trang trại liệt kê bảng 4.3 32 Bảng 4.5 Lịch phòng bệnh cho lợn nái trại Thời gian/tuần mang thai Bệnh phòng Thuốc Tháng 1,6 Tẩy ký sinh trùng Dufamec Tháng 3,7,11 Tai xanh Tháng 4,8,12 Giả dại Tuần 10 Tuần 12 Dịch tả LMLM Số lượng tiêm phòng(con) 520 Ingelvac PRRS MLV 420 Vác xin giả dại Destiffa Aftogen 520 520 520 Liều dùng 1ml/ 30kgTT 2ml/ 2ml/ 2ml/ 2ml/ Tỷ lệ % 100 98 100 100 100 Bảng 4.5 cho thấy việc tiêm phòng vaccine cho đàn lợn nái chặt chẽ 4.2 Năng suất sinh sản chung lợn nái lai F1 (LxY) phối với đực Duroc Kết nghiên cứu suất sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) phối với đực giống Duroc nuôi trại Gấm thể bảng 4.4 Bảng 4.6 Năng suất sinh sản lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc (n=180) Chỉ tiêu Số sơ sinh/ổ (con) Mean 12,67 SE 0,13 Cv (%) 13,88 Số sơ sinh sống/ổ (con) 11,90 0,11 12,43 Tỷ lệ sơ sinh sống/ổ (%) 94,24 0,45 6,35 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,48 0,01 4,81 Khối lượng sơ sinh/ ổ (kg) 17,51 0,15 11,15 Số cai sữa/ổ (con) 11,44 0,09 10,70 Tỷ lệ sống đến cai sữa/ổ (%) 96,72 0,38 5,33 Khối lượng cai sữa/con (kg) 6,34 0,02 3,64 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 72,43 0,50 9,33 Thời gian nuôi 21,23 0,07 5,05 33 Từ bảng 4.6 cho thấy:Số sơ sinh/ ổ:Số sơ sinh (số đẻ ra) nhiều hay cịn phụ thuộc vào kỹ thuật thụ tinh, số trứng rụng, số hợp tử hình thành khả ni thai lợn mẹ, với trình độ ni dưỡng chăm sóc lợn mẹ người chăn ni Số sơ sinh/ổ 12,67 Theo kết nghiên cứu Phùng Thị Vân cs (2001)[17], số đẻ ra/ổ nái lai F1 (LxY) 10,05 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005)[11], số sơ sinh/ổ lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc 10,34 Như kết bảng cao kết nghiên cứu tác giả Số sơ sinh sống/ ổ:Chỉ tiêu đánh giá sức sống thai, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn nái kỹ thuật trợ sản Số sơ sinh sống/ổ trại 11,90 Kết tác giả Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005)[11], số sơ sinh sống/ổ nái lai F1 (LxY) phối với đực Duroc 10,02 Nghiên cứu tác giả Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009)[3], số sơ sinh sống/ổ nái F1 (LxY) 11,5 con/ổ Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng Oánh (2010)[14], số sơ sinh sống lợn nái F1 (LxY) phối với Duroc 11,75 con.Như kết cao kết nghiên cứu tác giả Số cai sữa/ ổ:Chỉ tiêu nói lên khả ni lợn nái, khả tiết sữa trình độ chăn nuôi Kết theo dõi tiêu 11,44con Tác giả Nguyễn Văn thắng Vũ Đình Tơn (2010)[12], số cai sữa/ ổ ba tổ hợp lai L x F1 (LxY); Du x F1 LxY); PiDu x F1 (LxY) 10,06; 10,05; 10,15 Như kết cao so với tác giả 34 Tỷ lệ sơ sinh sống: Tỷ lệ sơ sinh sống 94,24%, tương đối cao Trong thời gian theo dõi tơi thấy nái đẻ vào mùa hè có số chết lưu cao sơ sinh yếu mùa đông Tỷ lệ cai sữa:Chỉ tiêu chịu ảnh hưởng quan trọng điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, sức sống khả đề kháng lợn con, mức độ khéo nuôi lợn mẹ Tỷ lệ cai sữa trại 96,72%, cao kết nghiên cứu Đoàn Văn Soạn Đặng Vũ Bình (2011)[10], tỷ lệ sống đến cai sữa đạt 95,95% Khối lượng sơ sinh/ con: Chỉ tiêu phụ thuộc vào giống, liên quan đến số đẻ ảnh hưởng tới khối lượng sơ sinh/ ổ Khối lượng sơ sinh/ nuôi trại 1,48 kg, thấp kết tác giả Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005)[11], khối lượng sơ sinh/con lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc 1,49kg Khối lượng sơ sinh/ ổ: Khối lượng sơ sinh phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, tình hình bệnh tật lợn nái giai đoạn mang thai giai đoạn chửa kỳ II Khối lượng sơ sinh/ổ trại 17,51 kg, cao kết nghiên cứu Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010)[14], khối lượng sơ sinh/ổ nái F1 (LxY) 15,30 kg Khối lượng cai sữa/ con: Chỉ tiêu đánh giá khả tăng khối lượng lợn con, khả tiết sữa, chất lượng sữa lợn mẹ Khối lượng cai sữa/ nghiên cứu 6,34 kg Khối lượng cai sữa/ ổ: Thông qua khối lượng cai sữa/ổ đánh giá hiệu kinh tế người chăn nuôi Kết theo dõi trại 72,43 kg, cao kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005)[11], khối lượng cai sữa/ổ nái F1 (LxY) phối với đực Duroc 67,65kg Số ngày nuôi con: Thời gian cai sữa 21,23 ngày 35 4.2.2: Xuất heo trại Bảng 4.7 Kết thực Đợt xuất Số lợn con(con) Khối lượng trung bình(kg) 660 6.56 320 6.90 500 6.23 300 6.33 320 6.50 Tổng 2100 6,50 Qua bảng 4.7 em thực xuất heo lợn nái lai sau cai sữa trung bình 5,76 kg/con 4.2.3 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái Trong q trình học tập thực tập trại ngồi theo dõi tiêu suất sinh sản, em theo dõi số bệnh thường gặp hay mắc phải sở thực tập, kết theo dõi ghi bảng 4.8 Bảng 4.8 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái (n=180) Số mắc Tỷ lệ mắc Số conkhỏi Tỷ lệkhỏi (con) (%) (con) (%) Viêm đường sinh dục 23 12,78 19 82,61 Viêm vú 13 7,22 11 84,61 Bệnh Qua bảng 4.8 ta thấy số bệnh thường gặp đàn lợn nái nuôi trại gồm: + Bệnh viêm đường sinh dục: có 23 mắc tổng 180 theo dõi, chiếm tỷ lệ 12,87%, qua thời gian điều trị tỷ lệ khỏi bệnh 82,61% + Bệnh viêm vú: có 13 mắc chiếm tỷ lệ 7,22% tổng số 180 con, qua trình điều trị tỷ lệ khỏi bệnh 84,61% 36 Các triệu chứng cách điều trị: Bệnh viêm đường sinh dục - Nguyên nhân: Trong trình đẻ, cổ tử cung lợn nái mở ra, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhiễm (Jana cs, 2010)[20] + Nền chuồng bẩn, đẻ dây rốn thai nhiễm trùng thụt vào gây viêm tử cung (Lê Hồng Mận (2006)[8] Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm đường sinh dục nái do: thiếu dinh dưỡng, chăm sóc, quản lý, vệ sinh, tiểu khí hậu chuồng ni, tuổi, lứa đẻ, tình trạng sức khỏe, kích dục tố, nhiễm trùng sau sinh Từ yếu tố ta đề phương pháp phịng bệnh viêm tử cung (Đặng Thanh Tùng, 2011) [15] Phòng bệnh cách vệ sinh chăm sóc ni dưỡng tốt, bổ sung đầy đủ cân đối thành phần dinh dưỡng phần ăn lợn, đặc biệt giai đoạn lợn nái mang thai, tránh tình trạng lợn béo gầy, cung cấp đủ nước cho lợn Khi phối giống cho lợn nái phải đảm bảo thao tác kỹ thuật vệ sinh sát trùng, vô khuẩn đầy đủ Vệ sinh chuồng trại thiết bị Chú ý thường xuyên dọn dẹp vệ sinh chuồng nuôi, phân lợn thải phải thu dọn ngày, không để phân lưu chuồng bám vào vật, lợn đẻ phải dọn dẹp vệ sinh sau lợn đẻ xong Phịng bệnh vắc-xin: Khi lợn đẻ có dấu hiệu khó đẻ, chậm con, tiêm mũi oxytocin, lợn đẻ xong tiêm mũi PGF2α, tiêm loại thuốc trợ lực, tăng cường sức đề kháng như: Vitamin C, Bcomplex, Canxi,B12…Tiêm phòng đầy đủ loại vắc-xin phòng bệnh cho lợn theo quy định 37 Thao tác phối giống không kỹ thuật, phối giống phương pháp thụ tinh nhân tạo gây tổn thương niêm mạc tử cung, dụng cụ phối giống không vô trùng phối giống vào tử cung lợn nái gây viêm (Phạm Sỹ Lăng cs (2002)[6] - Triệu chứng:Sau đẻ 2-3 ngày, sốt nhẹ, giảm ăn hay bỏ ăn, có dịch nhầy chảy từ âm hộ, màu trắng đục lẫn máu, màu phớt vàng - Tác động tiêu cực bệnh viêm tử cung lợn nái Các bệnh tử cung có liên quan tới tác động tiêu cực lớn đến đàn lợn nái bao gồm giảm chất lượng sữa nuôi vô sinh, cuối làm giảm suất lợi nhuận đàn - Điều trị:Thụt rửa tử cung 1-3 ngày nước muối sinh lý pha với thuốc kháng sinh pendistrep dạng bột khoảng 5-6 lọ + Oxytoxin: 2ml/con + Analgin C: 1ml/10kg TT + Amoxicillin-LAvới liều 1ml/10 TT Tiêm bắp, điều trị ngày Bệnh viêm vú - Nguyên nhân gây bệnh khâu vệ sinh chuồng nái đẻ nái mang thai, nái bỏ ăn hay mập ăn nhiều trước đẻ (7 - 10 ngày trước đẻ), uống không đủ nước, tác động học làm tổn thương bầu vú, tạo hội cho mầm bệnh xâm nhập vào vết thương gây viêm - Triệu chứng bệnh Lợn sốt cao 40,5- 42°C, lợn nái bỏ ăn, quan sát bên thấy bầu vú sưng,tấy đỏ, sờ vào thấy nóng thấy lợn có phản xạ đau Lợn mẹ sữa không cho bú - Hậu bệnh viêm vú Lợn nái bị viêm vú dẫn đến giảm tiết sữa, giảm chất lượng, sữa có vấn đề gây ảnh hưởng tới trình sinh trưởng phát triển lợn con, mầm 38 bệnh tiết độc tố vào sữa gây tiêu chảy cho lợn khiến lợn ốm yếu, sức đề kháng kém, dễ nhiễm bệnh hay trọng lượng cai sữa thấp - Điều trị: + Tiêm Analgin C: 1ml/10kg TT + Tiêm Gluco K-C: 1ml/10kg TT + Amoxicilin- LA với liều 1ml/10 TT 4.2.4 Tình hình dịch bệnh lợn theo mẹ Kết theo dõi thể bảng sau 4.9 Bảng 4.9: Một số bệnh thường gặp lợn theo mẹ (n=300) Bệnh Số mắc Tỷ lệ mắc Số Tỷ lệ khỏi (con) (%) khỏi(con) (%) 60 20,00 52 86,66 36 12,00 27 75 Viêm da 1,66 100 Viêm khớp 2,66 87,5 Viêm phổi Tiêu chảy E coli Từ bảng 4.9 ta thấy bệnh thường gặp đàn lợn gồm bệnh chủ yếu tiêu chảy viêm phổi, ngồi lợn cịn bị mắc số bệnh như, viêm khớp với tỷ lệ thấp + Bệnh viêm phổi: có 60 mắc tổng số 300 con, chiếm tỷ lệ 20,00%, sau điều trị tỷ lệ khỏi 86,66% + Bệnh tiêu chảy E.coli: có 36 mắc chiếm tỷ lệ 12,00% tổng số 300 con, qua trình điều trị khỏi 27 chiếm 84,37% + Bệnh viêm da: có mắc chiếm tỉ lệ 1,66% tổng số 300 con, qua trình điều trị khỏi chiếm 100% + Bệnh viêm khớp: có mắc chiếm tỷ lệ 2,66% tổng số 300 39 con, qua trình điều trị tỷ lệ khỏi 87,5% Bệnh viêm phổi - Ngun nhân + Chủ yếu chăm sóc ni dưỡng dẫn đến sức đề kháng lợn suy giảm, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh dễ xâm nhập Bệnh lây lan tiếp xúc trực tiếp qua thở hay kế phát nguyên nhân sau: + Do kế phát từ bệnh ký sinh trùng bệnh truyền nhiễm + Vi khuẩn tác động chủ yếu máy hô hấp gây viêm phổi, viêm phế quản, viêm quản Bệnh xảy quanh năm - Triệu chứng: ho ngắn, thở bụng, thở khó nặng, tím tai Dịch mũi lẫn máu chảy từ lỗ mũi Điều trị : +Ceftiofur: 0,6ml/kg TT +Tylosin : 0.6ml/kg TT Bệnh tiêu chảy E.coli - Triệu chứng : Mất nước, da quanh đuôi hậu mơn dính phân, phân lỏng màu trắng vàng,nhớt, mùi khắm - Điều trị : + Ampicoli : 0,5ml/kg TT + Norflo :0,5ml/kg TT + Kết hợp trộn : amoxicillin + colistin : 1g/l lít nước + Điều trị liên tục -5 ngày Bệnh viêm da - Triệu chứng : Nhiễm trùng cục vùng nhỏ mặt chân, vùng da bị tổn thương có màu đen - Điều trị : + Doxycycllin : 1ml/kg TT 40 + Dexamethazone :1ml/kg TT Bệnh viêm khớp - Nguyên nhân Chủ yếu vi khuẩn Streptococcus suis, viêm khớp lợn xảy Streptococcus suis type thường xảy nhóm lợn theo mẹ 10 đến 14 ngày tuổi số nguyên nhân khác - Triệu chứng : Lợn ăn ít, sốt, chân lợn có tượng què, đứng khó khăn, khớp viêm tấy đỏ, sưng, sờ nắn vào có phản xạ đau (Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2015)[23] - Điều trị : + Genta - tylo:1ml/kg TT + Dexamethazone diclofenac: 1ml/kgTT + Vitamin B:1ml/kgTT +Điều trị 3-5 ngày 41 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KK 1, Kết luận Qua thời gian theo dõi suất sinh sản lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc nuôi trang trại chăn nuôi Ngô Hồng Gấm 1, có số kết luận sau: Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái F1( L x Y ) với đực Duroc nuôi trại theo dõi - Thời gian mang thai trung bình : 115,67 ngày - Thời gian cai sữa trung bình: 21,23ngày Năng suất sinh sản lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc nuôi trại - Số đẻ ra/ ổ số cai sữa ổ là:12,67con 11,90 - Khối lượng sơ sinh/con khối lượng cai sữa/con : 1,48 kg 6,34 kg - Tỷ lệ sơ sinh sống tỷ lệ sống đến cai sữa : 94,24 % 96,72% Năng suất sinh sản lợn nái F1 (LxY) phối với đực Duroc ni trại qua lứa đẻ Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ - Đàn lợn nái thường mắc số bệnh: viêm đường sinh dục, viêm vú, với tỷ lệ mắc 12,78% 7,22% tỷ lệ khỏi 82,61% 84,61% - Đàn lợn theo mẹ thường mắc bệnh viêm phổi, hội chứng tiêu chảy, viêm da viêm khớp với tỷ lệ mắc 20%; 12%: 1,66%; 2.66% Tỷ lệ điều trị khỏi 86,66%; 75%; 100%; 87,5% 2, Kiến nghị Phát triển tổ hợp nái lai F1 (LxY) x Du để có suất sinh sản cao tạo lai máu ni thương phẩm Có chế độ chăm sóc ni dưỡng lợn nái hợp lý, để lợn phát triển bình thường, trạng cân đối, lợn nái khơng q béo, gầy, nâng cao hiệu giảm chi phí tối đa chăn nuôi 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I,Tài liệu tiếng việt Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Trương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002): Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh,Vũ Ngọc Sơn (2001) “Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkshire trại giống lợn ngoại Thanh Hưng - Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y (1999 - 2001), Nxb Nông Nghiệp Phan Xuân Hảo, Đỗ Đức Lực (2006) “Kết bước đầu suất sinh sản sinh trưởng số công thức lai địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh” Trung tâm nghiên cứu liên ngành Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thuý (2009) “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorksire F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDU)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 7, số Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, tập II, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002): Giáo trình sinh sản gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn ni lợn nơng hộ, trang trại chữa phịng bệnh thường gặp, Nxb Lao động Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 43 10 Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sản xuất tổ hợp lai nái laiF1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) với đực Duroc ”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 4:614 – 621 11 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản nái lai F1 (Landrace × Yorkshire) phối với đực giống Pietrain Duroc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội 12 Vũ Đình Tơn (2009), “Giáo trình chăn ni lợn”, NXB Nơng Nghiệp 13 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landraace, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 8, số 1, tr.98 - 105 14 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng nh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai nái F1(Landrace x Yorkshire) Fvới đực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 1: 106 – 113 15 Đặng Thanh Tùng (2011), Phòng trị bệnh viêm tử cung heo nái, Chi cục thú y An Giang 16 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phương Lê Thế Tuấn (2001), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshire) F1(Yorkshire x Landrace) x Duroc”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi - Thú y (1999 - 2000) 17 Phùng Thị Vân & cs “Một số tính sản xuất tình hình dịch bệnh hai giống Landrace Yorkshire nuôi trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi (1996 – 1997), NXB Nông Nghiệp 1997 44 18 Trần Thanh Vân (2016), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II, Tài liệu tiếng nước 19 Gerasimov V.I, Danlova T.N, Pron E.V (1997).“The results of and breed crossing of pigs, Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref., 1395 20 Jana B., Jaroszewski J., Kucharski J., Koszykowska M., Górska J and Markiewicz W (2010) “Participation of Prostaglandin E2 in Contractile Activity of Inflamed Porcine Uterus” Acta Vet Brno., 79: 249-259 21 Stoikov, A Vassilev (1996), “Mwerfimd and Agenchmemmge, Bungarischer Schweinerassen”, Arch Tiez 22 Tummaruk, P.Lundeheim, N.Einarssonand DalinA.M (2000) “Reproductive Performance ò Purebred Swedish Landrace and Yorkshire Sows: I Seasonal Variation and Parity Influence”, Journal of Animal Science 50, 2005 – 2016 III, Tài liệu trích dẫn Internet 23 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2015), Bệnh viên khớp con.http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-lợn-confm471.html lợn

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN