1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn rất hay) phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy trong giảng dạy ngữ văn

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phương pháp dạy học đồ tư I LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ : gv:Nguyễn Thị Thúy Bản đồ tư hình thức ghi chép sơ đồ sử dụng hình ảnh, màu sắc để hệ thống mối liên hệ kiến thức học định hướng cho nội dung kiến thức Có sơ đồ tư người nói dễ dàng trình bày nội dung việc cách lơ gíc có hệ thống Đồng thời sơ đồ tư cịn khơi gợi cho HS trí tưởng tượng, sáng tạo phong phú hình thức trình bày Thực tế học sinh học Ngữ văn, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào sau Phần lớn học sinh cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng BĐTD học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Vì vậy, sử dụng BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não II CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN : Năm học 2021 - 2022 năm học Bộ giáo dục đào tạo tiếp tục đổi sk kn phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông Một phương pháp dạy học đại đưa vào phương pháp dạy học đồ tư (BĐTD) - phương pháp dạy học nhiều nước giới áp dụng Qua việc tìm hiểu vận dụng phương pháp dạy học đồ tư duy, nhận thấy phương pháp dạy học có hiệu cơng tác giảng dạy học tập học sinh Bước đầu giảm bớt tâm lý ngại học văn, khơi gợi học sinh tình u mơn học, đồng thời đem đến cho em nhìn mới, tư môn học Ngữ văn Vậy phương pháp dạy học đồ tư duy? Cần sử dụng đồ tư để nâng cao chất lượng học văn? Đó vấn đề muốn chia sẻ với đồng nghiệp chuyên đề Bản đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng BĐTD công cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu Phương pháp dạy học đồ tư gv:Nguyễn Thị Thúy sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não, giúp người khai thác tiềm vô tận não BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ Vì việc sử dụng BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não III KẾ HOẠCH THỰC HIỆN : Sử dụng sơ đồ tư để hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập cũ Giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh tự học nhà, chuẩn bị nhằm rèn luyện tính tự giác, chuyên cần chủ động học tập giúp tăng tính hiệu quả, sau kết thúc học lớp Giáo viên chiếu hình tập nhà, định hướng cho học sinh phác thảo đề cương học BĐTD nội dung liên quan : khái niệm, loại … Việc sử dụng phương pháp dạy học BĐTD áp dụng rộng rãi kn sk nội dung học : - Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập - Dạy - Củng cố kiến thức sau phần học, tiết học - Luyện tập củng cố - Để dạy ôn tập tổng kết Khi hướng dẫn học sinh sử dụng BĐTD học tập, giáo viên cần hướng dẫn em thao tác tiến hành sau: Bước 1: Vẽ trung tâm Trung tâm đồ nội dung cần thể Tuy nhiên cần dùng hình ảnh hay tranh để thể cho ý tưởng trung tâm thay có dịng chữ Vì giúp người vẽ sử dụng trí tưởng tượng tập trung vào điểm quan trọng, đặc biệt làm não phấn chấn Phương pháp dạy học đồ tư gv:Nguyễn Thị Thúy Bước : Tạo nhánh đồ nối với trung tâm Từ trung tâm tỏa nhánh chính, ý lớn nội dung Từ nhánh lại tỏa nhánh phụ Bước : Trình bày ý tưởng nội dung BĐTD vẽ sk kn IV CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: A Bản chất phương pháp dạy học BĐTD: - BĐTD kĩ thuật dạy học tổ chức phát triển tư giúp người học chuyển tải thông tin vào não thơng tin ngồi não cách dễ dàng, đồng thời phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả, mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng, bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng - Dạy học đồ tư - giải pháp góp phần đổi giáo dục BĐTD tận dụng nguyên tắc trí nhớ siêu đẳng: a Sự hình dung: BĐTD có nhiều hình ảnh để bạn hình dung kiến thức cần nhớ Đây nguyên tắc quan trọng trí nhớ siêu đẳng Đối với não bộ, BĐTD giống tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc phong phú học khô khan, nhàm chán b Sự liên tưởng, tưởng tượng: BĐTD hiển thị liên kết ý tưởng cách rõ ràng Phương pháp dạy học đồ tư gv:Nguyễn Thị Thúy c Làm bật việc: Thay cho từ ngữ tẻ nhạt đơn điệu, Sơ BĐTD cho phép giáo viên học sinh làm bật ý tưởng trọng tâm việc sử dụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng Hơn nữa, việc BĐTD dùng nhiều màu sắc khiến giáo viên học sinh phải vận dụng trí tưởng tượng sáng tạo đầy phong phú Nhưng không tranh đầy màu sắc sặc sỡ thông thường, BĐTD giúp tạo tranh mang tính lý luận, liên kết chặt chẽ học BĐTD sử dụng hai bán cầu não lúc: BĐTD thật giúp bạn tận dụng chức não trái lẫn não phải học Đây cơng cụ học tập vận dụng sức mạnh não Nếu vận dụng cách, hồn tồn giải phóng lực tiềm ẩn bạn, đưa bạn lên đẳng cấp mới, đẳng cấp tài thực thụ hay chí thiên tài B Vận dụng BĐTD trình dạy học Ngữ văn: Giáo viên sử dụng BĐTD để hỗ trợ trình dạy học: - Dùng BĐTD để dạy mới: Giáo viên đưa từ khoá để nêu kiến thức sk kn yêu cầu học sinh vẽ BĐTD cách đặt câu hỏi, gợi ý cho em để em tìm từ liên quan đến từ khố hồn thiện BĐTD Qua BĐTD học sinh nắm kiến thức học cách dễ dàng Ví dụ : Với văn bản: Thánh Gióng (Mơn Ngữ văn lớp - Chân trời sáng tạo), sau phần trải nghiệm văn bản, giáo viên vẽ mơ hình BĐTD lên bảng BĐTD gồm nhánh chính, nhánh phân thành nhiều nhánh nhỏ tuỳ thuộc vào nội dung học Để hồn thiện mơ hình BĐTD học, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng để khai thác kiến thức: + Các việc chính: học sinh dựa vào văn để xác định ( đời, trình trưởng thành, trình đánh giặc, …) + Tiếp tục hoàn thành nhánh BĐTD hệ thống câu hỏi nhỏ có tính gợi mở (tìm chi tiết kỳ ảo truyện, sau đánh giặc xong, Gióng cưỡi ngựa bay trời, ) Sơ đồ minh hoạ Phương pháp dạy học đồ tư gv:Nguyễn Thị Thúy - Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau sk chương, phần…: Sau học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự kn hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ BĐTD Mỗi học vẽ kiến thức trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng Ví dụ : Khi dạy phần cấu tạo từ tiếng Việt, giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ BĐTD : từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), học sinh dễ dàng tổng hợp kiến thức cấu tạo tiếng Việt BĐTD dựa vào tập BĐTD có Sau có học sinh nhóm học sinh vẽ xong BĐTD cho học sinh khác, nhóm khác nhận xét, bổ sung … Có thể cho học sinh vẽ thêm đường, nhánh khác ghi thêm thích… thảo luận chung trước lớp để hoàn thiện, nâng cao kĩ vẽ BĐTD cho em Sơ đồ minh hoạ Phương pháp dạy học đồ tư gv:Nguyễn Thị Thúy CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT TỪ PHỨC (Từ có từ hai tiếng trở lên) TỪ ĐƠN (Từ có tiếng) TỪ GHÉP (các tiếng có quan hệ ngữ nghĩa) TỪ LÁY (các tiếng có quan hệ láy âm) Bản đồ tư “tri thức tiếng Việt”- Ngữ văn Học sinh học tập độc lập, sử dụng BĐTD để hỗ trợ học tập, phát triển tư lơgic - Học sinh tự sử dụng BĐTD để hỗ trợ việc tự học nhà: Tìm hiểu trước sk mới, củng cố, ôn tập kiến thức cách vẽ BĐTD giấy, bìa… để tư kn vấn đề qua phát triển khả tư lôgic, củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ ghi chép - Học sinh trực tiếp làm việc với máy tính, sử dụng phần mềm Mindmap, phát triển khả ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng máy tính học tập Một số biện pháp ứng dụng BĐTD đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn * BĐTD giúp HS học phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học chăm học kém, mơn tốn, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo BĐTD Phương pháp dạy học đồ tư gv:Nguyễn Thị Thúy dạy học học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư * BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực: - Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ việc sử dụng BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não - Việc học sinh tự vẽ BĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, phát triển khiếu hội họa, sở thích học sinh, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), em tự “sáng tác” nên BĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh BĐTD em tự thiết kế nên em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” V HIỆU QUẢ ÁP DỤNG : a, Việc sử dụng BĐTD giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh sk kn học tập tích cực cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu - nội dung quan trọng năm nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục Đào tạo phát động b, Sử dụng thành thạo hiệu đồ tư dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “bản đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức c, Sau thời gian ứng dụng BĐTD đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, tơi thấy bước đầu có kết khả quan Tơi nhận thức vai trị tích cực ứng dụng BĐTD hỗ trợ đổi phương pháp dạy học Biết sử dụng BĐTĐ để dạy mới, củng cố kiến thức học, tổng hợp kiến thức chương, phần Học sinh hiểu Phương pháp dạy học đồ tư gv:Nguyễn Thị Thúy nhanh hơn, hiệu Đa số em học sinh khá, giỏi biết sử dụng BĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức môn học Một số học sinh trung bình biết dùng BĐTD để củng cố kiến thức học mức đơn giản Đối với môn Ngữ văn, học sinh hào hứng việc ứng dụng BĐTD để ghi chép nhanh, hiệu quả, đặc biệt học tiếng Việt Sử dụng thành thạo hiệu đồ tư dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “bản đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức VI ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ : Tôi hi vọng rằng, năm học tới phòng giáo dục đào tạo tiếp tục tổ chức buổi sinh hoạt chun mơn hiệu để chúng tơi có phương pháp dạy học hay, hiệu sk kn Ngãi Giao, ngày 20 tháng năm 2022 Người viết chuyên đề Nguyễn Thị Thúy kn sk Phương pháp dạy học đồ tư gv:Nguyễn Thị Thúy TIẾT DẠY MINH HỌA BÀI : MIỀN CỔ TÍCH THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm chức liên kết câu trạng ngữ - Biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết câu dựng đoạn - Ôn tập lại loại trạng ngữ học Tiểu học Kĩ năng: - Có khả thêm thành phần trạng ngữ cho câu vào vị trí khác nói, viết, đặc biệt kể chuyện Thái độ: - Có ý thức sử dụng trạng ngữ cho đắn, phù hợp Phát triển lực: - Năng lực vận dụng: sử dụng trạng ngữ nói viết - Nhận biết trạng ngữ, đặc điểm trạng ngữ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - SGK Ngữ văn Chân trời sáng tạo - Máy chiếu, máy tính - Giấy bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: tạo tâm hứng thú học tập cho HS b) Nội dung: GV phát phiếu học tập, HS trả lời phiếu học tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ A (GV) Nối thông tin cột A với cột B 1.Trên cành cây, B2: Thực nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận GV: 2.Mùa hè, - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày 3.Vì chủ quan, (nếu cần) HS: - Trình bày kết cá nhân 4.Để phòng chống - Nhận xét bổ sung cho bạn Covid, (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định(GV) - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS B a ve kêu râm ran b cần tuân thủ nguyên tắc “5K” c Nhiều bạn làm chưa tốt d chim hót líu lo kn sk Phương pháp dạy học đồ tư gv:Nguyễn Thị Thúy - Chốt kiến thức lên hình Hoạt động 2: TRI THỨC TIẾNG VIỆT a) Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết đặc điểm chức liên kết câu trạng ngữ - Biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết câu dựng đoạn b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu tri thức tiếng Việt câu hỏi gợi mở, phiếu học tập c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trạng ngữ thành phụ câu, giúp xác - Từ ví dụ phần khởi động, GV hỏi định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục học sinh trạng ngữ gì? đích … việc nêu câu - GV yêu cầu học sinh làm PHT 2, Đặt câu có trạng ngữ thời gian, nơi thảo luận nhóm đơi để đặt câu có chốn, mục đích, nguyên nhân thành ngữ thời gian, nơi chốn, ngun nhân, mục đích? Từ ……… ……… chức thành ngữ ……… ……… B2: Thực nhiệm vụ Nơi ……… Thời ……… HS: chốn ……… gian - Đọc phần tri thức Tiếng Việt ……… ……… - Kẻ bảng điền tên số trạng ngữ ……… … Nguyê Mục …… …… … … … GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm … … … … … n ……… đích … … … … vụ ……… nhân ……… … ……… …… …… B3: Báo cáo, thảo luận … ……… …… …… … … … … GV: …… …… … ……… ……… … - Yêu cầu HS lên trình bày …… …… ……… … … … … … ……… - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu … …… …… ……… … … Câu hỏi Các loại trạng … … cần) ……… …… ……… ngữ …… HS: ……… …… Khi ?Lúc ? Thời gian … … … - Trình bày kết làm việc nhóm …… ……… …… Ở……đâu ? Chỗ ? Nơi chốn - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn … …… … ……sao? Do đâu ? Vì Nguyên nhân …… (nếu cần) ……… …… … ……làm gì? B4: Kết luận, nhận định (GV) Để Mục đích …… ……… … - Nhận xét thái độ học tập kết … …… gì? Bằng Phương tiện … …… … … … làm việc nhóm HS …… Như ? Cách thức …… - Chốt kiến thức sơ đồ tư …… …… …… …… …… …… …… …… …… 10 Phương pháp dạy học đồ tư gv:Nguyễn Thị Thúy kn sk Hoạt động 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b) Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c) Sản phẩm học tập: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 1: Tìm nêu tác - Chia nhóm lớp & đặt câu hỏi: dụng trạng ngữ ? Đặc điểm chức trạng ngữ ? câu: - Giao nhiệm vụ: a) Ngày cưới, nhà Sọ Dừa : Trạng ngữ bổ sung thông B2: Thực nhiệm vụ HS: Đọc tập SGK, hoàn thành tập tin nơi chốn xảy việc GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ b) Đúng lúc rước dâu: TN bổ sung thông tin thời gian diễn B3: Báo cáo, thảo luận GV: việc - Yêu cầu HS lên trình bày c) Lập tức : TN bổ sung thông - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) tin cách thức diễn việc HS: d) Sau nghe sứ thần trình - Trình bày kết làm việc nhóm bày mục đích sứ: TN - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) bổ sung thông tin mặt thời gian diễn việc B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc nhóm HS 11

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:27

Xem thêm: