Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
135,69 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Với phát triển công nghệ kỹ thuật giới nhu cầu học tập ngày lớn, đòi hỏi ngành giáo dục phải có thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo dục STEAM tạo người có khả đáp ứng nhu cầu kỷ Phương pháp giáo dục STEAM áp dụng nhiều giáo dục quốc gia phát triển Mỹ, Nhật quốc gia khác với mục tiêu xây dựng hệ nhân lực có kiến thức lẫn kỹ phong phú, thực tế Mơ hình STEAM cịn mẻ Việt Nam “kim nam” thịnh hành lĩnh vực giáo dục quốc gia phát triển hàng đầu giới Có thể nói kn sk STEAM giống khởi đầu cho thay đổi tương lai giáo dục đổi sáng tạo. STEAM phương pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đó, trẻ tiếp cận phương pháp giáo dục có ưu bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ tốn học chắn, khả sáng tạo, tư logic có hội phát triển kỹ mềm toàn diện Trong năm học 2019-2020, quan tâm Bộ giáo dục, giáo viên mầm non trường thành phố Hà Nội tiếp cận với phương pháp giáo dục STEAM, giáo viên may mắn tham gia khố học, tơi thấy phương pháp giáo dục thú vị, phát huy nhiều tiềm năng, khơi dậy sáng tạo thân trẻ Giáo dục STEM tập trung vào yếu tố quan trọng như: Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Math (Tốn học) Theo đó, Mơ hình giáo dục STEM q trình tích hợp kiến thức mơn khoa học, kỹ thuật, tốn học, cơng nghệ, qua xây dựng cho học sinh kỹ kết hợp hài hòa từ kiến thức mơn nói để sử dụng làm việc giới công nghệ ngày Đồng thời STEM trang bị cho người học kỹ tư phản biện giải vấn đề; kỹ làm việc theo nhóm; khả tư chiến lược định hướng mục tiêu; kỹ quản lý thời gian, nhằm chuẩn bị cho kn sk học sinh tri thức thiết yếu kỉ 21, kỹ giúp tăng đáng kể ưu cạnh tranh lao động quốc gia Nền kinh tế đòi hỏi nhiều hiểu biết lĩnh vực - địi hỏi áp dụng, sáng tạo thơng minh Vì yếu tố nghệ thuật (Arts) cần thiết để bổ sung đưa vào mơ hình giáo dục STEM dần chuyển thành STEAM (Khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật tốn học) Trẻ mầm non khơng học lý thuyết hàn lâm, qua lời nói sng, giảng giải mà chúng học qua những trải nghiệm thực tế, khám phá, quan sát thực hành, tư trẻ mầm non tư mang tính chất trực quan. Đặc điểm tư trẻ mầm non tư trực quan Vì cho trẻ quan sát thực thí nghiệm khoa học, tập trung vào việc đặt câu hỏi để trẻ tự nói thay đổi, tượng mà trẻ nhìn thấy nghe thấy.Trẻ ghi nhớ thứ nhanh trẻ ứng dụng vào sống mình. Tránh giải thích dài dòng nguyên lý khoa học, mà tập trung vào giúp trẻ phát thay đổi, diễn biến tượng Với nguyên lý khoa học phức tạp trẻ tiếp tục tiếp cận cấp học cao hơn.Chính áp dụng phương pháp giáo dục STEAM mang lại hiệu vô lớn với trẻ mầm non, học trở nên hứng thú ý nghĩa Cách tiếp cận dạy học theo phương pháp STEAM chắn kn sk nhiệm vụ dễ dàng lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ trường học lớn Trường học khơng nơi để giảng dạy lý thuyết mà nơi đứa trẻ trải nghiệm kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn, trưởng thành “chơi thông minh học vui vẻ” Con đường tới STEAM vô thú vị Khi quan sát đứa trẻ trải nghiệm thực làm STEAM thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượng sáng tỏ, trí tị mị thỏa mãn hết tình yêu, niềm đam mê với khoa học công nghệ nảy sinh Là giáo viên đứng lớp, hàng ngày tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểu mức độ nhận thức trẻ, thân mong muốn đựoc áp dụng phưong pháp học tập cho học sinh để trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn, để tìm nguyên lý khoa học hoạt động đơn giản Với mong muốn trên, mạnh dạn chọn đề tài: : “Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhỡ – tuổi trường Mầm Non” làm sáng kiến kinh nghiệm triển khai đạt hiệu cao * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/ 2019 đến tháng 6/2020 * Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo nhỡ – tuổi trường mầm non nơi công tác * Phạm vi nghiên cứu: Công tác áp dụng phương pháp giáo dục STEAM trường Mầm Non ” - Trẻ -5 tuổi trường mầm non kn sk * Phạm vi áp dụng và kế hoạch nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu tháng (từ tháng 9/2019 đến tháng 4/2020) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN STEAM phương pháp giáo dục chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thay cho phương pháp giáo dục truyền thống Việt Nam nay, trẻ học lý thuyết mà sử dụng lý thuyết học vào thực tế Kiến thức trẻ học nhiều trẻ lại không nhớ lâu Điều vơ hình gây khó khăn cho trẻ việc áp dụng kiến thức vào ứng dụng sống STEAM xem giáo viên người hỗ trợ học tập, không người cung cấp kiến thức Phương kn sk pháp mang lại hứng khởi học tập đảm bảo việc nắm bắt kiến thức, giúp em thật tương tác với mơn học học u thích, đồng thời kích thích tìm tịi khám phá Mặt khác, việc đặt trẻ làm trung tâm giúp em hình thành tố chất trở thành nhà lãnh đạo mạnh mẽ, nhà cải tiến đầy sáng tạo Điểm lạ STEAM môn khoa học, nghệ thuật quen thuộc giảng dạy cách sinh động, gắn liền với thực tiễn, liên hệ thông tin lĩnh vực phát triển giáo dục vào thực tế, cung cấp kiến thức toàn diện năm lĩnh vực: Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật Toán học. Science (Khoa học - S): vấn đề liên quan tới vật lý ( thê giới chuyển động nào, bánh xe chuyển động ); hóa học ( nhiệt độ làm nước nóng sơi ); sinh học ( cử động thể người, giác quan) Ví dụ: “làm nhà có đèn phát sáng” làm cách bố trí đèn mở cửa đèn phát sáng Khảo sát S: khảo sát khả thể hiểu biết trẻ vật, tượng gần gũi cử chỉ, lời nói. Technology (Cơng nghệ - T): sản phẩm chuyển động nhờ sử dụng cơng nghệ hình ảnh download mạng, sử dụng công nghệ iphone, ipad, sử dụng robot, mơ tơ Ví dụ: giao cho trẻ nhiệm vụ, trẻ dùng máy tính, ti vi, ipad để thu thập thông tin, tổng hợp lại thành hoàn hảo Khảo sát T: Khảo sát quan tâm, hứng thú trẻ với vật, tượng khả khám phá giới xung quanh giác quan (sử dụng giác quan để quan sát, ghi nhớ, kn sk thu thập thông tin đối tượng). Engineering (Kỹ thuật - E): q trình sáng tạo, sửa chữa, thiết kế sản phẩm Ví dụ: tạo ô tô chuyển động được, ô tô có người lái khơng có người lái Trẻ tự tìm cách lắp ráp trước tiên phải biết tơ nào, chuyển động Khảo sát E: khảo sát việc thực hiện, phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt ( cắt, vẽ, xếp chồng ); khả nghe hiểu lời nói, khả sáng tạo, khả giải vấn đề đơn giản, thực nhiệm vụ gồm 2-3 hành động trẻ việc trải nghiệm thực tế. Art (Nghệ thuật - A) sản phẩm sau hồn thành sử dụng để trưng bày hay dùng vào mục đích khác tùy theo sở thích trẻ Sản phẩm phải đẹp, mang tính thực tế Khảo sát A: Khảo sát nhận biết biểu lộ cảm xúc với người, vật gần gũi (mạnh dạn tham gia hoạt động, mạnh dạn trả lời câu hỏi, cố gắng thực công việc đơn giản giao, biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận ), khả sáng tạo trình thực nhiệm vụ (tạo sản phẩm, đặt tên cho sản phẩm ). Math (Toán học - M): trẻ biết trẻ cần đồ dùng cho này, bánh xe để ô tô chạy Trẻ đếm bánh xe, hình học, nhận biết hình học Khảo sát M: Khảo sát khả quan tâm đến số lượng đếm, so sánh, xếp, nhận biết hình dạng, vị trí khơng gian định hướng thời gian so với thân. Khảo sát yếu tố STEAM khảo sát trẻ đầy đủ lĩnh vực phát triển: phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển tình kn sk cảm- kỹ xã hội, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ Thông qua hoạt động STEAM, trẻ thỏa sức sáng tạo, trải nghiệm thực tế giúp trẻ ham học hỏi, tìm tịi, khám phá tiền đề cho việc hình thành tố chất thơng minh cho trẻ Chính để thực tốt đề tài: “Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhỡ – tuổi trường mầm non” thì tơi nghiên cứu, đưa số biện pháp áp dụng giáo dục đạt hiệu cao II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Đặc điểm chung: Trường trường mầm non thuộc huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I năm 2009, trường Chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng năm 2013 + Trường nhiều năm liên tục đạt tập thể lao động xuất sắc, lớp học rộng rãi, đẹp trang bị nhiều đồ dùng đồ chơi đại + Trường trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ công tác giảng dạy Năm học 2019 - 2020, Ban giám hiệu phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ Lớp có cơ, với tổng số 55 học sinh có 28 nam 27 nữ Với tình hình thực trạng q trình thực đề tài, tơi gặp số thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi : kn sk Ban giám hiệu nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đầy đủ để giáo viên tổ chức hoạt động học tập, vui chơi nhằm áp dụng phương pháp giáo dục steam cho trẻ Phòng học rộng rãi, ấm áp mùa đơng, mùa hè mát mẻ, đủ ánh sáng tạo điều kiện tốt cho cô trẻ tham gia hoạt động tốt thường xuyên Bốn giáo viên phụ trách lớp nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ, hiểu suy nghĩ, mong muốn trẻ Bản thân giáo viên trẻ yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi, trau dồi kiến thức, có trình độ nghiệp vụ, chun mơn vững vàng, ứng dụng CNTT thành thạo thích tìm tịi, sáng tạo Bản thân tham gia : “Tập huấn tiếp cận phương pháp giáo dục Stem” phòng Giáo dục Huyện tổ chức nên nắm kiến thức phương pháp giáo dục STEAM 100% trẻ học độ tuổi, thích tò mò, khám phá nên việc áp dụng phương pháp giáo dục steam cho trẻ thuận lợi hơn.Trẻ hàng ngày đến trường thực hành trải nghiệm phương pháp giáo dục STEAM lúc, nơi.Trẻ lớp có nề nếp thói quen tốt học tập, khả nghe – hiểu tiếp thu nhanh Nhìn chung phụ huynh quan tâm đến phát triển em Khó khăn: Tài liệu phương pháp giáo dục STEAM cho giáo viên tham khảo không nhiều chưa phong phú Đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho trẻ học tập kn sk theo phương pháp giáo dục STEAM hạn chế Giáo viên chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM vào giảng dạy Giáo dục STEAM là hoạt động khó địi hỏi phải có thực hành tính ứng dụng cao Điều địi hỏi người giáo viên phải có thời gian q trình tìm hiểu kiến thức kĩ lưỡng Lớp có số trẻ cịn nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin, khơng giao tiếp với bạn bè Kỹ trẻ hạn chế: Kỹ thực hành, trải nghiệm, hoạt động nhóm (hợp tác, thỏa thuận, chia sẻ), kỹ giao tiếp Phụ huynh giáo viên chưa có phối hợp, trao đổi thường xuyên hầu ông bà, chú, bác đưa đón trẻ Một số phụ huynh chưa nhiệt tình phối kết hợp việc áp dụng phương pháp giáo dục steam cho trẻ III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Biện pháp 1: Khảo sát trẻ khả nhận thức trẻ STEAM: Bên cạnh việc áp dụng kiến thức học vào thực tế giảng dạy, dành nhiều nghiên cứu phương pháp giáo dục STEAM vào dạy trẻ Đầu tiên tiến hành khảo sát trẻ lĩnh vực (Phụ lục 1): khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật, toán học phương pháp giáo dục Steam gắn liền với mục tiêu giáo dục trẻ lĩnh vực phát triển * Cách thực - Xây dựng phiếu khảo sát khả kn sk - Xin ý kiến đạo Ban giám hiệu - Trao đổi kế hoạch, tiêu chí khảo sát giáo viên lớp - Trao đổi với giáo viên lớp hình thức, phương tiện khảo sát - Tiến hành khảo sát trẻ từ thàng 8/2019 để có đưa biện pháp phù hợp - Ghi chép biểu trẻ, tổng hợp kết quả, phiếu khảo sát Minh chứng 1: Phiếu khảo sát học sinh đầu năm *Kết quả: Khảo sát đầu năm cho thấy: 16% trẻ có khả thể hiểu biết vật, tượng gần gũi cử chỉ, lời nói; 13% trẻ quan tâm, hứng thú trẻ với vật, tượng khả khám phá Lập kế hoạch giáo dục STEAM cho trẻ cụ thể chi tiết theo chủ đề, thời gian nội dung rõ ràng giúp cho việc tổ chức kế hoạch giáo dục chủ động nâng cao hiệu Thông qua kế hoạch lập thuận lợi cho giáo viên lựa chọn mục đích giảng dạy phù hợp, khơng bị chồng chéo hay lặp lại * Cách thực hiện : Dù có kinh nghiệm dạy lớp mẫu giáo nhỡ nhiều năm bắt tay thực đề tài dành nhiều thời gian để tìm hiểu mục đích, nội dung chương trình giáo dục STEAM cho trẻ Có hiểu rõ điều giúp giáo lựa chọn nội dung lập kế hoạch giáo dục steam phù hợp để kn sk đưa vào dạy trẻ cho thiết thực nhất, hiệu Tôi hoàn thành chuyên đề bồi dưỡng “ Tiếp cận phương pháp giáo dục Stem” Phòng giáo dục đào tạo Huyện tổ chức nên nắm bắt phương pháp giáo dục STEAM Bên cạnh kiến thức lĩnh hội đợt tập huấn đó, tơi dành thời gian nghiên cứu tài liệu giáo dục STEAM như: + Nghiên cứu mạng, đọc sách báo + Tìm đọc 365 thí nghiệm steam kỳ thú Trương Võ Hữu Thiên + Bộ chương trình STEAM 120 học + Tài liệu tập huấn STEAM Sở GD&ĐT + STEAM cách học trẻ mầm non mà bố mẹ nên biết * Kết quả: Tôi lựa chọn số nội dung STEAM đưa vào dạy trẻ. (Phụ lục 2) Tôi tự thiết kế 20 dạy, 30 thí nghiệm phù hợp áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi, sưu tầm 365 thí nghiệm STEAM lựa chọn 10 đề tài STEAM thu hút trẻ lứa tuổi phụ trách. (Phụ lục 3) Biện pháp 2: Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục steam vào dạy trẻ: Việc tổ chức dạy trẻ lồng ghép giáo dục STEAM hoạt động việc làm cần thiết Đây hội để giáo viên cung cấp kiến thức, kỹ kn sk cho trẻ cách tốt Nhưng lồng ghép cho phù hợp, điều phụ thuộc vào giáo viên, muốn thực tốt giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo, lựa chọn hình thức phù hợp, nội dung sáng tạo với dạy, với chủ đề nhận thức trẻ Qua đó, trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng hứng thú * Cách thực hiện: Tôi thường xuyên lồng ghép nội dung giáo dục STEAM để dạy trẻ vào hoạt động hàng ngày như: Giờ đón trẻ, hoạt động ngồi trời, hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động tham quan dã ngoại - Giờ hoạt động đón trẻ: Khi trẻ tới lớp, tơi tổ chức cho trẻ chơi tự với đồ dùng đồ chơi theo thông tư 02 đồ chơi lắp ráp, đồ chơi hoa, đồ chơi hình khối để trẻ thỏa sức sáng tạo cơng trình mình. (Hình ảnh: Trẻ ngồi chơi đồ chơi xếp hình sáng tạo - Phụ lục 4) - Giờ hoạt động chung: Tôi lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp nhằm đem lại cho trẻ kiến thức đầy đủ, toàn diện mặt (thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ tình cảm xã hội…) Tơi xây dựng dự án bao gồm nhiều học để trẻ tiếp cận trải nghiệm thực tế Ví dụ: Hoạt động phát triển nhận thức “Khám phá phương tiện giao thông đường bộ” Tôi cho trẻ khám phá tơ có động Trẻ trải nghiệm kn sk mở cửa xe ô tô, thắt dây an tồn, lái xe, thiết kế tơ riêng tự tìm cách để tạo tơ theo u cầu cơ: bánh xe không bị rơi ngồi… Trẻ trải nghiệm chơi với tơ để phát tơ có đạt u cầu khơng, từ tìm lí cách khắc phục Ví dụ: Hoạt động phát triển thẩm mỹ “Tạo hình theo ý thích” Trẻ trải nghiệm tạo hình theo ý thích với ngun vật liệu khác nhau, làm việc theo nhóm, chia sẻ tự đặt tên cho sản phẩm tạo hình chỉnh sửa lại sản phẩm hồn thiện giải thích lí chỉnh sửa - Giờ hoạt động góc: Ở trường mầm non, trẻ “Học mà chơi - chơi mà học” Qua chơi, trẻ tái tạo lại kỹ giao tiếp sống hàng ngày Thông qua hoạt động lồng ghép phương pháp giáo dục STEAM vào cho trẻ Tôi giới thiệu, hướng dẫn trẻ chơi góc: + Góc xây dựng: tơi hướng dẫn trẻ vừa xây vừa đếm xem cần viên gạch (chai, lọ) để xây xong đối tượng (M), cần bố trí cối, nhà cửa cho hợp lý + Góc lắp ghép: Tơi cho trẻ lắp ghép đối tượng theo yêu cầu như: đứng được, cử động được, được… trẻ tìm nguyên vật liệu để lắp ráp theo u cầu, + Góc học tập: Tơi thiết kế số tập qua trò chơi nối, ghép hình, tìm kn sk đặc điểm chung hay phát hiện giống khác biệt tranh… + Góc tạo hình: Tơi cho trẻ thiết kế tranh theo u cầu, theo sở thích, vẽ tơ màu tranh chia sẻ tranh với bạn nhóm (Hình ảnh: Trẻ sáng tạo tranh theo sở thích - Phụ lục 4) + Góc Âm nhạc: Trẻ hát, vận động số hát chủ đề, trao đổi, chia sẻ với cảm nhận hát mà bạn nhóm biểu diễn - Giờ hoạt động trời: Đây hoạt động trẻ quan sát thực tế, hịa với thiên nhiên, điều kiện để trẻ tham gia nhiều hoạt động STEAM - Giờ hoạt động chiều: * Cách thực hiện: Tơi lựa chọn tích hợp yếu tố Technology STEAM để thiết kế trò chơi công nghệ cho trẻ chơi vào buổi chiều nhằm giúp trẻ củng cố kiến thức, kỹ cách hiệu * Kết quả: Tôi thiết kế 20 trò chơi Powerpoint áp dụng STEAM Trẻ hứng thú, tích cực tham gia trị chơi máy tính, sử dụng chuột làm quen với trò chơi ipad - Hoạt động tham quan, dã ngoại: Ở trường mầm non nơi công tác, ban giám hiệu nhà trường thường có kế hoạch tổ chức cho thăm quan ngoại khoá như: Lăng Bác, Rạp xiếc, kn sk múa rối, Thiên Đường Bảo Sơn, trang trại giáo dục Erahouse Đây hoạt động trải nghiệm thực tế giúp trẻ lĩnh hội đủ yếu tố STEAM củng cố lại kiến thức kỹ mà trẻ biết. (Hình ảnh: Trẻ tham quan, dã ngoại - Phụ lục 4) * Kết quả: Sau lồng ghép giáo dục STEAM vào hoạt động ngày trẻ, nhận thấy trẻ hào hứng tham gia hoạt động, qua trải nghiệm thực tế Qua đó, trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động Trẻ tìm hiểu giới cách say sưa, kiến thức lĩnh hội sâu nhiều kỹ tốt hình thành Thơng qua việc lồng ghép giáo dục STEAM vào hoạt động ngày, trẻ hoạt động theo nhóm, nêu ý kiến cá nhân trẻ , khiến trẻ phát triển tư nhạy bén hơn, sáng tạo tham gia hoạt động Trẻ mạnh dạn tự tin nhiều so với việc làm mẫu theo cô Không vậy, việc áp dụng phương pháp giáo dục STEAM vào dạy trẻ giúp trẻ tự tin thể khả năng, cảm xúc nơi Trẻ đồn kết, biết lắng nghe, biết chọn lọc ý kiến để hồn thành mục đích nhóm, thân trẻ Biện pháp: Động viên, khen ngợi, nêu gương kịp thời Đối với trẻ mầm non, lời khen hay động viên giáo có ảnh hướng lớn đến tâm lý trẻ Việc động viên khen ngợi kịp thời kích thích để trẻ có hành động đắn sống xung quanh kn sk * Cách thực hiện: Khi trẻ làm theo yêu cầu cô tôn trọng ý kiến trẻ Khác với phương pháp giáo dục khác có thể sau trẻ thực hành nói ln sai chỗ với phương pháp giáo dục STEAM tuyệt đối khơng phê bình trẻ, mà trẻ thực hành rút kinh nghiệm cho thân Động viên để trẻ trình bày ý tưởng riêng mình, nhóm trẻ Ví dụ: Cùng thiết kế thuyền, nguyên vật liệu giống nhóm có cách thiết kế, chắp ghép thuyền theo cách khác Sau thực hành trẻ trải nghiệm rút cách làm phù hợp Kèm theo tơi khen ngợi nhóm chơi có đồn kết thống ý kiến thành viên nhóm, phối kết hợp để tạo sản phẩm Ngay sau tiết học thường tặng cờ cá nhân cho trẻ, cho nhóm tích cực hoạt động để động viên trẻ Từ giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động, biết đoàn kết phối hợp nhóm * Kết quả: Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động để thực nhiệm vụ cô yêu cầu, phát huy trí tưởng tượng phong phú rèn luyện kĩ giải vấn đề theo tư trẻ Biện pháp: Phối kết hợp với phụ huynh việc áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ kn sk Trong nhiệm vụ giáo dục trẻ trở thành người toàn diện, không giáo viên người đảm nhận nhiệm vụ mà phụ huynh đóng vai trị quan trọng trình giáo dục trẻ Việc phối hợp với phụ huynh trình giáo dục trẻ cần thiết để đạt mục tiêu giáo dục * Cách thực hiện: Tơi xây dựng góc tun truyền lớp phổ biến kiến thức khoa học phương pháp giáo dục STEAM Trong buổi họp phụ huynh đầu năm, đưa nội dung tầm quan trọng việc giáo dục trẻ theo phương pháp STEAM để phụ huynh thống cách giáo dục trẻ Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh thông tin để giáo dục trẻ như: thường xuyên cho làm số thí nghiệm STEAM đơn giản, tạo hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá, thực hành trẻ nhà, cho làm việc thích phải đảm bảo an tồn cho trẻ có giám sát phụ huynh Trò chuyện với phụ huynh dành thời gian hướng dẫn trẻ chơi trị chơi STEAM tơi tự thiết kế gmail chung khối, zalo lớp Thường xuyên trao đổi với phụ huynh tiến trẻ để phụ huynh kịp thời nắm bắt Tuyên truyền để cha mẹ có niềm tin với hướng dẫn giáo viên khiếu tị mị bẩm sinh trẻ, trẻ lĩnh hội kinh nghiệm nhằm giải số vấn đề đơn giản, vẽ, làm toán, thử nghiệm số kỹ khoa học kn sk Với số nội dung, phụ huynh cần phối hợp, cung cấp cho trẻ kiến thức mà giáo viên yêu cầu để trẻ chuẩn bị chia sẻ hoạt động * Kết quả: Phụ huynh có quan tâm đến thay đổi trẻ Phụ huynh thường xuyên theo dõi thông báo bảng tuyên truyền qua phương tiện: điện thoại, internet, trang: facebook, zalo lớp, gmail chung khối Phụ huynh tích cực viết phiếu điều tra, trao đổi lại với giáo viên kinh nghiệm giáo dục trẻ nhà, thuận lợi khó khăn trình áp dụng phương pháp giáo dục STEAM vào dạy trẻ IV HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Với nỗ lực cố gắng thân thực nội dung áp dụng phương pháp giáo dục STEAM trường mầm non nơi công tác mang lại kết sau: * Đối với nhà trường: Với nội dung đề tài áp dụng Ban Giám hiệu tạo điều kiện sở vật chất để tơi hồn thành sáng kiến với hiệu cao nhất: + Đầu tư trang thiết bị đại: Tivi, vi tính, đầu đĩa, loa đài… + Đầu tư in bạt: bảng tuyên truyền, sản phẩm trẻ… + Đầu tư nguyên vật liệu phục vụ hiệu dạy Đặc biệt Ban giám hiệu nhà trường trí đưa nội dung tham mưu kn sk lên kế hoạch: “Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhỡ -5 tuổi trường mầm non” vào hoạt động cho tất trẻ - tuổi toàn trường Chất lượng giáo dục trường nâng cao * Đối với lớp: Năm học 2019 - 2020, với cố gắng trị, sau học kỳ, lớp dã có nhiều tiến Trẻ từ nhút nhát, hoạt động đơn lẻ dã biết làm việc nhau, mạnh dạn, tự tin hứng thú tham gia hoạt động * Đối với thân: Bản thân nắm nội dung giáo dục STEAM, tích cực nổ trao đổi kinh nghiệm, cải tiến vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy, có ý thức tích hợp nội dung giáo dục STEAM vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày Năm học 2019 - 2020, áp dụng phương pháp giáo dục steam, thân tự thiết kế trò chơi, giảng điện tử, video để dạy trẻ học qua chơi giúp trẻ tiếp cận hiệu với phương pháp giáo dục steam Cụ thể, thiết kế 15 giảng điện tử, 30 thí nghiệm STEAM, 19 trị chơi Powerpoint, sưu tầm 365 thí nghiệm STEAM, thu lại phản hồi tốt từ bậc phụ huynh Các tiết học chứa đầy đủ yếu tố steam, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Bản thân tạo niềm tin với phụ huynh, phụ huynh tích cực phối kết hợp dạy trẻ theo phương pháp kn sk * Đối với trẻ: Qua năm thực biện pháp giáo dục steam, so với đầu năm kết trẻ đạt sau: - Trẻ yêu thích hoạt động, trí tưởng tượng phong phú - Trẻ tích cực say mê việc thử nghiệm để tạo sản phẩm - Trẻ có kĩ hoạt động nhóm tốt hơn, Kỹ thuyết trình tốt - Trẻ thích học hơn, Trẻ u cơ, yêu bạn - Đoàn kết, tự tin Minh chứng : Phiếu khảo sát học sinh cuối năm (Phụ lục 1) Minh chứng 4: Bảng tổng hợp khảo sát đánh giá trẻ cuối năm (Phụ lục 1) Minh chứng 5: Bảng so sánh kết khảo sát đầu năm cuối năm (Phụ lục 1) Qua bảng so sánh kết đầu năm cuối năm sau khi “áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhỡ - 5 tuổi trường mầm non Tựu Liệt xã Tam Hiệp”, tôi thấy so với đầu năm trẻ có tiến rõ ràng, thích tìm tịi, trải nghiệm hứng thú việc học Khả thể hiểu biết trẻ vật, tượng gần gũi cử chỉ, lời nói tang lên rõ rệt; khả nghe hiểu lời nói, khả sáng tạo, khả giải vấn đề đơn giản, thực nhiệm vụ gồm 2-3 hành động trẻ việc trải nghiệm thực tế; khả sáng tạo trình thực nhiệm vụ ( tạo sản phẩm, đặt tên cho sản kn sk phẩm ) cải thiện đáng kể Hơn nữa, trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động, mạnh dạn trả lời câu hỏi, cố gắng thực công việc đơn giản giao, biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận, quan tâm đến số lượng đếm, so sánh, xếp, nhận biết hình dạng, vị trí khơng gian định hướng thời gian so với thân tiến so với đầu năm Đối với phụ huynh: Phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc áp dụng phương pháp giáo dục STEAM vào dạy trẻ, từ phối hợp tích cực có hiệu với nhà trường giúp trẻ phát triển toàn diện Trong năm học này, phụ huynh quan tâm ủng hộ mặt, đặc biệt ủng hộ nhiều nguyên vật liệu an toàn, phù hợp cho trẻ hoạt động Phụ huynh phấn khởi, tin tưởng gửi em vào trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận: Giáo dục STEAM trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết kn sk liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật toán học Các kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh không hiểu biết nguyên lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEAM phá khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo người có lực làm việc cách sáng tạo Đối với khối mầm non giáo viên khuyến khích bé tự thử sức với nhiều ý tưởng khác không cảm giác “sợ sai” kiềm chế khả Giáo viên người ln lắng nghe đa chiều mang lại cho em học sinh tảng kiến thức thực tế từ nhỏ Các em học áp dụng kiến thức từ tảng đến chuyên sâu, kỹ kỷ luật thông qua việc thực dự án thực tế việc nghiên cứu cập nhập lĩnh vực liên quan Với ưu điểm trội trên, tin STEAM giúp giúp trẻ mầm non phát triển tốt Qua năm thực hiện “Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi trường mầm non” tôi thấy trẻ phát trẻ toàn diện thể chất tinh thần Trẻ sáng tạo, tự tin, biết cách giải vấn đề đơn giản, kiên trì, tập trung hơn, biết hợp tác với bạn để thực nhiệm vụ Phụ huynh an tâm, hài lòng tin tưởng gửi Bản thân tơi có kinh nghiệm việc áp dụng phương pháp giáo dục điều sau: kn sk STEAM vào dạy trẻ Khi tiến hành tổ chức hoạt động, giáo viên cần ý - Luôn cập nhật thông tin Internet, thường xuyên nghiên cứu tài liệu, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, linh hoạt, sáng tạo, mạnh dạn đưa phương pháp để tổ chức hoạt động cho trẻ - Có kế hoạch xây dựng dự án phù hợp với nội dung học theo tháng dựa đặc điểm lứa tuổi tâm sinh lý trẻ - Lắng nghe ý kiến đóng góp, xây dựng, rút kinh nghiệm sau hoạt động để giúp trẻ phát triển tốt - Thực tốt công tác tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh để tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động lồng ghép STEAM lúc nơi + Cho trẻ quan sát thực nhiệm vụ, tập trung vào việc đặt + Câu hỏi để trẻ tự nói thay đổi, tượng mà trẻ nhìn thấy nghe thấy + Tránh giải thích dài dòng nguyên lý khoa học, mà tập trung vào giúp trẻ phát thay đổi, diễn biến tượng Với nguyên lý khoa học phức tạp trẻ tiếp tục tiếp cận cấp học cao + Đặt câu hỏi dạng mở cho trẻ, khơi gợi trí tưởng tượng cho trẻ nhận kiến thức dễ dàng kn sk + Giao nhiệm vụ, tạo hứng thú cho trẻ khám phá giúp trẻ tiếp + Cần tạo môi trường học liệu phong phú, hội sẵn sàng cho trẻ tham gia vào hoạt động STEAM + Sử dụng đồ dùng tái chế như: Chai lọ, vỏ hộp, ống hút, dây buộc loại, túi giấy … Học liệu không đắt trẻ có nhiều điều vơ giá trị + Tạo hội cho trẻ tiếp xúc, cọ sát với giới xung quanh để tăng cường tự tin mạnh dạn, mở rộng hiểu biết với giới bên + Cần cho trẻ giao lưu rộng rãi với nhiều người xã hội, bạn bè trang lứa nơi công cộng trường học + Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi kiên nhẫn với câu hỏi “đến cùng” trẻ Những câu hỏi “Tại sao?”, “vì sao?” xuất nhiều với trẻ thì điều đáng mừng cho mầm mống nhà khoa học tương lai Giáo viên phải nắm nội dung nâng cao kỹ vận động phù hợp với độ tuổi Giáo viên cần sáng tạo, linh hoạt lồng ghép nội dung giáo dục steam vào hoạt động Nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, cô bao quát trẻ lúc, nơi, động viên khích lệ trẻ kịp thời trẻ làm tốt làm II Các đề xuất khuyến nghị: Đề xuất cấp ban ngành lãnh đạo mở thêm nhiều lớp bồi dưỡng tạo pháp giáo dục STEAM cho trẻ kn sk điều kiện cho giáo viên trường mầm non tập huấn phương Trên hiện ““Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi trường mầm non” được rút q trình học tập cơng tác thân Tơi xin mạnh dạn trình bày với cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng chí để sáng kiến tơi hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ trường mầm non