1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn Rất Hay) Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Môn Mĩ Thuật.pdf

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG TỔ KHTN GDTC NT GIÁO VIÊN TRẦN THỊ TRANG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỔ Tên biện pháp “ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ TH[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG TỔ: KHTN-GDTC-NT GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ TRANG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỔ Tên biện pháp: “ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN kn sk TRONG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT ” I LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP:   Xuất phát từ mục tiêu chung “Nâng cao tính chủ động, phát huy tính tích cực, tư học sinh”, môn mỹ thuật trường THCS góp phần thực mục tiêu giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để hình thành nhân cách người, hiểu sống ln biết vươn lên hồn thiện: Chân-thiện-mỹ Hiện việc đổi phương pháp dạy học vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm bàn bạc thống Cụ thể biện pháp nhằm cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố q trình dạy học, tăng cường khả tư học sinh qúa trình lĩnh hội tri thức, phát huy tính độc lập, tính tích cực học sinh làm việc nhiều hình thức gây hứng thú học Một phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh, tính độc lập sáng tạo, độc lập tư biện pháp “Nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng trực quan” Việc giảng dạy môn Mĩ thuật trường THCS sk kn mơn học khác, đồ dùng trực quan đóng vai trị quan trọng giảng Bởi đồ dùng trực quan sử dụng có hiệu tiết giảng giúp học sinh tìm hiểu, so sánh, nhận xét, đoán ghi nhận vật dễ dàng hiểu vật qua mắt quan sát nét vẽ, hình vẽ, màu sắc cách nhanh chóng, nhớ vật lâu Vì mà tơi muốn đề cập đến biện pháp “Nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy môn Mĩ thuật ” trường THCS cho giảng đạt kết cao từ đồ dùng trực quan II CÁCH THỨC THỰC HIỆN: Việc sử dụng đồ dùng trực quan giảng Mĩ thuật việc làm ban đầu, việc làm thiếu người giáo viên mĩ thuật đứng bục giảng Nó đặc thù mơn giáo viên cần phải quan tâm trọng đến chuẩn bị đồ dùng trước lên lớp cho thật chu đáo, thật đầy đủ sát với yêu cầu, mục đích soạn Ngồi ra, đồ dùng chuẩn bị phải có thẩm mĩ Từ vật tĩnh, vật vô tri, vô giác giáo viên phải thổi vào hồn vật phải người truyền hồn vật đến học sk kn sinh Có đồ dùng trực quan đưa phát huy tác dụng có sức thuyết phục học sinh Giáo viên phải tạo cho lớp học khơng khí nghệ thuật kiến thức có đồ dùng trực quan để học sinh thực hành tốt Việc sử dụng đồ dùng dạy học trường có hình thức sau: * Phiếu học tập (cá nhân nhóm) kết hợp với bảng phụ ti vi Có thể sử dụng tiết lý thuyết hay thường thức mĩ thuật * Tranh, ảnh, mơ hình ( Tranh phiên họa sĩ nước giới, vẽ học sinh, tranh vẽ cách hướng dẫn giáo viên, đồ vật thật…) * Các phương tiện nghe nhìn: Màn hình tivi, máy tính… Để tiết dạy mĩ thuật đạt kết cao ý thức cho phải có chuẩn bị chu đáo thực trọn vẹn vấn đề sau : Sử dụng thiết bị dạy học phải phù hợp với mục tiêu học: Đồ dùng dạy học có nhiều loại tranh phiên họa sĩ nước giới, tranh vẽ họa sĩ học sinh, mẫu vật thực, tivi, máy sk kn tính Vì sử dụng giáo viên phải lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp với mục đích, yêu cầu học, theo trình tự định đạt hiệu dạy.Giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp khác miêu tả, tường thuật, phân tích, hướng dẫn nhằm huy động tối đa kỹ làm việc học sinh: tai nghe, mắt thấy, biết phân tích suy luận vấn đề Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo, khoa học có hiệu qủa : Giáo viên cần chuẩn bị: Tranh ảnh, tư liệu, vẽ… Học sinh: Đồ dùng học tập đủ ( giấy A4, bút chì, màu, tẩy, tranh ảnh sưu tầm, vở, SGK ) Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh hiếu động, tị mị, dễ thích ứng dễ chán nản Vì đồ dùng phải có tính sư phạm phù hợp với nội dung dạy Tranh ảnh phải rõ ràng, chuẩn mực có tính gợi mở đảm bảo tính thẩm mĩ, tính khoa học tính giáo dục cao Tránh tình trạng đồ dùng đơn điệu, không trọng tâm, cẩu thả tuỳ tiện, thiếu thẩm mĩ điều dẫn tới khơng phát óc thẩm mĩ tư sáng tạo học sinh Giải pháp thực sk kn    3.1 Các bước sử dụng trực quan     a Sử dụng đồ dùng trực quan đầu để gây hứng thú học tập    + Trực quan gây hứng thú cho học tập sử dụng sau bắt đầu vào học Có thể cho học sinh xem tranh đẹp sản phẩm ứng dụng hơm đó, tranh có liên quan đến mở rộng học.     + Đầu giờ, thường dùng tranh ảnh có tính chất mở rộng, liên hệ phải đẹp Kết hợp chặt chẽ với thuyết trình, phân tích làm sáng tỏ ý tưởng dẫn dắt để đạt mục tiêu gây hứng thú cho học sinh     + Trực quan hứng thú học tập có tính chất mở rộng cần phải sát với học mang tính cụ thể để dẫn dắt vào    b Sử dụng đồ dùng trực quan để tìm hiểu khái niệm:    + Những khái niệm mơn trang trí thường từ chuyên môn như: khái niệm chung, khái niệm mảng, nét, hình ảnh, gam màu… Nếu dùng từ ngữ khó hiểu khơng có trực quan em vướng mắc việc chủ động tìm hiểu khái niệm Trong vấn đề nói đến khái niệm trên, cần đến hình ảnh trực quan kết hợp với phân tích    + Ưu điểm trực quan cụ thể, học sinh xem trực quan kết hợp mở giáo viên dễ dàng việc hình thành khái niệm    + Trực quan phần thường kết câu hỏi đặt ra, kn sk phương pháp sử dụng thường kèm với hệ thống trực quan với câu hỏi gợi mở, trực quan phần thường mang tính cụ thể khẳng định      c Sử dụng trực quan để gợi mở định hướng    Mỗi tập có hướng giải cụ thể để phát huy tính sáng tạo phải để học sinh tự nghiên cứu tìm tịi phát Để khơng gặp khó khăn cho em học sinh giáo viên phải sử dụng hệ thống trực quan giúp em vào để tìm hiểu phát hiện:    - Đối với phần lý thuyết, giáo viên nên dùng câu hỏi kết hợp với việc thực tế đối tượng (tranh, ảnh, hình minh họa,…) để học sinh quan sát, suy nghĩ tự tìm cách lí giải hay nhận xét kết luận Chẳng hạn: Hai giống khác chổ nào? (Bố cục, màu sắc,…) Em thích vẽ ? Vì sao?     - Đối với phần thực hành, giáo viên quan sát học sinh làm bài, dựa vào thực tế vẽ cụ thể, đặt câu hỏi gợi ý, mở cách giải cho phù hợp với thực lực học sinh    + Các câu hỏi phải mang tính khích lệ, động viên, cho học sinh cảm thấy cần phải suy nghĩ, tìm kiếm thêm để vẽ đẹp hơn, mong muốn có vẽ đẹp ý muốn    + Lời nhận xét, gợi mở khơng mang tính phủ định, như: “Thế kn sk không đẹp”, hay “không làm này”, “phải làm lại đúng…”     + Lời nhận xét, câu hỏi phải “mềm”, ln dạng nghi vấn Ví dụ như: “Vẽ chưa đẹp cho lắm” “Em cịn vẽ khác khơng?”     + Lời nhận xét, câu hỏi gợi mở cần phù hợp với đối tượng học sinh, như: Đối với em học sinh yếu, gợi mở cần cụ thể rõ ràng để học sinh nhận chổ sai Đối với học sinh trung bình gợi mở cụ thể chổ chưa hợp lí yêu cầu học sinh quan sát, suy nghĩ tự điều chỉnh, sửa lại Đối với học sinh câu gợi ý nhằm vào chỗ có vấn đề hay chưa hợp lí bố cục, hình ảnh, màu sắc,…và sau để học sinh tự điều chỉnh Đối với học sinh giỏi yêu cầu cao hơn, gợi ý để học sinh tự tìm chỗ chưa hợp lí bố cục, chưa đẹp màu,…ở vẽ      d Sử dụng trực quan theo tiến trình bước làm bài:      + Bài tập trang trí thường giải theo thứ tự bước làm cụ thể, có nghĩa cách làm vẽ trang trí thường tuân theo thứ tự cụ thể, có hệ thống lơgíc Vì lẽ mà trực quan hết phát huy tác dụng tốt, học sinh nhìn vào dễ hiểu, dễ nhớ nắm nhanh hiệu      + Trực quan theo bước làm mang tính chất giáo khoa cụ thể, rõ ràng, kn sk mở cách từ bắt đầu đến kết thúc, học sinh dễ dàng tiếp thu bài, từ thuận lợi cho nghiên cứu thực hành.        e Sử dụng trực quan để nhận xét, đánh giá      + Giáo viên chọn học sinh: chọn vẽ đẹp vẽ chưa đẹp     - Đánh giá kết học Mỹ Thuật cho học sinh cần dựa vào mục tiêu chương trình (Giáo dục thị yếu thẩm mĩ ), dựa vào mục tiêu bài, giai đoạn, sở tiêu chí mà giáo viên đưa nhằm rèn luyện kỹ cho học sinh     - Đánh giá kết học mĩ thuật học sinh dựa vào khả năng, nổ lực, tiến lớp, cá nhân học sinh     - Cần biết kết học Mỹ Thuật tiết dạy thể cụ thể sản phẩm (bài tập) học sinh "Đằng sau" vận dụng thái độ hành vi cịn quan trọng nhiều Macxigoocki nói : "Tất người tạo nên chứa đựng tâm hồn " Vì vậy, giáo viên gặp vẽ hồn thành chưa tốt khơng nên đánh giá nặng nề mà động viên cho phép học sinh nhà làm lại (vì số học sinh hiểu được, cảm thụ khó thể hiện)      - Khi đánh giá kết học mĩ thuật cuối giờ, giáo viên nên gợi ý cho học sinh tự đánh giá lẫn Qua hệ thống câu hỏi gợi ý giáo viên, học kn sk sinh nói lên nhận xét, suy nghĩ, cảm nhận cho lớp nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành để tiếp tục hồn thiện tốt hơn.  Thí dụ số câu hỏi gợi ý đánh giá:      - Những vẽ đây, vẽ đẹp nhất? Vì đẹp? Đẹp chỗ nào?      - Bài chưa đẹp? Vì sao? Làm cho đẹp hơn?      - Cuối đánh giá chung cho tất bài, ý nâng đỡ học sinh kém, động viên, khuyến khích học sinh giỏi      3.2 Một số yêu cầu      a Đối với học sinh    + Cần ý nghe giáo viên giảng bài, không làm việc riêng học Xem môn Mĩ thuật quan trọng tất mơn học khác    + Có ý thức sưu tầm tư liệu, hình ảnh theo yêu cầu giáo viên, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tiết học    + Nên quan tâm đến kết sản phẩm khơng nên q quan tâm đến điểm số, làm giảm hiệu chất lượng vẽ      b Đối với giáo viên    + Cần khai thác triệt để loại đồ dùng dạy học, thay đổi phương pháp trình kn sk bày, phân tích hình ảnh để học sinh dễ hiểu hơn, có hứng thú    + Có sáng tạo thiết kế đồ dùng trực quan, không nên q máy móc, sử dụng hình ảnh sẳn có sách giáo khoa, nên sưu tầm tư liệu, hình ảnh cho dạy phong phú, sinh động    + Đối với tiết dạy giáo án điện tử giáo viên khơng nên q cầu kì mặt hình thức, hay sử dụng hiệu ứng View show bật    + Cần phải trọng tâm, tâm điểm học, không nên diễn giải lang man Chú ý đâu hình ảnh chính, đâu hình ảnh tham khảo từ cần tập trung phân tích kỹ    + Cần nắm rõ đối tượng học sinh yếu-khá-giỏi từ có cách trình bày cho phù hợp, cần hướng dẫn tập trung kỹ đối tượng Tb-yếu + giáo viên phải kết hợp lúc phương pháp: trực quan - quan sát nhận xét - hỏi đáp học sinh tiến tới liên tưởng, hình thành khả nhớ lại hình ảnh quan sát, nhìn nhận, phát huy óc sáng tạo vẽ c Đối với nhà trường    + Đề nghị với nhà trường cung cấp đồ dùng dạy học bô môn Mĩ thuật đầy đủ    + Cần xếp lại phòng dạy giáo án điện tử cho ổn định để giáo viên giảng kn sk dạy tiện lợi Kết luận        Thông qua việc làm sử dụng đồ dùng dạy học  trên tiết học, giáo dục học sinh tính thẩm mỹ khơi dậy tìm tịi ham hiểu biết Qua thời gian giảng dạy thân nhận thấy việc thực tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy học trực quan mang lại kết sau:       - Nâng cao hiểu biết làm sử dụng đồ dùng dạy học       - Tạo cho học sinh hứng thú học tập, tiép thu kiến thức nhanh đồng thời tạo khơng khí lớp học sôi       - Giảm bớt nội dung ghi bảng Từ GV có nhiều thời gian tổ chức theo dõi hoạt động của học sinh        - Thông qua việc làm sử dụng đồ dùng dạy học trên tiết học, giáo dục học sinh tính thẩm mỹ khơi dậy tìm tịi ham hiểu biết của học sinh Trên nội dung tạo hứng thú cho học sinh học tập việc sử dụng đồ dùng dạy học môn Mỹ thuật; Qua việc vận dụng thân, thấy dạy đạt hiệu cao Học sinh thích học tiết học có sử dụng đồ dùng dạy học Học sinh nắm vững kiến thức, vẽ đẹp     5 Kiến nghị: kn sk         -   Tổ chức buổi triễn lãm tranh lớp hay trường, tổ chức thi vẽ tranh có giải thưởng, cho học sinh tham quan cảnh đẹp… để nhằm gây hứng thú học tập môn Mỹ Thuật cho em học sinh III KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Kết sau áp dụng đưa phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học vào dạy học Qua thời gian giảng dạy áp dụng, với sáng tạo thầy hoạt động tích cực học sinh với số phương pháp tổ chức hợp lý, thân thấy kết đạt cách tích cực với tỉ lệ học sinh hứng thú đạt với yêu cầu cụ thể, chứng tỏ thành tích đạt qua trải nghiệm hồn tồn có sức thuyết phục Với kết thấy việc dạy học mĩ thuật muốn có kết giảng dạy cao người thầy phải khơng ngừng tìm tịi đổi phương pháp dạy học để tạo cách dạy lấy học sinh làm trung tâm cho dạy, giáo viên người hướng dẫn, gợi mở, dẫn đường ngồi việc sử dụng số phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp nhiều phương pháp để tiết học sinh động Với kết khơng lấy làm lịng để dừng mà theo tơi giáo viên học hỏi, tìm tịi sáng sk kn tạo cách dạy nhiệm vụ ngày người thầy, hoạt động phải diễn thường xuyên có đáp ứng yêu cầu ngày cao tri thức IV KẾT LUẬN: Qua q trình giảng dạy, tơi thấy bước đầu có kết khả quan Tôi nhận thức vai trị tích cực việc sử dụng đồ dùng dạy học Biết sử dụng đồ dùng để dạy mới, củng cố kiến thức học Học sinh hiểu nhanh hơn, hiệu hơn, kết cho thấy chất lượng môn nâng cao, em hứng thú với học Bên cạnh học sinh tự tin, u thích học mơn mĩ thuật dạy mĩ thuật thêm sinh động hấp dẫn Đặc biệt áp dụng vào khối học cấp THCS Để thu hút, lôi học sinh say mê học môn Mĩ thuật thu kết đòi hỏi người giáo viên phải hiểu đặc thù môn học Dạy Mĩ thuật vun đắp tạo nguồn hứng khởi, say mê, làm điều nghệ thuật người giáo viên Giáo viên thực kn sk Trần Thị Trang

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w