(Skkn rất hay) vận dụng phương pháp steam vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ mầm non 5 6 tuổi

35 119 7
(Skkn rất hay) vận dụng phương pháp steam vào thiết kế các dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ mầm non 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON THÁI HÒA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM kn sk VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP STEAM VÀO THIẾT KẾ CÁC DỰ ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO TRẺ MẦM NON 5-6 TUỔI Lĩnh vực Cấp học Tên tác giả Đơn vị công tác Chức vụ : Giáo dục mẫu giáo : Mầm non : Phùng Thị Lý : Trường mầm non Thái Hòa : Giáo viên Năm học 2022 -2023 MỤC LỤC Phần A ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1/22 2/22 II.Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm 3/22 III.Đối tượng phạm vi nghiên cứu áp dụng 3/22 1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3/22 Phạm vi thời gian nghiên cứu 3/22 IV Phương pháp nghiên cứu 4/22 Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4/22 Cơ sở lý luận 4/22 Cơ sở thực tiễn 5/22 Đặc điểm tình hình nhà trường 5/22 2.2 Thuận lợi 5/22 2.3 Khó khăn 6/22 Các biện tiến hành 7/22 * Biện pháp 1: Nghiên cứu Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ tìm hiểu phương pháp STEAM *Biện pháp 2:Lập kế hoạch ứng dụng phương pháp STEAM vào thiết kế dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ 5tuổi trường mầm non .* Biện pháp 3: Xây dựng mơi trường phù hợp để ứng dụng phương pháp STEAM cho trẻ trải nghiệm * Biện pháp 4: Áp dụng phương pháp STEAM vào cáchoạt động 5: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh ứng dụng phương pháp STEAM cho trẻ tuổi trải nghiệm 7/22 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 20/22 Phần III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20/22 Kết luận 21/22 Bài học kinh nghiệm 21/22 Khuyến nghị 22/22 kn sk I.Lý chọn đề tài CÁC PHỤ LỤC VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA A ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý chọn đề tài 8/22 12/22 17/22 19/22 kn sk Trong năm gần đây, phương pháp giáo dục STEAM nhắc đến nhiều Giáo dục STEAM trở thành xu hướng phát triển mạnh mẽ tại nhiều nước giới TạiViệt Nam, giáo dục STEAM du nhập từ thi Robot dành cho học sinh công ty công nghệ Việt Nam triển khai với tổ chức nước ngồi Từ đến giáo dục STEAM bắt đầu có lan tỏa với nhiều hình thức, cách thức thực hiện, tổ chức hỗ trợ khác Hai yếu tố cốt lõi STEAM kết hợp tính thực tế Thay học thơng qua giáo trình khơ khan chủ yếu học thuộc lịng trẻ tiếp xúc với vấn đề thực tế, đồng thời tự tìm hướng giải Những kiến thức mà học sinh tiếp thu sát với thực tế hồn tồn áp dụng sống Việc liên kết kiến thức cách liền mạch giúp người học có chuẩn bị vững vàng cho nghề nghiệp tương lai Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu trẻ tiếp xúc với phương pháp STEAM thường có tư logic sáng tạo Trong hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2022- 2023 Sở GD Phịng GD&ĐT Huyện Ba Vì khuyến khích trường mầm non đẩy mạnh việc ứng dụng phương pháp giáo dục tiên tiến, đại phù hợp vào hoạt động giáo dục trẻ mầm non , STEAM Đây sở để trường mầm non nơi tơi cơng tác tổ chức tập huấn, khuyến khích đội ngũ giáo viên nghiên cứu tìm hiểu phương pháp STEAM Là giáo viên với 10 năm kinh nghiệm không ngừng học hỏi, thấy phương pháp giáo dục thú vị, phát huy nhiều tiềm năng, khơi dậy sáng tạo thân trẻ mầm non.Đồng thời STEAM trang bị cho người học nói chung, trẻ mầm non ứng dụng phương pháp STEAM nói riêng có kỹ tư phản biện giải vấn đề; kỹ làm việc theo nhóm; khả tư chiến lược định hướng mục tiêu; kỹ quản lý thời giannhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế kỷ 21 STEAM đem đến cho trẻ hội trải nghiệm, kiến thức kĩ thực tế sống tạo sản phẩm có ý nghĩa Khuyến khích trẻ khám phá tìm tịi : Con biết nó? Muốn biến thêm gì? Làm để biết? ,Đặc biệt giúp trẻ phát huy lực, tư sáng tạo,tư logic khả giải vấn đề khơi dậy niềm yêu thích trẻ đến với mơm như: Khoa học, cơng nghệ, tốn học ,làm tiền đề cho thuận lợi cho bậc học sau Đặc điểm tư trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo tuổi nói riêng tư trực quan Vì trẻ khơng học lý thuyết, qua lời nói sng, giảng giải mà chúng học qua trải nghiệm - thực làm, thực học.Con đường tới STEAM vô thú vị Khi quan sát đứa trẻđược trải kn sk nghiệm STEAM thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượng sáng tỏ, trí tị mị thỏa mãn hết tình yêu, niềm đam mê với khoa học cơng nghệ nảy sinh Lợi ích, hiệu phương pháp giáo dục STEAM vô lớn thực tế việc ứng dụng vào hoạt động giáo dục trẻ giáo viên mầm non lại có khó khăn, bất cập riêng như: Cách dạy tích hợp nhiều mơn hoạt động mẻ với nhiều giáo viên.Đa số giáo viên mầm non quen với cách dạy truyền thống,nhiều giáo viên lớn tuổi ngại khơng muốn đổi mới, số giáo viên trẻ lại khơng có nhiều kinh nghiệm Do vậy, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc thay đổi tư duy, suy nghĩ dạy học theo phương pháp STEAM Bởi chương trình giáo dục thơng thường có kết nối lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật Toán học.Điều tạo khoảng cách lớn lý thuyết thực hành, ứng dụng thực tế Làm để ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM vào hoạt động giáo dục trẻ mầm non? Làm để giáo viên mầm non chúng tơi mạnh dạn, tự tin, chủ động lồng ghép hoạt động thú vị STEAM cho trẻ mầm non cách phù hợp nhất? Đặc biệt phát huy tính tích cực, chủ động phát huy tính sáng tạo, loogic trẻ trải nghiệm nhiều Đó câu hỏi để tơi suy nghĩ tìm đáp án.Khi ban giám hiệu nhà trường phân công dạy trẻ độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi nhận thấy trẻ tị mị, có nhu cầu khám phá cao, thích tổ chức hoạt động trải nghiệm Do đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu, khai thác sâu vào đề tài: “Vận dụng phương pháp STEAM vào thiết kế dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non” II Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài này, nhằm mục đích cho trẻ làm quen với phương pháp giáo dục STEAM, trẻ tham gia hoạt động tích hợp sáu nội dung Sáng tạo,tự tin,giải vấn đề, kiên trì, tập trung, hợp tác III Đối tượng nghiên cứu áp dụng Đối tượng nghiên cứu 31 trẻ Tuổi lớp A1 trường Mầm non Thái Hòa - Trẻ mẫu giáo trường mầm non Thái Hòa Phạm vi nghiên cứu Mục đích giúp trẻ tuổi mẫu giáo có trải nghiệm thực tế, phát triển khả sáng tạo, tính tư đặc biệt giúp trẻ nhớ kiến thức lâu hơn.Tôi áp dụng đề tài 31 trẻ mẫu giáo trường mầm non nơi công tác từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023 VI Phương pháp nghiên cứu Trong trình sâu vào nghiên cứu thực đề tài sử dụng phương pháp sau: -Phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu loại sách, tài liêu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục Steam cho giáo viên mầm non -Phương pháp: Điều tra lấy số liệu trẻ -Phương pháp thực hành lên kế hoạch đưa nội dung nghiên cứu vào chương trình giảng dạy thực tế lớp để bổ sung biện pháp phù hợp - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, đàm thoại - Phương pháp so sánh đối chiếu kết đạt - Phương pháp cho trẻ thực hành, trải nghiệm B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ kn sk Cơ sở lí luận STEAM phương pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Do đó, trẻ tiếp cận phương pháp giáo dục có ưu bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ toán học chắn, khả sáng tạo, tư logic, hiệu suất học tập làm việc vượt trội có hội phát triển kỹ mềm toàn diện STEAM viết tắt từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật), Art (nghệ thuật) Math (toán học) phương pháp học áp dụng Mỹ với đặc điểm cung cấp kiến thức toàn diện năm lĩnh vực: Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật Toán học Điểm bật STEAM kết nối, liên hệ thông tin lĩnh vực vào thực tế.Các thí nghiệm, hoạt động thực tiễn thường xuyên diễn để em thảo luận, tự rút kết luận ghi nhớ sâu sắc   Đặc điểm tư trẻ mầm non tư trực quan. Vì cho trẻ quan sát thực thí nghiệm khoa học nên đặt câu hỏi để trẻ tự nói thay đổi, tượng mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy Tránh giải thích dài dịng ngun lý khoa học, mà tập trung vào giúp trẻ phát thay đổi, diễn biến tượng Lưu ý đặt câu hỏi cho trẻ nên câu hỏi dạng “mở” để trẻ trả lời được, tránh câu hỏi mà trẻ lời “có” “không Nên hỏi câu hỏi giúp trẻ huy động vốn kinh nghiệm, hiểu biết như: Con đây? Con biết cam? …hay câu hỏi kích thích trẻ tìm hiểu, thử kn sk nghiệm như: Tại khơng thử làm xem?…hoặc khuyến khích trẻ suy luận, phán đốn như: Chuyện xảy cho giấm vào cốc bột nở (baking soda) nhỉ?…hay khơi gợi trí tưởng tượng cho trẻ kiểu: có thấy đĩa kẹo giống với thứ mà biết không? Cách tiếp cận dạy học theo phương pháp STEAM chắn nhiệm vụ dễ dàng lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ trường học lớn Trường học khơng nơi để giảng dạy lý thuyết mà nơi đứa trẻ trải nghiệm kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn, trưởng thành, “chơi thông minh học vui vẻ” Hoạt động trải nghiệm cách học thông qua thực hành,với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Như vậy, thông qua hoạt động trải nghiệm, trẻ cung cấp kiến thức, kỹ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm,đồng thời sử dụng hình thức, phương pháp, quan điểm giáo dục nhiều nước giới Các nhà giáo dục dựa vào trải nghiệm cách phát triển kinh nghiệm cá nhân. Hoạt động trải nghiệm khiến trẻ sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) để tăng khả lưu giữ điều tiếp cận lâu hơngiúp trẻ tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường: -Tổng sĩ số trẻ toàn trường 374 trẻ Số trẻ đầu năm SDD nhẹ cân 24 trẻ SDD thấp còi 32 trẻ Cuối năm SDD nhẹ cân 7trẻ; SDD thấp cịi trẻ - Có 12 lớp mẫu giáo lớp nhà trẻ - Tổng số CB- GV - NV 53 người - Trong năm học vừa qua, quan tâm cấp lãnh đạo huyện Ba Vì trường bước xây dựng trường chuẩn quốc gia tiến trình xây dựng nơng thơn - Khi thực đề tài nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.2 Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường tạo mọi  điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đầy đủ  để giáo viên tổ chức hoạt động học tập, vui chơi nhằm áp dụng phương pháp giáo dục steam cho trẻ -Bản thân giáo viên trẻ yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi, trau dồi kiến thức, có trình độ nghiệp vụ, chun mơn vững vàng, ứng dụng CNTT thành thạo thích tìm tịi, sáng tạo kn sk Bản thân tham gia : dự chuyền đề tiếp cận phương pháp giáo dục Stem” phịng Giáo dục Huyện tổ chức nên tơi nắm kiến thức phương pháp,STEAM 100% trẻ học độ tuổi, thích tị mị, khám phá nên việc áp dụng phương pháp giáo dục steam cho trẻ thuận lợi hơn.Trẻ hàng ngày đến trường thực hành trải nghiệm phương pháp giáo dục STEAM lúc, nơi.Trẻ lớp có nề nếp thói quen tốt học tập, khả nghe – hiểu tiếp thu nhanh - Trẻ ngoan có nề nếp, hứng thú tích cực tham gia hoạt động học tập * Đối với phụ huynh quan tâm đến phát triển em giáo viên chúng tơi nhân quan tâm hỗ trợ bậc phụ huynh hưởng ứng tham gia phong trào nhà trường lớp cách nhiệt tình, phụ huynh thường xuyên ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ dùng dạy học vui chơi 2.3 Khó khăn: - Khả nhận thức trẻ không đồng Hiểu biết giáo viên STEAM hạn chế - Cơ sở vật chất nhà trường bước hồn hơn, nhiên phịng học để đáp ứng cho việc ứng dụng phương pháp STEAM chưa thể đáp ứng đầy đủ - Tài liệu tham khảo phương pháp STEAM chưa nhiều, chủ yếu giáo viên tự nghiên cứu, tìm tịi mạng - Một số phụ huynh không thực hiểu rõ STEAM để có cách hỗ trợ trẻ tốt 2.4 Số liệu điều tra trước thực Nội dung Đạt Trước áp dụng giải pháp % Chưa đạt % Sáng tạo Tự tin Đối với trẻ 3.Giải vấn đề Kiên trì 5.Tập trung Hợp tác 21/31 19/31 68% 61% 10/31 12/31 32% 39% 20/31 64% 11/31 36% 18/31 18/31 20/31 58% 58% 64% 13/31 13/31 11/31 42% 42% 36% kn sk Các biện pháp tiến hành * Biện Pháp 1: Nghiên cứu Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ tìm hiểu phương pháp STEAM: Phải nói việc tự học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thân điều đặt lên hàng đầu giáo viên Muốn thực điều giáo viên phải tự tìm tịi sách báo phương tiện thông tin đại chúng để trau dồi kiến thức Bản thân phải tự tìm hiểu rõ ý nghĩa, lợi ích phương pháp đem lại cho trẻ, lựa chọn, áp dụng yếu tố phù hợp với lứa tuổi đảm nhận từ lựa chọn hoạt động tổ chức phù hợp đạt hiệu giáo dục Khi học tập tham gia buổi tập huấn học tập STEAM phịng tổ chức tơi nhận thấy để áp ứng dụng phương pháp vào hoạt động khám phá cho trẻ thân giáo viên phải có vốn kiến thức xã hội lớn có khả ứng dụng cơng nghệ, sử dụng vật dụng công nghệ cách thục Tơi cảm thấy phương pháp có nhiều hình thức kết hợp hay sáng tạo Ngồi tơi cịn tích cực nghiên cứu sách báo, sưu tầm loại tranh ảnh, xem kênh truyền hình, truy cập mạng để có vốn kiến thức STEM đầy đủ phong phú để ứng dụng vào hoạt động khám phá cho trẻ mẫu giáo tốt Ln có ý thức học hỏi người trước, dự giờ, tham quan lớp, trường bạn nhằm trau dồi kiến thức, học điều hay, điều lạ để áp dụng thực dạy trẻ có hiệu với trẻ Tơi tự nhủ phải trân trọng phát huy phương pháp tiên tiến hoạt động giáo dục đồng thời không ngừng học tập để đáp ứng nhu cầu giáo dục trường chất lượng cao tiếp cận với nội dung giáo dục Việc giúp cho người giáo viên có kiến thức đặc biệt hiểu biết nội dung cần nghiên cứu, sở giúp cho giáo viên có cứ, có định hướng việc nghiên cứu mình.Năm học 2020- 2021, tơi nhà trường cử tham gia khóa học“ Vận dụng phương pháp STEAM giáo dục mầm non” Sở giáo dục đào tạo tổ chức Trong khóa tập huấn, tiếp cận với số tài liệu hướng dẫn giáo viên ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM giúp tơi có kĩ việc dạy học kn sk * Biện pháp 2: Lập kế hoạch ứng dụng phương pháp STEAM vào thiết kế dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ tuổi trường mầm non Căn vào độ tuổi khả trẻ, vào khó khăn thực tế trường nơi tơi cơng tác tơi thấy việc giáo viên trường cịn lúng túng chưa xếp, lựa chọn hoạt động STEAM cho phù hợp chủ đề, phù hợp với độ tuổi số lượng cịn với nội dung sơ sài, chưa đáp ứng yêu cầu đổi thực theo kế hoạch giáo dục chương trình giáo dục mầm non Chính vậy, tơi lựa chọn biện pháp xây dựng kế hoạch ứng dụng phương pháp STEAM vào thiết kế dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ tuổi trường mầm non làm sở để thân giáo viên lớp lựa chọn nội dung phù hợp dạy trẻ Để xây dựng kế hoạch khoa học hiệu quả, thực theo bước sau - Bước 1: Khảo sát thực trạng, sở vật chất, điều kiện để xây dựng nội dung dự án - Bước 2: Nghiên cứu mạng thường xuyên đến hiệu sách dành cho thiếu nhi để tìm kiếm sách nóiphương pháp STEAM dành cho trẻ mầm non Qua trình tìm kiếm tơi có lựa chọn số tuyển tập “STEAM quanh bé” - Bước 3: Nghiên cứu đặc điểm trẻ tuổi, vào kết mong đợi trẻ tuổi để lựa chọn nội dung phù hợp - Bước 4: Căn vào mục tiêu khối lớp đề để lựa chọn nội dung hoạt động STEAM phù hợp trẻ mẫu giáo lớn - Bước 5: Căn vào chủ đề xây dựng từ đầu năm để lồng ghép hoạt động STEAM vào kế hoạch dự kiến dự án lớp năm học 2022- 2023 Ví dụ Tháng 10: Tơi lựa chọn dự án: “Làm đồ dùng gia đình” lồng vào hoạt động tạo hình Dự án kéo dài từ tuần đến tuần tháng 10 + Tôi tổ chức học hình thức cho trẻ trải nghiệm, trẻ dùng nguyên vật liệu sẵn có lớp để làm đồ dùng: ba lô, cờ, làm cầu trượt,… trẻ vừa chơi, vừa học trẻ nhớ nhanh lâu - Bước 6: Phác thảo kế hoạch, chia sẻ với đồng nghiệp để lấy nhận xét, góp ý đồng nghiệp, giúp kế hoạch phù hợp, sát với tình hình thực tế lớp.Từ cách làm trên, xây dựng bảng kế hoạch dự án cụ thể KẾ HOẠCH DỰ KIẾN CÁC DỰ ÁN STEAM THỰC HIỆN TRONG NĂM HỌC 2022- 2023 TẠI LỚP MẪU GIÁO TUỔI A1 STT Tháng Dự án Thời gian thực Làm xích đu đồ chơi Làm cầu trượt tuần tuần 10 Làm đồ dùng gia đình Làm piza tuần ngày 11 Bàn tay Rô bốt Làm đồng hồ 12 Cây xanh tuần 01 Làm bánh trưng tuần 02 Khám phá trứng 03 Những thuyền Làm ô tô 04 Núi lửa phun trào ngày kn sk tuần tuần tuần Sau bảng kế hoạch dự án xây dựng xong, tiếp tục tham mưu với tổ trưởng chuyên mơn, hiệu phó phụ trách chun mơn,từ đồng nghiệp để xin ý kiến, góp ý chỉnh sửa hồn thiện kế hoạch cách hoàn chỉnh phê duyệt ban giám hiệu để kế hoạch tơi thực lớp năm học 2022- 20223 cho hiệu 20 kn sk * Biện pháp 4: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh ứng dụng phương pháp STEAM cho trẻ tuổi trải nghiệm Để đạt hiệu cao phương pháp giáo dục vai trị bố mẹ trẻ vơ quan trọng Nhận thức điều cố gắng tạo kết nối nhà trường thông qua số hình thức Thơng qua buổi họp phụ huynh tuyên truyền tới phụ huynh phương pháp STEAM Từ phụ huynh thấy hiệu quảcủa phương pháp STEAM phối hợp với cô giáo Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào đón trả trẻ để hiểu thêm phụ huynh biết học giúp luyện tập thêm hay thực số dự án đơn giản nhà Bảng thông tin tuyên truyền cửa lớp hình thức gián tiếp giúp gắn kết giáo viên, phụ huynh trẻ Thông tin bảng cập nhật thường xun liên tục giúp phụ huynh có cách nhìn tổng quan lớp học Việc trì kết nối gia đình nhà trường, việc chia sẻ thơng tin phịng dịch, học quan trọng.Hiểu điều ngồi tun truyền cơng tác phịng dịch tơi cịn kết hợp gửi STEAM lên zalo lớp ví dụ:dự án “âm kỳ diệu”,dự án “ Núi lửa phun trào”, dự án “ Làm đồ dùng, đồ chơi từ thùng bìa cát tơng"cho trẻ ơn luyện nhà giúp phụ huynh quản lý cách hiệu từ trẻ khơng cịn chìm ngập điện thoại, máy tính,ti vi ( Hình ảnh 7) Ngồi sau dự án tơi cịn làm bảng góp ý gửi cho phụ huynh để tham khảo thêm ý kiến từ nắm bắt phụ huynh có quan tâm đến chương trình giáo dục STEAM không (Phụ lục 2) * So với cách làm cũ: Cách làm cũ Cách làm Nội dung Cũng tuyên truyền với phụ Bên cạnh nội dung cũ, giáo huynh bảng biểu, trực viên kết hợp hình thức tuyên tiếp qua buổi họp truyền viết tìm hiểu zalo lớp nội dung tình hình STEAM, phương pháp dạy học học chăm sóc STEAm, tác dụng STEAM quay video hướng dẫn học STEAM để phụ huynh nắm rõ Ưu điểm - Phụ huynh nắm bắt - Phụ huynh nâng cao nhận thức 21 nội dung chương trình hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lớp, có phối hợp tương tác với giáo viên lớp thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu đề Hạn chế vai trò quan trọng STEAM giáo dục trẻ mầm non -6 tuổi Hưởng ứng tích cực tham gia hoạt động, phong trào Kết hợp nhịp nhàng, đầu tư nguyên liệu phong phú tạo mơi trường hoạt động STEAM tích cực cho trẻ - Nhiều phụ huynh chưa nhận Khơng có thức vai trị STEAM.Hình thức phối kết hợp giáo viên với phụ huynh đơn điệu kn sk => Kết quả: Phụ huynh nhận thức rõ vai trò quan trọng việc ứng dụng phương pháp STEAM vào dạy học cho trẻ, hưởng ứng tích cực việc bổ xung đầu tư nguyên vật liệu lớp cho trẻ trực tiếp trải nghiệm Ngồi phụ huynh có vài biện pháp hỗ trợ giáo viên phụ huynh tự theo dõi, đánh giá làm, trải nghiệm tương tác nhà Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc áp dụng phương pháp STEAM vào thiết kế dự án trải nghiệm sáng tạo cho trẻ.Lớp phụ trách thu kết sau: BẢNG SO SÁNH SỐ LIỆU TRƯỚC VÀ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠI LỚP MẪU GIÁO TUỔI LỚP A1 Trước áp dụng giải pháp Nội dung Đạt % Chưa % đạt Đố 68 Sáng tạo 21/31 10/31 32% i % với 61 Tự tin 19/31 12/31 39% trẻ % 3.Giải 64 20/31 11/31 36% vấn đề % Kiên trì 18/31 58 13/31 42% % Sau áp dụng giải pháp Đạt % 31/31 100 % 30/31 96% 100 % 28/31 90% 31/31 Chư a đạt % 0 1/31 4% 0 3/31 10% 22 58 % 64 20/31 % 5.Tập trung 18/31 13/31 42% 29/31 94% Hợp tác 11/31 36% 31/31 100 % 2/31 6% 0 kn sk - Đối với học sinh: + 31/31 trẻ lớp say mê, hứng thú u thích học thơng qua dự án + Kỹ hoạt động nhóm trẻ nâng cao, trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào dự án +Giúp trẻ kết nối lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật toán học + Phát triển tối đa tính sáng tạo, trí tưởng tưởng tư trẻ - Đối với giáo viên: Đã sử dụng tốt phương pháp sư phạm, nâng cao kiến thức hiểu biết phương pháp STEAM, kỹ thực hành nội dung đạt kết cao, nắm vững phương pháp dạy học theo chương trình giảng dạy mầm non, có nhiều kinh nghiệm,sáng tạo tiết dạy, việc tạo môi trường học tập cho trẻ, tạo niềm tin thu hút quan tâm hỗ trợ bậc phụ huynh - Đối với phụ huynh học sinh: Các bậc phụ huynh nắm tầm quan trọng việc ứng dụng phương pháp STEAM vào dạy học Đa số phụ huynh nhiệt tình giúp giáo viên công tác sưu tầm dạy trẻ Phụ huynh quan tâm tới em mình, đặc biệt việc kết hợp dạy trẻ tạo tin tưởng phụ huynh C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: Với đề tài này, q trình nghiên cứu tơi tìm hiểu sở lí luận đề tài, tìm hiểu thực trạng dự án, thực trạng cách dạy trẻ trải nghiệm dự án trường rút kết luận sau: - Giáo dục STEAM trang bị cho học sinh kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật toán học Các kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh không hiểu biết ngun lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEAM phá khoảng cách lý thuyết thực tiễn, tạo người có lực làm việc cách sáng tạo giúp giáo viên mầm non có hội tổ chức cho trẻ tự thử sức với nhiều ý tưởng khác nhau, không cảm 23 kn sk giác “sợ sai” kiềm chế khả Giáo viên người ln lắng nghe đa chiều mang lại cho trẻ tảng kiến thức thực tế từ nhỏ Với ưu điểm trội trên, tin STEAM giúp đào tạo đứa trẻ với đủ trình độ khả năng, trở thành cơng dân tồn cầu cộng đồng Việc ứng dụng dự án STEAM cho trẻ trải nghiệm lớp mẫu giáo nh lớn A1 trường mầm non nơi công tác bước đầu đem lại chuyển biến chất lượng, tạo hứng thú tích cực cho trẻ tuổi nhà trường đánh giá cao Cụ thể qua bảng kết so sánh số liệu Sau năm học áp dụng việc lồng ghép phương pháp STEAM giảng dạy rút số học cho thân - Cần thường xuyên nghiên cứu tài liệu, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, linh hoạt, sáng tạo, mạnh dạn đưa phương pháp để tổ chức hoạt động cho trẻ - Xây dựng dự án phù hợp với nội dung học, đặc điểm tâm sinh lý phát triển trẻ - Lắng nghe ý kiến đóng góp, xây dựng, rút kinh nghiệm sau hoạt động để giúp trẻ phát triển tốt - Thực tốt công tác tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh để tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động lồng ghép S TEAM lúc nơi Khuyến nghị: Bản sáng kiến kinh nghiệm bước đầu đem lại kết khả quan, có tính sáng tạo phổ biến biện pháp đưa phù hợp với độ tuổi trẻ tuổi Vì tơi kính mong Ban giám hiệu nhà trường nghiên cứu, tạo điều kiện cho sáng kiến tơi phát huy, nhân rộng cho toàn giáo viên khối lớn trường mầm non nơi công tác để sáng kiến mang tính phổ biến, sâu rộng Trong trình nghiên cứu biện pháp trên, tơi cịn có nhiều thiếu sót hạn chế Rất mong góp ý, bổ sung thêm quý vị bạn đồng nghiệp để thực tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm xây dựng từ thực tế thân mà không chép với sáng kiến khác Thái Hòa ngày 26tháng năm 2023 Người viết 24 GV: Phùng Thị Lý kn sk Phụ lục 2: Tạo mơi trường STEAM xây dựng góc mở ứng dụng theo dựán 25 kn sk Giá trưng bày dự án STEAM 26 Hình ảnh ngun vật liệu sưu tầm góc STEAM kn sk \Hình ảnh trẻ trải nghiệm dự án làm ô tô góc chơi 27 Phụ lục 3: Xây dựng dự án ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động Hình ảnh 1: Trẻ trải nghiệm dự án: “ Bàn tay rơbơt” góc tạo hình kn sk Hình ảnh trải nghiệm dự án xanh( Hoạt động góc thiên nhiên) 28 kn sk Hình ảnh trẻ trải nghiệm dự án làm bánh chưng 29 kn sk Hình ảnh dự án trẻ trải nghiệm khám phá chứng 30 kn sk Hình ảnh 5: Trẻ trải nghiệm dự án: “ làm thuyền, bè mặt nước” góc khám phá 31 Hình ảnh 6: Trẻ hăng say trải nghiệm dự án: “ Núi lửa phun trào” hoạt động góc kn sk Hình ảnh 7: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh ứng dụng phương pháp STEAM cho trẻ tuổi trải nghiệm Phụ lục 2:Các minh chứng tuyên truyền kết hợp với phụ huynh ứng dụng phương pháp STEAM 4.1: Nội dung truyền truyền phương pháp giáo dục STEAM với phụ huynh trang website nhà trường 4.2: Bảng góp ý việc thực dự án STEAM cho trẻ tuổi lớp mẫu giáo lớn 32 BẢNG GÓP Ý VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÁC DỰÁN STEAM CHO TRẺ TUỔI TẠI LỚP MẪU GIÁO LỚN Câu 1: Theo anh( Chị) nguyên liệu để làmdự án: có đơn giản dễ tìm khơng? a Có b khơng Câu 2: Theo anh( Chị) nguyên liệu để làm dự án: gồm nguyên vật liệu gì? a.giấy màu b ống hút c nguyên vật liệu tái chế Câu 3: Theo anh( chị) việc giáo dục theo phương pháp STEAM có quan trọng khơng? a Có b khơng Câu 4: Phụ huynh làm nhà khơng? a Có b Khơng Câu 5: Qua dự án: vừa anh( chị) thấy phát triển nào? a Linh hoạt, sáng tạo b bình thường c Khơng thấy gì? kn sk Câu 6: Qua dự án: vừa anh( chị) thấy khả thuyết trình thay đổi nào? a Mạnh dạn, tự tin b Vẫn nhút nhát c Bình thường Câu 7: Khi làm sản phẩm với anh( chị) thấy có cảm xúc nào? a Rất hào hứng b Khơng thích c Bình thường Câu 8: Anh( chị) thấy có thích tới trường khơng? a Thích b Khơng c Rất thích Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý phụ huynh! Thái Hòa, Ngày .Tháng .Năm Phụ huynh học sinh ( Có thể ký ghi rõ họ tên) 33 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠI LỚP MẪU GIÁO LỚN A1 I Đối với trẻ Nội Dung SL Đạt % Không đạt % Trẻ hứng thú, say mê tham gia dự án 22/31 71% 9/31 29% Trẻ phát huy tính sáng tạo, trí tưởng tượng, đưa suy luận giải pháp giải vấn đề 23/31 74% 8/31 26% 19/31 61% 12/31 39% 21/31 68% 10/31 32% 18/31 58% 13/31 42% Trẻ phát huy khả hoạt động nhóm, tự chủ Trẻ có kỹ sử dụng môi trường lớp Nội Dung kn II Đối với giáo viên sk Trẻ hình thành kỹ trình bày, giao tiếp Số lượng % Có hiểu biết phương pháp STEAM 1/2 50% Tự tin tổ chức thường xuyên dự án STEAM 1/2 50% 2/2 100% 1/2 50% 1/2 50% Có kỹ xây dựng , phát huy tính sáng tạo tự chủ Lựa chọn dự án phù hợp với độ tuổi Thiết kế ứng dụng CNTT lồng ghép dạy trẻ dự án 34 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SAU KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠI LỚP MẪU GIÁO TUỔI I Đối với trẻ Nội Dung Đạt % Không đạt % Trẻ hứng thú, say mê tham gia dự án 31/31 100% 0 Trẻ phát huy tính sáng tạo, trí tưởng tượng, đưa đươc suy luận giải pháp giải vấn đề 30/31 97% 1/31 3% Trẻ phát huy khả hoạt động nhóm, tự chủ 31/31 100% 0 29/31 94% 2/31 6% 29/31 94% 2/31 6% 4.Trẻ có kỹ sử dụng mơi trường lớp Trẻ hình thành kỹ trình bày, giao tiếp Nội Dung kn sk II Đối với giáo viên Số lượng % 1.Có hiểu biết phương pháp STEAM 2/2 100% Tự tin tổ chức thường xuyên dự án STEAM 2/2 100% 2/2 100% 2/2 100% 2/2 100% Có kỹ xây dựng, phát huy tính sáng tạo tự chủ Lựa chọn dự án phù hợp với độ tuổi Thiết kế ứng dụng CNTT lồng ghép dạy trẻ dự án Giáo viên tổng hợp ký

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan