1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn Rất Hay) Nâng Cao Chất Lượng Các Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Trẻ 5-6 Tuổi.pdf

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 182,67 KB

Nội dung

MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có một tuổi thơ để nhớ, và tôi cũng vậy, tuổi thơ của tôi là những lần rong chơi mò cua bắt ốc, là những khi rủ nh[.]

MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong sống người, có tuổi thơ để nhớ, vậy, tuổi thơ tơi lần rong chơi mị cua bắt ốc, rủ thả diều, bắt cào cào cánh đồng vừa gặt, trị chơi: Nhảy dây, đuổi bắt, ăn quan, trốn tìm…chơi hồi mà khơng chán, buổi trưa hè rủ bắt dế, viên đất sét đơn giản tạo nhiều hình thù Những trưa ỏi thơi tơi khám phá bao điều, biết làm viên đất rắn mềm? Tại có gió chong chóng lại quay? Vì lúc chuồn chuồn bay thấp ngồi cánh đồng trời mưa? Trải nghiệm với đấy, lúc tự làm điều thích, tự khám phá điều chưa hiểu, kiến thức từ thủa ấu thơ theo kn sk đến đời Hiện nay, tuổi thơ nhiều bạn nhỏ lại khác, thiết bị đại, công nghệ số dần che lấp hoạt động mà đáng trẻ cần phải có Có đứa trẻ lên tuổi ngồi buổi chí ngày để xem chương trình youtube, chúng đánh cách bạo lực bị ảnh hưởng từ trò chơi điện thoại, khả ý dẫn đến khơng có hứng thú học, kết học bị sa sút, chúng phản ứng chậm với điều diễn sống, chúng khơng có bạn bè, bó hẹp phịng kín, chúng xa lánh xã hội, tự kỉ điên loạn, cách giáo dục số phận cha mẹ khơng có thời gian quan tâm đến cái, hay bao bọc cho con, điều làm quyền học, khám phá theo đứa trẻ Lứa tuổi mẫu giáo lứa tuổi học phải chơi, khơng phải chơi trị chơi điện thoại mà cha mẹ hay cô đẩy ngồi, hít thở khơng khí, khám phá vật xung quanh, có đến hàng vạn câu hỏi mà trẻ đặt được, chúng tự tìm hiểu để tìm câu trả lời Hãy nói: “Con thử tìm hiểu xem” thay “Cái khơng được”! nói “Con làm mà” thay “Cái khó lắm, không làm đâu”, Chúng phải khám phá khơng phải qua lời nói mà phải mắt, miệng, tay thể chúng; Đó đường ngắn để đưa kiến thức vào đầu đứa trẻ, gọi trải nghiệm. Nếu giáo viên tâm huyết với nghề bạn ln đặt cho câu hỏi: Làm để trẻ lĩnh hội kiến thức cách chủ động? Làm để trẻ ghi nhớ khắc sâu kiến thức? Làm để trẻ có kỹ sống cần thiết ứng dụng vào sống sinh hoạt hàng ngày Làm để trẻ sống tháng ngày nghĩa tuổi thần tiên Được hịa vào thiên nhiên tươi đẹp nhìn trẻo, hồn nhiên tuổi thơ Và xa chút làm để trẻ có tố chất tự sk kn tin bắt nhịp với sống đại, làm chủ, sáng tạo công nghệ tương lai Trẻ lứa tuổi mầm non giai đoạn quan để hình thành lên nhân cách Ở giai đoạn trẻ có phát triển mặt não bộ, khả tiếp thu học hỏi kiến thức mạnh nhất, nhanh so với giai đoạn sau người Nếu giai đoạn bị bỏ lỡ khơng có hội lần hai để kích hoạt tối đa tiềm não mà trẻ có Đồng thời, ưu điểm trẻ phát huy giai đoạn sau  Chính từ tầm quan trọng việc cho trẻ trải nghiệm, khám phá phát triển trẻ, lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi”  để làm đề tài nghiên cứu đưa vào thực tế giảng dạy Cơ sở lý luận vấn đề Sáu năm đầu đời coi thời kỳ phát triển “vàng” đời người Vì vậy, giáo dục mầm non tốt tiền đề để hình thành cá nhân tồn diện Nhận thức tầm quan trọng giáo dục sớm trẻ em, công tác giáo dục, đổi phương pháp dạy học trường mầm non ngày trọng Dạy học thông qua trải nghiệm phương pháp có nhiều ưu điểm kích thích tiềm trí tuệ trẻ Trải nghiệm trình nhận thức, khám phá đối tượng việc tương tác với đối tượng thông qua thao tác vật chất bên ngồi (nhìn, sờ, nếm, ngửi ) trình tâm lý bên (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng) Thơng qua đó, chủ thể học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm cho thân hoàn thiện kỹ sống Ngay từ xa xưa, người có hiểu biết định ý nghĩa vai trò trải nghiệm với việc học tập cá nhân Ở phương Đông, 2000 năm trước, Khổng Tử (551- 479 TCN) nói: “Những tơi nghe, tơi sk kn qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, hiểu” Tư tưởng thể tinh thần trọng học tập từ trải nghiệm việc làm Ở phương Tây, Aristotle (384- 332TCN) cho rằng: “Những điều phải học trước làm, học thơng qua làm việc đó” Montessori khẳng định: “Trẻ tự đào luyện mối quan hệ với mơi trường” Có nghĩa mà trẻ có phải “thơng qua hồn cảnh sống bên ngồi”, thơng qua hoạt động tương tác trực tiếp trẻ với môi trường Giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ, tạo thành kinh nghiệm riêng cho thân Thơng qua hoạt động thực tiễn trẻ  tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành lực thực tiễn           Căn vào nhiệm vụ năm học 2020- 2021 năm học tiếp tục triển khai thực chương trình giáo dục mầm non theo thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 BGD&ĐT. Nâng cao chất lượng thực chương trình, tiếp tục đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ           Căn tình hình cụ thể trẻ nhóm lớp chủ nhiệm Đối tượng thực nghiệm trẻ tuổi Làm thế hệ tương lai phát triển toàn diện đức - trí - thể - mỹ Có đủ trí lực, thể lực, lối sống văn minh, động, linh hoạt, bắt nhịp kịp xã hội đại trách nhiệm giáo viên Đổi đưa biện pháp cho trẻ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức cách chủ động, gắn liền với sống hàng ngày từ việc làm nhỏ hình thành lên nhân cách trẻ tương lai.    kn sk            Chính với nỗ lực thân tơi ln tìm tịi sáng tạo mang đến cho con những  HĐTN với nội dung gần gũi mẻ, quen thuộc hấp dẫn, gắn với môi trường tự nhiên sống xã hội tạo điều kiện cho trẻ tự trải nghiệm. Áp dụng biện pháp từ kinh nghiệm mình vào hoạt động  giáo dục theo hướng trải nghiệm cách tổng thể triệt để Từ giúp trẻ kích thích tị mị, thích khám phá, ham hiểu biết trẻ trong các hoạt động giáo dục. Tạo cho trẻ chủ động, độc lập, sáng tạo sử dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để giải vấn đề tình thực tiễn đặt ra. Qua giúp trẻ phát triển hài hịa, mặt nhận thức, thể chất, tình cảm xã hội, ngơn ngữ, đảm bảo cho phát triển tồn diện nhân cách trẻ từ buổi bình minh đời. Đúng với câu nói tiếng nhà tâm lý, nhà giáo dục người Ý Maria Montessori: “Thời kỳ quan trọng đời tuổi học đại học, mà là thời kỳ đầu tiên, giai đoạn từ sinh sáu tuổi” 3. Thực trạng vấn đề Là giáo viên chủ nhiệm lớp, đầu năm học quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý phát triển trẻ Để từ đó, nắm bắt khả học tập, vui chơi, khám phá, tìm tịi, ham hiểu biết trẻ từ có biện pháp giáo dục nâng cao hoạt động theo hướng trải nghiệm cách có hiệu Khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài, tơi nhận thấy có nhiều thuận lợi khơng khó khăn trăn trở Cụ thể: 3.1 Thuận lợi - Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất thiết bị đồ dùng hỗ trợ cho hoạt động trải nghiệm - Khuôn viên nhà trường rộng, nhiều khu đất trống thích hợp cho kn sk hoạt động trải nghiệm cần không gian lớn - Các giáo viên động, sáng tạo, có nhiều năm kinh nghiệm công tác nên thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm - Trẻ học đều, tỉ lệ chuyên chăm cao, trẻ nhanh nhẹn, tích cực tham gia hoạt động cơ, có nề nếp tốt 3.2 Khó khăn - Hoạt động trải nghiệm hoạt động tuy phải dễ với giáo viên Bởi lâu giáo viên có ngại thay đổi giáo án, ngại thay đổi phương pháp tổ chức hoạt động, theo phương pháp truyền thống Chính vậy, giáo viên tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm, có tổ chức mang tính hình thức, chưa thực mang lại hiệu cao Nếu tổ chức hoạt động trải nghiệm mà chuẩn bị tâm lý phương pháp, chắn trẻ bị rơi vào trạng thái thụ động tiếp cận đối tượng trải nghiệm - Đồ dùng cho hoạt động trải nghiệm phải nhiều nên việc chuẩn bị cho hoạt động nhiều thời gian khó khăn - Ngồi ra, cịn có khó khăn việc bảo đảm an tồn q trình tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm - Đa số cha mẹ trẻ lớp làm ăn xa, lao động xuất nước nên phó thác việc chăm sóc cho ơng bà nhà; mà ơng bà lại cao tuổi, trình độ văn hóa thấp lại hay chiều cháu nên ảnh hưởng lớn đến việc chăm sóc dạy dỗ trẻ nhà - Trẻ bị ảnh hưởng sống phát triển đại như: Internet, tivi, trị chơi điện tử nên tham gia vào hoạt động trải nghiệm thời gian nhà nên kỹ thực hành trẻ không rèn luyện, 3.3 Điều tra thực trạng kn sk vận dụng nhiều Thực trạng đề tài chưa đổi trẻ coi trung tâm hoạt động song việc sử dụng đồ dùng, giáo cụ hoạt động chưa đạt hiệu cao Do giải pháp cũ thực chưa đầy đủ triệt để Trẻ tiếp thu kiến thức chiều, trải nghiệm, thực hành thí nghiệm tương tác với Giáo viên chưa thực dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm mà theo bước dạy truyền thống trước Có lẽ mà hiệu đạt chưa mong muốn  Bảng khảo sát đánh giá trẻ qua hoạt động trải nghiệm chưa áp dụng sáng kiến: Năm học Sĩ số XẾP LOẠI 2020-2021 Tháng trẻ 25 Đạt Chưa đạt SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 17 68% 32% 9/2020           Từ khó khăn kết trên, tơi đúc rút kinh nghiệm đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm cho trẻ, cụ thể sau: - Biện pháp 1: Lựa chọn, xây dựng đề tài, mục tiêu, nội dung hoạt động rõ ràng, phù hợp - Biện pháp 2: Tích cực làm đồ dùng đồ chơi, tạo mơi trường ngồi lớp học cho trẻ trải nghiệm sk kn - Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm theo quy trình - Biện pháp 4: Lồng ghép, tích hợp hoạt động trải nghiệm vào lúc nơi - Biện pháp 5: Phối kết hợp với giáo viên phụ huynh học sinh Và sau đây, tơi xin trình bày cụ thể biện pháp mà đưa nhằm “Nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm cho trẻ 4-5 tuổi” 4. Các biện pháp thực 4.1 Biện pháp 1: Lựa chọn, xây dựng đề tài, mục tiêu, nội dung hoạt động rõ ràng, phù hợp               4.1.1 Lựa chọn đề tài phù hợp               Lựa chọn đề tài hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ việc quan trọng Bởi đề tài có gần gũi, hấp dẫn, phù hợp với nhận thức trẻ kết đạt trẻ tốt Lựa chọn đề tài trước hết phải vào chương trình GDMN, mục tiêu cần đạt theo lĩnh vực độ tuổi Căn vào nhận thức trẻ, với trẻ 5-6 tuổi nên chọn đề tài gần gũi, đơn giản, mang tính chất vừa học vừa chơi Ví dụ như: Chơi với giấy, chơi với dây, chơi với cây, chơi với cát, sỏi, nước Làm thí nghiệm nhỏ như: Vật chìm nổi, kỳ diệu nam châm Cùng gieo hạt, chăm sóc cây, hoa Khám phá phận thể Ngoài lựa chọn đề tài cần vào điều kiện thực tế nhóm lớp đồ dùng đồ chơi sẵn có, hoa, cảnh xung quanh lớp, đồ dùng, vật dụng trẻ ý tò mò muốn tìm hiểu Căn vào điều kiện tự nhiên xã hội vùng miền Ví dục như: Cùng tìm hiểu hoa mùa xuân miền bắc đặc trưng hoa đào, miền nam hoa mai, miền núi hoa mơ, hoa mận Căn vào sk kn yếu tố mang tích chất thời điểm như: Trang trí đèn đón trung thu, trang trí lớp chuẩn bị đón tết, dán dây xúc xích trang trí ảnh bác 19/5 Thời gian tổ chức lễ hội địa phương, nét văn hóa bật địa phương                4.1.2 Xác định mục tiêu hoạt động rõ ràng cụ thể                Xác định mục tiêu hoạt động việc làm quan trọng việc tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ Bởi mục tiêu đặt cần phải phù hợp với nội dung, với lứa tuổi với thực tế trẻ nhóm lớp Ưu trội hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm lực trẻ hình thành phát triển thông qua việc giải nhiệm vụ cụ thể tình thực tế Tham gia hoạt động lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ thái độ tích cực với đối tượng trải nghiệm Do mục tiêu xác định rõ ràng cụ thể việc tổ chức hoạt động cho trẻ thuận lợi                Ví dụ: Với đề tài: “Chìm nổi” mục tiêu cho trẻ lứa tuổi 4-5 tuổi xác định sau:                 * Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nước số đồ vật gần gũi xung quanh - Trẻ biết số vật cho vào nước chìm mặt nước * Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát phân biệt số vật xung quanh, kỹ thao tác đặt nhẹ nhàng vật mặt nước, làm vật mặt nước di chuyển cách khác kn ràng, mạch lạc sk - Rèn kỹ trả lời câu hỏi tượng xảy cách rõ * Thái độ: - Trẻ hứng thú chơi với nước, với vật liệu thí nghiệm - Trẻ vui vẻ, thoải mái suốt trình trải nghiệm Như với mục tiêu đặt ví dụ phù hợp với nội dung hoạt động Đi sâu vào chất vật, không ôm đồm lan man Phù hợp với nhận thức trẻ thực tế nhóm lớp Từ trẻ phối hợp sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ để giải vấn đề thực tế hoạt động mà trẻ tham gia 4.1.3 Xác định nội dung hoạt động phù hợp           Xác định nội dung hoạt động cần dựa chủ đề, mục tiêu để xác định nội dung  cho phù hợp Nội dung hoạt động cụ thể mà trẻ cần thực trình trải nghiệm Nội dung cần đảm bảo tính phong phú, đa dạng, mẻ hấp dẫn Từ kích thích hứng thú cho trẻ Hơn xác định nội dung trải nghiệm cần vào đặc điểm lứa tuổi, kinh nghiệm tham gia hoạt động trẻ Với trẻ tuổi chọn nội dung chơi thực thí nghiệm nhỏ so với anh chị khối tuổi Các nội dung quan sát tượng cần sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, mẻ, hấp dẫn Xác định nội dung hoạt động cần vào thực tế trẻ nhóm lớp Nếu trẻ cịn bỡ ngỡ, chưa có kỹ lúc đầu tơi đưa hoạt động địi hỏi kỹ số hoạt động có liên quan có tính chất nhẹ nhàng, bổ trợ không yêu cầu kỹ Khi trẻ có kỹ hoạt động tốt tơi tăng thêm số hoạt động cho nội dung thêm phong phú Nhưng việc tăng thêm nội dung hoạt động cần vào mức độ nhận thức hứng thú trẻ Nên xen kẽ động tĩnh cho phù hợp Tận dụng điều kiện không gian, địa điểm Hoạt động đa dạng theo lớp, tổ, sk kn nhóm, cá nhân Xuyên suốt hoạt động nội dung tổ chức theo hướng trải nghiệm nhiều hình thức khác nhau, phải mang tính logic phần liên kết chặt chẽ Câu hỏi đặt phần trước trả lời phần sau việc chơi, thực thí nghiệm, khám phá tìm hiểu Từ kích thích tính tị mị, ham hiểu biết trẻ Ví dụ: Đề tài: “Chìm - nổi” nội dung hoạt động cụ thể trẻ cần thực      là: Quan sát trượng (xem video, xem giáo viên thực hiện) Thực thí nghiệm khám phá vật chìm – (thả vật vào nước, làm vật di chuyển) Tham gia trò chơi củng cố kiến thức, kỹ tượng Tham gia đàm thoại chia sẻ, hiểu biết, cảm xúc đúc kết kinh nghiệm (Đã làm gì? Làm nào? Có thích khơng…)           Để củng cố kiến thức học chuẩn bị cho trẻ làm quen với kiến thức thường xuyên trò chuyện với trẻ lúc nơi, đón trẻ Xoay quanh nội dung trẻ đã, trải nghiệm, sáng tạo gắn với chủ đề với thân trẻ để trẻ phấn đấu, tự giác thực tuần mới, ngày Ví dụ: Khi cho trẻ trải nghiệm nội dung “Cảm nhận đôi chân trần” chủ đề thân Tơi thường trị chuyện với trẻ câu hỏi như: Làm giữ đơi chân trắng sạch? Làm để đơi chân khơng bị đau? Tại sân vào nhà vệ sinh phải dép? Những câu hỏi vừa củng cố cung cấp thêm kiến thức cho trẻ, vừa thể quan tâm yêu thương, trách nhiệm trẻ Từ trẻ cảm nhận tình u thương giáo giành cho mình, thực nội quy thành thói quen sống hàng ngày kn sk Cơ thường xun trị chuyện với trẻ thời gian đón trẻ để tăng thêm gần gũi, gắn bó với trẻ Qua giúp trẻ củng cố lại kiến thức học 4.4.2 Lồng ghép, tích hợp vào hoạt động học Ngoài hoạt động thường xuyên thiết kế theo hướng trải nghiệm như: Khám phá khoa học, hoạt động trời, hoạt động tạo hình, làm quen với tốn… Cịn số hoạt động tổ chức trải nghiệm như: Hoạt động âm nhạc, thơ, truyện… Với hoạt động tổ chức hình thức trải nghiệm tơi thường xun tích hợp nội dung trải nghiệm vào hoạt động cho phù hợp Ví dụ hoạt động thơ, truyện tơi thường tích hợp nội dung trải nghiệm vào phần gây hứng thú Cho trẻ tham gia vai, diễn đoạn truyện, xuất nhân vật, tình tác phẩm Hoặc trẻ thuộc thơ, truyện nhuần nhuyễn tơi cho trẻ đóng vai thể tồn nội dung tác phẩm Hình thức tổ chức dạng đóng kịch sáng tạo, dạy truyện hình thức Một hình thức trải nghiệm làm quen với nghệ thuật diễn xuất Với hoạt động khác không tổ chức hình thức trải nghiệm tơi lồng ghép số nội dung trò chơi củng cố gây hứng thú để nhiều tham gia vào hoạt động trải nghiệm Ví dụ: Có thể cho trẻ trải nghiệm đơi chân trần chuyển đồ dùng theo yêu cầu Cho trẻ tìm hộp to nhỏ đứng vào bên hộp tiết toán to nhỏ… kn   sk     Hình ảnh số hoạt động trải nghiệm trẻ tham gia 4.4.3 Lồng ghép, tích hợp vào hoạt động trời           Hoạt động trời hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui kiến thức cần thiết giới xung quanh trẻ. Trẻ nhận thức giới xung quanh cách tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá và quan tâm đến xảy sống xung quanh Qua hoạt động ngồi trời trẻ thoả mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìm hiểu, khám phá trẻ Hoạt động ngoài trời tạo cho trẻ nhanh nhẹn hứng thú với môi trường tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn sống Mơi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời môi trường hấp dẫn lôi trẻ biết nắm bắt tận dụng tất yếu tố có sẵn thiên nhiên, tác động vào chúng qua trị chơi, quan sát tìm hiểu sự vật xung quanh trẻ tình Những câu hỏi như: Vì sao? Làm thế nào? tị mị ham hiểu biết trẻ, ta giáo dục trẻ hình thành hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách trẻ Đối với trẻ em, thiên nhiên trong những đối tượng phương tiện quan trọng để phát triển toàn nhân cách đứa trẻ Thiên nhiên làm cho đứa trẻ thích thú, ý, quan tâm đến xung quanh hơn, làm phát triển lực quan sát, trí thơng minh vốn sống thực tiễn trẻ Thơng qua việc khám phá thiên nhiên cịn giúp trẻ hiểu biết mn lồi, nhận biết tầm quan trọng của mơi trường thiên nhiên đời sống người Từ trẻ biết chăm sóc cây xanh, vật ni, bảo vệ môi trường, biết yêu qúy lao động, lao động chân tay, bởi dù khoa học kĩ thuật có phát triển tới đâu thiên nhiên cần phải được người chăm sóc sk kn bảo vệ, thông qua khám phá thiên nhiên giúp trẻ ham hiểu biết thích khám phá điều lạ Nên thơng qua hoạt động ngồi trời giúp trẻ được khám phá thiên nhiên, tự trải nghiệm, tìm tịi khám phá nhiều điều kỳ thú, qua trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm cảm tính, trẻ trực tiếp nhìn thấy hiện tượng tự nhiên mơi trường sống thực với tất mối quan hệ phụ thuộc lẫn Trẻ dạo chơi thoải mái tạo sung sướng, thỏa mãn được tiếp xúc với môi trường xung quanh Hoạt động trời hoạt động có đề tài trải nghiệm phong phú Tổ chức nhiều nội dung thuận lợi mặt không gian Song để chuẩn bị cho số nội dung hoạt động thêm chu đáo hoạt động trời phần chuẩn bị, bước tạo đà cho trẻ làm quen, thu thập thông tin kiến thức cho hoạt động trải nghiệm lên kế hoạch Ví dụ như:  Khi cho trẻ trải nghiệm khám phá loại hoa quen thuộc tơi tổ chức số hoạt động ngồi trời cho trẻ thăm vườn hoa trường, quan sát hoa, chậu hoa hành lang lớp Quan sát xong, cho trẻ tự chia sẻ hiểu biết, trẻ nhìn thấy, trẻ nghĩ đối tượng quan sát cách thoải mái, khơng gị ép Trẻ chia sẻ xong tơi thường không nhận xét mà hỏi trẻ khác nhận xét, bổ sung ý kiến bạn sau tới kết luận cuối cho trẻ.  Khi tìm hiểu cơng việc cấp dưỡng trường cho trẻ xuống thăm quan công việc cô cấp dưỡng, cho trẻ quan sát thật kĩ công việc mà cô làm sau cho trẻ trình bày lại Hoạt động ươm mầm, chăm sóc tơi cho trẻ quan sát mầm từ lúc bắt đầu gieo hạt qua giai đoạn trở thành non… Hoặc cho trẻ trải  nghiệm tìm hiểu tượng tự  nhiên sk Trước tơi cho trẻ quan sát trị chuyện thời tiết bật hàng  ngày: kn Nắng, mưa, mây gió…các tượng kiện bật mùa Từ trẻ có vốn kiến thức để phục vụ cho hoạt động tốt   Trẻ tham gia trải nghiệm chăm sóc khu vực vườn rau bé 4.4.4 Lồng ghép, tích hợp vào hoạt động góc             “Vui chơi vốn hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo”  hoạt động góc lại hoạt động thu hút hứng thú chơi trẻ tốt Vì trình học tập vui chơi trẻ thỏa mãn tất nhu cầu như: đóng vai, thử nghiệm, phán đốn, phân tích, dẫn Điều thích thú  với trẻ q trình hoạt động góc trẻ nhập vai tập làm tất nghề mà trẻ yêu thích Do để lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào hoạt động góc phù hợp với lứa tuổi khả nhận thức trẻ, địi hỏi người giáo viên không nắm vững phương pháp hình thức tổ chức hoạt động góc Mà cịn phải biết lên ý tưởng để xây dựng vai chơi phù hợp với chủ đề nhu cầu chơi trẻ có tạo hứng thú trẻ vào vai chơi mang lại hiệu trải nghiệm cao Bởi trẻ học mà chơi, chơi mà học Đối với trẻ mầm non vui chơi có vai trị quan trọng phát triển trẻ, vui chơi ảnh hưởng mạnh đến hình thành tính chủ định q trình tâm lý trẻ Thơng qua hoạt động vui chơi trẻ tái kiến thức hàng ngày lĩnh hội Thể hiểu biết tái thơng qua đồ dùng đồ chơi Từ trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên Thông qua hoạt động học mà trẻ trải nghiệm tơi cho trẻ tái hoạt động góc để củng cố thêm kiến thức kn sk Vì góc chơi phong phú kích thích trẻ chơi nhiêu tạo ham muốn khám phá, trải nghiệm mở mang kiến thức giới xung quanh trẻ nhiêu Từ thực tế mà thể lớp, việc cho trẻ hoạt động góc tơi nhận thấy việc thực hoạt động góc khơng phải trẻ chơi khơng mà cịn giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội, hay nói cách khác mắc xích gắn kết hỗ trợ lẫn trình trải nghiệm tốt Ví dụ: Góc xây dựng, xây khu vườn, ao cá, hồ bơi, sân chơi dạng hình học viên sỏi Trồng hoa vào chậu, chậu to đựng nhiều, chậu bé đựng (củng cố kiến thức tiết toán to nhỏ) Trải nghiệm nghề nghiệp phổ biến xã hội: Nấu ăn, bác sĩ, cô giáo, bán hàng…áp dụng kinh nghiệm thơng qua trải nghiệm để tham gia hoạt động góc như: Hình trịn lăn làm bánh xe, hình có mặt phẳng đứng xếp làm cổng xếp làm nhà… kn sk 4.5 Tích hợp vào hoạt động chiều           Trong hoạt động chiều tơi thường xun tích hợp tổ chức hoạt động đúc rút kinh nghiệm chia sẻ kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm trước Đưa đồ dùng trực quan, ảnh minh họa, sử dụng câu hỏi đàm thoại để củng cố, đúc rút lại kiến thức kinh nghiệm có thơng qua hoạt động Tổ chức trị chơi, hoạt động nghệ thuật như: Xé dán, vẽ, nặn, hát múa, kể chuyện, đọc thơ để ôn luyện kiến thức Trẻ tiếp thu kiến thức thụ động, chiều Từ tạo hứng thú cho trẻ, lĩnh hội kiến thức chủ động, tự nhiên Ngoài ra, hoạt động chiều thời điểm để tổ chức hoạt động trải nghiệm kỹ sống cần thiết cho trẻ Vào hoạt động chiều thường xuyên tổ chức cho trẻ trải nghiệm kỹ rửa tay xà phòng; tránh xa đồ dùng, vật dụng, nơi nguy hiểm; kỹ cởi - mặc quần áo; kỹ đan tết - buộc dây giày; kỹ phòng chống bị bắt cóc; kỹ phịng chống dịch bệnh… Một số kỹ sống trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động chiều 4.5 Biện pháp 5: Phối kết hợp với giáo viên phụ huynh học sinh 4.5.1 Phối kết hợp với giáo viên lớp Công việc cần có tính đồng đội, mà dân gian có câu “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên hịn núi cao”, hoạt động trải nghiệm hoạt động đòi hỏi nhiều nội dung cần nhiều chuẩn bị, giáo viên làm việc khơng thể tổ chức thành công hoạt động trải nghiệm, mà cần có hỗ trợ đồng lịng từ đồng nghiệp, người có kinh nghiệm có chun mơn giúp xây đắp nên núi nào, khó khăn giải sk có đồn kết Rất may mắn cho đứng lớp với kn giáo viên trẻ, có trình độ chun mơn tương đối chắc, động, nhiệt tình, yên nghề, mến trẻ Chúng tơi ln có phân cơng cơng việc cụ thể, rõ ràng Tuần tơi đứng dạy giáo viên lớp có nhiệm vụ hỗ trợ đồ dùng, dụng cụ cho hoạt động Hoặc có hoạt động khó khăn hai người bàn bạc, đưa cách giải tiến hành hoạt động Chính mà giáo viên đứng lớp ln có đồn kết, vui vẻ, bảo ban, giúp đỡ cơng việc Đó thành công lớn muốn nâng cao chất lượng giáo dục lớp 4.5.2 Phối kết hợp với phụ huynh học sinh Gia đình nơi trẻ, bậc cha mẹ người thầy đặt viên gạch xây tương lai cho con, nên bậc làm cha, mẹ nên giành thời gian cho con, ôn lại với kiến thức học lớp, sáng tạo trải nghiệm mới, dắt đi, khám phá điều tuyệt vời đứa trẻ, thả diều, cắt cỏ, làm đồ vật nhỏ bé từ thiên nhiên, chơi để hiểu rằng: Chơi với học, san sẻ tình cảm thể tình cảm yêu thương động vật, chia sẻ với hồn cảnh khó khăn, để hình thành cho đức tính tốt “Con cha mẹ” Phụ huynh nguồn động viên, khích lệ ln sát cánh giáo viên trong  việc chăm sóc giáo dục trẻ Vì để nhận hỗ trợ cần thường xuyên tuyên truyền, vận động phụ huynh và  nhắc nhở phụ huynh tham gia vào hoạt động chăm sóc giáo dục Kêu gọi ủng hộ phụ huynh ủng hộ chậu hoa cảnh, sáng tác thơ ca hò vè với nội dung gần gũi sống Tham gia vào kiện, lễ hội nhà kn ngày hội ngày lễ, chuyên đề… sk trường Đặc biệt trang trí phơng ảnh, sân khấu chuẩn bị ăn Qua đón trả trẻ  luôn  trao đổi với phụ huynh ưu điểm bật ngày trẻ Khuyến khích phụ huynh tập cho trẻ có thói quen tự cất giầy dép, đồ dùng cá nhân nơi quy định khơng làm thay trẻ Khi đón trẻ sân chơi phụ huynh cho trẻ ăn uống phải cho trẻ bỏ rác nơi quy định, không vứt rác lung tung không bẻ ngắt hoa vườn trường Những việc làm người lớn nhỏ tạo cho trẻ thói đẹp, nếp sống văn minh Từ hình thành cho trẻ thói quen hành vi tốt từ buổi bình minh đời            Ngay từ đầu năm học, vào buổi họp phụ huynh trao đổi tầm quan trọng việc giáo dục trẻ hoạt động trải nghiệm Vì có số phụ huynh e ngại bị lấm bẩn, muốn ngồi yên chỗ cho dễ quản lý nên chọn cách cho chơi với thiết bị điện tử chơi nhà Điều không tốt cho phát triển trẻ Khuyến khích bậc phụ huynh cho trẻ chơi với thiên nhiên bên ngồi có người lớn giám sát Giành cho góc vườn nhỏ, vài chậu cây, hoa… để trẻ chăm sóc hịa vào thiên nhiên Được khám phá, trải nghiệm qua lăng kính tuổi thơ đầy màu sắc, kỳ diệu nghĩa với lứa tuổi thần tiên Qua tập cho trẻ có thói quen biết giữ gìn vệ sinh thân thể giữ vệ sinh môi trường xung quanh trẻ Tuyên truyền tới bậc phụ huynh việc sử dụng nguyên vật liệu phế liệu, phế thải (các chai lọ nhựa, vải vụn, bìa catton ) cung cấp cho lớp để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học chơi trẻ, nhằm giúp cho phụ huynh biết tác dụng việc bảo vệ môi trường Phụ huynh tích cực ủng hộ nguyên phế liệu cho giáo viên hoạt động tổ chức chuyên đề trải nghiệm cho trẻ Một số phụ huynh sẵn sàng đến tham gia trải nghiệm với em Đây nguồn động viên lớn cô  trò kn hành với giáo viên sk Phụ huynh cịn tích cực đồng Nhóm chát Zalo giáo với phụ huynh Giáo viên phụ huynh chia sẻ nhóm chát zalo lớp Kết đạt 5.1. Đối với giáo viên sk kn - Bản thân khơng cịn ngại tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm mà tích cực nhiều Trước tuần có 1-2 tiết tổ chức theo hướng trải nghiệm tất tiết giáo viên lớp tổ chức theo hướng trải nghiệm đạt hiệu cao - Bản thân nắm phương pháp tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm, linh hoạt, sáng tạo trình tổ chức; giải tình sư phạm khéo léo - Tạo mối quan hệ gần gũi trẻ, mối thân tình phụ huynh, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên phụ huynh tin tưởng ủng hộ phong trào lớp, trường - Giáo viên tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm, nhiều tiết dự ban giám hiệu đánh giá cao, xếp loại giỏi 5.2 Đối với trẻ - Trẻ hứng thú vì trải nghiệm thực tế, thực hành thí nghiệm đơn giản, trao đổi tương tác với từ tìm kết luận Vì mà trẻ hứng thú tích cực hoạt động - Trẻ biết tự lựa chọn hoạt động trải nghiệm, tiến hành hoạt động tích cực, sử dụng chức đồ dùng, đồ chơi trải nghiệm - Trẻ tích cực tương tác với bạn lớp, trong trường giúp trẻ thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết ý thức tập thể, thực tốt nhiệm vụ giao kn sk - Trẻ năng động hơn, tự tin tham gia vào hoạt động tập thể, hồn nhiên giao tiếp với người xung quanh           - Trẻ có thói quen tốt nhà xem ti vi, điện thoại,  hơn mà tự tìm cho trị chơi, hoạt động trải nghiệm cô hướng dẫn lớp bố mẹ học, chia sẻ nhóm chát zalo Kết sau thực biện pháp   Năm học 2020-2021 Tháng Sĩ số XẾP LOẠI trẻ 25 Đạt Chưa đạt SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 17 68% 32% 9/2020 Tháng 25 23 92% 8% 01/2021 Qua bảng khảo sát cho thấy chất lượng hoạt động trải nghiệm tăng lên rõ rệt 5.3 Đối với phụ huynh - Phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc cho trẻ thực hành trải nghiệm Quan tâm ủng hộ lớp đóng góp nguyên vật liệu để làm đồ chơi cho lớp, đóng góp tranh ảnh theo chủ đề Đặc biệt năm học này, phụ huynh ủng hộ cho lớp hai điều hòa, máy trợ giảng để trị có điều kiện tổ chức hoạt động đạt hiệu sk - Phụ huynh vui thật quan tâm đến đưa đến kn lớp chuyên cần hơn, tin tưởng vào giáo viên           6 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải đầy đủ bắt kịp thời đại Đồ dùng đồ chơi phải đầy đủ, đảm bảo tính bền, đẹp, an tồn cho trẻ - Cơ giáo phải có trình độ chun mơn vững vàng, có lịng nhiệt huyết với nghề, có tình u thương, gần gũi với trẻ; nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ phụ huynh để tìm biện pháp phối hợp hiệu - Phòng giáo dục đào tạo quan tâm, đạo tới trường tổ chức nhiều buổi hội thảo, chuyên đề để giáo viên nhà trường trao đổi kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Biết kết hợp chặt chẽ với đồng nghiệp, phụ huynh, tuyên truyền vận động phụ huynh chung sức giúp chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết tốt                   kn sk     KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ           Kết luận Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non việc làm quan trọng cần thiết Với đề tài: “Nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm cho trẻ 4-5 tuổi” biện pháp được thực mang kết khả quan Qua giúp cho giáo viên lựa chọn đề tài trải nghiệm phù hợp với lứa tuổi, nhận thức, điều kiện thực tế nhóm lớp Xác định mục tiêu hoạt động rõ ràng, cụ thể Xây dựng nội dung phù hợp cho hoạt động trải nghiệm giai đoạn chủ đề khác Ngoài hoạt động giáo dục tổ chức theo hình thức trải nghiệm cịn giúp cho giáo viên linh hoạt lồng ghép khéo léo nội dung trải nghiệm, trị chơi, thí nghiệm nhỏ, vào tất hoạt động ngày Qua khơng giúp cho trẻ lĩnh hội kiến thức cách chủ động, tự nhiên Khám phá tìm  kiến thức thơng qua việc tương tác với đồ dùng, đồ chơi Tự đúc kết rút kinh nghiệm thân thông qua gợi mở định hướng cô giáo Trẻ giao lưu trao đổi với bạn bè mở rộng vốn từ thơng qua giao tiếp Hịa vào thiên nhiên tươi đẹp, chơi đùa với cỏ hoa lá, chào đón bơng hoa, chồi non cịn đọng giọt sương mai…Nó góp phần tạo lên gìn giữ quãng đời tuổi thơ êm đẹp lứa tuổi thần tiên đời người Thơng qua trẻ có kỹ áp dụng vào thực tế sống hàng ngày góp phần hình thành hành vi tốt, lối sống văn minh giúp trẻ phát triển toàn diện, nâng cao tầm vóc trí tuệ, ý thức hệ tương lai Tạo người xã hội chủ nghĩa động sáng tạo bắt nhịp kịp thời với phát triển vũ bão khoa học công nghệ ngày sk kn số hóa Nó sở giúp hình hành lên nhân cách trẻ buổi bình minh đời Khuyến nghị           Để nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn, đồng thời giúp trẻ hứng thú vào hoạt động có kết cao tơi mạnh dạn đề nghị với cấp lãnh đạo số việc sau: - Đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học đại cho trường, nhóm lớp (ti vi, đầu đĩa, máy chiếu, loa, máy trợ giảng…) giáo viên thuận tiện q trình chăm sóc giáo dục trẻ, để trẻ hoạt động cách tích cực vào hoạt động - Các cấp lãnh đạo, ban ngành đồn thể hỗ trợ kinh phí để xây thêm phịng học cho trường, giảm bớt tình trạng tải học sinh đảm bảo cho công tác chăm sóc giáo dục giáo viên thuận lợi đạt hiệu cao - Mua sắm bổ sung đầy đủ, kịp thời loại đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh cho nhóm lớp phù hợp với nội dung chương trình giáo dục mầm non - Cần tổ chức chuyên đề: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ” cấp trường cấp huyện để tất giáo viên mạnh dạn áp dụng Tổ chức hoạt động trải nghiệm vào dịp lễ như: “Ngày hội đến trường”, “Tết trung thu” “Ngày hiến chương nhà giáo”, hội thi bé năm học… lớp, cụm trường với - Các cấp lãnh đạo quan tâm đến ngành giáo dục mầm non tinh thần vật chất để giáo viên yên tâm công tác, phấn đấu nghiệp giáo dục           Trên số kinh nghiệm áp dụng vào thực tế nhóm lớp bước đầu có hiệu Kính mong hội đồng khoa học cấp nhận xét, đánh giá, bổ sung để đề tài áp dụng đạt kết cao kn sk Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w