(Skkn rất hay) vận dụng phương pháp dạy học phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học trong môn toán

20 6 0
(Skkn rất hay) vận dụng phương pháp dạy học phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học trong môn toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc  MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số (do thường trực HĐ ghi):…………………………………………… Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học phát triển lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học mơn Tốn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chun môn Tiểu học Mô tả chất sáng kiến: kn sk 3.1 Tình trạng giải pháp biết: - Thực Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo; thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất, lực Đây công đổi nhằm tạo "sự chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục Trong thực đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Chuyển từ học chủ yếu lớp sang hình thức tổ chức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo Để giáo viên thực với mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hịa thể chất tinh thần, phẩm chất lực Trước đây, giáo dục chủ yếu trọng vào việc truyền thụ kiến thức Việc dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất người học chưa giáo viên trọng nên biện pháp trước chưa đáp ứng mục tiêu đổi Xuất phát từ thực trạng tơi xin phân tích ưu điểm hạn chế việc vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh để thấy cần thiết phải đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng với yêu cầu đổi - Ưu điểm: kn sk + Thông qua hoạt động giáo dục giúp học sinh tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập để hình thành phát triển lực, phẩm chất + Thông qua hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt giúp cho học sinh có tinh thần tập thể, hợp tác, tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân học sinh + Học sinh trực tiếp trải nghiệm nhà trường, gia đình, xã hội từ tích lũy kinh nghiệm cho thân Qua đó, học sinh tự tin, mạnh dạn bộc lộ quan điểm, kiến, thể quan điểm, thái độ thân 3 + Phối hợp với đoàn thể nhà trường lực lượng xã hội để giáo dục học sinh tham gia phát triển lực, phẩm chất - Hạn chế: + Giáo viên áp dụng nhiều phương pháp dạy học hiệu chưa cao + Việc đánh giá lực, phẩm chất chưa giáo viên quan tâm mức nội dung lực, phẩm chất Trong trình giảng dạy giáo viên quan tâm chủ yếu chuẩn kiến thức kĩ để đánh giá học sinh chưa đánh giá tổng thể trình học tập, rèn luyện kiến thức, kĩ năng, thái độ số biểu lực, phẩm chất học sinh + Những biểu hành vi quan sát thể lực, phẩm chất kn sk số giáo viên chưa nắm bắt kịp thời nên tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục chưa đảm bảo mục tiêu, yêu cầu đề Hơn nữa, số giáo viên thiếu tâm huyết với nghề, ngại khó, cịn hạn chế lực nên chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn + Giáo viên chưa ý đến dạy học theo hướng phát huy lực học sinh, chưa đưa hoạt động trải nghiệm vào giảng dạy nên chưa phát lực, phẩm chất mà học sinh khiếm khuyết để có biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ thường xuyên nhằm hình thành hành vi, thái độ đúng, tích cực 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp 4 - Nhằm đáp ứng mục tiêu định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 là: “Phát triển phẩm chất, lực người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp Đổi đánh giá kết giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực người học” - Đáp ứng mục tiêu, nội dung chương trình mơn Toán 2018 xây dựng theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Đổi phương pháp dạy học toán cho phù hợp với yêu cầu, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù - Nhằm giúp giáo viên vận dụng tốt phương pháp daỵ học mơn Tốn theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho người học kn sk 3.2.2 Nội dung giải pháp Để khắc phục hạn chế việc vận dụng phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực mơn Tốn tiểu học, thân thực giải pháp áp dụng có hiệu muốn chia nhằm góp phần nâng cao chất lượng mơn Tốn theo mục tiêu giáo dục Trước tiên để vào giải pháp thực ta cần hiểu khái niệm phẩm chất, lực - Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người (Chương trình GDPT 2018) 5 - Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loạt hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể (Chương trình GDPT 2018) Thứ nhất: Vận dụng có hiệu số phương pháp dạy học phát triển lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học mơn Tốn: a/ Dạy học kiến tạo: Là trình dạy học mà học sinh tự xây dựng kiến thức cho dựa thực nghiệm cá nhân áp dụng trực tiếp vào môi trường học tập em Mỗi cá nhân học sinh trung tâm tiến trình dạy học, cịn giáo viên đóng vai trị tổ chức điều khiển người đại diện cho tri thức kn sk khoa học thống, đóng vai trị trọng tài để thể chế hóa tri thức học Mục đích dạy học kiến tạo khơng truyền thụ kiến thức mà chủ yếu làm thay đổi phát triển quan niệm học sinh, qua học sinh kiến tạo kiến thức mới, đồng thởi phát triển trí tuệ nhân cách thân Nội dung dạy học kiến tạo phải mang tính phức hợp, gắn với tình thực tiễn, phù hợp với hứng thú người học Hệ thống tập, nhiệm vụ học tập cần hỗ trợ, phát triển khả vận dụng sáng tạo học sinh b/ Phương pháp dạy học hợp tác: Dạy học hợp tác tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ để học sinh thực nhiệm vụ định, khoảng thời gian định Trong trình làm việc có kết hợp làm việc cá nhân với làm việc theo cặp, theo nhóm để chia kinh nghiệm hợp tác để thực nhiệm vụ giao Dạy học hợp tác đặt người học vào vị trí chủ động, tích cực việc tìm kiếm kiến thức, đòi hỏi thành viên phải có ý thức trách nhiệm, tính tổ chức tự giác cao Phải xác định ý thức, trách nhiệm thân việc thực nhiệm vụ chung nhóm Dạy học hợp tác tạo điều kiện tốt cho người học phát triển kĩ giao tiếp, khả hợp tác; lực giao tiếp, lực tự chủ tự học, lực giải kn sk vấn đề phẩm chất chủ yếu Quy trình thực hiện: + Bước 1: Chọn nội dung nhiệm vụ phù hợp: Nội dung khơng q khó hay dễ, nội dung đưa phải huy động kinh nghiệm, ý kiến nhiều học sinh + Bước 2: Thiết kế học áp dụng dạy học hợp tác + Bước 3: Tổ chức dạy học hợp tác: GV nêu nhiệm vụ, chia nhóm phân cơng vị trí nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn nhóm hoạt động, quan sát hỗ trợ nhóm, tổ chức nhóm báo cáo kết quả, nhận xét tổng kết 7 Lưu ý: Khi sử dụng phương pháp cần trang bị cho học sinh kỹ hợp tác, giúp em thấy rõ vai trị hoạt động nhóm, nên đưa yêu cầu cho học sinh có thời gian chuẩn bị trước tham gia nhóm c/ Phương pháp dạy học " Bàn tay nặn bột" Phương pháp " Bàn tay nặn bột" rèn cho học sinh bước làm chủ ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Tạo thuận lợi cho học sinh bộc lộ thay đổi quan điểm ban đầu Quy trình thực hiện: + Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát GV chủ động đưa ra, tình xuất phát phải sk kn ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu với học sinh Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, tìm tịi, nghiên cứu học sinh + Bước 2: Hình thành câu hỏi học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày quan niệm ban đầu nhiều hình thức lời nói, cách viết hay vẽ để biểu suy nghỉ Từ giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi Chú ý xoáy sâu vào kiến thức trọng tâm liên quan đến học Giáo viên cần khéo léo chọn lựa số quan niệm ban đầukhác biệt lớp để giúp học sinh so sánh, từ giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học + Bước 3: Xây dựng giả thuyết thiết kế phương án thực Từ câu hỏi đề xuất, GV nêu câu hỏi cho học sinh, yêu cầu học sinh đề xuất giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm tìm tịi, nghiên để kiểm chứng giả thuyết Sau học sinh đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi,nghiên cứu GV nêu nhận xét chung định tiến hành phương án với dụng cụ chuẩn bị + Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi, nghiên cứu Khi tiến hành thực nghiệm GV cần nêu rõ yêu cầu mục đích thí nghiệm kn sk Khi học sinh thực GVcần bao quát lớp, quan sát nhóm để kịp thời hỗ trợ + Bước 5: Kết luận hệ thống hóa kiến thức Sau học sinh thực nghiệm GV có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại kiến thức để học sinh ghi nhớ ghi vào GV khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh đối chiếu lại với quan niệm ban đầu từ học sinh tự phát sai hay tự sửa chữa giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức Thông qua phương pháp " Bàn tay nặn bột" phát triển cho học sinh lực phẩm chất sau: + Năng lực tự chủ : HS đưa câu hỏi, đưa phương án tìm tịi khám phá + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Khi HS đưa câu hỏi, xây dựng giả thuyết + Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác + Phẩm chất: Tình yêu người, động vật, ;trung thực tiến hành báo cáo kết quả; cẩn thận, ham hiểu biết d/ Phương pháp dạy học "Phát giải vấn đề" Dạy học Phát giải vấn đề lĩnh hội tri thức thông qua việc xem xét, phân tích vấn đề tồn xác định cách thức nhằm giải vấn đề Nội dung dạy học tổ chức thành tình dạy học Học sinh học sk kn tập đường tìm tịi, khám q hình thức hoạt động độc lập cá nhân hợp tác theo nhóm Quy trình thực hiện: + Phát vấn đề: Tình có vấn đề, phát vấn đề + Giải vấn đề: Hình thành giả thuyết, chứng minh giả thuyết, đánh giá + Vận dụng: Bài tập, câu hỏi, thực tiễn; Tạo tình Lưu ý tình có vấn đề phải kích thích hứng thú nhận thức, tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá học sinh Các tình khơng q khó, phải phù hợp nhận thức học sinh 10 e/ Phương pháp dạy học dự án: phương pháp dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức tạp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Hình thức học tập chủ yếu nhóm, kết dự án nhũng sản phẩm giới thiệu Quy trình thực hiện: + Bước 1: Chọn chủ đề xác định mục tiêu Giáo viên học sinh đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề mục tiêu dự án Cần tạo tình hng xuất phát chứa đựng vấn đề cần giải quyết, có liên hệ với thực tiễn đời sống + Bước 2: Xây dựng kế hoạch sk kn Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch cho việc thực dự án GV cần xác định thời gian dự kiến hoàn thành sản phẩm, cách tiến hành, giao nhiệm vụ cho nhóm, sản phẩm cần đạt Học sinh bầu nhóm trưởng, thư kí, thảo luận, thống xây dựng kế hoạch phân công công việc cụ thể cho thành viên + Bước 3: Thực dự án GV theo dõi trình thực HS, kiểm tra tiến độ thực nhóm, trợ giúp nhóm gặp khó khăn HS tiến hành tìm kiếm, thu thập xử lý thơng tin, thảo luận nhóm, chuẩn bị nội dung báo cáo dự án + Bước 4: Trình bày sản phẩm 11 GV tổ chức nhóm trình bày sản phẩm, tổ chức cho HS trao đổi đặt câu hỏi cho nhóm + Bước 5: Đánh giá dự án GV đưa tiêu chí rõ ràng, mục tiêu cần đạt dự án, thái độ hợp tác thành viên nhóm, thời gian hồn thành, nội dung, hình thức trình bày, Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn Lưu ý dạy học dự án thực gắn với hoạt động thực hành, vận dụng đòi hỏi phải nhiều thời gian phải có đầu tư mang lại hiệu g/ Phương pháp dạy học " Lớp học đảo ngược" Lớp học đảo ngược tất hoạt động dạy học thực "đảo sk kn ngược" so với thông thường Sự "đảo ngược" hiểu thay đổi với dụng ý chiến lược sư phạm thể cách triển khai nội dung, mục tiêu dạy học hoạt động dạy học khác với cách truyền thống trước người dạy người học Ở lớp học đảo ngược GV thực giảng, video lý thuyết tập bản, chia qua Internet cho HS xem trước, sau GV giải đáp thắc mắc HS, làm tập khó hay thảo luận sâu kiến thức Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược HS xem trước giảng qua mạng sau GV tổ chức hoạt động hợp tác giúp củng cố thêm khái niệm tìm hiểu HS chủ động việc tìm hiểu nghiên cứu lý thuyết lúc xem lại cần (qua giảng E-Learning, ) Nhiệm vụ học sinh tự học 12 kiến thức làm trước tập mức thấp Sau HS tham giáo viên tổ chức hoạt động để tương tác chia lẫn Các tập mức cao thực hỗ trợ giáo viên bạn nhóm Quy trình thực hiện: + Bước 1: Lựa chọn chủ đề dạy học thích hợp + Bước 2: GV thiết kế giảng, video, phiếu hướng dẫn mới( để HS tự học trước) chia mạng + Bước 3: HS xem giảng, video, tài liệu trước Học sinh đọc phiếu hướng dẫn học để nhận nhiệm vụ Học sinh xem video giảng kết hợp nghiên cứu tài liệu bổ trợ SGK, kn sk hình ảnh, Học sinh làm trắc nghiệm mạng, tự kiểm tra thân hiểu nội dung học chưa chưa rõ HS xem lại giảng ghi lại câu hỏi, vấn đề chưa rõ Học sinh chia vấn đề chưa rõ để giáo viên bạn đọc trước lên lớp Giáo viên tổng hợp vấn đề chưa rõ kết tâp trắc nghiệm để chuẩn bị nội dung cho hoạt động tổ chức lớp + Bước 4: Lên lớp học sinh thực hành, thảo luận, trao đổi với giáo viên bạn 13 GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận sâu vấn đề chưa rõ, đặt biệt trọng trả lời câu hỏi phổ biến mà nhiều học sinh đặt Hoạt động luyện tập thực hành nội dung mới: Giáo viên tổ chức cho học sinh giải tập củng cố nội dung vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập tình tương tự Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn: GV giao nhiệm vụ cho học sinh thực hoạt động vận dụng, liên hệ thực tiễn, giao phiếu hướng dẫn học (nếu sau dạy theo mơ hình lớp học đảo ngược) Phương pháp hỗ trợ tích cực cho giáo viên tổ chức dạy học trực tuyến điều kiện kn sk h/ Phương pháp dạy học tích hợp: Dạy học tích hợp hiểu hoạt động học sinh tổ chức hướng dẫn giáo viên huy động đồng thời kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập Các hình thức dạy học tích hợp: Tích hợp nội mơn học; tích hợp đa mơn; tích hợp liên mơn; tích hợp xun mơn Quy trình thực hiện: + Bước 1: Lựa chọn nội dung tích hợp 14 Giáo viên rà soát, đối sánh với chuẩn kiến thức, kĩ năng, chương trình mơn học để tìm kiếm chọn lọc học, nội dung học có liên quan từ xây dựng thành học tích hợp + Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học Khi xác định mục tiêu cho học tích hợp GV cần xuất phát từ nội dung chọn lựa để tích hợp, lượng hóa mục tiêu mà HS cần đạt sau học + Bước 3: Dự kiến thời lượng, thời điểm học Giáo viên cần dự kiến số tiết cho học tích hợp thời điểm thực học tích hợp + Bước 4: Xây dụng nội dung học tích hợp Giáo viên vào mục nội dung dạy học tích hợp kn sk tiêu, thời gian dự kiến, đặc điểm tâm lí học sinh, thực tiễn địa phương để xây dựng + Bước 5: Xây dựng kế hoạch học tích hợp Tóm lại, có nhiều phương pháp dạy học với cách tiếp cận khác Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý lớp học Mỗi giáo viên với sáng tạo cần xác định ưu điểm hạn chế phương pháp để kết hợp vận dụng phương pháp dạy học mang lại hiệu cao 15 Thứ hai: Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển phẩm chất, lực cho học sinh mơn Tốn Kỹ thuật dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Các kĩ thuật dạy học sử dụng “ Kĩ thuật động não”, “Kĩ thuật tia chớp”, “Kĩ thuật bể cá”, Kĩ thuật sơ đồ tư duy, Kĩ thuật khăn trải bàn, Kĩ thuật "KWL", Kĩ thuật "XYZ", Kĩ thuật dạy học theo trạm, Thứ ba: Tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm môn Toán giúp học sinh phát triển lực phẩm chất: kn sk + Chương trình mơn Tốn dành thời lượng thích đáng để tiến hành hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh, chẳng hạn như: dự án học tập toán, dự án ứng dụng tốn học vào thực tiễn, tổ chức trị chơi tốn học, câu lạc tốn học, Thơng qua hoạt động giúp học sinh vận dụng tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ tích lũy từ giáo dục tốn học kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo, phát triển hình thành cho học sinh số lực phẩm chất thiết yếu + Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo 16 dục giá trị sống, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất có tư tốn học… Hoạt động tập thể trường học, hoạt động câu lạc bộ…Điều giúp cho nội dung giáo dục thiết thực hơn, gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi + Hình thức học qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần đa dạng: Khám phá vườn trường, cánh đồng, vườn cây, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, giao lưu với học sinh có khả u thích mơn Tốn, Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Được thiết kế đa dạng phải phù hợp với mục đích, yêu cầu hoạt động, phù hợp với đối tượng phải sk kn từ dễ đến khó, phải đảm bảo tính vừa sức học sinh Thứ tư: Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (ELearning), mạng trường học kết nối, Trường học lớn (BigSchool)… 17 - Để giúp học sinh phát triển lực, phẩm chất trình dạy học giáo viên cần ý : + Giúp học sinh nắm vững mục tiêu học cách dẫn dắt học sinh tìm hiểu, vận dụng kiến thức, kĩ vào sống nào ? học sinh học gì ? Khởi động để tạo tình có vấn đề + Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu liên quan để xác định xem cần hình thành phát triển học sinh lực, phẩm chất theo kiến thức, kĩ đề + Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh Giáo viên phải dự kiến tình phát sinh trình học tập để khai thác kn sk vốn sống, trải nghiệm em để hình thành lực, phẩm chất thơng qua hoạt động, giúp em huy động kiến thức kỹ có giải tình có vấn đề học hay sống + Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trực tuyến chia kinh nghiệm ứng dụng cho học sinh giúp em tiếp cận tốt, chủ động, tích cực tham gia học với hình thức trực tuyến Nó giúp giáo viên phát triển chuyên môn học sinh trải nghiệm hình thức học tập mới, phát huy tốt khả tự học em Thứ năm: Đổi đánh giá nhằm phát triển tối đa phẩm chất, lực người học 18 - Trong trình lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học, cách thức đánh giá giáo viên cần hướng vào việc học cá nhân, nhóm để phát huy việc học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Qua đó, thấy biểu lực, phẩm chất học sinh thông qua hoạt động - Trong trình học sinh tham gia hoạt động, giáo viên cần theo dõi, quan sát thái độ, cử nét mặt để phát em gặp khó khăn, kịp thời có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ, em có khiếu, lực tốt cần phát huy - Giáo viên người trực tiếp đánh giá nên phải nắm rõ lực, phẩm chất, hình thành đường nào, làm để hình thành phát triển Có giúp người học phát huy lực, hình thành kn sk phẩm chất tốt đẹp cùa người - Việc đánh giá học sinh cần phối hợp tốt lực lượng : Giáo viên vào biểu nhận thức, kĩ năng, thái độ học sinh lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời ; học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn ; khuyết khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện phát triển lực, phẩm chất - Cần trọng đánh giá thường xuyên, đặc biệt lời nhận xét trực tiếp với học sinh Đánh giá phải công tâm, khách quan, công đồng thời phải kịp thời 19 động viên khuyến khích tạo tự tin cho học sinh vươn lên học tập, đánh giá tiến học sinh 3.3 Khả áp dụng giải pháp : Qua thực tế vận dụng phương pháp, hình thức dạy học vào dạy học mơn Tốn, tơi đồng nghiệp trường nhận thấy HS say mê hứng thú học tập, em phát triển tốt kĩ trình bày, tư lập luận cách tự nhiên em tự tin học tập Bước đầu giúp em có biểu tích cực, nhằm phát triển tốt phẩm chất, lực người học Do sáng kiến áp dụng rộng rãi việc dạy học tốn nói riêng số mơn học khác nói chung trường tiểu học giải pháp kn sk 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng - Các em giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá lực thông qua hoạt động giáo dục giúp em phấn khởi hơn, mạnh dạn, tự tin, tự giải vấn đề có nhiều sáng tạo học tập sinh hoạt ngày Học sinh có khả tư sâu hơn, giao tiếp mạnh dạn hơn, tự tin hơn, có ý thức trách nhiệm Như vậy, so với trước phẩm chất, lực học sinh có tiến hơn, cách đánh giá giáo viên quan tâm, theo dõi, ghi nhận thời điểm, đối tượng Những học sinh có biểu hành vi không tốt giáo viên, bạn nhận xét nên biết có hạn chế mà cố gắng học khắc 20 phục, hoàn thiện Đánh giá có tính nhân văn cao coi trọng tiến bộ, cố gắng học sinh kn sk

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan