Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
542,46 KB
Nội dung
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hoạt động tạo hình hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúp trẻ nhận thức giới xung quanh phản ánh giới thông qua hình tượng nghệ thuật Thực tốt hoạt động tạo hình trường mầm non góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình giúp trẻ hình thành đức tính tốt yêu đẹp mong muốn tạo đẹp Hoạt động tạo hình trường Mầm non nội dung dạy trẻ vẽ có vai trị quan trọng, nội dung chiếm nhiều thời lượng chương trình tạo hình Thơng qua hoạt động vẽ phát triển trẻ khả quan sát, nhận sk xét giới xung quanh, kĩ thể đối tượng hình dáng, tỉ lệ, đường kn nét, màu sắc Đặc biệt học vẽ trẻ thích tự tay vẽ dù hình cịn đơn giản ngơi nhà, cây, bơng hoa, ô tô mang lại cho trẻ cảm xúc thực tạo sản phẩm Hơn nữa, tư trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nên trẻ ghi nhớ trẻ cảm thấy thích thú say mê thực ý tưởng Ngồi ra, vẽ cịn hình thành trẻ kỹ ngồi ngắn, kỹ cầm bút kỹ cần thiết cho trẻ Thực tế trường mầm non nay, việc tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng ln quan tâm trọng thực thường xuyên nên thu kết đáng kể Hơn nữa, trẻ 4-5 tuổi kỹ vẽ thành thạo độ tuổi nhiều, nét vẽ trẻ tự nhiên hơn, hình vẽ rõ đặc điểm đối tượng, mầu sắc tươi sáng Tuy nhiên bên cạnh cịn hạn chế là: Hoạt động tổ chức với nội dung chưa phong phú, phương pháp, hình thức cịn mang tính áp đặt Trẻ thực q trình vẽ cách thụ động, thiếu nguồn cảm hứng, dẫn đến kĩ vẽ trẻ chưa cao vẽ hình nhỏ làm cho vẽ vụn, vẽ hình nhiều chi tiết bị rối, cách xếp bố cục theo hàng ngang, màu sắc thường di di lại nhiều, đặc biệt hạn chế vẽ màu bột màu nước Tình trạng làm cản trở phát triển nhận thức thẩm mỹ trẻ làm mai khả sáng tạo trẻ Từ đặc điểm băn khoăn làm để có dạy vẽ đạt hiệu cao sáng tạo Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn đó, tơi mạnh dạn sâu vào đề tài “Một số kinh nghiệm rèn kỹ vẽ cho trẻ 3-4 tuổi giúp trẻ phát triển thẩm mĩ” 1.1 Cơ sở lý luận : sk kn Trong nội dung hoạt động tạo hình vẽ hoạt động tạo hình trẻ yêu thích Trẻ có nhiều điều kiện thể ấn tượng giới xung quanh lúc, nơi mà chờ đến có điều kiện thực Cụ thể chơi sân, trẻ muốn thể ấn tượng đó, trẻ việc dùng viên phấn, cục gạch hay que để vẽ trẻ thực ý tưởng Vai trò hoạt động vẽ nhằm phát triển nhận thức thẩm mỹ cho trẻ ,tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển xúc cảm thẩm mỹ ban đầu, hình thành trẻ tình cảm thẩm mỹ… Giáo dục thẩm mỹ giáo dục trẻ quan sát, phân biệt đặc điểm, cấu trúc, hình dáng, màu sắc…của vật tượng xung quanh, trẻ nhận thức đẹp, biết cảm nhận đẹp, biết yêu quý đẹp biết sáng tạo đẹp Từ trẻ biết cách xếp, trang trí học tập sống thường ngày trẻ Thông qua hoạt động vẽ giúp trẻ phát triển khả nhận biết màu sắc có ảnh hưởng tốt đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ tính kiên trì, thói quen làm việc, có kế hoạch làm việc đến nới đến chốn, biết lắng nghe ý kiến cô bạn, vượt khó để đạt mục đích cuối cùng, biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn, đánh giá công khách quan 1.2 Cơ sở thực tiễn Qua nhiều năm phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ, lứa tuổi phải chuẩn bị chu đáo cách toàn diện phát triển thẩm mĩ.Trên thực tế,hiệu đạt tiết tạo hình cịn thấp,do trẻ không hứng thú hoạt động, sản phẩm trẻ tạo cịn ít,và chưa thể sáng tạo Đó điều làm tôi, giáo viên đứng lớp chăn trở muốn tìm giải pháp, biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động nói Mục đích ngiên cứu kn sk chung hoạt động tạo hình nói riêng Trẻ mẫu giáo "Chơi mà học, học mà chơi" Trẻ hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh Trong chơi, trẻ thực học để lĩnh hội khái niệm ban đầu tri thức tiền khoa học Biết tầm quan trọng đó, người giáo viên cần phải coi trọng việc tạo môi trường giáo dục trẻ hoạt động thiết thực, nhằm phát triển cách toàn diện tất lĩnh vực: Trí tuệ - Đạo đức - Thẩm mỹ - Thể lực Từ đó, giúp trẻ hồn thiện nhân cách, ngơn ngữ, tư duy, phát triển kỹ thực hành, giao tiếp, ứng xử Đặc biệt mặt phát triển thẩm mĩ giúp trẻ hướng tới đẹp, yêu quý mong muốn tạo đẹp Cũng qua hoạt động vẽ trẻ nắm bắt tri thức vật, tượng xung quanh tái lại chúng qua sản phẩm Nhân cách trẻ dần hoàn thiện Đề tài giúp đánh giá thực trạng, tìm biện pháp thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non nơi công tác 3.Thời gian nghiên cứu Thời gian từ tháng 9/2019 đến tháng 5/2020 4.Đối tượng nghiên cứu Các cháu mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non nơi giảng dạy Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Đề tài thực áp dụng lớp tuổi C1 trường mầm non nơi giảng dạy Số trẻ nghiên cứu 24 cháu kn sk Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp điều tra khảo sát thực tế trẻ; Phương pháp quan sát hoạt động trẻ; Phương pháp trao đổi với đồng nghiệp; Phương pháp thực hành sư phạm Khảo sát thực trạng 7.1.Thuận lợi: - Bản thân nhiều năm phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ, đúc rút số kinh nghiệm từ việc dạy trẻ hoạt động tạo hình vẽ hoạt động mà tơi u thích - Khi thực sáng kiến nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu đồng nghiệp - Thường xuyên tham dự buổi sinh hoạt chun mơn Phịng Giáo dục Đào tạo tổ chức để có hội trao đổi kinh nghiệm với trường bạn - Số trẻ lớp độ tuổi nên nhận thức trẻ tương đối đồng 7.2.Khó khăn - Đa số phụ huynh làm nghề nơng nghiệp nên chưa có điều kiện thời gian quan tâm đến - Nhận thức phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng việc học vẽ nên trọng đến môn Làm quen với Toán;Làm quen Văn học; Âm kn sk nhạc - Có số phụ huynh quan tâm tới việc học vẽ trẻ song phương pháp dạy trẻ thiếu khoa học bắt tay trẻ vẽ, hay vẽ cho trẻ tô màu Do tơi thấy khó khăn dạy trẻ vẽ Ngay từ đầu năm học tiến hành khảo sát phân loại kỹ vẽ trẻ để nắm bắt khả vẽ trẻ, từ có biện pháp phù hợp: Tơi tiến hành khảo sát 24 cháu lớp tuổi C1 Đầu năm Chỉ tiêu/ Nội dung Số lượng trẻ: 24 Đạt % 1. Số trẻ ý vào hoạt động 12 50 Số trẻ có kỹ vẽ tốt 10 41,7 3. Số trẻ có kỹ phối màu đẹp 33,3 4. Số trẻ có kỹ phân bố cục hợp lý kn sk 33,3 PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tên đề tài Một số kinh nghiệm rèn kỹ vẽ cho trẻ 3-4 tuổi giúp trẻ phát triển thẩm mĩ Những biện pháp thực hiện: * Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn sk kn * Biện pháp 2: Tạo mơi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ * Biện pháp 3: Rèn kỹ vẽ cho trẻ trực tiếp thông qua học vẽ theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm * Biện pháp 4: Học tạo hình lúc, nơi * Biện pháp 5 : Phối kết hợp với phụ huynh 3 Biện pháp 3.1. Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Muốn rèn cho trẻ có kỹ vẽ tốt thân giáo viên phải có kiến thức sâu rộng mơn hoạt động tạo hình hết giáo cần phải có khiếu vẽ tốt Chính mà tơi ln cố gắng tìm tịi qua sách báo, tài liệu hoạt động tạo hình để nắm nội dung, phương pháp cách thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 3-4 tuổi. Các thể loại vẽ chương trình giáo dục mầm non gồm: a Vẽ theo mẫu: Đây thể loại vẽ trẻ hướng dẫn chức Các mẫu dành cho trẻ phối hợp kỹ học lớp Ở thể loại cô cần nắm kĩ yêu cầu mẫu để chuẩn bị mẫu giới thiệu mẫu rõ ràng, hướng dẫn trẻ quan sát cụ thể Ngoài ra, trẻ thực vẽ tiết mẫu gợi ý, hướng dẫn giúp trẻ sáng tạo thêm chi tiết theo ý thích trẻ để vẽ thêm phong phú nội dung bố cục b Vẽ theo đề tài: Đây loại tiết mở rộng biểu tượng cho trẻ nội dung cụ thể chủ đề Có thể dùng 2- tranh gợi ý, cho trẻ quan sát thiên nhiên sk trước học dặn trẻ nhà suy nghĩ trước hay vẽ cho kn trẻ xem Điều cần thiết cho tiết vẽ theo đề tài trẻ nêu nhiều vật tượng sống động, phong phú đa dạng hình dáng, màu sắc, đường nét tốt nhiêu Những vẽ trẻ tiết học hoàn toàn độc lập, sáng tạo Màu sắc trẻ khơng phù hợp với thực tế cảm xúc trẻ, ấn tượng mà trẻ cảm nhận cách hứng thú Chính mà sau cho trẻ quan sát tranh mẫu xong cô cần cất tranh mẫu để trẻ tự suy nghĩ, tưởng tượng sáng tạo theo trí tưởng tượng trẻ c Vẽ theo ý thích: Ở thể loại này, trẻ tự lựa chọn đề tài Cơ gợi ý trẻ suy nghĩ lựa chọn để nêu ý định trước lớp, khơng cần nêu Nhưng q trình thực cần đến với trẻ để hỏi ý tưởng trẻ định vẽ gì, vẽ Gợi mở cho trẻ sáng tạo thêm hướng dẫn nội dung cụ thể cho trẻ lúng túng chưa chọn đề tài Hoạt động cô với cá nhân trẻ nhằm giúp cho trẻ tự tin với hoạt động vẽ Nắm nội dung, yêu cầu thể loại tiết dạy vẽ, bắt đầu chuẩn bị cho việc xây dựng tiết dạy trẻ vẽ với thể loại vẽ khác Đồng thời học hỏi cách làm đồ dùng, cách tạo môi trường làm giàu cảm xúc tạo hình cho trẻ Thiết kế giảng (Mỗi thể loại bài), mời Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn dự rút kinh nghiệm cho Thường xuyên học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để tổ chức tốt hoạt động vẽ cho trẻ Từ việc làm nói tơi tích lũy cách thức tổ chức kn tốt sk hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng cho trẻ lớp tơi đạt hiệu 3.2 Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ Tạo môi trường đẹp lớp để trẻ đến lớp ấn tượng tác động vào trẻ tồn bày trí, cách xếp trang trí lớp học: Các quan sát xung quanh xem lớp có khác nhà khơng? Có đẹp nhà con khơng? Chính mơi trường lớp học tạo ấn tượng khó phai bé Đây tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Vì tơi tìm hiểu u cầu chủ đề, vào cấu trúc phòng học lớp đặc điểm tâm lí trẻ 4-5 tuổi mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ a Với môi trường lớp Các mảng lớp mảng chủ đề, tiêu đề góc trang trí khoa học Để gây ấn tượng cho trẻ thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng u, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí có tên thật gần gũi với trẻ Để phát huy tối đa tác dụng môi trường hoạt động sau chuyển chủ đề cần thay đổi nội dung chủ đề Tôi trẻ thảo luận đặt tên cho chủ đề tên góc chơi Nội dung góc tơi giới thiệu cho trẻ sản phẩm ngôn ngữ nghệ thuật để tích luỹ cho trẻ có vốn hiểu biết nghệ thuật say mê nghệ thuật Từ kích thích lịng ham muốn, thích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật để có sản phẩm trang trí lớp học Ngay từ đầu năm học tơi phối hợp với giáo viên dạy lớp với trang trí tạo góc trưng bày sản phẩm trẻ Ở trẻ quan sát tồn sản phẩm bạn Trẻ tự so sánh đẹp hơn, chưa đẹp bằng, bé chưa đẹp bạn bé phải cố lên lần kn sk sau phải làm cho đẹp để bạn làm đẹp để có trang trí góc Từ kết kích thích lịng ham muốn say mê học tạo hình trẻ Để gây hứng thú cho trẻ góc tạo hình tuỳ theo chủ đề tiến hành mà tơi chuẩn bị mảng cung cấp kiến thức, nguyên vật liệu phù hợp phong phú màu nước, bút màu, sáp màu, giấy A4 Đồ dùng đồ chơi lớp xếp khoa học, đẹp mắt, dễ nhìn, dễ lấy, an tồn, khơng sắc nhọn b Mơi trường ngồi lớp học Trẻ khơng hoạt động tạo hình mơi trường bên lớp mà mơi trường ngồi lớp học nơi để trẻ tiếp xúc, cảm nhận đẹp từ nảy sinh ý tưởng vẽ trẻ Ví dụ: Ngồi hành lang hiên lớp học tơi trang trí tranh chân tường với hình ảnh cây, hoa lá, nhân vật câu truyện cổ tích trẻ ngắm nhìn, cảm nhận đẹp, qua trẻ nhớ tái lại đặc điểm vẽ rõ đặc điểm, vẽ màu theo ý thích Gặp trường hợp hình vẽ cân đối (hình vẽ nhỏ, lệch), gợi ý trẻ thêm hình vẽ hợp với nội dung bên phải hay bên trái để vẽ hợp lí (mặc dù mẫu khơng có), tạo cho vẽ đẹp hơn, đồng thời qua nâng cao nhận thức cho trẻ bố cục, sau bổ sung khuyến khích động viên trẻ Ví dụ: Thể loại vẽ theo mẫu: "Vẽ gà trống" Ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát "Con gà trống" sau trị chuyện nội dung hát 2. Phương pháp, hình thức tổ chức HĐ1: Quan sát trị chuyện: - Cơ cho trẻ xem đoạn vi deo clip gà trống. Sau trị chuyện với trẻ nội dung đoạn vi deo Cô hỏi trẻ đoạn video có có hình ảnh gì? Nó sk kn nào? Màu sắc lông, chân, mào… - Cô giới thiệu tranh mẫu: + Cơ gửi tặng lớp q đẹp, có muốn biết khơng? (Cho trẻ quan sát, thảo luận tranh) + Các có nhận xét tranh? (Cơ cho trẻ tự nhận xét mẫu) Sau đưa câu hỏi gợi ý trẻ nhận xét mẫu : + Tranh vẽ gì? + Các quan sát kỹ xem con gà có đặc điểm gì? (Đầu, cổ, thân, lông, chân, ) + Các thấy bố cục tranh sao? + Màu sắc gà nào? - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: Vẽ gà trống HĐ2 : Cô vẽ mẫu: - Muốn vẽ gà trống đẹp, nhìn vẽ mẫu + Cơ phân tích tư ngồi vẽ cách cầm bút + Muốn vẽ gà trống cần phải có gì? + Khi vẽ gà trống phải đặt giấy nhỉ? + Theo cô phải vẽ phần trước? + Đầu tiên vẽ thân gà hình bầu dục to tờ giấy + Cơ vẽ hình trịn nhỏ làm đầu gà phía bên trái thân gà, cô vẽ cổ gà đường thẳng song song nối đầu với thân + Tiếp theo cô vẽ đuôi gà nét cong Sau vẽ mắt mào cho kn sk gà + Cuối cô vẽ chân, mỏ, mào, cánh gà + Sau vẽ xong cô phải làm gì? + Cơ tơ phần trước? Khi tô màu phải tô nào? (Cô vừa làm mẫu vừa hỏi trẻ để trẻ hiểu trình tự bước vẽ) - Trẻ thực hiện: Trẻ bàn ngồi, cô cho trẻ nhắc lại tư ngồi cách cầm bút Khi trẻ vẽ, cô bao quát, quan sát trẻ vẽ Cơ hướng dẫn trẻ gặp khó khăn thể sản phẩm, vẽ mẫu lại riêng cho trẻ xem tờ giấy khác HĐ3: Trưng bày sản phẩm, nhận xét - Cô mời 4- trẻ tự nhận xét sản phẩm bạn: Con thích vẽ nào? Vì sao? - Cơ mời 2-3 trẻ tự giới thiệu vẽ mình: Vẽ gì? Vẽ nào? 3.Kết thúc - Cơ nhận xét chung- Tun dương trẻ Ví dụ 2: Thể loại vẽ theo đề tài: "Vẽ côn trùng” 1.Ổn định tổ chức - Cô cho lớp vận động "Kìa bướm vàng” - Cơ hỏi trẻ hát nói vật gì? Thuộc nhóm động vật gì? - Nhóm trùng ngồi bướm trẻ cịn biết vật nữa? kn sk Phương pháp, hình thức tổ chức HĐ 1: Quan sát đàm thoại - Cơ cho trẻ nhóm quan sát tranh cô - Cho trẻ lầnlần lượt quan sát tranh vẽ số loại côn trùng (con bướm, chuồn chuốn, bọ rùa) - Cô cho trẻ tự nhận xét theo ý hiểu đặc điểm tranh: Tranh vẽ gì? Vẽ nào? Màu sắc, bố cục tranh sao? - Cho trẻ tự nhận xét cách vẽ chia bố cục tranh nào, vẽ trước, vẽ sau, Cách phối hợp màu cho phù hợp - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: Vẽ côn trùng HĐ2: Trẻ thực hiện: - Cô hỏi ý tưởng trẻ: Con vẽ vật gì? Cách vẽ nào? Cách tô màu? - Khi trẻ vẽ, cô bao quát trẻ hướng dẫn kịp thời cho trẻ lúng túng thể sản phẩm Cô phát động thi đua xem bạn khéo tay vẽ đẹp đem tranh triển lãm Cơ khuyến khích trẻ thể sáng tạo cho tranh HĐ3: Trưng bày sản phẩm, nhận xét - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm bạn: Con thích vẽ nào? Vì sao? - Cho trẻ tự giới thiệu vẽ mình: Vẽ gì? Vẽ nào? - Cô nhận xét chung, chuyển hoạt động 3.Kết thúc kn sk - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ Ví dụ: Thể loại vẽ theo ý thích: "Vẽ tranh tặng cơ, tặng mẹ" 3.4 Học tạo hình lúc, nơi Ngồi việc rèn kỹ vẽ cho trẻ tiết học, tơi cịn ý rèn kỹ vẽ cho trẻ lúc, nơi như: * Hoạt động đón trẻ: - Trẻ vào góc tạo hình để hồn thành nốt sản phẩm làm dở dang ngày hơm trước - Trò chuyện bổ sung nhận thức giới xung quanh để trẻ có thêm hiểu biết đối tượng tạo hình hơm có liên quan * Tích hợp hoạt động chung: kn sk - Hoạt động làm quen với Tốn: Ví dụ: Cho trẻ tơ màu hình vng hình chữ nhật theo u cầu - Hoạt động Khám phá Khoa học Ví dụ : Khi cho trẻ tìm hiểu vật sống gia đình, tổ chức trị chơi củng cố: Vẽ vật sống gia đình - Hoạt động Văn học: Ví dụ: sau học xong thơ “Con rắn thép” cho trẻ vẽ đoàn tàu hỏa * Hoạt động trời: Hoạt động trời hoạt động bổ trợ cho hoạt động tạo hình tốt hiệu Rất nhiều hoạt động tạo hình thực khoảng thời gian như: Cô trẻ cây xanh, bồn hoa để trẻ thấy ấn tượng quang cảnh xung quanh sân trường Sau cho trẻ vẽ lại dựa trí tưởng tượng cảm nhận trẻ Giáo viên tổ chức số hoạt động nhặt khơ sân trường, sau dùng phấn in hình tạo thành hình bơng hoa, thuyền buồm, xanh Có thể tổ chức cho trẻ vẽ phấn sân, không thiết phải vẽ bảng hay giấy Trẻ vẽ sân gạch, khơng có phấn thay mẩu gạch vỡ để vẽ… Ví dụ: Trẻ dùng phấn để in cánh hoa, vẽ ngơi nhà kn sk kn sk Hình ảnh :(Trẻ vẽ hoạt động trời) * Hoạt động góc: - Góc Tạo hình: Góc tạo hình nơi để trẻ rèn luyện kỹ tạo phát huy tính sáng tạo trẻ cao Ở góc tạo hình, giáo viên ln để nguyên vật liệu dạng mở, giúp trẻ dễ lấy, dễ sử dụng vào hoạt động Nguyên vật liệu cho trẻ vẽ thông thường màu sáp, ngồi tơi cịn chuẩn bị màu nước cho trẻ, nguyên vật mà trẻ thích sử dụng, nhiên cần có hướng dẫn kĩ cô giáo màu nước dễ gây bẩn Bên cạnh giáo viên chuẩn bị tranh hay sản phẩm tạo hình mà tơi cung cấp cung cấp hoạt động chung để làm mảng cung cấp kiến thức cho trẻ thu hút ý trẻ đón trả trẻ, hoạt động góc, kết hợp với lời gợi ý trẻ vào góc chơi Từ giúp trẻ củng cố làm quen kiến thức giúp trẻ tăng thêm vốn kiến thức, kỹ hoạt động chung Ví dụ: Với chủ đề: “ Thế giới động vật” góc tạo hình tơi cho trẻ làm tranh to về đàn gà in hình bàn tay thành gà đáng yêu sau vẽ thêm mắt,mỏ, mào, chân Sau hồn thiện sản phẩm tơi sk dán thành khung treo trang trí lớp.Từ rèn trẻ tính đoàn kết, thống kn tham gia làm sản phẩm, sản phẩm trẻ trưng bày lớp trẻ hứng thú kn sk Hình ảnh góc tạo hình - Góc học tâp- sách: Ví dụ: Chủ đề "Bản thân" cho trẻ vẽ, tô màu trang phục quần áo, váy, mũ làm thành sưu tập thời trang * Hoạt động chiều: Với hoạt động buổi chiều trẻ nghỉ ốm, nghỉ nhiều làm bù tập cho trẻ làm thêm tập tạo hình vẽ theo ý thích trẻ Việc rèn luyện kỹ vẽ cho trẻ thực hoạt động nhiều, kỹ yếu luyện tập nhiều. Ví dụ: ngày hơm trước hoạt động tạo hình, cho trẻ "Vẽ vườn hoa mùa xn" cịn số trẻ chưa hồn thiện hết, hơm sau vào buổi chiều cho trẻ hồn thiện nốt * Hoạt động trả trẻ: Giáo viên trao đổi với phụ huynh kết học tập trẻ Qua khích lệ trẻ hoạt động thích tạo sản phẩm Giáo dục để trẻ tự hào sản phẩm bạn làm Trẻ phát triển ngôn ngữ qua việc giới thiệu với cha mẹ bạn cảm xúc Trẻ yêu đẹp thích tạo đẹp nhờ vào hoạt động nhiều kn sk 3.5: Phối kết hợp với phụ huynh Để nâng cao hoạt động tạo hình nói chung, hoạt động vẽ cho trẻ nói riêng để có giáo dục đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết nhận thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị giải khó khăn phụ huynh Vì từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng, tơi trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng hoạt động tạo hình trẻ Hoạt động tạo hình khơng giúp trẻ khả thẩm mỹ, biết nhìn nhận đẹp đánh giá đẹp mà giúp trẻ rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, vững chắc, linh hoạt Bên cạnh trước tiến hành đề tài tạo hình tơi thường xun trao đổi, thơng báo với phụ huynh đề tài để phụ huynh trị chuyện với trẻ nhà đề tài Từ giúp trẻ hiểu sâu hơn, trẻ hứng thú hoạt động cô đưa đề tài Ví dụ: Với đề tài: “Vẽ tơ ” theo chủ đề Giao thông, hướng dẫn phụ huynh nhà cho trẻ quan sát ô tô đồ chơi tơ thật trị chuyện câu hỏi: Đây xe gì? Nó có màu gì? Ơ tơ đâu? Ơ tơ có phận nào? Bánh xe hình gì? Thân xe nào? Như với biện pháp giúp phụ huynh nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động vẽ biết cách dạy vẽ thêm nhà, từ tơi động viên khuyến khích mua thêm đồ dùng, giấy bút, bé tập tơ màu, tìm hình ảnh sinh động sách báo, tạp chí, để phụ huynh dạy trẻ Nhắc nhở phụ huynh trẻ nên động viên khuyến khích trẻ kịp thời trẻ có cố gắng Khái quát sk kn Qua trình nghiên cứu thực tế lớp, tơi rút cho học bổ ích giúp tơi có nhiều kinh nghiệm lên lớp: - Điều quan trọng trẻ chuẩn bị tri thức cho trẻ, kết hợp với việc soạn giáo án đầy đủ, sáng tạo có thủ thuật lên lớp Say mê khơng chưa đủ mà địi hỏi mơn tạo hình phải phát huy hết khả để dẫn dắt gợi mở - Giáo viên phải có lịng u nghề, mến trẻ, coi trẻ - Rèn luyện kỹ cho trẻ, cần tiến hành từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Khơng ngừng học tập, nâng cao kiến thức, trau dồi kinh nghiệm, học tập đồng nghiệp, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên nhằm nâng cao lực, tổ chức hoạt động dạy học để áp dụng vào lớp cho học đạt hiệu cao - Làm đồ dùng, kết hợp có ý kiến tham mưu với Ban Giám hiệu mua bổ sung đồ dùng đồ chơi, nâng cao sở vật chất phục vụ cho hoạt động trẻ - Đưa môn học tạo hình nói chung hoạt động dạy vẽ nói riêng, lồng ghép vào hoạt động môn học khác Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động lúc, nơi, động viên khích lệ trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Trong trình đổi phương pháp giáo dục thường xuyên lấy trẻ làm trung tâm: “Cô giáo người gợi mở dẫn dắt trẻ vào giới đầy mầu sắc tạo hình” - Để có sản phẩm đẹp trẻ tạo giáo phải người kiên trì khơng nóng vội trước kết trẻ tạo ra, mà dẫn dắt lịng nhiệt tình, u nghề với vốn kiến thức học đem đến cho trẻ cần thiết giúp trẻ tiến sk - Ngồi chun mơn vững cịn phải thực hoà nhập với giới kn trẻ thơ Cô hiểu trẻ thể hiện, tạo cho trẻ cảm giác tự tin, thoải mái - Q trình giảng dạy phải quan tâm đến khả trẻ để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp - Cần tạo môi trường hấp dẫn, hứng thú cho trẻ hoạt động, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ - Phối kết hợp với phụ huynh nhà trường để có giáo dục đồng 5 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến tơi thành cơng góp phần đổi phương pháp dạy học lớp mẫu giáo nhỡ theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Hình thành rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Sáng kiến cịn giúp cho giáo viên có kỹ tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ cách tự tin, linh hoạt Lớp học trang trí sản phẩm trẻ, cô giáo đỡ vất vả lần thay chủ điểm - Thực sáng kiến cá nhân xoay quanh nội dung cho trẻ có kỹ vẽ tốt, trẻ tạo sản phẩm tạo hình đẹp Tơi nghiên cứu từ lớp học mình, nghiên cứu trí tuệ, tình cảm trẻ, khả năng, khiếu vẽ trẻ với nội dung học chương trình tơi thấy tất áp dụng trẻ phù hợp, nội dung phong phú gần gũi với trẻ Với kinh nghiệm áp dụng với cháu lớp đạt kết cao, kịp thời bồi dưỡng cho trẻ có khiếu vẽ nhân rộng trẻ khác -Trong trình thực đề tài thấy trẻ đạt kết cao hơn, phát triển kỹ vẽ cho trẻ, giúp trẻ phát huy tinh sáng tạo, tích cực trẻ Vì vậy, sáng kn sk kiến áp dụng rộng rãi cho tất lớp 3-4 tuổi trường Mầm non nơi công tác PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Sau năm thực sáng kiến từ tháng năm 2019 đến hết tháng năm 2020, kết trẻ lớp so với trước thực sáng kiến thể qua bảng sau BẢNG KẾT QUẢ Chỉ tiêu/ Nội Dung Số lượng Số trẻ hứng thú Đầu năm Đạt % 12 50 Cuối năm Đạt 22 % 91,7 trẻ: vào hoạt động 24 Số trẻ có kỹ 10 41,7 21 87,5 33,3 19 79,2 33,3 18 75,0 vẽ tốt Số trẻ có kỹ phối màu đẹp Số trẻ có kỹ phân bố cục hợp lý Nhìn vào bảng kết thấy : - Số trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Tăng: 41,7% - Số trẻ có kỹ vẽ: Tăng: 37,5% kn sk - Số trẻ có kỹ phối màu: Tăng: 45,9% - Số trẻ có kỹ phân bố cục : Tăng: 41,7% Nhìn vào bảng kết ta thấy trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động vẽ Kỹ tạo hình trẻ tốt lên nhiều Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình tạo sản phẩm tạo hình đẹp, sáng tạo Trẻ biết cách tạo bố cục tranh cân đối, biết phối hợp màu sắc hài hòa, phù hợp, thể nội dung tranh phong phú, phù hợp lứa tuổi Trẻ biết nhận xét, đánh giá sản phẩm cách khách quan, biết cách nhận xét, giới thiệu sản phẩm với người khác cách linh hoạt, tự tin Đặc biệt, qua trình trẻ tham gia vào hoạt động vẽ, trẻ cảm nhận đẹp có sáng tạo q trình tham gia vào hoạt động tạo hình. Khuyến nghị Đối với Phòng GD&ĐT - Mong muốn Phòng giáo dục đào tạo Ba quan tâm đầu tư, hỗ trợ ngân sách, sở vật chất, trang thiết bị cho trường mầm non - Tổ chức nhiều buổi sinh hoạt chuyên đề để giáo viên học tập kinh nghiệm lẫn lĩnh hội kiến thức mới, bám sát với yêu cầu chương trình giáo dục mầm non - Trang bị thêm cho giáo viên tài liệu hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ Đối với nhà trường - Đề nghị nhà trường mua sắm thêm đồ dùng đồ chơi trang thiết bị học tập phục vụ cho giảng dạy trẻ sk kn - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan trường bạn toàn huyện để giao lưu học tập kinh nghiệm chuyên môn Trên là “Một số kinh nghiệm rèn kỹ vẽ cho trẻ 3-4 tuổi giúp trẻ phát triển thẩm mĩ”.Trong nghiên cứu đề tài đưa vào thực nghiệm, tơi cịn mắc phải hạn chế, rất mong hội đồng khoa học cấp bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho để áp dụng đề tài vào thực tiễn đạt kết tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan sáng kiến thân, khơng chép Ba Vì, ngày 25 tháng 4 năm 2020